1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY

24 398 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY GVHD SVTH TS Nguyễn Tuấn Anh Lê Thị Thùy Linh Võ Kim Châu Cao Thị Hồng Diệu Trần Ngọc H.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Lê Thị Thùy Linh 19109048 Võ Kim Châu 19109024 Cao Thị Hồng Diệu 19109026 Trần Ngọc Huyên 19109038 Trần Thúy Hiền 19109036 Tháng 7/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 1: XÁC ĐỊNH KIỂU DỆT…………………………………………… Mục đích thí nghiệm… ………………………………………………………4 Khái niệm …………………………………………………… …………… Phương pháp xác định kiểu dệt……………………………………………… 4 Chuẩn bị thí nghiệm……………………………………………………………4 Kết thí nghiệm…………………………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 2: XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ SỢI………………………………………….7 Mục đích thí nghiệm… ………………………………………………………7 Khái niệm …………………………………………………… …………… Phương pháp xác định mật độ sợi…………………………………………… Chuẩn bị thí nghiệm……………………………………………………………7 Kết thí nghiệm…………………………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẢI……………………9 Mục đích thí nghiệm… ………………………………………………………9 Khái niệm …………………………………………………… …………… Phương pháp xác định khối lượng riêng vải.…………………………… Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………………… 11 Kết thí nghiệm……………………………………………………………11 Kết luận ………………………………………………………………………12 THÍ NGHIỆM 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY CỦA VẢI………………………………… 12 Mục đích thí nghiệm… …………………………………………………… 13 Khái niệm …………………………………………………… …………….13 Phương pháp xác định độ dày vải ……………………………………….13 Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………………… 14 Kết thí nghiệm……………………………………………………………15 Kết luận ………………………………………………………………………15 THÍ NGHIỆM 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN CỦA SƠI…………….16 Mục đích thí nghiệm… …………………………………………………… 16 Khái niệm …………………………………………………… …………….16 Phương pháp xác định độ bền đứt độ giãn sợi……………………… 16 Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………………… 17 Kết thí nghiệm……………………………………………………………17 Kết luận ………………………………………………………………………17 THÍ NGHIỆM 6: XÁC ĐỊNH ĐỘ CO………………………………… ……………19 Mục đích thí nghiệm… …………………………………………………… 19 Khái niệm …………………………………………………… …………….19 Phương pháp xác định độ co………………………………………………….19 Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………………… 20 Kết thí nghiệm……………………………………………………………20 Kết luận ………………………………………………………………………22 THÍ NGHIỆM 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ MỀM RŨ CỦA VẢI …………………………….23 Mục đích thí nghiệm… …………………………………………………… 23 Khái niệm …………………………………………………… …………….23 Phương pháp xác định độ mềm rũ vải…………………………………….23 Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………………… 24 Kết thí nghiệm……………………………………………………………24 Kết luận ………………………………………………………………………24 Ngày thí nghiệm: 6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 1: XÁC ĐỊNH KIỂU DỆT Mục đích thí nghiệm Xác định kiểu dệt loại vải khác ( Kiểu dệt khác nhau) Khái niệm • Khái niệm kiểu dệt thoi Kiểu dệt thoi sản phẩm tạo thành hai hệ sợi đan thẳng góc với • Khái niệm kiểu dệt kim Kiểu dệt kim sản phẩm tạo từ nhiều sợi uốn thành vịng móc nối theo cột (đan dọc) hay theo hàng (đan ngang) Phương pháp xác định kiểu dệt − Cắt mẫu vải ( 2cm x 2cm) có kiểu dệt khác − Dùng tăm gáy sợi để xác định vị trí điểm − Dùng máy ảnh ( có độ phân giải cao) chụp bề mặt vải, phóng to máy tính đánh dấu vào vị trí điểm − Dùng kính lúp để xem đánh dấu kiểu dệt − Xác định lại kiểu dệt đánh giá tính chất kiểu dệt Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu vải kích thước 2cm×2cm có kiểu dệt khác − Dụng cụ: Kéo cắt vải, bút bi, thước, máy ảnh, giấy A4, kính lúp Kết thí nghiệm • Mẫu Kiểu dệt vân điểm • Mẫu Kiểu dệt vân đoạn • Mẫu Kiểu dệt vân điểm • Mẫu Kiểu dệt vân điểm • Mẫu Kiểu dệt vân đoạn Kết luận Ở vải dệt thoi, sợi thẳng chạy song song hai chiều dọc ngang.Còn vải dệt kim, sợi uốn theo đường cong chạy thành vòng đối xứng , nhờ đường uốn cong mà kéo vải theo chiều hướng khác cách dễ dàng mà khơng sợ bị rách Do đó, vải có tính đàn hồi cao vải dệt thoi Chính loại vải ưa chuộng nhiều q trình sản xuất quần áo Ngày thí nghiệm: 6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 2: XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ SỢI Mục đích thí nghiệm Xác định số lượng sợi inch vải theo hướng dọc hướng ngang Khái niệm • Khái niệm mật độ sợi Mật độ sợi (Threads per Inch) theo sợi dọc sợi ngang xác định số sợi dọc số sợi ngang phân bố đơn vị độ dài (ví dụ inch) − Mật độ sợi dọc sợi ngang khác − Mật độ sợi lớn vải nặng, bền thơng thống, giá thành cao Phương pháp xác định mật độ sợi vải − Chuẩn bị loại vải vân điểm khác − Xác định canh sợi vải (dọc ngang) − Đánh dấu khoảng cách cần đếm số sợi ( 2cm) theo hướng dọc ngang − Dùng que gảy tách sợi để đếm số sợi phạm vi 2cm − Tính tốn mật độ sợi ( số lượng sợi dọc sợi ngang) Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu vải kích thước 2cm×2cm có vân điểm khác − Dụng cụ: kéo, que gảy, máy ảnh, thước, bút bi, giấy A4 Kết thí nghiệm • Mẫu Ngang: 87 sợi Dọc: 60 sợi • Mẫu Dọc: 43 sợi Ngang: 76 sợi Kết luận Tuy đơn vị diện tích mật độ sợi vải jean thấp sợi vải dày, cứng to vải kate, vải kate nhiều sợi sợi nhỏ mảnh nhẹ Ngày thí nghiệm: 2/6/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẢI Mục đích thí nghiệm Xác định khối lượng riêng vải Khái niệm • Khái niệm khối lượng riêng vải Khối lượng riêng (mật độ hay tỷ trọng) khối lượng vải chứa đơn vị thể tích có đơn vị g/m3 hay mg/mm3 Khối lượng riêng vải khối lượng G (g) đơn vị thể tích V (m3) loại vải đó: 𝛾= 𝐺 𝑉 ( 𝑔 ) 𝑚3 Phương pháp xác định khối lượng riêng vải − Chuẩn bị loại vải kích thước 10cm x 10cm (mỗi loại cắt mẫu) Mẫu Kate (kí hiệu K) Mẫu Jeans (Kí hiệu K) Mẫu thun trắng (kí hiệu T) Mẫu tổ ong (kí hiệu O) Mẫu xám (kí hiệu X) − Cân mẫu với độ xác (0,0010) ghi lại giá trị Trong q trình hạn chế dùng tay trực tiếp cầm vải mà phải dùng kẹp, hạng chế gây lực không cần thiết lên cân không để vải lệch khỏi bàn cân − Tính giá trị khối lượng riêng theo phương pháp thống kê 10 Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu loại vải khác kích thước 10cm×10cm − Dụng cụ: Cân tiểu ly, kéo, thước, bút bi, giấy A4 Kết thí nghiệm Mẫu Kết đo (g) K J T X O K1: 1,0904 J1: 2,9945 T1: 2,2860 X1: 2,4681 O1: 1,5140 K2: 1,0872 J2: 2,9889 T2: 2,2963 X2: 2,4326 O2: 1,4964 K3: 1,0801 J3: 3,0308 T3: 2,3263 X3: 2,5458 O3: 1,5056 K4: 1,0807 J4: 3,0362 T4: 2,2591 X4:2,5309 O4: 1,5040 K5: 1,0679 J5: 3,0509 T5: 2,2831 X5: 2,4703 O5: 1,5210 Kết đo mẫu vải cân tiểu ly Mẫu K J T X O Trung bình 1.08 3.02 2.29 2.49 1.51 Độ lệch chuẩn 0.01 0.03 0.02 0.05 0.01 Phương sai 7.47×10−5 7.38×10−4 5.94×10−4 2.24×10−3 9.03×10−5 Bảng giá trị khối lượng riêng tính theo phương pháp thống kê 11 Áp dụng công thức 𝐺𝑚 = 𝐺 𝐿𝐵 ( 𝑔 𝑚2 ), ta có khối lượng riêng loại vải sau: − Vải Kate (K): 0, 015 (g) − Vải Jean (J): 0,038 (g) − Vải Thun trắng (T): 0,029 (g) − Vải Xám Kate (X): 0,035 (g) − Vải Thoi (O): 0,019 (g) Kết luận Thơng qua q trình đo tính khối lượng riêng vải ta thấy được: − Vải kate có khối lượng riêng thấp thuộc mẫu kate silk mỏng, so với vải Jean loại có khối lượng riêng cao Jean loại vải dày chịu tác lực bên môi trường tốt − Độ dày: Kate (K) < Tổ ong (O) < Thun trắng (T) < Xám kate (X) < Jean (J) 12 Ngày thí nghiệm: 6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY CỦA VẢI Mục đích thí nghiệm Xác định độ dày vải Khái niệm • Khái niệm độ dày vải Độ dày vải khoảng cách hai bề mặt vải Bề dày vải phụ thuộc vào cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu đan kết sợi dọc sợi ngang Phương pháp xác định độ dày vải − Chuẩn bị loại vải kích thước 10cm x 10cm (mỗi loại cắt mẫu) Mẫu Kate (kí hiệu K) Mẫu Jeans (Kí hiệu K) Mẫu thun trắng (kí hiệu T) Mẫu tổ ong (kí hiệu O) 13 Mẫu xám (kí hiệu X) − Đo độ dày vải dụng cụ ghi lại giá trị − Tính giá trị độ dày theo phương pháp thống kê Chuẩn bị thí nghiệm Dụng cụ vật tư dùng để to độ dày vải tương tự thí nghiệm đo khối lượng riêng của, thay cân tiểu ly đồng hồ đo độ dày vật liệu 14 Kết thí nghiệm Mẫu Kết đo (mm) K J T X O K1: 0.215 J1: 0.633 T1: 0.78 X1: 0.7 O1: 0.395 K2: 0.22 J2: 0.615 T2: 0.78 X2: 0.72 O2: 0.395 K3: 0.22 J3: 0.63 T3: 0.79 X3: 0.72 O3: 0.38 K4: 0.225 J4: 0.62 T4: 0.79 X4: 0.71 O4: 0.39 K5: 0.22 J5: 0.645 T5: 0.755 X5: 0.71 O5: 0.39 Kết đo độ dày mẫu vải dụng cụ Mẫu K J T X O Trung bình 0.22 0.6286 0.773 0.712 0.39 Bảng giá trị trung bình tính theo phương pháp thống kê Kết luận Thơng qua q trình đo tính độ dày vải ta thấy được: − Mẫu Kate thứ mẫu Kate Silk vải có thành phần 100% PE, nhăn thấm hút mồ hôi tương đối, so với mẫu kate khác, có dộ dày thấp nhiều so với mẫu Kate xám Kate Polin có độ dày Kate Silk thấm hút mồ tốt − Vải Jean loại vải có tính chất bền bỉ dù qua nhiều lần giặt khơng bị mịn rách nhanh loại vải khác, có độ dày cao − Vải thun trắng ( vải Cotton) loại vải dệt từ 100% sợi bơng có độ cao, giặc nhanh khô, thấm hút mồ hôi tốt, giảm nhiệt tránh nóng có độ bền cao mẫu vải − Cuối vải thoi Tổ ong có độ dày tương đối thấp − Độ dày: Kate < Tổ ong < Jean < Xám kate < Thun trắng 15 Ngày thí nghiệm:6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN CỦA SỢI Mục đích thí nghiệm Xác định khả biến dạng vải tác dụng lực Khái niệm • Khái niệm độ dày vải − Độ bền đứt gọi độ bền tuyệt đối hay tải trọng đứt, thể mức độ chịu đựng vải tác nhân lực theo hướng thông qua lực kéo thời điểm đứt mẫu vải Đơn vị độ bền đứt Newton (N) hay kg.lực (cN=g.lực) − Độ giãn đứt đặc trưng thể tính chất giãn dài vải bị lực kéo tác dụng Phương pháp xác định độ độ bền đứt độ giãn sợi − Chọn miếng vải khác (mỗi loại: 20 sợi canh ngang, 20 sợi canh dọc) (có thể làm nhiều để tránh thí nghiệm hỏng) − Đo độ giãn mẫu (10 sợi ngang, 10 sợi dọc) với tải trọng (0,5 1kg) − Đo độ bền đứt mẫu (10 sợi ngang, 10 sợi dọc) lực kế 16 Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu vải khác kích thước 45cm×5cm (may đầu 2.5cm) − Dụng cụ: Lực kế, thước thẳng Kết thí nghiệm Mẫu K T J Ban đầu (cm) 39,5 40 40 Trong lúc treo nặng (cm) 41,7 115 41 Tự phục hồi (cm) 39,7 55,4 40 Kết đo độ bền đứt độ giãn sợi Kết luận Thơng qua q trình đo ta thấy rằng: − Mẫu Kate thứ mẫu Kate không pha thun dẫn đến khả kéo giãn loại vải khơng cao Đây loại vải nhăn, có độ cứng cao Chính đặc điểm này, vải kaki không thun thường để may quần tây nam, quần tây ống đứng để tạo form dáng đứng dùng để may đồ bảo hộ − Mẫu thứ hai mẫu Thun lycra loại vải thun có thành phần từ Cotton (hoặc poly) pha với tỷ lệ sợi Spandex cao, khoảng 30% đến 40% sợi Spandex Dẫn 17 đến khả co giãn loại vải cao, đặc tính Lycra dùng nhiều may vớ da, đồ bơi, đồ bale, đồ thể thao… − Cuối mẫu Jean có độ kéo giãn thấp nhất, làm hoàn toàn từ cotton nên dễ bị nhăn độ co giãn thấp Với đặc tính Jean sử dụng khơng thời trang mà chất liệu ngành sản xuất chăn ga gối đệm nghệ thuật ưa chuộng Chất liệu chủ yếu sử dụng để làm bọc sofa, rèm cửa, ghế lười, − Độ kéo giãn: Jean < Kaki < Thun − Khả tự phục hồi: Jean < Kaki < Thun 18 Ngày thí nghiệm: 6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 6: XÁC ĐỊNH ĐỘ CO Mục đích thí nghiệm Xác định mức độ thay đổi kích thước điều kiện giặt ủi Khái niệm • Khái niệm độ co Là tỷ lệ gia tăng phần trăm độ tăng giảm chiều dài mẫu vải so với kích thước ban đầu sau q trình gia cơng • Cách tính độ co − Tiến hành cắt mẫu có kích thước 25x25cm − May đường may lên vải 20x20cm − Gia công ( áp dụng phương pháp giặt theo tiêu chuẩn chuẩn hóa) − Đo thông số sau gia công − Áp dụng công thức tính độ co vải theo cơng thức: 𝐿2 (%) = 𝐿0 − 𝐿1 × 100% 𝐿0 Trong đó: 𝐿2 độ co rút vải 𝐿0 chiều dài ban đầu mẫu trước ủi 𝐿1 chiều dài mẫu sau ủi Phương pháp xác định độ co vải − Chọn loại vải khác (25cm×25cm) − Đánh dấu kích thước miêng vải (20cm×20cm) − Giặt với xà phịng điều kiện gặt với xà phòng, phơi 24h ủi − Đo lại kích thước sau (1) sau giặt, (2) sau phơi, (3) sau ủi − Xác định độ co vải điều kiện khác Trước tiến hành test độ co, mẫu vải đặt điều kiện khí hậu tiêu chuẩn với độ ẩm tương đối 65% nhiệt độ khoảng từ 24 → 270C 19 Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu vải khác có kích thước 20cm×20cm − Dụng cụ: bột giặt, thước thẳng Kết thí nghiệm • Trước giặt Mẫu Mẫu 20 • (1) Sau giặt Mẫu Mẫu • (2) Sau phơi Mẫu Mẫu • (3) Sau ủi Mẫu Mẫu *Kết độ co sau xử lý vải: Mẫu Trước giặt (cm) 20 20 Sau giặt (cm) 19.8 19.5 21 Độ co (%) 2.5 Kết luận Sản phẩm may mặc gia cơng thường có sai lệch kích thước (độ co), đặc biệt sau giặt, nhuộm Các yếu tố ảnh hưởng đến kết kiểm tra nhiệt độ bao nhiêu, thời gian bao lâu, sử dụng loại hóa chất tùy theo loại chất liệu vải mà có độ co rút khác 22 Ngày thí nghiệm: 6/7/2020 Nhóm thực hiện: 12 THÍ NGHIỆM 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ MỀM RŨ CỦA VẢI Mục đích thí nghiệm Xác định khả biến dạng vải tác dụng củ trọng lực Khái niệm • Khái niệm mật độ sợi Độ rũ, độ mềm (drape) khả giữ hình dạng mẫu vải trạng thái tự tác dụng trọng lực thân Độ rũ phụ thuộc độ cứng uốn (độ mềm uốn) theo hướng khác • Cách xác định Để xác định độ rũ người ta thường so sánh diện tích hình chiếu mẫu trạng thái rũ (S) so với diện tích trạng thái đặt mẫu mặt phẳng nằm ngang (S0) Nếu tỷ lệ nhỏ có nghĩa vải rũ Độ rũ có ý nghĩa mặt hàng cần tính thẩm mỹ cao đầm, rèm che, ga trải giường… Phương pháp xác định độ mềm vải − Chọn loại vải khác kích thước 2cm×10cm, loại mẫu − Tiến hành ủi thẳng − Đo diện tích vải tác dụng trọng lực ( dụng cụ đo độ rũ ) mẫu vải để rũ khoảng 3cm 23 Chuẩn bị thí nghiệm − mẫu loại vải khác kích thước 2cm×10cm − Dụng cụ: dụng cụ đo độ rũ vải, bàn ủi Kết thí nghiệm Mẫu Mẫu J Mẫu K Mẫu C ( Jean) ( kate) ( Vải thun) 135⁰ 110⁰ 112⁰ 138⁰ 111⁰ 110⁰ 134⁰ 112⁰ 107⁰ 132⁰ 110⁰ 111⁰ 133⁰ 113⁰ 108⁰ Trung bình 134,4⁰ 111,2⁰ 109,6⁰ Stt mẫu Bảng kết đo độ rũ vải dụng cụ đo độ rũ Kết luận Để xác định độ rũ người ta thường so sánh diện tích hình chiếu mẫu trạng thái rũ (S) so với diện tích trạng thái đặt mẫu mặt phẳng nằm ngang (S0) Nếu tỷ lệ nhỏ có nghĩa vải rũ Vì ta kết luận rằng: Trong loại vải vải thun (Mẫu C) có góc rũ bé → loại vải rũ vải mền có tính co giãn cao 24 ... Chuẩn bị thí nghiệm? ??…………………………………………………………7 Kết thí nghiệm? ??………………………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẢI……………………9 Mục đích thí nghiệm? ??... Chuẩn bị thí nghiệm? ??……………………………………………………… 11 Kết thí nghiệm? ??…………………………………………………………11 Kết luận ………………………………………………………………………12 THÍ NGHIỆM 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY CỦA VẢI………………………………… 12 Mục đích thí nghiệm? ??... bị thí nghiệm? ??……………………………………………………… 14 Kết thí nghiệm? ??…………………………………………………………15 Kết luận ………………………………………………………………………15 THÍ NGHIỆM 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN CỦA SƠI…………….16 Mục đích thí nghiệm? ??

Ngày đăng: 05/12/2022, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giá trị khối lượng riêng tính theo phương pháp thống kê - BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY
Bảng gi á trị khối lượng riêng tính theo phương pháp thống kê (Trang 11)
Bảng giá trị trung bình tính theo phương pháp thống kê - BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY
Bảng gi á trị trung bình tính theo phương pháp thống kê (Trang 15)
Độ rũ, độ mềm (drape) là khả năng giữ hình dạng của mẫu vải ở trạng thái tự do dưới tác dụng của chính trọng lực bản thân - BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY
r ũ, độ mềm (drape) là khả năng giữ hình dạng của mẫu vải ở trạng thái tự do dưới tác dụng của chính trọng lực bản thân (Trang 23)
Bảng kết quả đo độ rũ của vải bằng dụng cụ đo độ rũ - BÁO CÁO CUỐI KỲ THÍ NGHIỆM MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY
Bảng k ết quả đo độ rũ của vải bằng dụng cụ đo độ rũ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w