TRƯỜNG CAO ĐĂNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
NHẬP MƠN TIN HỌC
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
Trang 2GIỚI THIỆU
Giáo trình được biên sọan dựa theo chương trình học phan Nhập môn Tin
học, áp đụng cho tất cả các chuyên ngành của hệ Cao đẳng Kỹ thuật trường CĐKT Lý Tự Trọng Đây là chương trình được biên soạn theo quyết định
64/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 01/11/2008
Trang 3MỤC LỤC ˆ
00063010015 5 1
MỤC LỤC HA eeitrrrrrrlermrriieueideZ CHƯƠNG 0 : NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HỌC 3 Bài 1 : TÔNG QUAN HH HH1 eeriee sess 3 Bài 2 : HỆ ĐỀM G hẪm he HH eeeereeroee 14 CHƯƠNG I : WINDOWS 2 -ccctttiigtertrrtrrrtrerre 25 Bài 3 : GIỚI THIỆU WINDOWS àgnnneeeeeeeeeeeeooo 25 Bài 4: QUẢN LÝ TẬP TIN VỚI'WINDOWS EXPLORER 34 Bài 5 : THAY DOI CAU HINH WINDOWS VOI CONTROL PANEL 40 Bài 6 : CÀI ĐẶT CÁC PHẦN MÈM ỨNG DỤNG 46
Bai 7 : PHÒNG CHÔNG VIRUS se ¬ 50
CHUONG IL: INTERNET VA UNG ĐỤNG —- 53 Bài 8 : TÔNG QUAN VỀ INTERNBT on nnneeeeeeeeeoree 53
Bai 9 : THU DIEN TU seeeeeeeseencerernnanearecenneetecieasnantenee ¬ 60
Trang 4CHƯƠNG Ở:NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BAN VE TIN HOC
CHUONG O
NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
Bai 1 : TONG QUAN
I MO ĐẦU
1 Thong tin & dir licu
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho
con người cũng như các sinh vật khác Thông tin tổn tại khách quan Thông tin có thể được
tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do
bị nhiều bởi các tác động xung quanh
Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin
mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định
Thông tin chứa đựng ý nghĩa Cùng một thông tin, co thé duoc biéu dién bang những dữ liệu khác nhau
Đữ liệu (có tài liệu còn gọi là đữ kiện) có thể hiểu nôm na là vật liệu thô mang thông tin, là các dữ kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa rõ ràng nêu nó không được tổ chức và
xử lý Đữ liệu sau khi được tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tín
Ví dụ điểm thí là một dữ liệu cho thông tin là sự đánh giá kết quả đạt được Trong thực tế, dữ liệu có thẻ là :
s* Tín hiệu vật lý : Tín hiệu điện tín hiệu sóng điện - từ, tín hiệu ánh sáng, tín hiệu âm
thanh, nhiệt độ áp suat
s* Các số liệu : là đữ liệu bằng số nên ta đã quen gọi : số liệu Đó là số liệu trong các
bảng thống kê về kho tàng nhân sự khí hậu
s* Các ký hiệu như các chữ viết và các ký hiệu khắc trên đá, đất, vách núi của người
xưa
2 Máy tính điện tử với việc lưu trữ và xứ ly thong tin
Thông tin năm trong dữ liệu Xử lý thông tin bao gồm nhiều quá trình xử lý đữ liệu dé lây ra thông trn hữu ích phục vụ con người
Trang 5
CHUONG ©: NHUNG KIEN THUC CƠ BAN VE TIN HOC
Một số ví dụ :
s* Người ta tim cach truyền tin sao cho nhanh nhất, tiết kiệm nhất, chính xác nhất
Trong quá trình truyền tin thông tỉn có thể bi nhiễu tác động nên có thể làm sai lệch thông tin, làm méo mó thông tin Vì vậy quá trình lọc nhiều, khôi phục tin tức trung thực ban đầu cũng phải được tính đến
s* Thông tin phải được lưu trữ sao cho có tổ chức nhất, tiết kiệm nhất để dễ tìm kiếm,
lấy ra Khi cần người ta phải sao chép thông tin ra nhiều bản Đôi lúc để đảm bảo bí mật
trong khi lưu trữ và truyền, người ta phải dùng mật mã đề bảo mật thông tin
Nhiều loại thông tin và dữ liệu có giá trị kinh tế Hiện nay việc kinh doanh thông tin đã
trở thành một ngành kinh kế phổ biến và làm ăn phát đạt Ví dụ đơn giản như là việc môi
giới nhà đất Họat động tình báo là hoạt động săn tin và mua bán tin vẻ mọi lĩnh vực kinh tẾ, quốc phòng của một công ty, một quốc gia nào đó
Khi xử lý thông tin, nếu đữ liệu còn ít, con người có thể tự mình xử lý Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của xã hội, thông tin ngày càng nhiều và con người nhiều lúc không xử lý nổi Máy tính điện tử (computer) ra đời đã giúp con người xử lý thông tin một cách tự
động giúp tiết kiệm thời gian và công sức của con người rất nhiều
Tuy nhiên máy tính điện tử tự nó không thể quyết định được khi nào phải làm gì, cộng
hay trừ, nhân hay chia, các dữ liệu sẽ lây ở đâu Để làm được điều đó, con người cần phải cung cấp đầy đủ ngay từ đầu cho máy tính điện tử các mệnh lệnh, chỉ thị để hướng dẫn máy
tính điện tử thực hiện theo đúng yêu cầu do con người đề ra
Các dữ liệu được lưu trữ trong một khối chức năng gọi là Bộ nhớ Quá trình xử lý thông tin bang máy tính điện tử diễn ra nhờ thực hiện một dãy các phép tóan cơ sở (cộng, trù, nhân chia số học và ldgic .) Mỗi MTĐT có thẻ thực hiện một số phép toán cơ sở nhất định nào đó Để mô tả phép toán cơ sở, người ta dùng một lệnh tương ứng Tập các lệnh gọi là hệ lệnh của máy Mỗi loại máy có hệ lệnh riêng của nó Dãy các lệnh được xây dựng nhằm xác định trật tự các lệnh được lựa chọn để thực hiện một yêu cầu cụ thể nào đó gọi là chương trình Công việc tạo ra chương trình đó gọi là lập trình
May tính điện tử là công cụ dùng lưu trữ và xử lý thông tin Mọi quả trình xử lý thông tin
băng máy tính được thực hiện theo chu trình sau :
Khoa CNTT - Trường CĐKT' Lý Tự Trọng 4
Trang 6
CHUONG@! NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
Ma hoa (Coding) Giai ma (Decoding)
DỮ LÊUNHẬP | TT ” MNHETXUSY | THƠNG TINXUẤT
Các thơng tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân, với 2 ký hiệu
Oval
Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là | BIT (Binary Digit), day la don vi do thơng tin nhỏ nhất Ngồi ra, còn có các đơn vị đo khác:
1 Byte = 8 bits
1 KB (KiloByte) = 2 Bytes = 1024 Bytes 1 MB (MegaByte) = 2 KB = 1.048.576 Bytes 1 GB (GigaByte) = 2" MB = 1.073.741.824 Bytes
Để trao đổi thông tin giữa người và các thiết bị trong máy, người ta xây dựng bảng
mã nhị phân để biểu diễn các chữ cái các chữ số, các câu lệnh Bảng mã ASCH (American
Trang 7CHUONG 0! NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC Bo xu ly trung tam CPU (Central Processing Unit)
Thiét bi Khối điều Khối tính toán Thiết bị
Nhập _—> khién CU ALU (Arithmetic | Jug} Xuât (Input) (Control Unit) Logic Unit) (Output) Cac thanh ghi (Registers)
Bo nho trong (ROM + RAM)
Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD)
«°
s* BO xw ly trung tam (CPU : Central Processing Unit )
Bộ xử lý trung tâm ( CPU ) là đầu não của máy tính, ở đó diễn ra việc xử lý thông tin và điều khiển toàn bộ mọi hoạt động của máy tính Bao gồm :
- Khối tính toán số học và logic (ALU): được dùng để thực hiện các phép toán số học (+, -,*,/, .), logic (and, or, not, xor), so sanh (>, <=, >" , )
- Khối điều khiển (CU): để điều khiển toàn bộ quá trình xử lý Có nhiệm vụ giải mã các
lệnh, tạo tín hiệu điều khiển các bộ phận khác theo yêu cầu con người hoặc chương trình cài đặt
- Một số thanh ehi (Registers): Được gan chat vao CPU bang cac mach dién tu Lam nhiệm vụ bộ nhớ trung gian, tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính
s* Bộ nhớ (Memory ):
- B6 nho trong Unternal Memory ): gom
e Bộ nhớ chỉ đọc (ROM : Read Only Memory ): là bộ nhớ chứa các chương trình và dữ liệu của nhà sản xuât máy tính
e 86 nho truy xuat ngau nhién (RAM : Random Access Memory): là bộ nhớ chứa các chương trình và đữ liệu của người sử dụng khi máy đang hoạt động Thông tin có thê đọc ra hoặc phi vào và sẽ bị xóa sạch khi tặt máy hay mât điện
Trang 8CHUONG0!NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
- Bộ nhớ ngoài (External Memory ) : Chứa các chương trình và dữ liệu của người sử dụng Thông tin không bị mất khi tắt máy hay mất điện và có thé cất giữ và đi chuyển độc lập với máy tính
e Dia mém (Floppy Disk ): Phổ biên nhất là loại đĩa mềm có kích thước 3.5 inches,
dung lượng I.44MB Để đọc ghi dữ liệu trên đĩa, máy tính cần có ô đĩa mềm có
kích thước tương ứng Tuy nhiên hiện nay loại đĩa mềm này hầu như không còn
được sử dụng do dung lượng lưu trữ quá nhỏ và độ bên thập
ø Dĩa cứng (Hard Disk); Đĩa cứng thường gồm nhiều đĩa bằng hợp kim được xếp thành tầng trong một hộp kín Ö đĩa cứng được gắn với hộp máy chính từ bên trong nhưng có thể tháo ô đĩa cứng ra khỏi máy tính Dung lượng lưu trữ thông tin
rất lớn : 20GB.40 GB, 80GB, 160GB Tốc độ trao đôi thông tín giữa đĩa cứng và CPU nhanh eâp nhiều lân so với đĩa mềm
e Dia quang (CD/DVD): thong tin được ghi lên bang cach ding tia laser Dé str
dung duge dia quang (CD/DVD) thi may vi tinh phai co 6 doc dia quang (6 CD hoac DVD) Kha nang luu trir thong tin cua CD/DVD lon hon nhiều so với đã
mềm, thông thường là 650MB, 700 MB đối với CD và tối thiểu 4.7GB đổi với
DV] Dữ liệu ghi trên CD/DVD không thay đổi được trừ trường hợp là loại đĩa ghi lại được va 6 đĩa ghi được CD
Trang 9
CHƯƠNG NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BAN VE TIN HOC
e USB Flash: Có khả năng lưu trữ cao 1GB, 2GB không đôi hỏi ỗ đĩa riêng và
có kích thước nhỏ gọn nên hiện nay rât được ưa chuộng
b Thiết bị nhập (Input devices ) :
> oe Ban phim (Keyboard): [a thiet bi nhập chuẩn ** Con chudt (Mouse):
Điều khiển con trỏ chuột trên mành hình để chọn một đôi tượng hay một chức năng
đã trình bày trên màn hình
+, + a May quét hinh (Scanner): Là thiệt bị đưa đữ liệu hoặc hình ảnh vào máy tính
c Thiét bi xuat (Output devices):
s* Màn bình (Display/Monitor ): Là thiết bị xuất chuẩn, có 2 chế độ làm việc : văn bản (Text) va d6 hoa (Graph) Ở chế độ văn bản, màn hình thường có 80 cột, 25 hàng va không thể hiển thị hình ảnh như trong chế độ dé hoa
“* May in (Printer): dung để xuất thông tin ra giấy Các loại máy in thông dụng :
- May in kim (Dot matrix prinfer) : máy này dùng một hang kim thang đứng để
châm các điểm gõ lên ruban tạo ra các chữ
Trang 10
CHƯƠNG €Œ NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
- Máy in Laser :Bộ phận chinh cua may in la mot trống (ống hình trụ) quay tròn
Người ta dùng tia Laser để quét lên trống Trống quay hút bột mực và ín ra giấy Máy in
Laser cho ra hình ảnh với chất lượng cao, tốc độ in nhanh
- May in phun mu (Jet printer): tao cac điểm chấm trên giấy băng cách phun các tia mực cực kỳ nhỏ vào những cho đầu kim đập vào
d MODEM (Modulator Demodulator): la thiết bị chuyển đồi từ tín hiệu tương tự (Analogue) thành tín hiệu số (Dipital) và ngược lại, dùng trao đổi thông tin giữa các máy
tính thông qua đường dây điện thoại Có 2 loại Modem:
s> MODEM nội (Internal MODEM ): được lắp thăng vao trong bang một vi mach
riêng
° “ MODEM ngoai (External MODEM): duoc dat bén ngoai may tinh va durge noi vao
công nồi tiệp của máy tính
2 Phần mềm (Software):
Phần mềm là những chương trình làm cho phần cứng của máy tính hoạt động được
Thông thường phần mềm chia làm 2 loại chính như sau: Phần mềm hệ thống & phần mềm
ứng dụng
a Phan mém hé théng (System Software)
Là bộ các câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng dụng làm việc với nhau
Mot sé phan mềm hệ thống phô biến hiện nay như:
s* Hệ điều hanh MS-DOS, LINUX va WINDOWS
“+ Hé diéu hanh mang Novell Netware, Unix, Window NT/2000/2003
b Phan mém ứng dung (Application Software)
Là các chương trình được việt ra nhăm đáp ứng nhu câu ứng dụng cụ thê nào đó của
người sử dụng
Một sô phần mêm ứng dụng phô biên hiện nay như:
Trang 11
CHƯƠNG € NHỮNG KIÊN THỨC CO BAN VE TIN HOC
*s* Hộ phần mém Microsoft Office (MS Word, Excel, PowerPoint ) * Phần mềm thiết kế đồ hoa: Photoshop, Flash, Corel,
“+ Phan mém ding cho lập trinh: Turbo Pascal, Borland C, Visual Studio,
“* Games
s* Phân mềm thiết kê web site: FrontPage, Dream Weaver
c Cac giao điện với người dùng
Giao diện người dùng bộ mặt hay thành phan trung gian đề thực hiện việc giao tiệp giữa con người với máy tính Nơi người sử dụng nhập dữ liệu vào hệ thông máy tinh và nhận thông tin phản hôi từ máy tính Máy tính A Giao diện hgười dùng Input Output Người sử dụng Giao diện dòng lệnh (CLI- Command-Line Interface): Người sử dụng giao tiệp với máy tính thông qua các dòng lệnh ox,
Microsoft Windows ¥P [Version 51.2600) a
<> Copyright 1985-26801 Microsoft Corp 7
C:\Documents and Settings\su>_
Trang 12
CHƯƠNGG: NHỮNG KIÊN THUC CƠ BẢN VE TIN HOC
Giao dién đồ họa (GUI- Graphical User Interface} Người su ứ dụng giao tiếp với máy tính thông qua các đối tượng đồ họa
ee ‘Virus signature database is up to date
a ‘Computer Scan
“update virus signature database
: TH is not hecessaly - the virus'si ature database i:
Username and Password setup đồ
Last successful update: - 8/2/2011 7:44:38 AM
Version of virus signature database: 6342 (20110801)
Uparade to full varsion
d Multimedia
_Multimedia là một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều cách thức hiển thị thông tin như văn bản đồ họa, hoạt cảnh, âm thanh, video, có kết hợp tương tác với nhau
Ví dụ: Một số phần mềm nhự Macromedia Breeze MS Producer, Stream Author, cung cấp các tính năng tạo tạo bài trình bay c6 multimedia Cho phép nhúng các đoạn video, lồng ghép các đoạn băng ghi 4 âm trong các bài trình bày, tạo cảm giác sống động hứng thú cho người xem
3 Tập tin (File): Co
“+ Tap tin là hình thức, đơn vi lưu trữ thông t tin trên n đĩ ia của Hệ điều hành
“ Tập tin gồm có tên tập tin va phân mở rộng (Phần mở rộng dùng để nhận biết tập tin đó do chương trình nao tao ra nó), Tên Tập tin, tin được viết không, quá 8 ký tự và không có dấu cách, +, - ,*,,/ Phần mở rộng không quá 3 ký tự và không có dấu cách Giữa tên và phan mở rộng cách nhau bởi dầu chấm () xơ bo
-E HỆ vi , ì
Ví dụ: tập tin COMMAND COM có tên tập tin Va là COMMAND còn phần mở rộng là COM
s Người ta thường dùng đuôi để biểu thị các kiểu tập tin
Trang 13
CHƯƠNG @ NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC
Ví dụ :
- Tập tin văn bản thường có đuôi DỌC, TXT; ~- Tập tin lệnh thường có dudi COM, EXE
- Tập tin hình ảnh thường có đuôi JPG, BMP
4 Mạng máy tinh :
a Khái niệm về mạng máy tính :
Mạng máy tính là hệ thông liên kết hai hoặc nhiều máy tính lại với nhau Một mạng máy
tính thông thường gồm nhiều máy tính gọi là các máy khách, được kết nối tới một máy tính chính gọi là máy chủ Máy chủ cung cấp cho các máy khách không gian lưu trữ, chương
trình, các địch vụ gởi nhận thư Các máy khách có thê được kết nối đến máy chủ bằng cáp, đường điện thoại hoặc vé tinh
s* Một mạng kết nối các máy tính trong một vùng địa lý nhỏ, ví dụ như trong một tòa nhà hay các tòa nhà trong một thành pho, duoc goi la mang cuc b6 (LAN : Local Area Network)
“* Mot mang kết nối các máy tính trong một vùng địa lý rộng ví dụ như giữa các thành phố, được gọi là mạng diện rộng (WAN : Wide Area Network)
“+ Mang Internet la mot mang may tính toàn cầu Trong đó, các máy tinh kết nối với
nhau thông qua tập chuẩn chung các giao thức gọi là TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol) Không có máy tính nào làm chủ và điều khiến tat ca
* Một Intranet là một mạng cục bộ nhưng dùng giao thức TCPIP để kết nối với các máy trong mạng Một Intranet của một công ty có thể được kết nối với các Intranet của các
công ty khác và kết nồi vào Internet
b Mục đích nỗi mạng :
Mang may tính được thiệt lập nham:
s* Chia sẻ các thông tin và các chương trình phần mêm nang cao hiệu quá, công suât
e vờ z ` ^ A r +A tA z
“+ Str dung chung các tài nguyên phân cứng, tiết kiệm chi phi Giúp con người làm việc chung với nhau đê dàng hơn
Trang 14
CHUONG® NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
II PHAN LOAI MAY TINH
1 Mainframe computer
Năm 1950, cae may tinh lén mainframe chay boi cae chong trinh ghi trén the duc 16 (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn Điều nảy tuy tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ dục lỗ này
Các máy tính ban dầu không có hệ điều hành
2 Mini computer
Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là
minicomputer bat đầu xuất hiện
3 Personal computer
Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gol là máy tính cá nhan (personal computer - PC)
Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhan đầu tiên Sự thu nhỏ ngày càng tỉnh ví hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinh đoanh
4, Laptop computer
May tinh xach tay (Laptop computer hay notebook computer) là một máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được Nó thường có trọng lượng nhẹ, tùy thuộc vào hãng sản xuất và kiểu máy dành cho các mục đích sử dụng khác nhau
Máy tính xách tay có đầy đủ các thành phần cơ bản của một máy tính cá nhân thông
thường
Trang 15
CHƯƠNG NHỮNG KIỀN THỨC CƠ BẢN VE TIN HOC
BAI2: HE DEM
1 KHAI NIEM
Ngòai hệ đếm thông dụng là hệ thập phân trong tín học người ta còn quan tâm đến các
hệ đếm khác như hé nhi phan (binary), bat phan (octal), thập lục phan (hexadecimal)
Các chữ số cơ bản của một hệ đếm là các chữ số tối thiểu cần thiết để biểu diễn mọi số trong hệ đếm ấy Số các chữ số cơ bản chính là cơ số của hệ đêm Vi du: s* Hệ thập phân có các chữ s6 co ban 14 0 1 2 3 4,5 6 7, 8 9 s* Hệ nhị phần có các chữ s6 co ban la 0, 1 s* HIệ bát phân có các chữ số cơ bản là 0 1,2,3,4,.5.6 7 +
sự + Hệ thập lục phân có các chữ số cơ bản được ký hiệu là 0 9, A,B.C,D.E,E
Trong máy tính hệ nhị phân thường được dùng để biêu điển dữ liệu và hệ thập lục phân thường dung đề biéu dién dia chỉ trong bộ nhớ
II CHUYỂN ĐÔI GIỮA CAC HE DEM
1 Chuyển một số từ hệ thập phân sang hệ cơ số b Qui tắc I:
Đề chuyên đổi một số từ hệ thập phân sang hệ có cơ số b (b # 10) ta áp dụng cách làm
sau
Lấy số thập phân chia cho cơ số b cho đến khi phần thương của phép chia bằng 0 số đổi
Trang 16CHƯƠNG Ó; NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BẢN VẺ TIN HỌC 2 Chuyển một số từ hệ cơ số b sang hệ thập phần Qui tắc 2: Đề chuyển đôi một số từ hệ cơ sô b về hệ thập phân ta sử sụng công thức: Ví dụ 2:
“+ Trong hệ thập phân cho X = 123 (b=10) thi X = 1 * 10° + 2* 10! + 3
s* Trong hệ nhị phân cho X = 110 (b=2) thi X = | #2? 41¥*2'+0=0=610 s$* Trong hệ nhị phân cho X = 101.101 (b=2) thi 1/8 | Lei x 1/8 4 X 1/4 1 X 1⁄2 1 x 1 = 1 ul = 1/2 Ÿ 0 x 2 = 0 oi x 4 = 4 Tổng cộng = 5 "fg
Dựa theo 2 quy tắc trên ta có bảng chuyên đổi giữa các số trong hệ nhị phân, thập lục
phân bát phân và thập phần như sau:
Trang 17
CHUONG 0! NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC Thap phan Nhi phan Bat phan Thập lục phần 0 0 0 0 1 1 1 1 2 10 2 2 3 11 3 3 4 100 4 4 5 101 5 5 6 110 6 6 7 111 7 7 8 1000 10 8 9 1001 11 9 10 1010 12 A 11 1011 13 B 12 1100 14 Cc 13 1101 15 D 14 1110 16 E 15 1111 17 F 3 Chuyén một số từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân và ngược lại Qui tắc 3:
Để chuyên số từ hệ nhị phân vẻ hệ thập lục phân ta nhóm lần lượt 4 bit từ phải sang trái, sau đó thay thế các nhóm 4 bit bằng giá trị tương ứng với hệ thập lục phân (tra theo bảng chuyển đổi trên)
Ví dụ 3: X = II 1011; = 3B:
Qui tắc 4:
Để chuyển số từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân ta chuyển từng chữ số cơ bản của hệ
thập lục phân thành biêu diễn nhị phân dưới dạng 4 bĩ
Trang 18
CHUONG ©: NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
Vidu 4: X = 3Byo = 0011 1011,= 11 1011, UL BIEU DIEN KY TU TRONG MAY TINH
Một trong các phương pháp để biểu điển các ký tự trong máy tính là thiết kế một bộ mã trong đó các ký tự khác nhau sẽ được đặc trưng bởi một nhóm bít duy nhất khác nhau, bằng
cách này thông tin sẽ được mã hóa thành một chuỗi bịt trong bộ nhớ hoặc ở các thiết bị lưu trữ Chăng hạn Viện Chuan Hoa Hoa Ky (American National Standards Institute) da dua ra bộ mã chuẩn trong giao tiếp thong tin trén may tinh goi la b6 ma ASCH (American Standard
Code for Information Interchage) va da tro thanh chuẩn công nghiệp cho các nhà sản xuất
máy tính Bộ mã này dùng 7 bít để biểu diễn các ký tự tuy vậy mỗi ký tự trong bảng mã ASCH vẫn chiếm hết một byte trong bộ nhớ máy tính, bít dư ra sẽ bị bỏ qua hoặc được dùng
cho biểu diễn một cho ký tự đặc biệt Trong bảng mã ASCH sẽ bao gồm các ký tự chữ hoa,
thường, ký tự số, ký tự khoảng trang |
Vi du 4; Day bit sau la biểu diễn của chuỗi ký tự "Hi Sue”: 1001000 [1101001 | 0100000 | 1010011 1110101 | 1100101 H I Space S U E—
IV BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN VA SO THUC TRONG HE NHI PHAN
Mặc dù phương pháp lưu trữ thông tin như là sự mã hóa các ký tự bằng các dãy bít, nhưng nó dường như không hiệu quả khi lưu trữ dữ liệu thuần số Chẳng hạn chúng ta muốn
lưu trữ số 25, nêu dùng bảng mã ASCH đề biểu diễn thì mỗi ký số sẽ cần đến một byte lưu trữ đo đó ta cần tới 16 b1 lưu trữ Một phương pháp hiệu quả hơn đê lưu trữ giá trị cho với dữ liệu là số ở máy tính là dùng hệ nhị phân
Đề biểu diễn giá trị số khi dùng hệ nhị phân, ta nhận thấy một byte có thể lưu trữ một số
nguyên có giá trị trong khoảng từ 0 đến 255 (00000000 đến 11111111) với 2 byte có thể lưu
trữ một số nguyên có giá trị từ Ö đến 65535
Mot ly do khác sâu xa hơn cho việc lưu trữ thong tin o dang số khi dùng hệ nhị phân hay
hơn dùng bảng mã, đó là hệ thông nhị phân mô tả chính xác kỹ thuật lưu trữ dùng bít trong
Trang 19
CHUONGO! NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
may tinh Ngoai ra ta co thể sử dụng hệ nhị phân để biểu diễn các số nguyên âm với phương phap bt: 2 (two’s complement notation) hoac dung phuong phap dau cham động (floating point notation) để biểu diễn hỗn số Tuy theo giá trị của số mà ta có phương pháp biểu diễn khác nhau
1 Biểu diễn số nguyên
Để biểu diễn một số nguyên (có đâu), có thể dùng các cách sau:
a Phương pháp dau lwong (sign - magnitude) hay ma offset
Theo cach biéu dién nay, bit cực trái được dùng làm bí dau (1 1a dau + va 0 la dau - ) các bit còn lại biểu diễn độ lớn của SỐ
Để biểu diễn một số nhị phân có dâu băng K bịt ta làm 2 bước:
a KOON CÁ Ä Ð ˆ KHI
1 Lây số cân biêu diễn cộng thêm 2 2 Biêu diễn số tìm được ở hệ nhị phần
Vị dụ S5:
“+ S6 +5 biéu dién trong mau 4 bit la: 1101 (5 + 8 =13) 4 Số -5 biểu diễn trong mẫu 4 bít là: 0011 (-5 + 8 =3)
Trang 20CHUONG O:NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC Phạm vi của sô được biểu diễn: Nêu dùng phương pháp đầu lượng thì với n bit A A ox z * z A z ` -l ` tự tA 4 số được biểu điển có giá trị đương lớn nhât cho phép: là : 2” -] và giá trị âm nhỏ nhất là -2"-1,
b Phương pháp biêu diễn số bù 1 (one?s complemenf)
Theo cách biểu diễn này vẫn dùng bít cực trái làm bít dâu nhưng với qui định có thay đôi là 0 cho sô đương và | cho số âm
Đề biêu diễn số n theo dang bu | ta lam 2 bước :
1 Biểu điễn đưới dạng nhị phân của |n| theo k bít cô định cho trước 2 Nếu n < 0 thì đôi I thành 0 và ngược lại trong dãy số nhị phân
Ví dụ 6:
“ n= 5 duoc biéu dién theo phuong phap bi | d tng 4 bit 1a 0101 “ n= -5 được biểu điển theo phương pháp bu | dung 4 bit la 1010
Pham vi cua số được biểu diễn: Nếu dùng số bù 1 thì với n bit thi số được biểu
ans tee , £ ` -| Nợ QUA ¬ 4g ka gn -
điển có gia tri đương lớn nhất cho phép là : 2”” -L và giá trị âm nhỏ nhất là nt * & :
c Phương pháp biều điền sé bu 2 (two’s complement)
Theo cách biểu diễn này van sir dung bit cực trái làm bít dầu giông như bù |,
nhưng có một số khác biệt khi đôi sang hệ nhị phần có dầu các buớc thực hiện
như sau :
1 Biểu diễn dưới đạng nhị phân của |n| theo k bít cô định cho trước
2 Nếu n< 0 thì bắt đầu từ phải qua trái, giữ nguyên các bít cho đên khi gặp
Trang 21CHƯƠNG 0?7NHỮNG KIÊN THỨC CO BAN VE TIN HOC
** Biéu dién cua so bu 2 cho -6 la 1010
Biều diễn sô bù 2 qua mâu 4 bịt Mẫu bit Giá trị được biểu diễn Mau bit Giá trị được biểu diễn 0111 Lidl -| 0110 6 L110 -2 0101 5 1101 -3 0100 4 1100 -4 0011 3 LOL] -5 0010 2 1010 -6 001 1001 -7 0000 0 1000 -8 Nhận xét : Thực chat s6 biêu điện dưới dang bù 2 là sô biêu diễn ở bù | sau dé ta cộng thêm | Vị dụ 8: Số -6 có biểu diễn bù 1 là 1001 nếu ta lấy số bù 1 nay cong thém 1 thi kết quả la 1001 + 1= 1010 đây chính là dang bù 2 Phạm vi của số được biểu điễn: Nếu dùng số bù 2 với n bit thì số được biêu diễn — : £ , ` -Í ¬ › £ xa -Í có giá trị dương lớn nhất cho phép la: 2°” -1 va gia trị âm nhỏ nhật là -2”` Chú ý : s* Đề chuyên nhanh sô bù 2 qua thập phần ta dùng quy tặc sau:
Giá trị của các bít trong số nhị phân 8 bít có đầu và không dầu
Trang 22CHƯƠNG 0?NHỮNG KIÊN THỨC CO BAN VE TIN HOC
Vidu 9: 1101 1101,=-128+ 6440+ 164+8+4+4+0+ 1 = -35
Đối với trường hợp biểu dién số bù 2 dùng n bịt cách tính tương tự
Số bù 2 dùng 4 bít có thê mở rộng thành § bít bằng cách lặp lại bít bên trái nhât 4 lân: Decimal (4 bit |8 bịt 3 0011 10000 0011 -3 L1O1 LLL 1101 7 0111 |0000 0111 -5 1011 HIII 10I1 2 Biểu diễn số thực
a Ding đấu cham cé dinh (fixed point)
Một số thực được biểu diễn bằng một từ mã nhị phân dùng dầu chấm có định có dạng sau : <Phần dấu> <Phần nguyên> <Phần lé> Trong đó phần dấu chỉ gồm 1 bit, cách tính dấu thường dùng là phương pháp bù 2 Ví dụ 10: 0.62549 = 1*0.5 + 0*0.25 + 1*0.125 = 1*2' + 0* 2° + 1* 2° = 0.101, -6.625 19 = (-7+ 0.375)\9 = 1001.011:
Chú ý : Có thê tính nhanh như sau:
Trang 23CHUONG 02 NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HỌC
b Dùng dấu cham dong (floating point)
Co nhiéu dang biểu diễn số thực dùng dau chấm động khác nhau (TBM, VAX,
IEEE ) Trong do théng dung nhat 1a chuan floating-point IEEE 754 Một số floating point theo chuan IEEE 754 duoc biểu diễn băng một mã nhị phân 32 bít (single precision) hoac 64 bit (double precision)
S6 thuc R biéu dién bang single precision cO dang nhu sau : 5 by bạ bs by bạ bạ bị bọ bị bạ ba bu bis bạ Trong đó: s: là phần dấu chỉ gồm | bit bạ bạ bạ bạ bạ bạ bị bạ: là phần định trị gồm 8 bit b.; bs b4 by b.s b.s3 : la phan định trị gôm 23 bịt Gia tri cua R được tính : R= (-1 xMx2" „ VỚI : M=l1+bx2l+b;x2”+ tba;x2” E= bzx2”tb,x2° + +bạx2-127 Ví dụ 11: Một số thực được biêu diễn bằng 32 bit dùng dấu chấm động 110000110 01100100010000000000000;= (-1)'x(1+27+2+2 429x212! = -(2742°42442'42°) =-(128132+16+2+0.125 = -178.125g V CÁC PHÉP TÍNH SỐ HỌC TRONG HỆ NHỊ PHẦN 1 Phép cộng
Trang 24CHUONG 0! NHU'NG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC
Khi cộng vẫn thực hiện cộng các cột từ phải sang trái, ứng với mỗi cột ta cộng
2 sô theo qui tặc trên, nêu có nhớ thì cộng nhớ sang cột kê bên Ví dụ 12: 0 0 1 1 1010 + 0 00 1 10 1 4 0 10 10 10 1 (581+27= 85) 1100100 1 + 0 1 10110 1 4 0 0 1 10110 (201 + 109 = 310) Đối với số bù 2 ta vẫn thực hiện phép cộng như bình thường Ví dụ 13:
s*-6 biểu diễn ở bù 2 với mẫu 5 bit 1 11010
“+ -4 biéu dién ở bù 2 với mẫu 5 bit | 11100
Trang 25CHUONG.O? NHUNG KIEN THUC CO BAN VE TIN HOC Chú ý : Phép trừ số nhị phân cũng được thực hiện thông qua phép cộng như sau: A-B=A+(-B) Cách tính dấu của tích giống như trong hệ thập phân 3 Phép nhân Phép nhân hai số nhị phân có thể được thực hiện thông qua phép cộng ví dụ : 1101 x OLOL=11014+1101+1101+1101+1101=0100 0001
Phép nhân cũng có thể thực hiện theo cách thông thường tức là nhân thừa số
thứ nhất với từng chữ số (bit) của thừa số thứ hai sau đó cộng các tích riêng tạo ra từ phép nhân đó Ví dụ 15: 110 1 X0 10 1 11.0 1 + 0000 1 101 0000 1000001 (13x 5=65) 4 Phép chia
Phép chia hai số nhị phan co thể được thực hiện thông qua phép trừ Muốn chia
Trang 26CHƯƠNG Ở;NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BẢN VẺ TIN HỌC BÀI TẬP 1 Chuyển các số thập phân sau sang hệ nhị phân bát phân thập lục phần : a l3 e 1132 b 33 £ 2048 c 257 ø 9.321 d 765 h 12.542 2 Chuyển các số sau sang hệ thập phân : a Ills f A2CD4i¢ b 11001100, g 10.00) c 1238 h 7.106; d 1027s i ĐA.S9F0E) e IEEIs 3 Chuyển các số nhị phân sau sang hệ thập lục phân : a IO011110 d 10101010001 b 100000010001 e 0.101 c 11001100111 É 10.110 4 Chuyển các số sau sang hệ nhị phân : a IE ce F.2B7 b 8AD d DC.7A90
5 Trong ng6n ngit C, để biểu diễn số nguyên không dấu người ta dùng 16 bit, Cho biết số nguyên không dấu lớn nhất có thê được biểu điển là bao nhiêu?
6ó Chuyển số thập phân 37 sang số nhị phân dịch trái một bit Chuyển lại số này sang hệ thập phân, ta được số nào ?
7 Nếu dịch chuyền một SỐ thập lục phân qua trái một vị trí, thì sẽ được một sỐ sấp
bao nhiêu lần số ban đầu 2
8 Chuyên các số nhị phân dạng bù 2 sau sang thập phân:
a 00110010 c 11110000
b 10101110 d 10010011
Trang 27
CHƯƠNG Ø NHỮNG KIÊN THỨC CƠ BAN VE TIN HOC
9, Chuyển các số thập phan sau sang dang bu 2 dung 8 bit: a 127 d -101 b -128 e -34 c -90 f -87
Trang 28CHƯƠNG*: WINDOWS CHUONGI: WINDOWS Bài 3: GIỚI THIỆU WINDOWS I MO DAU 1 Windows là gì? Windows là tập hợp các chương trình điều khiển máy tính thực hiện các chức năng chính như :
s* Điều khiển phần cứng của máy tính Ví dụ nó nhận thông tin nhập từ bàn phím và gởi thông tin xuất ra màn hình hoặc máy in
* Làm nền cho các chương trình ứng dụng khác chạy Ví dụ như các chương trình xử lý
văn bản, hình ảnh, âm thanh
s% Quản lý việc lưu trữ thông tin trên các ỗ đĩa
s* Cung cấp khả năng kết nối và trao đổi thông tin giữa các máy tính
Windows có giao điện đồ họa (GUI Graphics Ủser Interface) Nó dùng các phần tử đồ
họa như biểu tượng (Icon), thực đơn (Menu) và hộp thoại (Đialog) chứa các lệnh cần thực hiện
2 Khối động và thoát khói Windows a Khỏi động Windows:
Bạn chỉ cần bật công tắc (Power), Windows sẽ tự động chạy
Tùy thuộc vào cách cài đặt, có thể bạn phải gõ mật mã (Password) để vào màn hình làm việc, gọi là DeskTop, của Windows
b Thoat khoi Windows :
Click nut Start, click chon muc Turn Off Computer
Hộp thoại Turn off computer xuất hiện click nut Turn off
Chú ý: rước khi thoát khỏi Windows đề tắt máy tính bạn nên thoát khỏi các ứng dụng đang chạy sau đó thoát khỏi Windows Nêu tắt máy ngang có thê gây ra những lỗi nghiêm
Trang 29
CHƯƠNGT WINDOWS trọng 3 Giới thiệu giao diện Thanh ShartChat của chương trinh Microsoft Office Biểu tượng chương trình Nit Start ¢ “ Chương trình đang thực đơn chính thực hiện
Các yếu tố trên esktop:
s* Các biểu tượng (Ieons) liên kết đến các chương trình thường sử dụng s* Thanh tác vụ (Taskbar) chứa:
e _ Nút Start dùng mở menu Start để khởi động các chương trình
e Nut cdc chương trình đang chạy: dùng chuyển đổi qua lại giữa các chương trình Khay hệ thống: chứa biểu tượng của các chương trình đang chạy trong bộ nhớ và hiển thị giờ của hệ thống
Bạn có thé ding chuột đề tác động đên những đôi tượng này
4 Sứ dụng chuột và bàn phím trên môi trường Windows
Trang 30CHƯƠNG”#: WINDOWS
a Sir dung chuột (mouse): Chuột dùng điêu khiên con trỏ chuột tương tác với những đôi tượng trên màn hình Chuột thường có 2 nút:
s* Nút trái thường dùng đề chọn đôi tượng; rê đôi tượng
s* Nút phải thường dùng hiền thị một menu công việc Nội dung Menu công việc thay đôi tùy thuộc con trỏ chuột đang năm trên đôi tượng nào
Các thao tác sử dụng chuột :
Tro đôi
tượng
Rà chuột trên mặt phăng bàn đê di chuyên con trỏ chuột trên màn hình trỏ dên đôi tượng cân xử lý Click trai Thường dùng đề chọn một đôi tượng, băng cách trỏ đên đôi tượng, nhân nhanh và thả mắt trái chuột
Rê/Kéo Dùng đi chuyền đôi tượng hoặc quét chọn nhiều đối tượng băng cách trỏ đến (Drag) đối tượng, nhân và giữ mất trái chuột, di chuyển chuột để đời con trỏ chuột đến
vị trí khác, sau đó thả mắt trái chuột
Click phải | Thường dùng hiển thị một menu công việc liên quan đến mục được chọn, băng cách trỏ đên đôi tượng, nhân nhanh và tha mặt phải chuột
Bam dup (Double
click) Thường dùng đề kích hoạt chương trình được hiện thị dưới dang mot biểu tượng trên màn hình, băng cách trỏ đến đôi tượng, nhân nhanh va thả mất trái chuột 2
lần
b Sir dung ban phim (keyboard)
Bàn phím thông thường bao gôm các loại phím:
Esc : hủy bỏ lệnh vừa đưa vào trước khi nhân phím Enter Fl F12 : phím chức năng
Shift + phim ky tu : ký tự hoa
Enter : xuông hàng hay đông ý với chức năng đang được chọn Ctrl, Alt : phim diéu khién
† } <— —>: di chuyền con tro
Đel hoặc Delete : xóa ký tự tại vị trí con trỏ <~ : ( Backspace ) xoa lài ký tự
Space Bar : khoảng trông
Caps Loek : ( đèn sáng ) chế độ chữ hoa
Num Lock : nêu đèn Num L.ock sáng sử dụng các phím sô bên bàn phím sô
Khoa CNTT - Trường CĐKT Lý Tự Trọng 27
Trang 31CHƯƠNG H: WINDOWS
Caps Lock : ( đèn sáng ) chế độ chữ hoa
Lf A
Num Loek : nếu đèn Num Lock sang sử dụng các phím số bên bàn phím số
Té hop phim Ctrl — Alt —Del: cho phép chon thực hiện các thao tác: khởi động lại máy tính (shutdown), đổi người dùng (switch user), quản lý các tac vy (start fask manage)
I HE THONG CUA SO VA CAC THAO TAC TREN CUA SO
1 Khái niệm cửa số
'Mỗi chương trình khi chạy trong Windows: sé 5 duoc biểu diễn trong một cửa số Cửa số này là phần giao tiếp giữa người sử dụng và chương trình
ks “Thanh tiêu đề: Chứa biểu tượng của menu điều khiển kích thước cửa s SỐ; tên chương
trình; các nút thu nhỏ, phục hồi kích thước cửa số, nút đóng cửa số
%% Thanh menu (Menu bar): Chứa các chức năng của chương trình
veh Thanh tiéu dé Thanh menu Favorites : Toolbars ye Status Bar” Explorer Bar » Thumbnails Hard Disk Drives Đ ® Tiles feons — mee enu P op | Thanh cơng cụ: List ˆ a E ¢ SYSTEM (cs) > Details Choose Details S0 T0 - Refresh
Thanh trang thái
Thanh cong cu (Tools bar): Chita các chức năng được biểu diễn dưới dạng biểu
tượng Y ` _- ot
% Thanh trạng thái | (Status bar): Hiển thị mô ta về đối tượng đang trỗ chọn hoặc
thông tin trạng thái đang làm VIỆC — - ee a ˆ
Khoa CNTT - Trường CĐKT Lý Tự Trọng "¬ " ¬
Trang 32CHUONG H: WINDOWS
“* Thanh cugn doc va ngang: Chi hiển, thị khi nội dung không hiện đầy đủ trong cửa số Chúng cho phép cuộn màn hình để xem nội dụng nằm _ngoài đường biên c của cửa số : 2 Các thao tác trên cửa số
%% Thu nhỏ cửa số thành một biểu tượng: Click vào nút Đi trên thanh tiêu đề, hoặc Click vào nút Control Menu chọn lệnh Minimize_
* Phóng to cửa số ra toàn màn hình: ‘Click vao nut al trên thanh tiêu đề, hoặc Click vào nút Control Menu chọn lệnh Maximize |
$% Phục hồi cửa số trước đó: Click vào nút a trén thanh | tiếu đề, hoặc Click vào nút
Control Menu chọn lệnh Restore
® Đóng cửa số hiện thời: Click vào nút a trên thanh tiêu đề, hoặc Click vào nút Control Menu chọn lệnh Close Tag a
% Thay đỗi kích thước cửa số theo ý muốn:; "
'e Di chuyển chuột đến một trong các cạnh của cửa số hoặc tại các góc của cửa số,
lúc này con trỏ chuột có dạng mũi tên như sau :
: Thay đổi kích thước cửa số theo.chiéu doc
«—>: Thay đổi kích thước cửa số theo chiều ngang =”
Hay *%& : Thay déi kich thước cửa số theo hai chiéu (ngang & dọc)
“e _ Khi xuất hiện các mũi tên trên ta thực hiện thao tác rê chuột và kéo giãn đến khi có
- kích thước vừa ý thì nhả chuột
s Dị chuyển cửa số đến vị trí khác; ¡ - e _ Đưa trỏ con chuột vào thanh tiêu đề ee
© Drag chudt dé di chuyén ctra.sé đến vị trí mong muốn rdi nha chuột -
‘@ Hoặc Click vào nút Control-Menu- chon lệnh.Move, sau đó thực hiện di chuyển
cửa số |
% Chọn cửa số khác làm cửa số hoạt động:; "
Khi có nhiều cửa số được mở, để chọn cửa số khác với cửa sổ hiện thời thành cửa số họat động, ta có thể thực hiện các cách sau: ts
,®_ Click chuột vào mộtxị trí bất kỳ thuộc cửa số mà ta muốn chọn Nếu cửa sổ,chọn
‘bi che khuất, ta kéo các cửa số sang vị trí khác
e_ Click vào nút biểu tượng trên thanh Taskbar
Khoa CNTT - Trường CĐKT Lý Tự Trọng '': `5 So So 20
Trang 33CHUONG Hi: WINDOWS Il DESKTOP ‘Desktop 14 man hinh lam viéc cia windows ay Trên desktop có : r peek cv % Các biêu tượng Icons My Computer Shortcut | Folder : Recycle Bin s Nút khởi động: Start | "
“+ Thanh tac vu: Taskbar % 1 : ; BEF và ở í ` re 1 Coe ' ` Pane +, : 1 Thay d6i biéu tuong trén desktop: Desktop/Shot Menu/Properties
‘| Themes [Desktop Screen Saver
J i A theme is 4 background plus: a set of sound ic | -to help you personalize your computer with Theme: - Cancel :
2 Thao tac véi icon: ey
s Di chuyên: Drag and Drop Icon : s,Sao chép Drag mộ, Drop Jeon:
Có thể xem desktop là folder gốc
Trang 34
CHUONG Wf: WINDOWS ooo gis 3 Tao folder trén desktop wl cl 4
@) Microsoft Word Document —
KẾ] Merosoft Office Access Application
#2) microsoft PowerPoint Presentation ~~ | $B winrar archive ` my Gi AtitraceToo! Trace Settings File
2s baz Text Document - |
m4 EY Wave Sound
NVIDIA Control Panel 8B) bierosoft Excel Worksheet 3B winrar zip achive Explore Search Gisynchronize
Sharing and Security Xã TuneUp Disk Space Explorer
2% TuneUp Shredder Baddto achive Badd to “Luu.ra*
ầCompress and emai , trụ :
fÖCompress tơ LUU ray” and emal "¬" Boss
Trang 35CHUONG Ef: WINDOWS
5 Thao tac trén shortcut
Shortcut la một biểu tượng trên Desktop dai dién cho một trình ứng dụng Khi muốn thi hành ứng dụng chỉ cần click dap trén Shortcut, Nhu vay Shortcut có tác dụng mở nhanh một
trình ứng dụng chỉ bằng một thao tác Một Shortcut duoc tao khi biết 3 yếu tố
% Tên đầy đủ của file chương trình ứng dụng mà nó đại điện, ví dụ :
_ CAWINDOWSWVIRUSĐ2EXE
s* Tên nhãn của Shortcut do người tạo ra nó “ Biéu tượng do người tạo ra nó tự chọn nàn a Tao shortcut : KỸ Erifcase
` _Í ƠN, Bfmap Image
_ŠÄ) Mirosoft Word Documenk
:j lÊN Meosơft Office ñccess Applcation
Trang 37CHUONG H: WINDOWS ai 4: QUAN LY HE THONG TAP TIN VOI WINDOWS EXPLORER ˆ I.MO BAU ¬ 1 Giới thiệu
Các chương trình và đữ liệu của bạn aude: lưàt thành các tập tin (Files) trên các thiết bi như: Ô đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Zip, đĩa CD ghi được (Rewriteable), ỗ đi ja mang
Trong phần này, bạn sẽ học cách dùng Windows Explorer để quản lý các tap tin
2 Khoi dong va thoat khéi Windows Explorer
a Khởi động Windows Explorer: ~~~» |
Click phải chuột trên nút Start và click mục Explorer dé mé Windows Explorer File Edit View Favorites ‘Folders Desktop ¬ My Documents \ My Computer i db 344 Floppy (49) isl &—@ Local Disk (C:} GES 730290cdS0b8e6ec67a‡7 iy DELL : (2 Dev-Cpp ! [) Documents and Settings — El (£3) Administrator Œl 9 AllUsers - ~ Sy Default User’ | edlipse lu
hung trái chứa tên Các é dia va cac thy mục
° Windows dùng các ky ty (A: ), (B:) cho: các 6 di ia mém; cdc ky tự (C:), (D:) để đặt tên cho các loại Ô 6 dia lưu trữ khác
® Mỗi ỗ ơ đĩa trên máy tính, đều có một thư mục le (F older) chính được gọi là thư mục gốc chứa các tập tin trên đĩa Nhưng để dễ đàng cho việc quản lý các tập tin, bạn có thể tạo
Trang 38CHUONG I: WINDOWS
Khung phải hiển thị nội dung của mục được chọn trên khung trái
% Click chọn ô đĩa bên khung trái để hiện nội dung của thư mục gốc bên khung phải
s% Click tên thư mục bên khung trái để hiện nội dung của thư mục đó bên khung phải
% Click dấu trừ để thu gọn nhánh phân cấp thư mục con
Chú ý: Dấu cộng bên cạnh cho biết ô ô đĩ 1a hay thư mục đó còn có các: le thư mục con
- Thoát khói Windows Explorer *
Cliek trái vào biểu tượng 8 góc trên cùng › bên t trái màn hình
II CÁC THAO TÁC CHÍNH TRONG WINDOWS EXPLORER
1 Thay đỗi hình thức hiển thị bên khung phải
Click chọn View và chọn một trong 5 hình thức hiển thị:
$* Thumbnails : thường dùng để xem trước các File hình _
% Tiles : Hiện các tập tin và các thư mục: con, ở dạng biểu tượng lớn $ -lcons : Hiện các tập tin và các thư myc con, ở dạng biểu tượng nhỏ
%% List : Hiện các tập tin và các thư mục con ở dạng liệt kê danh sách
% Details : Liét ké chi tiết các thông tin như tên (Name), kiểu (Type), kích thước lưu trữ
(Size), ngày giờ tao hay stta (Modified) |
2 Hiện ấn cây thư mục bên khung trái _
Click chon hay bé chon nut Folders trên thanh e công cụ ¡ chuẩn
3 Sắp xếp dữ liệu bên khung phải:
Click chon ‘View\Arrange Icons by, va “Too! Status Bar’ _Boplrer Bar chọn thứ tự sắp xếp nhàng IBMTOOLS ` ` MSSDL7 ;0Cuments
s* Theo tên : Name „ os bel settings
Trang 39CHUONG Hf: WINDOWS
Ill QUAN LY THU MUC VA TAP TIN © 1 Tạo một thư mục - | oe
B1: Mở thư mục muốn tạo thêm thư mục con
B2: Chon menu File \ New \ F older hay chon Make a new Folder bên khung trái Một thư mục mới hiển thị với tên mặc định là New Folder
B3: Gõ tên thư:mục mới (nếu muốn) và Ấn phím Enter
2 Tao Shortcut : ch
Shortcut là cách nhanh nhất để khởi si dong một ột chương, trình được sử dụng thường xuyên hoặc để mở tập tin, thư mục mà không cần phải tìm đến nơi lưu trữ chúng
“B1: Mở thư mục chứa tập tin chương trình cần tạo Shortcut | B2: Click phải, vào tập tin -
B3: Chon Create Shortcut : néu tao Shortcut ngay trong thư mục đang mở,
B4: Chọn Send to\Desktop(create shorteut): néu muốn tạo Shortcut trén nén Desktop
Chú ý: Những chương trình của Windows được lưu trữ trong thư mục Windows, những chương trình khác thường được cài đặt tại thư Mã Program Files
3 Đối tên tập tin hay thư mục (Rename)
BI: Mở ỗ đĩa hay thư mục chứa tập tin hoặc thư mục con cần đổi tên | B2: Click vao tén tap tin hay thu mục muốn đổi tên
B3: Chon menu File\ Rename hay chon Rename this file hoặc Rename this folder bén khung trai B4: Gõ tên mới, sau đó ấ ấn phím Enter we & Co drive ©) ~ WAG Shared Documents File Folder
4 Di chuyển một tập tin hay thư mục (Move)
B1: Mở ổ đĩa, thư mục chứa tập tin hay thư mục con cần đi chuyển
36
Trang 40
CHƯƠNG ff: WINDOWS
Ba: Click vào tên tập tin hay thư mục muốn đi chuyển
B3: Chon menu Edit\Move To Folder : ¡ hay chon Move this file hoic Move this folder bên khung trái Hộp thoại Move Items xuất hiện |
B4: Trong hộp thoại này, click chọn ổ đĩa, thư ‘hive muén chuyén đến, sau đó click nút Move 6 KB C++ Source - 5,206 KB Application ae licrosoft E Other Places
5 Sao mot tap tin hay thư mục (Copy)
B1: Mở ỗ đĩa hay thư mục chứa tập tin hay: thự mục con cần sao chép
B2: Click vào tên tập tin hay thư mục muốn Sao chép
B3: Chon menu Edit\Copy To Folder hay chọn Copy this file hoặc Copy this folder H6p thoai Copy Items xuat hiện Jes fate’ B4: Trong hộp thoại này, click chọn ỗ đĩa, thư Tục muốn chuyên đến, sau đó click nut Copy ; : an : 9 =” File Folder ự File Folder ce Source flee Application” ; MMicrnenth By
6 Xóa tập tin hay thư mục (Delete) /
Khi xóa tập tin hay thư mục trong đĩa cứng, Windows sẽ đi chuyển tập tin hay thư mục đó vào » Recycle } Bin Day la thư mục, của Windows dùng, chứa các file bị xóa Bạn có thê mở
thư mục này để phục hồi lại hoặc xóa hẳn khôi dit a a cứng,