1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nguyên phụ liệu may

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 216,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG GIÁO TRÌNH NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY GVBM: Nguyễn Thị Hiền Lưu hành nội Phần 1: NGUYÊN LIỆU DỆT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bài 1: GIỚI THIỆU I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Vật liệu dệt xuất từ lâu đời, từ người biết sử dụng cây, cây,… đan kết lại với để mặc giữ ấm thể bảo vệ trước điều kiện khắc nghiệt môi trường tự nhiên Bông, len, tơ tằm, lanh xem loại nguyên liệu dệt sử dụng trì lâu nhiều kỷ Mặc dù chúng chứa nhiều bí ẩn chưa khai phá, tận kỷ XX mở nhà vật liệu Họ khơng tìm cách tự nhiên tổng hợp loại xơ mà phát minh nhiều loại vật liệu tự nhiên khơng có Đến có 24 loại xơ nhân tạo tìm nhà khoa học Khoảng năm 1880, nhà hóa học hữu có hiểu biết thấu đáo xơ thiên nhiên, tìm hiểu thông tin loại vật chất gọi xơ Họ cho xơ gồm nhiều phân tử lớn xếp hợp lý cấy trúc vật chất Một số nhà khoa học tìm số dung mơi hịa tan phân tử Đầu tiên Frederick Schoenbein phát loại xơ có tên nitrocellulose dễ cháy nổ Sau Hilaire de Chardonnet cải thiện cơng trình Schoenbein cách biền đổi nitrocellulose thành cellulose Cơng trình nghiên cứu kết hợp với cơng trình nghiên cứu khác giúp giới sản xuất thành công loại xơ rayon vào cuối kỷ XVIII Vào năm 1857 nhà bác học Schweitzer tìm sợi cuproamoniac, sau Louis Henry Despeissis sáng chế thành xơ vào năm 1890, nhiên không sản xuất cần lượng đồng lớn Năm 1892 nhà khoa người Anh sản xuất số lượng lớn xơ viscose từ nguyên liệu cellulose gỗ Sau đại chiến thứ I, thị trường xuất xơ acetate với nguyên liệu từ xơ ngắn Schutzenberger sáng chế năm 1869 năm 1921 sản xuất quy mô công nghiệp Xơ acetate đáp ứng yêu cầu sản xuất sử dụng nên sử dụng rộng rãi Những năm sau đó, ngành hóa học hữu cao phân tử xuất hiên phát triển mạnh mẽ, kéo theo đời loại xơ polyamide, polyester, polyacrylic, nylon, polyolefin…và loại xơ sản xuất rộng rãi toàn giới Năm 1960, lượng lớn kiến thức nhà khoa học tích lũy giải thích cách đầy đủ khoa học mối quan hệ cấu trúc tính chất loại xơ, sợi vải  Nguyên nhân dẫn đến phát triển mạnh mẽ loại xơ nhân tạo - Dân số giới tăng nhanh, nhu cầu văn hóa kỹ thuật ngày cao dẫn đến chi phí cho loại vật liệu nhiều Không thể trông cậy vào loại xơ thiên nhiên diện tích đất đai hẹp, sản lượng giới hạn… - Nhiều loại xơ nhân tạo có tính chất lý khơng thua xơ thiên nhiên chí cịn độ bền, độ chụi hóa chất… - Có nhiều nguyên liệu thiên nhieencos thể điều chế xơ nhân tạo (cellulose, than đá, dầu mỏ…) phù hợp với nước có cơng nghiệp phát triển châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản….người ta dễ dàng điều chinh tính chất cho phù hợp với mục đích sử dụng kiến xơ nhân tạo ngày ý - Chi phí để sản xuất xơ nhân tạo nhiều so với xơ thiên nhiên, vốn đầu tư trang thiết bị để sản xuất xơ nhân tạo thấp dẫn đến giá thành xơ nhân tạo có tính cạnh tranh mạnh với xơ thiên nhiên II TẦM QUAN TRỌNG Ăn, mặc, nhu cầu khơng thể thiếu người, gắn liền với lịch sử tiến hóa lồi người Vật liệu dệt yếu tố cấu thành lên trang phục, thể mặc người Với biến đổi không ngừng lịch sử, vật liệu dệt thỏa mãn cách sâu sắc quan niệm ăn mặc người, vai trò nguyên liệu dệt có thay đổi theo thời gian Vật liệu dệt không đơn dùng để mặc mà dùng lĩnh vực dân dụng, cơng nghiệp,….Một số vai trị ngun liệu dệt là: - Trong may mặc:  Giúp bảo vệ thể giữ ấm, che nắng, chống thấm, chống ma sát, cách điện…  Giúp làm đẹp tạo vẻ bóng sáng, mềm rũ, nhiều hoa văn, màu sắc…  Giúp thể phong cách cá tính người mặc tạo trang trọng, nữ tính, lịch sự…  Tạo tiện nghi cho người mặc cảm giác thơng thống, thấm hút mồ hôi, cảm giác thoải mái… - Trong dân dụng:  Sử dụng nội thất: rèm của, bọc nội thất (ghế, salon, bàn…), thảm, chăn, ga trải gường…  Sử dụng làm vật liệu trời: vải bạt, vải dù, vải trùm xe, vải buồm…  Sử dụng lĩnh vực vệ sinh, y tế: khăn ăn, khăn tắm, quần áo phẫu thuật, trang…  Sử dụng lĩnh vực xây dựng: vải địa kỹ thuật, vải che cơng trình, vải bọc tường  Sử dụng công nghiệp kỹ thuật: vải lọc, đệm chống rung, màng ngăn, lót cách điện, đệm cách điện…  Sử dụng sinh hoạt: túi, ví, giỏ sách, balo… III MỘT SỐ THUẬT NGỮ Xơ dệt Xơ dệt thành phần vật liệu dệt gồm bó phân tử nằm dọc trục xơ gắn bó với lực liên kết phân tử, phần tử mảnh mềm dẻo Tỉ số dài ngang tối thiểu để làm xơ dệt phải 350:1 Phù hợp 1000:1 Do chiều dài thường tính mm, cm…chiều ngang tính µm - Xơ bản: vật liệu ban đầu trước chế biến, đơn thể chia nhỏ không muốn phá hủy xơ Xơ có dạng:  Xơ cắt ngắn: săn khơng săn ( xơ nhân tạo thường cắt ngắn nhằm đạt yêu cầu độ mềm mại, độ xốp…mặc dù độ bền bị giảm đáng kể)  Tơ: dạng xơ có chiều dài lớn tính m tơ tằm, tơ hóa học…  Tơ liên tục( filament): loại tơ có chiều dài khơng xác định  Xơ tế vi: dạng filament mảnh (< 10µm)  Cước: dạng tơ có đường kính lớn (> 0,1mm)  Dải: dạng tơ có bề ngang bé (0,1 – 1mm), chiều dài tùy ý, cắt từ mỏng giấy, màng nhựa, kim loại lát… - Xơ kỹ thuật: tập hợp nhiều xơ ghép nối với theo chiều dọc chất keo (như xơ lanh, xơ đay…) lực liên kết (như amian) - Xơ hóa học: Là loại xơ người làm kỹ thuật hóa học Xơ hóa học có đủ dạng trên, xơ dạng dài liên tục gọi filamen dạng cắt ngang từ filamen gọi stapen Sợi dệt Sợi dệt thành phần xơ, liên kết với lực ma sát chất kết dính Sợi tương đối mảnh, mềm mại bền, có chiều dài tùy ý đo m, km Sợi dệt có số dạng: - Sợi xơ cấp:  Sợi ( sợi đơn): sợi liên kết với phương pháp xoắn (sản phẩm ngành kéo sợi bông, len, tơ tằm) gồm loại:  Sợi trơn: có cấu tạo, màu sắc giống toàn chiều dài  Sợi hoa: có cấu tạo màu sắc thay đơi theo chiều dài  Sợi cắt: dải xoắn lại với tạo thành dây buộc dây kim tuyến  Sợi dún: dạng sợi hóa học có độ co giãn cao (PES, PA, PAN….) với số tên thương phẩm sợi elastic, sợi meron, sợi gofron - Sợi thứ cấp: sợi sơ cấp xe, chập lại với  Sợi phức: gồm nhiều sợi liên kết với phương pháp xoắn kết dính  Sợi xe hay sợi chập ghép thừ hay nhiều sợi sơ cấp phương pháp xoắn với dạng dạng ống, dạng vặn nút chai dạng lõi  Sợi lõi hay sợi bọc có cấu trúc đặc biệt gồm lõi sợi bền bao bọc lớp xơ tốt, xơ phế liệu dải kim loại có màu  Sợi pha: chứa nhiều thành phần xơ phối trộn với với len, viscose với acetate… Chế phẩm dệt Chế phẩm dệt sản phẩm sản xuất nhiều hình thức khác có nguồn gốc từ xơ sợi dệt - Dạng xơ gồm đệm, y tế, cốt chăn mền… - Dạng sợi gồm may, thêu, dây buộc, dây trang trí - Dạng gồm có vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, đăng ten… - Dạng chăn, khăn, vớ, mũ… Bài 2: PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU DỆT I THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Xơ sợi dệt tự nhiên - Xơ thực vật: bông, đay, gai, dứa, dừa, chuối… - Xơ động vật: tơ tằm, len - Xơ khống vật: amian, kim loại (nhơm, đồng…), kim (thủy tinh, gốm…) Xơ sợi dệt nhân tạo - Tái sinh: hydrat cellulose ( viscose, cuproamoni), acetyl cellulose ( acetate, triacetate), protide ( zein, casine, đậu nành, collagen) - Tổng hợp:  Đồng mạch carbon: olefin (polyethylene, polypropylene) halogen (polyvinylcluoro, polyvinylfluoro), alhydroxyl ( polyvinylalcol ), alnitryl ( polyarylic)  Dị mạch carbon: polyamide (nylon 4, nylon 6, polyamide thơm….), polyester, polyurethane, polycarbonate  Dị vòng: polyimide, polyoxydiazol… Xơ dệt Thiên nhiên Thực vật Động vật Tơ tằm Nhân tạo Len - Cừu - Lạc đà - Dê, thỏ Quả hạt Bơng vải Bơng gịn Xơ dừa Vỏ thân Lanh Đay Gai… Lá Chuối Gai Tây Lan Dứa Alginate cu Polymethylene urea Polymer tự nhiên Polymer tổng hợp Khoáng vật Xơ amian Polyolefin Polyurethane Polyamide Cao su Polyester Protein tái sinh Sữa Bắp Cellulose tái sinh Vícose Cupro Xơ khác Carbon Thủy tinh Kim loại Gốm Cellulose este hóa Acetate Triacetate Dẫn xuất polyvinyl II THEO KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT Vật liệu dệt nhiệt rắn - Vật liệu nhiệt rắn có tính chất khơng chảy mềm nhiệt độ cao, vượt qua nhiệt độ cho phép bền, than hóa dẫn đến bị phá hủy hoàn toàn - Hiện tượng xuất phân tử nguyên liệu dệt có chứa nhiều nhóm có cực (-OH, -COOH, -NH2…) nên lực lên kết đại phân tử (polyme) lớn lực liên kết phân tử mạch Khi tăng nhiệt độ vượt giới hạn độ bền liên kết mạch bị phá hủy ( đứt) trước mạch trượt lên ( chảy lỏng ) - Nhóm nguyên liệu dệt nhiệt rắn thường nhóm xơ thiên nhiên xơ tái sinh ( trừ acetate triacetate) Vật liệu dệt nhiệt dẻo - Nguyên liệu dệt nhiệt dẻo có đặc điểm chảy mềm nhiệt độ cao, vượt nhiệt độ cho phép xơ bị phá hủy - Hiên tượng phân tử chứa nhóm có cực nên lực tương tác đại phân tử không lớn lực liên kết mạch Dưới tác dụng nhiệt độ cao liên kết đại phân tử bị phá vỡ trước mạch dẫn đến mạch polyme trạng thái tự dẫn đến phá hủy - Nhóm nguyên liệu dệt nhiệt dẻo thường nhóm xơ tổng hơp, xơ acetate, triacetate III THEO KHẢ NĂNG HÚT NƯỚC Vật liệu dệt ưa nước hay háo nước Vật liệu ưa nước có đặc điểm hút ẩm cao, dễ thấm nước, nguyên nhân phân cử chứa nhiều nhóm có cực có khả liên kết phân tử với nước Nhóm vật liệu gồm xơ có gốc cellulose gốc protide Vật liệu dệt kỵ nước hay ghét nước Vật liệu ưa nước có đặc điểm hút ẩm thấphoặc không thấm nước, nguyên nhân phân cử chứa nhóm có cực có khả liên kết phân tử với nước Nhóm vật liệu gồm xơ tổng hợp IV THEO QUÁ TRÌNH HOÀN TẤT Sản phẩm mộc Là sản phẩm sử dụng dạng chưa xử lý hóa chất chủ yếu làm phụ liệu may nguyên liệu cho ngành Sản phẩm hồn tất Là sản phẩm qua q trình xử lý hóa lý nấu, tẩy, nhuộm, định hình, tẩm hóa chất… CHƯƠNG 2: NGUN LIỆU DỆT Bài 3: XƠ, SỢI DỆT TỰ NHIÊN I XƠ, SỢI CĨ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Xơ bơng 1.1 Nguồn gốc vải - Xơ ( vải ) thu hoạch từ thân bụi họ Cẩm Quỳ Bông vải loại ưa nắng ấm, cần nhiều ánh sáng - Trung bình hạt bơng có khoảng từ 4.000 – 20.000 xơ, bơng có khoảng 250.000 xơ - Các nước trồng chủ yếu Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Ai Cập… nước có 6-7 tháng không tuyết, mặt trời chiếu sáng 12 giờ/ ngày, khí hậu phải khơ xơ chín - Ở Việt Nam, vải trồng nhiều Tây Nguyên, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Ninh Thuận, Bình Thuận, số tỉnh phía Bắc Việc quy hoạch, chế biến sản xuất Việt Nam chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước số lượng lẫn chất lượng 1.2 Sản xuất thu hoạch - Bông dùng để lấy xơ làm thực phẩm Hạt chiết suất để lấy dầu nghiền nát làm thức ăn gia súc Người ta cố gằng tìm cách tạo nguồn protein làm thức ăn cho người từ hạt bơng - Xơ bơng dài ½ inch dùng trực tiếp để kéo sợi dệt vải Xơ ngắn dùng để sản xuất nhựa, thuốc nổ xơ rayon - Thu hoạch: bất lợi bơng khơng mở đồng loạt vây hái phải chọn thời gian tối ưu đảm bảo lượng bơng chín nhiều Không để nở môi trường lâu ánh sáng, vi khuẩn, tạp chất…có thể làm hư hại hay biến màu xơ Trước thu hoạch phun thuốc rụng - Cán bông, tách bông: Sau hái, đem di tách hạt, xơ tách khỏi hạt, chất lượng bơng giảm q trình Q trình tách loại bỏ số tạp chất cành, số phân khác Sau xơ bơng đóng thành kiện, hạt đem đến nhà máy ép dầu - Phân loại: Mẫu lấy từ kiện bơng, phân tích xác định giá trị xơ để phân loại Các đặc trưng kiểm tra chiều dài, đồng nhất, đường kính, độ chín, độ bền, màu sắc, lượng tạp chất 1.3 Cấu trúc tế bào xơ bơng Bài 7: TÍNH CHẤT VẬT LÝ I TÍNH HẤP THU VÀ THẨM THẤU Độ hút nước - Độ hút nước đại lượng đặc trưng lượng nước mà vật liệu hấp thu nhúng toàn mẫu vào nước - Để xác định độ hút nước B h người ta dựa vào khối lượng mẫu sau nhúng vào nước Gn khối lượng mẫu sau sấy khô Gk Bh = (%) - Độ hút nước phụ thuộc vào chất xơ sợi - Lượng nước hấp thu vải bao gồm lượng nước bám học lượng nước bám liên kết với xơ sợi Độ ẩm - Độ ẩm ( tỷ lệ hồi ẩm) vật liệu lượng nước thoát nhiệt độ định so với khối lượng khô vật liệu Ngồi độ ẩm cịn hiểu tỷ lệ nước có vật liệu điều kiện xác định so với khối lượng mẫu khơng có nước - Gọi G khối lượng vật liệu chứa ẩm nhiệt độ định, G k khối lượng vật liệu khơ độ ẩm xác định: W = (%) - Độ ẩm đại lượng quan trọng vật liệu, không ảnh hưởng đến khối lượng vải mà cịn thể tính tiện nghi vật liệu II Độ ẩm phụ thuộc vào chất xơ sợi, cấu trúc vật liệu, mơi trường TÍNH CHẤT VỀ MÀU SẮC Độ bền màu - Thể qua mức độ đồng màu sắc vị trí khác mặt vải  Độ màu phụ thuộc vào trình sản xuất vật liệu dệt đặc biệt liên quan đến: độ sạch, độ dều sợi, trình nhuộm, q trình hồn tất  Độ màu ảnh hưởng đến chất lượng vải quan trọng tính thẩm mỹ  Độ màu thơng thường nhận biết mắt khơng xác, người ta sử dụng máy đo màu quang học Độ màu - Thể trì màu sắc mức độ bám chặt thuốc qua trình sản xuất hay sử dụng 37  Độ bền màu phần lớn thể qua trình sử dụng vải dụng từ yếu tố bên ngồi làm phai màu sản phẩm  Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu: mồ hơi, hóa chất, ánh sáng,  u cầu độ bền màu loại vải khác nhau:  Vải mặc cần bền màu với ánh sáng, ma sát, giặt ủi  Vải may rèm cần bền với ánh sáng  Vải mền, ga trải giường cần bền màu với ma sát, giặt ủi  Vải chuyên dùng vải chống cháy cần bền với nhiệt độ, vải y tế bền với hóa chất, vi sinh vật Độ bền ánh sáng Ánh sáng tác dụng vào sản phẩm dệt làm thay đổi tính chất vật liệu dẫn đến trạng thái bị phá hủy ánh sáng vật liệu xảy phản ứng oxy hóa, phân hủy tổng hợp Sự phá hủy ánh sáng tăng tăng nhiệt độ độ ẩm không khí Ngồi độ bền vững với ánh sáng phụ thuộc vào số yếu tố thành phần cấu tạo xơ sợi, kiểu dệt, phương pháp tẩy nhuộm III TÍNH CHẤT VỀ NHIỆT Độ giữ nhiệt, độ dẫn điện, độ cách nhiệt Thể qua khả bảo vệ thể khởi thân nhiệt Các loại vải có độ giữ nhiệt cao phù hợp với thời tiết lạnh Độ giữ nhiệt phụ thuộc vào chất xơ, sợi ( len cao nhất), kiểu dệt Độ bền nhiệt, độ chống nhiệt Khi sử dụng vải với mục đích khác nhau, phải tiếp xúc với nhiệt độ cao sấy, ma sát có số vải bị hư hại nhanh, loại khác lại bền nhiệt Độ bền nhiệt thể nhiệt độ cực đại mà cao nhiệt độ vật liệu bị biến đổi xấu Những yếu tố liên quan đến nhiệt độ gia cơng ảnh hưởng đến độ bền nhiệt vải gia công nhiệt ẩm, uốn nhiều lần, mài mịn…khi gia cơng nhiệt độ cao dù nhỏ độ bền vải bị giảm độ bền Tính chống cháy Đặc trưng khẳ chịu đựng vật liệu trước tác dụng trực tiếp lửa phân thành ba nhóm: - Nhóm khơng cháy: thủy tinh, amiăng… 38 - Nhóm cháy lửa tắt tắt: len, xơ polyeste… - Nhóm cháy trì cháy: bơng, lanh IV TÍNH CHẤT VỀ ĐIỆN Độ nhiễm điện - - Là khả phát sinh tích lũy điện tích điều kiện định Độ nhiễm điện phụ thuộc vào q trình gia cơng, kéo, nén, sấy… Độ nhiễm điện thường gây khó chịu cho người mặc, biện pháp hạn chế độ nhiễm điện là:  Nâng cao độ ẩm tương đối khơng khí  Bao quanh sợi chất khử màng dầu  Ion hóa khơng khí, nối đất thiết bị chế tạo sợi Các loại xơ nhân tạo nhiễm điện mạnh, xơ thiên nhiên nhiễm yếu Độ sinh tĩnh điện Một nhược điểm xơ tổng hợp dễ sinh tĩnh điện Sự sinh tĩnh điện gây khó khăn cho q trình kéo sợi, dệt q trình sử dụng Ngồi ra, vải tích điện dễ gây bắt bụi bẩn Những nguyên nhân gây tượng sinh tĩnh điện: - Suất điện trở mặt xơ lớn, ma sát sinh tĩnh điện - Mơi trường q trình xử lý gây tích điện PHẦN II: NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY Bài 5: VẢI KHÔNG DỆT I II KHÁI NIỆM Là sản phẩm tạo thành phương pháp liên kết xơ, sợi đặc biệt Thông thường loại sản phẩm không dệt sử dụng xơ sợi ngắn dệt thành vải PHÂN LOẠI 39 Phân loại theo công dụng Vải sinh hoạt Vải công nghiệp Phân loại theo phương pháp sản xuất  Phương pháp liên kết ướt  Phương pháp liên kết khô  Phương pháp kéo sợi trực tiếp  Phương pháp khác III VẬT LIỆU DÙNG SẢN XUẤT VẢI KHÔNG DỆT Nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất vải không dệt loại xơ ngắn kéo sợi - Xơ có nguồn gốc thực vật:  Xơ bơng : người ta sử dung loại xơ cấp thấp, xơ phế để đệm vải khơng dệt Dùng thích hợp cho loại vải cần ổn định kích thước trạng thái ẩm thấp ván dán tường, vải thảm  Xơ đay: dùng tường đối nhiều, dùng làm ép, trải, cách nhiệt - Xơ có nguồn gốc động vật: lơng cừu dùng q hiếm, lông thú khác cho chất lượng - Xơ nhân tạo gốc cellulose dùng tương đối nhiều có tính tương tự xơ bơng giá thành rẻ, xơ viscose dùng phổ biến - Xơ tổng hợp giá rẻ, có số tính tốt xơ thiên nhiên, thơng dụng có loại xơ: vinyl, Polyester, polyamide, acrylic…dùng làm đệm vải không dệt Vật liệu liên kết - Liên kết học sử dụng xơ sợi nhờ phương pháp xuyên kim khâu đan - Liên kết hóa học sử dụng chất liên kết keo Một số liên kết phổ biến dùng vải không dệt :  Chất liên kết dạng dung dịch dạng polyme hòa tan nước dung mơi, chất thường độc hại q trình tạoliên kết tương đối khó  Chất kiên kết dạng nhũ tương: hệ chất lỏng chứa chất rắn chất lỏng khác phân bố nhỏ Có ưu điểm dễ pha trộn, rẻ tiền độc hại 40  Chất liên kết dạng rắn( loại nhựa dẻo PVC, nhựa phenol): bột dải thành nhiều lớp vào đệm xơ, đưa vào vùng nhiệt độ cao để bột mềm đủ tạo liên kết IV V PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT Phương pháp hóa học 1.1 Giai đoạn hình thành đệm xơ - Gồm giai đoạn: làm làm tơi xơ → tạo màng xơ → tạo đệm xơ có độ dày theo yêu cầu 1.2 Giai đoạn liên kết đệm xơ - Tạo hình dạng ổn định tạo bền cho đệm xơ - Các dạng liên kết đệm xơ:  Liên kết liên tục: thực toàn mặt xơ, đệm xơ kỹ thuật ngâm tẩm chủ yếu  Liên kết gián đoạn: thực nhờ việc cố định xơ với xơ bên cạnh, liên kết thường thực kỹ thuật phun nhũ in  Liên kết chất rắn nhiệt dẻo: đệm xơ có chất liên kết rắn nhiệt dẻo tác động nhiệt độ cần thiết sau thực cán ép  Liên kết tự kết dính: cho xơ tự trương nở kiềm làm cho xơ tự liên kết lại với  Liên kết sợi tẩm chất kết dính có cán ép nguội: đệm xơ liên kết chất liên kết lỏng, đặt lên màng xơ xếp chồng lên nhau, sau cán ép màng xơ dính lại với Phương pháp học 2.1 Kỹ thuật xuyên kim - Nguyên lý: dùng kim xuyên qua lớp đệm xơ, nhờ kim có ngạnh phần đầu, chuyển động lên xuống vng góc với đệm xơ kiến xơ liên kết với - Quy trình: đem xơ đưa vào hai đục lỗ để kim xuyên qua Tần số xuyên kim độ đâm sâu định đến độ bền liên kết vải - Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vải: vật liệu xơ, đặc tính đệm xơ, loại kim, thông số đâm xuyên… 2.2 Kỹ thuật khâu đan - Nguyên lý: tương tự kỹ thuật xuyên kim, điểm khác biệt kim khâu đan có mang để khâu chắn xơ đệm xơ - Sản phẩm khâu đan có cảm giác sản phẩm dệt vải khơng chứa chất liên kết, xơ không phủ keo, đầu xơ mềm mại ỨNG DỤNG CỦA VẢI KHÔNG DỆT 41 Trong may mặc Quần áo mặc ngoài: Quần áo lót: Quần áo bảo hộ Vải dựng, vải lót Sản phẩm nhồi độn Trong lĩnh vực xây dựng Vải dán tường, vải phủ nhà Sản phẩm cách âm, cách nhiệt Vải địa cầu đường, đê chắn Vật dụng nhà Các loại rẻ lau, khăn lau Vải trải bàn Ga trải giường, chăn Các đồ dùng khác như: thảm, vải bọc ghế Trong lĩnh vực y tế Vải trải giường Quần áo phẫu thuật Băng gạc, trang Trong lĩnh vực khác : phin lọc, lọc… Bài 6: TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẢI I KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG Chiều rộng (khổ vải) - Là khoảng cách biên vải thường quy định chiều rộng máy dệt  Cần phải đo khổ vải nhiều vị trí khác để đảm bảo độ xác ( đặc biệt với vải dệt kim)  Đơn vị khổ vải thường tính : cm, m, inch  Các khổ vải thường gặp thực tế: 0.9m, 1.2m, 1.6m, 55’’  Khổ vải ảnh hưởng đến tác nghiệp giác sơ đồ, điều tiết nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Chiều dài vải 42 - Chiều dài: đo dọc theo biên vải thước mét ( phịng thí nghiệm), máy đo gấp vải tự động ( sản xuất thực tế) qua tính tốn lớp vải sau trải vải  Khi đo vải phải căng điều kiện bình thường khơng kéo giãn  Đơn vị đo chiều dài m, inch yard Độ dày vải - Là khoảng cách hai mặt vải - Độ dày ảnh hưởng đến số tính chất vải độ cách nhiệt, độ thẩm thấu, độ bền… - Độ dày phụ thuộc vào cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu dệt vải - Độ dày tính chất để lựa chọn phương án thiết kế (khả tạo dáng, giữ nếp sản phẩm), mục đích sử dụng… - Để xác định bề dày người ta thường đo nhiều vị trí khác vải Khối lượng vải (g/m2) - Được xác định thông qua khối lượng 1m2 vải Khối lượng vải phụ thuộc vào bề dày vải - Căn vào khối lượng người ta chia vải thành loại: vải nhẹ, vải trung bình, vải nặng Bảng phân loại vải theo khối lượng (g/m2) Vật liệu Lụa tơ tằm Vải lụa nhân tạo Vải len Dạ nén mỏng Dạ nén dày II Vải nhẹ Dưới 50 Vải trung bình 50 ÷ 100 Vải nặng Trên 100 Dưới 100 100 ÷ 200 Trên 200 Dưới 150 Dưới 300 Dưới 400 150 ÷ 300 300 ÷ 500 400 ÷ 600 Trên 300 Trên 500 Trên 600 TÍNH CHẤT VẬT LÝ Tính hút ngấm nước 43 - Độ hút nước: đặc trưng lượng nước mà vật liệu hấp thu nhúng toàn mẫu vào nước  Các yếu tố ảnh đến độ hút nước: chất xơ, sợi, thời gian hấp thu, cấu trúc vải  Vải hút nước nhiều kiến phơi sấy lâu khô, biến đổi tính chất…tuy nhiên người mặc thấy dễ chụi thấm hút mồ hôi - Sự hút ẩm làm thay đổi nhiều tính chất học, vật lý vật liệu khối lượng, kích thước… - Khi ngấm nước, xơ nở ra, xơ không nở mà lại co dọc, sau sấy khô vật liệu khơng trở lại bình thường Độ hút ẩm vải t° = 25°C, độ ẩm 65% Vải Hấp thụ độ ẩm Len 13 - 16 Tơ tằm 12 Rayon 11 Bông 8.5 Nylon / polyester 4.5 Thủy tinh Tính thẩm thấu 2.1 Độ thơng khí - Là khả vật liệu cho khơng khí xun qua 1m2 vật liệu dệt giây - Độ thông khí phụ thuộc vào độ xốp, số lượng, kích thước lỗ trống, bề dày sản phẩm… - Quần áo lót quần áo mùa hè phải có độ thơng khí cao, ngược lại quần áo mùa đơng độ thơng khí thấp tốt 2.2 - Độ thơng Là khả vật liệu cho nước xun qua từ mơi trường có độ ẩm cao sang mơi trường có độ ẩm thấp 44 - Độ thơng phụ thuộc vào độ thông sản phẩm, khả hút thải ẩm vật liệu, chênh lệch nhiệt độ mặt sản phẩm 2.3 Độ chống thông Là khả ngược lại độ thông hơi, thể chống lại nước qua bề mặt sản phẩm 2.4 Độ thông bụi - Là khả vật liệu cho bụi xuyên qua sản phẩm - Khả phụ thuộc vào độ thơng khí kích thước phân tử bụi - Loại vải lọc khí, may bao bì cần phải ý đến tính chất Bao bì có độ thông bụi cao dễ làm tiêu hao vật liệu trình chứa, vận chuyển bảo quản 2.5 Độ thông nước - Là khả vật liệu cho nước xuyên qua sản phẩm Hệ số thông nước tính lượng nước qua diện tích 1m2 sản phẩm giây - Độ thông nước phụ thuộc vào độ dày độ đầy chứa, chất vật liệu - Khi làm vải lọc cần quan tâm tính chất 2.6 Độ chống thấm nước - Độ chống thấm nước khả cản trở nước qua sản phẩm - Thường dùng vải để may dù, bạt… - Độ chống thấm phụ thuộc vào: chất ngun liệu, cấu trúc vải, q trình hồn tất, thành phần nước hay chất lỏng tiếp xúc với vải, áp suất hai bề mặt vải, thời gian tiếp xúc Tính chất nhiệt 3.1 Tính giữ nhiệt Thể qua khả bảo vệ thể khởi thân nhiệt Các loại vải có độ giữ nhiệt cao phù hợp với thời tiết lạnh Độ giữ nhiệt phụ thuộc vào chất xơ, sợi ( len cao nhất), kiểu dệt 3.2 - Tính chịu nhiệt Đặc trưng nhiệt độ cực đại mà vải có khả chịu được, cao nhiệt độ làm vật liệu xấu 45 - Độ chịu nhiệt cao đảm bảo độ bền cho vải sản xuất hay sử dụng sấy, ủi…độ chịu nhiệt phụ thuộc vào nguồn gốc ngun liệu, hóa chất hồn tất vải, kiểu dệt 3.3 Tính chịu lửa Đặc trưng khẳ chịu đựng vật liệu trước tác dụng trực tiếp lửa phân thành ba nhóm: - Nhóm khơng cháy: thủy tinh, amiăng… - Nhóm cháy lửa tắt lụi dần sau lấy khỏi lửa: len, xơ polyeste… - Nhóm cháy tiếp tục cháy thành cháy ngún lấy khỏi lửa: bơng, lanh… 3.4 Tính chịu băng giá Là khả vật liệu chịu diễn biến đóng băng tan băng nhiều lần mà khơng ảnh hưởng đến độ bền Tính quang học 4.1 Độ trắng - Độ trắng vải hoàn tất so sánh với độ trắng bari oxyt - Có thể dùng quang kế so sánh với vô sắc 4.2 - - Màu sắc Độ màu: thể qua mức độ đồng màu sắc vị trí khác mặt vải  Độ màu phụ thuộc vào trình sản xuất vật liệu dệt đặc biệt liên quan đến: độ sạch, độ dều sợi, q trình nhuộm, q trình hồn tất  Độ màu ảnh hưởng đến chất lượng vải quan trọng tính thẩm mỹ  Độ màu thơng thường nhận biết mắt khơng xác, người ta sử dụng máy đo màu quang học Độ bền màu: thể trì màu sắc mức độ bám chặt thuốc qua trình sản xuất hay sử dụng  Độ bền màu phần lớn thể qua trình sử dụng vải dụng từ yếu tố bên ngồi làm phai màu sản phẩm  Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu: mồ hơi, hóa chất, ánh sáng, 46  Yêu cầu độ bền màu loại vải khác nhau:  Vải mặc cần bền màu với ánh sáng, ma sát, giặt ủi  Vải may rèm cần bền với ánh sáng  Vải mền, ga trải giường cần bền màu với ma sát, giặt ủi  Vải chuyên dùng vải chống cháy cần bền với nhiệt độ, vải y tế bền với hóa chất, vi sinh vật Tính chất điện - III Là khả phát sinh tích lũy điện tích điều kiện định Độ nhiễm điện phụ thuộc vào q trình gia cơng, kéo, nén, sấy… Độ nhiễm điện thường gây khó chụi cho người mặc, biện pháp hạn chế độ nhiễm điện là:  Nâng cao độ ẩm tương đối khơng khí  Bao quanh sợi chất khử màng dầu  Ion hóa khơng khí, nối đất thiết bị chế tạo sợi Các loại xơ nhân tạo nhiễm điện mạnh, xơ thiên nhiên nhiễm yếu TÍNH CHẤT CƠ HỌC Biến dạng kéo - Biến dạng kéo tác động máy móc cử động người - Vải tốt có thành phần biến dạng phục hồi nhanh, thành phần biến dạng phục hồi chậm cần phải giảm tối đa - Độ giãn lớn , khả chịu biến dạng cao Biến dạng nén - Trong trình vận chuyển, nguyên liệu ép thành kiện nhỏ gọn để tiện việc vận chuyển bảo quản - Vật liệu phải bền với biến dạng nén Biến dạng xoắn Xơ, sợi thường hay bị xoắn trình kéo xe sợi Biến dạng uốn Trong trình kéo sợi hay sử dụng , lực tác dụng làm xơ sợi duỗi thẳng tạo nên biến dạng uốn 1.1 Độ nhàu 47 - Nếu vải bị gấp hay vị sau trải cịn để lại nếp nhăn , vải bị nhàu Độ nhàu làm xấu bề mặt vải, phương pháp định hình vải thường dùng xử lý nhiệt - ẩm - Độ nhàu phụ thuộc vào yếu tố:  Bản chất xơ, sợi  Kiểu dệt, độ chặt chẽ hệ thống sợi  Độ dày vải  Quá trình xử lý hồn tất  Độ ẩm, nhiệt độ mơi trường - Để giảm độ nhàu vải cách cho vải ngấm nhựa chống nhàu 1.2 Độ rũ, độ mềm - Độ rũ đặc trưng của biến dạng uốn, khả giữ hình dạng mẫu vải trạng thái tự tác dụng trọng lực thân - Khi treo vải lên, trọng lượng thân hình thành nếp lượn trịn bền đẹp, người ta nói vải có độ rũ Tùy cơng dụng mà loại vải cần có độ nhũn cao vải lụa may áo dài, vải làm rèm sân khấu… - Để xác định độ rũ người ta thường so sánh diện tích hình chiếu mẫu trạng thái rũ (S) so với diện tích mẫu mặt phẳng nằm ngang ( S 0) Nếu tỉ lệ nhỏ vải rũ Ma sát bám: Sự ma sát bám có ý nghĩa lớn vật liệu dệt cơng nghệ sản xuất, nhờ có ma sát mà xơ bám tạo thành sợi, thành sản phẩm dệt Độ ma sát lớn giúp xơ sợi bám chặt vào tăng độ bền cho vải nhiên kiến vải dễ bị mài mòn yếu tố bên 2.1 Giạt sợi Là tượng dịch chuyển sợi hệ dọc theo sợi hệ Khi dịch chuyển xảy gần mép vải, tức dạt sợi khỏi mép vải 48 Nguyên nhân: 2.2 - Pha cấu tạo sợi dọc nằm thẳng sợi ngang uốn cong tối đa - Kiểu dệt có số điểm đan dễ bị dịch chuyển sợi - Bề mặt trơn nhẵn xoắn nhiều - Sợi có hệ số ma sát thấp kiến độ liên kết sợi khơng cao Tuột vịng - Là tượng vòng sợi bị rút theo hướng hàng vòng hay hướng cột vòng vải dệt kim Sau vòng sợi bị đứt , hệ số cản tiếp tuyến thấp làm sợi tuột vòng dễ dàng - Tính chất tùy thuộc vào kiểu đan, độ nhẵn sợi, tính chất học… 49 Bài 7: ĐỘ CO CỦA VẢI KHÁI NIỆM ĐỘ CO - Trong trình sản xuất, giặt ủi, cất giữ … Vải thường bị thay đổi kích thước Trường hợp kích thước vải qua q trình giảm so với kích thước ban đầu người ta nói vải bị co rút - Độ giảm kích thước so với kích thước ban đầu gọi độ co vật liệu tính theo % NGUYÊN NHÂN VẢI BỊ CO - Do ngâm, giặt vải sợi thiên nhiên bị co - Do nhiệt độ, độ ẩm môi trường thay đổi - Do vải thành phần biến dạng dẻo xơ sợi vải bị kéo căng q trình sản xuất vải - Sợi bị tăng kích thước ngang, giảm kích thước dọc, bị trương nở trình giặt - Một hệ sợi bị duỗi thẳng, hệ sợi bị uốn khúc tạo nên độ co vải Cách xác định độ co vải Để xác định độ co vải người ta xác định kích thước ban đầu vải sau cho vải qua trình giặt với điều kiện hóa chất, nước, thời gian, nhiệt độ quy định, đem phơi sấy để cuối mẫu đo lại để xác định độ co - Độ co thẳng: Dọc: Xd = Ngang: Xd = Trong đó: ld1, ln1 : kích thước trước co ld2, ln2 : kích thước sau co - Độ co diện tích: Xn = Trong đó: S1, S2 diện tích trước sau co VD: Một vải có chiều dài 1,4 m rộng 0,9m Sau giặt lại chiều dài 1,35m, chiều rộng 0,87m 50 Tính % độ co vải Với độ co áo sơ mi có định mức 1,6m cần vải Cách hạn chế 4.1 Trong gia đình - Cần ngâm, giặt ủi vải trước cắt may - Chừa lai nhiều vải có chiều hướng co nhiều 4.2 - Trong cơng nghiệp Tính trước độ co để cộng vào công thức thiết kế cho hồn tất sản phẩm (đã qua q trình giặt, ủi, wash….) đảm bảo thơng số kích thước thành phẩm theo yêu cầu 51 ... vật liệu gồm xơ tổng hợp IV THEO Q TRÌNH HỒN TẤT Sản phẩm mộc Là sản phẩm sử dụng dạng chưa xử lý hóa chất chủ yếu làm phụ liệu may nguyên liệu cho ngành Sản phẩm hoàn tất Là sản phẩm qua trình. .. mạch trượt lên ( chảy lỏng ) - Nhóm nguyên liệu dệt nhiệt rắn thường nhóm xơ thiên nhiên xơ tái sinh ( trừ acetate triacetate) Vật liệu dệt nhiệt dẻo - Nguyên liệu dệt nhiệt dẻo có đặc điểm chảy... nguyên liệu dệt nhiệt dẻo thường nhóm xơ tổng hơp, xơ acetate, triacetate III THEO KHẢ NĂNG HÚT NƯỚC Vật liệu dệt ưa nước hay háo nước Vật liệu ưa nước có đặc điểm hút ẩm cao, dễ thấm nước, nguyên

Ngày đăng: 06/08/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w