Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
280,58 KB
Nội dung
T CH C KHÔNG GIAN LÃNH TH VÙNG BIÊN GI I VI T NAM – CAMPUCHIA H NG T I M C TIÊU PHÁT TRI N B N V NG PGS.TS Đặng Văn Phan1 ThS Nguy n Minh Hi u2 SPATIAL ORGANIZATION TERRITORY BORDER REGION VIETNAM - CAMBODIA TOWARDS GOALS SUSTAINABLE DEVELOPMENT The border area of Vietnam - Cambodia is considered as areas with potential and great advantages in land and forest products, tourism, border economic, cultural and ethnic diversity of people , and is the area extremely important strategic defense and external security of our country, especially the more volatile period in the context of integration and globalization today However, in the process of cooperation and development between the countries of Vietnam - Cambodia has emerged the inadequacies, the phenomenon of unsustainable development, threats to national security issues, environmental safety as well as phenomena arising unfair competition for our country’s economy In this article, we focus on research and discuss the issue territorial organization of the space frontier Vietnam – Cambodia aims at sustainable development, through a number of areas: (1) Identifying border areas of Vietnam – Cambodia; (2) The principle of mutual benefit in economic development of border; (3) Orientation border spatial organization aims for sustainable development in the context of intergration; (4) Model interaction space territory borders Vietnam - Cambodia's past practices in Tây Ninh province ĐẦU Khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia xem vùng có tiềm lợi lớn đất đai, nông lâm sản, du lịch, kinh tế cửa khẩu, đa dạng văn hóa tộc ngư i…, đồng th i địa bàn chiến lược quan trọng quốc phòng an ninh đối ngoại nước ta, th i kì có nhiều biến động bối cảnh hội nhập toàn cầu Tuy nhiên, trình hợp tác phát triển hai nước Việt Nam – Campuchia xuất bất cập, tượng phát triển thiếu bền vững, đe dọa đến vấn đề an ninh quốc phịng, an tồn mơi trư ng nẩy sinh tượng cạnh tranh không lành mạnh kinh tế nước ta Trong viết này, tập trung nghiên cứu bàn luận vấn đề tổ chức không gian lãnh thổ vùng biên giới Việt Nam – Campuchia hướng tới mục tiêu phát triển M Trường Đại học Cửu Long, Hội Địa lí TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hội Địa lí TP Hồ Chí Minh bền vững, thông qua số nội dung : (1) Nhận diện vùng biên giới Việt Nam – Campuchia ; (2) Nguyên tắc có lợi phát triển kinh tế biên giới ; (3) Định hướng tổ chức không gian biên giới hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập ; (4) Mơ hình khơng gian lãnh thổ tương tác vùng biên giới Việt Nam – Campuchia qua thực tiễn tỉnh Tây Ninh N I DUNG NGHIÊN C U 2.1 Nh n di n vùng biên gi i Vi t Nam - Campuchia Dưới giác độ Địa lí học, vùng biên giới Việt Nam – Campuchia nhận diện thông qua hai yếu tố : đư ng biên giới vùng biên giới1 Đư ng biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia dài khoảng 1137 km, trải qua 109 xã, phư ng thuộc 34 huyện (thị) 10 tỉnh biên giới Việt Nam gồm : Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang, tiếp giáp với tỉnh biên giới Campuchia gồm : Ratanakiri, Mondulkiri, KraCheh, Kam Pong Cham, PreyVeng, SvayRieng, KanDal, TaKey KamPot Trên đư ng biên giới hai nước, nay, thành lập 10 cửa quốc tế, 12 cửa chính, 25 cửa phụ, ngồi cịn có nhiều đư ng mịn qua lại trao đổi hàng hóa, thăm thân nhân cư dân biên giới hai nước Vùng biên giới Việt Nam – Campuchia đất liền vùng đất liền giải thuộc tỉnh có đư ng biên giới trực tiếp với Campuchia, có tổng diện tích 73.369,5 km2 Theo thống kê chưa đầy đủ, đến năm 2009, tỉnh biên giới giáp với Campuchia có dân số khoảng 14 triệu ngư i, khu vực biên giới có 150.269 hộ, 676 ngàn ngư i, với 24 dân tộc, chủ yếu dân tộc Kinh, Gia Rai, Hoa Khmer ; có 11 tơn giáo khác nhau, chủ yếu Hịa Hảo, Thiên Chúa giáo, Cao đài, Phật giáo [2] Nhìn chung, dân cư phân bố thưa thớt, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh biên giới có xu hướng giảm, trình độ dân trí thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp mức bình quân nước Đ i sống cư dân hai bên biên giới cịn nhiều khó khăn, nghề nghiệp chủ yếu làm nơng, lâm nghiệp, số hộ bn bán nhỏ, đưa hàng hóa qua biên giới,… Các tỉnh thuộc vùng biên giới Việt Nam – Campuchia phân thành hai khu vực lớn khu vực biên giới Tây Nam khu vực biên giới Tây Nguyên, khu vực hình thành tiểu vùng kinh tế Vùng biên giới Việt Nam – Campuchia đất liền khu vực Tây Nam khu vực có địa hình tương đối phẳng, có nhiều kênh rạch lại thuận lợi cho hai bên vùng vào mùa mưa khó phân biệt đư ng biên giới chỗ mặt đất Trong đó, địa hình khu vực biên giới Tây Ngun có phần phức tạp hơn, đa dạng với loại địa hình (các vùng núi trung bình thấp, vùng cao nguyên phức tạp, thung lũng sơng, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam,…) Khí TS Vũ Như Vân nhận định “Đư ng biên giới quốc gia đất liền đư ng phân giới hai quốc gia phần đất nội địa, sông suối kênh rạch; lòng đất đư ng thẳng đứng đất liền biển kéo thẳng xuống lịng đất; khơng đư ng thẳng đứng từ đất liền biển kéo thẳng lên tr i; biển xác định theo điều ước quốc tế kí kết với nước láng giềng s pháp luật quốc gia biển phù hợp với cơng ước quốc tế Đư ng biên giới (cịn gọi cương giới quốc gia) tiêu chí khơng thể thiếu nhà nước – dân tộc có chủ quyền, hình thành cách khách quan tiến trình lịch sử cộng đồng quốc tế cơng nhận” hậu có phân hóa rõ rệt theo vùng theo phân bậc địa hình Các điều kiện sinh vật, thủy văn, thổ nhưỡng có phân hóa theo độ cao phân bố khơng theo mùa theo lãnh thổ Đa dạng tự nhiên đa dạng tộc ngư i vùng biên giới hai nước tạo nên không gian sinh tồn phong phú đa dạng, tạo tiền đề không gian văn hóa (văn hóa sản xuất văn hóa tinh thần) đặc thù vùng biên giới Một điều đáng ý cửa bên phía Campuchia có 36 sịng bạc (casino)1, 22 trư ng gà hoạt động, tập trung chủ yếu cửa Bavet (đối diện với cửa Mộc Bài) có đến 30 sòng bạc Ngư i đến chơi chủ yếu Việt Nam, phần lớn phụ nữ [2] Tóm lại, vùng biên giới Việt Nam – Campuchia vùng lãnh thổ có vị trí địa chiến lược an ninh quốc phòng quốc gia, vùng kinh tế động lực nước phát triển nông, lâm nghiệp; đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa dịch vụ thương mại, du lịch nước Tiểu vùng sơng Mê Kơng; có vai trị bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn đa dạng sinh học quốc gia khu vực; vùng đệm an toàn sinh thái cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Đồng th i, vùng gìn giữ, bảo tồn sắc văn hóa, lịch sử đặc trưng, lâu đ i với loại hình du lịch cấp quốc gia quốc tế Có thể nói, điều kiện địa lí tự nhiên vùng biên giới hai nước Việt Nam – Campuchia thuận lợi cho việc hợp tác, phát triển kinh tế, thương mại xây dựng tuyến biên giới ổn định, hịa bình phát triển 2.2 Phát tri n kinh t biên gi i Vi t Nam – Campuchia nguyên tắt có l i [3, 9] Xét thực chất, kinh tế biên giới2 hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ thơng qua cửa khẩu, chợ đư ng biên, hoạt động thăm thân nhân quan hệ thân tộc có từ lâu đ i Trên phương diện kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ, kinh tế biên giới có vai trị yếu sau : – Thứ nhất, phát triển kinh tế biên giới xu phát triển tất yếu tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tr thành đối tác buôn bán chiến lược Campuchia Trong giai đoạn 2006 – 2010, tổng kim ngạch xuất nhập qua biên giới Việt Nam với Campuchia phát triển liên tục, tốc độ tăng trư ng giữ mức cao, bình quân 30%/năm Nếu năm 2006, tổng kim ngạch đạt khoảng 688 triệu USD đến năm 2010, số đạt đến 1,96 tỉ USD, tăng 39% so với năm 2009 Trong quan hệ thương mại với Campuchia, Việt Nam xuất siêu tương đối lớn, thặng dư thương mại Việt Nam với Campuchia liên tục tăng qua năm [1] – Thứ hai, phát triển kinh tế biên giới giải pháp hiệu q cơng tác xóa đói, giảm nghèo, làm giàu cho vùng dân tộc vùng biên, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo cải thiện chất lượng sống ngư i dân nơi Chưa tính đến 14 sòng bạc xây dựng hàng chục khác sịng bạc ch cấp giấy phép Cịn có tên gọi khác kinh tế biên mậu, kinh tế cửa khẩu,… – Thứ ba, phát triển kinh tế biên giới tạo điều kiện phát huy tiềm năng, ưu địa phương biên giới; góp phần m rộng giao lưu bn bán, tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế địa phương vùng biên vùng lân cận – Thứ tư, phát triển kinh tế biên giới có vai trị to lớn việc hình thành m rộng hệ thống phân phối, cung cấp hàng hóa, dịch vụ tỉnh vùng nước khu vực,… Cho đến nay, mạng lưới phân phối hàng Việt phủ rộng, không nội địa mà phát triển sang tỉnh, thành nước khu vực Thái Lan, Campuchia Trong tương lai, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam phát triển sang tận nước Nam Á Tây Nam Á, nơi có thị phần tiềm lớn hàng Việt Trước thành đạt phát triển kinh tế – xã hội – môi trư ng vùng biên giới Việt Nam – Campuchia th i gian vừa qua, khẳng định rằng, phát triển kinh tế biên giới chiến lược nên khuyến khích phát triển Tuy nhiên, chiến lược phát triển cần sách ổn định, lâu dài, có lợi cho bên tham gia Kinh nghiệm phát triển nước khu vực biên giới phía Bắc nước ta cho thấy, nguyên tắt có lợi cần thực ưu tiên phát triển sau : – Nhà nước quan quyền hai bên cần hồn thiện thống sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh doanh khu vực biên giới vốn chịu nhiều thiệt thòi so với khu vực khác, giai đoạn kinh tế khó khăn – Các quan chủ quản hai nước cần có chiến lược phát triển ngắn dài hạn phát triển kinh tế biên giới, đồng th i cần công khai hóa tiêu hạn ngạch xuất nhập cho năm, ngành hàng, thông báo kịp th i thay đổi cần thiết cho bên liên quan,… Việc làm có ý nghĩa ngắn dài hạn, đồng th i tránh hiểu lầm không cần thiết thực tế hoạt động kinh tế biên mậu hai nước – Cho phép hình thức bn bán ngạch tiểu ngạch qua biên giới sử dụng đồng tiền nước sử dụng ngoại tệ trung gian (nhân dân tệ, đồng la,…) nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cư ng bn bán qua biên giới, tiến tới hình thành khu vực liên minh tiền tệ mạnh – Điều cần thiết nguyên tắc có lợi bên liên quan cần xây dựng lộ trình thống quản lý, giám sát, khoản dễ dàng, lợi ích hư ng, rủi ro chịu, tránh trư ng hợp “bên thắt chặt, bên thả nổi” gây khó khăn điều hành đạo bên Trong th i gian vừa qua, hoạt động sòng bạc, trư ng gà bên bạn ảnh hư ng khơng đến tình hình kinh tế, trị, xã hội an ninh biên giới nước ta nói riêng khu vực nói chung – Đồng th i, Bộ Công thương cần thống quản lý công tác mậu dịch biên giới, S Thương mại tỉnh biên giới lập phịng quản lí mậu dịch biên giới, huyện biên giới có cán quản lí chịu trách nhiệm theo dõi quản lí hoạt động mậu dịch địa bàn huyện theo tinh thần gọn nhẹ, hiệu quả, có phối hợp cấp từ trung ương đến địa phương, có mạng thơng tin riêng để tổng hợp, theo dõi hàng tháng có giao ban để rút kinh nghiệm đạo kịp th i Nguyên tắc có lợi khơng thực hai nước có chung đư ng biên giới mà cịn áp dụng quan chủ quản địa phương nơi có cửa tọa lạc Một biểu rõ nguyên tắt có lợi số cửa khẩu, Nhà nước giao lại 50% thuế quan cho địa phương có cửa biên giới, nh mà kinh tế vùng biên địa phương phát triển tương đối nhanh, thúc đẩy việc m rộng biên mậu song phương 2.3 Đ nh h ng t ch c không gian biên gi i Vi t Nam – Campuchia h ng t i m c tiêu phát tri n b n v ng bối c nh h i nh p [1, 7, 8, 9] Trên quan điểm đổi phát triển bền vững, tổ chức không gian biên giới hai nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập cần thực theo nguyên tắc : (1) Đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ bên liên quan, tạo lập gắn kết yếu tố tự nhiên, ngư i, môi trư ng thể chế thể thống động ; (2) Đảm bảo gắn kết chiều theo chuỗi giá trị không gian lãnh thổ quốc gia, nguồn lực ngư i, tài nguyên mơi trư ng1 ; (3) Hiện thực hóa chiến lược quy hoạch không gian m kết nối với nước khu vực với tuyến, cực đất liền biển không mà trước hết nối kết với nước khuôn khổ Tiểu vùng song Mê Công m rộng (GMS) thông qua hành lang Đông – Tây, hai hành lang – vành đai,…; (4) Tuân thủ thể chế quốc tế khu vực mà nước kí kết (WTO, AFTA,…); (5) Dự báo có giải pháp chủ động đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Cơ s định hướng tổ chức khơng gian biên giới hai nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập phải xây dựng đồng thuận Việt Nam – Campuchia phương diện : kinh tế, xã hội mơi trư ng sinh thái, định hướng hợp tác phát triển thương mại biên giới Việt Nam Campuchia vấn đề cốt lõi, cụ thể : – Lấy hiệu kinh tế – xã hội – môi trư ng khu vực biên giới làm mục tiêu để định hướng phát triển quan hệ thương mại với Campuchia Coi phát triển quan hệ thương mại biên giới vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội – mơi trư ng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương biên giới, tiến đến xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo nhu cầu thiết yếu bước cải thiện đ i sống nhân dân vùng biên – Hợp tác phát triển thương mại biên giới với Campuchia dựa s đặt hợp tác phát triển bối cảnh tự hóa thương mại khu vực quốc tế Xây dựng chế điều tiết linh hoạt, hiệu lực hiệu từ trung ương đến địa phương s Không gian chiều theo TS Vũ Như Vân – PGS TS Đặng Văn Phan biểu kết hợp lợi vị phận hợp thành đất nước: miền núi, đồng bằng, biển đảo, vùng tr i, vùng nước thềm lục địa có lợi, hỗ trợ lẫn nhau, bảo đảm ổn định trị tôn trọng chủ quyền biên giới phù hợp với th i kì phát triển đặc thù đất nước – Hợp tác phát triển kinh tế biên giới theo xu hướng ngày tự hóa thuận lợi hóa, tập trung nguồn lực phát triển mạng lưới dịch vụ đặc biệt dịch vụ hỗ trợ xuất nhập biên giới – Phát huy lợi so sánh lợi cạnh tranh nước ta với nước bạn, từ hình thành cấu trúc không gian liên kết tỉnh tuyến biên giới vùng biên giới Phát huy vai trò vị thế, tiềm năng, hình thành vùng kinh tế nơng, lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ, phát triển bền vững bảo vệ môi trư ng biên giới Tận dụng tối đa sách khuyến khích phát triển thương mại biên giới nước bạn để hai bên hợp tác sản xuất khai thác tối đa thị trư ng Campuchia Việt Nam [6] – Thực quán sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển vùng biên giới nhằm tận dụng huy động tối đa tiềm lao động, vốn, kĩ thuật thị trư ng doanh nghiệp hai nước Việt Nam – Campuchia – Phát triển kinh tế vùng biên giới theo hướng văn minh, đại, giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc, đồng th i kết hợp với bảo vệ môi trư ng Song song với xu đẩy mạnh phát triển kinh tế, bên cần phối kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích s khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên theo hướng phát triển bền vững bảo vệ môi trư ng Coi yêu cầu bảo vệ môi trư ng phát triển bền vững tiêu chí quan trọng tổ chức lãnh thổ vùng biên giới – Phát triển kinh tế vùng biên giới phải gắn với công tác đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội khu vực biên giới Kinh tế phát triển, tượng tiêu cực nảy sinh biến tướng khôn lư ng buôn lậu, gian lận thương mại qua biên giới, rửa tiền, buôn bán phụ nữ, trẻ em, bn bán vũ khí, vật liệu cấm, chất gây nghiện,… Đi sâu nghiên cứu, thấy nguyên tắc định hướng tổ chức lãnh thổ tác động thư ng xuyên liên tục với phạm vi cư ng độ ảnh hư ng ngày lớn từ đầu vào đầu khu vực biên giới nước Đi từ phía Việt Nam sang Campuchia, thiên nhiên có chuyển tiếp tự nhiên từ địa hình ven biển, địa hình núi xuống khu vực đồng bằng, vùng ven biển Q trình chuyển tiếp thể qua phân bậc mặt địa hình, phân dị liên lục loài động, thực vật, phân hóa nhiệt độ, lượng mưa, lượng xạ, tài nguyên thiên nhiên,… Do vậy, nhìn vào, tư ng chúng có phân hóa riêng xét thống đa dạng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa lại thấy rằng, trình bổ sung, chuyển tiếp chu trình phát triển, phân bố, vận chuyển hệ thống thiên nhiên kinh tế Thế mạnh khu vực này, vùng bổ sung hạn chế, thiếu xót vùng khác, khu vực khác, tất tạo nên liên thơng, liên hồn chu trình tự nhiên (các chu trình sinh địa hóa) kinh tế đã, vận hành toàn lãnh thổ nước ta nước bạn Đó chưa kể đến nét tương đồng phương diện dân tộc học, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, môi trư ng,… lịch sử phát triển vùng, cộng đồng, dân tộc sinh sống không gian m Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vĩ mơ đề cập đến việc phát triển bền vững vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam lẫn Campuchia với tiêu chí cụ thể rõ ràng Thế nhưng, tác động việc phát triển kinh tế biên giới th i gian vừa qua đến môi trư ng nội vùng liên vùng diễn ngày, gi ảnh hư ng không nhỏ đến sinh hoạt sản xuất trước mắt lâu dài Q trình thể rõ thơng qua dịng chảy tự nhiên (sông, suối, kênh rạch, ao hồ,…), lượng, thông tin, vốn,… từ khu vực Tây Nguyên phía Tây phía Đơng khơng gian kinh tế Tây – Đơng hai nước Một trình độ quản lí lỏng lẻo lạc hậu, trình độ khoa học – kĩ thuật kết tinh dây chuyền sản xuất thành phẩm làm thấp, mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu nhiều ; kéo theo mức độ ô nhiễm môi trư ng lớn khu vực vùng cao ảnh hư ng đến môi trư ng tự nhiên, tiềm địa phương, chất lượng sống,… không ảnh hư ng đến khu vực lân cận vùng mà để lại hậu khôn lư ng khu vực hạ lưu đồng Với tốc độ cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, vấn đề phát triển bền vững khơng cịn tốn vùng, nội vùng, mà cịn vấn đề liên vùng khu vực Mỗi vùng công nghiệp, nông nghiệp, vùng biên giới hay vùng kinh tế tổng hợp có khơng gian hình thành phát triển riêng biệt với sức hút, phạm vi lan tỏa vai trị khác Chính khác biệt tạo nên dấu ấn mạnh vùng Trong mối tương quan cần thiết hỗ trợ, không gian kinh tế hai nước Việt Nam – Campuchia có giao thoa mạnh, hạn chế có liên hoàn băng chuyền tự nhiên, kinh tế – xã hội môi trư ng Vấn đề lại quy hoạch tổ chức sản xuất cần tạo động lực phát triển s vận dụng sáng tạo linh hoạt thể chế, sách thơng qua chiến lược phát triển trước mắt lâu dài vùng kinh tế lãnh thổ nước ta nước bạn, hình thành vùng “biên giới mềm” với lợi cạnh tranh động tạo nên từ mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt thể chế ưu đãi Trung ương, địa phương ứng biến Việt Nam trước thay đổi từ Campuchia vùng lãnh thổ, cần tập trung nguồn lực phát triển dựa ngành trọng điểm, tạo “cú đấm” tăng trư ng với vai trò đột kích mang tính cạnh tranh ( cấp độ : quốc gia, ngành, nhóm sản phẩm) khơng nước khu vực có mạnh mà cịn việc hình thành khơng gian kinh tế chuyên biệt mang tầm vóc quốc tế nước Chính thế, chiến lược phát triển kinh tế biên giới hai nước, bên cần tuân thủ nguyên tắc đồng thuận có lợi khía cạnh kinh tế, xã hội môi trư ng tương lai 2.4 Mơ hình khơng gian lãnh th t ơng tác vùng biên gi i Vi t Nam – Campuchia qua thực ti n t nh Tây Ninh Tây Ninh tỉnh nằm phía tây nam Việt Nam, tỉnh biên giới đầu nguồn vùng Đông Nam Bộ với địa hình vừa đồng vừa miền núi Đư ng biên giới nước ta giáp với Campuchia dài khoảng 240 km, có huyện 20 xã biên giới giáp với ba tỉnh Kong pong Chàm, PreyVeng Svay riêng Năm 2010, dân số vùng biên giới Tây Ninh 164 nghìn ngư i, phân bố địa bàn rộng 1556 km2 Trên địa bàn tỉnh biên giới phía Nam, khu kinh tế cửa biên giới Mộc Bài (Tây Ninh) khu kinh tế cửa thành lập vào hoạt động sớm (năm 1998) nhằm thí điểm áp dụng số sách đột phá nước ta phát triển cửa với nước láng giềng Về cấu trúc không gian, vùng lãnh thổ biên giới Tây Ninh1 hình thành tiểu vùng (khu) : (1) vùng phía Bắc tỉnh; (2) vùng trung tâm; (3) vùng phía Nam Trong đó, khu kinh tế cửa thuộc vùng phía Nam, bao gồm huyện Trảng Bàng, Gị Dầu Bến Cầu Đây vùng dự kiến phát triển khu, cụm công nghiệp; phát triển nhanh dịch vụ thương mại Phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp hướng xuất hướng tới khai thác thị trư ng Campuchia, thị trư ng Thái Lan Phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững; hình thành điểm đô thị, dân cư nông thôn gắn với phát triển khu cụm công nghiệp khu kinh tế cửa Tính đến năm 2010, khu kinh tế cửa Mộc Bài thu hút 34 nhà đầu tư, với 47 dự án, đăng kí sử dụng đến 1665,5 / 21.284 đất (đạt gần 8% diện tích quy hoạch), có 39 dự án đăng kí đầu tư 6417 tỉ đồng 219 triệu USD2 Tuy nhiên, đến có 14 dự án, chủ yếu lĩnh vực thương mại – dịch vụ, nhà , gia công sản xuất giày thể thao xuât vào hoạt động với tổng vốn đầu tư 1050 tỉ đồng (đạt 16,3% vốn đăng kí) 30 triệu USD (đạt 13,7% vốn đăng kí) Ngồi ra, địa bàn tỉnh Tây Ninh cịn có khu kinh tế cửa Sa Mát triển khai giải phóng mặt đầu tư kết cấu hạ tầng (hiện đầu tư 71 tỉ đồng, thu hút 14 nhà đầu tư với số vốn đăng kí 200 triệu USD, 820 triệu đồng thuê 364 đất [1] Tại khu kinh tế cửa Mộc Bài, tổng kim ngạch xuất nhập liên tục tăng năm qua, năm 2006 94,3 triệu USD, đến năm 2010 387,9 triệu USD, chiếm 19,3% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Campuchia Trong cửa Sa Mát, kim ngạch xuất nhập tăng mạnh Nếu năm 2006, giá trị xuất nhập đạt 193,54 triệu USD đến năm 2010 số tăng đến 614,6 triệu USD, chiếm 30,7% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Campuchia Cơ cấu hàng hóa xuất nhập qua cửa thư ng sản phẩm mạnh mổi nước Hàng xuất nước ta cửa Tây Ninh hàng tiêu dùng, khí hóa lảng, rau, củ, quả, bột giặt, mì gói, bột sắn, thức ăn gia súc, máy nông cụ,… ; hàng nhập từ nước bạn chủ yếu cao su nguyên liệu, giấy vụn, gỗ xẻ cao su, gỗ rừng, trái Thái Lan (quá cảnh),…[1] Trong trình phát triển hội nhập, tiểu vùng phát triển lớn mạnh dựa hành lang, tuyến cực theo xu từ đối ứng sang đối trọng, Tây Ninh có cặp cửa quốc tế Mộc Bài – Bavet Xa Mát –Pen Pơ Long; cửa quốc gia 10 cửa phụ Bao gồm dự án đầu tư hạ tầng, cụm công nghiệp, dự án nhà , khu dân cư, 30 dự án thương mại – dịch vụ, dự án khu du lịch sinh thái, đặc biệt có dự án đầu tư nước thuộc lĩnh vực vận chuyển hành khách, sân golf, xây dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp hình thành tuyến : tuyến (TP.HCM – Tây Ninh – Kong Pong Chàm – Kracheh – Stoeng Treng (Campuchia) – Nong Nok Khiene Theo lộ trình này, chặng đư ng dài khoảng 500 km, so với theo quốc lộ 14 qua cửa B Y (Kom Tum) đến Champasak khoảng 1000 km, theo quốc lộ qua cửa Lao Bảo (Quảng Tr5i) 1550 km; tuyến (TP.HCM – Tây Ninh – Kong Pong Thom – Xiem Reap – Banteay Mean Chey – cửa Thái Lan Lộ trình có độ dài khoảng 590 km Đây tuyến Hiệp định vận tải đư ng Việt Nam – Campuchia – Thái Lan – Lào nhằm đưa hang hóa từ tỉnh Đơng Nam Bộ tỉnh nội địa Việt Nam cảnh tới nước khu vực mà sang chuyển phương tiện vận tải [1, 3] Trong trình vận hành khu kinh tế hai nước nước khu vực, hành lang kinh tế, tuyến lực dần dày hơn, cực, đỉnh tồn tuyến mau chóng lớn mạnh tạo lực tương tác (lực hút lực đẩy) với cực, đỉnh xung quanh (trong phạm vi lãnh thổ phía bên biên giới) Dần dần hình thành khơng gian kinh tế đặc thù với phạm vi lan tỏa ngày sâu rộng phía bên biên giới lẫn nội địa Đồng th i, trình phát triển, kinh tế nội địa hình thành nên tam, tứ giác tăng trư ng song hành, hỗ trợ bổ sung cung cấp dịch vụ bảo đảm vận hành thơng suốt tồn hệ thống Thực tế phát triển vùng biên giới Tây Ninh – Kong Pong Chàm, PreyVeng, Svay rieng th i gian qua cho thấy, tất yếu hình thành luồng, đứng theo nhiều mơ hình phát triển khác với cực đầu mối thư ng xuất phát từ kinh tế nội địa nước liên quan Theo quy hoạch đến năm 2020, khu kinh tế cửa tỉnh Tây Ninh tr thành vùng động lực, trung tâm liên kết kinh tế nước tiểu vùng sông Mêkông hành lang kinh tế Đông – Tây, trước hết quan hệ Việt Nam – Campuchia Đồng th i, phải nhanh chóng xây dựng khu trung tâm thuộc Khu kinh tế cửa tỉnh Tây Ninh, Bình Phước tr thành thị biên giới, khai thác có hiệu điều kiện vị trí địa lý, trị, kinh tế, văn hố xã hội trình giao lưu kinh tế quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, phát huy tác dụng lan toả Khu kinh tế cửa tỉnh Tây Ninh nói riêng tỉnh dọc biên giới hai nước nói chung nước thuộc tiểu vùng sông Mêkông, trước hết Việt Nam với Campuchia tiến trình hội nhập K T LU N VÀ KI N NGH 3.1 Một số vấn đề cần quan tâm tổ chức không gian lãnh thổ vùng biên giới Việt Nam – Campuchia hướng tới mục tiêu phát triển bền vững – Việc nâng cấp m thêm nhiều cửa khẩu, đư ng mòn vùng biên hai nước Việt Nam – Campuchia phù hợp, cần xem xét lại công tác quy hoạch, đầu tư phát triển khu kinh tế hiệu kinh tế – xã hội môi trư ng chưa cao, mức thu hút đầu tư hấp dẫn, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp – Việt Nam chưa có chủ trương, sách mang tính chiến lược, khuyến khích đầu tư khai thác thị trư ng nhiều tiềm Campuchia (đất đai, khống sản, sách đầu tư bạn,…), không điều chỉnh kịp th i sau Trung Quốc việc đầu tư vào thị trư ng Campuchia – Nước bạn sử dụng phần nguồn tài trợ để phát triển nhiều casino, trư ng gà nhiều loại hình dịch vụ khác để thu hút, lôi kéo ngư i Việt Nam đánh bạc, làm thất thoát ngoại tệ phát sinh tệ nạn xã hội phức tạp – Khu vực biên giới ổn định chưa đảm bảo phát triển bền vững sách “lưỡng diện” bạn tranh giành ảnh hư ng cư ng quốc (Mĩ, Trung Quốc,…) 3.2 Đề xuất, kiến nghị – Cần đánh giá tổng thể khu kinh tế cửa toàn tuyến biên giới hai nước, s tập trung ưu tiên phát triển nơi có lợi để phát huy hiệu ngay, sau đầu tư tiếp nơi khác – Cần khuyến khích doanh nghiệp nhân dân đầu tư sang nước bạn sách thơng thống, rõ ràng, tạo hậu thuẫn lớn để thúc đẩy đầu tư vùng biên giới – Nghiên cứu triển khai đối sách hợp lí nhằm ngăn chặn dịch vụ mang tính c bạc, hạn chế chảy máu ngoại tệ bất ổn vùng biên – Xây dựng trận quốc phịng tồn dân thơng qua việc ưu tiên phát triển cụm, tuyến dân cư giáp giới có sách sinh kế ngư i dân vùng biên giới – Cần nghiên cứu sách phát triển kinh tế cửa quốc gia lân cận để tham mưu xây dựng chiến lược phát triển ngắn dài hạn lĩnh vực : hợp tác quốc tế, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, sinh thái môi trư ng, kinh tế – xã hội,… – Nhanh chóng triển khai xây dựng đư ng tuần tra đư ng biên giới, kiện toàn đội ngũ để thực kế hoạch giao ban hai nước cần thiết Thơng qua q trình tương tác lãnh thổ Tây Ninh Kong Pong Chàm, PreyVeng, Svay rieng, hình thành mơ hình phát triển m vùng biên giới tỉnh Tây Ninh xem mơ hình tiêu biểu cho tổ chức không gian phát triển vùng biên giới Việt Nam – Campuchia Tất nhiên mơ hình tổ chức khơng gian vùng biên giới phải xây dựng nguyên tắc đồng thuận có lợi, hài hịa lợi ích theo hướng phát triển bền vững ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trư ng sinh thái tương lai TÀI LI U THAM KH O [1] B Công Th ơng (2011), Báo cáo tình hình thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia, 8/2011 [2] B T l nh B đ i Biên phòng (2011), Báo cáo kinh tế xã hội khu vực biên giới phía Nam, 8/2011 [3] Nguy n Minh Hi u (2011), Kinh tế cửa Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển, Tham luận báo cáo Văn phịng Trung ương Đảng phía Nam, 8/2011 10 [4] Nguy n Minh Hi u (2008), Một vài nhận định ban đầu không gian kinh tế mở Đơng – Tây Việt Nam thời kì hội nhập, Cơ s khoa học phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, tr 278 – 285 [5] Nguy n Xuân Hòa (2011), Xây dựng phát triển khu kinh tế nước ta – Những vấn đề đặt nay, Tham luận báo cáo Văn phòng Trung ương Đảng phía Nam, 8/2011 [6] Đặng Văn Phan – Nguy n Minh Hi u (2010), Các khu kinh tế cửa Việt Nam : lợi cạnh tranh phát triển, Hội thảo khoa học quốc tế Địa lí Đơng Nam Á lần thứ X : Sự thay đổi khơng gian, nơi chốn văn hóa châu Á, NXB Đại học Sư phạm, tr 217 – 227 [7] Đặng Văn Phan (2010), Tổ chức không gian kinh tế - xã hội Việt Nam : nhận thức thêm từ góc độ vị trí địa lí, địa trị, Hội thảo khoa học quốc tế Địa lí Đơng Nam Á lần thứ X : Sự thay đổi không gian, nơi chốn văn hóa châu Á, NXB Đại học Sư phạm, tr 211 – 216 [8] Lê Bá Th o, Những cơng trình khoa học địa lí tiêu biểu (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, 975 trang [9] Vũ Nh Vân (2008), Đột phá từ triết lí phát triển bền vững cho vùng Đông Bắc Việt Nam cách tiếp cận địa lí vùng khó khăn chậm phát triển, T/c Nghiên cứu phát triển bền vững, số (18), 3/2008, tr.3 – 12 [10] Vũ Nh Vân – Đặng Văn Phan (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam : Diễn giải va hành động hướng tới địa lí học thơng minh, sang tạo 11