1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình an toàn lao động

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 659 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG -  - GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH: ĐIỆN CN & DÂN DỤNG BẬC: TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CHỦ BIÊN: Ks Hồ Thị Anh Tài liệu lưu hành nội Chương 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG    Mục đích,tính chất,nội dung cơng tác bảo hộ lao động Phân tích điều kiện lao động Tai nạn lao động Bài 1: MỤC ĐÍCH,TÍNH CHẤT,NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I Muc đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động: 1/ Mục đích Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất Cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện an toàn lao động  Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an tồn tính mạng cho người lao động  Phòng tránh thiệt hại người cải sở vật chất  Góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 2/ Ý nghĩa  Công tác bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội có ý nghĩa nhânđạo lớn lao  Lao động động lực tiến loài người, BHLĐ nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất  BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước,là nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án,thiết kế,điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế,chính trị xã hội Lao động cải vật chất,làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào,lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có,tự do,dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động(lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người II/ Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Ba tính chất liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn nhau:  Tính pháp lý  Tính KHKT  Tính quần chúng 1/ Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý  Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá luật pháp Nhà nước  Mọi người, sở kinh tế phải có trách nhiệm tham gia thực 2/ Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật  Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát,phân tích điều kiện lao động Đánh giá ảnh h°ởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm,giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật  Hiện nay,việc tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma,nếu khơng hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục,khơng thể có hiểu biết học,sức   bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác nh° cân cần cẩu,tầm với,điều khiển điện,tốc độ nâng chuyển,  Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải mái,muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất,phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp,không phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng,kỹ thuật thơng gió,cơ khí hóa,tự động hóa mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động,thẩm mỹ công nghiệp,xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp 3/ Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng  BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người, trước hết người trực tiếp lao động  Đối tượng BHLĐ tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác  BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội III/ Những nội dung chủ yếu khoa học bảo hộ lao động  KHKT BHLĐ lĩnh vực KH tổng hợp liên ngành, hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành KHKT, từ KH tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh học, ) đến KH kỹ thuật công nghệ nhiều ngành nghề KT, XH, tâm sinh lý học,  Bao gồm:  Nội dung xây dựng thực pháp luật BHLĐ  Nội dung KHKT 1/ Nội dung xây dựng thực pháp luật BHLĐ Bộ Luật LĐ pháp lệnh, điều lệ quy định BHLĐ Nhà nước Việt nam ([1], chương Điều 13 Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Điều 14 1- Nhà nước định tiêu tạo việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗtrợ tài chính, cho vay vốn giảm, miễn thuế áp dụng biện pháp khuyến khích khác để người có khả lao động tự giải việc làm, để tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề nhằm tạo việc làm cho nhiều người lao động 2- Nhà nước có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số 3- Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước nước ngoài, bao gồm người Việt Nam định cư nước đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, để giải việc làm cho người lao động Điều 15 1- Chính phủ lập chương trình quốc gia việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế gắn với chương trình giải việc làm; lập quỹ quốc gia vềviệc làm từ ngân sách Nhà nước nguồn khác, phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm Hàng năm Chính phủ trình Quốc hội định chương trình quỹ quốc gia việc làm 2- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập chương trình quỹ giải việc làm địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định 3- Các quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia thực chương trình quỹ giải việc làm Điều 16 1- Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật khơng cấm Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc đăng ký tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ 2- Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thơng qua tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật Điều 17 1- Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương 2- Khi cần cho nhiều người việc theo khoản Điều này, người sử dụng lao động phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hồn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho thơi việc, sau trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn cơsở doanh nghiệp theo thủ tục quy định khoản Điều 38 Bộ luật Việc cho việc tiến hành sau báo cho quan lao động địa phương biết 3- Các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm theo quy định Chính phủ để kịp thời trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp bị việc làm 4- Chính phủ có sách biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện đểngười lao động tìm việc làm tự tạo việc làm; hỗtrợ tài cho địa phương ngành có nhiều người thiếu việc làm việc làm thay đổi cấu công nghệ Điều 18 1- Tổ chức dịch vụ việc làm thành lập theo quy định pháp luật có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu, cung ứng giúp tuyển lao động, thu thập cung ứng thông tin vềthị trường lao động Việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước tiến hành sau có giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền 2- Tổ chức dịch vụ việc làm thu lệ phí, Nhà nước xét giảm, miễn thuế tổchức dạy nghề theo quy định Chương III Bộ luật 3- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thống quản lý Nhà nước tổ chức dịch vụ việc làm nước Điều 19 Cấm hành vi dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụviệc làm để thực hành vi trái pháp luật 2/ Nội dung KHKT công tác BHLĐ Những nội dung nghiên cứu khoa học BHLĐ bao gồm: a) Khoa học vệ sinh lao động b) Cơ sở kỹ thuật an toàn c) Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động d) Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khoẻ lao động IV/ Khoa học vệ sinh lao động 1/ Mục đích VSLĐ là:  Đề phòng bệnh nghề nghiệp  Tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho người LĐ  Tạo sở giảm căng thẳng LĐ, nâng cao suất, hiệu LĐ, điều chỉnh thích hợp hoạt động người 2/ Điều kiện môi trường LĐ điều kiện xung quanh hệ thống LĐ, thành phần cấu thành hệ thống Mục đích việc đánh giá điều kiện xung quanh hệ thống LĐ là:  Đảm bảo sức khoẻ ATLĐ  Tránh căng thẳng stress LĐ, tạo khả hoàn thành tốt công việc  Đảm bảo hoạt động chức trang thiết bị  Tạo hứng thú LĐ 3/ Các yếu tố môi trường LĐ:  Đặc trưng điều kiện xung quanh vật lý, hoá học, vi sinh vật (như tia xạ, rung động, bụi, )  Được đánh giá dựa sở:  Khả lan truyền từ nguồn  Sự lan truyền thơng qua người vị trí làm việc 4/ Tác động chủ yếu yếu tố môi trường lao động đến người :  Các yếu tố điều kiện môi trường LĐ tác động trực tiếp lên người LĐ  Các yếu tố tâm lý sinh lý ảnh hưởng đến tình trạng người LĐ: yếu tố tiêu cực (như tổn thương, nhiễu loạn, ); yếu tố tích cực (năng suất, quan hệ sử dụng LĐ, ) Cần nhận biết mức độ tác động yếu tố khác để có biện pháp xử lý thích hợp V/ Các hình thức vệ sinh LĐ  Những điều kiện chỗ làm việc (nhà máy, cơng sở, phân xưởng, văn phịng, )  Trạng thái LĐ (làm việc theo ca ngày, ca đêm, )  Yêu cầu nhiệm vụ giao (lắp ráp sửa chữa gia cơng hay thiết kế lập trình, )  Các phương tiện LĐ, vật liệu SX 1/ Phương thức thực VSLĐ:  Biện pháp ưu tiên: Xác định biện pháp thiết kế công nghệ, biện pháp tổ chức chống lại lan truyền yếu tố ảnh hưởng môi trường LĐ  Biện pháp thứ hai: Biện pháp chống xâm nhập ảnh hưởng xấu đến chỗ làm việc, chống lan toả ảnh hưởng  Các biện pháp tổ chức LĐ hình thức LĐ thích hợp  Tối ưu hố biện pháp chống căng thẳng LĐ  Các biện pháp cá nhân (bảo vệ đường hô hấp, tai nghe, ) 2/ Các yếu tố môi trường lao động : Cơ sở kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người LĐ Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn LĐlà:  Sự cố gây tổn thương tác động từ  Sự cố đột ngột  Sự cố khơng bình thường  Hoạt động an tồn Phân tích tác động:Là phương pháp mơ tả đánh giá cố không mong muốn xảy VD: tai nạn LĐ, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, cố cháy nổ, Phân tích tình trạng:Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an tồn kỹ thuật an toàn hệ thống LĐ, quan tâm khả xuất tổn thương, khả dự phòng sở điều kiện LĐ giả thiết khác Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người LĐ nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật AT loại trừ chúng Nhân thể học Ergonomia với an tồn sức khỏe lao động Ergonomia mơn KH liên ngành, nghiên cứu tổng hợp thích ứng phương tiện kỹ thuật môi trường LĐ với khả người mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm đảm bảo lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho người Trọng tâm KH Ergonomia:  Thiết kế máy móc cơng cụ tương thích với người điều khiển  Tuyển chọn huấn luyện người LĐ thích ứng với máy móc cơng cụ  Tối ưu hố mơi trường làm việc tương thích máy móc cơng cụ với người Những nguyên tắc Ergonomia thiết kế hệ thống LĐ:  Cơ sở nhân trắc học, sinh, tâm sinh lý đặc tính khác người LĐ  Cơ sở VSLĐ ATLĐ  Các yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật Thiết kế không gian làm việc phương tiện LĐ:  Thích ứng với kích thước tầm cỡ người điều khiển  Phù hợp với tư thể người, lực bắp, chuyển động  Có tín hiệu, cấu điều khiển, thông tin phản hồi phù hợp Thiết kế môi trường LĐ: Phải thiết kế đảm bảo tránh tác động có hại yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức người Thiết kế trình LĐ: Nhằm bảo vệ sức khoẻ an tồn cho người LĐ, tạo cảm giác dễ chịu thoải mái thuận tiện cho việc thực mục tiêu LĐ PHAÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Bài I/ Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên,xã hội,,kỹ thuật,kinh tế,tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ,công cụ lao động,đối tượng lao động,môi trường lao động,con người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Những cơng cụ phương tiện có tiện nghi,thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động,đối tượng lao động Đối với trình cơng nghệ,trình độcao hay thấp,thơ sơ,lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động Mơi trường lao động đa dạng có nhiều yếu tốtiện nghi,thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt,độc hại điều tác động lơn đến sức khỏe người lao động Các điều kiện lao động bản: Công cụ lao động  Phương tiện lao động Biểu tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất, như:  yếu tố tự nhiên (đối tượng lao động, môi trường lao động, ),  yếu tố kỹ thuật (q trình cơng nghệ, thiết bịcơng nghệ, ),  yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất, ), và:  xếp bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình LĐ II/ Khái niệm vùng nguy hiểm Là khoảng khơng gian mà yếu tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay ln đe doạ sựsống sức khoẻ người lao động Phim minh họa môi trường làm việc nguy hiểm(môi trường điện Các yếu tố nguy hiểm có hại Là yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người laođộng Cụ thể là:  Các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi, )  Các yếu tố hoá học (hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi, chất phóng xạ, ,,,)  Các yếu tố sinh vật-vi sinh vật, vi khuẩn-siêu vi khuẩn, ký sinh trùng,  Các yếu tố bất lợi (tư lao động, tiện nghi vịtrí, khơng gian, )  Các yếu tố tâm lý bất ổn, III/ Tai nạn lao động 1/ Định nghĩa: Là cố không may xảy trình lao động gắn liền với người thực công việc nhiệm vụ lao động, gây tai nạn làm tổn thương, làm ảnh hưởng sức khoẻ người, làm giảm khả lao động hay làm chết người Các bạn tham khảo thêm để lam rõ với link Phân loại tai nạn lao động a/ Chấn thương Là tai nạn mà kết gây nên:  Những vết thương, hay:  Huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương:  Tạm thời, hay:  Mất khả lao động vĩnh viễn, hay chí:  Gây tử vong Có tác dụng đột ngột b/ Nhiễm độc nghề nghiệp Là huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất c/ Bệnh nghề nghiệp Là :  Làm suy yếu dần sức khoẻ, hay:  Làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động, kết tác dụng của:  Những điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung động, ) thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại (sơn, bụi, ).Có tác dụng lâu dài 2/ Nguyên nhân tai nạn lao động Những nguyên nhân gây tai nạn lao động chủ yếu thểhiện ở:  Điều kiện LĐ  Các yếu tố môi trường LĐ  Các hình thức vệ sinh an tồn LĐ a/ Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹthuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người LĐ b/ Những đặc trưng tai nạn lao động  Sự cố gây tổn thương tác động từ  Sự cố đột ngột  Sự cố khơng bình thường  Các hoạt động an toàn vệ sinhlao động c/ Phân tích tác động Là phương pháp mơ tả đánh giá sựcố không mong muốn xảy VD: tai nạn LĐ, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, cốcháy nổ, Phim minh họa tai nạn điển hình sản xuất: d/ Phân tích tình trạng Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹthuật an toàn hệ thống LĐ, quan tâm khả xuất tổn thương, khả dự phòng sở điều kiện LĐ giả thiết khác Chương 2: MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ SỨC KHỎE Mơi trường sản xuất khí đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vệ sinh lao động, có ảnh hưởng đến sức khoẻ người LĐ Các yếu tố ảnh hưởng mơi trường sản xuất cơkhí:  Vi khí hậu  Tiếng ồn  Rung động  Nhiệt độ nơi làm việc (nóng, lạnh)  Độ ẩm  Ánh sáng  Thơng gió  Bức xạ, ion hố, bụi Ơ nhiễm hố chất Bài VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT Vi khí hậu trạng thái lý học mơi trường khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp 1/ Các yếu tố vi khí hậu bao gồm:  Nhiệt độ khơng khí  Độ ẩm tương đối khơng khí  Vận tốc chuyển động khơng khí (thơng gió)  Bức xạnhiệt 2/ Điều kiện vi khí hậu phụ thuộc vào tính chất trình cơng nghệ khí hậu địa phương Bảng 2.1 Phân loại vi khí hậu Vi khí hậu Nhiệt lượng toả ra,[kcal/m3/h] Điển hình tương đối ổn định 20 xưởng khí, xưởng dệt, nóng 20 xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, lạnh 20 lên men bia rượu, nhà ướp lạnh, thực phẩm, Nhiệt độ không khí Là yếu tố khí tượng quan trọng sản xuất, phụ thuộc nguồn phát nhiệt cục hay xạ nhiệt mặt trời làm nhiệt độ tăng lên đến50-60 độ 3/ Nhiệt độ tối đa cho phép (Theo Điều lệ quy định):  Nơi làm việc công nhân là, và:  không vượt nhiệt độ bên từ  Nơi sản xuất nóng (nhưxưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ) không vượt Độ ẩm Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân  Độ ẩm tuyệt đối lượng nước (tính gram) chứa khơng khí  Độ ẩm cực đại lượng nước bão hồ (tính gram) chứa khơng khí nhiệt độ định  Độ ẩm tương đối thương số độ ẩm tuyệt đối khơng khí độ ẩm cực đại ứng với nhiệt độ định Độ ẩm tương đối thích hợp với người : 75-85 % 4/ Tác động độ ẩm tới sức khoẻ người:  Khi độ ẩm cao: Làm giảm lượng ơxy hít thở vào phổi (do hàm lượng nước khơng khí tăng lên), thể thiếu ôxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn Biện pháp khắc phục: Bố trí hệ thống thơng gió với lượng khí khơ thích hợp để điều chỉnh độ ẩm  Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng nước, cement trơn trượt, dễ ngã Làm tăng khả chạm mass mạch điện, dễ gây chạm chập, tai nạn điện  Khi độ ẩm thấp: Không khí hanh khơ, da khơ nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ linh hoạt, dễ gây tai nạn Vận tốc chuyển động khơng khí  Tiêu chuẩn cho phép vận tốc khơng khí khơng q [m/s]  Vận tốc khơng khí q [m/s] gây kích thích bất lợi cho thể Bức xạ nhiệt Là lượng nhiệt lan truyền khơng khí dạng sóng điện-từ có tần số xạ khác 5/ Bức xạ nhiệt bao gồm  tia hồng ngoại, VD: kim loại nung nóng tới (khơng nhìn thấy mắt thường),  tia sáng khả kiến (nhìn thấy mắt thường), VD: kim loại nung nóng tới (cịn phát tia sáng thường thấy được, tia tử ngoại),  tia tử ngoại, VD: kim loại nung nóng tới (phát tia tửngoại) Ở xưởng nóng (như xưởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ) cường độbức xạ nhiệt lên đến (510) [] 6/ Cường độ xạ nhiệt cho phép (Theo Tiêu chuẩn vệ sinh) [ cal/ m2/ min] Để đánh giá tác dụng tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm vận tốc gió khơng khí lên thể người sử dụng khái niệm "nhiệt độ hiệu dụng tương đương thdtd Quy đổi: Nhiệt độ hiệu dụng tương đương nhiệt độ khơng khí bão hồ nước (độ ẩm 100%) mơi trường khơng có gió (vận tốc gió v= ) mà gây cảm giác giống hệt mơi trường khơng khí với nhiệt độ t, độ ẩm vận tốc gió cho Ở Việt nam, thể người ơn chịu mùa hè ứng với thdtd = ( 23-27 )oC ; mùa đông ứng với thdtd = ( 20-25 )oC 7/ Điều hòa thân nhiệt người Thăng thân nhiệt người thực phạm vi trường điều nhiệt, gồm hai vùng:  Vùng điều nhiệt hoá học  Vùng điều nhiệt lý học Vượt giới hạn - thể bị nhiễm lạnh; vượt giới hạn - bị nóng Điều nhiệt hóa Là q trình biến đổi sinh nhiệt ôxy hoá chất dinh dưỡng thể, thay đổi theo nhiệt độ khơng khí bên ngồi trạng thái bên (lao động hay nghỉ ngơi)  Quá trình chuyển hố tăng: nhiệt độ mơi trường thấp thể trạng thái lao động nặng  Quá trình chuyển hố giảm: nhiệt độ mơi trường cao thể trạng thái nghỉ ngơi Điều nhiệt lý học Là tất trình biến đổi thải nhiệt thể môi trường, gồm:  truyền nhiệt,  đối lưu,  xạ, hay: bay mồ hơi, 8/ Ảnh hưởng vi khí hậu thể người Ảnh hưởng vi khí hậu nóng Biến đổi sinh lý  Cơ thể người có thân nhiệt khơng đổi khoảng  Thân nhiệt - báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nắng, say sóng,  Thân nhiệt (dưới lưỡi) tăng thêm - thể có tích nhiệt Bảng 2.2 Biến đổi cảm giác da người (đặc biệt da trán) cảm giác Nhiệt độ [ oC] o Cơ bị co giật, người bị ngất trì hơ hấp tuần hồn o Người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn o Chết lâm sàng (khơng thở, hệ tuần hồn không hoạt động) Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện  Khi có người bị điện giật phải nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần để cô lập nguồn điện chạy qua thể nạn nhân, dùng gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị điện giật  Tiếp theo đứng bàn, ván gỗ khô loại vật liệu cách điện (nhựa, cao su ) nắm lấy quần áo người bị điện giật (không chạm vào người) kéo nạn nhân khỏi nguồn điện  Trường hợp tai nạn điện xảy nước người xử lý phải đứng cao, tìm cách cách ly với nước nước chất dẫn điện xử lý theo bước Sơ cứu điện giật Điện giật gây ngưng tim, ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột Cấp cứu nạn nhân chỗ phút quan trọng nên xem thời gian vàng  Tách nạn nhân khỏi nguồn điện  Làm hô hấp nhân tạo  Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Khi phát nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim, ngưng thở để cấp cứu kịp thời Bảo vệ vết bỏng cho gọi xe cấp cứu Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ nạn nhân tự thở được, xác định nạn nhân chắn chết dừng lại  Các Biện Pháp An Toàn Khi Sử Dụng Điện a) Các quy tắc chung để đảm bảo an tồn điện Thứ tự khơng đóng/ngắt mạch điện nguyên nhân cố nghiêm trọng tai nạn nghiêm trọng cho người vận hành Vì cần vận hành thiết bị điện theo quy trình với sơ đồ nối dây điện đường dây bao gồm tình trạng thực tế thiết bị điện điểm có nối đất Các thao tác phải tiến hành theo mệnh lệnh, trừ trường hợp xảy tai nạn có quyền tự động thao tác báo cáo sau Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định:  Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết kỹ thuật điện, hiểu rõ thiết bị, sơ đồ phận gây nguy hiểm, biết có khả ứng dụng quy phạm kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu người bị điện giật  Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, phịng kín phải có người, người thực cơng việc cịn người theo dõi kiểm tra người lãnh đạo huy tồn cơng việc  Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện  Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn  Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc  Tổ chức kiểm tra vận hành theo quy tắc an toàn  Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện thiết bị hệ thống điện b) Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện  Trước sử dụng thiết bị điện cần kiểm tra: 52 o Cách điện pha với nhau, pha vỏ o Trị số điện trở cách điện cho phép: phụ thuộc vào điện áp mạng điện:  Đối với mạng điện 1000[V] điện trở cách điện phải lớn 1000[Ôm/V],tức 1[kiloom/V] VD: với mạng điện áp 220[V] điện trở cách điện phải là:  Đối với thiết bị điện có điện áp tới 500[V]: Quy phạm an toàn điện quy định điện trở cách điện 0,5 [Mega ơm/Vơm] để đảm bảo an tồn  Ở nơi có điện nguy hiểm, để đề phịng người vơ tình tiếp xúc, cần sử dụng tín hiệu, khố liên động phải có hàng rào lưới, có biển báo nguy hiểm  Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly  Sử dụng máy cắt điện an toàn  Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp không: giới hạn hai mặt đứng song song với đường dây, có khoảng cách đến dây ngồi cùng, khơng có gió: Bảng 5.5 Hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp không Điện áp, [KV] đến 20[KV] 35 - 66 110 220/230 500 [KV] [KV] [KV] [KV] Dây bọc Dây trần Khoảng cách, [m] 0,6 Bảng 5.6 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu vị trí tới dây cuối Điện áp, [KV] - 20 35 - 66, 110 220/230 500 Khoảng cách tối thiểu, [m]  Trong tất thiết bị đóng mở điện cầu dao, công tắc, biến trở máy công cụ phải che kín phận dẫn điện Các bảng phân phối điện cầu dao điện phải đặt hộp tủ kín, kim loại, có dây tiếp đất phải có khố then cài chắn Phải ghi rõ điện áp sử dụng cửa tủ chứa phân phối điện  Khi đóng mở cầu dao bảng phân phối điện phải ủng cách điện Các cần gạt cầu dao phải làm vật liệu cách điện khơ Tay -ớt có nhiễu mồ cấm khơng đóng mở cầu dao bảng phân phối điện Chỗ đứng công nhân thao tác cơng cụ phải có bục gỗ thống chắn  Đề phòng điện rò phận khác để tản dòng điện vào đất giữ mức điện thấp vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn cân Nối đất nhằm bảo vệ cho người chạm phải vỏ thiết bị điện trường hợp cách điện thiết bị bị hư Bảo Vệ Nối Đất Và Phân Bố Điện Áp Trong Đất Tại Vùng Dòng Điện Rò a) Bảo vệ nối đất  Nối đất chủ định nối điện phận thiết bị điện với hệ thống tiếp đất (tiếp địa)  Các dạng tiếp địa: o Nối đất để giảm điện áp đối đất phận kim loại thiết bị điện đến trị số an toàn người (nối đất an toàn) o Nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc thiết bị điện (nối đất công nghệ) VD: nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, o Nối đất chống sét o Nối đất chống nhiễu o  Mục đích nối đất để đảm bảo an tồn cho người lúc chạm vào phận có điện áp 53  Khi cách điện bị hư hỏng: o phần kim loại thiết bị điện bị áp đặt điện áp; phận bình thường khơng mang điện, cách điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất chúng o máy móc cơng cụ khơng làm việc có điện áp; o người vơ tình chạm vào chúng bị tổn thương dòng điện gây nên  Hệ thống nối đất bao gồm: o nối đất (cọc tiếp địa), và: o dây dẫn nối đất (nối máy vào cọc tiếp địa) Hệ thống tiếp địa Nối đất riêng lẻ cho thiết bị nguy hiểm, phải nối chung lại thành hệ thống Giả thiết thiết bị điện nối vào mạch điện pha hay mạch điện chiều, vỏ thiết bị nối vào cọc tiếp đất Hình 5.1 Bảo vệ nối đất mạng điện lưới hai dây Người có điện dẫn chạm vào vỏ thiết bị có dịng điện bị chọc thủng tạo thành mạch mắc song song điện dẫn người với điện dẫn nối đất máy điện dẫn dây điện lưới : đồng thời, so với đất, mạch mắc nối tiếp với điện dẫn dây điện lưới Khi điện dẫn tổng mạch điện là: Điện áp đặt vào người xác định: Dòng điện qua người (nếu bỏ qua chúng bé so với ) là: Khi trị số bé, hệ thống nối đất đem lại nguy hiểm thiết bị bị chọc thủng cách điện qua vỏ tồn hiệu nguy hiểm đặt vào hệ thống nối đất Kết luận  Muốn giảm trị số dòng điện qua người có thể: o giảm điện dẫn người ; o giảm điện dẫn cách điện dây dẫn , o tăng điện dẫn vật nối đất Việc tăng điện dẫn vật nối với hệ tiếp địa dễ dàng đơn giản, thực  Ý nghĩa nối đất tạo nên vỏ thiết bị đất mạch điện có độ dẫn điện lớn điện dẫn người, dòng điện qua người chạm vào vỏ thiết bị trở nên khơng nguy hiểm  Điều kiện an tồn thực hai cách: o Giảm dòng điện cách tăng cách điện mạng điện o Giảm điện trở nối đất cách dùng nhiều cọc tiếp địa cắm đất có điện dẫn lớn 1) Bộ phận kiểm tra thường xuyên cách điện; 2) Thiết bị giới hạn điện áp (chống sét) b) Bảo vệ nối dây trung tính  Bảo vệ nối dây trung tính (nối đất công nghệ) tức nối phận không mang điện (vỏ thiết bị điện) với dây trung tính, dây trung tính nối đất nhiều chỗ  Trong lưới điện pha dây điện áp thấp 380/220 [V] 220/110 [V], dây trung tính nối đất, sử dụng dây trung tính mạng điện trực tiếp làm bảo vệ nối đất 54  Ý nghĩa việc thay xuất phát từ chỗ bảo vệ nối đất dùng cho mạng điện 1000[V] trung tính có nối đất khơng đảm bảo điều kiện an tồn  Tiếp đất bảo vệ Cơ sở bảo vệ nối đất cho mạng điện: Hình 5.2 vẽ sơ đồ bảo vệ nối đất cho mạng điện 1000[V] Lúc cách điện thiết bị bị chọc thủng, vỏ cho dòng điện vào đất tính theo biểu thức gần đúng: đây: U - điện áp pha mạng điện; - điện trở nối đất; - điện trở nối đất làm việc Trị số dòng điện lúc điện áp 1000[V] lúc đủ dây cháy cầu chì bị cháy hay làm cho bảo vệ tác động cắt chỗ bị hư hỏng VD: Mạng điện 380/220[V], có.Khi cách điện thiết bị bị chọc thủng, dòng điện qua đất là: [A] Với trị số dòng điện ngắn mạch định mức vậy, dây cầu chì bảo vệ phải làm việc cắt nhanh chỗ bị hư hỏng (cháy dây chì) dòng điện bé (2 2,5) lần dòng điện định mức: Nếu dịng điện nói tồn lâu vỏ thiết bị có điện áp: Nếu , điện áp ngắn mạch có trị số lớn có trị số nửa điện áp pha U điều kiện khác cịn Giảm điện áp đến mức độ an toàn cách chọn tương quan ; đây: số 40 điện áp giáng vỏ thiết bị xảy chạm vỏ 40 [V] : Theo quy định điện trở tiếp địa mạng điện có điện áp bé 1000[V] phải cỡ = 4[ ]; dòng điện qua vỏ thiết bị vào đất có trị số lớn 10 [A] Vì điện áp giáng vỏ thiết bị xảy chạm vỏ [V] Tuy nhiên, cần phải ý xảy chạm vỏ thiết bị pha, điện áp hai pha cịn lại đất tăng lên đến trị số không cho phép Với mạng điện 380/220 [V] điện áp 347 [V] Nếu tăng dòng điện đến trị số để bảo vệ cắt nhanh chỗ cố đảm bảo an toàn Biện pháp đơn giản dùng dây dẫn nối vỏ thiết bị với dây trung tính Mục đích nối dây trung tính biến chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch pha để bảo vệ làm việc cắt nhanh chỗ bị hư hỏng Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính · Nối dây trung tính Bảo vệ nối dây trung tính dùng cho mạng điện dây, điện áp bé 1000[V] có trung tính nối đất khơng phụ thuộc vào môi trường xung quanh Với mạng điện dây, cấp điện áp 220/127 [V], việc bảo vệ nối dây trung tính cần thiết trường hợp xưởng đặc biệt mặt an toàn; thiết bị đặt trời, Ngoài với điện áp 220/127 [V] bảo vệ nối dây trung tính cho chi tiết kim loại mà người hay chạm đến tay cầm, tay quay, vỏ động điện chúng nối trực tiếp với máy phay, bào, tiện, c) Bảo vệ chống sét 55 Sét tượng phóng điện khí đám mây dơng mang điện tích với đất đám mây dơng mang điện tích trái dấu Điện áp mây dơng đất đạt tới trị số hàng vạn vơn chí hàng triệu vơn, cịn dòng điện sét từ hàng chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, trị số cực đại dòng điện sét đạt đến (200 300)[kA] Khoảng cách phóng điện thay đổi phạm vi từ vài tới hàng chục kilomet Ở nước ta, số ngày có giơng sét, mật độ sét sau: o Số ngày giơng trung bình (44 61,6) [ngày/năm] o Mật độ sét trung bình (3,3 6,47) [lần/ , năm] Vùng sét hoạt động là: o đồng ven biển Bắc o miền Núi Trung du Bắc o đồng Nam o ven biển cao nguyên Trung Con đường qua sét làm thiệt hại cho tài sản người mặt đất: o Sét đánh thẳng vào cơng trình o Sét xâm nhập qua thiết bị anten o Sét xâm nhập qua đường dây treo o Sét xâm nhập qua đường cáp đặt ngầm o Sét xâm nhập qua cáp nối thiết bị o Sét xâm nhập qua mạch cung cấp điện cho thiết bị viễn thông o Sét xâm nhập qua hệ thống tiếp đất điểm đấu chung o Sét vạch “Đám mây-Đất” o Sét vạch “Đám mây-Lớp khí phía trên” o Sét vạch bên đám mây o Sét vạch “Đám mây–Đám mây” o Tác hại Sét gây thương tích cách thức sau:  Sét đánh thẳng vào vị trí nạn nhân từ đám mây xuống Theo thống kê sét đánh thẳng nguy hiểm nhất, 10 người bị sét đánh thẳng người chết  Khi nạn nhân đứng cạnh vật bị sét đánh, sét phóng qua khoảng cách khơng khí người vật, trường hợp gọi sét đánh tạt ngang Sét đánh tiếp xúc hay tạt ngang nguy hiểm Khi sét đánh xuống cây, tia sét giết chết vài người xung quanh Độ nguy hiểm phụ thuộc vào chất vật bị sét đánh vị trí tương đối nạn nhân  Điện bước, người tiếp xúc với mặt đất vài điểm sét lan truyền mặt đất Đó số trường hợp, lượng tia sét không tiêu tán chỗ mà truyền theo mặt đất nạn nhân đứng tren đường truyền bị liệt Thường điện bước gây hiệu ứng tạm thời, để lại hậu quả, thương vong điện bước có nhẹ Trường hợp tồi tệ nạn nhân bị vấn đề với việc lại sau  Sét đánh nạn nhân tiếp xúc với vật bị sét đánh Trong thực tế, sét lan truyền qua đường dây cáp tới vật điện thoại, tivi (vô tuyến), ổ cắm Sét lan truyền xuất nạn nhân nói chuyện điện thoại, cầm vào dây cáp, dây anten dẫn từ vào Tránh sét nhà xưởng  Khi trời xảy dơng gió, chỗ an tồn để tránh sét tồ nhà, hay cơng sở có lắp đặt hệ thống chống sét  Khi nhà xưởng nên đứng xa cửa sổ, cửa vào, đồ dùng điện, 56  Tránh chỗ ẩm ướt bể nước, vòi nước,  Nên hạn chế sử dụng thiết bị điện lúc có dơng gần xảy  Khơng nên dùng điện thoại trừ trường hợp cần thiết Với đường dây điện thoại hay dây điện, nối với lưới bên ngồi nên bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền Nên tránh xa dây vật dùng điện với khoảng cách 1[m] Vô tuyến nối với dây anten để ngồi trời cần rút có dơng Bảo vệ chống sét Nội dung chống sét bao gồm:  Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp (đánh thẳng)  Bảo vệ chống sét cảm ứng (cảm ứng tĩnh điện cảm ứng điện từ)  Bảo vệ chống sét lan truyền Các hệ thống chống sét Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào cơng trình người ta sử dụng hệ thống chống sét trực tiếp cột thu lôi lưới chống sét Phương pháp chống sét trực tiếp dùng thiết bị chống sét (change sét) để tạo thành khung sườn bao phủ bên ngồi khu vực cần bảo vệ Có thể có hai loại hệ thống:  hệ thống chống sét chủ động (cấp tiến), và:  hệ thống chống sét thụ động (cổ điển) Hệ thống chống sét chủ động dùng thu lơi phóng trực tiếp luồng ion phía đám mây, làm tăng thêm khả phóng điện xảy đám mây Kim thu sét đặt nhiều điểm nhô cao cơng trình kiến trúc Phạm vi bảo vệ tính tốn nằm vịng trịn bán kính tương đương với chiều cao vị trí đặt kim so với mặt đất Hệ thống chống sét thụ động hệ thống khơng kích động cú sét đánh thủng Nó khơng làm tăng thêm khả phóng điện xảy khu vực cần bảo vệ phương pháp chủ động Một hệ thống chống sét thụ động đáng tin cậy biết tên gọi "lồng Faraday" (FaradayCage): cơng trình kiến trúc bao phủ trọn vẹn mạng lưới gồm ống kim loại, dẫn xuống vùng rộng lớn đất Loại hệ thống áp dụng nhà máy building có gía trị lịch sử Một loại hệ thống chống sét thụ động khác có tên "đường dây khơng" (Overhead-Line) Nó gồm hệ thống đường dây "ăng-ten" nối cực cơng trình cần bảo vệ dẫn xuống đất loại dây dẫn thích hợp Hệ thống chống sét dùng để bảo vệ đường dây diện, container nhỏ chứa chất dễ cháy, trạm phân phối điện, building nhỏ có nguy bị sét đánh trực tiếp Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào cơng trình, thường dùng hệ thống chống sét chủ động gồm tháp cột thu lôi có chiều cao lớn độ cao cơng trình cần bảo vệ Trên đỉnh cột có gắn mũi nhọn kim loại gọi kim thu sét Kim nối với dây dẫn sét xuống đất để vào cọc nối đất Không gian chung quanh cột thu lôi bảo vệ gọi phạm vi bảo vệ Cột thu lơi đặt độc lập đặt thiết bị cần bảo vệ có tiết diện dây dẫn không nhỏ 50[ ] Những mái nhà lợp tơn khơng cần có thu lôi mà cần nối đất với mái tốt Những mái nhà không dẫn điện bảo vệ lưới thép với kích thước (5x5)[m], mạng lưới phải nối đất tốt Điện trở tiếp đất nhỏ Thực tế cho thấy nên dùng nhiều cột có độ cao không lớn để bảo vệ thay cho cột cần độ cao lớn Các phận hệ thống chống sét Yêu cầu hệ thống tiếp địa - hệ thống cọc đồng đóng sâu xuống đất:  Các cọc hàn nối với tạo thành mạng lưới Điện trở đất nên đạt vào khoảng 2[ 57  Số cọc: tùy theo điều kiện thổ nhưỡng vị trí đóng cọc kích thước ngơi nhà bảo vệ mà số cọc khác Thơng thường khoan sâu số cọc từ trở lên, đóng thơng thường khoảng từ cọc trở lên Các cọc cần đóng cách 4[m]  Các thiết bị kim loại dẫn từ vào nhà cần phải nối chung với bảng tiếp địa thành hệ thống đẳng Chức phận bảo vệ bên ngồi: o Hướng dịng sét đánh trực tiếp vào hệ thống kim change sét o Dẫn dòng sét xuống đất thông qua hệ thống dẫn sét cách an tồn o Phân phối dịng sét vào đất thơng qua hệ thống tiếp địa Chức phận bảo vệ bên trong: o Ngăn chặn sét đánh vào tịa nhà thiết bị đẳng có khoảng cách an toàn phận hệ thống change sét thiết bị dẫn điện bên tòa nhà kết cấu o Bảo vệ đẳng giúp giảm khả chênh lệch điện dòng sét gây nên o Bảo vệ cách kết nối tất thiết bị dẫn điện riêng biệt qua thiết bị change xung (SPDs) Để bảo vệ chống sét lan truyền người ta kết hợp giải pháp:  Các đoạn đường cáp điện, đường ống dẫn vào cơng trình đặt đất  Nối đất kết cấu kim loại, vỏ cáp, dây trung tính  Đặt khe hở phóng điện đầu vào để kết hợp bảo vệ thiết bị điện Chương 7: AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ I /.Những kiến thức cháy nổ 1/ Định nghĩa trình cháy  Q trình cháy q trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, ngồi nhiệt lượng lớn lửa trần tạo ra, cịn có sóng áp suất nổ, phá hủy thiết bị công trình xung quanh Quá trình cháy vật chất (rắn, lỏng khí) bao gồm giai đoạn:  Oxy hóa  Tự bắt cháy Sự tích lũy nhiệt q trình oxy hóa làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, xảy bắt cháy xuất lửa  Quá trình cháy xuất phát triển cần ba yếu tố :  Chất cháy  Chất oxy hóa (chủ yếu: oxy khơng khí >(1415)%);  Chất mồi bắt cháy Bản chất trạng thái chất cháy có ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy Chất cháy thực tế phong phú, dạng rắn, lỏng khí, dạng cục hay dạng bột, VD: than, gỗ , tre nứa, xăng, dầu, khí mê tan, hydrơ, ơxit cácbon CO, Mồi bắt cháy nguồn nhiệt có nhiều dạng lửa trần, tia lửa điện,hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát, chập điện, … Mồi bắt cháy phải có dự trữ lượng tối thiểu, có khả gia nhiệt cho hỗn hợp cháy thể tích tối thiểu lên tới nhiệt độ tự bốc cháy Sự cháy xảy lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ phản ứng bắt đầu lan rộng  Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy 58 Giả sử có chất cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diezel, đặt cốc thép Cốc nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần Nếu đưa lửa trần đến miệng cốc lửa xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy, nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ nhiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tới miệng cốc trình cháy xuất sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất không bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu Nung nóng bình có chứa metan khơng khí, từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy, nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy khơng cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy  Áp suất tự bốc cháy Áp suất tự bốc cháy hỗn hợp khí áp suất tối thiểu q trình tự bốc cháy xảy Áp suất tự bốc cháy thấp nguy cháy, nổ lớn  Thời gian cảm ứng trình tự bốc cháy Khoảng thời gian từ đạt đến áp suất tự bốc cháy lửa xuất gọi thời gian cảm ứng Thời gian cảm ứng ngắn hỗn hợp khí dễ cháy, nổ Ví dụ: Sự cháy hydrocacbon trạng thái khí với khơng khí có thời gian cảm ứng vài phần trăm giây, thời gian vài loại than đá khơng khí kéo dài hàng ngày chí hàng tháng 2.Nguyên nhân gây cháy, nổ  Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750800), hàn hơi, hàn điện,  Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180,  Cháy tác dụng hố chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy  Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach,  Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài,  Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn  Cháy sét đánh, tia lửa sét  Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH3 bình thường khơng gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ Cháy nổ Trong cơng nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lò đốt, lò nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ  Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ  Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ) 3.Các biện pháp phòng chống cháy nổ 59  Nổ thường có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh  Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phòng chống cháy, nổ cách hữu hiệu Biện pháp hành chính, pháp lý  Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ cơng dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy”  Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) thị tăng cường cơng tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC Biện pháp kỹ thuật a) Nguyên lý phòng , chống cháy, nổ  Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ khơng thể xảy  Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: o Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, Bình , bột khơ cát, nước, ) o Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC o Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ o Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật o Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy o Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẳn trời o Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ o Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất o Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy b) Các phương tiện chữa cháy Bảng 6.1 Phân loại phương tiện thiết bị chữa cháy Phương tiện thiết bị chữa cháy cụ thể Nhóm phương tiện thiết bị chữa cháy Phương tiện chữa cháy giới: a) Ơ tơ chữa cháy - xe chuyên dụng Xe chữa cháy có téc nước Xe bơm chữa cháy Xe chữa cháy sân bay Xe chở thuốc bọt chữa cháy Xe chở vòi chữa cháy Xe thang chữa cháy 60 Xe thông tin ánh sáng Máy bơm chữa cháy đặt rơ mc Bình chữa cháy cầm tay bình lắp Bình chữa cháy bọt hóa học A.B Bình chữa cháy bọt hịa khơng khí giá có bánh xe Bình chữa cháy khí Bình chữa cháy bột khơ MFZ Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động nước nửa tự động Hệ thống chữa cháy bọt Hệ thống chữa cháy khí Hệ thống chữa cháy bột Hệ thống phát nhiệt Hệ thống phát khói Hệ thống phát lửa Các phương tiện thiết bị chữa cháy Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy Họng nước chữa cháy bên nhà khác Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An tồn” Tủ đựng vịi, giá đỡ bình chữa cháy Xẻng xúc b).Máy bơm chữa cháy Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: Nước Nước có ẩn nhiệt hố lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700 Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha lỗng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi Bình chữa cháy : Là thiết bị chữa cháy bên chứa khí -79 nén vào bình chịu áp lực cao, dùng để dập cháy, có độ tin cậy cao, thao tác sử dụng đơn giản thuận tiện, hiệu  Tác dụng: bình thơng thường dùng để chữa đám cháy nơi kín gió, phịng kín thể tích nhỏ, buồng, hầm máy móc, thiết bị điện,  Sử dụng: xảy cháy, xách bình tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0,5[m], cịn tay mở van bình bóp cị (tùy theo loại bình) Khí nhiệt độ –79[ ] dạng tuyết lạnh, qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ đám cháy (chữa cháy phương pháp làm lạnh) Sau khí bao phủ lên tồn bề mặt 61 đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy Khi hàm lượng ôxy nhỏ 140/0 đám cháy tắt (chữa cháy phương pháp làm loãng nồng độ)  Những điểm ý sử dụng bảo quản bình o Khơng phun khí vào người gây bỏng lạnh o Khi phun tay cầm loa phun phải cầm vị tay cầm (vì cầm vào vị trí khác gây bỏng lạnh) o Bình chữa cháy phải đặt nơi râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng o Ba tháng kiểm tra lượng khí bình lần phương pháp cân Bình bột chữa cháy  Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Các loại bình bột chữa tất chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện 50[kV]  Bình chữa cháy bột khô thuộc hệ MFZ thiết bị chữa cháy bên chứa khí làm lực đẩy để phun thuốc bột khơ dập tắt đám cháy Bình chữa cháy bột khơ hệ MFZ dùng để chữa đám cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … an tồn cao sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu chữa cháy cao  Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng – lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bột vào gốc lửa  Những điểm ý sử dụng bảo quản o Khi phun đứng xuôi theo chiều gió o Bảo quản: Đặt bình nơi khô ráo, râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng, tránh nơi có nhiệt độ cao 50[ ] o Ba tháng kiểm tra bình lần kim đồng hồ áp suất vạch đỏ phải mang bình nạp lại Bột chữa cháy Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% +1%graphit+1%x phịng, Cc chất halogen: loại ny cĩ hiệu lớn chữa chy Tc dụng l kìm hm tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy, nên hay dùng chữa cháy chất khó thấm ướt bơng, vải, sợi vv Đó brometyl ( ) hay tetraclorua cacbon ( ) Bình chữa cháy bọt hóa học  Bình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat  Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt độ bốc cháy nhỏ 45[ ] với diện tích cháy 1[ ] Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v…  Bảo quản: bình ln ln vị trí thẳng đứng, thường xun giữ vịi thơng suốt Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát  Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dốc ngược bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun 62 Bọt chữa cháy Còn gọi bọt hoá học Chúng tạo phản ứng hai chất: sunphát nhôm bicacbonat natri ( ) Cả hai hoá chất tan nước bảo quản bình riêng Khi sử dụng ta trỗn hai dung dịch với nhau, ta có phản ứng: Hydroxyt nhôm kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bọt hoá học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thơng dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hịa khơng khơng khí, xe rải vịi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vịi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có động tốt, tốc độ nhanh, nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng suất trung bình (90 300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 45)[l/s], áp suất nước trung bình (8 9)[at], chiều sâu hút nước tối đa từ (6 7)[m] Khối lượng nước mang theo xe (950 4.000)[lít] Xe chữa cháy chuyên dụng Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học, xe hút khói vv Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400 5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) Phương tiện báo chữa cháy tự động Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm, vv Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng II/ Kỹ thuật vận hành phương tiện thiết bị chống cháy, nổ Thiết bị phòng chống cháy, nổ phân hai loại:  giới, thô sơ, và: thiết bị phòng ngừa dập lửa tự động a) Phương tiện, dụng cụ chữa cháy giới Gồm: o loại di động, loại cố định Loại di động loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin ánh sáng, xe huy trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Loại cố định hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho kho xăng dầu, hệ thống nuớc chữa cháy dùng trường học, kho tầng, xí nghiệp, hệ thống chữa cháy tự động bọt, khí dùng hầm lò, tàu biển chở hàng, sở kinh tế khác … b) Phương tiện chữa cháy thô sơ: Gồm loại bơm tay, loại bình chữa cháy, loại dụng cụ chữa cháy gầu vẩy, ống thụt, thang, câu liêm, chăn, bao tải, xô xách nước, phuy đựng nước … Loại trang bị rộng rãi tất xí nghiệp, kho tầng, quan, công sở … đội chữa cháy nghĩa vụ thuộc đường phố nông thôn 63 Nói đến thiết bị phịng chống cháy nổ tức đề cập đến chất chữa cháy Vì chất chữa cháy bảo quản thiết bị riêng Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy làm giảm điều kiện cần cho cháy, làm đám cháy bị tắt Các chất chữa cháy tồn nhiều dạng: o thể lỏng (nước, dung dịch nước muối); o thể khí (N2, CO2…), bọt khí (bọt hóa học, bọt hịa khơng khí); o chất rắn (tồn dạng bột) Mỗi chất chữa cháy có đặc tính kỹ thuật, phạm vi sử dụng hiệu riêng chúng phải đạt yêu cầu sau:  Có hiệu cao: tiêu hao đơn vị diện tích thể tích cháy, đơn vị thời gian;  Rẻ tiền dễ tìm;  Khơng gây độc, nguy hiểm người sử dụng bảo quản;  Không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ dùng cứa chữa c) Thiết bị phòng ngừa dập lửa tự động Trong tất biện pháp bảo vệ an toàn cháy nổ với sở sản xuất việc sử dụng hệ thống chữa cháy tự động giữ vị trí quan trọng ngồi việc phát đám cháy hệ thống cịn kịp thời chữa cháy Hệ thống chữa cháy tự động gồm nhiều loại, tùy theo cách quan niệm mà người ta chia thiết bị sau:  Căn vào phương tiện dùng để dập lửa chia ra: o dập lửa nước, o dập lửa khí (diocid cacbon, nitơ, khí khơng cháy với phụ gia v.v …); o dập lửa bọt; dập lửa hỗn hợp;  Căn vào đặc trưng tác động thiết bị dập lửa tự động chia ra: o tác động bề mặt; o tác động không gian; o tác động cục  Căn vào thời gian dập lửa chia ra: o vận hành cực nhanh (khởi động không 0,1[s]); o vận hành nhanh (khởi động 30[s]); o sức ỳ trung bình (khởi động (30 60)[s]); o ỳ (chậm) với thời gian vận hành 60[s] Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo địa điểm cháy trung tâm để tổ chức chữa cháy kịp thời Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, dập tắt lửa Phương tiện chữa cháy tự động trang bị nơi có hàng hóa, máy móc, tài liệu đắt tiền mà dễ cháy Phương tiện gồm nhiều loại khác phương tiện chữa cháy nước, nước, bọt loại khí khơng cháy … Phương tiện chữa cháy tự động hoạt động nguồn điện, hệ thống dây cáp, khí nén … Phổ biến phương tiện dập tắt đám cháy tự động nước Chúng dàn phun nước hoa sen vòi phun, thiết bị dàn phun nước hoa sen gồm nước cấp, bơm, van kiểm tra tín hiệu, dàn ống dẫn nước, vịi sen tưới (9 12)[ ] diện tích sàn Các cửa nước vào vòi sen thường đóng kín van khóa khóa dễ nóng chảy Khi nhiệt độ tăng lên đến 72[ ] khóa dễ nóng chảy bật đập vào thiết bị phun nước để tạo tia nước III/ Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác 64  Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích 0,2[ ] phải đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải che đậy, không để vật bẩn rơi vào  Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc  Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bổ sung thêm Thay cát mới, nước thấy không đảm bảo để chữa cháy  Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động nước bọt hịa khí, đảm bảo áp suất không giảm 15% trị số định mức  Ở sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định  Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy tiến hành thật cần thiết thỏa thuận quan phòng cháy chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần biết kế hoạch, tiến độ thực sửa chữa trước ngày  Các thiết bị họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khô, Ở hộp bảo vệ phải có nội quy hướng dẫn sử dụng gắn bên  Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị họng nước, đệm lót đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ  Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước  12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng tồn số vịi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ  Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện thiết bị chữa cháy cụm tiến hành theo yêu cầu loại phương tiện thiết bị  Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết đợt kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy Phương pháp cứu người bị nạn  Đối với đám cháy nhỏ: cứu người cách sơ tán người khỏi khu vực cháy  Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng)  Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn  Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: o nạn nhân tỉnh (mức độ nhẹ) sơ cứu chỗ, o nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân cịn thở hay khơng, o khơng cịn thở nhanh chóng dùng biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp 65 ... do,dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người II/ Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Ba tính chất liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn... Khoa học vệ sinh lao động b) Cơ sở kỹ thuật an toàn c) Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động d) Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khoẻ lao động IV/ Khoa học vệ sinh lao động 1/ Mục đích... KIỆN LAO ĐỘNG VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Bài I/ Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên,xã hội,,kỹ thuật,kinh tế,tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ,cơng cụ lao động, đối tượng lao

Ngày đăng: 06/08/2022, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w