KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA. Thương mại điện tử: -Tmdt là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và các công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyể tải và định nghía lại mọi quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và cá nhân. -Có phải tmđt giống kinh doanh điện tử: +Tmđt công nghệ thông tin và truyền thông (ITC) sử dụng trong kinh doanh hoặc giao dịch giữa các tổ chức B2B, B2C. + Trong kinh doanh điện tử ITC sử dụng để tăng cường việc kinh doanh của từng chủ thể, gồm bất cứ quá trình nào mà một tổ chức kinh doanh thực hiện qua mạng máy tính hay “ việc chuyển tải quá trình của một tổ chức trong việc đưa thêm những giá trị khách hàng qua việc ứng dụng công nghệ, triết lý và mô hình tính toán của nền kinh tế mới”. Gồm 3 quá trình chính: quá trình sản xuất, quá trình tập trung vào khách hàng, quá trình quản lý nội bộ. Phân biệt nền kinh tế Internet, thương mại điện tử, kinh doanh điện tử: -Nền kinh tế Internet có khái niệm rộng hơn thương mại điện tử và kinh doanh điện tử, bao gồm cả tmđt và kinh doanh điện tử. -3 phần cấu thành nền kinh tế Internet: hạ tầng tự nhiên, hạ tầng kinh doanh và thương mại. Loại hình thương mại điện tử: B2B, B2C, C2C và thương mại di động. -Tác động của thị trường B2B với nền kinh tế của các nước đang phát triển: +Chi phí giao dịch +loại bỏ trung gian +Minh bạch giá cả. -Hiệu ứng mạng và phạm vi của các nền kinh tế. B2G -Thương mại di động là gì: Là việc mua và bán hàng hóa dịch vụ qua công nghệ không dây như điện thoại di động, thiết bị hổ trợ cá nhân +Các nghành bị ảnh hưởng bởi thương mại di động: Dịch vụ tài chính, viễn thông, dịch vụ/bán lẻ. Động lực phát triển tmđt: +Động lực kinh tế: hiệu quả kinh tế đạt được từ việc giảm chi phí truyền thông, hạ tầng công nghệ giá thành thấp, tốc độ hơn, chi phí chia xẻ thông tin toàn cầu, quảng cáo thấp, lựa chọn dịch vụ khách hàng rẻ hơn. +Động lực thị trường: các công ty khuyến khích sử dụng tmđt trong tiếp thị và thúc đẩy sản phẩm nhằm nắm bắt thị trường quốc tế, Internet sử dụng như phương tiện cho tăng cường các dịch vụ và hỗ trợ khách hàng, nhờ đó các công ty sẽ cung cấp chi tiết hơn về sản phẩm cho người tiêu dùng. +Động lực công nghệ: Sự phát triển của ITC là nhân tố chính trong sự tăng trưởng của tmđt ví dụ tiến bộ công nghệ trong số hóa nội dung, nén và thúc đẩy hệ thống mở công nghệ đã mở đường cho hội tụ dịch vụ truyền thông vào một mặt bằng duy nhất.
KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA. Thương mại điện tử: -Tmdt là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và các công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyể tải và định nghía lại mọi quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và cá nhân. -Có phải tmđt giống kinh doanh điện tử: +Tmđt công nghệ thông tin và truyền thông (ITC) sử dụng trong kinh doanh hoặc giao dịch giữa các tổ chức B2B, B2C. + Trong kinh doanh điện tử ITC sử dụng để tăng cường việc kinh doanh của từng chủ thể, gồm bất cứ quá trình nào mà một tổ chức kinh doanh thực hiện qua mạng máy tính hay “ việc chuyển tải quá trình của một tổ chức trong việc đưa thêm những giá trị khách hàng qua việc ứng dụng công nghệ, triết lý và mô hình tính toán của nền kinh tế mới”. Gồm 3 quá trình chính: quá trình sản xuất, quá trình tập trung vào khách hàng, quá trình quản lý nội bộ. Phân biệt nền kinh tế Internet, thương mại điện tử, kinh doanh điện tử: -Nền kinh tế Internet có khái niệm rộng hơn thương mại điện tử và kinh doanh điện tử, bao gồm cả tmđt và kinh doanh điện tử. -3 phần cấu thành nền kinh tế Internet: hạ tầng tự nhiên, hạ tầng kinh doanh và thương mại. Loại hình thương mại điện tử: B2B, B2C, C2C và thương mại di động. -Tác động của thị trường B2B với nền kinh tế của các nước đang phát triển: +Chi phí giao dịch +loại bỏ trung gian +Minh bạch giá cả. -Hiệu ứng mạng và phạm vi của các nền kinh tế. B2G -Thương mại di động là gì: Là việc mua và bán hàng hóa dịch vụ qua công nghệ không dây như điện thoại di động, thiết bị hổ trợ cá nhân +Các nghành bị ảnh hưởng bởi thương mại di động: Dịch vụ tài chính, viễn thông, dịch vụ/bán lẻ. Động lực phát triển tmđt: +Động lực kinh tế: hiệu quả kinh tế đạt được từ việc giảm chi phí truyền thông, hạ tầng công nghệ giá thành thấp, tốc độ hơn, chi phí chia xẻ thông tin toàn cầu, quảng cáo thấp, lựa chọn dịch vụ khách hàng rẻ hơn. +Động lực thị trường: các công ty khuyến khích sử dụng tmđt trong tiếp thị và thúc đẩy sản phẩm nhằm nắm bắt thị trường quốc tế, Internet sử dụng như phương tiện cho tăng cường các dịch vụ và hỗ trợ khách hàng, nhờ đó các công ty sẽ cung cấp chi tiết hơn về sản phẩm cho người tiêu dùng. +Động lực công nghệ: Sự phát triển của ITC là nhân tố chính trong sự tăng trưởng của tmđt ví dụ tiến bộ công nghệ trong số hóa nội dung, nén và thúc đẩy hệ thống mở công nghệ đã mở đường cho hội tụ dịch vụ truyền thông vào một mặt bằng duy nhất. +Marketing: +Mối tương tác với khách hàng và công nghệ: +Tích hợp truyền thông đa phương tiện: Nhân tố thành công của giao dịch tmđt: +Người bán phải có các yếu tố: Một trang web với khả năng tmđt, một mạng nội bộ công ty để các đơn đặt hàng được xử lý hiệu quả, nhân viên có kỹ năng về công nghệ thông tin để quản lý thông tin và duy trì hệ thống tmđt. +Đối tác giao dịch: ngân hàng với dịch vụ chứng từ thanh toán giao dịch, công ty vận tải quốc gia, quốc tế vận chuyển hàng hóa trong và ngoài nước, cơ quan chứng thực. +Khách hàng: hình thành số đông tiếp cận Internet với thu nhập sẵn có cho phép dùng thẻ tín dụng, có ý định mua hàng qua Internet. +Các công ty/doanh nghiệp: cùng nhau hình thành nên số lượng công ty với tiếp cận internet và đặt hàng qua mạng. +Chính phủ: quản lý, bảo vệ người tiêu dùng, doanh nghiệp. +Internet: hạ tầng cơ sở vững chắc, tin cậy, cước phí hợp lý để không cản người tiêu dùng sử dụng thời gian mua hàng qua mạng. Internet liên quan tới tmđt: +Internet giúp mọi người trên thế giới kết nối với nhau, thu thập toàn cầu về mạng, chia xẻ thông tin, Internet là động lực cho tmđt khi cho phép doang nghiệp trưng bày và bán sản phẩm dịch vụ của họ trên mạng , giúp khách hàng tiềm năng, khách hàng tương lai, đối tác kinh doanh tiếp cận với công ty, sản phẩm, dịch vụ của họ trên mạng và dẫn đến quyết định mua hàng. +Giúp tmđt phát triển nhanh chóng bởi chí phí thấp và dự trên các tiêu chuẩn mở. Vai trò mạng nội bộ với doang nghiệp trong tmđt: +Giúp quản lý thông tin nội bộ công ty và có thể nối với giao dịch tmđt của một công ty. +Sự gia tăng của mạng nội bộ dẫn đến việc chuyển đổi một tổ chức theo thứ tự ra lệnh và điều hành tới một tổ chức dựa trên thông tin việc chuyển đổi này đã ảnh hưởng đến trách nhiệm quản lý, truyền thông, luồng thông tin và cấu trúc làm việc theo nhóm. Lợi ích tmđt trong kinh doanh: +Cho phép các công ty mới thành lập và các công ty vừa và nhỏ với tới thị trường toàn cầu Tmđt cung cấp hàng hóa theo yêu cầu: Ứng dụng tmđt gồm: hệ thống đặt hàng dễ sử dụng cho phép khách hàng lựa chọn và đăth hàng theo tính chất riêng biệt và cá nhân. Tmđt cho phép “ sản xuất mạng” Liên quan tới việc chia nhỏ từng phần quá trình sản xuất với cácnhà thầu những người cách nhau về mặt địa lý. Lợi ích của nhà sản xuất gồm giảm giá thành, tiếp thị chiến lược tập trung hơn, hổ trợ bán hàng cho sản phẩm, dịch vụ và hệ thống mới khi cần. Công ty có thể phân công nhiệm vụ tới các nhà máy trên thế giới chuyên nghiệp trong nhiệm vụ này Tmđt giúp người tiêu dùng: +Mở rộng sự lựa chọn của khách hàng, cho phép quá trình nhanh hơn và mở hơn với khách hàng có sự điều khiển nhiều hơn. +Làm cho tông tin về sản phẩm, thị trường tổng thể, sẵn có và dễ tiếp cận, minh bạch giá cả cho phép khách hàng quyết định mua hàng đúng đắn hơn Mối quan hệ kinh doanh chuyển tải qua tmđt: Chuyển mối quan hệ kinh tế cũ sang mối quan hệ kinh tế mới phân loại bởi các giải pháp quản lý mối quan hệ từ đầu này sang đầu kia. Tmđt liên kết khách hàng, công nhân, nhà cung cấp, nhà phân phối và đối thủ cạnh tranh: +Tmđt hổ trợ mạng lưới tổ chức. +Kiểm soát vật liệu, thông tin, tài chính khi chúng được chuyển từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất, tới người bán buôn, tới nhà bán lẻ, tới khách hàng. Nó liên quan tới sự phối hợp và hội nhập của những luồng này cả trong và giữa các công ty. +Mục đích của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả là cung cấp đúng lúc hàng hóa và dịch vụ tới những kết nối tiếp theo trong chuỗi này. +3 luồng chính trong SCM: luồng hàng hóa, luồng thông tin, luồng tài chính. +Một số ứng dụng SCM dựa trên mô hình dữ liệu mở hỗ trợ chia xẻ dữ liệu cả trong và ngoài doanh nghiệp được gọi là doanh nghiệp mở. Yếu tố mô hình thương mại điện tử: + Hạ tầng kinh doanh tiện ích chia xẻ ứng dụng kỹ thuật số: sản xuất số hóa và công nghệ phân phối. + Mô hình vận hành tinh vi. + Mô hình quản lý kinh doanh điện tử. + chính sách, thể chế và hệ thống xã hội. ỨNG DỤNG TMĐT: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ TRIỂN VỌNG Phương pháp mua hàng và thanh toán qua mạng ở các nước đang phát triển: + Các phương pháp thanh toán truyền thống. + Các phương pháp thanh toán điện tử: những đổi mới ảnh hưởng tới người tiêu dùng, những đổi mới thúc đẩy tmđt, những đổi mới ảnh hưởng tới các công ty. Hệ thống thanh toán điện tử (EPS) và vai trò của nó: + Hệ thống thanh toán điện tử là hệ thống trao đổi tài chính giữa người mua và người bán trong môi trường mạng hỗ trợ bởi các công cụ tài chính đã được số hóa, được công nhận bởi ngân hàng, trung gian hay nhà thầu hợp lệ. + Vai trò quan trọng trong tmđt. + Ngân hàng thỏa thuận dịch vụ của họ với khách hàng. + Ngành công nghiệp thẻ tín dung kém phát triển tại các nước đang phát triển là rào cản trong tmđt. Mức độ tin cậy của khách hàng trong sử dụng EPS: + Tiền mặt được ưa chuộng trong thanh toán vì an toàn và tính nặc danh. + phải có khung pháp lý điều chỉnh. + Bảo vệ người tiêu dùng tử những lỗi qua hiệu quả trong việc giữ lại các dữ liệu, tính riêng tư, an toàn trong giao dịch, dịch vụ thanh toán cạnh tranh. + Khung pháp lý thừa nhận giao dịch điện tử và các phương pháp thanh toán. Ngân hàng điện tử: Như ngân hàng qua điện thoại, thẻ tín dụng, ATM và đặt cọc trực tiếp. thanh toán hóa đơn điện tử, thẻ lưu giữ giá trị. + Bán lẻ qua mạng : B2C. + Xuất bản qua mạng, ứng dụng của nó: Sử dụng máy tính, phần mềm nhằm kết hợp đoạn văn và hình ảnh tạo ra các tài liệu như tạp chí, cơ sở dữ liệu… lợi ích của xuất bản trên mạng là tiếp cận phổ cập chi phí thấp, độc lập về thời gian địa điểm và dễ phân phối, vấn đề xuất bản trên mạng là về lợi nhuận, kích thước. TMĐT Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Vai trò tmđt với SMEs ( doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở các nước đang phát triển: Quy mô thị trường của tmđt SMEs: + Đưa ra những thuận lợi cho việc giảm giá thành tìm kiếm thông tin và chi phí giao dịch. + Thông tin giá trị nhất với SMEs: khách hàng và thị trường, thiết kế sản phẩm, công nghệ xử lý, điều khoản, nguồn tài chính. + Phần lớn SME tại các nước đang phát triển cung cấp cho thị trường địa phương từ đó dựa chủ yếu vào nội dung và thông tin bản địa. +Hỗ trợ sự tiếp cận của thợ thủ công và SME tới thị trường thế giới. + Hỗ trợ thúc đẩy, phát triển du lịch tại các nước đang phát triển. + Hỗ trợ tiếp thị sản phẩm nông nghiệp và nhiệt đới trên thị trường thế giới. Mở rộng ứng dụng ITC (công nghệ thông tin và truyền thông) giữa các doanh nghiệp SMEs: + Internet sử dụng trong truyền thông và nghiên cứu. + Thư điện tử(e-mail) được xem như công cụ quan trọng của giao tiếp. + Mô hình ứng dụng ITC giữa các SME tại các nước đang phát triển chỉ ra tiến bộ việc sử dụng Internet cho giao tiếp tới sử dụng Internet cho nghiên cứu, tìm kiếm thông tin tới sự phát triển của trang web tới thông tin về hàng hóa, dịch vụ của công ty và cuối cùng sử dụng Internet cho tmđt. + rào cản sự thâm nhập thông tin và TMĐT: thiếu nhận thức và hiểu biết chung tmđt, thiếu tri thuc ky năng ICT, chi phí tài chính, hạ tầng, bảo mật, Lợi ích tmđt với phụ nữ, giúp trao quyền cho phụ nữ ra sao: + Trong B2C phần lớn câu chuyện thành công về các công ty phụ nữ nắm quyền đều có tiếp thị các sản phẩm duy nhất với thu nhập sẵn có. + Thành công thiết lập tmđt do phụ nữ cụ thể hóa. + Họ có thể thâm nhập vào thị trường B2B, B2G. Vai trò chính phủ trong phát triển tmđt: + Tạo môi trường chính sách thuận lợi cho tmđt. + Trở thành người sử dụng hàng đầu của tmđt ứng dụng nó trong hoạt động của mình, khuyến khích sử dụng. + Hệ thống luật hiện tại bảo vệ thành phần tham gia tmđt. + Chính sách liên quan: giá thực hiện viễn thông, chất lượng, tốc dộ hậu cần phân phối, phát triển E-SME, chiến dịch về nhận thức, chính phủ điện tử, hạ tầng và địa phương hóa nội dung, nhấn mạnh việc bảo vệ người tiêu dùng . biệt nền kinh tế Internet, thương mại điện tử, kinh doanh điện tử: -Nền kinh tế Internet có khái niệm rộng hơn thương mại điện tử và kinh doanh điện tử, bao. tmđt và kinh doanh điện tử. -3 phần cấu thành nền kinh tế Internet: hạ tầng tự nhiên, hạ tầng kinh doanh và thương mại. Loại hình thương mại điện tử: B2B,