THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

38 9 0
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSPKTTP HCM Khoa Cơ khí Chế tạo máy Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY,MMH MDPR310423 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Đề số 05 Phương án 6 SVTH Nguyễn Ngọc Tú GVHD Trần Quốc Hùng. Băng tải xích tấm được sử dụng trong chủ yếu trong các ngành công nghiệp khai thác mỏ, chế tạo máy, các nhà máy hóa chất, hay khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng. Băng tải xích tấm được sử dụng khá nhiều trong công nghiệp tuy nhiên cấu tạo của băng tải xích tấm cũng khá đơn giản.  Đặc điểm của băng tải xích tấm Băng tải xích tấm là hệ thống vận chuyển sử dụng mặt băng là các tấm xích kết nối với nhau. Trên mặt tấm xích có các gờ tạo thành ô giúp nguyên vật liệu không bị trơn, trượt ra khỏi băng tải trong quá trình vận chuyển. Tấm xích có mắt nhỏ nên có thể vận chuyển những vật liệu có kích thước không phải dạng bột và dạng lỏng. Băng tải xích tấm có gắn động cơ giúp quá trình vận chuyển tự động hóa, giảm sức lao động của con người.  Ứng dụng của băng tải xích tấm Do băng tải xích tấm có khả năng chịu nhiệt nên thường sử dụng trong các môi trường làm việc có nhiệt độ cao như các lò sấy nông sản, sấy chè... Sử dụng trong môi trường làm việc khắc nghiệt.  Nguyên lý hoạt động của băng tải xích tấm Bộ phận kéo của băng tải thường sử dụng hệ thống hai dây xích hoặc hệ thống một dây xích quấn vòng qua 2 đĩa xích. Giữa 2 dây xích có gắn các tấm lát chứa vật liệu, trên xích tải có lắp các con lăn. Các con lăn này chạy trên 2 đường ray ở hai bên của băng tải. Hầu hết ở băng tải xích tấm sử dụng thiết bị căng băng theo kiểu trục vít. Các tấm lát của băng tải được gia công theo phương pháp dập hoặc đúc. Khi chất hàng lên băng tải người ta thường sử dụng phễu vào hoặc là cấp liệu trực tiếp cho băng tải.

Trường ĐHSPKTTP.HCM Khoa:Cơ khí Chế tạo máy Bộ mơn: Cơ sở Thiết kế máy ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY,MMH:MDPR310423 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI SVTH: Nguyễn Ngọc Tú Đề số: 05 Phương án: MSSV: 18144320 GVHD: Trần Quốc Hùng Chữ ký: Ngày nhận đề tài: Ngày bảo vệ: ĐỀ BÀI Động điện A Bộ truyền đai thang Hộp giảm tốc 300 Khớp nối Xích tải Hình 1: Sơ đồ động A Hình 2: Minh họa xích tải Điều kiện làm việc: - Tải trọng không đổi, quay chiều Thời gian làm việc năm( 300 ngày/năm, ca/ngày, giờ/ca) Sai số tỉ số truyền hệ thống ∆�/�≤5% Số liệu cho trước: STT Tên gọi Giá trị Bước xích tải p (mm) 125 Số đĩa xích dẫn Z Chiều rộng băng xích tải B (mm) 800 Chiều dài băng xích tải L (m) 15 Vận tốc xích tải v (m/s) 0.68 Trọng lượng vật đúc G (kG) 150 Năng suất Qsp(cái/giờ) 60 GIỚI THIỆU XÍCH TẢI TẤM  Băng tải xích sử dụng chủ yếu ngành công nghiệp khai thác mỏ, chế tạo máy, nhà máy hóa chất, hay khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng Băng tải xích sử dụng nhiều công nghiệp nhiên cấu tạo băng tải xích đơn giản  Đặc điểm băng tải xích - Băng tải xích hệ thống vận chuy ển sử dụng mặt băng t ấm xích k ết nối với - Trên mặt xích có gờ tạo thành giúp nguyên vật liệu không b ị tr ơn, tr ượt khỏi băng tải trình vận chuy ển - Tấm xích có mắt nhỏ nên vận chuy ển v ật li ệu có kích th ước dạng bột dạng lỏng - Băng tải xích có gắn động giúp q trình vận chuy ển tự đ ộng hóa, gi ảm sức lao động người  Ứng dụng băng tải xích - Do băng tải xích có khả chịu nhiệt nên thường sử dụng mơi trường làm việc có nhiệt độ cao lị sấy nơng sản, sấy chè - Sử dụng môi trường làm việc khắc nghiệt  Nguyên lý hoạt động băng tải xích Bộ phận kéo băng tải thường sử dụng hệ thống hai dây xích ho ặc h ệ th ống dây xích quấn vịng qua đĩa xích Giữa dây xích có g ắn t ấm lát ch ứa v ật li ệu, xích tải có lắp lăn Các lăn ch ạy đ ường ray hai bên c băng tải Hầu hết băng tải xích sử dụng thiết bị căng băng theo kiểu trục vít Các lát băng tải gia công theo phương pháp dập đúc Khi chất hàng lên băng tải người ta thường sử dụng phễu vào c ấp li ệu tr ực ti ếp cho băng tải TÍNH CƠNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ TRỤC CƠNG TÁC Cơng suất trục đĩa xích dẫn a) Q (tấn/h): suất khối lượng xích tải, tính theo cơng thức: Trong đó: G (kG): trọng lượng vật đúc k = : hệ số nạp liệu không (cái/giờ): suất b) Cơng suất trục đĩa xích dẫn tính theo cơng thức: (CT 5.8 [4]) Trong đó: :(KG/m) trọng lượng mét dài xích tải (m): chiều rộng đỡ (m/s): vận tốc xích tải (m): chiều dài xích tải Tốc độ quay đĩa xích dẫn (m/s): vận tốc xích tải : số đĩa xích tải dẫn : (mm): bước xích tải CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Chọn động điện a) Tính hiệu suất truyền động đó: = 0,96:Hiệu suất truyền đai = 0,99:Hiệu suất cặp ổ lăn = :Hiệu suất nối trục = 0,96: Hiệu suất cặp bánh b) Công suất cần thiết trục động (công thức 2.8 trang 19 [1])  Tính tỉ số truyền sơ bộ: Chọn  Tính số vịng quay sơ bộ: 46,63.16=746,08 (v/phút) Chọn số vòng quay đồng động là750(v/phút) c) Chọn động cơ: Ta có nên ta chọn động thỏa điều kiện Thực tế có nhiều động thỏa mãn điều kiện này, nhiên lợi ích kinh tế ta nên chọn động 160M8B ( ABB motor [3] )  Các thông số kĩ thuật động cơ: Phân phối tỉ số truyền a) Tính tỉ số truyền chung hệ thống  Chọn theo dãy tiêu chuẩn Ta có: Chọn  Kiểm tra sai số tỉ số truyền truyền đai b) Tính cơng suất trục c) Tính momen xoắn Moment xoắn trục động cơ: Moment xoắn trục 1: Moment xoắn trục 2: Moment xoắn trục làm việc: Bảng phân phối tỷ số truyền: Trục Thông số Công suất P,kW Tỷ số truyền u Số vòng quay n, v/ph Moment xoắn T, N.mm Động Trục 4,62 Trục Trục làm việc 4,39 4,17 4,09 286 146589 45,4 860341 45,4 860341 =2,5 715 61708 TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI a) Thơng số đầu vào Cơng suất trục dẫn ) Tốc độ quay trục dẫn (v/ph) Tỉ số truyền truyền đai b) Chọn loại đai tiết diện đai Có loại đai gồm: đai thang thường, đai thang hẹp, đại thang rộng Dựa vào công suất (kW) tốc độ quay 715 (v/ph),chọn loại đai thường, kí hiệu B Thơng số đai: c) Chọn đường kính bánh đai Xác định đường kính bán đai dẫn theo bảng 4.13 trang 59 [1] Chọn =180 (mm) Kiểm tra vận tốc bánh đai dẫn:  thỏa mãn điều kiện Tính : Trong đó: tỉ số truyền đai hệ số trượt  Chọn = 450(mm) Tính lại tỉ số truyền đai: Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền:  Chọn , d) Xác định khoảng cách trục a Theo bảng 4.14 trang 60 [1] ta có khoảng cách trục a: => a= Kiểm tra: ++ � 0,55.(180+450) 2.(180+450) � Với a =450 (mm) thỏa điều kiện Tính chiều dài đai L theo cơng thức 4.4 [1] Tra bảng 4.13 trang 59[1] chọn chiều dài L theo tiêu chuẩn: l= 2000 (mm) e) Tính xác khoảng cách trục Theo công thức 4.6 trang 54[1]: a= ( Trong : Vậy nên:  a = 487 (mm) • Kiểm tra điều kiện góc ơm bánh đai nhỏ • Điều kiện Theo cơng thức 4.7/trang 54[1] Vậy thỏa điều kiện f) Tính số đai Số đai z tính theo cơng thức 4.16 trang 60[1] Trong : (kW) công suất bánh dẫn [ =2,3(kW) công suất cho phép (tra bảng 4.19 trang 62[1]) hệ số tải trọng động (tra bảng 4.7 trang 55[1]) (tra bảng 4.15 trang 61[1] ) (tra bảng 4.16 trang 61 [1], ) (tra bảng 4.17 trang 61[1] ) ( tra bảng 4.18 trang 61[1] )  Chọn số đai z = g) Tính lực tác dụng lên trục Lực căng đai: Trong (Cơng thức 4.20 tr64[1]) Với tiết diện đai loại B, tra bảng 4.22 tr22 [1]    Lực tác dụng lên trục theo công thức 4.21 trang 64[1]: Bảng thông số truyền đai Thông số Công suất trục dẫn Tốc độ quay trục dẫn Tỉ số truyền Loại đai tiết diện đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Số đai Khoảng cách trục Góc ơm bánh đai nhỏ Lực căng ban đầu Lực tác dụng lên trục Ký hiệu B, A z a Giá trị 4,62 715 2,5 A= 138 180 450 487 Đơn vị kW v/ph 299 1106 N N mm mm mm mm Tra bảng 9.1a tr173 [1] Chọn then đường kính trục lắp bánh Trục Then b h 2,8 7,5 4,9 20 12  Kiểm nghiệm then độ bền dập Với: �� = � �; �� = (ℎ − �1 )��� – lực dập; �� : lực vịng; �� – diện tích dập; b – bề rộng then; h – chiều cao then; �1 – chiều cao then trục; �2 – chiều cao then mayơ; l – chiều dài then; d – đường kính trục cần lắp then Vậy: Trục : Trục 2: tra bảng 9.5 trang 178 [1]  Kiểm nghiệm then độ bền cắt �� = ��/�� ≤ [�� ] Trong đó: �� = �� ; �� = 2// ; �� = với �� Vậy: Trục 1: : diện tích cắt Trục 2: chịu tải va đập nhẹ (trang 174 [1]) Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi Dựa theo kết cấu trục biểu đồ momen tương ứng, ta thấy tiết diện nguy hiểm cần kiểm nghiệm là: Trục 1: B1, C1, D1, Trục 2: B2, C2 Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi hệ số an toàn ti ết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau: Trong đó: : Hệ số an tồn cho phép, thông thường =1,5 2,5, cần tăng độ cứng : Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp ứng suất ti ếp ti ết di ện j: Trong công thức 10.20 10.21: : giới hạn mỏi uốn xoắn ứng với chu kì đối xứng lấy gần , : biên độ trị số trung bình ứng suất pháp ứng suất tiếp j Các trục hộp giảm tốc quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, tính theo CT 10.22 [1], Vì trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đ ổi theo chu kì mạch động, nên tính theo CT 10.23 [1] Với momen cản xoắn momen cản uốn tiết diện j trục xác định theo bảng 10.6 [1] Trục có rãnh then: hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi tra theo bảng 10.7 , Tiết diện M( N.mm) T( N.mm) B1 66369 146589 6283,18 12566,37 10,56 5,83 C1 252181 146589 6283,18 12566,37 40,13 5,83 D1 8363 146589 2290,18 4940,9 3,65 14,83 B2 1052166 806341 36861,23 78278,71 28,54 5,15 C2 1548600 806341 33673,95 67347,89 46 – hệ số, xác định theo CT 10.25 10.26 trang 197 [1] hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt phụ thuộc vào phương pháp gia công hệ số tăng bền bề mặt trục, cho bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, tính vật liệu hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, trị số tra theo bảng 10.10, ta bảng sau: hệ số tập trung ứng suất thực tế uốn xoắn Tra bảng 10.12 chọn , Tiết diện B1 0,85 0,78 2,36 2,41 1,64 1,67 C1 0,85 0,78 2,36 2,41 1,64 1,67 D1 0,88 0,81 2,28 2,32 1,58 1,61 B2 0,73 0,71 2,75 2,65 1,9 1,82 C2 0,76 0,73 2,64 2,47 1,82 1,71 Bảng kết tính tốn hệ số an tồn cho phép tiết diện nguy hi ểm tr ục Tiết diện B1 21,4 21,43 15,14 C1 5,63 21,43 5,44 D1 64,28 8,73 8,65 B2 6,83 22,31 6,53 C2 4,4 20,35 4,3  Kết bảng tính tốn hệ số an toàn cho th ỏa điều ki ện ( Vậy kết cấu tr ục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi tiết diện nguy hiểm TÍNH TỐN Ổ LĂN Thơng số đầu vào phản lực gối đỡ B, C trục lực dọc trục trục ), thời gian làm việc ổ =18000( giờ) Tính tốn ổ lăn Tính lực chọn sơ ổ Xác định lực hướng tâm gối đỡ A B Xét tỷ số: => Chọn ổ đũa côn Chọn ổ đũa, chọn theo đường kính trục, cỡ nhẹ Ta có bảng sau: Ký hiệu d D B 30208 30214 40 70 80 125 19,75 26,25 Kiểm nghiệm ổ lăn Tải tĩnh ( KN) 61,6 125 Tải động [C] (KN) 68 156 Khối lượng KG 0,43 1,25 Thời gian làm việc ổ: Tải trọng quy ước xác định theo công thức 11.3 trang 214 [1] Trong đó: hệ số kể đến đặt tính tải trọng tra bảng 11.3 trang 215 [1] V hệ số xét đến vịng quay,vì vịng quay nên V=1 lực hướng tâm gối đỡ A, B Hệ số X, Y tra bảng 11.4 trang 215 [1]  Trục 1: Tra bảng 8.4 ta có Fa/Co = 0,002 ta chọn e = 0,34 đồng thời Fa/VFr =223/ (1.4280,38)=0,05< e nên chọn X=1, Y=0 Vậy tải trọng tương đương ổ là: Khả tải ổ tính theo CT 8.1 [1] Trong m = 10/3 ta sử dụng ổ đũa Kiểm tra khả nang tải tĩnh ổ Theo công thức 11.19 [1] : tra bảng 11.6[1], Như khả tải tĩnh ổ hoàn toàn đảm bảo Tổng thời gian làm việc thực tế ổ:  Trục 2: Tra bảng 8.4 ta có Fa/Co = 0,006 ta chọn e = 0,37 đồng thời Fa/VFr =1405/ (1.10521,16)=0,13< e nên chọn X=1, Y=0 Vậy tải trọng tương đương ổ là: Khả tải ổ tính theo CT 8.1 [1] Trong m = 10/3 ta sử dụng ổ đũa Kiểm tra khả nang tải tĩnh ổ Theo công thức 11.19 [1] : tra bảng 11.6[1], Như khả tải tĩnh ổ hoàn toàn đảm bảo Tổng thời gian làm việc thực tế ổ: THIẾT KẾ VỎ HỘP Tên gọi Chiều dày Gân tang cứng Đường kính Mặt bích ghép nắp thân Kích thước gối trục Biểu thức tính tốn Thân hộp: Nắp hộp: Chiều dày gân: e Chiều cao gân: h Độ dốc Bu lông nền: Bu lông cạnh ổ: Bu lông ghép mặt bích thân nắp: Vít ghép nắp ổ: Vít ghép nắp thăm Chiều dày mặt bích thân: Chiều dày mặt bích nắp: Bề rộng mặt bích: Đường kính ngồi tâm lỗ vít Giá trị Khoảng Trục I: Trục II: Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: Tâm bu lông cạnh ổ: Trục I Trục II Mặt đế hộp Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép lỗ: Chiều cao h Chiều dày khơng có phần lồi: Chiều dày có phần lồi: Phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa xác định theo đường kính dao khoét Bề rộng mặt đế hộp: Khe hở chi tiết Giữa bánh thành hộp Giữa bánh lớn đáy hộp Giữa mặt bên bánh với Số lượng bu lông Z (phụ thuộc loại hộp giảm tốc) L, B – Chiều dài chiều rộng hộp Một số chi tiết phụ a Bu lông vịng: Tên chi tiết: Bu lơng vịng ● Chức năng: để nâng vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép…) nắp thân thường lắp thêm bu lơng vịng ● Vật liệu: thép CT3 ● Số lượng: Tra bảng 18.3b trang 89 [2] với ta trọng lượng hộp ● Thông số bu lơng vịng tra bảng B18.3a trang 89[2] ta được: Ren h d M20 72 40 16 40 28 35 14 f 38 b c x r 19 2,5 b Chốt định vị Tên chi tiết: Chốt định vị ● Chức năng: nhờ có chốt định vị, xiết bu lông không làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân) loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng ● Chọn loại chốt định vị chốt côn ● Thông số kích thước: tra bảng 18.4b trang 90[2] ta được: Chọn c Cửa thăm Tên chi tiết: cửa thăm ● Chức năng: để kiểm tra quan sát chi tiết hộp lắp ghép để đồ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp, nắp có nút thơng ● Thơng số kích thước: tra bảng 18.5 trang 93[2] ta A B 110 75 d Nút thông 150 100 C K R 130 80 12 Vít Số lượng Tên chi tiết: nút thông ● Chức năng: làm việc nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp người ta dung nút thơng ● Thơng số kích thước: tra bảng 18.6 trang 93[2] ta A B 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H 32 I K L 10 M N 22 O P 32 Q 18 R 36 S 32 e Nút tháo dầu Tên chi tiết: nút tháo dầu ● Chức năng: sau thời gian làm việc dầu bơi trơn có chứa hộp bị bẩn (do bụi bẩn hại mài…) dầu bị biến chất Do cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ bị bít kín nút tháo dầu ● Thơng số kích thước (số lượng chiếc): tra bảng 18.7 trang 93[2] ta d b 15 m f L 28 c 2,5 q 17,8 D 30 S 22 25,4 f Kiểm tra mức dầu Tên chi tiết: que thăm dầu ● Que thăm dầu: Chức que thăm dầu: dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn hộp giảm tốc Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đặc biệt máy làm việc ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngồi Số lượng g Lót ổ lăn Ổ lăn làm việc trung bình bơi trơn mỡ ta chọn làm kín động gián tiếp vịng phớt Chi tiết vòng phớt: ● Chức năng: bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, chất lỏng hạt cứng tạp chất xâm nhập vào ổ, chất làm ổ chóng bị mài mịn han gỉ ● Thơng số kích thước: tra bảng 15.17 trang 50[2] ta Trục I (mm) Trục II (mm) d 40 41 65 66,5 39 D 59 a b 6,5 12 64 84 6,5 12 h Vòng chắn dầu ● Chức năng: vòng chắn dầu quay với trục, ngăn cách mỡ bôi trơn với dầu hộp, không cho dầu ngồi ● Thơng số kích thước vịng chắn dầu: TĨM TẮT CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ Bảng thông số trục công tác Công suất P, kW Tốc độ , v,ph 4,09 46,63 Bảng thông số động điện Động (KÝ HIỆU) Cơng suất Số vịng quay Hệ số tải Khối lượng Đường kính trục động Hãng sản xuất 160M8B 5,5 715 0,75 125 45 ABB motor Bảng phân phối tỉ số truyền Trục Thông số Công suất P, kW Tỉ số truyền u Số vịng quay n, vg/ph Mơmen xoắn T, N.mm Trục I Trục II 4,39 4,17 Trục công tác (trục làm việc) 4,09 286 146589 45,4 806341 45,4 806341 Động 4,62 =2,5 715 61708 Bảng thông số truyền đai Thông số Công suất trục dẫn Tốc độ quay trục dẫn Tỉ số truyền Loại đai tiết diện đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Số đai Khoảng cách trục Góc ơm bánh đai nhỏ Lực căng ban đầu Lực tác dụng lên trục Ký hiệu B, A z a Giá trị 4,62 715 2,5 A= 138 180 450 487 Đơn vị kW v/ph 299 1106 N N mm mm mm mm Thông số truyền bánh côn thẳng Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Công suất trục bánh dẫn Tốc độ quay trục dẫn Momen xoắn trục dẫn Tỉ số truyền Thời gian làm việc Chiều dài ngồi Modun vịng ngồi Tỉ số truyền thực tế Chiều rộng vành Góc chia Số bánh nhỏ Số bánh lớn Đường kính trung bình bánh nhỏ Đường kính trung bình bánh lớn Đường kính vịng chia ngồi bánh nhỏ Đường kính vịng chia ngồi bánh lớn Đường kính đỉnh ngồi bánh nhỏ Đường kính đỉnh ngồi bánh lớn Chiều cao chân bánh nhỏ Chiều cao chân bánh lớn Chiều cao đầu bánh nhỏ Chiều cao đầu bánh lớn Lực tác dụng ăn khớp Lực vòng Lực hướng tâm Lực dọc trục mm mm mm mm Thơng số tính tốn tiết diện trục (mm) Trục Vị trí A B C D Kết cấu trục Kết cấu trục I II 30 40 40 30 70 75 70 65 Thông số ổ lăn Trụ c Ký hiệu d D B 30208 30214 40 70 80 125 19,75 26,25 Tải tĩnh ( KN) 61,6 125 Tải động [C] (KN) 68 156 10 Thông số dung sai lắp trục a Trục I: • Vịng ổ bi dùng k6 • Vịng ngồi ổ bi dùng H7 • Lắp bánh răng, bánh đai, khớp nối dùng H7/k6 b Trục II: • Vịng ổ bi dùng k6 • Vịng ngồi ổ bi dùng H7 • Lắp bánh răng, bánh xích, khớp nối dùng H7/k6 c Thơng số dung sai vị trí lắp trục Trục Vị trí A B C D I II Khối lượng KG 0,43 1,25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [2] Tịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 2, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [3] ABB Shanghai Motors Co., LTD, Tài liệu tra cứu chọn động ABB, http://abb.com.cn [4] Nguyễn Hồng Ân, Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng chuyển, tập 2: Máy vận chuyển liên tục, NXB ĐHQG TPHCM, 2004 ... hoạt động băng tải xích Bộ phận kéo băng tải thường sử dụng hệ thống hai dây xích ho ặc h ệ th ống dây xích quấn vịng qua đĩa xích Giữa dây xích có g ắn t ấm lát ch ứa v ật li ệu, xích tải có... đĩa xích dẫn Z Chiều rộng băng xích tải B (mm) 800 Chiều dài băng xích tải L (m) 15 Vận tốc xích tải v (m/s) 0.68 Trọng lượng vật đúc G (kG) 150 Năng suất Qsp(cái/giờ) 60 GIỚI THIỆU XÍCH TẢI... trục đĩa xích dẫn tính theo cơng thức: (CT 5.8 [4]) Trong đó: :(KG/m) trọng lượng mét dài xích tải (m): chiều rộng đỡ (m/s): vận tốc xích tải (m): chiều dài xích tải Tốc độ quay đĩa xích dẫn (m/s):

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan