Đầu tưbấtđộng sản: Cầmtiềncũngkhổ!
Giới đầutư chứng khoán vẫn có câu “thị trường khó khăn thì người có
tiền mặt là vua”, nhưng xem ra quan niệm đó có vẻ như không đúng với
những nhà đầutư địa ốc, thậm chí là cả những nhà tạo lập ra bấtđộng
sản.
Có tiền, không biết làm gì
Với những người có tiền, người ta vẫn thường khuyên nhau rằng, cứ “ném”
vào nhà, đất là an toàn nhất, sinh lợi nhiều nhất. Tuy nhiên, đó là chuyện của
dăm năm về trước. Còn hiện nay, khi mà thị trường bấtđộng sản đang ở giai
đoạn khó khăn, người bán nhiều hơn người người mua thì chuyện “ném”
tiền vào đất cát, nhà cửa lại không được “bở ăn” như trước.
Chỉ cần bỏ ra vài phút, bất kỳ ai cũng có thể tìm thấy đầy rẫy trên mạng
Internet những thông tin rao bán, bán lại các căn hộ, ô đất tại nhiều dự án có
tiếng ở Hà Nội với những mức chiết khấu, cắt lỗ lên tới 10 - 15%.
Với những người có nhu cầu mua nhà để ở, không quá khó để có thể tìm ra
và kết nối được với những chủ nhân của căn hộ, lô đất trên ở hầu hết các dự
án từ bé đến lớn trên địa bàn Hà Nội. Thậm chí, họ có thể đăng ký trực tiếp
với các sàn, bộ phận bán hàng của các chủ đầutư nhưng vẫn được hưởng
chiết khấu ở mức cao.
Anh Việt Anh, một nhà đầu tưbấtđộng sản nêu quan điểm, không phải là
các nhà đầutư nhỏ lẻ không có tiền, nhưng do tác động của tâm lý thị
trường, đi đâucũng thấy người người kêu bấtđộng sản khó khăn nên họ
cũng không vội xuống tiền, dù họ có nhiều, thậm chí rất nhiều.
Ngay như doanh nghiệp của vị này, là công ty cổ phần, hiện vốn góp của các
cổ đôngcũng lên tới trên 100 tỷ đồng dư thừa. Hai năm trước, họ còn sang
tận Long Biên, Gia Lâm mua đất thổ cư rồi xây nhà để bán, cho thuê nhưng
hiện nay cách làm đó cũng không còn hiệu quả khi đầu ra rất hạn hữu.
“Hiện nay chúng tôi không phải là không có tiềnđầu tư, song do nhu cầu
trên thị trường quá thấp nên đầutư vào phân khúc nào cũng không có thanh
khoản. Nhiều doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để sản xuất, kinh doanh,
còn chúng tôi có tiềncũng không biết rót vào đâu, nên cuối cùngcũng lại
gửi tạm ở ngân hàng gỡ chút lãi, chờ thị thường ấm lên”, anh Việt Anh cho
hay.
Thực tế trên xảy ra không chỉ với các nhà đầutư mà với các chủ đầu tư, các
nhà tạo lập bấtđộng sản cũng chịu chung số phận.
Đại diện một tổng công ty bấtđộng sản lớn của Hà Nội, cho hay doanh
nghiệp này cũng vừa được thành phố cấp cho hơn 3.000 m2 đất ở khu Trung
Yên để xây chung cư cao tầng. Tuy nhiên, do không huy động được thêm
vốn từ cán bộ, nhân viên trong công ty cũng như nhà đầutư bên ngoài nên
kế hoạch khởi công dự án vào cuối năm nay đã phải hoãn lại.
Vị này chia sẻ, một phần vốn dành để đầutư dự án trên hiện công ty cũng
chưa biết sử dụng vào đâu, vì chức năng chính xưa nay là phát triển nhà và
đầu tưbấtđộng sản. Nay cả mảng này đang khó khăn thì nhiều phòng, ban
của công ty cũng rỗi việc hơn ban giờ hết và tiền thì cũngbất đắc dĩ phải gửi
tạm vào ngân hàng nhằm bảo toàn đồng vốn
. Đầu tư bất động sản: Cầm tiền cũng khổ!
Giới đầu tư chứng khoán vẫn có câu “thị trường khó khăn thì người có
tiền mặt là vua”, nhưng. các chủ đầu tư nhưng vẫn được hưởng
chiết khấu ở mức cao.
Anh Việt Anh, một nhà đầu tư bất động sản nêu quan điểm, không phải là
các nhà đầu tư nhỏ