1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bốn thế hệ nhân học nghiên cứu về nông dân malay

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 200,99 KB

Nội dung

96 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 CHUYÊN MỤ C KHOA HỌ C XÃ HỘ I THẾ GIỚ I BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U VỀ NÔNG DÂN MALAY(*) ZAWAWI IBRAHIM Bùi Thế Cư ng (Chuyể n ngữ ) Đã có mộ t quan tâm liên tụ c củ a nhân họ c đố i vớ i nông dân Malay suố t 70 năm qua, tạ o khố i tài liệ u lý thuyế t thự c nghiệ m phong phú Bài viế t trình bày mộ t phả hệ họ c sả n xuấ t tri thứ c kéo dài suố t bố n hệ nhà nhân họ c Hai hệ đầ u chủ yế u nhà nhân họ c phư ng Tây – trư c hế t Raymond Firth Michael Swift – làm việ c thờ i cuố i thuộ c đị a Hai hệ sau nhà nhân họ c bả n đị a, đố i diệ n mộ t cách có ý thứ c vớ i di sả n tri thứ c khứ đồ ng thờ i mở nhữ ng đư ng hư ng nghiên u mớ i Sử dụ ng tài liệ u nhân họ c nơng dân Malay phân tích đị nh chế hóa ngành nhân họ c Malaysia, viế t làm rõ liên tụ c đứ t quãng giữ a hệ Ghi nhậ n thự c tế họ c giả bả n đị a đư ợ c thừ a hư ng di sả n to lớ n từ nhữ ng ngư i thầ y phư ng Tây, viế t lậ p (*) Nguyên tác: Zawawi Ibrahim 2010 The luậ n rằ ng nổ i lên mộ t độ t phá chấ t Anthropology of the Malay Peasantry: Critical cuố i thậ p niên 1970 thậ p niên Reflections on Colonial and Indigenous 1980 Các nhà nhân họ c bả n đị a Scholarship Asian Journal of Social Sciences chuyể n sang nghiên u hậ u-nông dân Volume 38 Issue Brill 2010 (pp 5-36) Ngư i dị ch Tạ p chí Khoa họ c Xã hộ i mở nhữ ng lĩnh vự c nghiên u mớ i (TPHCM) m n tác giả Nhà xuấ t bả n Brill vớ i nhữ ng chủ đề rộ ng hơ n biế n đổ i cho phép dị ch sang tiế ng Việ t in lạ i nông nghiệ p, tính hiệ n đạ i tư bả n chủ Việ t Nam Bả n dị ch mộ t sả n phẩ m củ a Đề nghĩa, hình thành tư tư ng nề n tài khoa họ c cấ p Nhà nư c Chuyể n dị ch cấ u xã hộ i phát triể n xã hộ i n lý trị đư ng đạ i phát triể n xã hộ i vùng kinh tế trọ ng điể m phía Nam đế n năm 2020, Mã số KX.02.20/11-15 Zawawi Ibrahim Giáo sư tiế n sĩ, Khoa Khoa họ c Xã hộ i Nhân văn, Universiti Brunei Darussalam Bùi Thế Cư ng Giáo sư tiế n sĩ, Việ n Khoa họ c Xã hộ i vùng Nam Bộ ; Giáo sư thỉ nh giả ng Việ n Nghiên u châu Á, Universiti Brunei Darussalam ĐẶ T VẤ N ĐỀ Bài viế t nhậ n diệ n phác họ a mộ t phả hệ họ c củ a sả n xuấ t tri thứ c nông dân Malay, mộ t hư ng đặ c biệ t quan trọ ng có ả nh hư ng nhân họ c xã hộ i Về mặ t phân tích, chia thành bố n ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… hệ Hai hệ đầ u liên quan đế n hai nhà nhân họ c Anh, Raymond Firth họ c trị củ a ơng, Michael Swift Cả hai nghiên u công bố chuyên khả o dân tộ c họ c củ a xã hộ i Malay, tậ p trung vào nông dân Ngư ợ c lạ i, hai hệ nhân họ c sau hình thành từ bên Thế hệ thứ ba đư ợ c xem ‘nhữ ng ngư i bả n đị a tiên phong’ ‘nhân họ c xã hộ i ngư i Malay’ (Shamsul, 2003b, tr 21) Đó Abdul Kahar Bador, Syed Husin Ali, Mokhzani Abdul Rahim Cả ba đề u trở thành giáo sư , giố ng Swift, đề u làm nghiên u sinh nhân họ c Trư ng Kinh tế London (London School of Economics), đề u giành họ c vị tiế n sĩ mộ t việ n, mộ t thầ y hư ng dẫ n, Sir Raymond Firth (tài liệ u dẫ n) Swift thầ y hư ng dẫ n nghiên u sinh cho S Husin Ali Đạ i họ c Malaya (King and Wilder, 2003, tr 64) Abdul Kahar Bador S Husin Ali ngư i sáng lậ p Khoa Nhân họ c Xã hộ i họ c đầ u tiên củ a Malaysia Đạ i họ c Malaya, cịn Mokhzani đư a mơn nhân họ c vào chư ng trình phát triể n nông thôn củ a Khoa Kinh tế họ c Quả n trị công đạ i họ c Ở đó, rố t cuộ c ơng trở thành Trư ng Khoa sau Phó Hiệ u trư ng Tuy S Husin Ali họ c giả xuấ t sắ c nhấ t ‘chính trị ’ nhấ t, song ba đề u có đóng góp tạ o nên ‘tri thứ c mớ i’ nông dân Malay (xem Mokhzani, 1973; Abdul Kahar Bador, 1978; Syed Husin Ali, 1964, 1072, 1975) Trong mộ t khả o u mớ i nhan đề Nhân họ c hiệ n đạ i củ a Đông Nam Á, Victor King William Wilder (2003, tr 159-170) đề cậ p đế n nhữ ng cơng 97 trình củ a S Husin Ali, xem đạ i diệ n cho nghiên u đị a phư ng/bả n đị a nơng dân Malay Thiế u sót đáng kể nhấ t khả o u củ a họ gầ n khơng có bấ t kỳ mộ t thả o luậ n đóng góp củ a ‘thế hệ thứ tư ’ nhà nhân họ c bả n đị a lĩnh vự c nghiên u Thế hệ chủ yế u nhữ ng nhà nhân họ c Malay trẻ hơ n, hoàn thành luậ n án tiế n sĩ Khoa Nhân họ c Xã hộ i họ c Đạ i họ c Monash dư i hư ng dẫ n củ a Swift, ngư i Trư ng Khoa cho đế n từ trầ n năm 1985 Rấ t lâu trư c khả o u củ a King Wilder đờ i năm 2003, có nhiề u viế t củ a hệ thứ tư nông dân Malay đư ợ c tổ ng quan trích dẫ n rộ ng rãi Hầ u hế t nhà nhân họ c bả n đị a ấ y đề u có ‘hành trình nơng dân’ riêng củ a mình, có nhữ ng đóng góp đáng trân trọ ng lĩnh vự c Họ vư ợ t lên đầ y thuyế t phụ c nhữ ng lý thuyế t kế t nghiên u thự c nghiệ m mà thầ y họ thờ i thuộ c đị a trao truyề n lạ i(1) Phầ n lớ n nhà nhân họ c hệ đề u chuyể n sang gọ i ‘nghiên u hậ u nông dân’ (postpeasantry studies)(2) Bài viế t điể m lạ i di sả n củ a hệ nhân họ c sả n xuấ t tri thứ c nơng dân Malay Mụ c đích bổ khuyế t cho cơng trình củ a King Wilder, đánh giá đầ y đủ hơ n di sả n tri thứ c ban đầ u củ a hệ trư c Tiế p theo, tậ p trung vào hệ thứ tư , nhữ ng diễ n ngôn củ a họ mố i liên hệ vớ i diễ n ngôn củ a nhữ ng ngư i thầ y củ a họ thờ i kỳ thuộ c đị a DI SẢ N NHÂN HỌ C CỦ A FIRTH VÀ SWIFT Di sả n nhân họ c củ a Firth Swift bao gồ m nhữ ng tư tư ng bề n vữ ng tri 98 TAÏP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 thứ c lý thuyế t thự c nghiệ m nông dân Malay Nhữ ng ý tư ng củ a họ không nhấ t thiế t mộ t hệ thố ng tri thứ c hữ u hoặ c phát triể n đầ y đủ Mộ t vài chủ đề - cấ u trúc kinh tế phát triể n kinh tế - đư ợ c trọ ng hơ n nhữ ng chủ đề khác Trong mộ t vài nhậ n xét nhân họ c củ a họ văn hóa nơng dân Malay quan hệ củ a văn hóa ấ y vớ i kinh tế chư a hoàn nh, họ m nhậ n đư ợ c luậ n ng cho nhữ ng chủ đề đư ng thờ i lớ n hơ n củ a q trình hiệ n đạ i hóa Malay Ghi nhậ n đặ c thù thờ i đạ i họ làm việ c, cầ n thấ y rằ ng Firth Swift đề u nắ m bắ t đư ợ c nhữ ng giai đoạ n đầ u tiên củ a việ c tái kiế n tạ o nông dân Malay bở i nhà nư c thự c dân nhà nư c hậ u thuộ c đị a, xâm nhậ p tư bả n vào nề n kinh tế Hơ n nữ a, nhà nhân họ c, quan tâm thự c nghiệ m trư c tiên củ a họ độ ng củ a nhữ ng trình kinh tế -xã hộ i trị vi mô diễ n cấ p độ làng xã hộ i Malay Như ta thấ y, điề u khơng phả i lúc có nghĩa họ bỏ qua mố i liên kế t vi mô vĩ mơ phân tích đị nh hình biế n đổ i xã hộ i nhữ ng khu vự c điề n dã củ a Họ không bỏ qua nhữ ng hàm ý rộ ng hơ n nổ i lên từ nhữ ng diễ n tạ i đị a phư ng họ nghiên u Thành tố quan trọ ng nhấ t di sả n củ a họ khố i kế t thự c nghiệ m nông dân Malay (cả cấ p độ vi mô lẫ n vĩ mô) nhữ ng luậ n thuyế t mà họ rút từ nhữ ng kế t thự c nghiệ m ấ y Khố i tri thứ c trở thành nề n tả ng cho hệ nhân họ c kế cậ n (trong trư ng hợ p củ a hai sóng nhà nhân họ c bả n đị a) tiế p nố i hành trình Để khám phá đặ c trư ng củ a di sả n ban đầ u ấ y, cầ n điể m qua nhữ ng cơng trình chủ chố t củ a Firth Swift nơng dân Malay Đó khơng phả i nhữ ng chuyên khả o dân tộ c họ c dự a điề n dã mà nhữ ng ấ n phẩ m liên quan khác Đố i vớ i Firth, chuyên khả o chủ yế u củ a ông, Malay Fisherman (Ngư dân Malay) (1968), phầ n nhỏ nghiệ p nghiên u nhân họ c củ a ơng, đóng góp củ a ông xã hộ i nông dân nhân họ c kinh tế nói chung (Xem Firth, 1929, 1939, 1952, 1957, 1959, 1963, 1964, 1966 [1946], 1968, 1970, 1975) Swift tậ p trung rõ hơ n vào nông dân Malay lý thuyế t lẫ n thự c nghiệ m Ngoài cuố n Malay Peasant Society in Jelebu (Xã hộ i nông dân Malay Jelebu) (1965), nhữ ng cơng trình khác củ a ơng tậ p hợ p mộ t tuyể n tậ p (Swift, 2003) Trong lờ i nói đầ u tuyể n tậ p này, Shamsul (2003b, tr 20) viế t: “Nế u so sánh vớ i chuẩ n mự c ‘hoặ c xuấ t bả n hoặ c chế t’ củ a giớ i hàn lâm Anh-Mỹ ngày nay, ta thán phụ c nhậ n rằ ng ông đạ t đư ợ c mộ t phạ m vi rộ ng lớ n mộ t tuyể n tậ p mư i cơng trình nghiên u – mộ t thư c đo thự c cho tài củ a ơng Ơng thự c xuấ t chúng việ c thể hiệ n nhữ ng luậ n giả i phứ c tạ p mộ t cách sáng rõ bằ ng ngôn ngữ mà hiể u đư ợ c” Cũng lờ i nói đầ u cho cuố n tuyể n tậ p trên, Firth (2003) ghi nhậ n đóng góp củ a Swift sau: “Vớ i thờ i gian, trò vư ợ t thầ y, không tri thứ c xã hộ i Malay mà đư ng hư ng nhân họ c kinh tế mà chọ n” Như ng Firth nói thêm: “Vì Swift thư ng dè dặ t tuyên bố công khai, nên trí tuệ phân tích sắ c sả o củ a Swift thể hiệ n ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… nói hoặ c thư từ rõ hơ n ấ n phẩ m” (tài liệ u dẫ n) Điề u gây cho ta khó khăn cố gắ ng đánh giá toàn bề rộ ng ả nh hư ng củ a Swift di sả n Nhậ n xét củ a Firth Swift lư ợ m lặ t m tư ng củ a họ c trò củ a Swift nhữ ng ngư i khác S Husin Ali nhậ n xét, ông có quan hệ “yêu ghét lẫ n lộ n” hay tranh cãi vớ i Swift lúc Swift hư ng dẫ n ông làm thạ c sĩ Đạ i họ c Malay, rõ ràng nhữ ng giả ng củ a Swift phân tầ ng xã hộ i hình thành tư bả n nơng thơn Malay gợ i mở nhiề u khiế n ông có nhữ ng suy nghĩ bư c đầ u cho nghiên u phân tầ ng xã hộ i làng Bagan (S Husin Ali, 1964) Tư ng tự , nghiên u sinh củ a Swift Đạ i họ c Monash đề u nhớ đế n nhữ ng nhậ n xét biệ n bác trí tuệ sắ c sả o củ a Swift chuỗ i seminar Khoa Nhân họ c hoặ c Trung tâm Nghiên u Đông Nam Á Khi họ c trị bả o vệ , Swift ‘bả o vệ ’ họ mộ t cách rấ t có lý, ng tạ o hộ i cho họ tự bả o vệ trư c nhữ ng phê phán củ a ngư i phả n biệ n Cuố i thậ p niên 1960 đầ u thậ p niên 1970, chuỗ i seminar hàng tuầ n hiệ n đạ i hóa vớ i nghiên u sinh, Swift thư ng giớ i thiệ u nhữ ng cơng trình lý thuyế t mớ i nhấ t, từ tác phẩ m củ a Barington Moore lị ch sử xã hộ i so sánh đế n sách củ a Wallerstein “hệ thố ng giớ i” Swift thư ng cố gắ ng mở rộ ng đế n nhữ ng tri thứ c mớ i nhấ t ngành nhân họ c, điề u có nghĩa phả i mờ i chuyên gia khác đế n giả ng giả i thêm mộ t hoặ c nhiề u buổ i Trong trình hình thành câu hỏ i nghiên u, 99 tìm kiế m sở lý thuyế t liên quan viế t luậ n án, Swift tạ o tự tố i đa cho sinh viên phát triể n suy nghĩ độ c lậ p, can đả m trí sáng tạ o Firth tiế n hành hai chuyế n điề n dã cộ ng đồ ng ngư dân Malay Kelantan Bắ c Terengganu, tậ p trung vào Perupok Kelantan Cơng trình đầ u tiên tiế n hành trư c cuộ c xâm lư ợ c củ a Nhậ t (1939-1940) kéo dài suố t 23 năm sau bố i nh Malaysia mớ i độ c lậ p (Firth, 1966; Dahlan, 1976, tr 103-116; Wan Hashim 1988, tr 132; Ishak Shari, 1990, tr 35-142; King and Wilder, 2003, tr 159) Trong chuyế n điề n dã đầ u tiên, nề n kinh tế ngư nghiệ p vẫ n cịn mang tính Malay bả n “phi-tư bả n chủ nghĩa”, dự a công nghệ thô sơ cổ truyề n Trong chuyế n điề n dã sau, Firth quan sát việ c sử dụ ng công nghệ ngư nghiệ p hiệ n đạ i, trình tư bả n hóa, mở rộ ng thị trư ng, vai trị củ a đị nh chế tín dụ ng xuấ t hiệ n ngày đông đầ u nậ u gố c Hoa (Firth 1966) Tấ t nhữ ng yế u tố gây xói mịn nhanh chóng nề n kinh tế đánh bắ t cá truyề n thố ng cấ u trúc giai cấ p kèm theo Về phầ n mình, nhữ ng năm 1954-1956 Swift điề n dã cộ ng đồ ng mẫ u hệ làng Kemin, Jelebu, Negeri Sembilan (bang mẫ u hệ nhấ t bán đả o Malaysia) Ở ơng thư ng phả i đố i mặ t vớ i nhữ ng khó khăn nghiêm trọ ng củ a thờ i kỳ giớ i nghiêm (Firth 2003, tr 8) Nề n kinh tế nông dân lúa nư c truyề n thố ng ngày bị tác độ ng bở i thư ng mạ i hóa nơng sả n có giá cao cao su Điề u dẫ n đế n nhữ ng hệ đố i vớ i hệ thố ng thân tộ c phân 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 hóa xã hộ i nơng dân Swift (1965, tr 1-2, 173) trả i qua thờ i kỳ độ chuyể n từ hệ thố ng thân tộ c quyề n lự c cổ truyề n sang nhà nư c cấ u trúc hành hiệ n đạ i Ông thư ng xuyên khả o sát từ 1957 đế n 1960 đế n y Khoa Nghiên u Malay Đạ i họ c Malay Singapore sau Kuala Lumpur Ấ n phẩ m điề n dã nhân họ c củ a ơng, Malay Peasant Society in Jelebu (Xã hộ i nông dân Malay Jelebu), mắ t năm 1965 Swift tiế p tụ c nghiệ p mộ t nhà nhân họ c Úc, lúc đầ u Sydney sau Melbourne Ơng có đóng góp rấ t bả n cho phát triể n nhân họ c Úc (và gián tiế p cho nhân họ c Malaysia) suố t 20 năm cho đế n ông từ trầ n sớ m năm 1985 Trong nhữ ng năm 1962-1963, Swift có hộ i hồn thành “mộ t tham vọ ng ấ p ủ bao năm” điề n dã Minangkabau Năm 1971, ông điề n dã lạ i Jelubu sáu tháng Năm 1974-1975, ông giáo sư thỉ nh giả ng tạ i Đạ i họ c Kebangsaan Malaysia Năm 1977-1979, vớ i mộ t nhà đị a lý họ c Đạ i họ c Melbourne, ông thự c hiệ n dự án nghiên u đị nh lư ợ ng khu đị nh cư thị Malay Kuantan, Pahang Ơng qua đờ i hợ p tác vớ i S Hunsin Ali tiế n hành mộ t dự án nghiên u việ n nghiên u mớ i thành lậ p tạ i Đạ i họ c Malaya, Việ n Nghiên u Cấ p cao (Institut Pengajian Tinggi) (Firth, 2003, tr 13-14) rấ t đáng kể Trên lĩnh vự c lý thuyế t, có nhữ ng tranh luậ n lớ n ý nghĩa nghiệ p củ a họ Tổ ng quan nhân họ c hiệ n đạ i khu vự c, King Wilder (2003, tr 173) cho rằ ng nghiên u nông dân theo kiể u củ a Firth Swift “chắ c chắ n khiế n ý đế n nhữ ng trình ả nh hư ng đế n cộ ng đồ ng làng” Tuy nhiên, King Wilder phê phán di sả n Theo họ , di sả n ‘xác nhậ n’ rằ ng nhân họ c hậ u chiế n Malaysia Đông Nam Á “cầ n vư ợ t qua mố i quan tâm n vị xã hộ i văn hóa tự trị , đóng kín…”, đó, “các nhà nhân họ c này, vố n chủ yế u sử dụ ng phân tích c luậ n, cấ u trúc luậ n văn hóa, thư ng mở rộ ng tầ m nhìn đế n khu vự c xung quanh hoặ c thi thoả ng đế n cấ p độ quố c gia… tiế p tụ c tậ p trung trư c hế t vào tình huố ng đị a phư ng” Nhữ ng chuyên khả o dự a nghiên u thự c nghiệ m củ a Firth Swift hình mẫ u cho kiể u nghiên u dự a điề n dã nhữ ng thậ p niên giữ a kỷ XX Ngoài ra, vớ i tính cách giả ng viên, hai đề u có nghiệ p xuấ t sắ c Di sả n Không thể bỏ qua nhậ n xét mà khơng có điề u nh bả n Đơ n giả n khơng xác nế u dán nhãn c luậ n thố ng cho Firth Swift, nhấ t theo kiể u củ a Radcliffe-Brown hay Evans-Pritchard Vì mộ t điề u, Firth Swift liên tụ c nhậ n diệ n phân tích độ ng nhữ ng trình biế n đổ i cộ ng đồ ng mà họ nghiên u, điề u không phả i sở trư ng củ a chủ nghĩa c cổ điể n Họ tin tư ng mạ nh mẽ vào ‘các quan niệ m lý’ chi phố i nhữ ng lự a chọ n ng đồ ng thờ i nhấ n mạ nh rằ ng tồn diễ n ngơn ‘tính lý’ phả i đư ợ c trung giớ i (mediated) qua việ c thấ u hiể u quan hệ giữ a hệ thố ng kinh tế xã hộ i, không n giả n hiể u phụ thuộ c vào kinh tế (xem Firth, 1968, 1970) Ngay ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… nhậ n xét phê phán nhân họ c Marxist, Firth đánh giá cao “… giá trị phân tích củ a ý tư ng Marxist bả n xã hộ i phi tư bả n chủ nghĩa phi phư ng Tây…,” “các trình biế n đổ i cấ p tiế n… từ thờ i kỳ thuộ c đị a, bành trư ng củ a thị trư ng, phát triể n củ a lao độ ng làm thuê nổ i lên củ a giai cấ p xã hộ i mớ i xung độ t giai cấ p” (xem King and Wilder, 2003, tr 179) Làm vậ y, Firth (1975, tr 52-53) ý đế n “ý nghĩa bả n củ a yế u tố kinh tế , đặ c biệ t quan hệ sả n xuấ t; quan hệ củ a cấ u trúc quyề n lự c; hình thành giai cấ p đố i lậ p vớ i lợ i ích củ a giai cấ p ấ y; đặ c trư ng tư ng đố i mặ t xã hộ i củ a hệ tư tư ng; độ ng lự c mang tính điề u kiệ n hóa củ a mộ t hệ thố ng áp đặ t lên thành viên củ a nó” Khơng thể dán nhãn c luậ n cho nhữ ng quan điể m dù theo bấ t kỳ cách Trong nghiên u lặ p lạ i cơng trình Malay Fishermen (Ngư dân Malay), Firth (1966, tr 344) nhậ n diệ n nổ i lên củ a mộ t giai cấ p taukeh mớ i đạ i diệ n cho mộ t “tầ ng lớ p quý tộ c kinh tế cộ ng đồ ng đánh bắ t cá” Ông ghi nhậ n nhữ ng nhóm khác q trình tư sả n hóa nhà tư bả n Malay – chủ sở hữ u doanh nhân – nhữ ng ngư i đầ u tư công nghệ mớ i vào ngành thủ y sả n Mộ t số họ kế t hợ p vớ i vố n củ a thư ng nhân ngư i Hoa, thể hiệ n “… nổ i lên củ a nhữ ng nhà kinh doanh không biể n (non-seagoing), nhữ ng ngư i gầ n hoàn toàn thố ng trị phư ng tiệ n sả n xuấ t tiêu thụ ” (Dahlan, 1976, tr 110) Điề u rằ ng ngành thủ y sả n trở thành mộ t kiể u kinh doanh hoàn 101 toàn mớ i khác hẳ n kiể u ngư nghiệ p truyề n thố ng (Firth, 1966, tr 7) Xem xét quan sát củ a Firth, Jomo (1986, tr 119) kế t luậ n: “Xu hư ng tích tụ đấ t nơng nghiệ p tư ng tự xu hư ng ngư nghiệ p, nhấ t vùng duyên i phía Đơng… Biế n đổ i quan hệ sả n xuấ t ngư nghiệ p tác độ ng đế n thu nhậ p tư ng đố i củ a ngư dân, mứ c độ bóc lộ t tăng lên theo hư ng có lợ i cho tư bả n” Hai mư i năm trư c đó, Firth (1966, tr 323) nhậ n xét “Trong điề u kiệ n hiệ n đạ i, vớ i q trình tư bả n hóa mạ nh mẽ , lợ i nhuậ n thu lớ n hơ n nhiề u nhờ giả m đáng kể phầ n dành cho lao độ ng” Là ngư i biệ n hộ cho việ c ‘kinh tế ’ phả i phụ c tùng ‘các mụ c tiêu xã hộ i’ (Firth, 1968, tr 86), trư ng hợ p nổ i lên tậ p trung kinh tế khác biệ t xã hộ i ngành thủ y sả n Malay ‘hiệ n đạ i’, Firth (1966, tr 348) rằ ng “… trình kinh tế , làm tăng khoả ng cách giữ a giớ i kinh doanh tư bả n ngư dân khơng có tài sả n, khơng đư ợ c giả m nhẹ tí bở i mạ ng lư i thân tộ c hệ thố ng xã hộ i đị a phư ng… Mố i dây thân tộ c chẳ ng có vị tính tốn kinh tế củ a họ , mặ c dù làm giả m cư ng độ củ a nó” Và ơng kế t luậ n: “Điề u c lộ rõ phân tích sứ c mạ nh củ a độ ng lự c kinh tế việ c tạ o kiể u xã hộ i mớ i Lúc đầ u nhấ t nhữ ng độ ng lự c kinh tế không tự độ ng; chúng vậ n hành thông qua lự a chọ n củ a cá nhân” (1966, tr 346) Giố ng cách củ a Firth, Swift tậ p trung vào nhữ ng trình khở i đầ u củ a khác biệ t hóa kinh tế Jelebu Có 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 bằ ng ng tích tụ ruộ ng đấ t nổ i lên củ a nhóm nơng dân sở hữ u đấ t giàu có, có giớ i tinh hoa trị đị a phư ng, tư ng phả n vớ i hiệ n diệ n củ a mộ t giai cấ p tá điề n (tenant), lao độ ng làm thuê nhữ ng ngư i mư n đấ t (sharecropper) Giả i thích củ a ơng q trình trư c nhữ ng luậ n giả i củ a ‘nhân họ c kinh tế mớ i’, đặ c biệ t củ a Henry Bernstein ‘sứ c ép tái sả n xuấ t’ mộ t phầ n củ a điề u kiệ n củ a hộ gia đình nơng dân bị bủ a vây nhữ ng tiề n đề củ a tư bả n (Bernstein, 1976, 1979) Swift giả i thích: “Mộ t đặ c điể m tấ t yế u nữ a củ a trình thư ng mạ i hóa nề n kinh tế đế n mứ c mọ i nhu cầ u nghĩa vụ đề u có xu hư ng đư ợ c trung giớ i hóa qua tiề n bạ c, điề u… trở thành tấ t yế u cho mộ t tồ n tạ i n giả n hàng ngày Trong hồn nh vậ y, có đư ợ c thu nhậ p thặ ng dư mứ c chi tiêu dùng thông thư ng vô quan trọ ng Ngư i nơng dân bình dân khơng có thặ ng dư cịn cách bán đấ t để trang trả i nhữ ng nhu cầ u vư ợ t nguồ n lự c củ a Ngư ợ c lạ i, ngư i có thặ ng dư khơng vư ợ t qua đư ợ c nhữ ng chi phí độ t xuấ t ấ y mà không phả i hi sinh mộ t phầ n vố n sả n xuấ t, mà cịn mua đư ợ c tài sả n củ a ngư i khác, thư ng giá rẻ , có hộ i Vì đấ t tài nguyên khan hiế m, phả i trả tiề n để có nó, thu nhậ p hơ n trư c, nên ngư i nông dân bán đấ t có rấ t hy vọ ng kiế m đư ợ c nhiề u hơ n, đố i mặ t vớ i khả trở thành ngư i mư n đấ t hoặ c phả i bỏ thành phố ” nông dân: “Bằ ng cách nghiên u nề n kinh tế vớ i tính cách mộ t lĩnh vự c độ c lậ p vớ i cấ u trúc xã hộ i, ta rằ ng có mộ t q trình bên tạ o nên tích tụ sở hữ u vào tay mộ t số ngư i kèm vớ i phân hóa kinh tế ngày tăng lên… có mộ t dị ch chuyể n khỏ i trạ ng thái quân bình xã hộ i nông dân, giả đị nh rằ ng xu hư ng tiế p diễ n không bị tác độ ng bở i nhữ ng độ ng lự c khác, ta ng kiế n mộ t giai cấ p ngày đông đả o nhữ ng ngư i mư n đấ t vị thấ p mộ t nhóm nhỏ ngư i giàu kiể m sốt phầ n tài sả n xã hộ i ngày lớ n” (tài liệ u dẫ n, tr 168) Swift rút nhữ ng họ c giá trị chuyể n biế n ả nh hư ng đế n xã hộ i Swift không ngầ n ngạ i chuyể n từ phân tích cấ p độ vi mô sang cấ p độ vĩ mơ Chẳ ng hạ n, ơng nói: “bằ ng ng toàn cõi Malaya rằ ng tích tụ sở hữ u hiệ n tư ợ ng phổ biế n… Chấ p nhậ n mộ t quan điể m chung hơ n, cho rằ ng tăng dân số liên tụ c dẫ n đế n tình trạ ng thiế u đấ t nư c Quy mô dân số thấ p trư c tăng trư ng dân số hiệ n giả i thích cho việ c bắ t đầ u thể hiệ n dư i ng phổ biế n Malaya mộ t đặ c điể m chung củ a nề n kinh tế nơng dân bao gồ m giai cấ p đị a chủ thố ng trị tá điề n nghèo khổ ” (tài liệ u dẫ n, tr 168-169) Về mặ t này, Swift nhậ n mộ t chuyể n dị ch đấ t từ tay nông dân vào tay giai cấ p hay giai cấ p quan c, nhậ n thấ y có mộ t giớ i chủ đấ t vắ ng mặ t, tứ c không nhấ t thiế t nơng gia Nói ngắ n gọ n, ông mộ t ng nhân sắ c sả o trư c phân hóa giai cấ p sôi sụ c đờ i số ng nông thôn đư ng đạ i, từ ngư i ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… nông dân (orang kampong) đế n nhiề u loạ i ngư i “giai cấ p trên” Ông rằ ng phân hóa giai cấ p nơng dân gầ n hồn tồn mang tính kinh tế (ngư i giàu, trung bình, nghèo), khác biệ t vớ i ‘giớ i ăn lư ng’ (salariat) – nhữ ng ngư i mà vị củ a họ dự a vị trí phủ mứ c họ c vấ n - lạ i không thuầ n túy mang tính kinh tế , dù rằ ng giớ i quan c Malay thu nhậ p cao hơ n nông dân Rấ t lâu trư c James Scott (1976, 1985), ngư i đào sâu ý tư ng “cuộ c đấ u tranh giai cấ p hàng ngày” nông thôn, Swift (1965, tr 152) đư a nhữ ng diễ n giả i liên giai cấ p (‘ý tư ng giai cấ p’) giữ a mộ t số giai cấ p nông dân hoặ c quan hệ quan c-nông dân, đặ c trư ng bở i mộ t pha trộ n giữ a ‘thù đị ch’, ‘yêu ghét lẫ n lộ n’, ‘thầ n phụ c’ ‘kính trọ ng’ (tài liệ u dẫ n, tr 149-162) Ở cấ p độ làng, ông hệ thố ng phân tầ ng dự a kinh tế xã hộ i Malay “đư ợ c đẩ y mạ nh lên bở i tổ c thân tộ c bả n bình đẳ ng” (tài liệ u dẫ n, tr 166) Thêm nữ a, quan hệ giữ a giai cấ p xã hộ i đư ợ c xử lý thông qua mộ t số công cụ phi kinh tế hay văn hóa nhấ n mạ nh vào khía cạ nh đạ o đứ c dự a rộ ng lư ợ ng, phụ thuộ c lẫ n nhau, chia sẻ , mộ t ý nghĩa bình đẳ ng nữ a Theo Swift, nhữ ng giá trị chẳ ng làm cho bóc lộ t giai cấ p biế n mấ t, chẳ ng khuyế n khích mộ t ý thứ c hay đị nh hư ng cấ p tiế n cho ngư i nông dân: “… nhữ ng giá trị chẳ ng nêu lên yêu sách địi mộ t thay đổ i tồn tổ c xã hộ i” (tài liệ u dẫ n, tr 154) Do đó, “… giá trị bình đẳ ng củ a làng… khơng có 103 tính cấ p tiế n theo hư ng cấ u trúc, mà bả n chấ t bả o thủ …” mặ c dù chúng vậ n hành, theo mộ t cách thự c chấ t, mộ t tác nhân san đồ ng xã hộ i tài sả n giữ a mộ t số giai cấ p xã hộ i (Swift, 1967, tr 241) Nhữ ng ý tư ng ban đầ u giai cấ p sau đư ợ c Zawawi Ibrahim phát triể n thành mộ t diễ n ngôn phứ c thể hơ n mở rộ ng việ c nghiên u ‘ý thứ c giai cấ p’ củ a vô sả n Malay (Zawawi, 1998c) Ban đầ u, Swift giả thuyế t nề n kinh tế tiề n tệ tăng trư ng Negeri Sembilan yế u tố bả n làm giả m tính mẫ u hệ adat perpatih Tuy nhiên, sau ông gắ n xuố ng củ a hệ thố ng adat truyề n thố ng vào tăng trư ng phát triể n củ a máy hành chính phủ hiệ n đạ i, đặ c biệ t vai trò củ a máy quan liêu tậ p trung gồ m nhữ ng viên c có họ c vấ n đư ợ c đào tạ o để n lý ngành tư pháp lĩnh vự c đấ t đai, hoặ c để thự c hiệ n sách dự án phát triể n “ thông qua mộ t hệ thố ng tôn ti viên c cấ p quậ n quyề n bang” (Swift, 1965, tr 79, 172-173; xem thêm King and Wilder, 2003, tr 164) Lĩnh vự c cuố i mà Swift có đóng góp nghiên u giá trị văn hóa hiệ n đạ i hóa Malay Ơng nhậ n xét (Swift, 1965, tr 91): “Chủ nghĩa đị nh mệ nh (fatalism), thể hiệ n dư i hình thái tơn giáo, biể u hiệ n rấ t rõ thái độ kinh tế củ a ngư i Malay Ngư i Malay, nế u rơ i vào tình huố ng xấ u, thư ng thiên theo hư ng buông xuôi, nói khơng may mắ n, ý Trờ i Trong hoạ t độ ng kinh tế , điề u thể hiệ n rấ t rõ khái niệ m rezeki, giàu có kinh tế củ a mộ t ngư i siêu nhiên quyế t đị nh” 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Nế u điề u nói tỏ ‘kiể u nhà phư ng Đơng họ c’, ơng có nhữ ng luậ n giả i sâu hơ n mộ t viế t sau (Swift, 2003, tr 21) nhấ n mạ nh rằ ng rezeki “… khẳ ng đị nh tầ m quan trọ ng củ a may mắ n lĩnh vự c kinh tế Mộ t nơng dân khơng thành cơng hàng xóm không thấ y phả i cho rằ ng thiế u nỗ lự c hay khả năng, mà cho rằ ng khơng có rezeki Nế u mộ t ngư i khở i kinh doanh nhỏ , hoặ c thí nghiệ m mộ t giố ng lúa mớ i mà thấ t bạ i, ‘anh ấ y khơng có rezeki’ Khái niệ m rezeki rút cụ c lạ i mộ t khái niệ m tôn giáo, ng đờ i số ng hàng ngày điề u đặ c biệ t có rấ t tính tơn giáo Đơ n giả n điề u việ n để giả i thích mọ i việ c bằ ng thuậ t ngữ may mắ n, bỏ qua việ c nỗ lự c i thiệ n vị củ a mộ t ngư i, bở i dù nữ a ngư i ta kiể m sốt đư ợ c điề u đó” phát triể n chậ m phát triể n củ a Malay, ta thấ y dư i đây, quan sát củ a Swift khuyế n khích vài nhà nhân họ c bả n đị a quan tâm xem xét So sánh đị nh hư ng kinh tế củ a ngư i Malay ngư i Hoa, Swift nhậ n xét cách nhìn củ a ngư i Hoa ‘về bả n có tính dài hạ n’, ngư ợ c lạ i, ngư i Malay ‘quan tâm đế n trư c mắ t’ Vớ i ngư i Hoa, “giàu có đáng mong muố n khơng phả i để tiêu dùng mà để tích lũy, để gầ y dự ng mộ t tài sả n cho hệ sau” Đố i vớ i ngư i Malay, “sự giàu có cự c kỳ đáng mong muố n ng để tiêu dùng” Như ng sau đó, Swift nói “Ngư i Malay đị nh hư ng vào ngắ n hạ n, điề u tự khơng phả i khơng có tính kinh tế hay khơng hợ p lý, ng làm yế u tính cạ nh tranh so vớ i nhóm hay cá nhân có đị nh hư ng dài hạ n” (1965, tr 29) Cầ n ghi nhậ n, lậ p luậ n liên quan đế n diễ n ngôn dai dẳ ng Tóm lạ i, Firth Swift mở nhữ ng cánh cử a tìm hiể u độ ng kinh tế -xã hộ i, trị văn hóa quan trọ ng tác độ ng đế n nhữ ng biế n đổ i nông thôn Malay từ cuố i thậ p niên 1930 đế n giữ a thậ p niên 1960 Họ c trò củ a hai ông tiế p tụ c mở rộ ng thêm nhữ ng cánh cử a này, đặ t nhữ ng câu hỏ i mớ i cố gắ ng tìm kiế m nhữ ng câu trả lờ i mớ i THẾ HỆ NHÂN HỌ C BẢ N ĐỊ A ĐẦ U TIÊN Ở mứ c độ lớ n, S Husin Ali Mokhzani đề u tậ p trung vào mở rộ ng sở thự c nghiệ m cho nhữ ng vấ n đề trình diễ n nông thôn Malay mà thầ y ngư i Anh quan tâm Thế hệ bả n đị a đầ u tiên hiệ n xuấ t phát điể m lý thuyế t cấ p tiế n Trong lý thuyế t xung độ t ngày chiế m lĩnh xã hộ i họ c, chư a thấ y quan điể m Marxist hay tân Marxist xuấ t hiệ n nhân họ c Trong hai ngư i, ấ n phẩ m mà S Husin Ali nổ i tiế ng hơ n họ c thuậ t so vớ i Mokhzani Cả hai có nhữ ng lự a chọ n khác cuố i đờ i Là bạ n thân có quan hệ bà vớ i Swift, sau nghỉ hư u Mokhzani làm kinh doanh, theo Shamsul (2003b, tr 21), “Có lẽ ơng nhà nhân họ c đầ u tiên giớ i mà đồ ng thờ i triệ u phú” Luậ n án tiế n sĩ củ a Mokhzani (1973) mớ i xuấ t bả n gầ n (2006), vào thờ i điể m quan tâm nghiên u nơng dân giả m Tuy nhiên, cơng trình củ a Mokhzani nêu lên “mộ t kế t nố i bị bỏ qua” nghiên u nông dân Malay, ơng đư a mộ t ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… liệ u vi mô để hiể u mà hình thái cho vay nặ ng lãi dẫ n đế n nợ nầ n, thúc đẩ y q trình kép tích tụ mấ t đấ t xã hộ i nông thôn (xem Jomo, 1986, tr 49-54) Sau thờ i kỳ đầ u làm việ c dư i hư ng dẫ n củ a Swift, S Husin Ali nghiên u vấ n đề khác biệ t hóa xã hộ i nông dân mà ông làm luậ n văn cao họ c vớ i bố n tháng điề n dã làng Bagan, Johor Dự a phát triể n củ a Weber đố i vớ i phân tầ ng xã hộ i củ a Mác, S Husin Ali làm rõ khơng khía cạ nh giai cấ p phân tầ ng mà cấ u trúc vị củ a cộ ng đồ ng nông thơn Malay Bagan Ơng đị nh vị Bagan vừ a mộ t phầ n củ a cấ u trúc hành quố c gia vừ a mộ t phầ n củ a nề n kinh tế thị trư ng rộ ng lớ n hơ n, nhữ ng đặ c trư ng củ a gộ p nhậ p nông dân mà Firth Swift nhìn nhậ n Tuy nhiên, chắ c chắ n S Husin Ali thự c mang tính thự c nghiệ m hơ n việ c khám phá bả n chấ t giai cấ p ông khả o u dự a “… vị trí đố i vớ i tư liệ u sả n xuấ t” (tài liệ u dẫ n, tr 10) Ơng có đóng góp lớ n phư ng pháp luậ n phân loạ i 149 hộ gia đình mẫ u thành giai cấ p Đó là: đị a chủ , đị a chủ kiêm chủ điề u hành sả n xuấ t, chủ điề u hành sả n xuấ t, tá điề n kiêm chủ điề u hành sả n xuấ t hoặ c ngư i lao độ ng nông gia, tá điề n hoặ c ngư i lao độ ng làm thuê (landlords, landlordcum-owner operators, owner-operators, owner operator-cum-tenants or farm labourers, tenants or farm labourers) Giố ng Swift, ông cố gắ ng nhậ n diệ n nhữ ng ngư i nông thôn mà không làm nông nghiệ p Trong nghiên u so sánh sau lãnh đạ o nông dân, S Husin 105 Ali ghi nhậ n mộ t tình hình ‘phứ c tạ p hơ n’, “tích tụ sở hữ u ba khu vự c không dẫ n đế n mộ t hệ thố ng hai giai cấ p rõ ràng gồ m đị a chủ tá điề n” Ông phân loạ i nhóm vị Bagan: giáo sĩ Muslim, quan c làng, nhân viên phủ (chẳ ng hạ n giáo viên), ngư i có thu nhậ p cao (chẳ ng hạ n đị a chủ ) (tài liệ u dẫ n, tr 69) Trong luậ n án tiế n sĩ Trư ng Kinh tế London dư i hư ng dẫ n củ a Firth, S Husin Ali (1975) tiế p tụ c hoàn thành hư ng nghiên u phân tầ ng bằ ng cách tậ p trung vào phân tích lãnh đạ o nơng thơn Malay ba cộ ng đồ ng làng: Kangkong (mộ t làng trồ ng lúa đánh bắ t cá Kedah), Kerdau (mộ t làng trồ ng lúa cao su Pahang), lạ i Began (mộ t làng trồ ng cao su dừ a Johor) Ơng điề n dã từ 1964 đế n 1969 Ông thay đổ i m nhậ n củ a niên nhữ ng nhà lãnh đạ o ‘truyề n thố ng’, nhữ ng thay đổ i hậ u củ a biế n đổ i, họ c vấ n di độ ng xã hộ i Ông quan sát thấ y tăng cư ng ‘vị ’ củ a mộ t số vị trí lãnh đạ o truyề n thố ng, penghulus, nhữ ng vị trí đư ợ c gộ p nhậ p vào máy hành quan liêu hiệ n đạ i Giố ng Firth Swift, S Husin Ali nhậ n thấ y rằ ng họ c vấ n giàu có ngày trở thành báo thố ng trị củ a lãnh đạ o ‘mớ i’, hợ p thành “…mộ t tam giác giữ a đị a chủ , cán đả ng quan c phủ ” Điề u đặ c biệ t đố i vớ i văn phịng trị nông thôn, nơ i nố i kế t nông dân Malay vớ i đả ng trị cấ p quố c gia (tài liệ u dẫ n, tr 162) ‘Nhữ ng nhà lãnh đạ o mớ i’ hình thành 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Khơng hồi nghi S Husin Ali tiế p nố i nhữ ng kế t thự c nghiệ m phân tích củ a bậ c tiề n bố i Firth Swift Như ng có lẽ quan trọ ng hơ n ông đề xuấ t nhữ ng câu hỏ i nghiên u bả n cho sau vớ i nhữ ng ngư i chèn ép họ vào nh nợ nầ n Chẳ ng hạ n, nhữ ng vùng (tứ c Kangkong, Kerdau Bagan), nhiề u nông dân không giấ u ác m đố i vớ i mộ t số đị a chủ chủ hiệ u thư ng chèn ép họ , vư ợ t lờ i lẽ , họ tìm cách gây hạ i cho tài sả n củ a nhữ ng ngư i Ở Kerdau Bagan, nông dân nghèo làm nhữ ng thủ thuậ t gây hạ i cho cao su củ a chủ đấ t” Trư c hế t, cơng trình củ a ông biế n đổ i khuôn mẫ u lãnh đạ o nhậ n diệ n xác mộ t số biể u hiệ n mớ i xuấ t hiệ n củ a ‘nề n trị bả o trợ ’ (patronage politics) vai trò bả n củ a lãnh đạ o trị đị a phư ng (tài liệ u dẫ n, tr 152) Phát hiệ n trư c nhữ ng phát hiệ n củ a Shamsul (1986) trị củ a Chính sách Kinh tế Mớ i (NEP), công bố gầ n 10 năm sau King Wilder (2003, tr 170) tóm tắ t rấ t quan sát củ a S Husin Ali sau: “Việ c hỗ trợ vậ t chấ t củ a Đả ng cầ m quyề n UMNO cho nông dân Malay dư i hình thứ c chư ng trình phát triể n nơng thơn mộ t yế u tố xúc tác quan trọ ng để trì ủ ng hộ trị bả o đả m cho cán lãnh đạ o UMNO đị a phư ng, nhữ ng ngư i thự c thi chư ng trình phát triể n đó, có đư ợ c mộ t quyề n lự c bả o trợ đáng kể ” Thứ hai, nghiên u củ a ông trư c khoả ng mộ t thậ p niên cơng trình đư ợ c chào đón củ a James Scott Weapons of the Weak (Vũ khí củ a Kẻ yế u), công bố năm 1985 S Husin Ali (1975, tr 97) “… nhữ ng biể u hiệ n củ a xung độ t giai cấ p khung khổ lờ i nói…” nhữ ng hình thái ‘ngáng trở ’ (foot dragging) củ a nông dân Malay mộ t phầ n ‘cuộ c đấ u tranh giai cấ p hàng ngày’ chố ng lạ i ngư i giàu (tài liệ u dẫ n, tr 97-98) “Mộ t số nông dân biể u lộ khinh thư ng đị a chủ , họ tứ c giậ n Mặ t khác, ông nhậ n thấ y tớ i mộ t điể m, ngư i nông dân nghèo tuyệ t vọ ng có xu hư ng …“hư ng đế n ngư i giàu có liên quan mặ t thân tộ c hàng xóm” mong muố n không gây nhữ ng trở ngạ i cho mộ t xã hộ i hài hòa (hidup bermasyarakat)” (tài liệ u dẫ n, tr 99) Thứ ba, S Husin Ali (1972, tr 111) can thiệ p vào diễ n ngôn rezeki tư tư ng đị nh mệ nh củ a nông dân Malay Theo ông, có tình trạ ng q nhấ n mạ nh vào khía cạ nh rezeki Islam Ơng viế t: “… đồ ng thờ i Islam y tín đồ sử dụ ng trí tuệ nỗ lự c củ a họ để khắ c phụ c khó khăn quyế t đị nh vị trí tư ng lai củ a mình, điề u liên quan đế n ikhtiar Sẽ đị nh kiế n nế u nói mọ i ngư i Malay – hay mọ i nông dân Malay – đề u theo thuyế t đị nh mệ nh … Niề m tin vào ‘số phậ n’ ‘sự giàu có may mắ n mang tính siêu nhiên’ (divine lot) khơng thể tố lên nguyên nhân củ a nghèo khổ hay củ a ‘lạ c hậ u kinh tế ’ Các khái niệ m cầ n đư ợ c đặ t vào chỗ củ a chúng nỗ lự c giả i thích hành vi kinh tế củ a ngư i Malay” NHÌN LẠ I SỰ THAY ĐỔ I KHUNG HÌNH NGHIÊN CỨ U NƠNG DÂN ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… Dõi theo hành trình nghiên u nông dân, điề u ngày rõ nông dân khơng cịn chủ đề lý thuyế t riêng biệ t củ a nhà nhân họ c (Redfield, 1960; Wolf, 1966; Shanin, 1971) Đế n đầ u thậ p niên 1970, nông dân Thế giớ i thứ Ba đư ng đạ i khơng cịn đư ợ c xem xét khn khổ lý thuyế t thố ng nữ a mà bằ ng nhữ ng quan điể m mớ i Tư ng phả n vớ i cách phân tích mang tính ‘mơ tả ’ vố n phổ biế n cho đế n đó, quan điể m mớ i chủ trư ng rằ ng lý thuyế t hóa mộ t cách thỏ a đáng vấ n đề nông dân Thế giớ i thứ Ba mố i quan hệ lị ch sử củ a nơng dân vớ i tư bả n Nói cách khác, hiể u đư ợ c mộ t cách rõ nhấ t vấ n đề nông dân mố i quan hệ vớ i bành trư ng mang tính lị ch sử tồn giớ i củ a chủ nghĩa tư bả n đố i vớ i hình thái tiề n tư bả n chủ nghĩa – bành trư ng dẫ n đế n việ c phá hủ y ‘nề n kinh tế tự nhiên’ tái kiế n tạ o ngư i sả n xuấ t thành ngư i sả n xuấ t hàng hóa mộ t hình thái xã hộ i phụ thuộ c vào phư ng thứ c sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa (xem Meillassoux, 1972, 1973; Bradby, 1975; Ennew et al., 1977; Bernstein, 1977, 1979; Kahn, 1978; Boesen, 1979; Deere and de Janvry, 1979) Hình thái lý thuyế t mớ i ấ y lúc đầ u không nả y sinh từ mố i quan tâm đế n ‘vấ n đề nơng dân’ Nó xuấ t hiệ n quan tâm đế n vấ n đề phát triể n chậ m phát triể n Thế giớ i thứ Ba, chủ yế u từ phía nhà nghiên u Marxist tân Marxist Các cơng trình củ a chuyên ngành nhân họ c mớ i – gọ i nhân họ c kinh tế mớ i (dự a việ c phát triể n mở rộ ng quan điể m Marxist hình thái tiề n tư bả n 107 chủ nghĩa lấ y m ng từ nhà nhân họ c Marxist Pháp) – thể hiệ n mố i quan tâm xem xét tính chấ t biế n đổ i củ a nơng dân Nó tậ p trung chủ yế u vào xem xét bả n chấ t củ a quan hệ tiề n tư bả n chủ nghĩa khớ p nố i củ a mố i quan hệ vớ i tư bả n nhữ ng giai đoạ n khác dư i tác độ ng củ a chủ nghĩa đế quố c (Frank, 1969; Laclau, 1971; Maillassoux, 1972, 1973; Dupre and Rey, 1973; Bradby, 1975; Clammer, 1975, 1978; Amin, 1976; Goderlier, 1977; Foster-Carter, 1974, 1978a, b; Taylor, 1979) Mâu thuẫ n mặ t lý thuyế t giữ a tư bả n nông dân không giả n n tuyế n tính Thả o luậ n tranh luậ n xoay quanh mộ t số chủ đề Từ vấ n đề khái niệ m hóa cấ p độ xâm nhậ p khác củ a tư bả n vào xã hộ i nông thôn (Bernstein, 1977, 1979; Kay, 1975); vấ n đề khớ p nố i vớ i (Dupre and Rey, 1973; Foster-Carter, 1978a, b; Taylor, 1979); đế n vấ n đề đị nh nghĩa chủ nghĩa tư bả n nông nghiệ p (Alavi, 1975; Banaji, 1975; Cleaver, 1976; McEachern, 1976, 1979; Patnaik, 1979) Toàn cuộ c tranh luậ n nằ m khung lý thuyế t dài hạ n Lê Nin Kautsky phát triể n bố i nh nư c Nga trư c cách mạ ng (Lenin, 1974; Banaji, 1976) Mộ t câu hỏ i trung tâm phầ n lớ n tài liệ u mớ i nông dân Thế giớ i thứ Ba nông dân đư ợ c tái kiế n tạ o mặ t cấ u trúc bở i trình xâm nhậ p củ a tư bả n phá hủ y nề n kinh tế tự nhiên Câu trả lờ i là, hiể u đư ợ c đị a vị củ a nông dân (trong thậ p niên 1970) bên mố i quan hệ củ a họ vớ i tư bả n Từ quan điể m này, vị trí 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 củ a nơng dân trở nên rõ ràng cấ p độ quan hệ trao đổ i củ a họ hình thái xã hộ i Thông qua tư bả n thư ng nghiệ p, nông dân chuyể n thành ngư i sả n xuấ t hàng hóa, theo hư ng sả n xuấ t để trao đổ i không phả i sả n xuấ t để sử dụ ng Thơng qua quan hệ hàng hóa , mộ t cách gián tiế p, tư bả n quy đị nh điề u kiệ n củ a sả n xuấ t tái sả n xuấ t hộ gia đình nơng dân, theo ngư i nơng dân buộ c phả i ‘lao độ ng cho tư bả n’ theo cách ‘bị bóc lộ t’ (Bernstein, 1977) Tuy nhiên, cấ p độ sả n xuấ t, nhậ n diệ n tồ n tạ i củ a quan hệ sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa nơng thơn việ c khó hơ n nhiề u Điề u phầ n tư bả n thư ng nghiệ p hình thái thố ng trị nông thôn, miễ n cư ỡ ng củ a tư bả n sả n xuấ t việ c đả m nhiệ m gánh nặ ng tổ c sả n xuấ t nông dân (đặ c biệ t bố i nh nhà nư c thuộ c đị a chủ ý rằ ng hư ng lợ i ‘bả o tồ n’ hiệ n trạ ng) Trong vị trí củ a ngư i nơng dân bị vơ sả n hóa hay củ a nơng gia tư bả n chủ nghĩa không đặ t vấ n đề lý luậ n theo nghĩa bả n chấ t tư bả n chủ nghĩa quan hệ sả n xuấ t củ a họ , xuấ t hiệ n nhữ ng phứ c tạ p nế u cân nhắ c đế n tình hình nhiề u nơng dân Thế giớ i thứ Ba không đư ợ c tái kiế n tạ o theo cách (Zawawi, 1982) Tuy nhiên, vớ i tính cách mộ t quy tắ c lý thuyế t, hồn tồn chấ p nhậ n kế t luậ n rằ ng đố i vớ i ngư i nơng dân, vị trí củ a họ vị trí củ a nhữ ng ngư i sả n xuấ t phi tư bả n chủ nghĩa dư i thố ng trị mặ t hình thái củ a chủ nghĩa tư bả n (Galeksi, trích Roseberry, 1976, tr 48-49) Như ng chừ ng mự c, mặ t luậ t pháp, chủ nghĩa thự c dân chuyể n ruộ ng đấ t thành hàng hóa (có thể sở hữ u chuyể n ợ ng), có nghĩa ngư i nông dân, dù không bị tư bả n tư c đoạ t thự c tế , khơng cịn tồ n tạ i quan hệ sả n xuấ t tiề n tư bả n (‘phong kiế n’) nữ a Như ng nhữ ng quan hệ khơng phả i hình thái tư bả n chủ nghĩa theo nghĩa cổ điể n (Alavi, 1975; McEachern, 1976; Zawawi, 1982) Quan điể m quan hệ nông dân-tư bả n không dừ ng lạ i Nó cịn xen vào quan hệ giữ a nhà nư c nơng dân hình thái xã hộ i ngoạ i vi Mặ c dù ‘tính tự trị tư ng đố i’ củ a nhà nư c hậ u thuộ c đị a (Alavi, 1972), nhà nư c vẫ n thúc đẩ y xâm nhậ p củ a tư bả n nhữ ng hình thái mớ i (chẳ ng hạ n thơng qua chư ng trình phát triể n nơng thôn, Cách mạ ng Xanh) Tuy nhà nư c khơng cịn cơng cụ củ a tư bả n nư c thuầ n túy nữ a, tư bả n vẫ n tư bả n cho dù dư i hình thái ‘tư bả n nhà nư c’, tư bả n mạ i bả n hay tư bả n nư c (xem Cleaver, 1972; Feder, 1979) Dù đạ t tớ i tinh vi phân tích, quan điể m lý thuyế t mớ i nổ i lên thậ p niên 1970 vẫ n để lạ i nhữ ng điề u chư a hồn thiệ n Phân tích nơng dân dư i thố ng trị củ a tư bả n có xu hư ng nhấ n mạ nh thái vào nhữ ng biế n đổ i cấ u trúc sâu bên dư i, ý giả i thích nhữ ng biế n đổ i cấ p độ ý thứ c hoặ c hệ tư tư ng, tứ c vấ n đề nông dân bị tư bả n tái kiế n tạ o mặ t tư tư ng Điề u khơng có nghĩa khơng thừ a nhậ n đóng góp nghiên u hệ tư tư ng hay ‘kiế n trúc thư ợ ng tầ ng’ củ a mộ t số nhà nhân họ c Marxist ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… (xem Wolpe, 1972; Alavi, 1973; Feuchtwang, 1975; Terray, 1975; Godelier, 1977; Kahn, 1978) Về vấ n đề hệ tư tư ng ý thứ c nơng dân, cơng trình xuấ t sắ c củ a Scott The Moral Economy of the Peasant (Nề n kinh tế đạ o đứ c củ a nông dân, 1976) Weapons of the Weak (Vũ khí củ a kẻ yế u, 1985) cố ng hiế n cho ta mộ t khung phân tích bổ ích, mặ c dù ơng chư a thự c hoàn thành việ c tổ ng hợ p cách phân tích thành mộ t khn khổ lý thuyế t mớ i Nhìn lạ i, ta thấ y nhữ ng hạ n chế củ a quan điể m tân Marxist phân tích ‘kiế n trúc thư ợ ng tầ ng’ ‘hệ tư tư ng’ Mộ t cách từ từ ng chắ c chắ n, nghiên u văn hóa vào lĩnh vự c bổ sung cho nhữ ng khiế m khuyế t theo mộ t cách hữ u THẾ HỆ NHÂN HỌ C MALAY MỚ I: VƯ Ợ T LÊN DI SẢ N? Mộ t hệ nhân họ c Malay mớ i, nghiên u viế t lách nông dân Malay, xuấ t hiệ n vào thờ i điể m thay đổ i khung hình nghiên u (paradigm) Khung hình nhân họ c kinh tế tự mô tả thố ng trị nghiên u nông dân mộ t thờ i gian dài Khung tiế n hóa thu hút mộ t số nguồ n lý thuyế t khác cấ p độ vĩ mô Như ng câu hỏ i vẫ n cịn lạ i: họ c giả đị a phư ng theo quay lạ i vấ n đề nông dân Malay điề n dã sau đạ i họ c củ a họ ? Ngay từ hệ nhân họ c đị a phư ng trư c điề n dã cho tớ i đầ u thậ p niên 1970, điề u rõ ràng có mộ t thúc đẩ y tư ng tác giữ a mộ t số môn nghiên u nông dân Malay Từ phía sử họ c, Lim Teck Ghee (1976, 1977) Shaharil (1984) có nhữ ng phân tích độ t phá mớ i mẻ theo kiể u sử ký 109 kinh tế (economic historiography), cơng trình củ a họ vẫ n chiế m mộ t vị trí quan trọ ng lị ch sử phát triể n củ a nề n họ c thuậ t đị a phư ng nghiên u ả nh hư ng củ a chế độ thuộ c đị a đế n nơng dân Malaysia Từ phía kinh tế họ c, ta biế t đế n nhữ ng cơng trình củ a Ungku Aziz nhữ ng ngư i khác phát triể n nông thôn Malay nghèo khổ (xem Abdul Aziz, 1957, 1962, 1964; Parkinson, 1975; mộ t tổ ng quan đố i vớ i tranh luậ n, xem Snodgrass, 1980) Ngay ‘giớ i trí thứ c’ củ a giai cấ p cầ m quyề n Malay, diễ n ngơn tình trạ ng chậ m phát triể n Malay – đặ c biệ t quan hệ giữ a phát triể n kinh tế , đị nh hư ng thăng tiế n giá trị văn hóa (cái gọ i ‘cuộ c cách mạ ng tinh thầ n’) - trở thành mộ t điể m tham chiế u chủ yế u (xem Mahathir, 1970; Senu Abdul Rahman, 1970) Cuố n sách Nan đề Malay (Malay Dilemma) củ a Mahathir – vớ i chiế t trung cọ c cạ ch giữ a quyế t đị nh luậ n văn hóa, gen môi trư ng – trở thành mộ t nhữ ng nề n tả ng hệ tư tư ng mạ nh mẽ nhấ t củ a Chính sách Kinh tế Mớ i (NEP) Dĩ nhiên, thờ i thuộ c đị a, nhữ ng cơng trình phư ng Đông củ a nhà cai trị Hugh Clifford (1903, 1927) Frank Swettenham (1895, 1900) đặ t nề n tả ng cho nhữ ng cuộ c tranh luậ n dai dẳ ng diễ n ngôn giá trị phát triể n Malay Trong ‘giớ i trí thứ c’ bả n xứ , cơng trình củ a Munshi Abdullah Zainal Abidin Ahmad (Za’ba) cung cấ p nhữ ng phả n bác đầ u tiên giả i thích văn hóa đố i vớ i tình trạ ng chậ m phát triể n Malay Chỉ vấ n đề thờ i gian để xuấ t hiệ n nhữ ng cơng trình giả i cấ u trúc chố ng phư ng Đơng họ c 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 củ a Syed Hussein Alatas (1972, 1977) phê phán cuố n Malay Dilemma cuố n Revolusi Mental (Cách mạ ng tinh thầ n) (Senu Abdul Rahman, 1970), phê phán kiế n tạ o hình ả nh mang tính thự c dân “ngư i bả n xứ lư i biế ng’ (lazy native), dẫ n đế n cuộ c tranh luậ n mộ t nề n họ c thuậ t phê phán mớ i (xem Zawawi, 2005) giữ a chủ nghĩa thự c dân ‘Tha nhân” (the Other) (xem Gardner and Lewis, 1996, tr 22-25) Tuy Lim Teck Ghee (1984, tr 35) sớ m loan báo rằ ng “năm 1980 đánh dấ u bắ t đầ u kỷ nguyên củ a mộ t giai cấ p công nhân đa số Malaysia”, nghĩ ‘cả m quan sứ mệ nh’ (sense of destiny) thúc giụ c mộ t hệ họ c giả trẻ tậ p trung vào nông dân Malay xem sở nghiên u củ a Trong tâm trí, họ có hộ i để vư ợ t qua nhữ ng lậ p luậ n phân tích củ a thầ y giáo họ Hơ n hế t, phư ng Tây nổ i lên diễ n ngôn đặ t nghi vấ n “sự chạ m trán thự c dân” giữ a nhân họ c (vớ i tính cách ‘đứ a củ a chủ nghĩa đế quố c phư ng Tây’), nhà nhân họ c (vớ i tính cách ‘các nhà đế quố c miễ n cư ỡ ng’) nhữ ng ngư i củ a giớ i thuộ c đị a (xem Asad, 1973) Sự nghi vấ n ban đầ u sau dẫ n đế n bư c chuyể n hậ u hiệ n đạ i nhân họ c, phê phán tính thẩ m quyề n họ c phiệ t (authorship) củ a nhà nhân họ c thự c dân nhữ ng văn bả n phư ng pháp điề n dã/ dân tộ c chí củ a họ (xem Clifford and Marcus, 1986; Marcus and Fischer, 1986; xem Fontana, 1994; Smith, 1999; Yamashita et al., 2004) Ở cấ p độ khác, cơng trình Orientalism (Đơng phư ng họ c) mang tính giả i cấ u trúc củ a Edward Said (1978) cung cấ p mộ t điể m tham chiế u xuấ t sắ c khác cho toàn đụ ng độ tri thứ c Điề u thú vị hệ nhà nhân họ c Malay mớ i tính chuyên nghiệ p mặ t thự c nghiệ m lý thuyế t Dĩ nhiên, Đạ i họ c Monash, việ c họ c nghề sau đạ i họ c đặ t sinh viên vào kỷ luậ t nghiên u độ c lậ p; năm thứ nhấ t đọ c chuẩ n bị tấ t tài liệ u lý thuyế t thự c nghiệ m có liên quan; sau trình bày bắ t buộ c đề cư ng nghiên u mộ t seminar Khoa seminar nghiên u sinh Trung tâm Nghiên u Đông Nam Á Nghiên u sinh sắ p điề n dã phả i chuẩ n bị trả lờ i mọ i phê phán củ a đồ ng nghiệ p thầ y cô phả i sẵ n sàng để bả o vệ Sau điề n dã lạ i phả i làm lạ i Trong hệ nhân họ c thứ tư , H.M Dahlan mộ t nhữ ng nghiên u sinh đầ u tiên đế n làm việ c Khoa dư i hư ng dẫ n củ a Swift Dahlan tố t nghiệ p đạ i họ c năm 1968 Khoa Nghiên u Malay Đạ i họ c Malaya vớ i mộ t luậ n văn adat hệ thố ng ruộ ng đấ t Naning, Malacca Sau đó, ơng làm việ c vớ i Andre Gunder Frank Luậ n án tiế n sĩ củ a ơng tình trạ ng chậ m phát triể n củ a nông thôn Malay thông qua việ c phân tích chi tiế t tồn nghiên u nhân họ c vi mô làng xã Malay (Dahlan, 1973) Kế t mộ t hệ thố ng hóa lị ch sử trình tư bả n thâu tóm nơng dân cấ p độ cụ thể bán đả o Malaysia (Dahlan, 1976) Về mặ t lý thuyế t, luậ n án chị u ả nh hư ng bở i nhữ ng quan điể m hạ n chế củ a Frank thờ i đó, ý tư ng ứ ng dụ ng vào bố i nh Malaysia đáng ca ngợ i Đây nỗ ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… lự c họ c thuậ t đầ u tiên Malaysia đặ t cơng trình nhân họ c vi mô vào khung lý thuyế t kinh tế họ c trị tân Marxist Trong bố i nh Malaysia, lố i phân tích kinh tế họ c rộ ng hơ n phổ biế n kinh tế họ c phát triể n thố ng hoặ c đị a lý họ c Sau trở Malaysia, Dahlan làm Đạ i họ c Kebangsaan Malaysia (UKM) tham gia thúc đẩ y mà ông gọ i nhân họ c khoa họ c xã hộ i Malaysia tiế n Sau đó, ơng tham gia Chư ng trình UKM mở rộ ng đố i vớ i Khoa họ c Phát triể n Sabah Ông lãnh đạ o nghiên u dân tộ c họ c mớ i Sabah, trư c qua đờ i ông chuyể n sang lĩnh vự c truyề n thông xã hộ i, tậ p trung nghiên u mà ông gọ i “sự hình thành tinh thầ n xã hộ i đô thị ” (urban social mind) (Dahlan, 1989, 1997) Mộ t nổ i lên A B Shamsul ngư i mà giai đoạ n cuố i làm luậ n văn cao họ c dư i hư ng dẫ n củ a S Husin Ali cịn bị giam giữ theo Luậ t An ninh Nộ i đị a (Internal Security Act, ISA) Khi làm nghiên u sinh Monash dư i hư ng dẫ n củ a Swift, Shamsul (1979) công bố mộ t tổ ng quan lị ch sử cấ p độ vĩ mô tình trạ ng chậ m phát triể n củ a nông dân Malaysia Journal of Contemporary Asia (Tạ p chí châu Á đư ng đạ i) lấ y m ng từ cơng trình lý thuyế t củ a Dahlan Thự c ra, Zawawi Ibrahim nghiên u sinh nhân họ c Malay đầ u tiên củ a Swift, hoàn thành luậ n án năm 1978 Năm 1980, Zawawi trở Malaysia lãnh đạ o Chư ng trình Nghiên u Phát triể n Trư ng Khoa họ c xã hộ i Đạ i họ c Sains Malaysia (USM) Ở đó, ơng công bố nhữ ng tổ ng quan lý thuyế t ‘vấ n đề 111 nông dân’ tạ p chí nư c quố c tế (Zawawi, 1982, 1983, 1984), bổ sung cho nhữ ng công trình củ a Shamsul trư c Nhữ ng độ t phá lý thuyế t củ a Zawawi nằ m chuyể n hư ng mang tính khung hình nghiên u (paradigm) quan hệ mớ i tư bả n-nông dân vớ i đị nh hư ng mạ nh hơ n vào chủ đề hệ tư tư ng ý thứ c giai cấ p Cuố n chuyên khả o nổ i tiế ng củ a Shamsul trị bả o trợ (patronage) From British to Bumiputera Rule: Local Politics and Rural Development in Peninsular Malaysia (Từ Cai trị Anh đế n Cai trị Bumiputera: Chính trị Đị a phư ng Phát triể n Nông thôn Bán đả o Malaysia) xuấ t bả n năm 1986 Đây mộ t cơng trình nghiêm túc kế t nố i giữ a nhà nư c nông dân qua q trình quan liêu trị đả ng Theo cách đó, Shamsul lấ p đư ợ c ‘khoả ng trố ng trị ’ nghiên u nông dân mà hai ngư i thầ y thuộ c đị a để lạ i Ở cấ p độ khác, ông tiế p tụ c mặ t thự c nghiệ m, thờ i đoạ n khác, nhữ ng bư c ban đầ u phân tích củ a S Husin Ali ‘chính trị bả o trợ ’ Làm vậ y, qua thấ u kính nhân họ c, Shamsul làm sáng tỏ kinh tế họ c trị phát triể n nông thôn quan hệ cộ ng sinh giữ a Chính sách Kinh tế Mớ i ‘nề n trị tiề n bạ c’ Trong mộ t phát biể u, ông viế t (Shamsul, 1986, tr 237-244): “Ngay từ đầ u, UMNO đư ợ c m nhậ n đả ng trị củ a giai cấ p quan c-doanh nhân… Nhữ ng ngư i hư ng lợ i lớ n nhấ t trị gia, ‘wakil rakyat’, nhữ ng ngư i Malay ngư i Hoa phe cánh vớ i họ Họ kiể m soát việ c biế n dự án phát triể n nơng thơn, mà mụ c 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 tiêu ban đầ u vố n để giả m nghèo, thành nhữ ng nguồ n lự c tài làm giàu cho bả n thân, bằ ng cách lậ p công ty riêng giành cho chúng hợ p đồ ng phủ béo bở đầ u củ a ‘nề n trị tiề n bạ c’ văn hóa trị Malay Khi cơng bố cơng trình này, ơng trở lạ i làm giáo sư UKM, thầ y y củ a nhiề u sinh viên nhân họ c đạ i họ c sau đạ i họ c Sau làm Trư ng Khoa Khoa họ c xã hộ i, ông làm Việ n trư ng Việ n Thế giớ i Văn minh Malay (ATMA) đồ ng sáng lậ p Việ n Nghiên u phư ng Đông (IKON) UKM Hiệ n nay, ông Việ n trư ng Việ n Nghiên u Tộ c ngư i (KITA) mớ i thành lậ p Đạ i họ c Ông tiế p tụ c ngư i có cơng lớ n nghiên u tộ c ngư i, bả n sắ c quố c gia Malaysia hậ u thuộ c đị a (Shamsul, 1994, 1996a, b, 1998a, b, 2000a, b, c, d, 2003a, b, 2004, 2005) Có vơ số dự án phát triể n khác cấ p ‘mukim’ huyệ n… Việ c phân bổ nhữ ng dự án dự a mố i liên hệ cá nhân mang tính bả o trợ máy trị … Ngư i hư ng lợ i nhóm nhỏ nơng dân có chọ n lọ c, khơng nhấ t thiế t nghèo nhấ t, mặ c dù nhữ ng dự án ấ y vố n dự đị nh dành cho ngư i nghèo… Tình hình nhữ ng ngư i liên hệ mậ t thiế t vớ i trung tâm quyề n lự c đị a phư ng kiế m lợ i nhiề u nhấ t từ chư ng trình phát triể n thờ i kỳ Chính sách Kinh tế Mớ i… Chính sách Kinh tế Mớ i khơng làm thay đổ i hình ả nh vị trí khách quan củ a giai cấ p ‘wakil rakyat’ huyệ n Quyề n lự c trị củ a giai cấ p tăng lên ghê gớ m thơng qua việ c kiể m sốt máy phát triể n huyệ n, đế n lư ợ t máy lạ i đặ t họ vào mộ t vị trí u thắ ng việ c phân bổ ích lợ i củ a phát triể n khả tiế p tụ c mua đư ợ c ủ ng hộ trị bằ ng nhiề u tiề n hơ n… Như vậ y, tiề n bạ c’ hệ mậ t thiế trự c tiế p củ nổ i lên củ a ‘nề n trị mọ i cấ p củ a Đả ng UMNO liên t vớ i, nế u khơng nói kế t a, Chính sách Kinh tế Mớ i” Cơng trình củ a Shamsul mộ t phê phán độ t phá phân tích nhân họ c nề n trị hậ u thuộ c đị a, làm sáng tỏ nhữ ng thự c diễ n cấ p độ đị a phư ng phía sau gọ i ‘dự án hiệ n đạ i hóa Malay’ Nghiên u củ a ông nắ m bắ t đư ợ c mặ t thự c nghiệ m khở i Sau thờ i kỳ USM, Zawawi tiế p tụ c chủ đề nghiên u luậ n án tiế n sĩ củ a đồ n điề n cọ dầ u Terenggenu lúc tràn ngậ p công nhân nhậ p cư Indonesia Năm 1984, vớ i tính cách mộ t nhà xã hộ i họ c nông thôn, ông chuyể n đế n Khoa Kinh tế họ c Hành Cơng Đạ i họ c Malaya, vị trí trư c Mokhzani từ ng đả m nhiệ m Ở đây, Zawawi tiế p tụ c nghiên u ngư i nông dân Malay làm việ c nhữ ng nông gia thuố c tái đị nh cư (settler tobacco farmer) (Zawawi, 1990) Sau đó, ơng quan tâm đế n Orang Asli dư i ả nh hư ng củ a phát triể n (Zawawi, 1996, 1998a, b, 2000a), gầ n nhấ t, đế n văn hóa đạ i chúng nghiên u văn hóa (Zawawi, 2000b, 2003a, b, 2004, 2007) Nhữ ng mố i quan tâm nhân họ c ban đầ u đề u có tiế ng vọ ng vào nghiên u củ a Zawawi Chẳ ng hạ n, cơng trình nơng gia thuố c lá, Zawawi mở rộ ng nghiên u củ a Swift S Husin Ali rezeki sau: “Mộ t sở tư tư ng ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… quan trọ ng củ a tồ n tạ i xã hộ i củ a họ niề m tin mãnh liệ t vào usaha (nỗ lự c) Thông qua usaha, họ đư ng đầ u vớ i nhữ ng điề u không chắ c chắ n củ a mơi trư ng mớ i Nó độ ng lự c để họ họ c hỏ i nhữ ng cách thứ c mớ i, để đổ i mớ i, i thiệ n, để chấ t vấ n phả n kháng Như ng mớ i nử a câu chuyệ n Có nhữ ng việ c vư ợ t tầ m kiể m soát, họ đố i mặ t vớ i tình trạ ng thuố c củ a họ độ t nhiên chế t… Tổ n thấ t khơng có nghĩa họ khơng cố gắ ng; điề u vẫ n dự a usaha, nghĩa ‘ngay có bệ nh (penyakit), vẫ n phả i usaha, rồ i nế u bị chế t, số phậ n (nasib); nế u tố t, số phậ n’ Việ n dẫ n nasib vậ y mộ t ca tụ ng tinh tế cho niề m tin củ a họ vào usaha ‘Đầ u tiên usaha, nế u anh khắ c phụ c đư ợ c, đầ u hàng trư c nasib… Rezeki khơng tự đế n’” Việ n dẫ n đế n nasib mộ t yế u tố văn hóa ổ n đị nh thiế t yế u bố i nh cuộ c chiế n đấ u củ a nhữ ng ngư i đị nh cư Malay Ở cấ p độ chủ quan củ a cá nhân, mộ t hành độ ng cân bằ ng vậ y vẫ n cầ n thiế t Nó giả m nhẹ tâm trạ ng thấ t vọ ng Nó làm bình tĩnh lạ i thúc giụ c đố i mặ t vớ i giớ i thư ng lệ tiế p tụ c công việ c sau mộ t thấ t bạ i Nó gỡ trách nhiệ m cho Nó đem lạ i cho mộ t lý lẽ thay tứ c giậ n hoặ c gây hấ n vớ i hàng xóm, ngư i không bị thiệ t hạ i Nó phụ c vụ cho việ c giả m t cạ nh tranh giữ a họ vớ i Rút cụ c, toàn ý tư ng công việ c, usaha, nasib rezeki, ba gắ n kế t vớ i mộ t vũ trụ luậ n tôn giáo nhấ t (Zawawi, 1990, tr 176-179) 113 Chuyên khả o củ a Zawawi ngư i nông dân bị vô sả n hóa, The Malay Labourer: By the Window of Capitalism (Ngư i Công nhân Malay: Bên Cánh cử a củ a Chủ nghĩa Tư bả n), xuấ t bả n năm 1998 vớ i nhữ ng i tiế n lý thuyế t rấ t bả n sử dụ ng nhiề u sở liệ u nghiên u lặ p lạ i mớ i (Zawawi, 1998c) Mộ t lầ n nữ a, cơng trình củ a ông phát triể n thêm nhữ ng nghiên u nhân họ c trư c bằ ng cách theo nhữ ng ngư i nông dân vư ợ t khỏ i lũy tre làng để xem xét hình thành ‘giai cấ p’ cấ p độ thự c nghiệ m tư bả n đố i diệ n vớ i ngư i nông dân trở thành vô sả n quan hệ sả n xuấ t Lấ y m ng từ ý tư ng củ a Swift khía cạ nh đạ o đứ c củ a quan hệ giai cấ p nông dân từ ‘nề n kinh tế đạ o đứ c’ củ a Scott, Zawawi tạ o khung tổ ng hợ p riêng củ a ‘nề n kinh tế đạ o đứ c’ vơ sả n Ơng dự a ý tư ng củ a Gramsci tân Marxist nhữ ng nộ i dung giai cấ p không giai cấ p (bao gồ m tính ngư i [humaness] tộ c ngư i) trình hình thành làm nên ‘ý thứ c giai cấ p’ (xem Laclau, 1971) Làm vậ y, ông mà xâm lấ n vào ‘nề n kinh tế đạ o đứ c’ dẫ n đế n thố ng trị phả n kháng Ông nhậ n diệ n đư ợ c ngun tắ c văn hóa bình đẳ ng (timbang rasa) nề n tả ng củ a tư tư ng vô sả n Malay phẩ m giá (dignity, maruah) ‘bóc lộ t vị ’ (status exploitation) – mộ t hình thái bóc lộ t trình lao độ ng đồ n điề n tư bả n chủ nghĩa, tư c đoạ t maruah ngư i đố i vớ i ngư i lao độ ng khiế n họ m thấ y mộ t ‘nô lệ ’ (hamba) hoặ c mộ t ‘con bị’ (lembu) – nói 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 ngắ n gọ n, mộ t hàng hóa lao độ ng (Zawawi, 1998c) (gồ m nông dân) Kota Bahru, Kelantan, phát triể n mộ t phiên bả n tinh vi phân tích phư ng thứ c sả n xuấ t, lầ n đầ u tiên thự c hiệ n kiể u phân tích nhân họ c Malaysia Hoàn toàn neo đậ u lý thuyế t tân Marxist nhân họ c kinh tế mớ i, Halim quan tâm tìm hiể u vai trò củ a yế u tố phi vậ t chấ t nổ i lên củ a ý thứ c giai cấ p Ông lậ p luậ n (1981, tr xv): “Khi tư bả n trì bả o vệ phư ng thứ c sả n xuấ t bả n đị a Kota Bahru làm cơng cụ cho mình, giai cấ p quan hệ giai cấ p mà tạ o trở nên bị méo mó ghê gớ m: hệ thố ng sả n xuấ t mớ i đem đế n nhữ ng giai cấ p mớ i, yế u tố phi kinh tế (đặ c biệ t tôn giáo trư ng hợ p này) lạ i tác độ ng tiêu cự c trái chiề u đế n giai cấ p quan hệ giai cấ p… Nói ngắ n gọ n, ý thứ c giai cấ p quan hệ giai cấ p thị trấ n Kota Bahru bị làm mờ nhạ t lợ i ích củ a tư bả n thố ng trị tích tụ bành trư ng” Trong mộ t viế t then chố t, Zawawi (2005) công bố kế t nghiên u lặ p lạ i đồ n điề n ơng phát triể n mộ t cách giả i thích khác cho việ c lao độ ng di cư đả m nhiệ m việ c thu hoạ ch vố n ngư i Malay làm trư c Lấ y m ng từ cơng trình củ a Syed Hussein Alatas, Zawawi kế t luậ n rằ ng diễ n ngơn hậ u thuộ c đị a ‘tình trạ ng thiế u nhân lự c’ ngành công nghiệ p đồ n điề n Malaysia – mộ t cách làm số ng lạ i khái niệ m ‘ngư i bả n xứ lư i biế ng’ thự c chấ t phả n ánh lố i cân nhắ c hơ n thiệ t củ a tư bả n nề n tả ng gia đình, tứ c là, công dụ ng củ a hai phậ n lao độ ng khác Mộ t phậ n lao độ ng đị a phư ng, mộ t phậ n khác lao độ ng nhậ p cư giá rẻ kéo đế n ngày đông từ khắ p vùng Eo biể n Malacca khu vự c Đông Nam Á lư ng thấ p Dự a liệ u Terengganu liệ u điề n dã nhân họ c (tài liệ u dẫ n, tr 66), Zawawi “cố gắ ng phả n bác chố ng trở lạ i củ a tư tư ng phư ng Đông họ c việ c tán dư ng chiế n lư ợ c ‘duy lý’ củ a lao độ ng đị a phư ng họ có nhữ ng lự a chọ n bên bên khu vự c biế n đổ i bố i nh Nhà nư c hậ u hiệ n đạ i Malaysia… vấ n đề cầ n phả i phân tích bằ ng thuậ t ngữ logic củ a tích tụ tư bả n, nhìn thấ y lao độ ng nhậ p cư mộ t ‘mơ hình’ hồn o cho việ c tố i thiể u hóa chi phí tố i đa hóa tính suấ t, mộ t nguồ n lao độ ng dễ bả o rẻ ” Là mộ t họ c viên cao họ c khác củ a Swift, Halim Salleh nghiên u nổ i lên củ a ý thứ c hệ củ a ngư i Malay đô thị Trong luậ n án tiế n sĩ làm Việ n Nghiên u Phát triể n Đạ i họ c Sussex, Salim nghiên u mố i quan hệ giữ a ngư i nông dân đị nh cư quan hệ tư bả nnhà nư c chế độ đấ t tái đị nh cư (Halim, 1988, 1992) Ơng phân tích chế độ tái đị nh cư củ a Federal Land Development Authority (FELDA, Tổ c Phát triể n Đấ t Liên bang), mộ t tổ c nhà nư c ngư i biế t Chế độ tái đị nh cư mộ t phầ n củ a dự án phát triể n hậ u thuộ c đị a đố i vớ i ‘vấ n đề nông dân’ Nhữ ng gia đình nơng dân Malay khơng đấ t đư ợ c tái đị nh cư vào đồ n điề n cao su hoặ c cọ dầ u quy mô lớ n có n lý Theo a hẹ n củ a chế độ này, sau trả hế t nợ cho FELDA, ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… nhữ ng ngư i nông dân ‘đư ợ c u đãi’ trở thành chủ sở hữ u hồn tồn đố i vớ i lơ đấ t thư ng mạ i củ a họ Halim (1992, tr 107) giả i thiêng huyề n thoạ i củ a FELDA cáo buộ c rằ ng Nhà nư c, thông qua FELDA, hành xử “trong khả củ a tư bả n kiể m soát lự c lư ợ ng lao độ ng nông dân phụ c vụ cho sả n xuấ t lớ n…”, “Trong mố i quan hệ nề n tả ng giữ a FELDA ngư i tái đị nh cư , mố i quan hệ liên quan đế n sở hữ u đấ t, Nhà nư c thể hiệ n rõ kiể m soát tài lao độ ng, kiể m sốt nhằ m tách ngư i đị nh cư khỏ i tư liệ u sả n phẩ m sả n xuấ t” Ông tớ i kế t luậ n (tài liệ u dẫ n): “Thự c chấ t, điề u làm cho ngư i đị nh cư trở thành vơ sả n, ng nhữ ng lý kinh tế trị hiể n nhiên, họ khơng hồn tồn trở thành ngư i lao độ ng làm thuê thuầ n túy Thay vào đó, Nhà nư c xem họ , nế u không phả i nhữ ng ngư i độ c lậ p, nế u không phả i nhữ ng cơng dân đư ợ c u đãi, ngư i đư ợ c hư ng lợ i củ a mộ t dự án phát triể n nơng thơn củ a Chính phủ Hậ u ngư i đị nh cư biể u tình có nhữ ng hình thái phả n kháng hàng ngày, điề u thể hiệ n khát vọ ng khỏ i tình trạ ng vơ sả n đòi quyề n ngư i” Halim trở thành phó giáo sư Chư ng trình Nghiên u Phát triể n Đạ i họ c Sains Malaysia Sau ơng chuyể n đế n làm việ c mộ t n vị y khoa củ a trư ng đạ i họ c Kubang Krian, Kelantan, ông nghiên u y nhân họ c xã hộ i họ c y họ c Cũng họ c viên cao họ c củ a Swift, Wan Hashim tiế p tụ c làm nghiên u sinh dư i hư ng dẫ n củ a Hamza Alavi 115 Đạ i họ c Manchester Như S Husin Ali, Wan Hashim (1988) làm điề n dã so sánh cộ ng đồ ng nông dân khác Perak: mộ t cộ ng đồ ng trồ ng lúa, mộ t cộ ng đồ ng trồ ng cao su, mộ t khu đị nh cư củ a FELDA, mộ t cộ ng đồ ng ngư dân Cũng dự a quan điể m tân Marxist phư ng thứ c sả n xuấ t tư bả n-nông dân, Hashim cố gắ ng giả i thích nhữ ng tác độ ng khác đế n quan hệ sả n xuấ t nông dân, nhữ ng khác biệ t giữ a ngư dân nơng dân Ơng nhậ n thấ y nhữ ng trình diễ n làng chài giố ng Firth phát hiệ n, ngoạ i trừ mộ t thự c tế nghiên u củ a ông, tư bả n ngư i Hoa hiệ n diệ n nổ i bậ t hơ n hẳ n tư bả n ngư i Malay Wan Hashim kế t luậ n, đầ u tư công nghệ mớ i tư bả n ngư nghiệ p hiệ n đạ i, quan hệ sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa khu vự c phát triể n nhanh hơ n so vớ i khu vự c kinh tế nông nghiệ p dự a đấ t đai Ông nhậ n thấ y mộ t q trình vơ sả n hóa gạ t lề nhanh hơ n sả n phẩ m cuố i củ a phát triể n tư bả n chủ nghĩa khu vự c ngư nghiệ p Và ông kế t luậ n việ c giả i thể nông dân diễ n chậ m hơ n khu vự c nông nghiệ p nổ i trộ i củ a tầ ng lớ p nông dân trung lư u Wan Hashim giáo sư từ ng Phó Hiệ u trư ng củ a UKM phụ trách cơng tác sinh viên Ơng thành viên lãnh đạ o ATMA trư c Shamsul hoạ t độ ng tích cự c Hộ i Nhà văn Malaysia (Gapena) tậ p trung vào vấ n đề phiêu tán (diaspora) Malay Rồ i ông trở thành nghị sĩ, nghỉ hư u Mộ t họ c giả khác củ a hệ thứ tư Zahid Emby, Phó Giáo sư Đạ i họ c Putra 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Malaysia (UPM) Zahid hồn thành cao họ c Monash dư i hư ng dẫ n củ a Swift làm nghiên u sinh Đạ i họ c Cornell Ông hiệ n diệ n thờ i kỳ hậ u nông dân (post-peasantry) mớ i nghiên u xã hộ i Malay vớ i tính cách tác giả củ a mộ t khả o sát lị ch sử 140 năm làng Alur Mas Kedah (Zahid Emby, 1992, 2003) Đây thờ i kỳ nông dân chuyể n từ trồ ng lúa tự cung tự cấ p sang trồ ng cao su, rồ i sau quay lạ i trồ ng lúa, ng lầ n cho thị trư ng Tuy nhiên, thu nhậ p thấ p khiế n họ trở thành lao độ ng làm thuê thị trấ n khu cơng nghiệ p để có thu nhậ p sinh kế tố t hơ n, nơ i nhà máy công ty xây dự ng mờ i chào mứ c lư ng hơ n Đế n cuố i kỷ XX, làng củ a nhữ ng ngư i trồ ng lúa tự cung tự cấ p nhữ ng năm 1800 biế n thành làng củ a nhữ ng ngư i lao độ ng làm thuê đị nh chế điề u hành bả n củ a xã hộ i tư bả n chủ nghĩa: tiề n tệ hóa hàng hóa hóa” Họ c giả cuố i củ a hệ thứ tư Norazid Selar, sau qua đờ i giáo sư Đạ i họ c Malaya Ban đầ u ông làm nghiên u sinh Monash dư i hư ng dẫ n củ a Swift, sau Swift từ trầ n ông chuyể n qua làm vớ i Joel Kahn Giố ng Halim Salleh, Norazid khả o sát dân cư Malay đô thị - giai cấ p công nhân làm thuê Lorong Sembilang, Johor Ông ả nh hư ng tổ ng thể củ a quan hệ xã hộ i tư bả n chủ nghĩa nhữ ng điề u kiệ n mớ i Mụ c tiêu nghiên u (Norazid Selat, 1996, tr 180) “Mộ t lý kinh tế tư bả n chủ nghĩa… khơng vậ n hành củ a mà cách thứ c thể hiệ n củ a nó, xác nhậ n hiệ n thự c hóa quan điể m Các quan hệ ý thứ c củ a ngư i dân thể hiệ n, theo nhiề u cách, Trong mộ t diễ n giả i xoắ n xuýt lý thú đố i vớ i diễ n ngôn rezeki, Norazid gợ i ý rằ ng rezeki, ikhtiar, tiề n tiế t kiệ m (bao gồ m niề m tin vào vị thầ n [hantu]) đề u bị đị nh nghĩa lạ i ‘cho tư bả n’, “câu hỏ i tiề n, hàng hóa củ a mọ i hàng hóa” (tài liệ u dẫ n) Logic mớ i phả n ánh ý thứ c nổ i lên củ a lao độ ng làm thuê họ luậ n giả i cho ứ ng xử mớ i (tài liệ u dẫ n, tr 179) “Khái niệ m ikhtiar rezeki song hành vớ i thị dân Malay để i thiệ n vậ n may củ a họ Đánh bạ c tìm cách dễ kiế m tiề n ikhtiar ngư i ta phả i chạ y theo chúng Phầ n lớ n ngư i tham gia vào nhữ ng hành độ ng đề u đồ ng ý rằ ng Hồ i giáo cấ m nhữ ng việ c , ng họ lậ p luậ n rằ ng họ không mắ c nhữ ng tộ i nghiêm trọ ng (dosa besar) ngoạ i tình, giế t ngư i hay vu khố ng (fitnah) Như ng bằ ng cách đồ ng nhấ t mặ t hệ tư tư ng nhữ ng hành độ ng đáng bị cáo buộ c mặ t đạ o đứ c vào mộ t hiệ n tư ợ ng chấ p nhậ n đư ợ c, lao độ ng, ngư i ta bư c bư c đầ u tiên theo hư ng chấ p nhậ n giá trị tư sả n” Thế hệ thứ tư mộ t họ c điể n hình chuyể n hư ng quan trọ ng sả n xuấ t tri thứ c nhân họ c Là mộ t nhóm họ c giả tư ng đố i nhỏ , ng họ có ả nh hư ng đáng kể đế n nhữ ng chủ đề lý thuyế t thự c nghiệ m chúng đị nh hình chư ng trình nghị nghiên u đào tạ o mộ t số trư ng đạ i họ c công lậ p hàng đầ u Malaysia Về mặ t phư ng pháp, lố i sả n xuấ t tri thứ c củ a hệ thứ ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… tư vừ a mang tính cá nhân vừ a mang tính hợ p tác Họ tậ p hợ p chuyên gia củ a nhiề u ngành để tiế n hành nhữ ng dự án cụ thể Vớ i vai trò lãnh đạ o hệ thố ng họ c thuậ t, họ ả nh hư ng mạ nh mẽ đế n hệ nhà nghiên u trẻ , chừ ng mự c nhấ t đị nh, họ thúc đẩ y đố i thoạ i giữ a nhà nhân họ c, nhà làm sách cơng luậ n KẾ T LUẬ N Phả hệ họ c 70 năm nhân họ c chuyên nghiệ p Malaysia phô bày mộ t bứ c tranh quyế n rũ tiế p nố i ngắ t quãng sả n xuấ t tri thứ c Hơ n hế t, mộ t hệ thứ tư nhà nhân họ c bả n đị a xuấ t chúng nổ i lên cuố i thậ p niên 1970 1980, họ phân ranh mộ t lĩnh vự c hiể u biế t mớ i độ ng biế n đổ i củ a xã hộ i nông thôn Malay Đây không phả i chố i bỏ tính kế tụ c vớ i nhữ ng ý tư ng khung cử a mở ban đầ u mà bậ c thầ y, trư c hế t Firth Swift, đem lạ i Có bằ ng ng rõ ràng tính liên tụ c Như ng họ c giả Malay mang vài tư i mớ i đế n 117 bàn tiệ c Dự a cơng trình xuấ t sắ c củ a nhữ ng ngư i trư c, nhữ ng họ c giả , S Husin Ali, Mokhzani Abdul Rahim Syed Hussein Alatas, tạ o m ng ‘bư c ngoặ t cấ p tiế n’ rộ ng lớ n hơ n khoa họ c xã hộ i thậ p niên 1970 Thế hệ thứ tư sả n phẩ m củ a mộ t thờ i đạ i đặ c thù nhữ ng khung hình lý thuyế t câu hỏ i nghiên u tiế n hóa theo nhữ ng cách thứ c thú vị Kế t mộ t chuyể n hư ng từ nhữ ng quan điể m cổ điể n nông dân dự a liệ u điề n dã vi mô sang nhữ ng vấ n đề rộ ng hơ n biế n đổ i nơng nghiệ p, hiệ n đạ i hóa tư bả n chủ nghĩa, hình thành hệ tư tư ng trị đư ng đạ i Chư ng trình nghị nghiên u chư a hế t chặ ng đư ng củ a Thế ng có dấ u hiệ u củ a mộ t hệ mớ i Trong tìm hiể u nhữ ng chủ đề cự c kỳ quan trọ ng biể u trư ng, sắ c tộ c, bả n sắ c tính đa văn hóa, hệ mớ i mộ t lầ n nữ a thúc đẩ y tranh luậ n nhân họ c tư ng lai (xem Zawawi 2008; Lim et al 2009)  GHI CHÚ (1) Thuậ t ngữ ‘bả n đị a’ (indigenous) không liên quan đế n bả n sắ c ‘chủ ng tộ c’ hay ‘tộ c ngư i’ Nó sử dụ ng theo nghĩa mộ t phạ m trù hệ tư tư ng, tư ng phả n vớ i thuậ t ngữ ‘thuộ c đị a’ (colonial) hàm ý mộ t bố i nh lị ch sử cụ thể xuấ t hiệ n nhữ ng cơng trình củ a Firth Swift Việ c nhà nhân họ c ‘bả n đị a’ ngư i Malay thuầ n túy mộ t trùng hợ p lị ch sử Việ c sử dụ ng thuậ t ngữ khơng phả i mộ t mư u toan ‘sắ c tộ c hóa’ phạ m trù xã hộ i (2) Bài viế t không ý đị nh làm tổ ng quan đầ y đủ toàn nhân họ c Malaysia Trong xem trụ c ‘các họ c giả Firth-Swift-bả n đị a’ đư ng hư ng thố ng trị có ả nh hư ng nhấ t nghiên u nông dân Malay vớ i nhấ n mạ nh vào kinh tế họ c trị , dĩ nhiên có nhữ ng phả hệ họ c quan trọ ng khác có nhữ ng cách thể hiệ n khác chủ đề Nhữ ng cơng trình có đóng góp đáng kể vào tìm hiể u nhân họ c xã hộ i Malay bao gồ m: Manning Nash (1974) Clive Kessler (1978) nông dân Kelantan; David Banks (1983), Michael Peletz (1988) Janet Carsten (1997) nghiên u thân tộ c; James Scott (1985) Donald Nonini (1992) hình thứ c phả n kháng củ a nông dân; Aihwa Ong (1987), Wazir Jahan Karim (1992), Michael Peletz (1996), Maznah (Xem tiế p trang 134) 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (197) 2015 Mohamad (1996) Cecilia Ng (1999) vấ n đề giớ i; Diana Wong (1987), Muhammad Ikmal Said (1989) Rodolphe de Koninck (1992) Cách mạ ng Xanh; Ronald Provencher (1971), Judith Nagata (1979), Goh Beng-Lan (2002) Eric Thompson (2007) đô thị TÀI LIỆ U TRÍCH DẪ N Để tiế t kiệ m khơng gian, bả n dị ch không bao hàm mụ c tài liệ u tham khả o có nguyên bả n Bạ n đọ c quan tâm xin tiế p cậ n nguyên bả n Asian Journal of Social Sciences Volume 38 Issue Brill 2010 (pp 5-36) ... củ a ngư i Malay? ?? NHÌN LẠ I SỰ THAY ĐỔ I KHUNG HÌNH NGHIÊN CỨ U NƠNG DÂN ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ U… Dõi theo hành trình nghiên u nông dân, điề u ngày rõ nông dân khơng... quan tâm nghiên u nơng dân giả m Tuy nhiên, cơng trình củ a Mokhzani nêu lên “mộ t kế t nố i bị bỏ qua” nghiên u nông dân Malay, ơng đư a mộ t ZAWAWI IBRAHIM – BỐ N THẾ HỆ NHÂN HỌ C NGHIÊN CỨ... họ c Malay mớ i, nghiên u viế t lách nông dân Malay, xuấ t hiệ n vào thờ i điể m thay đổ i khung hình nghiên u (paradigm) Khung hình nhân họ c kinh tế tự mô tả thố ng trị nghiên u nông dân mộ

Ngày đăng: 08/08/2022, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w