1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG KINH NGHIỆM và bài học nổi bật từ sự PHÁT TRIỂN của nền KINH tế NHẬT bản CHO CÔNG CUỘC

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC NỔI BẬT TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN CHO CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NGÀY NAY Kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến nay Đặc điểm nền kinh tế Nhật Bản trước Cách mạng Minh Trị KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚITHỨ HAI KINH TẾ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 ĐẾN NAY BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM RÚT RA TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN BÀI HỌC CHO VIỆT NAM CÁC BIỆN PHÁP MÀ VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN SAU KHI TIẾP THU KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN.

MÔN: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC NỔI BẬT TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN CHO CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NGÀY NAY LỜI MỞ ĐẦU A KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY I ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TRƯỚC CÁCH MẠNG MINH TRỊ (1868) ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHẬT BẢN NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ PHONG KIẾN NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX II KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1868 - 1945) CẢI CÁCH MINH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ NHẬT BẢN ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1868 - 1913) KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1914 - 1945) 11 III KINH TẾ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 ĐẾN NAY) 13 GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC KINH TẾ (1946 - 1950) 13 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THẦN KỲ (1951 - 1973) 14 GIAI ĐOẠN 1974 – 1990 31 KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG THẬP KỶ 90 33 GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN NAY 35 B BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM RÚT RA TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 36 I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 36 THUẬN LỢI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 38 KHÓ KHĂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 38 II BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 40 III CÁC BIỆN PHÁP MÀ VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN SAU KHI TIẾP THU KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN C TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 45 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử lâu đời Nhật Bản trải qua số thăng trầm định Cải cách Taika (645) giúp Nhật bước xác lập chế độ phong kiến, Cải cách Minh Trị (1868 - 1912) đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa hay Nhật Bản năm (1951 - 1973) mệnh danh giai đoạn “phát triển thần kỳ” khắc phục hậu sau chiến tranh Tuy giai đoạn có chuyển biến khác hầu hết chúng đóng vai trị quan trọng giúp Nhật Bản khỏi đói nghèo, lạc hậu trở thành cường quốc kinh tế phát triển Châu Á lúc Trong nét biến động ấy, giai đoạn để lại cho thời lúc năm sau nhiều học quý giá không Nhật Bản mà nhiều nơi giới Ví dụ, thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 - 1912), thấy tầm ảnh hưởng cải cách khơng cịn giới hạn phạm vi lãnh thổ Nhật Bản mà vươn phạm vi khu vực Sự thành công công tân Nhật Bản có ảnh hưởng lớn châu Á, có Việt Nam Những cải cách dù 150 năm trơi qua cịn ngun giá trị thực tiễn định mà Việt Nam học tập, chọn lựa áp dụng công phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Ngày nay, trình xây dựng đất nước, điển hình giai đoạn phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản để lại nhiều gợi ý bổ ích mà nước khu vực nên học hỏi Thế chiến thứ qua để lại hậu vô nghiêm trọng, việc tận dụng nhiều yếu tố nhằm củng cố, ổn định, tập trung vấn đề đầu tư khoa học kỹ thuật, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp… mà Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc đứng thứ hai giới lúc Vì thế, tiểu luận này, ta sâu vào nghiên cứu “Những kinh nghiệm học bật từ phát triển kinh tế Nhật Bản cho công phát triển kinh tế Việt Nam ngày nay” Từ kiến thức mà Thầy Nguyễn Đình Bình - Giảng viên hướng dẫn môn Lịch sử Kinh tế quốc dân truyền đạt thời gian vừa qua, chúng em xin trình bày tích lũy trình tiếp nhận tìm hiểu Tuy nhiên, trình thực tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện A KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY I Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trước Cách mạng Minh Trị (1868) Đặc điểm chế độ phong kiến Nhật Bản Từ kỷ XVIII, nhiều quốc gia phương Tây bắt đầu tiến nhanh đường tư chủ nghĩa, Nhật Bản nhiều nước châu Á khác chìm đắm chế phong kiến Ở Nhật Bản, từ đầu kỷ XVII, dòng họ Tokugawa chinh phục xong đối thủ thiết lập nên chế độ cai trị kép hoàng đế (triều đình) tướng quân (Mạc phủ) Chế độ phong kiến thời Tokugawa (1615-1668) phong kiến phân quyền lại khác với phong kiến châu Âu nhiều mặt Các vị vua (Thiên Hoàng) đứng đầu Nhà nước mặt danh nghĩa thực chất quyền lực lại nằm tay Shogun (Đại tướng quân) Bên Shogun lãnh chúa phong kiến chia cai quản lãnh địa phong kiến Trên thực tế, tình trạng cát phong kiến tranh bật Nhật Bản kìm hãm nặng nề phát triển kinh tế, giai đoạn suy tàn chế độ phong kiến Ở Nhật Bản, chế độ đẳng cấp tồn nặng nề Những tầng lớp bên xã hội (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) bị đẳng cấp quý tộc phong kiến phân biệt đối xử, khinh miệt bóc lột vơ nặng nề Người lao động sống xã hội phong kiến khơng phải đóng tơ thuế nặng nề (phải nộp từ 50-70% số thu nhập năm, chủ yếu hình thức tơ vật), mà tình trạng cống nạp, phạt vạ ngày trở thành gánh nặng họ Nhà nước cấm thần dân chuyển từ đẳng cấp sang đẳng cấp khác Tầng lớp võ sĩ đạo không chịu làm nghề bn bán coi nghề thấp hèn Nông nghiệp sở chế độ phong kiến Nhật Bản Nơng dân bị bóc lột đến cực, tô thuế nặng nề Trong năm 1771-1789, gần triệu người bị chết đói Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn phong kiến, quý tộc Số nơng dân khơng có ruộng ngày đơng phần số họ hồn tồn khơng có thu nhập từ ruộng đất Trong đó, tầng lớp võ sĩ đạo lại đơng đến mức khơng thể có đủ ruộng đất cho họ số bắt đầu bị phân hóa Một phận tầng lớp võ sĩ đạo phải chuyển sang nghề thủ công, buôn bán kết thân với tầng lớp thị dân Điều phản ánh khủng hoảng hệ đẳng cấp phong kiến với suy vong kinh tế phong kiến nảy mầm, phát triển mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Với vị trí địa lý đất nước biệt lập với nước, chế độ phong kiến Nhật Bản lại sớm thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” (từ kỷ XI) cô lập với giới bên Đến kỷ XVI, trước đe dọa lực đế quốc Âu-Mỹ, chính sách “bế quan tỏa cảng” trở thành “cứu cánh” hịng trì tồn chế độ phong kiến Đầu kỷ XVII, Chính phủ Nhật Bản cấm nhập cảnh người phương Tây (trừ thương nhân Hà Lan vào cảng cách hạn chế cấp vũ khí cho người Nhật) Người dân Nhật bị cấm xuất ngoại, cấm đóng tàu lớn Một dân chài hay thủy thủ vượt sóng sang nước khác khơng phép trở Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ sản xuất nước tác động chủ nghĩa tư phương Tây phá vỡ khuôn khổ pháp luật phong kiến chính sách “bế quan tỏa cảng” lúc Hình Ảnh minh họa Nhật Bản nửa đầu kỷ XĨX đến trước năm 1868 Những biến đổi kinh tế phong kiến Nhật Bản nửa đầu kỷ XIX Những biến đổi kinh tế phong kiến Nhật Bản diễn khó khăn chậm chạp chính sách kinh tế bảo thủ Nhà nước phong kiến Những mầm mống quan hệ sản xuất hình thành yếu ớt bị kìm hãm nặng nề Thành thị phong kiến Nhật Bản xuất từ sớm, đến kỷ XIII có triệu người sống thành thị phong kiến Song thành thị phong kiến Nhật Bản so với thành thị phong kiến phương Tây lại bị q trình phong kiến hóa nặng nề Thành thị phong kiến Nhật thương trung tâm đầu não chế độ phong kiến, chính quyền phong kiến kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh tế gò ép kinh tế thành thị phục vụ cho nhu cầu thống trị chúng, chính vai trị thành thị phong kiến với chức tạo biến đổi kinh tế phương Tây bị hạn chế lớn Nhật Bản Bên cạnh đó, phát triển tự nhiên kinh tế Nhật Bản dẫn đến việc hình thành cơng trường thủ cơng Loại hình cơng trường thủ cơng phân tán phát triển thuận lợi giá tiền cơng lao động phụ nữ gia rẻ Vào nửa đầu kỷ XIX, công trường thủ công bước vào thời kỳ mới, có nơi bắt đầu đầu sử dụng máy móc Năm 1864, vùng Kunin có tới 267 xí nghiệp dệt lụa sử dụng từ 5.000 đến 6.000 bàn dệt Năm 1852 lò cao dầu xây dựng, nhiều xưởng đóng tàu xuất hiện, đến năm 1866, 50 tàu hạ thủy Cho tới trước cải cách Minh Trị, Nhật Bản có 420 cơng trường thủ cơng loại Từ cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX nhiều nước phương Tây bắt đầu nhịm ngó tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản Tàu biển nước Hà Lan, Anh, Mỹ… tìm đến số cảng Nhật để buôn bán Chính sách tự cô lập cổ hủ chính quyền Mạc phủ dần hiệu lực Tàu bè nước liên tục vi phạm luật lệ cấm đoán Chính phủ Nhật Bản Năm 1842, chính quyền Mạc phủ bắt buộc phải nhượng cho phép tàu bè ngoại quốc vào số cửa biển định Năm 1853, hạm đội viễn chinh Mỹ nổ súng vào thủ đô Nhật Ngày 31/3/1854 sức ép hải quân Mỹ, Mạc phủ Tokugawa buộc phải mở cửa ba cảng: Kanagawa, Nagasaki Hakodate cho tàu bè nước Nga, Anh, Pháp, Hà Lan Mỹ vào buôn bán Nhật Bản đứng trước nguy bị tư phương Tây xâm lược Chính quyền Mạc phủ phải ký nhiều hiệp ước bất bình đẳng với nước phương Tây Theo hiệp ước này, người ngoại quốc đối xử theo luật phát nước mình, thuế xuất không vượt 5% thuế nhập tối đa 35% Hàng hóa nước ngồi tràn ngập làm gay gắt thêm mâu thuẫn kinh tế - xã hội Nhật Bản Nền sản xuất công trường thủ công bị chèn ép, nhiều thương nhân thợ thủ công bị phá sản Nông dân nhiều địa phương bị bóc lột nặng nề dậy chống lại chính quyền Mạc phủ Mâu thuẫn quần chúng nhân dân lực lượng tiến với chế độ phong kiến ngày gay gắt Cuộc cách mạng Minh Trị diễn giành thắng lợi vào tháng 1/1868 tất yếu lịch sử Dưới danh nghĩa “khôi phục quyền lực nhà Vua”, lựa lượng tiến Nhật Bản ủng hộ Mutsuhito (tức Minh Trị Thiên Hoàng) đưa Nhật Bản bước sang kỷ nguyên mới: cải cách phát triển kinh tế tư chủ nghĩa II Kinh tế Nhật Bản từ cải cách Minh Trị đến chiến tranh giới thứ hai (1868 - 1945) Cải cách Minh Trị tình hình kinh tế Nhật Bản đến trước chiến tranh giới thứ (1868 - 1913) a Cải cách Minh Trị Những hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc phủ kí với nước làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, khiến cho phong trào đấu tranh chống Shogun phát triển mạnh Đến tháng - 1968, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ, Thiên Hồng Minh Trị sau lên ngơi nhanh chóng tiến hành loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Hình Hồng đế Nhật dời Hình Thiên hồng Minh Trị Về mặt hành chính, chính phủ Minh Trị tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến, phá vỡ cấu xã hội phong kiến cũ thay hệ thống nhà nước đại kiểu phương Tây kỷ XIX Trong khoảng 12 năm đầu, Nhật Bản thiết lập hệ thống chính quyền toàn quốc địa phương Trước hết, xóa bỏ đặc quyền tầng lớp phong kiến võ sĩ đạo, đồng thời quy định mức thu nhập tầng lớp Ngay Nhật hoàng hưởng mức thu nhập 10% số thu nhập thời kỳ trước Tiếp đó, Nhật hồng ban hành nhiều chính sách nhằm thống đất nước kinh tế, chính trị, xã hội, quy định khơng thành lập đảng phái nhằm thâu tóm quyền lực vào tay nhà nước Trung ương mà người đại diện tối cao Nhật Hoàng Chính sách ruộng đất ban hành dựa sở cải cách ruộng đất năm 1872 - 1873 Nhà nước công nhận quyền sở hữu ruộng đất địa chủ có từ trước, cho phép tự mua bán ruộng đất Mặt khác, nhà nước bán số ruộng đất vắng chủ cho thương nhân nông dân Tuy nhiên, hầu hết nông dân nghèo không đủ tiền mua ruộng đất nên tiếp tục phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ Cải cách ruộng đất với chính sách thuế khóa sinh hàng loạt địa chủ gắn thị trường nước, tạo cho kinh tế hàng hóa phát triển mạnh nơng nghiệp Về tài chính, Thiên Hoàng Minh Trị ban hành sắc lệnh: bãi bỏ loại thuế cũ, thống tiền tệ thuế khóa phạm vi nước Mục đích chính nhằm đặt tỷ lệ thuế cố định chung cho nước 3% dựa giá trị lợi tức đất không dựa suất trước thống thu tiền mặt Thuế đem lại khoảng nửa thu nhập nhà nước thời kỳ 1879 1888 Ngồi ra, nơng dân cịn phải đóng loại thuế khác thuế hàng hóa, thuế thu nhập Những thứ thuế thay thuế đất, trở thành nguồn thu nhập chủ yếu Nhà nước Về giáo dục, Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, xóa bỏ chế độ hạn chế học tập, phổ cập giáo dục cho toàn dân, đồng thời lấy việc giảng dạy khoa học - kỹ thuật làm mục tiêu đào tạo nhằm sớm có đội ngũ cán kỹ thuật lành nghề phục vụ cho công nghiệp hóa Nhà nước cử hàng loạt đồn lưu học sinh sang nước Âu, Mỹ học tập kinh nghiệm mời nhiều giáo sư, kỹ sư ngoại quốc đến Nhật Bản giảng dạy Những cải cách lớn Thiên Hồng Minh Trị khơng mang ý nghĩa to lớn việc canh tân đổi đất nước, thực cơng nghiệp hóa mà cịn đặt móng vững cho phát triển kinh tế Nhật Bản, đưa Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Hoa Kỳ vào năm 1968 b Thực cơng nghiệp hóa đất nước Sau cải cách Minh Trị, cách mạng công nghiệp diễn Nhật Bản với nội dung chủ yếu chuyển từ kỹ thuật thủ công sang sử dụng máy móc khí Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố truyền thống nên cách mạng công nghiệp Nhật có đặc điểm khác với nhiều nước phương Tây Với điều kiện nước nghèo phương Đơng vừa từ kinh tế phong kiến, Nhật Bản cố gắng để học hỏi, kế thừa kinh nghiệm nước Âu, Mỹ khoa học - kỹ thuật lẫn cách thức tổ chức cơng nghiệp Vì vậy, tới trước Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, nghĩa sau 60 năm thực hiện, cách mạng cơng nghiệp Nhật hồn thành Tận dụng nguồn vốn để cơng nghiệp hóa đất nước Ngay từ lên cầm quyền, chính phủ Minh Trị nhận rằng, muốn xây dựng đất nước có cơng nghiệp đại cần phải sở hữu trình độ khoa học kỹ thuật cao với phương châm “học hỏi phương Tây, đuổi kịp vượt phương Tây”, phải áp dụng nhanh chóng thành tựu phương Tây vào q trình cơng nghiệp hóa đất nước, làm cho Nhật Bản lớn mạnh kinh tế, giữ vững độc lập nhằm xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng ký kết thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Do vậy, Nhật Bản trọng đầu tư vốn đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Trong thời kỳ này, chính quyền Minh Trị ý vào hai loại vốn sau: Thứ vốn nước, tập trung chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp, khoản thu nhập từ thuế đất thuế nông nghiệp với mức cao số vốn từ nguồn vốn tự tiết kiệm nhà nước để đầu tư vào phát triển kinh tế đất nước; Thứ hai vốn nước ngồi, nhà nước dùng hình thức vay vốn nước nhằm mục đích mua máy móc phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa Ngồi ra, Nhật Bản cịn có chính sách khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh thi hành chính sách bảo hộ thuế quan, trợ cấp cho số mặt hàng xuất quan trọng Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ sở công nghiệp nhỏ tổ chức thành công ty cổ phần, thành lập quan mậu dịch quốc tế Số vốn huy động từ lĩnh vực nêu nhà nước quản lý, kiểm soát chặt chẽ sử dụng cách hợp lý, linh hoạt, góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng kinh tế Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực khoa học - kỹ thuật có trình độ cao Chính phủ Minh Trị nhận thức rằng: Muốn xây dựng công nghiệp đại cần phải có đội ngũ trí thức tiên tiến, đủ tảng tiềm lực để xây dựng đất nước Ngay lời tuyên thệ vào buổi lễ tế cáo, Thiên hồng Minh Trị nói: “Cầu trí thức giới, làm cho nước nhà trở nên lớn mạnh, vẻ vang” Đây yếu tố định giúp cho Nhật Bản phát triển kinh tế theo hướng “đón đầu”, tiếp cận khoa học - kỹ thuật phương Tây Vì vậy, việc đưa sinh viên nước để học tập chính quyền Minh Trị coi quốc sách Chủ trương sử dụng nhân tố quốc tế để tiến hành cơng nghiệp hố Nhật Bản triển khai nhanh chóng vững bước hình thức cụ thể Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cùng với việc học tập khoa học - kỹ thuật phương Tây trọng phát triển giáo dục nước, Thiên hoàng Minh Trị quan tâm đến việc xây dựng sở hạ tầng Chính phủ Nhật Bản chủ trương muốn công nghiệp hóa thành cơng cần có sở hạ tầng vững chắc, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc Xác định đường sắt mạch máu phát triển kinh tế - xã hội, từ đầu Nhật Bản trọng xây dựng Nhiều chuyên gia từ phương Tây mời tới Nhật Bản để cung cấp kiến thức phổ biến kỹ thuật liên quan Cùng với phát triển ngành đường sắt, hệ thống thông tin liên lạc mở rộng nhanh chóng vào năm 1869 Số lượng bưu điện tăng lên, theo lượng thư từ xử lý năm tăng từ 100 triệu đến tỷ Năm 1911, khoảng 180.000 hộ công sở Nhật Bản có điện thoại Do khuyến khích chính phủ, tư tư nhân bắt đầu góp vốn vào xây dựng sở hạ tầng quốc gia Việc cung cấp điện bắt đầu tăng lên vào đầu năm 1900 với công suất lên đến 320.000 KWh Phát triển hài hịa cơng nghiệp nặng cơng nghiệp nhẹ Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp dệt, chính phủ Minh Trị trọng đầu tư ít vốn công nghiệp nặng Mặt khác, công nghiệp nhẹ thu lại lợi nhuận nhanh hơn, có tiềm tạo cân cán cân thương mại cho Nhật Bản Bên cạnh đó, nhà nước cịn thành lập trường kinh doanh để đào tạo chuyên gia doanh nghiệp mang tầm cỡ quốc gia Chính phủ Nhật Bản vay tiền ngoại quốc để đầu tư vào xí nghiệp, tìm biện pháp để bảo trợ công nghiệp gia tăng sản xuất Nhờ loạt biện pháp trên, với thời gian ngắn nhà máy dệt tư nhân tăng lên nhanh chóng trở thành ngành cơng nghiệp phồn thịnh Nhật Bản lúc Năm 1880, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, chính phủ Minh Trị bán xí nghiệp nhà nước cho tư nhân trực tiếp quản lý, trọng bảo vệ lợi ích pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân phát triển kinh tế Ngoài ra, Nhật Bản sử dụng biện pháp kích thích đòn bẩy kinh tế cách: giảm thuế, miễn thuế, cấp tín dụng cho nhân dân vay vốn với lãi suất thấp Nhà nước thông qua đơn đặt hàng chính phủ, tập đoàn tài phiệt Zaibatsu Các tập đoàn quan hệ mật thiết với chính phủ hệ thống ngân hàng để tạo vốn cho tư nhân phát triển công nghiệp Nhờ chính sách tư hữu hóa mà nhiều ngành sản xuất Hình Nhật Bản năm 1970 b Các sách kinh tế mà Nhật Bản áp dụng (thành tựu - hạn chế) - Để đối phó với tình trạng khủng hoảng suy thối, Nhật Bản áp dụng chính sách kinh tế nhằm điều chỉnh kinh tế thích ứng với tình hình mới: + Chuyển cấu công nghiệp từ ngành cần nhiều nguyên liệu sang ngành tốn ít nguyên liệu, đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ + Bảo tồn tiết kiệm lượng với việc tạo nguồn lượng + Ngân hàng Nhật Bản thực chính sách tiền tệ mở rộng (hạ lãi suất), nên tính khoản cao mức hình thành - Thơng qua chính sách trên, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu to lớn Nhập dầu mỏ từ năm 1973 đến 1984 giảm 34,2% Chế tạo thành công loại động cơ, thiết bị sử dụng tiết kiệm lượng Từ nửa sau năm 80, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định tiếp tục khẳng định vị trí siêu cường kinh tế thứ giới Năm 1987, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người Nhật Bản vượt Mỹ, đến năm 1988 đạt 27.000 USD (Mỹ 22.000 USD) Năm 1968, số 30% Mỹ, sau 20 năm tăng lên đến 120% so với Mỹ Về sản xuất công nghiệp, Nhật đứng đầu ngành công nghiệp đóng tàu, luyện thép, tơ, tivi màu, chất bán dẫn, điện tử tiêu dùng, người máy… Về lĩnh vực tài chính, Nhật Bản đứng số giới với dự trữ vàng ngoại tệ lớn giới, gấp lần Mỹ, gấp 1.5 lần Tây Đức Năm 1986, số 500 ngân hàng lớn giới, Nhật có đến 14 ngân hàng Tài sản nước Nhật Bản chiếm 36% toàn giới (Mỹ 14%) Khoa học kĩ thuật: từ năm 1978-1988 chi cho nghiên cứu khoa học tăng 2,7 lần, chiếm 9-10% ngân sách Năm 1984, có 17.800 viện nghiên cứu với 32 vạn cán nghiên cứu (sau Liên Xô Mỹ) Năm 1987, đứng đầu giới danh sách người nhận sáng chế nước Mỹ (17.288 bằng) gấp Tây Đức(8.039) gấp Pháp (2.990) - Tuy nhiên giai đoạn này, Nhật Bản bộc lộ rõ hạn chế Sự Mất cân đối kinh tế, cụ thể công nghiệp- nông nghiệp, tập trung trung tâm Tokyo, Osaka, Nagoya với 60 triệu dân 1,25% diện tích Bên cạnh cịn có khó khăn lượng, ngun liệu, lương thực Tình trạng già hóa dân số, điển hình vào năm 1988 có 40,7 triệu người/ 123 triệu dân từ 45 tuổi trở lên Tình trạng chênh lệch giàu nghèo rõ rệt, thường xuyên xảy ùn tắc giao thơng Cùng với cạnh tranh gay gắt Mỹ, Tây Âu nước công nghiệp Kinh tế Nhật Bản thập kỷ 90 a Tình hình kinh tế Sau bong bóng kinh tế vỡ đầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuyển sang thời kỳ trì trệ kéo dài Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991-2000 0.5% - thấp nhiều so với thời kỳ trước Giai đoạn gọi “thập kỷ mát” Thiểu phát giải pháp thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài Sau thời kì kinh tế bong bóng 1986-1990, từ năm 1991 kinh tế Nhật Bản phát triển ì ạch Trong năm 1992-1995, tốc độ tăng trưởng năm đạt 1,4%, năm 1996 3,2% Từ năm 1997 đến năm 1998, lâm vào tình trạng suy thối nghiêm trọng kể từ sau khủng hoảng dầu lửa năm 1974 đến Khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ, đồng Yên, chứng khoán giảm giá mạnh, nợ xấu khó địi tăng cao Tỉ lệ thâm hụt ngân sách mức cao nhóm G7 (chiếm 45% GDP) nợ nước chiếm tới 140% GDP Trung bình 10 năm Dự 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1982- 1992- 1991 2001 4,1 1.1 báo 2001 1,0 0,3 0,6 1,5 5,0 1,6 -2,5 0,2 1,4 1,8 Bảng 11 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản b Các sách kinh tế mà Nhật Bản áp dụng (thành tựu - hạn chế) Để khắc phục khó khăn, yếu trên, chính phủ Nhật Bản có nhiều nổ lực nằm “chấn hưng lại kinh tế” Trong năm gần nỗ lực cải cách kinh tế chính phủ Nhật Bản tập trung vào số biện pháp như: - Thực “chính sách kinh tế Abe”, chương trình tồn diện gồm chính sách tiền tệ, tài chính cấu - Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu phát triển, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế - Cải cách hệ thống hành chính quốc gia, nâng cao hiệu hoạt động quan công quyền - Thực biện pháp kích cầu mạnh mẽ, tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin, tin học - Thúc đẩy công ty cải cách cấu tổ chức quản lý, điều hành - Tiến hành cải cách hệ thống tài chính, hệ thống bảo hiểm xã hội giáo dục Thực tiễn cho thấy nhiều trước thập niên 90, nhờ đặc trưng mơ hình kinh tế mà cơng ty Nhật Bản cạnh tranh thị trường mở tài chính công ty Phương Tây Vốn đầu tư công ty Nhật Bản thường cung cấp từ nguồn tiết kiệm to lớn nước thông qua đường vay ngân hàng với lãi suất thấp Tuy nhiên hoạt động ngân hàng Nhật Bản với trợ giúp chính phủ cung cấp tài chính cách thụ động cho việc kinh doanh cơng ty Cơ chế quản lý thập niên 90, áp lực sóng tự cạnh tranh tồn cầu hóa kinh tế gây nên tổn thất to lớn cho hệ thống ngân hàng Nhật Bản trì trệ, hiệu lực hoạt động kinh doanh chính Giai đoạn 2001 đến a Tình hình kinh tế Vào giai đoạn này, Nhật Bản khỏi suy thối, bắt đầu thực cơng cải tiến phát triển kinh tế Tháng 3-2002 tổng mức nợ xấu 440 tỷ đồng USD Số vụ phá sản hàng năm mức cao làm cho nạn thất nghiệp tăng theo (5.4% năm 2003 so với trước khoảng 3%) Cuối 2005 kinh tế bắt đầu hồi phục bền vững Tăng trưởng GDP 2,8%, với việc tăng quý thứ hàng năm 5,5%, vượt qua tốc độ tăng trưởng Mỹ Liên minh châu Âu thời kỳ Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003, 2004 2,5 % 4,4% Năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn cầu sụp đổ nhu cầu nước chứng kiến kinh tế co lại 1,2% Trong tăng trưởng 3,9%, tốc độ tăng trưởng cao khoảng 20 năm Những kinh tế Nhật Bản bị gián đoạn, vào tháng 3-2011 thiên tai “kép”, trận động đất ảnh hưởng sóng thần Tăng trưởng GDP(%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 -0,1 1,5 0,4 1,2 0,5 2,2 0,3 0,7 -5,3 Tổng GDP (tỷ USD) GDP/người/năm (USD) Tỷ lệ lạm phát(%) 6,157 6,203 5,156 4,850 4,389 4,867 4,955 5,082 48,167 48,603 30,454 38,109 34,529 38,761 38,386 39,159 40,246 39,047 -0,33 1,74 -1,67 -0,67 2,14 4,123 0,27 0,23 -0,09 0,59 4,802 -0,06 Bảng 12 Nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2011- 2020 b Các sách kinh tế mà Nhật Bản áp dụng (thành tựu - hạn chế) Ở giai đoạn này, Nhật Bản áp dụng nhiều chính sách kinh tế Thực chính sách nới lỏng tiền tệ, bên cạnh thực chính sách thắt chặt tài chính Tiếp tục cải cách khu vực dịch vụ tài chính Mở rộng thị trường xuất hàng hóa, đặc biệt thị trường Mỹ Trung Quốc Thông qua chính sách mà kinh tế Nhật Bản bắt đầu hồi phục bền vững Tuy nhiên điểm hạn chế chính sách chưa thực cách linh hoạt thơng suốt, cịn bị gián đoạn B BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM RÚT RA TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN I Tổng quan kinh tế Việt Nam: Hơn 30 năm sau chiến tranh kết thúc, Việt Nam đường xây dựng lại kinh tế Trong 30 năm qua, phục hồi sau tàn phá chiến tranh, hỗ trợ tài chính mà thân bị sau Liên Xô tan rã cứng nhắc kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, lập chính trị kinh tế trì trệ, Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào dịng chảy chính kinh tế chính trị giới Từ năm 1986, Việt Nam thực chính sách Đổi theo kinh tế thị trường Trong môi trường phi đầu tư, nhà đầu tư từ khắp nơi giới thể quan tâm chưa có Việt Nam nhanh chóng đưa Việt Nam từ nước nghèo giới thành nước nghèo giới, trở thành nước có thu nhập thấp trung bình Như biết, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đến năm 2010 khẳng định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua: Đất nước ta khỏi tình trạng phát triển điều kiện vật chất cải thiện đáng kể Và đời sống tinh thần nhân dân tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Năng lực khoa học công nghệ, sở hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh nâng cao, hình thành hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để hình thành; nâng cao vị quốc gia thị trường quốc tế ", mục tiêu kinh tế cụ thể là: - GDP năm 2010 tối thiểu gấp đôi năm 2000 tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7,5% - GDP bình quân đầu người 700-750 đô la Mỹ - Tốc độ tăng xuất gấp lần tốc độ tăng GDP (15% / năm) Nhằm đạt mục tiêu Đảng ta coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phải ln đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới “Gắn chặt xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội lần thứ IX Đảng nhận định “tồn cầu hố kinh tế xu khách quan”, kinh tế độc lập tự chủ không đối lập với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mà lại điều kiện quan trọng để nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ln sẵn sàng để đón nhận thời tồn cầu hố khu vực hố kinh tế mang lại, kết hợp nội lực bên vốn có với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Việt Nam quốc gia thành viên hiệp hội Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc số nước khác Việt Nam ký với Nhật Bản hiệp định đối tác kinh doanh, kinh tế song phương Thực trạng kinh tế Việt Nam nay: Thuận lợi kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam không hỗ trợ nhu cầu nội địa lớn, mà định hướng xuất tương đối cao Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể xuống 3% Đồng thời, kinh tế Việt Nam 30 năm qua tiếp tục phát triển, chưa có dấu hiệu suy thối Từ năm 1988 đến nay, kinh tế tăng trưởng bình quân gần 7%, có năm tăng trưởng thấp khoảng 5% Từ đó, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp lần từ năm 1988 đến Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm gần thấp mức cao kỷ lục năm 1990, bền vững, phổ biến thân thiện với việc làm Sau khủng hoảng kinh tế 2008, kinh tế vĩ mơ Việt Nam phục hồi nhanh chóng, trở thành nước xuất mạnh kinh tế có thu nhập trung bình bùng nổ Các nhà đầu tư nước ngồi ngày tăng mong muốn góp vốn vào kinh tế Việt Nam Đồng thời, người dân tiếp cận với giáo dục, chăm sóc y tế sở hạ tầng tiên tiến nên số xã hội không ngừng cải thiện Trong báo cáo kinh tế vĩ mô hàng năm Việt Nam rõ ràng tăng trưởng kinh tế có liên quan đến ba điểm nhấn quan trọng: - Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế đồng xuất phát từ tất vùng - Thứ hai: Vai trò quan trọng kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - Thứ ba: Hoạt động xuất nhập tăng trưởng cao Khó khăn kinh tế Việt Nam Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam khoảng 40% so với thu nhập bình quân giới, nên chặng đường dài nhiều chơng gai để có thể” sánh vai với cường quốc năm châu” Trong năm tới nhu cầu phát triển nhanh chắn còn, nhiên mức thấp, thể việc suy giảm mức độ khác suất, lực lượng tăng trưởng lao động đầu tư Dù nhiều nước khác ghen tị phát triển kinh tế phát triển chưa cao để Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035 Đặc biệt, việc tăng trưởng chậm lại Việt Nam dường xảy trước so với kinh tế Đông Á khác Tăng trưởng suất lao động - động lực chính thúc đẩy tăng trưởng GDP Việt Nam thời kỳ đầu chuyển đổi - thấp Trong năm gần đây, mở rộng khu vực đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực thương mại, dịch vụ sản xuất, suất lao động phục hồi Tuy nhiên, tăng trưởng suất yếu, điều cho thấy hiệu phân bổ nguồn lực kinh tế thường xuyên hiệu Xem xét loạt mức tăng giả định, thấy mức tăng suất nhân tố tổng hợp 10 năm qua nhìn chung thấp Mặc dù mức suất tốc độ tăng trưởng khác nhiều phận công ty với công ty, suất lao động kéo giảm tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, dân số trẻ Việt Nam gặp phải trở ngại lớn Dân số đông tăng nhanh gây áp lực lớn lên sản lượng tiềm Mặc dù dân số độ tuổi lao động lực lượng lao động tiếp tục tăng hai thập kỷ tới, tốc độ tăng giảm xuống khoảng 1% năm, thấp nhiều so với mức tăng trung bình 2,5% giai đoạn 1990-2013 Nhìn chung, dân số độ tuổi lao động bắt đầu giảm Mức độ mà Việt Nam thu lợi nhuận tối đa từ thu nhập dân số thặng dư quan trọng Khả tuyển dụng người trẻ tuổi Việt Nam để làm việc hiệu không định tốc độ tăng trưởng chung mà ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân Mặc dù Việt Nam tăng cường đầu tư cho người đạt nhiều thành tựu suất lao động chưa cao Năng suất lao động đời trẻ sơ sinh Việt Nam thấp khoảng 67% so với trẻ giáo dục chăm sóc y tế đầy đủ Mặc dù nước coi trọng phát triển giáo dục cấp, nâng cao sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện tốt cho trẻ em phát triển trình độ cơng nghệ cịn thấp Năng lực chưa tương xứng với yêu cầu kinh tế phát triển Tín dụng tăng nhanh, đòn bẩy gia tăng khu vực tư nhân nợ cơng cao có khả cản trở gây bất ổn cho kinh tế Mặc dù kinh tế Việt Nam tương đối ổn định năm gần đây, vùng đệm kinh tế vĩ mơ cịn yếu Di sản thể chế chưa thực hoàn chỉnh, môi trường kinh doanh việc định đầu tư phức tạp, gây trở ngại lớn cho việc phân bổ nguồn lực kinh tế Đồng thời, vai trò nhà nước thị trường cần tiếp tục thay đổi, hoàn thiện để giúp máy kinh tế phát triển bền vững, nâng cao giá trị II Bài học cho Việt Nam Vào nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX thời kỳ Minh Trị diễn q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản, bối cảnh giới khác nhiều so với bối cảnh thời kỳ toàn cầu hóa văn minh tri thức Đối với nước phát triển trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, học từ Minh Trị tân cơng nghiệp hóa Nhật Bản có giá trị thực tiễn định, giúp Việt Nam học tập, chọn lựa áp dụng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ nhất, huy động phân bổ nguồn lực nước để phát triển kinh tế Cơng nghiệp hóa Minh trị Nhật Bản để lại nhiều học huy động sử dụng vốn, đầu tư khoa học kỹ thuật, đầu tư giáo dục điều Việt Nam cần học hỏi Nhật Bản coi trọng hai mặt nguồn nhân lực tổ chức khai thác có hiệu nguồn nhân lực Trong đó, quan hệ lao động quản lý (chủ thợ) xem truyền thống văn hóa cơng nghiệp Nhật Bản có tác dụng hiệu việc thúc đẩy kinh tế phát triển yếu tố tâm lý cần coi trọng quản lý xã hội trình sản xuất, kinh doanh giao tiếp người q trình sản xuất Thành cơng kinh tế Nhật Bản thừa nhận, thành tựu thần kỳ, kết gọi “hiệu Nhật Bản”, yếu tố định người Con người đào tạo để phát triển, chủ thể có vai trị vơ quan trọng, giáo dục chính yếu tố định việc làm tăng chất lượng người, yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh Để tạo công việc đủ đáp ứng cho nguồn lao động dồi Nhà nước đóng vai trị quan trọng Ở Nhật Bản, thời kỳ phát triển nhà nước có chiến lược định hướng cho phát triển kinh tế đồng thời thông qua chính sách vĩ mô để điều hành phát triển theo hướng Vì vậy, học thiết thực cần phải đổi cải cách, hoàn thiện thể chế luật, máy nhà nước, chính sách đội ngũ cán quản lý yếu tố thúc đẩy cho phát triển có khuynh hướng bền vững Thứ hai, muốn cơng nghiệp hóa phát triển mạnh phải tận dụng thị trường tiềm bên ngoài, nhiên trước hết phải tăng cường đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Kinh nghiệm phát triển kinh tế Nhật Bản q trình cơng nghiệp hóa có ý nghĩa lớn Việt Nam, người Việt Nam có đức tính thơng minh chăm người Nhật Nhật Bản sử dụng thành công nguồn nhân lực cho phát triển Nguồn nhân lực yếu tố định tăng trưởng kinh tế Nguồn lực lao động nguồn lực phát triển kinh tế xã hội Lao động yếu tố tích cực sản xuất yếu tố chủ yếu để tạo cải vật chất tinh thần Những ảnh hưởng tác dụng nguồn lao động đến phát triển kinh tế chủ yếu thấy rõ sức lao động, chất lượng hay chất lượng lao động, hệ thống việc làm, mặt giá hàng hóa sức lao động, Trên ba phương diện này, Nhật Bản có lợi so sánh q trình phát triển kinh tế, nhanh chóng mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu lao động Mặc khác, phát triển nguồn nhân lực gắn liền với nhu cầu tăng trưởng kinh tế yếu tố định “khởi sắc” Nhật Bản May mắn, trước đại hóa, Nhật Bản có hệ thống giáo dục tiến số nước phương Tây Đó chế độ giáo dục phổ cập, bình đẳng nam nữ, không phân biệt giàu hay nghèo Nhật Bản cuối thời Tokugawa xã hội có học vấn “một giới đầy sách” Với tinh thần hướng người, chính phủ Minh Trị biết kết hợp công nghệ phương Tây với truyền thống đạo đức phương Đông, đề cao việc quản lý người, đẩy mạnh phát triển tài nguyên chất lượng, sản xuất hàng loạt Để đảm bảo q trình cơng nghiệp hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hơn, Nhật Bản thực nghiêm túc chính sách phát triển dân số Đây học giá trị cho Việt Nam cơng đổi mới, thực kế hoạch hóa dân số để đảm bảo chất lượng nguồn lao động sử dụng số lượng lớn lao động Thứ ba, yếu tố quan trọng khác góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh Nhật Bản chính khả tiếp thu, cải tiến truyền thống văn hóa, tạo nên sắc văn hóa mang đến lợi ích cho q trình đại hóa Sự kết hợp yếu tố truyền thống đại học giá trị cho Việt Nam Nho giáo Nhật Bản đề cao lòng trung thành với chính phủ, hiếu thảo với cha mẹ, trung thành với bạn bè kính trọng người già Tất điều có tác động đến trình phát triển kinh tế đất nước Qua kinh nghiệm Nhật Bản, rút khơng phải truyền thống có lợi cho cơng đại hóa đất nước, truyền thống cổ vũ tinh thần đại cần giữ lại, khơng nên giữ lại loại bỏ để tránh cản trở phát triển kinh tế Thành công Nhật Bản học lớn cho Việt Nam, quốc gia nhỏ bé có nhiều đặc điểm văn hóa lịch sử tương đối giống Nhật Bản Việt Nam cần xây dựng chính sách để tạo tiền đề cho người lao động tự tạo hội việc làm, khuyến khích người bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm để tích lũy mở rộng tái sản xuất quy mơ tồn xã hội Quốc gia phải xây dựng chính sách đắn phù hợp để phát triển ngành sản xuất, dịch vụ thương mại quy mô nhỏ để thu hút thặng dư toàn xã hội Thứ tư, yếu tố định làm thay đổi cấu kinh tế có lợi cho tăng trưởng tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua việc mua sáng chế, hợp tác nghiên cứu, sẵn sàng chi tiền cho công nghệ Một phần thành công Nhật Bản nhờ chiến lược đắn, đuổi kịp trình độ cơng nghệ giới nhanh chóng áp dụng vào sản xuất Trước đây, đất nước lạc hậu, Nhật Bản ưu tiên mang công nghệ đại vào ngành cơng nghiệp mũi nhọn có vai trò định phát triển kinh tế quốc dân Trong bối cảnh giới nhanh chóng bước vào giai đoạn cách mạng công nghệ, kinh nghiệm nêu Nhật Bản tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Nhật Bản phải nhập nguyên liệu để mở rộng quy mô sản xuất, phát triển công nghiệp nước điều kiện tài nguyên nghèo nàn Trong giai đoạn phát triển “thần kỳ” cấu trúc hai tầng đặc trưng kinh tế Nhật Bản, với cấu trúc Nhật tận dụng phát huy nguồn lực, lao động, kỹ thuật cấp độ khác phát triển kinh tế Điều đặc biệt quan trọng quốc gia thời kỳ nắm bắt kỹ thuật, công nghệ đại, vừa tận dụng nguồn lao động dư thừa Trong giai đoạn bước vào q trình cơng nghiệp hóa, chính phủ Nhật Bản thực đóng vai trị động lực phát triển kinh tế, chính phủ thành lập nhà máy hoa tiêu Về sau, chính phủ giảm can dự trực tiếp vào cơng nghiệp hóa, nhiên vai trị tích cực việc phát triển giáo dục, xây dựng cấu hạ tầng hoàn thiện chế thị trường giữ lại, môi trường phù hợp thuận lợi cho xí nghiệp kinh tế tư nhân Chính phủ phát huy vai trị có tính định phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt quan tâm đến lợi nhuận xí nghiệp, đến việc sử dụng hiệu vật tư kỹ thuật Thứ năm, vào năm cuối kỷ XIX - đầu năm kỷ XX, q trình cơng nghiệp hóa tác động mạnh đến thay đổi địa vị hệ thống gia đình Về phương diện sinh hoạt có thay đổi mạnh mẽ so với trước cách sử dụng trang phục, kiểu tóc, thay đổi bữa ăn hàng ngày, chí kiến trúc nhà để phù hợp với xu thời đại Đó học kinh nghiệm cho Việt Nam cần nhanh chóng, linh hoạt tiếp thu q trình cơng nghiệp hóa Bài học tiết kiệm chi tiêu người Nhật Bản phần quan trọng mà cần nên suy ngẫm Từ hình thành xây dựng, Đất nước Nhật nghèo tài nguyên,, chịu ảnh hưởng lớn thiên nhiên họ tạo số thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Một nguyên tắc tạo nên thành cơng người Nhật họ ln dạy cho em rằng: Nước Nhật Bản nghèo khơng có ngồi “khối óc đơi bàn tay” Vì người ta phải lao động tích cực, đồng thời phải biết tiết kiệm Điều tạo nên kỳ tích nước Nhật làm cho giới ngưỡng mộ Tất vấn đề nêu để lại cho nhiều học bổ ích q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa III Các biện pháp mà Việt Nam cần thực sau tiếp thu kinh nghiệm từ trình phát triển kinh tế Nhật Bản Tăng trưởng kinh tế kết hoạt động cao kinh tế động, đồng thời kết tác động toàn diện yếu tố khác trình sản xuất xã hội Vì vậy, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cần có đủ yếu tố song song phải kết hợp hài hịa yếu tố lại với Quyền lực sức lao động, khơng có chính sách vĩ mơ vi mơ phù hợp để phát huy hết lợi quyền lực lý tưởng trở thành thực Mọi nguồn lực phải phân bổ hợp lý để mang lại hiệu tối đa, người lao động đầu tư hưởng thụ đóng góp Cơ cấu hài hịa cân đối tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế Vì vậy, chiến lược tăng trưởng nhanh cầu nối để nước lạc hậu bước khỏi đói nghèo bước tiến tới văn minh, tiến xã hội Để trì tốc độ tăng trưởng nhanh cần có lực chính phủ đủ mạnh, nghĩa cần chính phủ có tổ chức gọn nhẹ, điều hành hoạt động với hiệu suất cao, biết dẫn dắt hoạt động kinh tế quỹ đạo, chống đỡ cách hiệu khó khăn bất thường xảy ra, biết tạo môi trường hoạt động kinh tế thương mại thuận lợi cho thành phần xã hội Chính phủ tất yêu cầu, biết cách can thiệp kinh tế, việc định hướng vai trò, can thiệp nhà nước có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển Mơ hình kết hợp chủ trương để mặc tư nhân với điều tiết có lựa chọn nhà nước Việt Nam điển hình nước phát triển đường cơng nghiệp hóa Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kết xu hướng mở, cửa xu hướng tích cực tạo điều kiện cho nước chậm tiến hòa nhập phát triển theo kịp trình độ văn minh giới Mặc dù có lao động giá rẻ nhìn chung Việt Nam nước có quy mơ dân số trung bình, nguồn tài nguyên tương đối nghèo nàn không chỗ dựa ban đầu thuận lợi cho cơng nghiệp hóa.Vì vậy, hướng xuất dường yêu cầu bắt buộc đặc biệt vào thời kì đầu tích lũy vốn tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho chương trình mở rộng sau Cơng nghiệp hóa ngày gắn liền với hình thành cấu công nghiệp kinh tế xã hội với suất lao động cao Để đạt mục tiêu này, cần để lựa chọn kỹ thuật công nghệ dựa tảng khác phải phù hợp với trình độ dân trí, kỹ thuật thích hợp cần coi trọng không việc quy định vốn lớn sức lao động dồi Trong số trường hợp, bí cơng nghệ đóng vai trị quan trọng cao vốn, định đến khả cạnh tranh tốc độ tăng trưởng thân nước nhà so với nước khác Ngoài ra, cần mở cửa hội nhập quốc tế, tận dụng thời cơ, tranh thủ điều kiện thuận lợi quốc tế để phát triển đất nước thông qua chính sách thương mại đầu tư Xóa bỏ cấu kinh tế tập trung chống độc quyền kinh doanh Thực giao đất cho nông thôn chuyển sở hữu ruộng đất trực tiếp cho nông dân trực tiếp canh tác, kích thích sản xuất đầu tư, áp dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất Tập trung phát triển công nghiệp, đầu tư lớn vào ngành công nghiệp nặng ngành sử dụng cường độ lao động cao, trình độ cơng nghiệp phải đại Về mơ hình quản lý xí nghiệp tương đối hồn chỉnh, chi phí ít, suất lao động cao, chất lượng tốt để sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới cao Chính sách Việt Nam hướng xuất khẩu, vừa thay nhập nhằm khai thác lợi so sánh, nhanh chóng hồn thành thời kỳ tự hóa thương mại đầu tư, phải tạo nhiều việc làm cho người lao động Đổi đơn giản hóa thủ tục đầu tư, giao quyền nhiều cho quan có liên quan đến xét duyệt dự án đầu tư đồng thời giao quyền chủ tịch UBND Tỉnh, Thành phố khu công nghiệp cấp phép đầu tư Nhanh chóng giải vấn đề phát sinh thực luật đầu tư nước Ban hành số chính sách khuyến khích nội địa hóa sản phẩm Từng bước tạo mặt pháp luật áp dụng chính sách thuế, loại giá cả, dịch vụ nhà đầu tư nước Mở rộng thị trường vốn nước nhà thông qua hình thức huy động vốn liên doanh, liên kết, góp phần bảo hiểm song song với việc phát triển thị trường vốn ngắn hạn, xúc tiến việc thành lập phát triển thị trường vốn trung hạn dài hạn, đặc biệt thị trường mua bán cổ phiếu trái phiếu, tiến tới lập thị trường chứng khốn Nói chung, nước ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cơng đổi kinh tế đòi hỏi phải tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Có thể nói, gương sáng việc tổ chức phát triển kinh tế chính Nhật Bản Bài học quý giá cho nước ta phát triển kinh tế học huy động sử dụng vốn, kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế tầng, mở rộng thị trường nước nước ngồi, vai trị điều chỉnh kinh tế nhà nước Nhưng kinh tế Nhật Bản bộc lộ nhiều điểm yếu hạn chế, chính điểm yếu mà kinh tế nước ta phải tránh để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường, phát triển cân đối, bảo đảm phúc lợi xã hội, cân xã hội giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Phát triển nhà nước, trước hết tùy thuộc vào đường lối chính sách Đảng Nhà nước, sau kinh nghiệm học từ nước khác lực trí tuệ thân Đặc điểm phát triển kinh tế nước học kinh nghiệm cho học hỏi Từ ta tránh sai lầm mà nước khác gặp phải song học hỏi hay để chọn lọc áp dụng vào kinh tế Việt Nam mà phù hợp với hoàn cảnh đất nước C TÀI LIỆU THAM KHẢO - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh PGS.TS Phạm Thị Quý (2006) Giáo trình Lịch sử Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - TS Nguyễn Kim Định, Giáo trình Quản Trị Chất Lượng, NXB Tài Chính - Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tập 12, Số 15 – 2009 (Bản quyền thuộc Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh) - Vi Thúy Nga (2019), “Thực trạng kinh tế Việt Nam mục tiêu tới” - Các nguồn tham khảo từ Internet: https://tradingeconomics.com/japan/gross-national-product https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1 %BA%A3n mhnhphttrincanhtbnvbihcchovitnam_130827072932_phpapp02_8942.pdf Google Drive - ... NAM RÚT RA TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 36 I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 36 THUẬN LỢI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 38 KHÓ KHĂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 38 II BÀI HỌC CHO VIỆT NAM... đổi kinh tế đòi hỏi phải tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Có thể nói, gương sáng việc tổ chức phát triển kinh tế chính Nhật Bản Bài học quý giá cho nước ta phát triển kinh tế học huy... KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY I ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TRƯỚC CÁCH MẠNG MINH TRỊ (1868) ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHẬT BẢN NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ PHONG KIẾN NHẬT BẢN

Ngày đăng: 03/08/2022, 17:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w