Đầu tưbấtđộng sản: “Thèmcuộcsốngkhông
nợ nần”
Cùng với hàng loạt vụ vỡ nợ, bán tháo , căn bệnh đói vốn của thị trường bất
động sản dường như đang vào giai đoạn trầm kha nhất.
Điều đáng nói ở đây, không chỉ các nhà đầutư thứ cấp, nhỏ lẻ thấm đòn khủng
hoảng, không ít doanh nghiệp bấtđộng sản tên tuổi, với những dự án “khủng”
cũng đang đối mặt với những món nợ hàng trăm tỷ đồng chỉ vì nhà xây lên nhưng
không bán được.
Nhỏ, to đều lỗ
Thị trường bấtđộng sản tuần qua nhận một tin khá sốc, khi Công ty Cổ phần Địa
ốc Dầu khí (PVL) phát đi một thông báo với nội dung đại ý: do cần tiền trả nợ
ngân hàng, công ty này sẽ giảm khoảng 35% giá bán 85 căn hộ tại dự án Petro
Vietnam Landmark (quận 2, Tp.HCM) từ 21,36 triệu đồng/m2, xuống còn thấp
nhất 15,5 triệu đồng/m2.
Theo tính toán của PVL, sau khi bán hết số căn hộ trên, số lỗ dự kiến của doanh
nghiệp này vào khoảng 70 tỷ đồng do việc giảm giá bán.
Lý giải cho việc giảm giá khủng trên, đại diện lãnh đạo PVL cho hay, năm nay, thị
trường bấtđộng sản trầm lắng, các doanh nghiệp thận trọng hơn trong việc khai
thác các dự án nhà ở. Cùng với đó, lãi suất vay vốn cao, chi phí đầu vào của dự án
tăng giá liên tục, đã đẩy nhiều doanh nghiệp bấtđộng sản, trong đó có PVL lâm
vào khó khăn.
Trong khi đó, để đầutư cho dự án Petro Vietnam Landmark, PVL đã phải vay của
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 100 tỷ đồng, với hạn trả nợ là 23/11. Do vậy, đến
hạn trên, nếu không trả được nợ, theo thỏa thuận của hai bên từ trước, lãi suất sẽ
tăng 25% mỗi năm cùng với phạt quá hạn 150% tương đương lãi suất 35%/năm và
lãi gộp thì công ty phải thanh toán với lãi suất khoảng 40% mỗi năm.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị PVL Hoàng Ngọc Sáu cho biết, nếu không thu xếp
được tài chính, công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán khoản vay 100 tỷ đồng
cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đúng hạn và do đó sẽ làm tê liệt quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Không chỉ PVL gặp khó khăn về tài chính buộc phải “bán tháo” căn hộ, trong
khoảng 1 tuần trở lại đây, khá nhiều doanh nghiệp bấtđộng sản tên tuổi khác cũng
công bố thua lỗ vì không thể bán được hàng.
Chẳng hạn như Công ty Cổ phần Đầutư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông
Đà (Sudico) cũng cho biết, trong quý 3/2011, doanh nghiệp này đã lỗ hơn 9 tỷ
đồng do thị trường khó khăn, dự án bán hàng chậm. Trong khi cùng kỳ năm trước,
doanh nghiệp này lãi gần 75 tỷ đồng.
Một doanh nghiệp bấtđộng sản khác là Công ty Phát triển bấtđộng sản Phát Đạt
cũng thông báo lỗ khoảng 7 tỷ đồng trong quý 3/2011 do không kiếm được một
“cắc” nào từ việc bán căn hộ.
Cùng với doanh nghiệp bấtđộng sản thua lỗ, không ít nhà đầutư thứ cấp, nhỏ lẻ
cũng đã phải ngậm đắng nuốt cay chỉ vì ôm quá nhiều nhà, đất. Ngay như Nguyễn
Thị Cúc (Thường Tín, Hà Nội) khi bị bắt vì vỡ nợ hàng trăm tỷ đồng mới đây,
cũng thừa nhận trước cơ quan điều tra rằng, phần lớn tiền vay của người này hiện
giờ đang nằm trong “đất cát”.
Đau đầu chạy tiền
Chỉ mới đây thôi, khoảng đầu tháng 9, cùng với một vài cơn sốt đất cục bộ tại Hà
Nội và các vùng lân cận, giới đầu tưbấtđộng sản dường như đang sống trong tâm
trạng thắc thỏm, chờ sự phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm.
Thế nhưng, khi niềm hy vọng vừa được nhen nhóm thì cũng là lúc hàng loạt vụ vỡ
nợ tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc được phanh phui, trong đó phần
lớn đều thú nhận là đã thua lỗ do đầutư vào bấtđộng sản.
Thực tế đó càng được minh chứng khi giá đất chào bán tại các dự án đình đám như
Vân Canh, Splendora (Bắc An Khánh), Glemximco liên tục giảm mạnh. Chẳng
hạn, tại Geleximco, giá đất liền kề các trục đường nhỏ giảm khoảng 3 -5 triệu
đồng, còn 38 triệu đồng/m2, liền kề trục đường to giảm khoảng 7 triệu đồng, còn
45 - 48 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, giá đất tại dự án Vân Canh so với vài tháng trước đây hiện cũng đã
giảm khoảng 5 - 6 triệu đồng/m2. Đơn cử, những lô đường 12 m, giá còn khoảng
40 - 41 triệu đồng/m2, lô đường to 50 - 55 triệu đồng/m2, nhưng cũng không mấy
người hỏi mua.
. Đầu tư bất động sản: “Thèm cuộc sống không
nợ nần”
Cùng với hàng loạt vụ vỡ nợ, bán tháo , căn bệnh đói vốn của thị trường bất
động sản dường. kha nhất.
Điều đáng nói ở đây, không chỉ các nhà đầu tư thứ cấp, nhỏ lẻ thấm đòn khủng
hoảng, không ít doanh nghiệp bất động sản tên tuổi, với những dự