1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vận dụng định luật bảo toàn điện tích trong giải bài tập hóa học

11 12,1K 161

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 116 KB

Nội dung

VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TRONG GIẢI BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH Với các bài tập phần dung dịch, để tiết kiệm thời gian giải, trong quá trình giải chúng ta có thể áp dụng một tính

Trang 1

VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TRONG GIẢI BÀI

TẬP PHẦN DUNG DỊCH

Với các bài tập phần dung dịch, để tiết kiệm thời gian giải, trong quá trình giải chúng ta có thể áp dụng một tính chất quan trọng của dung dịch là luôn trung hòa về điện Dưới đây là một số dạng toán hay gặp trong phần dung dịch mà có thể áp dụng định luật bảo toàn điện tích để giải nhanh.

I CỞ SỞ

Dung dịch luôn trung hòa về điện nên:

Hay:

Với nđt = số mol ion x số đơn vị điện tích của ion đó

II CÁC DẠNG TOÁN HAY GẶP

Dạng 1: Áp dụng thuần túy định luật bảo toàn điện tích

Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg2+, 0,2 mol Cl- và x mol SO42- Giá trị của x là?

A 0,1 B 0,05 C 0,025 D 0,2

Hướng dẫn

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,1.1 + 0,15.2 = 0,2.1 + x 2 → x = 0,1

Ví dụ 2: Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M Kết thúc

thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí H2 (đktc) Để kết tủa phản ứng hoàn

Trang 2

toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A 0,2 lít B 0,24 lít C 0,3 lít D 0,4 lít

Hướng dẫn

Dung dịch Y chứa Mg2+, Fe2+, H+ dư (nếu có), Cl- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ còn lại Na+ và Cl- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch này ta có:

Ví Dụ 3: Dụng dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3- Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât Giá trị của V là

A 0,15 B 0,3 C 0,2 D 0,25

Hướng dẫn

Vì cả bà ion Mg2+, Ca2+ và Ba2+ đều tạo kết tủa với CO32- nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉ chứa K+, Cl-, và NO3- Áp dụng định lu t bảo toànật bảo toàn toàn đi n tích ta có:ện tích ta có:

Dạng 2: Kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng

Trang 3

Ví Dụ 1 (CĐ07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x

và y lần lượt là:

A 0,01 và 0,03 B 0,05 và 0,01

C 0,03 và 0,02 D 0,02 và 0,05

Hướng dẫn

- Áp dụng định lu t bảo toàn đi n tích ta có: ật bảo toàn ện tích ta có:

0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 (1)

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:

x = 0,03; y = 0,02

Ví dụ 2: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng

nhau Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2

(đktc) Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit Khối lượng hỗn hợp X là:

A 1,56g B 2,4g C 1,8g D 3,12g

Hướng dẫn

Nh n xét: ận xét: Tổng số mol đi n tích ion dương (của 2 kim loại) ở 2 phần là bằngện tích ta có: nhau Suy ra, tổng số mol đi n tích ion âm ở 2 phần cũng bằng nhau.ện tích ta có:

Trang 4

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:

→ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 (gam)

Dạng 3: Kết hợp với bảo toàn nguyên tố

Ví Dụ : Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại

Và giải phóng khí NO duy nhất, Giá trị của x là

A 0,045 B 0,09 C 0,135 D 0,18

Hướng dẫn

- Áp dụng bảo toàn nguyên tố → dung dịch sau phản ứng chứa:

Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09; SO42-: (x + 0,045) mol

- Áp dụng định lu t bảo toàn đi n tích cho dung dịch sau phản ứng ta có:ật bảo toàn ện tích ta có:

3x + 2.0,09 = 2(x + 0,045) → x = 0,09

Dạng 4: Kết hợp với vi c viết phương trình ở dạng ion thu gọn ệc viết phương trình ở dạng ion thu gọn

Trang 5

Ví Dụ : Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:

A 0,175 lít B 0,25 lít

C 0,25 lít D 0,52 lít.

Hướng dẫn

Dung dịch X chứa các ion Na+; AlO2-; OH- dư (có thể) Áp dụng định lu t bảo toànật bảo toàn

đi n tích:ện tích ta có:

Khi cho HCl vào dung dịch X:

H+ + OH- → H2O (1)

H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3↓ (2)

3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)

Để kết tủa là lớn nhất, suy ra không xảy ra (3) và do đó theo (1), (2):

III BÀI TẬP ÁP DỤNG

Trong đề thi ĐH-CĐ 2010, có khá nhiều câu có thể giải bằng phương pháp này, dưới đây là một số thí dụ

Trang 6

Bài 1: (ĐH2010A) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH- Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04

Tr n X và Y được 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự đi n li củaện tích ta có:

H2O) là

A 1 B 2 C 12 D 13

Hướng dẫn giải

Bảo toàn điện tích với dung dịch X và Y:

+ Dung dịch X: 0,07.1=0,02.2+x → x = 0,03

+ Dung dịch Y: 0,04.1=y.1 → y = 0,04

Trộn dung dịch X với dung dịch Y xảy ra phản ứng: H+ + OH- = H2O

Bài 2: (ĐH2010B) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng m t lượng O2 vừa đủ, thu được khí X Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất

hi n thêm kết tủa Giá trị của m làện tích ta có:

A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0

Hướng dẫn giải

Do cho Y vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện kết tủa nên phản ứng giữa OH- và

SO2 tạo ra cả SO32- và HSO3-

+ Bảo toàn điện tích:

Trang 7

+ Bảo toàn nguyên tố:

Bài 3: (ĐH2010B) dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, và , trong đó số mol của ion là 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa M t khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch Xặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là

A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47

Hướng dẫn giải

+ Từ giả thiết: 1/2 dung dịch X nếu thêm Ca(OH)2 thì thu được lượng kết tủa nhiều hơn khi thêm NaOH nên khi thêm NaOH, Ca2+ trong dung dịch thiếu không đủ kết tủa hết CO32- tạo ra do phản ứng:

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

→ + Khi thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào 1/2 X:

Trang 8

Áp dụng bảo toàn điện tích:

Khi cô cạn xảy ra phản ứng:

2 CO + CO2 + H2O 0,06 0,03

Áp dụng bảo toàn khối lượng:

Bài 4: (CĐ10) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch

CuSO4 0,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A 56,37% B 37,58%

C 64,42% D 43,62%

Hướng dẫn giải

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu mà nếu chỉ có Zn phản ứng thì khối lượng kim loại giảm Chứng tỏ Fe đã phản ứng

Gọi số mol Zn là x và số mol Fe phản ứng là y ta có khối lượng chất rắn sau phản ứng:

Trang 9

Bảo toàn điện tích với dung dịch sau phản ứng (chứa x mol Zn2+, y mol Fe2+,

SO42-):

Giải (*) và (**) ta được x = 0,2; y = 0,1

Bài 5: (ĐH2010B) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong

oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)

Số mol HNO3 đã phản ứng là

A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18.

Hướng dẫn giải

Fe0 → Fe3+ + 3e N+5 + 3e → N+2

Al0 → Al3+ + 3e O20 + 4e → 2O-2

Zn0 → Zn2+ + 2e

+ Bảo toàn khối lượng:

+ Bảo toàn điện tích với dd muối:

Mà =

Trang 10

+ Bảo toàn nguyên tố N:

IV BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42- Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là:

A a + 2b = c + 2d B a + 2b = c + d

C a + b = c + d D 2a + b = 2c + d

Bài 2: Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO43- 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2

dư thu được 31 gam kết tủa Mặt khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6

của 3 ion K+; Na+; PO43- lần lượt là:

A 0,3M; 0,3M; 0,6M B 0,1M; 0,1M; 0,2M

C 0,3M; 0,3M; 0,2M D 0,3M; 0,2M; 0,2M

Bài 3: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1mol; Mg2+ 0,3mol; Cl- 0,4mol; HCO3- y mol Khi cô cạn dung dịch Y thì được muối khan thu được là:

A 37,4g B 49,8g C 25,4g D 30,5g

Bài 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42- Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y lần lượt là:

A 0,03 và 0,02 B 0,05 và 0,01

C 0,01 và 0,03 D 0,02 và 0,05

Trang 11

Bài 5: Cho 2,24 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?

A 2,66g B 22,6g C 26,6g D 6,26g

Ngày đăng: 05/03/2014, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w