1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU ẢNH HƯỞNG của COVID 19 đến NHẬP KHẨU VIỆT NAM

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN NHẬP KHẨU VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Mai Trang Lớp học phần: 2218MAEC0111 Nhóm thực hiện: Nhóm Hà nam, 01 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm nhập 1.2 Hình thức nhập 1.3 Vai trò nhập .5 Chương II Tổng quan nhập Việt Nam 2.1 Điểm mạnh 2.2 Điểm yếu Chương III Ảnh hưởng Covid-19 đến nhập Việt Nam 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam 3.3 Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam 12 3.4 Cơ cấu chủ thể nhập VN 16 Chương IV Khuyến nghị sách nhập Việt Nam 17 KẾT LUẬN 20 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm nhập Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.2 Hình thức nhập Nhập trực tiếp Nhập ủy thác Buôn bán đối lưu Tạm nhập tái xuất Nhập gia cơng 1.3 Vai trị nhập  Nhập thúc đẩy nhanh trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước  Bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế  Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân  Nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩ Chương III Ảnh hưởng Covid-19 đến nhập Việt Nam 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam Bảng 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 2019-2020 Trong giai đoạn diễn Covid 19, nhập tăng tăng theo tốc độ chậm Từ năm 2018 lên 2019 tăng 6,9% từ 2019 lên năm 2020, tăng 3,8% Vào năm 2019, nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất gồm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Năm 2020, tác động đại dịch, kim ngạch nhập tăng trưởng tích cực Trong đó, xăng dầu loại giảm 2,66 tỷ USD, tương ứng giảm 45%; vải giảm 1,5 tỷ USD, tương ứng giảm 11%; sắt thép loại giảm 1,41 tỷ USD, tương ứng giảm 15%; ô tô nguyên loại giảm 919 triệu USD, giảm tương ứng 27%, Thống kê cho thấy, nhập từ số thị trường chủ lực tăng hoạt động sản xuất kinh doanh dần trở lại bình thường, cụ thể như: kim ngạch nhập từ Trung Quốc 26,3 tỷ USD; từ Hàn Quốc đạt 13,3 tỷ USD; từ Nhật Bản 5,9 tỷ USD,; từ ASEAN đạt 7,1 tỷ USD;… Như vậy, dịch Covid-19 khiến tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập nước ta chậm lại Sự tác động đại dịch Covid làm phức tạp thủ tục Hải quan, biện pháp kiểm sốt biên giới để phịng ngừa dịch bệnh gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất, chuỗi cung ứng bị đứt gãy khiến cho nguồn cung đầu vào không đáp ứng kịp thời… Tất cắt giảm không hợp lý nhập để lại hậu đứt gãy chuỗi cung ứng nước quốc tế, ảnh hưởng lớn đến lượng hàng xuất cần nguyên liệu nhập Vì vậy, phải nhanh chóng ổn định lại hoạt động nhập khẩu, thích nghi với trạng thái “bình thường mới” thời kì Covid-19 3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam ( Tiếp theo cta tìm hiểu cấu mặt hàng nhập VN Và đầu Trong năm 2019 trị giá nhập hàng hóa nước đạt 253,07 tỷ USD Với kết này, trị giá nhập hàng hóa cao năm 2018 tới 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8% Các mặt hàng nhập có kim ngạch tăng chủ yếu như:  Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,22 tỷ USD  Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác tăng 3,87 tỷ USD  Ơ tơ ngun loại tăng 1,33 tỷ USD  Than loại tăng 1,24 tỷ USD  Dầu thô tăng 849 triệu USD… Ngoài ra, Tổng cục Hải quan ghi nhận số nhóm hàng có kim ngạch giảm mạnh như: Xăng dầu loại giảm 1,68 tỷ USD; điện thoại loại linh kiện giảm 1,3 tỷ USD; kim loại thường sản phẩm giảm tỷ USD; lúa mì giảm 455 triệu USD… Trong nhóm hàng nhập lớn có nhóm đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên Dẫn đầu tiếp tục máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện với kim ngạch đạt 51,35 tỷ USD, tăng 19,1% so với năm 2018 Nhóm hàng lớn thứ hai máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 36,75 tỷ USD tăng 11,8% so với năm 2018 Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: Bông, xơ sợi dệt, vải loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày) với kim ngạch 24,13 tỷ USD, tăng nhẹ 0,9% so với năm trước đứng vị trí thứ ba Chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo đứng vị trí thứ tư với kim ngạch đạt 15,53 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2018 Nhóm hàng nhập “chục tỷ USD” thứ điện thoại loại linh kiện với kim ngạch đạt 14,62 tỷ USD, giảm 8,2% so với năm 2018 * Trong Covid Kiểm soát nhập thực tốt Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập tăng trưởng chậm lại Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư nước Nhập nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu ln chiếm gần 89%; nhập nhóm hàng khơng khuyến khích nhập chiếm 6,27% Cụ thể:  Năm 2020 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019  Năm 2021 Biểu đồ 5: Trị giá nhập 10 nhóm hàng lớn năm 2021 so sánh với năm 2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan Các mặt hàng nhập nhập năm 2021, chủ yếu nguyên liệu sản xuất tăng mạnh dù dịch COVID-19 Đó máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc thiết bị điện tử Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng nhập tới 143,17 tỷ USD, tăng 21,46% so với năm ngoái Sắt thép, phế liệu, sản phẩm sắt thép, kim loại thường khác sản phẩm tăng 8,12 tỷ USD so với năm ngối Hàng nơng sản nước ta tăng mạnh nhập so với năm ngối, tăng 5,57 tỷ USD Tóm lại, sau phủ mở áp dụng sách binh thường mới, thực chương trình tiêm chủng Covid – 19 nhanh chóng, việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dần phục hồi nhu cầu tiêu dùng người dân tăng lên nên nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác… để phục vụ sản xuất đẵ tăng so với giai đoạn đầu dịch Covid xuất 3.3 Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam Chương IV Khuyến nghị sách nhập Việt Nam Năm 2022, thương mại Việt Nam với thị trường giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn dịch Covid-19 trở ngại cho phục hồi kinh tế toàn cầu liên tục xuất biến thể làm gia tăng tình trạng lây lan, thách thức nỗ lực tiêm chủng tồn cầu, nhu cầu hàng hóa khu vực sản xuất người tiêu dùng phục hồi mức trước đại dịch, khó có tăng trưởng đột biến Nhiều thị trường tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sốt người hàng hóa ngặt nghèo cửa cảng biển Dưới số khuyến nghị sách nhập Việt Nam: Theo dõi sát biến động kinh tế giới nước, chủ động đánh giá tác động kiện đến nhập Việt Nam để kịp thời có điều chỉnh, ứng phó thích hợp Đẩy mạnh cơng tác đơn giản hóa thủ tục hành Phối hợp với Bộ, ngành liên quan hoàn thiện hệ thống hạ tầng thương mại, tăng khả kết nối phục vụ lưu thơng hàng hóa cho nhập khẩu, giảm chi phí logistics Phối hợp chặt chẽ với tỉnh biên giới việc triển khai phương án nâng cao hiệu điều tiết tốt tốc độ thông quan hàng hóa nhập khu vực cửa thuộc biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản có tính chất thời vụ Điều chỉnh dịng vốn đầu tư FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho thương mại song phương hợp tác, hướng tới mục tiêu phát triển thương mại bền vững Việt Nam Tiến hành giao thiệp cấp với đối tác nước ngồi nhằm tháo gỡ khó khăn, trì hoạt động thương mại thơng suốt, giúp doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch 8 Đẩy mạnh công tác thông tin, hướng dẫn tiếp cận thị trường, mở rộng thông tin thị trường mới, thị trường ngách Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương, tham dự hội chợ, triển lãm, đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hiện, kết hợp hoạt động trực tuyến trực tiếp Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước thương mại, xúc tiến thương mại 10 Nâng cao lực doanh nghiệp ứng phó với biện pháp phịng vệ thương mại nước, chủ động nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích ngành sản xuất nước KẾT LUẬN 10 ... hàng xuất khẩ Chương III Ảnh hưởng Covid- 19 đến nhập Việt Nam 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam Bảng 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 2 019- 2020 Trong giai đoạn diễn Covid 19, nhập tăng tăng theo tốc... Ảnh hưởng Covid- 19 đến nhập Việt Nam 3.1 Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam 3.3 Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam 12 3.4 Cơ cấu chủ thể nhập. .. thời kì Covid- 19 3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam ( Tiếp theo cta tìm hiểu cấu mặt hàng nhập VN Và đầu Trong năm 2 019 trị giá nhập hàng hóa nước đạt 253,07 tỷ USD Với kết này, trị giá nhập hàng

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w