1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI:TRƯỜNG HỢP “HỒI ỨC LÍNH” CỦA VŨ CÔNG CHIẾN VÀ “RỪNG ĐÓI” CỦA NGUYỄN TRỌNG LUÂN. LUẬN VĂN THẠC SĨ

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THANH HẰNG TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: TRƯỜNG HỢP “HỒI ỨC LÍNH” CỦA VŨ CƠNG CHIẾN VÀ “RỪNG ĐĨI” CỦA NGUYỄN TRỌNG LN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THANH HẰNG TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: TRƯỜNG HỢP “HỒI ỨC LÍNH” CỦA VŨ CƠNG CHIẾN VÀ “RỪNG ĐĨI” CỦA NGUYỄN TRỌNG LN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ NGÂN Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên,30 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Thanh Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Lê Thị Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên,30 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Thanh Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC…………………………………………………………………… ………… iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU TRONG NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 11 1.1 Khái niệm tiểu thuyết tư liệu 11 1.2 Tiểu thuyết tư liệu dòng chảy văn học Việt Nam sau 1986 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 18 Chương 2: KÝ ỨC LÍNH TRONG “HỒI ỨC LÍNH” VÀ “RỪNG ĐÓI” 19 2.1 Những hăm hở ngày trận 19 2.2 Chiến tranh với ký ức trận đói sốt rét rừng 29 2.3 Những ước mơ khát vọng ngang chừng 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 45 Chương 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA TÁC GIẢ 47 3.1 Nghệ thuật kể theo dòng thời gian 47 3.2 Nghệ thuật kể theo thể loại hồi ký 54 3.3 Những kiện kể tác phẩm 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 PHẦN KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong suốt năm tháng hào hùng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, hình tượng người lính trở thành chủ thể đối tượng sáng tạo chủ yếu văn học Việt Nam Đã có nhiều văn, thơ viết người lính - người cảm, dám hy sinh thân để giành độc lập, tự cho dân tộc, làm nên trang vàng lịch sử nước nhà Chiến tranh lùi xa 40 năm, đề tài người lính mạch nguồn cảm hứng nhiều nhà văn, nhà thơ tiếp nối Những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, dân tộc tưng bừng khí “đường trận mùa đẹp lắm” Lý tưởng, hành động lớp lớp niên ngày “Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù” Vì độc lập tự Tổ quốc, tất hướng tiền tuyến, quên tất toan tính riêng tư, suy nghĩ cá nhân chiến thắng cuối cùng, khơng sợ hy sinh, gian khổ bom đạn kẻ thù Tập trung khai thác vẻ đẹp anh hùng người lính thơng qua trang viết mình, nhà văn làm sống dậy âm hưởng sử thi hào hùng thời đại “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Họ xây dựng nhân vật điển hình với hình ảnh bối cảnh chiến đấu chống lại bom đạn ác liệt kẻ thù, thể xúc cảm, tình yêu tình đồng đội gắn bó Các nhà văn sống, viết đề tài chiến tranh với “ nhìn nghiêng” chiến với ánh hào quang chiến thắng nhân vật trung tâm mang âm hưởng sử thi anh hùng ca rõ nét Từ sau năm 1975, lúc nhà văn viết chiến tranh người lính với nhìn đa chiều đề cập mặt khuất lấp thực, tính cách tâm hồn người mà trước đó, lí khác họ chưa có dịp khai thác triệt để, thấu đáo Viết chiến tranh văn học Việt Nam đương đại mảng đề tài nhiều nhà văn khai thác: Nguyễn Minh Châu với tác phẩm Cỏ lau đưa ngịi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bút lách sâu vào nỗi niềm khơng dễ nói lời; Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng, “Khúc bi tráng cuối cùng” dựng lại chân thực nhận thức người thời chiến; Bảo Ninh qua Nỗi buồn chiến tranh xoay quanh hồi ức đứt đoạn người lính chiến tranh với dằn vặt không dễ nguôi ngoai Những nhà văn đương đại nhìn lại chiến tranh góc nhìn đa chiều thấy tính nhân bản, người nhiều so với văn học thời kỳ trước Viết chiến tranh nhiều góc nhìn đa diện, nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn bút pháp khác Nổi lên thể loại tiểu thuyết tư liệu viết đề tài chiến tranh cách mạng từ trải nghiệm người Chúng đặc biệt xét đến hai trường hợp tiểu thuyết tư liệu: Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến Rừng đói Nguyễn Trọng Luân 1.2 Tác giả Vũ Công Chiến, nhập ngũ tháng – 1971, Bộ đội Trường Sơn chiến trường Nam Lào Thuộc mặt trận B3 Tây Nguyên, Đăklăk Ông kỹ sư điện tử - Đại học Bách khoa Hà Nội Nay Cán Viện Khoa học Việt Nam; Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, Bộ Cơng thương Hồi ức lính mắt ngày 30/4/2016, Hội nhà văn Hà Nội trao giải "Tiểu thuyết đầu tay xuất sắc" Tác phẩm dài 700 trang, hoàn toàn viết ký ức trải nghiệm sáu năm chiến trường Vũ Cơng Chiến Tác phẩm kể lại đời lính theo thời gian tuyến tính, từ định rời nhà trường đến ngày hành quân Trường Sơn, từ trận chiến chiến trường Nam Lào tới nhiều trận đánh ác liệt khác, lần bổ sung qn, chuyển hậu Vũ Cơng Chiến có viết bìa sách “Với tư cách cá nhân, với mắt nhìn người lính bình thường, tơi kể lại điều thấy, nghe, làm, suy nghĩ cảm nhận đó” [4] 1.3 Nguyễn Trọng Luân – nhà văn, người lính nguyên Tiểu đội trưởng trinh sát, thuộc Đại đội 2, Tiểu đoàn 76, Sư đoàn 304 Trước xung phong lên đường nhập ngũ, tác giả Nguyễn Trọng Luân nguyên sinh viên Khoa Cơ khí, Đại học Cơ điện Sau kháng chiến, Nguyễn Trọng Luân công tác ngành Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thép Ơng viết để ghi lại kỉ niệm đời lính đồng đội Viết tri ân cho đồng đội ngã xuống Trong suốt quãng thời gian viết văn xuất thành sách khơng nhiều sách Nguyễn Trọng Luân viết quan điểm, góc nhìn bạn bè giới văn học công nhận Nổi bật số tác phẩm Nguyễn Trọng Luân phải kể đến Rừng đói, tiểu thuyết phi hư cấu Khơng phải trang giấy tràn đầy đau thương, mát, nhuốm đầy máu, mà Rừng đói, thực chiến tranh tàn khốc nhìn góc nhìn khác Góc nhìn người lính cịn sống trở viết lại Ở góc nhìn này, ta thấy người lính lạc quan, dí dỏm hài hước câu chuyện Rừng đói mang đậm dấu ấn người lính sinh viên 1.4 Tính đến thời điểm có nhiều báo viết hai tác phẩm Hồi ức lính Rừng đói Nhưng chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu hai tác phẩm từ đặc trưng thể loại tiểu thuyết tư liệu Đặc biệt đề tài chiến tranh cịn nhiều góc nhìn mẻ để khai thác dựa thể loại tiểu thuyết Vì lý đó, chúng tơi chọn đề tài: Tiểu thuyết tư liệu văn học Việt Nam đương đại: Trường hợp “Hồi ức lính” Vũ Cơng Chiến “Rừng đói” Nguyễn Trọng Luân để sâu tìm hiểu, nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số tác phẩm thể loại - "Quảng Trị 1972 – Hồi ức người lính" [39],của tác giả Nguyễn Quang Vinh Ở mặt thật chiến tranh phơi bày cách trần trụi Cả vinh quang lẫn nước mắt, dũng cảm hèn nhát Trong hoàn cảnh cụ thể mình, tác giả có trang viết xúc động, đầy tự hào tuổi trẻ Hà Nội ngày kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có ơng - “Chuyện lính Tây Nam” [33] tác giả Trung Sỹ tạo nên hồn chỉnh cần có tác phẩm kí, vừa có tính sử liệu vừa có tính sử thi Từ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn anh lính Hà Nội hào hoa vào năm 18 tuổi Cái tuổi “vừa biết yêu” trận mạc dạy cho nhiều thứ từ phục kích, bắn lén, càn qt… đói khổ, buồn đau, trưởng thành - “Biên chiến tranh 1-2-3-4.75” [10] tác giả Trần Mai Hạnh tiểu thuyết trang phác họa sinh động hầu hết chân dung tướng lĩnh quân đội số phận người cầm đầu quyền Sài Gịn tháng cuối chiến, với tư liệu xem tuyệt mật phía bên Tác giả Trần Mai Hạnh có mặt chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử với tư cách phóng viên đặc biệt Thông xã Việt Nam 2.2 Các viết tác phẩm sách thể loại - Hay “Hồi ức lính” [38] tác giả Dương Phương Vinh có viết “Chưa đầy 18 tuổi, vừa tốt nghiệp phổ thông, anh niên Hà Nội Vũ Công Chiến vào đội Huấn luyện miền Bắc vào Trường Sơn, chiến đấu chiến trường Nam Lào, mặt trận B3 Tây Nguyên, Daklak, đánh đến tận cuối tháng 4/1975 giải phóng Tuy Hịa Anh khơng bỏ phí ngày năm quân ngũ, cách kể lại tất đồng đội trải cách chân thực có thể, sinh động Hạnh phúc cho anh, may mắn cho người đọc Là hồi ức có trữ tình ngoại đề, khoảng lặng sách Các nhân vật ào tác chiến, lập chốt giữ chốt, trinh sát, tiềm nhập, diệt thám báo, đoạt chiến lợi phẩm, ca cóng Ln chân ln tay làm đó, nói điều đó, bộc lộ tính cách, số phận, phơi trần mảng thực sáng tối chiến tranh Cả phía lẫn đối phương “Biết có sống đến mai mà để củ khoai đến sáng”, nên khơng thể phí hồi…Hồi ức lính khơng phải tiểu thuyết mà hồn tồn phi hư cấu 700 trang chẻ nhỏ ra, vô số truyện ngắn không đụng hàng Cả sách nguồn tư liệu, gợi ý cho phim dài tập chiến tranh - Hồi ức lính – Chiến tranh khơng phải trị đùa Anh Sa [29] có đoạn: “Tác giả viết với giọng văn chân thật, giản dị đầy sống động Qua đó, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sống chiến trường, hình ảnh người lính lên cách chân thực, đời thường người Nhà văn Bảo Ninh chia sẻ viết muốn viết sách, làm phim chiến tranh phải đọc Hồi ức lính, để hiểu từ cách ăn, cách mặc, cách nói chuyện, cầm súng tinh thần họ Tác phẩm đánh kho tư liệu đầy giá trị cho lịch sử, văn học, điện ảnh Ở đó, khơng có màu mè, sống người lính Tác giả bảo ông viết để nhiều người thấy khơng phải lính chiến trở "lính bàn giấy" mà họ sống thật, chiến đấu thật để phần tuổi trẻ có thật họ lại chiến trường.” - Trương Cộng Hòa tác giả báo Muộn cịn khơng – nhân đọc tiểu thuyết “Rừng đói” [11] có đoạn viết “Nói theo kiểu phê bình tiểu thuyết “Rừng đói” có nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Trong lời cuối truyện, Nguyễn Trọng Ln nói khiêm tốn: "Trong dũng cảm người lính, trận đánh hào hùng ngày trải qua, thấy trở nên bình thường chúng tơi lính” Chuyện tiểu đoàn chưa giáp trận đào sắn cho đơn vị ăn mà đánh nhau… khơng có li kì cao siêu Ấy mà người lính sinh viên nhớ Nó cịn nhớ rõ rệt trận đánh sau đời lính trận chúng tơi Trong tiểu đồn mót sắn có hai người trở thành Anh hùng lực lượng vũ trang hàng chục dũng sĩ ưu tú” - Trong Rừng đói – Truyện hay độc đáo khơng cần bịa, Sương Nguyệt Minh có nhận xét “Nhà văn Nguyễn Trọng Luân vốn sinh viên điện, nhập vai trần thuật, người cuộc, can dự vào năm tháng “Rừng đói” Câu chuyện ơng Ln kể kiện, tình huống, khơng gian, nhân vật có thật, thời gian trơi bóng câu qua cửa sổ người chết song nhiều người sống hơm Có thể nói quyền lực Rừng đói sức mạnh thật hấp dẫn…Một tiểu đoàn gồm đại đội sinh viên Sinh viên Bách khoa, Mỏ Địa chất, Y khoa, Nông nghiệp, điện, hành quân tháng vượt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trường Sơn vào tận chiến trường Điều đặc biệt khơng phải đánh nhau, tiểu đồn sinh viên lãng mạn, mơ mộng sang đất Căm Pu Chia, làm việc mót sắn, gùi nước tăng phần lương thực cho sư đoàn hàng ngàn quân ăn tằm ăn dỗi, đánh giặc Định mức 25kg sắn ngày, thái lát, phơi khơ Những chuyện đói khát, ăn mặc rách rưới, lính trẻ tếu táo, tâm trạng buồn vui, ước mơ, khát khao mùi hương gái, sốt rét ác tính, chết chóc, thương vong diễn Chiến trường khơng có tiếng súng, đạn nổ, bom rơi, chiến hào lở loét, vết thương bầm rập , nhà văn Nguyễn Trọng Luân làm việc kỳ tài Rừng đói ơng dựng lên chiến tranh khốc liệt riêng ơng, người lính ông, bạn đọc tôi” [23] - Khúc vĩ tiểu thuyết có đoạn “Là tiểu thuyết viết chiến tranh tiếng súng đạn, khơng có trận chiến đấu khốc liệt với kẻ thù, người lính “Rừng đói” lại phải đối mặt với thứ chí kinh khủng, đáng sợ chết, đói sốt rét đường hành quân Những câu chuyện “Rừng đói” giản dị, chân thực người lính sinh viên Cơ điện, Y Khoa - "mặc áo học trò đánh giặc/ cắt tóc thư sinh lội chiến trường", họ vượt rừng, băng suối hành quân vào chiến trường B3 Tây Nguyên đánh Mĩ với bụng rỗng không Họ phải dùng ảnh kỉ niệm mình, quần áo lót, qn tư trang… đổi lấy lương thực đồng bào hòng sống sót hành quân đến nơi chiến ác liệt” [14] - Những học chiến tranh John Merson: hồi ký cựu lính thủy đánh tham chiến Việt Nam, tài liệu sống động tường thuật lại chiến mắt người niên (những người lính già khơng qn chiến ấy) Nó phản ánh chân thực trách nhiệm người lính chiến tranh trách nhiệm nhà lãnh đạo Hoa Kỳ việc cam kết đưa quân tham gia vào xung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đột vũ trang Đây sách hay cảm động, cho thấy xác định tệ hại Washington dẫn tới định sai lầm chiến trường - thảm kịch người lính mặt trận “Liệu chiến tranh kết thúc đứa trẻ lớn lên khơng có cha mẹ? Tôi gặp niên Việt Nam Mỹ lớn lên với khoảng trống mênh mang họ chưa biết cha mẹ Nỗi đau xáo trộn họ rõ nét dù hàng thập kỷ trôi qua” [15] - Mùa chinh chiến mảng hồi ức nhà văn – chiến binh Đoàn Tuấn anh đồng đội chiến biên giới Tây Nam – chiến tranh bắt buộc sau ngày thống nước nhà Chiến trường K giai đoạn cuối năm 1978 đến năm 1980 nơi đội Việt Nam phải đối mặt với kẻ địch nguy hiểm, liều lĩnh môi trường xa lạ, khắc nghiệt hai kháng chiến trước Trong bối cảnh âm thầm mà khốc liệt gần 40 năm trước ấy, truyện đưa người đọc theo dấu chân tuổi 18 nhân vật “tơi” – người lính sư đoàn 307, tới tận miền rừng núi heo hút xứ người Đó hành quân dài hàng ngàn số: từ Pleiku, theo đường 19 tiến hướng Tây, để đẩy lùi tiêu diệt tàn qn Khmer Đỏ vùng Đơng - Bắc Campuchia Đồn Tuấn viết sáng, tự nhiên, cần khơng né tránh mảng gai góc thực [35] 2.3 Nghiên cứu tổng quát tác phẩm Vũ Cơng Chiến Nguyễn Trọng Ln Đã có nhiều phê bình, đánh giá tác phẩm Vũ Cơng Chiến Nguyễn Trọng Ln Điều chứng tỏ sáng tác họ chiếm quan tâm giới phê bình văn học cơng chúng yêu nghệ thuật Với Vũ Công Chiến, ông bắt đầu viết văn từ khoảng 2008 đến Đầu tháng 11/2013 ơng bắt tay vào viết Hồi ức lính bắt đầu tiếng sau Hồi ức lính xuất năm 2016 đạt giải thưởng “Tiểu thuyết đầu tay xuất sắc” Hội Nhà văn Hà Nội Vẫn lối viết giản dị, mộc mạc Vũ Công Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chiến đưa người đọc vào sâu ký ức thời chiến tranh Từ ngày đầu cậu học sinh học hết cấp ba đăng ký khám tuyển nghĩa vụ Cho đến ngày bắt đầu bước vào đời lính, chuyện huấn luyện, chuyện ăn ở, tác phong lính mở trước mắt anh lính trẻ Đến lúc hành quân chiến trường phải đối mặt với địch, có máu, có nước mắt, mùi súng đạn nơi trận mạc Cho đến cuối ngày đất nước khơng cịn tiếng súng đạn Vũ Cơng Chiến kể lại đầy đủ, tỉ mỉ Khoảng thời gian oanh liệt đời ông – năm làm lính, năm cho bạn đọc có tác phẩm viết chiến tranh chân thực, sâu sắc sinh động Hồi ức lính Với tác giả Vũ Trọng Luân, trước sau Rừng đói ơng viết nhiều truyện ngắn, chủ yếu đề tài chiến tranh chiêm nghiệm sống Tuy nhiên chúng tơi chọn Rừng đói để đặt vào nghiên cứu chung với Hồi ức lính Rừng đói tác phẩm kể anh sinh viên bắt đầu bước vào đời lính Cùng hồn cảnh người sinh viên nhập ngũ theo lệnh Tổng động viên Cuộc đời qn ngũ họ có điểm giống nhau, điểm khác Khám phá nét đặc sắc Hồi ức lính Rừng đói, câu chuyện chân thực, khơng tơ hồng, trang viết nguồn tư liệu lớn giúp thực luận văn Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cái nhìn chiến tranh, người lính tác giả Vũ Cơng Chiến Nguyễn Trọng Ln qua Hồi ức lính Rừng đói góc nhìn tiểu thuyết tư liệu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Chọn đề tài “Tiểu thuyết tư liệu văn học Việt Nam đương đại: Trường hợp “Hồi ức lính” Vũ Cơng Chiến “Rừng đói” Nguyễn Trọng Ln”, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào việc tìm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hiểu quan điểm sáng tác, nhìn nhận chiến tranh từ góc nhìn người Qua đó, thấy đóng góp thể loại tiểu thuyết tư liệu mà tác giả Vũ Công Chiến Nguyễn Trọng Luân mang lại cho văn học Việt Nam đương đại Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ đặc điểm tiểu thuyết tư liệu, tìm hiểu hình ảnh người lính chiến tranh qua điểm nhìn người với hai tác phẩm Hồi ức lính Rừng đói 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Đặt Hồi ức lính Rừng đói tranh tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, để thấy điểm chung thể loại văn học đề tài chiến tranh Phát điểm nhìn mẻ Vũ Cơng Chiến Nguyễn Trọng Luân bình diện: tình huống, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu - Phương pháp so sánh: Phương pháp nhằm làm bật đặc trưng riêng hình ảnh người lính từ truyện Hồi ức lính với hình ảnh người lính Rừng đói - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích vấn đề, tình truyện, từ khái qt nên đặc điểm chung riêng truyện Hồi ức lính Rừng đói - Phương pháp lịch sử: Phương pháp để thấy thời điểm khác nhau, có quan điểm, cách nhìn khác lịch sử, xã hội, từ đó, nét riêng có kế thừa nhìn nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 10 Phạm vi nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, ngồi hai tác phẩm Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến Rừng đói Nguyễn Trọng Ln Chúng vào khảo sát tập truyện viết chiến tranh tiểu thuyết tư liệu nhà văn khác như: Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 tác giả Trần Mai Hạnh Quảng Trị 1972 – Hồi ức người lính tác giả Nguyễn Quang Vinh Chuyện lính Tây Nam tác giả Trung Sỹ số tác phẩm tiểu thuyết tư liệu chiến tranh khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết tư liệu văn học Việt Nam đại Chương 2: Ký ức lính “Hồi ức lính” “Rừng đói” Chương 3: Nghệ thuật kể chuyện tác giả Đóng góp luận văn - Điểm lại số vấn đề tiểu thuyết tư liệu đề tài chiến tranh Việt Nam - Thêm góc nhìn chiến tranh người lính từ người qua thể loại tiểu thuyết tư liệu (tiểu thuyết phi hư cấu) - Qua đánh giá đóng góp tác giả Vũ Công Chiến tác giả Nguyễn Trọng Luân với văn học Việt Nam đương đại nói chung với đề tài chiến tranh nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU TRONG NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm tiểu thuyết tư liệu Tiểu thuyết tư liệu, cịn gọi tiểu thuyết khơng hư cấu, dựa vào chứng lịch sử kết hợp với sáng tác văn học Tác phẩm dựa tảng hồi ký, thay lời kể cách hành văn tiểu thuyết, số tư liệu lịch sử cơng bố Tồn nhân vật, kiện, chi tiết… thật lấy từ tài liệu nhân vật thực (bản tường trình, hồi ký, tờ khai…), tác giả bổ sung vào đoạn đối thoại, diễn biến tâm lý… mà điều dựa vào tư liệu lịch sử Có thể coi thể loại tiêu biểu cho kết hợp văn chương lịch sử, tài liệu nghiên cứu lịch sử nghiêm túc Tiểu thuyết tư liệu cho hình thành sau chiến tranh giới thứ hai Từ bí mật chiến tranh, đến diễn biến chiến dịch Lý định thắng bại trận đánh số phận điệp viên thời nào…Những coi bí mật lúc sớm muộn giải mã, nhà văn, nhà báo giữ nguyên mà bày trang giấy dẫn đến khơ khan Đại chiến giới qua đi, có việc qua lịch sử chưa kịp ghi chép lại Bởi nên cần có nhân chứng, người sống, trải qua thời gian đó, kiện lên tiếng kể lại, viết lại, tường thuật lại mang tính phiêu lưu, trinh thám Nên ban đầu tiểu thuyết tư liệu coi tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết trinh thám Nói đến tiểu thuyết nói đến hư cấu tưởng tượng Làm để kết nối thể loại hư cấu thực đầu tác giả, cách trần thuật việc hữu, kiện làm rung động toàn cầu qua nỗi đau chẳng biết ngồi người Chính nhu cầu mở thêm miền đất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12 hứa cho báo chí, văn học giao thoa Tiểu thuyết tư liệu ngày tự khẳng định vị sau thời gian ngắn Nhiều truyện hút khách, mang lại lợi nhuận cao cho nhà xuất tiếng cho tác giả Nửa kỷ qua, khơng tác phẩm thuộc thể loại chưa tuyệt tác, phi thời gian để lại dấu ấn văn học – báo chí đương đại Trong nước ta thể loại có Ông cố vấn Hữu Mai tiểu thuyết không hư cấu sáng giá văn học Việt Nam Đã hội tụ đủ yêu cầu, đặc điểm tiểu thuyết tư liệu.Tác giả khẳng định: “Bạn đọc gặp nhiều nhân vật sách tiếp tục sống bình dị họ sau biến cố lịch sử nước ta số nước ngồi Nếu có sai sót họ, tác giả mong họ góp ý kiến để bổ cứu cho lần in sau sách có may mắn đó” Qua chắn muốn viết tiểu thuyết tư liệu, trước hết phải có tư liệu 1.2 Tiểu thuyết tư liệu dòng chảy văn học Việt Nam sau 1986 Tiểu thuyết "tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển nó; trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt "cơ cấu" nhân cách" [1, tr.131] Từ sau năm 1986, văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết lịch sử nói riêng có vận động, đổi phát triển điều kiện hoàn toàn khác biệt so với năm tháng đất nước chiến tranh Dưới tác động yếu tố mang tính thời đại như: kinh tế thị trường, bùng nổ phương tiện thông tin, nhu cầu thị hiếu tiếp nhận, giao lưu tương tác văn hóa văn học kỷ ngun tồn cầu hóa Sự đổi tư tiểu thuyết thể việc sáng tác khắc họa người thể tự nhiên, khác biệt so với tiểu thuyết giai đoạn trước đề cao phần ý thức xã hội mà quên phần tự nhiên Đặt tương quan với nhà tiểu thuyết thời kỳ trước nhà văn viết tiểu thuyết ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 từ bỏ lối nhìn cách phiến diện, chủ quan đời sống người Bùi Việt Thắng viết Tiểu thuyết đương đại “vì người, tất người trải nghiệm mong muốn” [34, tr.8] Chính việc đổi sáng tạo khơng gian văn hóa tạo nên tiền đề quan trọng để tác giả giải phóng lối mòn tư viết xưa cũ Mà ngày họ có cách viết phiêu lưu bút pháp, thể nghiệm nghệ thuật tự tạo nên tranh đa chiều, sinh động tiểu thuyết tư liệu lịch sử Việt Nam sau 1986 Với việc đổi lối mịn tư duy, dám nhìn thẳng vào đối diện với thật, đề cao tinh thần sáng tạo, nhà văn, nhà lý luận - phê bình nhận ra: “Khơng thể khn tiểu thuyết vào số nguyên tắc nghệ thuật cứng nhắc, bất biến, mà phải mở khả tiềm tàng vốn có thể loại này” [25, tr.32] Sau tác phẩm coi “bộ ba loạn” - Kiếm sắc, Phẩm tiết, Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn giai đoạn thay đổi cách thức tiếp cận nhìn lịch sử: Viết - đọc văn phải khác viết - đọc sử Trong đó, tiểu thuyết gia viết thiên luận giải lịch sử minh họa lịch sử Sự diễn giải bao gồm quan niệm lịch sử diễn ngôn lịch sử Từ mở chân trời cho tưởng tượng diễn giải lịch sử, làm xuất nhiều khuynh hướng, cảm thức, lối viết khác biệt Các sáng tác nhà văn không mở rộng đề tài, chủ đề theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, chuyện đời tư sự, kiện đời sống văn hóa tâm linh dân tộc, mà quan niệm nhà văn thay đổi số vấn đề thể loại lịch sử Hiện thực lịch sử không gói gọn biến cố, kiện đời sống cộng đồng mà nhìn nhìn sâu hơn, “đời hơn” Văn học sáng tạo kết hợp với lịch sử vào chất, khám phá lịch sử, văn hóa người nơi trước bị che khuất Trong miêu tả lịch sử, nhà văn mang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 lại cho lịch sử “gương mặt người” Việc lồng ghép đời tư - nhân văn giúp giữ vững vai trò cốt yếu cảm quan nghệ thuật nhà văn sáng tạo đề tài lịch sử Nhiều nhà văn đề xuất cách nhìn lịch sử, mở nhìn đa chiều nhiều thời đại khứ Từ suy ngẫm giải mã vấn đề trước cịn bỏ ngỏ, tìm lời giải đáp cho câu hỏi Trong tiểu thuyết lúc lịch sử trở thành cảm nhận, diễn ngơn cá nhân, nhà văn nhìn nhận nhìn triết học tiếp nhận tinh thần nhân văn đại Đóng góp cho văn học nước nhà nay, nhiều tác phẩm không mang lại giải thưởng cao quý cho nhà văn mà cịn trở thành ăn tinh thần thú vị thu hút quan tâm, bàn luận giới phê bình văn học nước tò mò khám phá độc giả Đến thể loại tiểu thuyết không ngừng vận động phát triển, mang lại đổi mới, cách tân lối viết hình thức diễn ngơn lịch sử Tuy chiến tranh lùi xa, đất nước hoàn toàn giải phóng dân tộc ta sống hịa bình Nhưng ba thập kỷ trơi qua dư âm hai chiến tranh cịn đó, cháy âm ỉ tiềm thức Đặc biệt với người trực tiếp qua chiến tranh hay người lớn lên tiếng bom đạn Vì lẽ chiến tranh từ trước đến coi “siêu đề tài”, mảnh đất màu mỡ với tác giả Nguyễn Minh Châu viết "rất nhiều đời người bình thường chứa đựng số phận đất nước, chứa đựng học lớn đường đời, cần ngòi bút nhà văn soi rọi trang giấy" [3] Nhà văn Xô Viết Bôn-da-rep viết: “Chiến tranh chấn động lớn đời sống xã hội loài người, thử thách lớn khôn lường nhân dân, nhà văn ln tìm đến đề tài chiến tranh Đặc biệt nhà văn nghe tiếng súng máy rít đầu lần đau nỗi đau mát” [2] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Chu Lai đưa nhận định chiến tranh đoạn kết Ăn mày dĩ vãng: “Cuộc chiến tranh vừa qua trị đùa, mát lại có thật Cuộc đời hơm tuồng, nỗi buồn không kịch cả” [17] Từ sau năm 1986 văn chương viết chiến tranh có nhiều khởi sắc thử sức nhiều thể loại khác Bên cạnh thể loại văn xuôi ký, hồi ký, nhật ký, truyện ngắn tiểu thuyết đạt thành tựu bật, góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi diện mạo văn học Việt Nam đương đại Trong năm gần văn đàn văn học Việt Nam chứng kiến trở lại ấn tượng thể loại tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Những câu chuyện chiến tranh máu lửa, bom đạn, ly biệt, nước mắt thấm đẫm trang giấy Tuy nhiên, cịn ấm áp, lửa ấm nóng tinh thần dân tộc, dịng máu tự tơn dân tộc chảy huyết mạch người Bởi vậy, chiến tranh mảnh đất màu mỡ cho nhà văn làm nghệ thuật Mỗi tác giả góc nhìn khác chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh nói: “Ngay vốn lính, đơn vị, nhà văn có suy nghĩ riêng, tâm trạng riêng, cách nhìn riêng chiến tranh khơng giống nhau, chí trái ngược Bởi văn chương Mới nhà văn Mới người” [16] Sương Nguyệt Minh lại bày tỏ quan điểm viết chiến tranh Tiểu thuyết Miền hoang ơng gửi vào lời anh Du nói với Tùng quan niệm viết văn: “Có lẽ anh mày viết chứng kiến Viết tâm người can dự suốt chiến tranh với nỗi phấp băn khoăn giày vò, khơng viết thứ tình cảm xem người ta đánh sáng tác…” [22, tr.232-233] Những tiểu thuyết chiến tranh sau 1986, người đọc cảm nhận nhiều vấn đề sâu sắc chiến tranh liên quan đến số phận người Hậu ghê gớm chiến tranh để lại, hủy diệt sống, tình u nhân cách Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 03/08/2022, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w