Lời nói đầu Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là đòi hỏi tất yếu của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện naynhng phát triển một n
Trang 1Lời nói đầu
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là đòi hỏi tất yếu của các quốc gia
đang phát triển trên thế giới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện naynhng phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh và ổn định là không thể thiếu
đợc Nớc Việt Nam chúng ta có truyền thống về nông nghiệp thì để tiến hànhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ thu đợc thành công khi chúng ta đã đảm bảo
an toàn về lơng thực thực phẩm- tức có ngành nông nghiệp phát triển
Nh vậy đối với một tỉnh nông nghiệp nh Hà Tây, bên cạnh việc chú ý pháttriển các ngành công nghiệp và dịch vụ , phát triển nông nghiệp vẫn là u tiên sốmột trong quá trình phát kinh tế xã hội của mình Do vậy đầu t sẽ là nhân tố cựckì quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp Vì thế ,có thể nóitrong thời gian vừa qua ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây nhờ có sự đầu t mạnh
mẽ của nhà nớc ,của toàn tỉnh nên có sự phát triển vợt bậc Bởi vì đầu t khôngnhững tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại cho nông nghiệp mà còn giúp nông nghiệp
có những giống mới ,những phơng tiện sản xuất mới tiên tiến và các phơng thứcsản xuât mới
Nghiên cứu về đầu t và tìm ra những giải pháp để thu hút vốn đầu t ,nângcao hiệu quả đầu t là một trong những vấn đề trọng tâm của tỉnh Hà Tây vàluôn đợc quan tâm chú ý Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình đầu t nông nghiệp
Hà Tây trong giai đoạn 1996 -2000,về những phơng hớng và giải pháp cho đầu
t trong thời gian tới, cũng nh muốn đóng góp một phần vào công cuộc đầu tngành nông nghiệp ; tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
"Đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây”
Nội dung chính gồm các phần chủ yếu sau :
Chơng I Những vấn đề lí luận chung
Chơng II Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây
ChơngIII Phơng hớng và giải pháp cho đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
Trang 2
Chơng I Những vấn đề về lí luận chung
I Bản chất và vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
1 Các khái niệm.
*Khái niệm chung về đầu t
+Xét trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại đểthu đợc mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai
+Xét trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu đểchủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời
Khái niệm trình bày ở trên về đầu t đợc xem xét ở hai khía cạnh khác nhau,
do vậy rất khó cho việc nghiên cứu và hiểu chính xác về nó Chính vì vậy, cácnhà kinh tế đã đa ra khái niệm trung nhất về đầu t
Đầu t : là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác( nh tiền của, sức lao
động, trí tuệ ) trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó hoặc tạo rahay khai thác sử dụng một tài sản nào đó ngằm thu về các kết quả có lợi trongtơng lai
*Khái niệm đầu t phát triển:
Trong đầu t thì ngời ta lại chia thành các loại đầu t cụ thể nh sau:
*Khái niệm vốn đầu t.
Trang 3Trong đầu t ngời ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ là vốn đầu t, đây chính
là yếu tố quyết định tính chất qui mô của dự án
+ Dới hình thái tiền tệ : Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ của xã hội ,của cáccơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ; là tiền tiết kiệm của dân và huy động từcác nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằmduy trì các tiềm lực sẵn có vào tạo ra những tiềm lực mới cho nền kinh tế
+ Dới hình thái vật chất : Vốn đầu t bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhàxởng ,các công trình hạ tầng cơ sở, các loại nguyên liệu ,vật liệu,các sản phẩmtrung gian khác
Vốn đầu t là yếu tố không thể thiếu đợc của các công cuộc đầu t.Trong nềnkinh tế phát triển , vai trò của vốn đầu t là tối quan trọng, nó góp phần tạo sựphát triển mạnh cho nền kinh tế
*Khái niệm hoạt động đầu t :là việc sử dụng vốn đầu t để phục hồi năng lực sảnxuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là quá trình chuyển hoá vốn thành cáctài sản phục vụ cho quá trình sản xuất
2.Phân loại hoạt động đầu t
Hoạt động đầu t có thể đợc phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụthuộc vào mục đích của ngời nghiên cứu và các nhà quản lí đầu t Sau đây làmột số cách phân loại chính:
• Theo đối tợng đầu t :
+ Đầu t vật chất ( đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng ,máymóc thiết bị )
+ Đầu t tài chính :
• Theo cơ cấu sản xuất :
+ Đầu t chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lợng vốn lớn có tínhchất kĩ thuât phức tạp trong thời gian dài
+ Đầu t chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ, lợng vốnkhông lớn và tính chất kĩ thuật không phức tạp, và thời gian không dài
• Theo phân cấp quản lí
Trang 43.Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
Từ trớc tới nay khi nói về đầu t, không một nhà kinh tế học nào vàkhông một lí thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu t đốivới nền kinh tế Có thể nói rằng đầu t là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng
và phát triển nền kinh tế
3.1 Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
Đầu t tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Mức độ tác
động cũng nh thời gian ảnh hởng là khác nhau
Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu.Bởi vì , đầu t một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lạitiêu thụ và sử dụng một khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thựchiện đầu t Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu t tác động trực tiếp tới tổng cầutheo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi của đầu t đều ảnh hởng tới ổn định củatổng cầu nền kinh tế
Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc đầu t đòi hỏi mộtnguồn lực, một khối lợng vốn lớn , thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mớicủa nền kinh tế) của các công cuộc đầu t đòi hỏi một thời gian khá dài mới cóthể phát huy tác dụng Do vậy, khi các thành quả này phát huy tác dụng làmcho sản lợng của nền kinh tế tăng lên Nh vậy , đầu t có tính chất lâu dài và nó
sẽ làm cho đờng tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu t ảnh hởng mạnh tới cả tổng cung
và tổng cầu Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu t tiêu thụ một khối lợng lớn hàng hoá
và dịch vụ cho nền kinh tế nhng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất giatăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thíchtiêu dùng Mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xãhội, là điều kiện để cải thiện đời sống con ngời.Nh vậy đầu t là nhân tố cho sựtăng trởng và phát triển một nền kinh tế
3.2 ảnh hởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế.
Khi nghiên cứu về đầu t ai cũng hiểu rằng đầu t luôn có một độ trễ nhất định,tức là "đầu t hôm nay , thành quả mai sau” Ngoài ra do đầu t có ảnh hởng tới
Trang 5tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó cóthể phá vỡ sự ổn định của một nền kinh tế.Nếu đầu t tốt nó có thể giúp chonền kinh tế tăng trởng và phát triển Ví dụ nh các nớc NICs, do có đầu t hiệuquả nên từ những nớc còn nghèo đã trở thành những nớc công nghiệp với nềnkinh tế công nghiệp tơng đối phát triển.
Giả sử bây giờ ta tăng đầu t trong nớc, khi đó làm cho nhu cầu tiêu thụ hànghoá và dịch vụ liên quan đến công cuộc đầu t nh máy móc , thiết bị sức lao
động, nguyên vật liệu tăng theo Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tếcủa những loại hàng hoá này tăng lên, theo qui luật cung cầu của kinh tế dẫn
đến giả cả của những hàng hoá này cũng tăng lên một cách mạnh mẽ, và đếnmột mức độ nào đó có thì dẫn tới lạm phát ,với tỷ lệ có thể là rất cao Khi lạmphát xảy ra, giá cả tăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lêndấn đến sản xuất bị đình trệ, và ngời lao động thất nghiệp , nền kinh tế bị giảmthu nhập và đời sống của các tầng lớp dân c bị gảm sút Tất cả những điều đólàm cho nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trì trệ và làm giảm tốc độ phát triển.Tuy nhiên nếu các quốc gia điều tiết đầu t thì không những khắc phục đợcnhững ảnh hởng tiêu cực mà còn làm cho nó trở thành động lực cho sự tăng tr-ởng và phát triển kinh tế
3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế
Ta thấy rõ rằng đầu t có ảnh hởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động
đến sự ổn định của nền kinh tế Nh vậy, sự tăng trởng và phát triển của nềnkinh tế sẽ chịu ảnh hởng rất lớn của đầu t
Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mốiquan hệ giữa tốc độ tăng trởng và vốn đầu t
i
k = -
g Trong đó: + k: hệ số gia tăng vốn trên sản lợng hay hệ số ICOR
Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nó tuỳ thuộcvào trình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ chế chính sách của nhà nớc Đối với
Trang 6các nớc đang phát triển có ICOR thấp còn các nớc phát triển ngợc lại Đồngthời chỉ số ICOR của nhiều ngành kinh tế là khác nhau , trong đó ICOR trongnông nghiệp thờng là rất thấp tốc độ tăng trởng của nông nghiệp cũng khôngcao.
Ngoài ra đầu t còn làm tăng năng suất lao động,chất lợng sản phẩm ,nănglực sản xuất do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế Vì vậy đối với mỗi quốcgia cần có một chính sách thích hợp để huy động vốn và đầu t có hiệu quảnhằm nâng cao tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế nớc mình
3.4 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một quốc gia đợc coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp-dịch vụ -nông nghiệp trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ caotrong GDP của nớc đó Bởi vì nông nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tựnhiên và khả năng sinh học của cây trồng vật nuôi nên chỉ có tốc độ tăng trởngtối đa từ 5-6% Do vậy khi công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao , nó có khảnăng đa tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc đó lên cao 9-10% năm Muốn vậychúng ta phải chính sách đầu t thoả đáng Mỗi nớc cần tăng cờng tỷ lệ đầu t chocông nghiệp và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệu quả của đầu t cóvậy thì mới có công nghiệp và dịch vụ phát triển
Trong nông nghiệp ta cũng nên đầu t nhiều hơn cho chăn nuôi bởi chăn nuôithờng có tỷ lệ tăng trởng mạnh hơn trồng trọt
Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thờng có cơ cấukinh tế lãnh thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nớc Do vậy bêncạnh việc đầu t trọng điểm để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng
ta cũng cần có chính sách để đầu t phát triển kinh tế các vùng núi và nông thôn
để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa tạo sự cân bằng ổn định trong nớc
3.5 Đầu t góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ :
Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đời sống kinh tế xã hộihiện đại Một đất nớc, một quốc gia chỉ phát triển đợc khi có khoa học côngnghệ tiên tiến và hiện đại ở các nớc phát triển, họ có mức đầu t lớn, có quátrình phát triển lâu dài nên trình độ khoa học công nghệ của họ hơn hẳn các nớckhác trên thế giới Khi họ áp dụng các thành tựu này làm cho nền kinh tế cómức độ tăng trởng mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao Còn đối với các nớc
đang phát triển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lại không có điều kiện đểnghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật nền kinh tế phát triển rất thấp, sản xuấtkém phát triển và bị phụ thuộc vào các nớc công nghiệp Muốn thoát khỏi tìnhtrạng này thì các nớc phải tăng cờng đầu t và tìm cách thu hút đầu t từ bênngoài vào trong nền kinh tế Đầu t ở đây đợc hiểu là các nớc này thu hút côngnghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng thời tổ chức nghiên cứu để phát minh racác công nghệ mới hiện đại hơn Quá trình công nghiệp hoá hiện đại của các
Trang 7nớc này có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu t phát triểnkhoa học công nghệ.Có thể khẳng định rằng đầu t khoa học công nghệ là mộtchính sách cực kì quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
• Ngoài các vai trò chính yếu trên,đầu t còn có một vài vai trò khác nh làmtăng ngân sách cho chính phủ, góp phần làm ổn định đất nớc, mở rộng ảnhhởng của quốc gia
Qua việc phân tích trên ta có thể khẳng định rằng đầu t là chìa khoá cho
sự phát triển của mỗi quốc gia và cho toàn thế giới.
4.Quản lí đầu t
Đây là hoạt động có ảnh hởng rất mạnh tới kết quả và hiệu quả đầu t của một
đất nớc nói chung, của một ngành kinh tế nói riêng
4.1 Khái niệm
Quản lí đầu t chính là sự tác động liên tục , có tổ chức, có định hớng quátrình đầu t ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành kếtquả đầu t cho đến khi thanh lí tài sản do đầu t tạo ra ) bằng một hệ thống đồng
bộ các biện pháp kinh tế xã hội và tổ chức kĩ thuật cùng các biện pháp khácnhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiên cụ thể và trêncơ sở vận dụng sáng tạo những qui luật kinh tế
4.2 Mục tiêu của quản lí đầu t : đợc xem xét dới hai góc độ
Trang 8• Tập trung dân chủ:Đòi hỏi mỗi ngành kinh tế phải đợc đạt dới một sự lãnh
đạo thống nhất của nhà nớc nhng những ddịnh hớng , chiến lợc chúng phảinhận đợc sự đóng góp của cấp dới Bên cạnh hớng phát triển chung thì mỗingành kinh tế ở mỗi địa phơng có thể tuỳ theo đặc điểm của mình mà cónhững chính sách phát triển phù hợp
• Quản lí theo ngành kết hợp với quản lí theo địa phơng , vùng lãnh thổ Đòi hỏi tại mỗi địa phơng , từng ngành phải phát triển trong tổng thể chungcủa địa phơng đó, dảm bảo sự phát triển toàn diện các ngành kinh tế ở địa ph-
ơng
• Kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích : nó đòi hỏi mỗi công cuộc đầu tkhông chỉ đáp ứng đơn thuần là lợi ích tài chính mà còn phải đáp ứng cảlợi ích xã hôi, lợi ích cộng đồng
• Tiết kiệm và hiệu quả: đòi hỏi một ngành với vốn đầu t nhất định, ít các chiphí mà thu đợc hiệu quả cac nhất
• Phải đảm bảo thực hiện đúng trình tự đầu t và xây dựng
Quản lí hoạt động đầu t có vai trò quan trọng đối với sự thanh công của cáccông cuộc đầu t ở mỗi ngành, mỗi địa phơng và trên cả đất nớc
5 Kế hoạch hoá đầu t :
Nó vừa là nội dung, vừa là một công cụ để quản lí hoạt động đầu t Công tác
kế hoạch hoá đầu t có tính chất hớng dẫn ,địn hớng cho việc thực hiện đầu t sau
đó
5.1 Các nguyên tắc
+ Kế hoạch đầu t của ngành phải xuất phát từ yêu cầu chung của đờng lối pháttriển ngành đó, của cả nền kinh tế và nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc + Phải đảm bảo qui luật khách quan, khoa học và tính hiện thực của các phơng
án
+ Kết hợp tốt về các mặt trong ngành kinh tế đó: tạo điều kiện khai thác hếtcác tiềm năng của ngành, để nó phát triển toàn diện hơn
+Kế hoạch hoá ở cấp cao sẽ mang tính định hớng, kế hoạch ở các địa phơng sẽ
cụ thể hoá , thực hiện đờng lối đó: Điều này sẽ bảo đảm kế hoạch đợc thực hiệnthống nhất từ trên xuống và không bị chồng chéo
+ Phải có độ tin cậy cao va tối u
5.2 Trình tự lập kế hoạch đầu t:
Kế hoạch đầu t ở đây đợc lập chủ yếu cho ngân sách nhà nớc đầu t vào ngànhkinh tế; theo trình tự sau
Trang 9-Xác định nhu cầu về chủng loại và khối lợng sản phẩm dịch vụ cho sản xuất
và tiêu dùng của kỳ kế hoạch mà ngành kinh tế phải đảm nhiệm
- Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu của với các điều kiện hiện có ở đầu kì
kế
hoạch để xem khả năng của ngành đó ra sao
- Xác định các năng lực và dịch vụ mới cần tăng thêm trong kì
- Tiến hành lập kế họch đầu t để đáp ứng năng lực mới tăng thêm cho kì kếhoạch thông qua các dự án đầu t Việc lập kế hoạch đầu t theo dự án lại đợc tiếnhành theo các bớc sau đây:
+ Kế hoạch cho điều tra, khảo sát
+ Kế hoạch chuẩn bị đầu t
+ Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án đầu t
+ Kế hoạch thực hiện dự án
5.3 Các điều kiện đợc ghi dự án vào kế hoạch đầu t:
+ Phải nằm trong qui hoạch ngành
+ phải có quyết định đầu t ( mới đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự
án)
+ Phải có thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán hay thiết kế kĩ thuât và dự toán chocác giai đoạn đầu t đối với các công trình lớn
II Đầu t- nhân tố quyết định đối với sự phát triển nông nghiệp
1 Giới thiệu về nông nghiệp
1.1 Khái niệm.
Con ngời sinh ra trên đời không thể không ăn mà vẫn có thể tồn tại vàphát triển đợc,cho nên nhu cầu về lơng thực thực phẩm là nhu cầu cấp thiết củaloài ngời Muốn có lơng thực và thực phẩm phải hình thành và phát triển ngànhnông nghiệp.Do vậy mà nông nghiệp xuất hiện từ rất sớm trong đời sống loàingời Trong suốt một thời gian dài lịch sử nhân loại, ở phơng Đông cũng nh ph-
ơngTây,nông nghiệp là một ngành cực kì quan trọng, không một ngành nào cóthể sánh đợc Ngày nay, nông nghiệp không còn có đợc vị trí nh trớc nữa vàcũng là ngành có trình độ phát triển thấp kém hơn so với các ngành khác trongnền kinh tế vì vậy phát triển nền nông nghiệp mạnh vẫn là đòi hỏi thiết yếu củahầu hết các quốc gia trên thế giới
Trang 10Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm nông - lâm- ng nghiệp,phát triển nông nghiệp cũng có nghĩa là phát triển nông - lâm - ng nghiệp.Ngoài ra phát triển nông nghiệp còn gắn liền với phát triển nông thôn và nângcao các điều kiện sinh hoạt ở nông thôn Nông nghiệp đợc hiểu theo nghĩa hẹpchỉ bao gồm hai nghành trồng trọt và chăn nuôi.
Việt Nam chúng ta là một nông nghiệp lâu đời với truyền thống hàngnghìn năm trồng lúa nớc Có thể nói nớc ta có nhiều điều kiện về tự nhiên vàcon ngời rất thuân lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh Tuyrằng, nông nghiệp chiếm một vị trí ngày càng thấp kém trong nền kinh tế nhngtrong giai đoạn này nó vẫn là một ngành kinh tế quan trọng , góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đất nớc, cải thiện đời sốngnhân dân Phát triển nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết của đất nớc trong quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
1.2 Đặc điểm của nông nghiệp nói chung
Từ việc nghiên cứu tình hình thực tế và những kinh nghiệm của ngời đi trớc,ngời ta thấy rằng ngành nông nghiệp có một vài đặc điểm sau:
a.Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu.
Đây là một đặc điểm cực kì quan trọng và khác biệt của nông nghiệp.Trong nông nghiệp, đặt biệt trong trồng trọt thì đất là một yếu tố sản xuấtkhông thể thiếu đợc, đất vừa là nơi sản xuất cũng chính là yếu tố quyết địnhcho sự sinh tồn của cây trồng , nh vậy đất là không thể thiếu cho nông nghiệp.Cùng với các yếu tố khác nh sự chăm sóc của con ngời, tới tiêu và thời tiết,chất lợng đất đai có ảnh hởng mạnh tới năng suất chất lợng sản phẩm nôngnghiệp và thành quả lao động của ngời nông dân, Vì thế , muốn nông nhgiệp
đạt kết quả cao thì phải có những biện pháp tác động và đất đai.Tuy nhiên đất là
do tự nhiên tạo ra cho nên ta không thể thay đổi hoàn toàn những điều kiện của
đất Do đặc điểm này mà mức độ tác động của con ngời trong sản xuất nôngnghiệp là rất hạn chế, mức độ áp dụng tiến bộ khoa học cũng không thật nhiềunên nông nghiệp là ngành có tốc độ phát triển không cao và nhanh nh cácngành kinh tế khác.Tuy vậy, đối với một số lĩnh vực chăn nuôi đất đai cũng chỉ
là mặt bằng để tiến hành sản xuất nh các ngành kinh tế khác và nó không chịunhiều ảnh hởng của đất
b.Đối tợng sản suất là những cơ thể sống
Một đặc điểm khác nữa của nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác là
đối với các ngành này thì đối tợng sản xuất là những sản phẩm hàng hoá còn
đối tợng sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống , đó là nhng cây trồng vậtnuôi có sẵn trong tự nhiên đợc con ngời đem về thuần dỡng Những đối tợng
Trang 11này thờng có những qui luật tăng trởng và phát triển nhất định, mặc dù đã đợccon ngời thay đổi ít nhiều, chúng cũng chịu ảnh hởng rất mạnh mẽ của các điềukiện tự nhiên và cũng không thể tăng trởng quá mức cho phép của qui luật tựnhiên Vì những đặc trng trên mà ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấphơn so với các ngành kinh tế khác Tuy nhiên ,tốc độ tăng trởng nông nghiệp cóthể đạt cao hơn nếu con ngời tác động vào các cơ thể sống này thông qua việcphát triển công nghiệp sinh học để tạo ra những giống cât trồng mới với năngsuất và chất lợng sản phẩm cao hơn Chúng ta cũng cần tìm hiểu các qui luậtphát triển của các đối tợng sống này để tìm ra các biện pháp chăm sóc kịp thời
và có các loại phân bón tốt nhất vào các thời điểm cụ thể
c.Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu ảnh hởng mạnh của các điều kiện tự nhiên
Do vậy mỗi sự thay đổi nhỏ của tự nhiên đều ảnh hởng tới nông nghiệp; đốivới các ngành kinh tế khác, thì mức độ phụ thuộc này là không lớn; nh côngnghiệp,thì dù trời có đổ ma hay có gió lớn thì ngời ta vẫn tiến hành sản xuấtbình thờng và sự thay dổi trong kế hoạch sản xuất là không đáng kể Nhng đốivới ngành nông nghiệp thì khác hẳn, mọi sự thay đổi đều có ảnh hởng, nh đấttốt hay xấu đều ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm Nếu thời tiết tốt,phù hợp với yêu cầu , chúng ta đạt đợc một vụ mùa bội thu còn nếu thời tiết xấuthì ngợc lại Vì vậy trong nông nghiệp chúng ta cần hạn chế các ảnh hởng của
điều kiện tự nhiên hoặc phải có những biện pháp khai thác tự nhiên tốt nhất thìchúng ta với thu đợc các kết quả cao và giúp cho sản xuất nông nghiệp có tốc
độ tăng trởng cao và ổn định
d.Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao.
Bởi lẽ đối với những loại cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp ,chúngkhông thể phát triển quanh năm mà chúng cần có một thời gian phù hợp nhất
định trong năm để sinh trởng và phát triển tốt Mặt khác,do trong nông nghiệpthời gian lao động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất Những đặc
điểm này làm cho sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Để khắc phục đợctình trạng này thì chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng thuậntiện, hiện đại và phù hợp để có thể phục vụ tốt nhất cho công cuộc sản xuất
e.Nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấp
Đây là một thiệt thòi của ngành nông nghiệp có so với các ngành côngnghiệp và dịch vụ Ngời ta thấy rằng dù nông nghiệp có điều kiện sản xuấtthuận lợi đến mấy đi nữa thì nông nghiệp cũng chỉ đạt tốc độ tăng trởng tối đa
từ 5 - 6 % năm trong khi ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng truởng 10 % trở lên
là bình thờng Kết quả thấp kém của sản xuất nông nghiệp chính là hệ quả tấtyếu của những đặc điểm trên của ngành nông nghiệp
Trang 12Dựa trên việc nghiên cứu các đặc điểm trên của ngành nông nghiệp , chúng
ta sẽ có những ý tởng , những sáng kiến trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiếnhành đầu t và có những biện pháp cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp.1.3 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam
Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc nhngViệt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp và trình độ phát triển của ngành nôngnghiệp vẫn ở mức rất thấp Vì thế nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệpnày sẽ giúp cho chúng ta có những chính sách đầu t phát triển phù hợp nhằmthúc đẩy nền nông nghiệp nớc ta từng bớc đi lên, theo kịp tiến trình phát triểncủa cả nớc Có thể nói nền nông nghiệp nớc ta ngoài những đặc điểm chung
nh nêu ở trên thì có những đặc điểm riêng sau:
Nền nông nghiệp Việt Nam vẫn mang tính truyền thông sâu sắc, cha cónhững thay đổi lớn so với những năm trớc đây.Trong suốt thời kì vừa qua , nôngnghiệp đợc Đảng và nhà nớc quan tâm và đầu t thoả đáng nên đã có những bớcphát triển mạnh cả về năng suất , chất lợng Nhng nhìn chung thì sản xuất nôngnghiệp vẫn mang tính cá thể và đơn lẻ; mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật côngnghệ vào nông nghiệp là rất ít, đồng thời mức độ cơ giới hoá trong nông nghiệp
là không cao Thậm chí ở nhiều vùng quê ,sản xuất nông nghiệp vẫn ở trongtình trạng " con trâu đi trớc, cái cày theo sau” Còn về vấn đề cây trồng thìtrong trồng trọt vẫn ở dạng độc canh cây lúa, trong khi nhiều nơi thích hợp chophát triển nhiều loại cây khác lại cha có chính sách khuyến khích thoả đáng.Ngoài ra chăn nuôi là ngành sẽ giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trởng caohơn thì chúng ta vẫn cha có những chính sách đầu t phát triển thích hợp chonên tỷ lệ chăn nuôi trong toàn ngành nông nghiệp vẫn ở mức thấp.Trong khi đó
hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, một số vùng nếu cóthì đã quá lạc hậu hoặc thiếu đồng bộ còn lại là rất thiếu Tất cả những điều này
ảnh hởng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp
Đất nớc ta đợc chia ra làm 3 miền Bắc - trung - nam với khí hậu và địahình rất phức tạp và khác biệt Nớc ta còn có tỉ lệ đồi núi chiếm tới hơn 70 %lãnh thổ, do vậy mà sản xuất nông nghiệp chỉ ở trong những khoảng không giannhỏ và khó cho việc áp dụng máy móc Các vùng đồng bằng có điều kiện cũngkhông giống nhau, nh đồng bằng sông Cửu Long có độ phù sa lớn, có thể canhtác 3 - 4 vụ trong năm lại phải chịu lũ lụt hàng năm ; đồng bằng sông Hồngchỉ có thể sản xuất hai vụ do có mùa đông giá rét Khí hậu, thời tiết khát phứctạp; trong khi miền bắc có mùa đông rét và lạnh, thích hợp cho việc sản xuấtmột số nông sản mùa đông, ở Miền nam , gần miền xích đạo nên thời tiết nóngquanh năm nên chỉ cho phép phát triển những cây mùa hè Chính sự phức tạp ,
đa dạng này đã tạo cho sản xuất nông nghiệp nớc ta không không thống nhất và
đồng bộ giữa các miền, và khó cho việc áp dụng những giống cây trồng vật
Trang 13nuôi đại trà trong cả nớc Nhng lại tạo ra cho nớc ta thuận lợi trong việc pháttriển đa dạng những sản phẩm nông nghiệp
Nông nghiệp nớc ta hiện nay đợc phát triển trong điều kiện đất nớc đangtiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá Chính vì vậy mà nó nhận
đớc sự quan tâm lớn của toàn xã hội, mức độ công nghiệp hoá nông nghiệp vànông thôn sẽ đợc tiến hành nhanh hơn và rộng hơn trên cả nớc, đồng thời sự ápdụng những tiến bộ khoa học kĩ thuất cũng nhiều hơn và tốt hơn Tuy vậy thìnông nghiệp lại chịu một sự thiệt thòi lớn là tỷ lệ đầu t của nhà nớc và xã hộicho nông nghiệp sẽ ngày càng giảm sút
Hiện nay nền nông nghiệp chúng ta đã có một khối lợng rất lớn hàngnông lâm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm một tỉ lệ cao trong giá trị xuất khẩu của cảnớc Nhng có một thực tế ngợc lại là tuy sản lợng tăng mạnh, năng suất lao
động lại cha cao , hơn nhiều so với các nớc khác Nh ở Thái Lan, năng suât lúacủa họ thờng đạt trên 8 tấn / ha tại Việt Nam năng suất chỉ khoảng 6 tấn / ha,
nh vậy là rất thấp và không có nhiều tiến bộ so với trớc.Chất lợng hàng nôngsản của chúng ta cũng không cao do vậy mà giá trị của chúng trên thị trờngcũng thấp.Vì thế ,trong thời gian tới chúng ta cần có những biện pháp đầu t đểtạo ra những giống mới và có những cách thức sản xuất mới nhằm thúc đẩy sảnxuất nông nghiệp
Tóm lại , ngành nông nghiệp nớc ta tuy có nhiều tiến bộ trong những năm gần đây vẫn còn yếu kém và lạc hậu ;do vậy cần nhận đợc sự đầu t toàn diện
và sâu rộng, của Đảng, của nhà nớcvà của toàn xã hội để nó có thể phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có.
1.4Vai trò của nông nghiệp.
Cha khi nào trong lịch sử loài ngời mà nông nghiệp lại không đợc coitrọng Thế giới dù có hiện đại , dù có phát triển đến mấy thì nông nghiệp vẫngiữ những vị trí hết sức then chốt và cực kì quan trọng.Sở dĩ nông nghiệp có đ-
ợc vị trí nh vậy vì ngành này có những vai trò sau:
Thứ nhất, nông nghiệp là ngành cung cấp lơng thực thực phẩm duy nhất chocả xã hội loài ngời Đây là vai trò nổi bật của nông nghiệp.Với vai trò này nôngnghiệp quyết định sự ổn định và phát triển của xã hội loài ngời Khi mỗi congnời đợc sinh ra trên đời thì họ không thể không ăn mà có thể lao động, học tập
và cống hiến tài năng của mình cho xã hội Bởi vì có ăn , chúng ta mới có thể
có đủ năng lợng cung cấp cho cơ thể hoạt động Xã hội phát triển càng cao ,càng văn minh thì đòi hỏi của con ngời về lơng thực và thực phẩm ngày cao vềlợng và đặc biệt là về chất Muốn vậy ,đòi hỏi ngành nông nghiệp phải khôngngừng đầu t phát triển để nâng cao năng xuất lao động trong sản xuất nôngnghiệp và chất lợng của nông sản
Trang 14Thứ hai, đối với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang pháttriển thì nông nghiệp vẫn là một ngành kinh tế tạo ra một khối lợng lớn công ănviệc làm và tạo thu nhập cho ngời dân Nh ở Việt Nam, hiện nay vẫn có tớikhoảng 70% dân số sống ở nông thôn và cũng một tỉ lệ tơng tự làm việc trongngành nông nghiệp Tuy nhiên ,lực lợng lao động trong nông nghiệp này cótrình độ còn thấp kém và mức thu nhập của họ cũng rất thấp.Nhng trong tơnglai đây là lợng lao động chủ yếu cho nền kinh tế Vì vậy ,để thúc đẩy nền kinh
tế phát triển nói chung ,cũng nh giúp cho nông nghiệp nói riêng thì chúng tacần có những chính sách về giáo dục và đào tạo nhằm đào tạo nghề và nâng caotrình độ cho ngời nông dân.Với một lợng lớn dân số sống ở các vùng nông thôn
và làm việc trong ngành nông nghiệp nên những đối tợng này sẽ là lực lợng tiêudùng rất lớn cho nền kinh tế Đây là một thị trờng tiêu thụ tiềm năng cho cácnhà sản xuất trong nớc.Khai thác và sử dụng hiệu quả thị trờng này sẽ giúp chocác nhà sản xuất thu lợi nhuận tăng cờng thị trờng của mình và đồng thời gópphần tăng trởng và phát triển nền kinh tế đất nớc
Thứ ba , nông nghiệp còn có vai trò khá quan trọng đối với một số ngànhkinh tế khác nh công nghiệp chế biến Có thể nói ngành công nghiệp chế biếnnông sản phụ thuộc rất nhiều vào nông nghiệp Bởi nông nghiệp là ngành kinh
tế cung cấp đầu vào cho sản xuất công nghiệp chế biến.Trong các nớc đangphát triển thì ngành công nghiệp chế biến chiếm một vai trò khá quan trọng, nó
là lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Để ngành này muốn hoạt động tốt thì đòihỏi ngành nông nghiệp phải phát triển ổn định và thờng xuyên cung cấp các
đầu vào rẻ và có chất lợng cao Nh vậy nông nghiệp qui định sự phát triểnngành công nghiệp chế biến Ngoài ra một số nông sản còn là những đặc sảntrong hoạt động du lịch và dịch vụ ăn uống nhằm thu hút khách hàng, nên nôngnghiệp cũng là nhân tố thúc đẩy du lịch
Thứ t, đối với các nớc đang phát triển , nông nghiệp đóng vai trò cực kìquan trọng, góp một tỷ lệ lớn vào giá trị hàng hoá xuất khẩu và thu ngoại tệ cho
đất nớc đồng thời cũng chiếm một vị trí khá cao trong GDP của đất nớc Nh ởViệt Nam, xuất khẩu hàng nông sản và sản phẩm chế biến từ nông sản thu đợchàng tỷ Đôlla, chiếm một tỉ lệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu; các mặt hàng
nh gạo , cà phê có giá trị xuất khẩu lớn.Do vậy mà chúng ta cần tăng cờng hơnnữa xuất khẩu loại hàng hoá này để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và đất nớc.Tuy nhiên , các sản phẩm xuất khẩu lại chủ yếu dới dạng thô, do vậy giá trịhàng hoá rất thấp ,rất bất lợi cho ngời nông dân Thêm vào nữa là nông nghiệpchiếm tỷ lệ khoảng hơn 30% GDP của các nớc đang phát triển, đây là một tỷ lệkhá cao và cho thấy nông nghiệp có ảnh hởng mạnh tới sự tăng trởng kinh tếcủa các nớc này Tuy nhiên đây là một dấu hiệu không đáng mừng , bởi lẽ một
Trang 15đất nớcđợc coi có nền kinh tế phát triển và hiện đại khi có tỷ lệ nông nghiệptrong GDP là thấp ( khoảng dới 15 % ) Vì thế các nớc này cần có những biệnpháp đầu t ,một mặt vẫn giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhngmặt khác phải nâng cao tỷ trọng trong GDP của các ngành công nghiệp và dịchvụ.
Thứ năm , nông nghiệp là ngành kinh tế đóng vai trò nh một nhân tố tạovốn, lao động và thị trờng cho thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá ở các nớc đang phát triển Một nớc chỉ có thể tiến hành thành côngcông cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc khi có đủ vốn và các nguồnlực Trong giai đoạn đầu này, công nghiệp và dịch vụ vẫn cha phát triển, thìnông nghiệp với u thế là ngành truyền thống sẽ tạo đợc một khối lợng lớnnông sản có giá trị cao và có thể xuất khẩu ;từ đó tạo ra một nguồn vốn khá lớncho ngành công nghiệp Nông nghiệp cũng là ngành cung cấp đầu vào cho côngnghiệp chế biến Với lực lợng lao động đông đảo trong ngành nông nghiệp sẽ
là những công nhân với trình độ tay nghề khá cao ( nếu đợc chú ý đào tạo vàbồi dỡng hợp lí ) có sự cần cù chăm chỉ ,giá nhân công lại rẻ , điều này sẽ tạothuận lợi lớn cho ngành công nghiệp phát triển Nh vậy nông nghiệp là ngànhkinh tế tạo những tiền đề , cơ sở ban đầu cho sự công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc
Tóm lại, nông nghiệp đối với những nớc đang phát triển nói chung vàViệt Nam nói riêng vẫn là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội Đầu t phát triển ngành nông nghiệp là đòi hỏi tất yếu của nềnkinh tế đất nớc hiện nay
2 Đầu t - nhân tố quyết định tới sự phát triển nông nghiệp
Có thể khẳng định rằng , tất cả các ngành các lĩnh vực muốn có sự tăng ởng và phát triển thì cần phải có đầu t , không có đầu t thì không có sự pháttriển Ngành nông nghiệp cũng không nằm ngoài qui luật này Chính đầu t lànhân tố quyết định những sự biến đổi vợt bậc của ngành nông nghiệp Đầu tchính là đòn bẩy, là động lực cho sự phát triển
Thứ nhất ,đầu t tạo cho nông nghiệp một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại
và có qui hoạch, tập trung Ta biết rằng nông nghiệp chỉ có thể tiến hành sảnxuất có kết quả tốt khi đợc cung cấp các yếu tố đầu vào đầy đủ nh : điện ,nớc,phân bón, hệ thống nhà kho Muốn có đợc những yếu tố quan trọng này thìchúng ta phải xây dựng và củng cố các hệ thống trạm bơm, các kênh mơng, cácmạng lới điện, phát triển và nâng cấp hệ thống đờng giao thông Khi những hệthống này hoạt động tốt sẽ rất thuận lợi cho sản xuất.Tuy nhiên những cơ sở hạtầng này không tự nhiên có mà cần phải có sự đầu t tiền và các nguồn lực khác Việc đầu t này cần phải đợc qui hoạch tổng thể , tránh hiện tợng đâu t dàn trải,
Trang 16không trọng điểm Khi đã có đầu t và đầu t hiệu quả thì chúng ta sẽ có một hệthống cơ sở hạ tầng hiện đại, sẽ giúp cho nông nghiệp có thể tiến hành nhữngphơng thức sản xuất mới, có thể tiễn hành thâm canh tăng vụ, ngời nông dâncũng có thể chủ động trong quá trình sản xuất những thuận lợi này sẽ làm chosản lợng ngành nông nghiệp tăng cao và chất lợng nông sản cũng tốt hơn Thứ hai,trong thế giới hiện nay, một nền nông nghiệp hiện đại , có năngsuất , hiệu quả cao khi nó đợc cơ giới hoá , công nghiệp hoá một cách cao độ.Hay nói rõ hơn là sản xuât nông nghiệp đợc áp dụng máy móc một cách phổbiến và đại trà trong mọi khâu và mọi lĩnh vực và góp phần giải phóng sức lao
động của con ngời Nhờ có những chính sách hỗ trợ mà đặc biệt là do có cácnguồn đầu t hữu ích của xã hội mà ngành nông nghiệp có đợc những loại máymóc hiện đại ,tiên tiến nh máy cày máy kéo, máy gặt đập, máy xay xát, các loại
xe chuyên chở thay thế cho sức ngời và súc vật trong quá trình sản xuất Do
có những loại máy móc này mà sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành trên diệnrộng và hàng loạt, đồng thời làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi lên rất nhiềulần so với trớc đây Nh vậy đầu t máy móc thiết bị nông nghiệp là nhân tố thúc
đẩy sản suất nông nghiệp ; vì thế chúng ta nên quan tâm và coi trọng đầu t chonông nghiệp một cách thoả đáng ở Việt Nam , ngành nông nghiệp còn sử dụngsức ngời và súc vật trong khi làm việc là chủ yếu, áp dụng máy móc trong sảnxuất nông nghiệp còn rất hạn chế và ở qui mô nhỏ Đầu t mua sắm những ph-
ơng tiện này là đỏi hỏi cấp thiết của nền nông nghiệp Tuy nhiên chúng ta phảicăn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng ,từng lĩnh vực mà mua nhữngmáy móc cho thích hợp nhất
Thứ ba , đầu t vào lĩnh vức khoa học công nghệ sẽ góp phần tạo ra cho
nông nghiệp những giống cây trồng vật nuôi mới hiệu quả hơn Mà ta biếtgiống là một yếu tố quyết định sự tăng trởng và phát triển ngành nôngnghiệp Mỗi ngời đều hiểu rằng khoa học công nghệ là động lực cho sự pháttriển các ngành kinh tế và no vẫn là nhân tố quan trọng cho sự phát triển mạnhsản xuất nông nghiệp Ngày nay, công nghệ sinh học đang phát triển mạnh mẽ
và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong đời đời sống kinh tế thế giới.Công nghệ sinh học ngày càng có những thành công to lớn hơn và là lĩnh vựcliên quan khá chặt chẽ với ngành nông nghiệp.Một phần công nghệ này sẽ đợc
áp dụng vào sản xuất nông nghiệp ở mức độ quốc gia chúng ta cần đầu t mạnh
để phát triển công nghệ này , đồng thời cần có những chính sách khác đểkhuyến khích động viên những nhà khoa học giỏi nghiên cứu và từ đó áp dụngtriệt để những thành quả của nó.Mặt khác, chúng ta nên xây dựng những trungtâm giống cây trồng vật nuôi với những cán bộ khoa học giỏi về chuyên mônnghiệp vụ để nghiên cứu ra những giống mới từ kết quả của công nghệ sinh học Vì vậy,chúng ta nên có những chính sách để thu hút các nguồn lực trong và
Trang 17ngoài nớc đầu t vào công nghệ này và thành lập những trung tâm nghiên cứu ápdụng những kĩ thuật tiên tiến của thế giới và trong nớc Tóm lại , đầu t góp phầnvào việc tạo ra cho nông nghiệp một sức phát triển mới thông qua đầu t chocông nghệ phục vụ sản xuất.
Thứ t , đầu t là đã góp phần tạo ra cho nông nghiệp một lực lợng lao độnghùng hậu có tay nghề chuyên môn và trình độ kĩ thuất cao Dù máy móc cóhiện đại và phù hợp đến đâu, hay một phơng thức sản xuât mới có tiên tiến đếnmấy nhng nếu lao động trong nông nghiệp không có trình độ để nắm bắt và sửdụng thì những thứ trên đều là vô dụng, bỏ đi Nhờ có một khối lợng lớn đầu tvào lĩnh vực giáo dục đào tạo thông qua việc xây dựng các trung tâm dạynghề , các chơng trình phổ biến kiến thức nông nghiệp mới cho ngời nông dân
mà họ ngày càng nắm bắt đợc những kiến thức mới , thiết thực cho việc trồngtrọt và chăn nuôi : biết cách thâm canh, biết điều khiển máy móc , biết làmkinh tế Vac Điều này cũng sẽ giúp họ hiểu rõ hơn về các đặc tính và quá trìnhsinh trởng của từng loại cây trồng vật nuôi để họ có những biện pháp chăm sóctốt hơn Khi ngời nông dân có trình độ càng cao sẽ càng thuận lợi cho việc pháttriển nông nghiệp trong việc sử dụng những kĩ thuật mới và giúp cho ngành này
có sự tăng trởng cao
Thứ năm , đầu t góp phần tạo cho nông nghiệp một cơ cấu trồng trọt và
chăn nuôi hợp lí hơn với tỷ trong chăn nuôi chiếm ngày càng cao trong tổng giátrị ngành nông nghiêp Bởi vì, trong nông nghiệp , chăn nuôi là lĩnh vực có tốc
độ tăng trởng cao hơn nhiều so với trồng trọt, muốn phát triển ngành nôngnghiệp thì phải đầu t phát triển lĩnh vực chăn nuôi Nh trớc đây, trồng trọtchiếm vai trò chủ yếu nên ngành nông nghiệp có tốc độ phát triẻn không cao,
kể từ khi đầu t mạnh hơn vào chăn nuôi thì nông nghiệp đã có những sự pháttriển vợt bậc Đây là hớng đi đúng của nhiều nớc đi trớc mà những nớc đi sau
nh Việt Nam cần học tập và phát huy
Nói chung, đầu t còn góp phần cải thiện đời sống ngời nông dân, cải cáchphơng thức tổ chức quản lí nông thôn Tóm lại, đầu t có vai trò quyết định sựtiến bộ đi lên không ngừng của nông nghiệp Khi nền kinh tế càng hiện đại,nông nghiệp càng không thể không có đầu t
3 Đặc trng của đầu t trong nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế dặc thù với những đặc điểm riêng biệt,vì vậy mà đầu t trong nông nghiệp cũng có những nét đặc trng riêng, khônggiống bất cứ một ngành kinh tế nào trong nền kinh tế
Đặc trng thứ nhất là đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp là quá trình thực hiệnmột công cuộc đầu t cũng nh việc thu hoạch những kết quả của nó chịu ảnhhuởng nhiều của các điều kiện tự nhiên Điều đặc trng này là do đặc điểm
Trang 18ngành nông nghiệp chi phối Đầu tiên, khi đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, do
đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu nên chúng ta phải nghiên cứu rất kĩ về các
điều kiện của đất , chất lợng và đặc điểm của đất và đặc điểm về địa hình Bởivì đất tốt hay xấu ảnh hởng rất mạnh tới quá trình thực hiện đầu t và thành quảthu đợc Nếu đất tốt thì cây trồng phát triển thuận lợi, có xây dựng hạ tầng cơ
sở thì cũng giảm chi phí và ngợc lại Nghiên cứu về đất còn cho chúng ta biếtnên trồng loại cây nào, nên nuôi loại động vật gì, để từ đó có kế hoạch sảnxuất.Địa hình cũng có ảnh hởng tới đầu t, nếu địa hình bằng phẳng thì có thể
đầu t nhiều loại cây trồng, vật nuôi thích hợp cho vùng đồng bằng, đỡ tốn côngsan lấp và thuận lợi về giao thông do vậy vận chuyển các nông sản mang ra thịtrờng nhanh và đảm bảo tơi sống Khi đầu t dựa vào điều kiện của địa hình để
có những chính sách đầu t phù hợp nhất
Khí hậu cũng ảnh hởng tới quá trình đầu t,khi đầu t ngời ta thờng phảinghiên cứu rõ điều kiện khí hậu, bởi nó có ảnh hởng mạnh tới kết quả của sảnxuất nông nghiệp hay kết quả đầu t Ví dụ nh khi tiến hành đầu t xây dựng hệthông thuỷ lợi thì thờng tiến hành vào mùa nớc cạn, bởi khi nớc lên thì việc xâydựng rất khó và cực kì tốn kém Hoặc khi ta đầu t một loại cây lơng thực náo
đó, chẳng hạn nh cây lúa, ta không thể trồng lúa vào mùa đông lạnh ,bởi lúa làcây không thích hợp với điều kiện giá rét , do vậy mà đầu t không thu đợc lợiích tốt Do vậy mà khi đầu t vào nông nghiệp các nhà đầu t phải nghiên cứurất kĩ đặc điểm tự nhiên của từng vùng để có thể có những công cuộc đầu tmang hiệu quả cao hoặc có những biện pháp phòng tránh ảnh hởng xấu của tựnhiên hữu hiệu
Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên đầu t trong nông nghiệpcũng mang tính thời vụ khá rõ rệt Rất nhiều hoạt động đầu t trong nông nghiệpphải nghiên cứu thời điểm đầu t và chọn khu vực điểm điểm đầu t Bởi vì, trồngtrọt và chăn nuôi không thể tiến hành quanh năm cho nên chọn thời điểm đểsản xuất là rất cần thiết.Do vậy khi đầu t vào một loại đối tợng nào đó thì ta chỉ
có thể bắt đầu đầu t tại một thời gian rõ ràng và cố định trong năm, nh trồngcây thì thờng phải vào mùa xuân Tuy nhiên , với trình độ khoa học phát triểnchúng ta có thể đầu t đa dạng và với khoảng thời gian rộng hơn
Một đặc trng nổi rõ của đầu t trong nông nghiệp đó là nó đỏi hỏi một lợngvốn đầu t khá lớn, có độ rủi ro cao nhng tỷ suất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều sovới các ngành , lĩnh vực khác.Cụ thể, khi ta tiến hành đầu t vào hệ thống cơ sởhạ tầng( nh hệ thống thuỷ lợi ) hay khoa học công nghệ thì lợng vốn đầu t thấtkhông nhỏ chút nào Ví dụ nh để phát hiện ra một loại giống mới cho sản xuấtnông nghiệp thì lợng vốn bỏ ra và số nhà khoa học cần cho nghiên cứu khôngthua kém để cho một sản phẩm công nghiệp mới ra đời Hoặc chi phí để xâymột hệ thống thuỷ lợi cũng không kém việc xây dựng một nhà máy hay một
Trang 19khách sạn du lịch Vì vậy mà khi đầu t , đỏi hỏi các nhà đầu t phải có nhữngchính sách biện pháp huy động đủ vốn và kịp tiến độ.
Đầu t trong nông nghiệp có độ rủi ro cao, đây là vấn đề thiệt thòi cho nôngnghiệp Sở dĩ rủi ro cao vì đầu t trong ngành nông nghiệp một mặt chịu nhữngrủi ro chung của các công cuộc đầu t mặt khác nó còn chịu ảnh hởng cực mạnhcủa những biến đổi tự nhiên xấu Ngoài ra việc kiểm soát và hạn chế những loạirủi ro này là rất khó, đôi khi không thể ngăn chặn nổi Một thiệt thòi lớn của
đầu t là tỷ suất lợi nhuận của hoạt động đầu t trong nông nghiệp rất thấp thờngchỉ vài phần trăm một năm trong khi các ngành khác đạt hơn 10 % , do nôngnghiệp có tốc độ tăng trởng không cao.Khi đầu t thời gian thu hồi vốn cũng rấtlâu Còn một số công trình đầu t trong nông là hoà vốn, thậm chí nhiều côngtrình không thu đủ số vốn đầu t ban đầu bỏ ra
Tóm lại , hoạt động đầu t trong nông nghiệp có những nét riêng, chính vìnhững nét này mà các nhà đầu t thờng không muốn bỏ vốn của mình đầu t vàongành nồng nghiệp, hoặc có thì cũng rất ít Do vậy để thúc đẩy nền nôngnghiệp phát triển thì đòi hỏi chính phủ mỗi nớc phải có những chính sáchkhuyến khích , hỗ trợ đầu t nhằm thu hút vốn đầu t và bản thân nhà nớc phải bỏvốn đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở
4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t trong nông nghiệp
Để xem xét thành quả hay mức độ thành công của các công cuộc đầu t ,của một ngành của một tỉnh hay của cả nớc ; ngoài chỉ tiêu kết quả đầu t ngời
ta còn phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả đầu t để tính Ngành nông nghiệp, do cónhững đặc điểm cũng nh do đầu t trong nông nghiệp có các đặc trng riêng nêntrong nông nghiệp ngời ta có thể sử dụng những chỉ tiêu hiệu quả sau:
a.Chỉ tiêu :GO tăng thêm/ Vốn đầu t và GDP tăng thêm/ Vốn đầu t
Trong đó :+ GO: giá trị sản xuất
+ GDP : tổng sản phẩm
+ Vốn đầu t : là số vốn đầu t của một dự án, của nhiều dự án đầu
t hay của cả một tỉnh, một nớc trong một năm hoặc một thời kì nhất định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu giá trịhàng hoá và dịnh vụ Chỉ tiêu này, càng cao thì chứng tỏ công cuộc đầu t càngthành công Trong các chỉ tiêu tính hiệu quả đầu t trong nông nghiệp thì đây làchỉ tiêu dễ tính nhất cũng nh đơn giản nhất bởi lẽ các số liệu thu thập về GO,GDP cũng nh về vốn đầu t là tơng đối dễ
b Thời hạn thu hồi vốn đầu t: là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu t
cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thu đợc
Công thức tính: Ivo
Trang 20T =
Wpv Trong đó : Wpv là lợi nhuận thu đợc bình quân một năm hoặc
T
Σ Wipv ≥ Ivo
i=0
T và T : là thời gian thu hồi vốn đầu t tính theo tháng ,quí ,năm
Thời hạn T thờng đợc tính cho một dự án Nó phản ánh phần nào mức độ hiệuquả của dự án Đối với những dự án tơng tự nhau thì dự án có thời gian thu hồivốn đầu t càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên đối với nhiều dự án của một tỉnh, mộtgiai đoạn thì T rất khó tính, thậm chí là không tính đợc Trong nông nghiệp cónhiều dự án khó tính đợc thời gian T bởi vì đầu t trong nông nghiệp mang tínhxã hội cao, nhiều khi không có lợi nhuận, nên nó không đợc sử dụng nhiều
c Hệ số hoàn vốn nội bộ: là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử dụng để tính
chuyển các khoản thu chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt bằng thời gian ởhiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi Công cuộc đầu t đợc coi là
có hiệu quả khi :
IRR ≥ IRR định mức
Trong đó IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu ta phải vay vốn để đầu t,
có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nớc qui định nếu vốn đầu t do ngânsách cấp , có thể là tỷ suât lợi nhuận bình quân hoặc là chi phí cơ hội của vốn tựcó
Để tính IRR của một dự án ngời ta có thể tình bằng nhiều cách khác nhau:
nh bằng máy tính, bằng phơng pháp nội suy, ngoại suy Chỉ tiêu IRR rất quantrọng trong việc tính hiệu quả dự án đầu t Nói chung dự án có IRR càng lớncàng tốt Trong ngành nông nghiệp, do dặc trng của đầu t trong ngành nên cáccông cuộc đầu t thờng có IRR là tơng đối thấp Đây là công thức có thể tính đ-
ợc nếu công tác thống kê thu thập làm tốt
d Chỉ tiêu số lao động tăng thêm từng năm của dự án.
Số việc làm = Số lao động − Số lao động tăng thêm thu hút thêm mất việc làm
Số lao động tăng thêm nói lên sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế xãhội Số lao động tăng thêm nói chung là tơng đối dễ tính tuy nhiên trong ngànhnông nghiệp, ngời nông dân dù có thêm hay giảm đầu t thì họ vẫn phải làmnông nghiệp, nên trong nông nghiệp tính không phải là dễ Còn số lao động
Trang 21tăng thêm càng nhiều ,dự án đó càng hiệu quả ( nhng ta còn phải xem xét thêmthu nhập của ngời lao động t dự án nh thế nào)
e Giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm( NVA):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô của
đầu t NVA là mức chênh lệnh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào
Công thức tính: NVA = O - (MI + Iv)
Trong đó : - NVA là giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm do đầu t đem lại
- O : là giá trị đầu ra của công cuộc đầu t ( doanh thu)
- MI: là giá trị đầu vào của vật chất thờng xuyên và các dịch vụmua ngoài theo yêu cầu để đạt đợc đầu ra trên đây( năng lợng,nhiên liệu, giao thông )
- Iv: vốn đầu t hoặc khấu hao Trong ngành nông nghiệp ,chỉ tiêu này rất phù hợp bởi nhiều dự án nôngnghiệp mang tính lợi ích xã hội hơn là lợi nhuận Nếu tính theo chỉ tiêu này thìmức lợi ích của đầu t trong nông nghiệp là tơng đối cao Tuy nhiên, đây lại làchỉ tiêu rất khó tính đợc chính xác NVA còn có thể tính cho từng năm hoặctính cho nhiều dự án trong một thời kì nhất định
f.Chỉ tiêu GO/GDP
Trong đó: GO giá trị sản xuất của
: GDP = GO - chi phí trung gian
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của vốn đầu t, nói trung nó có giá trị càng gần 1càng tốt Nếu gần 1, tức sẽ giảm tối thiểu các chi phi trung gian không cầnthiêt, những kết quả thu đợc từ đầu t chính là sự gia tăng giá trị cho xã hội
g Chỉ tiêu công bằng xã hội :chỉ tiêu này xem xét mức độ bình đẳng của ngời
dân trong xã hội, mức độ phân phối thu nhập từ công cuộc đầu t
Trên đây là một vài chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh hiệu quả đầu t trong nôngnghiệp Muốn tính hiệu quả đầu t chính xác ta nên kết hợp chúng với nhau
Chơng II Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
I.Các nguồn lực cho đầu t phát triển
1 Giới thiệu các nguồn lực Hà Tây
1.1 Điều kiện tự nhiên
• Vị trí địa lí:
Hà Tây là một tỉnh vừa mới tái lập gồm hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây hợpthành Hà Tây có diện tích chung là 2147 km2, nằm trong vùng đồng Bằng BắcBộ; phía đông nằm ngay tiếp giáp Thủ đô Hà Nội, phía bắc giáp với VĩnhPhúc, Phía Tây và Nam tiếp với hai tỉnh Hải Dơng và Hoà Bình Nh vậy, Hà
Trang 22Tây là cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc và đặc biệt là các tỉnhphía Nam và Hà Tây nằm trên nhiều đờng giao thông quan trọng huyết mạchcủa đất nớc nh đờng quốc lộ 1, 6 và 32 , đờng thuỷ sông Hồng chạy qua nênrất có điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
Hơn nữa , Hà Tây còn nằm gần khu tam giác kinh tế trọng điểm khôngnhững của phía bắc và cả nớc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nh vậy tỉnh
sẽ chịu ảnh hởng mạnh của sự phát triển của các tỉnh này
• Khí hậu
Có thể nói, Hà Tây nằm ở vùng Đông Bắc nên có khí hậu nhiệt đới giómùa ẩm với mùa đông nhiệt độ thấp lạnh, có gió mùa đông bắc rét, hanh khôcòn mùa hè nóng và ma nhiều Lợng ma trung bình hàng năm vào khoảng
1800 - 2000 mm.Do diện tích không lớn, nên khí hậu Hà Tây không có sự khácbiệt lớn giữa các huyện thị trong tỉnh Với loại khí hậu này , Hà Tây có thể pháttriển đa dạng các loại cây trồng vật nuôi Tuy nhiên , Hà Tây cũng có bất lợi vềmùa ma chịu ảnh hởng của lợng ma lớn còn mùa khô thiếu nớc nên đòi hỏi
đầu t lớn cho hệ thống thuỷ lợi để điều hoà tới tiêu Ngoài ra một số vùng HàTây còn chịu ảnh hởng kế hoạch phân lũ Sông Hồng, nên có thể ảnh hởng tớisản xuất nông nghiệp
Hà Tây có thể trồng đa dạng các loại cây, đồng thời có thể tiến hành thâm canhtăng vụ hoặc cũng có thể ứng dụng nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp nh VAChay phát triển kinh tế trang trại
• Tài nguyên đất
Đây là tỉnh có vùng đồng bằng có diện tích khá lớn, nằm ở một trong những
đồng bằng phì nhiêu và tốt nhất nớc Nên đất ở đây cũng tơng đối màu mỡ vàphì nhiêu ,giàu chất phù sa Các vùng đất này có thể nằm trong đê hoặc ngoài
đê thờng xuyên đợc phù sa các con sông bồi đắp.Vì vậy mà đất ngày càng trởnên tốt và hiệu quả đối với trồng trọt
Trang 23Vùng đồng bằng này có các loại đất chủ yếu nh sau:
+ Đất phù sa bồi: diện tích 17.038 ha ( chiếm 8 %)
+ Đất phù sa không bồi : diện tích 51.392 ha ( chiếm 24 % ) + Đất phù sa Gley : diện tích 51.551 ha ( chiếm 24 % )
Nh vậy diện tích đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của Hà Tây là rấtlớn và khá đa dạng Tuy vậy việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này cũngcha thật cao Thể hiện ,Hà Tây chủ yếu là độc canh cây lúa trong trồng trọt nh-
ng năng suất cũng cha cao và hiệu suất sử dụng đất trong năm khoảng hơn hailần là tơng đối thấp
Hà Tây còn có một vùng đồi núi với các loại đất khá phong phú:
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: diện tích 20 603 ha ( chiếm 10 % ) + Đất đỏ vàng trên đá phiến sét : 10.783 ha ( chiếm 5 % )
+ Còn lại là các loại đất khác
Các loại đất này chủ yếu dùng để phát triển cây lơng thực ngắn ngày hoặcthích hợp cho việc trồng cây công nghiệp, không thật phù hợp cho cây lơngthực Tuy nhiên trong vùng đất này ta có thể tiến hành chăn nuôi gia súc nh trâu
bò, dê hoặc phát triển kinh tế trang trại với các cây ăn quả là rất thích hợp
• Tài nguyên nớc
Là một tỉnh có nhiều con sông lớn chảy qua nh sông Hồng bao bọc ở phía
Đông, sông Đà ở phía Bắc, Sông Đáy ở phía Nam và còn cả một hệ thống sôngnội địa nh sông Nhuệ Nh vậy mật độ nớc ở tỉnh Hà Tây là khá dàyvà chiếmmột diện tích không nhỏ Các con sông này có lu lợng nớc hàng năm là rất lớn,với lợng nớc hàng năm vào khoảng 180 - 200 tỷ m3 Cùng với nớc là hàng ngàntấn phù sa các loại luôn bồi đắp cho các vùng đồng bằng ở Hà Tây còn có mộttrữ lợng nớc ngầm khá lớn cha đợc khai thác hiệu quả Với lợng nớc đồi dàonay thì vấn đề tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp là cực kì thuận lợi; để khaithác tốt lợi thế này , cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi
1.2 Dân số và lao động
Vào năm 1996, dân số Hà Tây là 2328 triệu ngời; nhng đến năm 2000 dân
số của tỉnh là 2423 triệu ngời với tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm tronggiai đoạn 1996- 2000 là 1.1 % năm, là một tỷ lệ tăng khá thấp so với trung bìnhtoàn quốc.Với diện tích là 2147 km2 , năm 2000 mật độ dân số là 1084 ngời /km2, trong đó vùng đồng bằng có mất độ khá cao là 1305 ngời / km2 Có thểnói mật độ dân số Hà Tây là rất cao, nh vậy đây là một tỉnh đông dân Trong sốdân này, có đến 90% dân số sồng ở các cùng đồng bằng, trong khi các vùng núi
có tiềm năng số dân lại ít ỏi.Và cũng một tỉ lệ đó dân sô sống ở các vùng nôngthôn Mặc dù là một tỉnh giáp với thủ đô, một trung tâm lớn của cả nớc nhng
số dân thành thị của Hà Tây lại thấp Nhìn chung đây vẫn là một tỉnh đông dân,
Trang 24sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp với dân số lại tơng đối trẻ và sungsức.
Với lực lợng lao động là 1276 3 triệu ngời ( chiếm 52.6% dân số ), thì HàTây có đội ngũ lao động hùng hậu với tốc độ tăng bình quân là 2% năm Trong
số này thì hơn 70% laođộng tập trung trong sản xuất nông nghiệp.Ngời lao
động trong nông nghiệp rất khoẻ, cần cù chịu khó lại có trình độ văn hoá tơng
đối khá, họ còn là những ngời có kinh nghiệm trong trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên lực lợng lao động trong nông nghiệp chủ yếu là thuần nông và thiếungành nghề phụ để sinh sống Dọ vậy cần phải mở các lớp dạy nghề và nângcao kiến thức cho ngời nông dân
Trong những năm gần đây , lực lợng lao động trí thức của Hà Tây đã có
b-ớc phát triển đáng kể cả về chất lợng và số lợng, nhng tập trung chủ yếu ở thànhthị, tuy vậy việc làm của họ cha thật ổn định
2 Những lợi thế và thách thức.
2.1 Lợi thế.
Nhìn vào các nguồn lực cho phát triển trên ta thấy , Hà Tây có rất nhiềuthuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nóiriêng
- Gần thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, lên có diệntích đồng bằng khá lớn, có chất lợng đất tốt nên thuận lợi cho trồng trọt Ngoài
ra , Hà Tây còn có thể tiếp nhận những giống cây trồng vật nuôi mới đợc pháttriển từ các trung tâm nghiên cứu ở thủ đô Sản phẩm nông sản của tỉnh còn cómột thị trờng tiêu thụ rộng lớn.Nằm ở vị trí này cũng dễ nhận đợc sự quan tâm
và đầu t của Đảng và nhà nớc cũng nh của nhiều thành phần kinh tế xã hội
- Với lợng ma lớn, nguồn nớc dồi dào, nếu sử dụng tốt ngành nông nghiệp
sẽ đợc đảm bảo thuận lợi về tới tiêu
- Hà Tây có lực lợng lao động đông đảo, có nhiều đặc tính nổi bật lại tậptrung hơn 70 % cho sản xuất nông nghiệp
- Hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh và đang đợc đầu t
- Khí hậu đa dạng phong phú và thay đổi giữa các mùa và địa hình thìkhông đồng nhất
- Đất nớc đang trong qua trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nên toàn dânhăng hái sản xuất xây dựng đất nớc
-
Trang 25+ Mùa ma với lợng nớc lớn thờng gây úng ngập ở nhiều vùng trong tỉnh Một
số huyện nằm trong vùng phân lũ của sông Hồng cho nên gây khó khăn cho sảnxuất nông nghiệp vào mùa ma
+ Dân số tăng nhanh trong khi đất nông nghiệp có hạn dẫn đến bình quân m2
đất trên đầu ngời giảm, đất nông nghiệp cũng bị thu hẹp để phục vụ cho mục
đích khác
+ Lực lợng lao động tuy đông nhng trình độ còn thấp , chủ yếu là lao độngthuần nông nên cha đủ kiến thức để tiếp thu những tiến bộ mới trong nôngnghiệp
+ Cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp đã quá cũ và hỏng nhiều, tuy có đầu t nhữngvẫn cha khắc phục đợc
+
Tóm lại , Quá trình phát triển nông nghiệp của toàn tỉnh Hà Tây có nhiều cơhội cũng nh gặp nhiều thách thức.Do vậy để có đợc một nền nông nghiệp mạnhthì toàn tỉnh phải cố gắng nỗ lực phấn đẫu hơn nữa để phát huy hết những lợithế đồng thời phải vợt qua những khó khăn thử thách
II.Tổng quan về tình hình đầu t Hà Tây trong giai đoan 1996- 2000
Hà Tây là tỉnh nằm ở một vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển kinh
tế xã hội lại nhận đợc nhiều sự quan tâm của Đảng , nhà nớc và các tầng lớpdân c và các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh nên kinh tế Hà Tây đã có
sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua Cùng với bớc phát triển đó, cácnguồn vốn đầu t vào Hà Tây cũng tăng lớn rất mạnh với nhiều dự án có vốn
đầu t khá lớn và hoạt động mang lại hiệu quả cao Nó đã góp phần quan trọngvào việc phát triển kinh tế tỉnh
1.Phân theo nguồn vồn đầu t
Căn cứ vào cách chia của địa phơng , đầu t vào tỉnh Hà Tây theo các nguồn
cụ thể sau:
Bảng1 Bảng cơ cấu vốn đầu t phân theo nguồn vốn
Giai đoạn1996- 2000
Trang 26( Nguồn : Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ
1996- 2000 và phơng hớng nhiệm vụ 5 năm 2001 - 2005 tỉnh Hà Tây)
Nh trên đã trình bày , tổng vốn đầu t toàn tỉnh Hà Tây không ngừng
tăng lên; theo cơ cấu này các nguồn vốn đầu t có sự biến đổi khác nhau Theobảng trên , cơ cấu vốn đầu t tỉnh Hà Tây có nhiều điểm nổi bật nhng lại cónhiều điểm cha hợp lí.Vốn đầu t của doanh nghiệp trong giai đoạn này chiếm tỷtrọng khá thấp trong tổng vốn đầu t trong khi vốn đầu t của t nhân và các tầnglớp dân c lại chiếm tỷ lệ cao
Trong từng năm của giai đoạn 1996- 2000, vốn đầu t doanh nghiệp chỉ chiếm
tỉ lệ khá nhỏ trong khi vốn đầu t t nhân -dân c chiếm một tỉ lệ rất cao Điều nàychứng tỏ Hà Tây có nhiều chính sách hợp lí để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân,nhng mặt khác cho thấy đầu t ở Hà Tây chủ yếu vào các dự án có qui mô vốnnhỏ, mang tính cá thể Trong khi đó vốn đầu t doanh nghiệp thấp cho thấy hoạt
động của các doanh nghiệp trên địa bàn là yếu hay thiếu năng động trong việctìm cơ hội đầu t Không những thế vốn đầu t của các doanh nghiệp lại giảm nh30.1 tỉ đồng năm 1996 xuống còn 24 tỉ năm 1999 và 25.4 tỉ năm 2000 Có thểgiải thích là do xu hớng chung của nền kinh tế nhng với một tỉnh giàu tiềmnăng nh Hà Tây mà tỉ trọng vốn đầu t của các doanh nghiệp chiếm tỉ lệ khôngcao là cha thật thuyết phục Vì vậy tỉnh nên có những biiện pháp cải tổ vàkhuyến khích đầu t từ khu vực này Bởi vì vốn đầu t của doanh nghiệp là độnglực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Trong bảng cho thấy là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ngày càng lớn và tăngdần theo các năm Năm 1996 la 96.4 tỉ ; đến năm 1997 là 152.9 tỉ đồng, tăng58.61%; Năm 2000 là 500,4 tỉ đồng, thấp hơn năm cao nhất là 536.2 tỉ đồng( năm 1999 ), nhng so với các năm trớc là cao hơn nhiều, nh so với năm 1996 ,
nó gấp 5.2 lần.Không những thế, tỷ trọng vốn đầu t từ ngân sách còn chiếm vị
Trang 27trí ngày càng quan trọng trong tổng vốn đầu t; năm 1999 nguồn vốn này có giátrị cao nhất trong tổng vốn đầu t Điều này chứng tỏ Đảng, nhà nớc và các cấpchính quyền của tỉnh chú ý tới việc đầu t cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nhằmkhuyến khích và thu hút các nguồn vốn khác phục vụ phát triển kinh tế.
Về nguồn vốn tín dụng cũng có tỷ trọng thấp nhng điều đáng mừng là khốilợng vốn nay ngày càng tăng , và năm sau cao hơn năm trớc Năm 1999 là 28 tỉ
đồng tăng 96.97 % so với năm 1996, năm 2000 là 30 tỉ đồng tăng so với năm
1999 là7.14 % Trong số vốn này đã có một khối lợng vốn cho vay u đãi đốivới hộ nông dân để họ xoá đói giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp Tóm lại , nguồn vốn cho đầu t phát triển của Hà Tây là rất phong phú và đadạng, đã góp phần khai thác đợc các thế mạnh của tỉnh Tuy vậy, để có một nềnkinh tế mạnh đỏi hỏi tỉnh phải có những biện pháp huy động nhiều hơn nữa mọinguồn và cân đối một cách hợp lí
2.Theo cơ cấu ngành kinh tế
Để phân tích đánh giá vốn đầu t Hà Tây theo cơ cấu kinh tế, do không có
điều kiện xem xét tổng các nguồn vốn ,ta có thể lấy vốn đầu t từ ngân sách củatỉnh và từ nguồn thuế nông nghiệp để xem xét đánh giá Do Hà Tây là một tỉnhnông nghiệp và ngành nông nghiệp đóng góp một tỉ trọng cao trong ngân sáchtỉnh cho nên vốn đầu t cho nông nghiệp của tỉnh cũng chiểm tỉ trọng cao
Bảng 2.Bảng cơ cấu đầu t từ ngân sách theo ngành kinh tế
đây là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn, ngày càng phát triển, các sản phẩm
Trang 28công nghiệp của Hà tây dễ tiêu thụ Tỉnh chỉ đầu t rất khiêm tốn cho côngnghiệp, năm cao nhất là năm 1996 với 17.68 tỉ đồng( chiếm tỷ trọng 28.2 %)nhng về các năm sau sau lại có xu hớng giảm hơn so với đầu thời kì, năm 1999
là 16 tỉ đồng(chiếm 15%)và năm 2000 là 18 tỉ đồng(chiếm 20.28 %) , nếu chỉ
đầu t nhỏ cho công nghiệp thì khó phát triển đợc công nghiệp và khai thác thịtrờng trên
Trong vùng Đồng Bằng Bắc Bộ , Hà Tây là một vùng có nhiều danh thắngcảnh nổi tiếng và đẹp, lại có một thị trờng rộng lớn cho du lịch nh Hà Nội, HảiDơng trong khi các công ty ngoài quốc doanh cha phát triển trong ngành nàythì đầu t của ngân sách sẽ đóng vai trò quan trọng Nhng thực tế thì nguồn vốnnày lại rất thấp, chiếm tỷ trọng cha đầy 10 % , do đó cần phải khắc phục và
điều chỉnh kịp thời
Trong giai đoạn này, tín hiệu đáng mừng nhất là đối với ngành nông nghiệp;Vốn đầu t cho ngành nông nghiệp có tỷ trọng tơng đối cao và về số lợng ngàycàng tăng lên So với năm 1996(vốn đầu t :13.406 tỉ đồng) năm 1997(với 20.42
tỉ đồng )tăng 52.3 %, năm 1999 tăng hơn năm 1998 là (84.65% ), năm 2000 làcao nhất với số vốn đầu t 29.03 tỉ đồng Tuy vậy năm 1998 lại thấp hơn năm
1997 với vốn đầu t 17.55 tỉ đồng.Vốn đầu t cho nông nghiệp trong giai đoạnnày tăng vì tỉnh Hà Tây tập trung mạnh đầu t để nâng cấp và hoàn thiện hệthống thuỷ lợi: các trạm bơm, cống nh dự án tới tiêu Đồng Mô( Sơn Tây),trạm bơm Ngọ Xá ( ứng Hoà) với số vốn hàng tỷ đồng; hoặc cùng với trung -
ơng đầu t cho hệ thống đê điều và phân lũ sông Hồng
3.Phân theo cấp quản lí.
Xét theo cấp quản lí , vốn đầu t của Hà Tây đợc chia theo hai cấp :Cấptrung ơng và cấp địa phơng Cấp trung ơng quản lí các dự án có qui mô lớnhoặc đầu t hợp tác với nớc ngoài; cấp địa phơng quản lí các dự án nhỏ hơn
Bảng 3 Bảng cơ cấu vốn đầu t phân theo cấp quản lí
Giai đoạn 1996 - 2000
Trang 29( Nguồn : Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ
1996- 2000 và phơng hớng nhiệm vụ 5 năm 2001 - 2005 tỉnh Hà Tây)
Qua bảng trên có thể nhận thấy rằng vốn đầu t do địa phơng quản lí luônchiếm tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu t tỉnh Hà Tây trong những năm vừa qua.Theo qui định ,vốn đầu t do tỉnh quản lí thờng là các dự án nhỏ, vốn đầu tkhông cao; với một tỉnh nhỏ nh Hà Tây điều này cũng tơng đối hợp lí Đi vàophân tích kĩ ta thấy vốn đầu t của nguồn này là tơng đối ổn định, với mức độtăng giảm không đáng kể Năm có giá trị cao nhất là năm 1997 với số vốn đầu
t là 799.3 tỉ đồng chênh lệch không nhiều so với năm 1996 là 653.1 tỉ đồng ;các năm còn lại tơng đối đồng đều Nguồn vốn này luôn chiếm tỉ lệ cao cũngchứng tỏ Hà Tây chú trọng tới việc thu hút các nguồn vốn nhỏ trong tỉnh chophát triển kinh tế
Trong khi đó , nguồn vốn do trung ơng quản lí có những sự tăng đột ngột
và mạnh mẽ trong hai năm gần đây cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỉ trọng Cụ thểnăm 1997, vốn đầu t là 58.3 tỉ đồng( chiếm 6.8% ), năm 1998 là 55.6 tỉ đồng( chiếm 6.95% ), đến năm 1999 là 426.9 tỉ đồng( chiếm 36.68%) tăng vọt sovới năm 1998 là 668%, năm 2000 nguồn vốn này cũng cao Vốn trung ơngquản lí các dự án đầu t vào tỉnh có qui mô lớn, lợng vốn này tăng cao cho thấy
có nhiều dự án lớn : nh dự án đầu t cải tạo hệ thống đê điều, nớc sạch nôngthôn , nhà máy xi măng Tiên Sơn, sân gold Đồng Mô đầu t vào Hà Tây Đây
là một dấu hiệu đáng mừng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh
Tóm lại, dù có phân chia vốn đầu t theo cách nào, dựa trên các số liệu ,ta
có thể khẳng định rằng tình hình đầu t của Hà Tây trong thời gian vừa qua làrất tích cực và có chiều hớng tăng lên theo thời gian Từ đó ta thấy kinh tế xãhội của tỉnh đang trong xu hớng tăng trởng và phát triển
III.Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp HàTây.giai đoạn 1996- 2000
Hà Tây, nh đã nói ở trên là một tỉnh nông nghiêp, ngành nông nghiệpvẫn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của tỉnh Vì vậyphát triển một ngành nông nghiệp vững mạnh, đảm bảo cung cấp đầy đủ lơngthực , thực phẩm cho ngời dân và có thể xuất khẩu là một đòi hỏi thiết yếu củatỉnh Hà Tây.Vì vậy mà trong thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Tây luôn đ-
Trang 30ợc toàn tỉnh quan tâm và đầu t thích đáng và trong các ngành kinh tế thì nôngnghiệp có một tỷ trọng khá cao trong tổng vốn đầu t
1.Theo cơ cấu vốn đầu t
Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp Hà tây là phong phú và đadạng,nh vốn đầu t do trung ơng cấp, vốn của dân , vốn tín dụng Cụ thể cácnguồn vốn trong bảng dới đây
Bảng 4 Bảng cơ cầu vốn đầu t cho nông nghiệp Hà Tây phân theo nguồn
vốn đầu t Giai đoạn 1996 -2000
Trang 31Tỷ trọng % 100 100 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu t XDCB giai đoạn 1996-2000)
Nhìn vào tổng vốn đầu t cho nông nghiệp Hà Tây, thấy rằng nguồn vốn
đầu t cho ngành này là khá đa dạng và biến động khá phức tạp Những nguồnvốn này đầu t cho cả nông nghiệp và phát triển nông thôn Ta có thể thấy rằngvốn đầu t cho nông nghiệp của Hà Tây là tơng đối cao và luôn ở một mức độ t-
ơng đối ổn định So với năm 1996 ,đầu thời kì những năm tiếp theo cao hơnrất nhiều, thậm chí có năm cao gấp đôi Trong dòng vốn đầu t này , ta nhậnthấy năm có giá trị vốn đầu t cao nhất là năm 1998 với vốn đầu t 112.48 tỉ
đồng, so với năm 1996 với vốn đầu t 58.839 tỉ đồng tăng 91.16 % Các nămcòn lại đều có vốn đầu t là khá cao với giá trị khoảng 100 tỉ đồng Nhìn vào
đây ta cũng thấy là mức độ gia tăng vốn đầu t là không đồng đều Trong khinăm 1998 tăng 1.65% so với năm 1997, năm 1999 lại giảm 4.5% so với năm
1998, còn năm 2000 cũng giảm đáng kể Từ tình hình đầu t trên ta thấy, nôngnghiệp Hà Tây trong giai đoạn vừa qua đã có những tiến bộ trong việc thu hútvốn đầu t, để có thể phát triển hơn và thu hút đợc nhiều lợng vốn đầu t ,ngànhnông nghiệp cũng nh tỉnh Hà Tây phải có những cố gắng nhiều hơn nữa trongchính sách cũng nh chiến lợc thu hút vốn đâù t từ nhiều nguồn khác nhau Trên đây là một vài phân tích về tổng vốn đầu t , nhng để có thể đánh giáchính xác và chi tiết về thực trạng đầu t nông nghiệp Hà Tây , ta còn phải đisâu hơn nữa vào các nội dung sau
1.1 Vốn ngân sách trung ơng
Đây là nguồn vốn do nhà nớc đầu t cho tỉnh Hà Tây hoặc bổ sung vào ngânsách tỉnh để đầu t nông nghiệp của tỉnh Giá trị nguồn vốn này phản ánh phầnnào sự quan tâm của Đảng và nhà nớc cho phát triển kinh tế xã hội nói chung
và ngành nông nghiệp nói riêng
Xem xét cả về tỷ trọng và khối lợng vốn ,ta thấy rằng nguồn vốn này tăngkhá đều qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t Nguồnvốn này biến đổi thay đổi khá ổn định Ta thấy rằng năm 1996, năm đầu củathời kì phát triển kinh tế 1996 -2000, là năm có giá trị thấp nhất là 20.264 tỉ
đồng , nhng cũng cao hơn so với giá trị bình quân giai đoạn 1991 -1995 Đếnnăm 1997 giá trị nguồn vốn này tăng vọt, với giá trị là 50.84 tỉ đồng , tăng lên150.8 % so với năm 1996 Đây là con số rất cao, sở dĩ nh vậy vì giai đoạn nàynhà nớc chú trọng đầu t cho các công trình lớn tỉnh Hà Tây nhằm hiện đại hoácơ cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn.Năm 1998 là năm còn có giá trị caohơn năm 1997 và là năm đạt giá trị cao nhất trong thời kì này với tỷ trọng 51 %trong tổng vốn đầu t cho nông nghiệp Trong hai năm tiếp ,nguồn vốn này có
Trang 32xu hớng giảm do các công trình ở Hà Tây xây dựng hạ tầng đã hoàn thành vàngành nông nghiệp tỉnh đã khá phát triển.
Nguồn vốn trung ơng này đợc chia làm hai phần: nguồn vốn do các bộ quản( thờng với các công trình có qui mô lớn và có ý nghĩa quan trọng ) và nguồnvốn do tỉnh quản lí ( với các dự án có qui mô nhỏ hơn) Hai nguồn này luôn hỗtrợ và tơng hỗ lẫn nhau trong việc đầu t cho ngành nông nghiệp nhng khôngphải chúng có xu hớng vận động nh nhau mà sự biến động của chúng là kháphức tạp
* Vốn do bộ quản
Nguồn vốn do bộ quản có thể nói luôn chiếm một vị trí cao không nhữngtrong tổng vốn ngân sách trung ơng cấp mà còn trong cả vốn đầu t cho nôngnghiệp Hà Tây Trong vốn trung ơng thờng thì nguồn vốn này luôn chiếmkhoảng hơn hai phần ba, và trong thời kì vừa qua nó tăng khá Năm 1996 lànăm có giá trị vốn đầu t thấp nhất , nhng từ năm 1997 trở đi, vốn đầu t luôn ởmức cao và cao hơn rất nhiều so với năm 1996, thờng gấp từ hai lần trở lên sovới năm 1996 Nguồn vốn này tăng, và chiếm tỷ lệ cao do trong thời kì nàynhà nớc tập trung đầu t các dự án lớn cho tỉnh Hà Tây nh dự án đầu t nâng cấp
hệ thống sông Nhuệ với số vốn hàng chục tỷ đồng , hay dự án cải tạo hồ chứanớc Quan Sơn, dự án cống Bến mắm ở Sơn Tây với vốn thực hiện là 21 tỉ
đồng, hay nh dự án bãi Xuân Phú với số vốn đầu t 19 tỉ đồng ,đều bắt đầu từnăm 1997 và kéo dài trong nhiều năm tiếp theo, nh dự án sông Nhuệ thậm chícòn kéo dài sang cả những năm của thế kỉ 21.Quan trọng trong nguồn vốn này
là nguồn vốn đầu t cho hệ thống đê điều và dự án phân lũ sông Hồng vào một
số huyện thị của tỉnh Hà Tây Những năm trong giai đoạn này có vốn đầu tthấp bởi lẽ hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông nghiệp Hà Tây nh các trạm bơm , cáckênh mơng cấp I, nhiều hệ thống tới tiêu đã cũ và xuống cấp khá trầm trọngcần và đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn của nhà nớc và của tỉnh
Đi vào phân tích kĩ từng năm, năm 1998 có giá trị cao nhất với số vốn 41
tỉ đồng, năm này có giá trị cao bởi nhiều dự án bắt đầu từ năm 1997 đi vàothực hiện ở giai đoạn quan trọng và trọng điểm do vậy đòi hỏi lợng vốn rót chocác công trình khá lớn ,đồng thời năm 1998 cũng bắt đầu một vài dự án kháquan trọng nh trạm bơm An Vọng( Chơng Mĩ ) Đến năm 1999 ,một vài dự án
đã hoàn thành do vậy vốn do bộ quản đã giảm đi chút ít Còn năm 2000 hàngloạt các công trình hoàn thành nh bãi Xuân phú, bến Mắm ( Sơn Tây ) Trongkhi các dự án mới ít và vốn không lớn do vậy mà năm 2000 vốn giảm sút rấtnhiều , so với năm 1999 thì nó giảm tới 20.1 % Nh vậy nguồn vốn bộ quản
Trang 33trong thời kì vừa qua tăng giảm không đều nhng nó góp phần cực kì quan trọngvào quá trình phát triển nông nghiệp Hà Tây.
*Vốn do tỉnh quản
Trong khi nguồn vốn do bộ quản có xu hớng giảm trong thời gian gần đâythì nguồn vốn ngân sách trung ơng do tỉnh quản lại có xu hớng gia tăng.Nguồn vốn này thể hiện sự quan tâm của trung ơng đối với những dự án nhỏ,các dự án liên quan hỗ trợ cho các dự án lớn Nh vậy nhà nớc không chỉ quantâm ở tầm vĩ mô mà còn ở tầm vi mô Bởi lẽ các dự án nhỏ có qui mô nhỏ , vốn
ít đầu t chi tiết do vậy mà bộ không thể quan tâm đợc hết và nh vậy lại tốn chiphí quản lí Trong khi đó, do nắm vững tình hình phát triển của ngành nôngnghiệp do vậy mà chính quyền địa phơng dễ nắm bắt các khu vực nhỏ cần đầu
t ,do vậy giao một phần vốn cho tỉnh quản là hợp lí ;đồng thời tăng cờng tính
tự chủ của địa phơng Các dự án đầu t thuộc nguồn vốn này chủ yếu để xâydựng và phát triển trạm bơm, kiên cố hoá các kênh mơng cấp II ,phát triển hệthống giống, bảo vệ thực vật Nhìn vào vốn đầu t ta thấy rằng năm 1996 lànăm có giá trị thấp nhất, đến năm 1998 vốn này cũng đạt giá trị cao, với vốn
đầu t là 16.43 tỉ đồng, tơng ứng với mức vốn ngân sách trung ơng đầu t chotỉnh ở mức cao.Nh vậy bên cạch đầu t cho các dự án lớn tỉnh cũng phát triển
đồng bộ các dự án nhỏ khác để các công cuộc đầu t đạt hiệu quả cao.Đến năm
2000 , vốn do tỉnh quản cao hơn hẳn và là năm cao nhất với vốn đầu t 20.44 tỉ
đồng tăng 59.68 % so với năm 1999, do đợc bổ sung một phần khá lớn vốn
đầu t trong đợt giữa năm và các dự án nhỏ cần đợc đầu t để khai thác các dự ánlớn do trung ơng đầu t đã hoàn thành.Nguồn vốn này tuy không có giá trị caonhng nó góp phần cực kì quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp từnghuyện thị xã
Tóm lại, nguồn vốn ngân sách trung ơng đóng vai trò then chốt trong vốn
đầu t cho nông nghiệp.Các dự án đầu t của nó không những tạo ra cơ sở hạtầng cực kì quan trọng cho phát triển nông nghiệp mà còn góp phần tạo nềntảng ban đầu để thu hút các nguồn vốn đầu t khác Khai thác và sử dụng nguồnvốn này sẽ rất hữu ích đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây
1.2 Vốn từ thuế nông nghiệp
Nguồn vốn này có đợc do việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp và một
số loại thu khác và đợc nhà nớc giao cho tỉnh một phần Cụ thể, theo qui
định của nhà nớc Việt Nam, các tỉnh thành phố trong cả nớc có quyền giữ lạimột phần hoặc toàn bộ nguồn thuế nông nghiệp này và năm đầu tiên áp dụng
Trang 34chính sách này là năm 1996 Trong năm 1996, tỉnh Hà Tây đợc phép giữ lại 45
% thuế nông nghiệp và mỗi năm có những sự thay đổi khác nhau , riêng năm
1999 ,tỉnh đợc phép giữ lại toàn bộ nguồn thuế này phục vụ đầu t pháttriển,năm 2000 có tỷ lệ để lại nhỏ hơn Với chủ trơng này, nhà nớc đã tạo
điều kiện cho chính tỉnh đó lấy vốn từ thuế để đầu t cho chính mình, nh vậy làrất thiết thực đối với ngời dân
Nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp đợc trao cho chính địa phơng quản lí,
do vậy nó cũng nằm trong ngân sách tỉnh hàng năm Nhìn vào bảng 4 ,ta thấyrằng nguồn vốn này không chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t và giá trịcũng tơng đối thấp Nhng nó lại tạo ra một khối lợng không nhỏ các dự án đầu
t phát triển hạ tầng nông nghiệp Nói chung ,nguồn vốn này thờng không hìnhthành các dự án đầu t độc lập mà nó thờng kết hợp với vốn ngân sách do địaphơng quản lí và vốn tự cân đối để tiến hành đầu t
Xem bảng 4, ta thấy trong thời kì 1996 -2000 nguồn vốn đầu t từ thuế nôngnghiệp có xu hớng tăng ,phù hợp với xu thế đa vốn trở lại chính nơi xuất phát
để đầu t cho hiệu quả Với năm 1999, là điển hình, giá trị vốn lên đến 20.14 tỉ
đồng, chiếm tới 19,64 % tổng vốn đầu t cho nông nghiệp Năm 1999 có giátrị cao nh vậy bởi năm này theo xu hớng chung là cần đầu t cho những dự án
có vốn nhỏ và cũng là năm tỉnh đợc nhà nớc cho phép giữ lại 100% thuế nôngnghiệp cho đầu t.Nếu xét cả quá trình từ năm 1996 -1999, năm 1997 cao hơnnăm 1996 là 98.6%, năm 1998 lại cao hơn năm 1997 là 25.3%, còn năm 1999,cao nhất tăng hơn năm 1998 là 2.6 %, nh vậy xu hớng tăng vốn chậm dần.Nguyên nhân vốn tăng chậm không phải là do nhu cầy đầu t cho nông nghiệpgiảm xuống mà do nguyên nhân khách quan: đất nông nghiệp thì diện tíchluôn cố định nên số thuế không thể tăng liên tục cao đợc, do vậy dù nhà nớc
có để lại cho tỉnh hết cũng không cao hơn nữa Riêng năm 2000,ta thấy vốn
đầu t cho nông nghiệp t thuế nông nghiệp giảm sút mạnh chỉ có 11tỉ đồng;tuy nhiên lí do giảm không phải là thuế nông nghiệp thu ít hay nhà nớc để lạicho tỉnh không nhiều mà do tỉnh tập trung vốn lớn để đầu t cho việc xây dựng
hệ thống kênh mơng huyện Phúc Thọ dài 73.6 km vào cuối năm với tổng vốn
đầu t là 11.5 tỉ đồng nhng cha đợc tính vào vốn đầu t năm 2000
Nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp nói chung đợc sử dụng khá đa dạngtrong việc đầu t cho nông nghiệp
Trang 35Bảng 5.Bảng cơ cấu đầu t từ nguồn thuế nông nghiệp.
hệ thống thú y, hệ thống giống và bảo vệ thực vật Năm 1996 cũng có một vài
dự án từ nguồn vốn này nh xây dựng trạm bơm tiêu Phụng Châu(Thờng Tín )với vốn đầu t 1 tỷ đồng