Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
8,47 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG - - KHOA CÔNG MAY THỜI TRANG GIÁO TRÌNH QUÁ TRÌNH HOÀN TẤT VẢI Tài liệu lưu hành nội LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập, tiến ngày nay, người ngày trọng đến thời trang, việc mặc đẹp, hợp xu hướng dần trở thành nhu cầu sống ngày, góp phần quan trọng thể cá tính, mang đến tự tin, yếu tố không nhỏ tạo thành công công việc, nghiệp Chính thế, may mặc đã, ngày phát triển, nguồn nhân lực họat động lĩnh vực có nhiệm vụ phải cho đời sản phẩm thời trang nghĩa Để làm điều đó, phải thường xuyên cập nhật, nâng cao tay nghề không ngừng sáng tạo QÚA TRÌNH HỒN TẤT VẢI giáo trình giúp sinh viên xây dựng kiến thức cách xử lý, làm chất liệu Giúp sinh viên có điều kiện phát triển khả sáng tạo thời trang chất liệu mới, lạ tự xử lý Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Doanh Nghiệp May tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tơi hồn thành cơng tác biên soạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bài 1: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC 1.1 Mục tiêu 1.2 Phân loại theo giới tính, lứa tuổi 1.3 Phân loại theo mơi trường, mục đích sử dụng 1.4 Những yêu cầu sản phẩm may mặc 5 13 18 Bài 2: QUÁ TRÌNH HỒN TẤT VẢI 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Đặc điểm sản phẩm vải hoàn tất 20 2.3 Q trình hồn tất vải 23 Bài 3: XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM 3.1 Mục tiêu 3.2 Khái niệm 3.3 Cách thực xử lý vải phương pháp nhuộm tie – dye, dip – dye thủ công 3.4 Bài tập 25 25 28 29 Bài 4: XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẼ IN 4.1 Mục tiêu 31 4.2 Xử lý vải phương pháp vẽ thủ công 31 4.3 Xử lý vải phương pháp in thủ công 40 Bài 5: XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU PHỤ KHÁC 5.1 Mục tiêu 47 5.2 Xử lý vải cườm nguyên liệu phụ khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THỨ TỰ Bài Bài Bài Bài Bài TÊN BÀI Phân loại sản phẩm may mặc Q trình hồn tất vải Xử lý vải phương pháp nhuộm Xử lý vải phương pháp in, vẽ Xử lý vải cườm phụ liệu khác Ôn tập, kiểm tra TỒNG SỐ TIẾT 1 8 30 Bài : Phân loại sản phẩm may mặc Bài 1: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC Hình 1.1: Hình minh họa Quá trình hoàn tất vải Bài : Phân loại sản phẩm may mặc Bài 1: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC 1.1 MỤC TIÊU 1.1.1 Về kiến thức: Sinh viên trình bày khái niệm lọai sản phẩm may mặc 1.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên phân loại sản phẩm may mặc 1.1.3 Về thái độ: Sinh viên có thái độ học tậpvà tiếp thu nghiêm túc, vận dụng kiến thức học vào thực tế 1.2 PHÂN LOẠI THEO GIỚI TÍNH, LỨA TUỔI 1.2.1 Phân loại theo giới tính: Trang phục chia thành loại + Trang phục nam: - Kiểu dáng: thường trang phục mang phong cách thời trang quần tây, áo sơ mi, quần jean, áo thun… Hình 1.2 Q trình hồn tất vải Bài : Phân loại sản phẩm may mặc - Màu sắc: màu sắc trang phục nam thường gam trầm, gam màu trung tính như: màu trắng, màu đen màu xám màu kinh điển trang phục nam Hình 1.3 Quá trình hoàn tất vải Bài : Phân loại sản phẩm may mặc - Chất liệu: thường chất liệu thống mát, có độ hút ẩm cao, chất liệu sử dụng phổ biến cotton Quá trình hoàn tất vải Bài : Phân loại sản phẩm may mặc Hình 1.4 + Trang phục nữ: Rất phong phú đa dạng kiểu dáng, màu sắc chất liệu Tùy theo mục đích hồn cảnh sử dụng, trang phục nữ có khác biệt rõ nét - Kiểu dáng: kết cấu trang phục mềm mại trang phục nam, nhằm thể đường cong thể Q trình hồn tất vải Bài : Phân loại sản phẩm may mặc Hình 1.5 - Chất liệu: Trang phục nữ thường sử dụng chất liệu có độ mềm rũ, nhẹ nhàng, chất liệu có độ bóng Trang phục nữ trọng phần xử lý, trang trí chất liệu sẵn có đính cườm, thêu Q trình hồn tất vải Bài 4: Xử lý vải phương pháp vẽ, in Hình 4.5:In vải trúc bâu xưởng máy miền Bắc nước Mỹ, vào năm 1840 có khoảng 1200 nhà máy dệt tồn nước Mỹ Nói đến in vải hoa lúc đề cập đến nhiều ngành khác Để tạo sản phẩm in hoa ba ngành tham gia vào q trình tạo sản phẩm mỹ thuật, hóa nhuộm, in ấn Mỗi sản phẩm in hoa mang đặc thù riêng nó: tính thẩm mỹ họa tiết trang trí, tính lý chất liệu in, màu in Khi đề cập đến ngành tham gia tạo sản phẩm đề cập đến nhiều vấn đề: lịch sử phát triển, tại, tương lai ngành Trên giới có nhiều viết nói đời vải in hoa, viết người viết đánh giá nhìn nhận vấn đề có điểm chưa đồng nhất, song chung trang trí vải hoa đời gắn liền với phát triển ngành in ấn, hóa nhuộm Theo tài liệu nước ngồi in hoa vải có từ 5000 năm trước Ai Cập cổ đại Trong sách cổ Hy Lạp kỷ thứ trước công nguyên có đề cập tới từ in, có tài liệu cho nguồn gốc in lại bắt nguồn từ người An Độ kỷ thứ trước công nguyên Tại Pháp, người ta thấy sản phẩm in vải có từ sớm, Nhật Bản từ xưa có mặt hàng vải in phương pháp in dùng khắc gỗ Theo tài liệu Trung Quốc việc in ấn xuất vào triều đại nhà Tống khoảng từ năm 618 tới 906, phương pháp in khắc gỗ, sử dụng in vải lụa Vào kỷ thứ 15, với phát minh kỹ thuật in nén Jonhn Gutenberg dẫn tới thay đổi mạnh mẽ ngành công nghiệp in in vải Năm 1476 Anh, người thợ lành nghề William Caxton tạo công nghệ in tiếng lúc Những kỷ 16-17 sau, An Độ lại trở thành nhà cung cấp vải in hoa cho nước châu Au với mặt hàng vải in hoa, xà rông, vải sọc vuông, vải thô, vải kaki vải hoa sặc sỡ Cùng với trợ giúp Grant, Thomas Bell phát minh cấu in gỗ vào năm 1760, in đồng năm 1770 rulô đồng 1797 Thế kỷ thứ 18 công nghệ in vải hoa phát triển mạnh, ngày thấy mẫu vật kỷ trưng bày Bảo tàng Toile de Jouy Công nghệ in cũ tồn đến năm 1867 thay kỹ thuật James Keymer sáng chế sử dụng băng in Q trình hồn tất vải 41 Bài 4: Xử lý vải phương pháp vẽ, in Chi tiết sản phẩm Gujarat, Ấn Độ Đầu TK XIV-XV, vải bông, phẩm nhuộm thiên nhiên, cẩn màu, in khuôn 92x535cm Khăn trải bàn Lễ Quá hài, Iran, 1921, vải dệt tay, mực màu in khuôn Với việc cải tiến liên tục công nghệ in, ngày kỹ thuật in số đưa việc in hoa vải trở thành ngành công nghiệp đại phát triển đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Việc thiết kế vải in hoa ngày trở nên phong phú phát triển khoa học kỹ thuật thiết bị in màu in Trước người thiết kế vải hoa phải thiết kế màu, mảng đơn nét cho phù hợp với kỹ thuật in màu đơn, ngày với công nghệ in phát triển người thiết kế thoải mái sáng tạo tác phẩm mà thích, đồng thời đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng Năm 1994 việc in thẳng từ máy tính lên bàn in trục in vải trở thành phổ biến Việc thiết kế mẫu vải máy tính trở thành thơng dụng Các cách in vải lịch sử sau: Tạo mẫu vẽ thẳng lên vải bút (người Ấn Độ sử dụng tạo vải hoa) In phương pháp khắc gỗ, đồng (từ khoảng 1752, in phẳng) In trục đồng (1783) In lưới phẳng (từ khoảng năm 1920, sau vào năm 1950 in lưới phẳng tự động hoàn toàn) In trục lưới quay(bắt đầu vào năm 1950) Ơ Việt Nam ngành in chưa thực ngành công nghiệp, việc nghiên cứu họa tiết in chưa quan tâm, có viết mang tính khn mẫu để giảng dạy nhà trường Tính dân tộc tính đại chưa đước đề cập mức, nên hầu hết sản phẩm in vải hoa làm theo mẫu có sẵn nước ngồi Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu… Chúng ta chưa có trường hay quan chuyên trách cho việc thiết kế vải hoa, có Máy in vải hoa lưới quay tập thiết kế sơ lược số trường mỹ thuật Việc đại thiết kế vải hoa đòi hỏi người thiết kế phải họa sĩ chuyên nghiệp, có hiểu biết sâu rộng thời trang, ngành dệt, am tường kỹ thuật in ấn cơng nghệ hóa màu Q trình hồn tất vải 42 Bài 4: Xử lý vải phương pháp vẽ, in Chúng ta biết việc tạo mẫu in phụ thuộc nhiều yếu tố: chất liệu vải in, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng, mùa sử dụng, vùng sử dụng… Nếu loại vải thô tạo họa tiết mảng chuyển từ đậm sang nhạt cách tinh tế tạo họa tiết ngộ nghĩnh vải thô nhám dùng cho trẻ nhỏ Hoặc khơng thể sử dụng họa tiết cầu kì cho trẻ em tuổi được… Chính người thiết kế mẫu in hoa phải có hiểu biết ngành in, thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ người tiêu dùng giai đoạn kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo nghệ thuật với tính khoa học, tính dân tộc tính đại Phải đặt vào vai trị người tiêu dùng, phải biết hướng người tiêu dùng tới thị hiếu tốt Song hành với phát triển in hoa thiết kế mẫu cho in vải ngày trở thành tác phẩm độc lập mang sắc thái riêng Kỹ thuật in hoa văn sáp ong vải Dụng cụ thực hành: Bộ dụng cụ in sáp ong đơn giản gồm có: Từ đến bút vẽ hình chữ T gắn ngịi đồng có kích cỡ khác Vài khung hình tam giác làm tre nứa để in đoạn thẳng góc Dùng ống tre có đường kính to nhỏ khác từ 1,5 cm đến cm để in hình trịn, vài chít ép phẳng dùng làm cữ Một nanh lợn rừng, phiến đá dùng để miết vải cho nhẵn Sáp ong cho vào nồi đun chảy thành nước sau lọc thật kỹ cho hết tạp chất Sáp phải có độ lỗng cần thiết in được, loãng in hoa văn hay bị nh, đặc q sáp ong khơng ăn vào vải Thao tác thực hiện: - Căng vải trắng phiến đá, dùng nanh lợn miết cho vải thật phẳng, chia vải thành nhiều ô cột nhau, công việc in ấn làm liên tục hết khổ vải nghỉ - Khi in người ta căng vải trắng phiến đá, dùng nanh lợn miết cho vải thật phẳng, chia vải thành nhiều ô cột nhau, công việc in ấn làm liên tục hết khô vải nghỉ - Để tạo hoa văn, trước tiên người ta dùng dùng cụ vẽ, bút có gắn ngịi đồng,để có nét hoa văn to nhỏ, đậm nhạt Loại to để tỉa tót hoa lá, loại vừa chuyên vẽ hình vng, hình trịn, chim, ốc… (thường dùng 7, chiếc) Muốn tạo hoa văn dùng dụng cụ nhúng vào sáp ong nóng chảy in lên vải Sáp ong khô đem nhúng vào chàm nhiều lần, nhờ có sáp ong kết dính nên họa tiết hoa văn không bị ngấm chàm Khi mầu chàm ưng ý Nhúng vải vào nước sôi, sáp ong tan lên hoa văn có màu xanh nhạt chàm truyền thống (Theo danangpt.com.vn ) Quá trình hồn tất vải 43 Bài 4: Xử lý vải phương pháp vẽ, in 4.3.2 CÁCH THỨC THỰC HIỆN XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN THỦ CÔNG: Ta thực phương pháp in thủ công bút màu sáp Hình 4.6: hình minh họa *Các dụng cụ, vật liệu cần thiết: +Vải +Kéo cắt vải +Bút màu sáp +Bảng pha màu +Ly rửa cọ vẽ * Thao tác thực hiện: Cách in vải Dùng bút sáp vẽ hoa văn lên bề mặt giấy nhám Úp bề mặt giấy nhám lên bề mặt vải, dùng bàn ủi nóng ủi lên Khi lật giấy ra, bạn thấy hoa văn màu sáp vẽ in lại mặt vải Sau ta dùng để trang trí vật dụng khác Q trình hoàn tất vải 44 Bài 4: Xử lý vải phương pháp vẽ, in Hình 4.7: hình minh họa Yêu cầu kỹ thuật: Sản phẩm tạo có hoa văn rõ, đẹp Màu sắc tươi vui Độ bám dính sáp tốt Hoa văn in áo có tính thẩm mỹ 4.3.3 BÀI TẬP VỀ XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN THỦ CÔNG: Thực in vải bút màu sáp Bài 1: In hình lên mẫu vải, sau dùng mẫu vải trang trí lên áo vật dùng Bài 2: In hình trực tiếp lên áo thun trắng cotton Quá trình hồn tất vải 45 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Bài :5 XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC NGUYÊN PHỤ LIỆU KHÁC Hình 5.1: Hình minh họa Q trình hồn tất vải 46 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Bài :5 XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC NGUYÊN PHỤ LIỆU KHÁC 5.1 MỤC TIÊU 5.1.1 Về kiến thức: Sinh viên trình bày khái niệm phương pháp xử lý vải cườm phụ liệu khác 5.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ thực xử lý vải bằngcườm phụ liệu khác 5.1.3 Về thái độ: Sinh viên có thái độ học tập tiếp thu nghiêm túc, vận dụng kiến thức học vào thực tế 5.2 XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC NGUYÊN PHỤ LIỆU KHÁC 5.2.1 Giới thiệu cườm phụ liệu: Để trang trí áo, ta sử dụng nhiều nguyên phụ liệu khác như: cườm, kim sa, đá, pha lê, hay sử dụng loại ren, nút… Các loại cườm khác nhau: Pha lê: Q trình hồn tất vải 47 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Kim sa: Q trình hồn tất vải 48 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Đá: Các ngun, phụ liệu khác: Q trình hồn tất vải 49 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Ren Cúc áo 5.2.2 Các cách thức xử lý vải cườm: Q trình hồn tất vải 50 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Xử lý vải cườm, kim sa, hay pha lê, ta thường thực phương pháp đính kết thủ công sợi cước Riêng kim sa, ta dệt trực tiếp vải Để dễ dàng kết, ta nên sử dụng bàn căng, kim có kích cỡ phù hợp với lọai cườm khác nhau, hay cước có độ bền cao Yêu cầu xử lý vải cườm không bị rối sản phẩm đảm bảo tính vệ sinh, tính thẩm mỹ Một vài sản phẩm đươc xử lý: Q trình hồn tất vải 51 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Trang phục xử lý cườm 5.2.3 Cách thức xử lý vải phụ liệu trang trí khác: Để có mẫu vải lạ mắt kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, họăc đinh kết nguyên phụ liệu khác sản phẩm Xử lý sản phẩm cúc áo dây ruy băng Q trình hồn tất vải 52 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Xử lý sản phẩm cách đấp vải Xử lý sản phẩm cách đấp vải Q trình hồn tất vải 53 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Xử lý sản phẩm cách thêu đính cườm 5.2.4 BÀI TẬP VỀ XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC PHỤ LIỆU KHÁC: Thực xử lý 15 mẫu vải cườm nguyên phụ lịêu Yêu cầu: + Sáng tạo + Kết hợp phụ liệu hợp lý + Màu sắc hài hòa + Vệ sinh sản phẩm đạt yêu cầu + Sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ Q trình hồn tất vải 54 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vật liệu dệt may – TS Trần Thuỷ Bình, ThS Lê Thị Mai Hoa Quần áo trang phục – Người dịch Phạm Đình Thắng,NXB VH,1998 Sản phẩm vải – www.thangloi.com.vn Nhà máy in nhuộm hòan tất – Nhà máy thành viên – www.thanhcong.com.vn Bàn tối ưu hóa sử dụng hóa chất, thuốc nhuộm qui trình cơng nghệ hịan thiện với mơi trường – PGS.TS Đặng Trần Phòng Nghề dệt người GiaRai – Văn hóa – Du lịch – www.kontum.gov.vn Lớp vẽ người câm – Bài ảnh: Thanh Kim Tùng – www.vnn.vn Làm khăn trải bàn Theo Tiếp thị Gia đình – T4, ngày 30/06/2004 – www.vnexpress.net/vietnam/Doi-song/Meo-vat/2004/06/3B9D40A6 Nghề dệt vải truyền thống dân tộc Dao Bắc Cạn – Nguồn Báo Bắc Cạn – ngày 06/7/2006 – Non nước Việt Nam – Văn hóa lễ hội www.vietnamtourism.com Q trình hồn tất vải 55 ... dụng Q trình hồn tất vải 18 Bài 2: Q trình hồn tất vải Bài :2 Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI Hình 2.1 Các giai đọan in mhuộm nhà máy xí nghiệp Q trình hồn tất vải 19 Bài 2: Q trình hồn tất vải Bài :2 Q TRÌNH... 5 13 18 Bài 2: QUÁ TRÌNH HOÀN TẤT VẢI 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Đặc điểm sản phẩm vải hoàn tất 20 2.3 Q trình hồn tất vải 23 Bài 3: XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP... Q trình hồn tất vải 47 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Kim sa: Q trình hồn tất vải 48 Bài 5: Xử lý vải cườm nguyên phụ liệu khác Đá: Các nguyên, phụ liệu khác: Quá trình hồn tất vải