1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xói mòn và rửa trôi đất biện pháp khắc phục

34 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

Trang 1

Tiêu luận

Xót mòn và rửa trôi dat

Biện pháp khắc phục

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LỤC DE TAI: XOI MON VA RUA TROI DAT - BIỆN PHÁP KHÁC PHUC

CHUONG 1: TINH TRANG XOI M'

CHUONG 2: XOI MON DAT

5.1 Xói mòn do gió: 5.2 Xói mòn do nước: 5.3 Xói mòn do trọng lực:

5.4 Xói mòn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con người:.14 6.1 Một số công trình biện pháp chống xói mòn:

6.1.1 Thềm bậc thang: 6.2 Biện pháp nông nghiệp:

6.4 Biện pháp tái chế va gi: m thiểu xói mòn:

CHUONG 3: RUA TROI DA 4.1 Con người: 4.2 Yếu tô khí hậu: 4.3 Yếu tố độ dé 4.4 Tính chất đái 2.1 CHÓNG XÓI MÒN LÀ MỘT CÔNG TÁC HÉT SỨC QUAN TRỌNG VÀ CẤP BÁCH: -:

2.2 MOT SO BIEN PHAP CU THE TRUOC MAT:

1 Tăng cường những biện pháp kỹ thuật dé han chế xói mòn, cải tạo dẫn đất

đã thoái hóa;

2 Ngăn cắm những hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hỗi và trồng thêm rừng: -. e

3 Phải đưa công tác khai hoang vào nên nếp, tránh tình trạng khai hoang bừa bãi không đem lại kết quả tốt mà chỉ làm cho đất thêm bị xói mòn

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao

động, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được Do vậy, lĩnh vực đánh giá

tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp lý trên

mỗi vùng lãnh thé nhất định

Trên quan điểm sinh thái và môi trường, đất là nguồn tài nguyên tái tạo,

một vật thể sống động, một “vật mang” của hệ sinh thái tồn tại trên Trái Đất Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có được- đó là độ phì nhiêu Chinh nhờ tính chất này mà các hệ sinh thái đã và đang tồn tại, phát triển, kết trái và xét cho

cùng, cuộc sống của loài người cũng phụ thuộc vào tính chất độc đáo này của đất Dat cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cung cấp lương thực cho con người và động vật để bảo tồn sự sống Đắt còn cung cấp các sản phẩm phục vụ cho các

nhu cầu khác của con người như bông, gỗ xẻ, giấy, được liệu v.v

Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của mình Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn chịu

những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người

Những tác động này có thể làm chúng bị thoái hóa và dần mất đi khả năng sản xuất, một trong những nguyên nhân làm cho đất bị thoái hóa mạnh nhất là do xói

mòn Hiện tượng mất đất do xói mòn mạnh hơn rất nhiều so với sự tạo thành đất trong quá trình tự nhiên, một vài em đất có thể bị mất đi chỉ trong một vài trận

mưa, giông hoặc gió lốc trong khi đó để có được vai cm dat đó cần phải có thời gian hang trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm mới tạo ra được Trên thế giới hầu như không có quốc gia nào là không chịu ảnh hưởng của xói mòn, nhất là ảnh hưởng của xói mòn do nước và do gió[giáo trình thổ nhưỡng mới

Việt Nam là nước 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng

mưa lớn (1800 - 2000mm/năm) tập trung vào 4 - 5 tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa, thì hiện tượng xói mòn đắt luôn xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng Chính vì những lí do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu

chuyên đề: "xói mònvà rửa trôi đất"

Trang 4

CHUONG 1: TINH TRANG XOI MON DAT VA RUA TROI DAT

1 O THE GIOT:

-6 vùng nhiệt đới và xích đạo,sự thành lập tầng đất mặt mới ước lượng khoảng

2,5cm trong 500 năm, trong khi đó sự xói mòn trên đất canh tác có tỉ lệ gấp 18-100 lần sự thành lập tầng đất mặt mới trong tự nhiên Sự xói mòn đất cũng xảy ra ở đất rừng nhưng ít nghiêm trọng hơn đất canh tác nông nghiệp Mặc dù vậy nhưng việc quản lý, bảo vệ chống lại sự xói mòn đất rừng cũng là điều hết sức được quan tâm vì tỉ lệ tái tạo đất rừng thấp hơn 2-3 lan dat canh tác

- Hiện trang thế giới ngày nay, sự xói mòn đất mặt của đất canh tác có tốc độ lớn hơn

sự đổi mới thành lập tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi, được đưa vào

sông hồ, đại dương, người ta ước tính trên thế giới có khoảng 7% lớp đất mặt của đất canh tác bị rửa trôi trong một chu kỳ là 10 năm

- Tai nguyên đất hiện bị suy giảm do áp lực tăng dân số (200.000 người/ngày), giảm diện tích đất trồng đẻ xây nhà (đô thị hóa), làm đường cao tốc và nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng 2 triệu vùng đất trồng được dùng đẻ phát triển đô thị,

1 triệu vùng bị ngập nước), đất bị xói mòn do gió và nước

- Trước tình hình nay để đủ lượng lương thực nuôi sống nhân loại ngày nay càng tăng, con người đã sử dụng lượng phân bón gấp 9 lần, thuỷ lợi gấp 3 lần trong các thập niên

từ 1950-1987, điều nay tạm thời đã che dấu được suy thói đất Tuy nhiên thực tế phân bón không đủ chất để phục hồi lại độ phì nhiêu của đất như đất tự nhiên được vì có

những chất không thẻ tổng hợp được bằng các phản ứng hoá học, điều này chứng tỏ nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt hơn

- Tí lệ xói đất tuỳ theo địa hình, sự kết cấu của đất, tác động của mưa, sức gió, dòng

chảy đối tượng canh tác Sự xói mòn đất do hoạt động của con người xảy ra rất nhanh ở các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ tính chung các quốc gia này sản xuất hơn 50% số lương thực trên thế giới và số dân cũng chiếm 50%dân số thé giới Ở Trung Quốc theo báo cáo hàng năm mặt đất bị bào mòn trung bình 40 tấn cho mỗi hecta, trong cả nước có 34% diện tích đất bị bào mòn đất làm sông bị lấp đầy bùn là một van đề nghiêm trọng xảy ra ở đây, trong cả nước có khoảng 25% diện tích đất

bị bào mòn mạnh Ở Nga theo ước tính của The World Watch Institule là nơi có diện

tích đất canh tác lớn nhất và có tầng đất mặt bị xói mòn nhiều nhất thế giới

Trang 5

- Ở Hoa Kỳ theo điều tra của SCS (Soil Conservation Service) ước tính có khoảng

1/3 tang dat mặt canh tác bị rửa trôi vào sông, hỗ, biển, tỉ lệ xói mòn trung bình là 18

tắn/ha còn ở Iowa va Missouri hon 35 tắn/ha Các chuyên gia cho rằng sự xói mòn

tầng đất mặt diễn ra hàng năm ở Hoa Kỳ đủ để phủ đầy một đầm dài 5600km (3500

dặm) làm mất đi gần 1⁄4 lớp canh tác trong cả nước, tính ra sự hao phí chất đinh dưỡng cho cây do sự xói mòn gây ra hàng năm trị giá 18 tỷ USD Các nhà nghiên cứu ước tính rằng nêu không có những biện pháp bảo vệ đất chống lại sự xói mòn thì khoảng chừng 50 năm tới thì diện tích đất canh tác bị xói mòn tương đương với các ban New

York, New Jersey, Maine, New Hampshire, Massachusetts va Connecticut

- Dân nghèo ngày càng tăng thì sự canh tác cũng gia tăng theo, đó cũng là nguyên

nhân làm tăng sự xói mòn của đất Sự xói mòn đất không chỉ là vấn đề do hoạt động

canh tác mà còn do sự quản lý và sử dụng không hợp lý đất rừng, đất đồng cỏ, mà còn do các hoạt động xây dựng của con người theo sự gia tăng dân số (hoạt động xây

dựng làm xói mòn đất chiếm khoảng 40% đất bị xói mòn) Mặt khác hậu quả của sự

xói mòn còn làm trở ngại sự vận chuyển đường thuỷ, làm giảm sức chứa của các đập thuỷ điện, xáo trộn cuộc sông hoang dã của các loài sinh vật từ đó ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên

- Tuy nhiên hiện nay người ta chưa đưa ra một phương pháp nao dé bảo vệ đất chống

sự xói mòn một phương pháp nào để bảo vệ đất chống sự xói mòn một cách có hiệu quả, nên đây là một vấn đề cần được sự quan tâm

2 Ở VIỆT NAM:

- Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm và có lượng mưa tương đối lớn (từ 1800- 2000mm) nhưng lại phân bó không đồng đều và tập trung chủ yếu trong các tháng của mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10 riêng vùng duyên hải miền Trung thì lượng mưa bắt đầu và kết thúc muộn hơn từ 2-3 tháng Lượng mưa lớn tập trung lại tạo ra dòng chảy có cường độ rất lớn, đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng xói mòn đất ở Việt Nam Hàng năm nước của các con sông mang phù xa để vào biển Đông khoảng 200 triệu tấn, người ta ước tính trung bình 1m3 chứa từ 50g-400g phù sa, riêng đồng

bằng sông Hồng 1000g/m3 và có khi đạt 2000g/m3

- Với tổng diện tích đất tự nhiên 33.121 triệu ha, với khoảng 25 triêu ha đất dốc,

chiếm hầu hết lãng thổ miền núi và trung du Cùng với những biến động của môi trường thì Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thoái hóa đất do xói mòn rửa trôi là rất

lớn

Trang 6

- Nguyên nhân chính dẫn đến sự xói mòn đất là do sự khai phá rừng để lấy gỗ và lay

đất canh tác Từ năm 1983-1994 trên cả nước ta có khoảng 1,3 triệu hecta rừng đã bị

khai thác để lấy gỗ và lấy đất trồng trọt, gây nên sự xói mòn và rủa trôi lớp đất mặt làm cho đất ở các nơi này ngày càng trở nên bạc màu Chỉ tính riêng cho các vùng phía bắc sông Hồng và dọc theo dãy Trường Sơn thì đã có khoảng 700000 ha đất bị

bạc màu

- Sự xói mòn do gió mặc dù xảy ra ít nghiêm trọng hơn nhưng cũng là vấn đề đáng

quan tâm ở các vùng duyên hải, vùng trung du và rừng núi Để giảm bớt sụ xói mòn,

nhiều biện pháp đã được thực hiện như trồng cây chắn gió, khôi phục lại rừng ở đầu nguồn và trồng cây gây rừng, phủ các đồi trọc

Các số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2008 cho thấy, Việt Nam có

khoảng 25 triệu ha đất dốc nên nguy cơ xói mòn và rửa trôi rất lớn Theo các quan

trắc có hệ thống từ năm 1960 đến nay thì có khoảng 10-20% lãnh thổ bị ảnh

hưởng xói mồn từ trung bình đến mạnh Đặc biệt là khu vực miền núi và trung du Do thảm thực vật che phủ bị tàn phá đã

dẫn đến hiện tượng sụt lở đất, làm giảm diện tích đất đồi, thu hẹp đất ruộng Quan

trắc ở 14 khu vực thuộc Phú Thọ, Bắc Ệ

Kạn, Thái Nguyên, Đắk Lắk cho thấy, tỷ lệ

mắt đất tới 1-2%/năm Kết quả nghiên cứu

về xói mòn đất của Hội Khoa học đất Việt

Nam ở huyện Quỳnh Nhai - Sơn La cũng cho phép ước tính lượng đất mất hàng năm

lên tới hơn 800 nghìn tắn, thiệt hại mỗi

năm khoảng trên 15 tỷ đồng Hình 1: Hàng triệu ha đất đôi dốc đang

Không chỉ bị xói mòn, rửa trôi, các kết quả rong tinh trạng xói mòn, rửa trôi

nghiên cứu cũng đưa ra những con số giật "8hiêm trọng

mình: Trên 50% diện tích đất tự nhiên của

cả nước (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) có nguy cơ bị thoái hóa

Tình trạng xói mòn và rửa trôi đất đang đe dọa trực tiếp tới sự phát triển kinh tế Ước tính, mất mát do canh tác nương rẫy và quảng canh ở Việt Nam (trong diện

tích 2,6 triệu ha) không dưới 700 triệu USD so với diện tích như vậy không bị

thoái hóa Và con số này đường như ngày một gia tăng Tốc độ hủy hoại bởi chính

Trang 7

bàn tay con người ngày một tăng mặc cho những nỗ lực không ngừng của rất

nhiều tổ chức trong và ngoài nước CHƯƠNG 2: XÓI MÒN ĐẤT 1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: 1.1 Định nghĩa xói mòn đất: La quá trình làm mất lớp đất trên mặt và phá hủy các tầng đất bên đưới do tác động j của nước mưa, băng tuyết tan hoặc đo gió Đối với sản xuất nông nghiệp thì nước và gió là hai quá trình quan trọng nhất

gây ra xói mòn và các tác nhân

này có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác nhau theo các hoạt động của con người đối với

đất đai Hình 2: Dat không còn cây để che dễ xảy ra

xói mòn

2 PHÂN LOẠI:

Gồm có hai loại xói mòn; xói mòn vật lý và xói mòn hóa học

2.1.Xói mòn vật lý:

Là sự tách rời và di chuyển những phân tử đất không tan như cát, sét, bùn và hợp chất hữu cơ Sự di chuyển được xảy ra có thể theo phương nằm ngang trên bề mặt, hoặc cũng có thể theo phương thẳng đứng dọc theo bề dày của phẫu diện đất qua các khe hở, kẽ nứt lỗ hổng có sẵn trong đất

2.2.Xói mòn hóa học:

Là sự đi chuyển của vật liệu hòa tan Xói mòn hóa học có thể xảy ra do tác

động của dòng chảy bề mặt hoặc dòng chảy ngầm từ tầng này đến tầng khác

Trang 8

ving Xói Xói mòn do | Thoái hóa |Thoái hóc | Tổng số mòn do | gió hóa học lý học nước Châu Phi 170 98 36 17 312 Châu Á 315 90 4I 6 452 Nam Mỹ 71 16 44 1 138 Bắc và Nam|90 37 7 5 139 Mỹ Châu Âu 93 39 18 8 158 Chau Ue 3 1 2 6 Tổng số 748 280 147 39 1214

Bảng 1: Thoái hóa đất theo kiểu (đơn vị triệu ha)

3 CÁC KIỂU XOI MON DAT:

3.1 Kiểu xói mòn do nước:

- Kiểu xói mòn do nước gây ra do tác động của nước chảy tràn trên bề mặt (nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn)

- Tác động gồm các tác động va đập phá vỡ, làm tách rời các hạt đất và sau đó vận

chuyển các hạt đất bị phá hủy theo các dòng chảy tràn trên mặt đất

- Dòng chảy của nước có thể tạo ra các rãnh xói, khe xói hoặc bị bóc theo từng lớp, người ta chia kiểu xói mòn do nước gây ra thành các dạng:

- Xói mòn thẳng là sự xói lở đất, đá mẹ theo những dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo ra các rãnh xói và mương xói

- Xói mòn phẳng là sự rửa trôi đất một cách tương đối đồng đều trên bề mặt do nước chảy dàn đều, đất bị cuốn đi theo từng lớp, phiến

Trang 9

R - Yếu tố mưa và dòng chảy;

K - Hệ số bào mòn của đất (tắn/ha/ đơn vị chỉ số xói mòn); L - Yếu tố chiều đài của sườn đốc;

S - Yếu tố độ dốc;

C - Yếu tố che phủ và quản lý đất;

P - Yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn

3.1.1 Yếu tố mưa và dòng chảy (R)

Đây là thước đo sức mạnh xói mòn của mưa và sức chảy tràn trên mặt Yếu tố được thê hiện qua tổng lượng mưa và cường độ mưa

Sự phân bố của mùa mưa cũng là yếu tố chỉ phối và quyết định đến lượng đất mắt do xói mòn Những trận mưa lớn nếu xảy ra ở những thời điểm đất trồng trải cũng là nguyên nhân làm cho lượng đất bị mắt nhiều hơn

3.1.2 Hệ số xói mòn đất (K)

Hệ số xói mòn K thể hiện mức độ bị bào mòn vốn có của đất, Có hai đặc tính ảnh hưởng và liên quan chặt chẽ tới hệ số xói mòn đó là khả năng thấm và sự ổn định về mặt cấu trúc của đất Kha năng thấm của đất chịu ảnh hưởng chủ yếu bằng sự ổn định của cấu trúc, đặc biệt là ở các tầng đất trên mặt và thêm vào đó là thành

phần cơ giới, hàm lượng hữu cơ có trong đất

3.1.3 Yếu tố địa hình (L„S)

Phản ánh chiều đài đốc và mức độ dốc

Đất có độ dốc càng lớn khả năng xói mòn càng lớn bởi vì chúng làm tốc độ của

đòng chảy và lượng nước chảy tràn tăng lên

Chiều dài dốc cũng góp phần quan trọng đối với khả năng xói mòn đất bởi vì chúng mở rộng diện tích nghiêng của dốc, do nó tập trung nhiều lượng nước chảy

trên mặt

3.1.4 Yếu tố che phủ và quản lý (C)

'Yếu tố này chỉ ra mức độ tác động của các hệ thống cây trồng và những khác biệt trong quản lý sử dụng đất đối với lượng đất bị mắt do xói mòn Các rừng và đồng

cỏ là những hệ thống bảo vệ đất tự nhiên tốt nhất, tiếp đó là các loại cây trồng có

khả năng che phủ cao thường được trồng mật độ dày (ngũ cốc, họ đậu ) có khả năng bảo vệ đất khá tốt

3.2 Kiểu xói mòn do gió

-Kiểu xói mòn do gió là hiện tượng xói mòn gây ra bởi sức gió Xói mòn có thể xảy ra ở bắt kì nơi nào khi có những điều kiện thuận lợi sau đây:

- Đất khô, tơi và bị tách nhỏ đến mức độ gió có thể cuốn đi

- Mặt đất phẳng, có ít thực vật che phủ thuận lợi cho việc di chuyển của gió

Trang 10

- Diện tích đất đủ rong va tốc độ gió đủ mạnh để mang được các hạt đất đi 3.3 Xói mòn đo gió chịu ảnh hưởng của các yếu tố:

- Tốc độ gió và sức cuốn của gió

- Điều kiện bề mặt đất

- Đặc tính của đất

- Tình trạng thực vật che phủ trên bề mặt đất

- Sự ỗ định về các đặc tính cơ lý của đất như dung trọng, tỷ trọng và kích thước

4 TÁC HẠI CỦA XOI MON DAT: 4.1 Mắt đất do xói mòn:

Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn đốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm

Theo nghiên cứu về lượng xói mòn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc của hội Khoa Học Đất Việt Nam: Vụ Độ dày tâng đât bị xói Lượng đất mắt (ắn/ha ) mòn (cm ) Vụ 1 (1962) 0,79 119/2 Vụ 2 (1963) 0,88 134,0 Vụ 3 (1964) 0,77 115,5 Cả 3 vụ gieo 2,44 366,7 Bảng 2: Lượng đất hang năm bị mắt do xói mòn 4.2 MẤt dinh dưỡng:

- Đất bị thoái hóa bạc màu

- Lam thay đổi tính chất vật lý của đất, đất trở nên khô cằn, khả năng thấm hút và giữ nước cảu đất kém

- Lam tổn hại tới môi trường sống của sinh vật, động thực vật đât, nên hạn chế khả

Trang 11

- Tang chỉ phí sản xuất để phục hồi đất, thu nhập của người dân thấp, đời sống của người dân gặp khó khăn

> Tác hại đến sản xuất nông nghiệp

Đất mặt bị bào mòn, đất trở nên nghèo, xấu, mắt hết chất hữu cơ độ phì trong

đất Xói mòn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốn phần lớn các hạt đất có kích thước nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèo nàn Làm giảm năng xuất cây trồng

> Tac hại đến sản xuất công nghiệp

nợ đ tấn tố, tớ sò" su khi rừng bị tàn phố

Hình 3: Đất bị rửa trôi và xói mòn khi rừng bị tàn phá

Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rùi bỏ hóa Chế độ canh tác bừa bãi

theo kiểu đốt nương làm rẫy đã làm cho nông sản giảm đi rất nhiều

Rừng bị chặt phá sẽ kèm theo hạn hán, lũ lụt

> Tác hại đến thủy lợi

Mức độ xói mòn ở nước ta thuộc loại cao, phù xa các sông lớn cuốn từ thượng nguồn về bồi đắp các con sông ở hạ lưu làm nâng mực nước sông dẫn đến lụt

lội Ngoài ra, sa bồi làm cho các công trình thủy lợi như hồ chứa nước, kênh mương bị thu hẹp diện tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, công tác tưới tiêu

gặp nhiều trở ngại

4.4 Tác hại đến môi trường:

Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tục làm ô

nhiễm nguồn nước và gây ra nhiều thiệt hại cho nhà nước và nhân dân

Trang 12

X6i mdn dat & mute 46 cao người ta gọi là hiện tượng lở đất, sạt núi gắn liền

với hiện tượng lũ quét đã gây thiệt hại không những cho môi trường sinh thái, cảnh quan mà cả con người và xã hội 4.5 Tác động của xói mòn đất: hăn thả quá Mở rộng canh tác Rửa trôi tăng inate gue L | Phá rừng ¥ Thiếu thức ăn _| Xói mòn gia súc — đất Giảm sản +

hrong 94 —— Suy giảm chăn LL Pha huy , nuôi dang vat

Tiếng đường xá liêu củi 2

- = Hie an Giảm độ phì a Thiếu phân x

Không ổn nhiên chnéne

dinh nino ff

U4] NGHEO DOI

Bảng 3: Tác động tiêu cực của xói mòn dat

5 NGUYÊN NHÂN:

5.1 Xói mòn đo gió:

Hiện tượng xói mòn đất do gió thường xảy ra ở những vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ: như những vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn

Trang 13

Xói mòn do nước là loại xói mòn do sự công phá của những hạt mưa đối với lớp đất mặt và sức cuốn trôi của dòng chảy trên bề mặt đất Đây là loại xói mòn ỡ

những vàng đất dốc khi không có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng xói mặt,

xói rãnh, xói khe

Hình 4: Đắt bị xói mòn tạo thành rãnh

Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn do nước:

= Mưa: là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến xói mòn đất

Chỉ cần lượng mưa trên 100mm, ở những nơi có độ đốc trên 10” là có thể gây

ra hiện tượng xói mòn đất Giọt mưa công phá đất trực tiếp gây ra xói mòn, giọt mưa càng lớn sức công phá càng mạnh

= Dat: dat cd độ thấm nước càng lớn thì càng hạn chế được với mòn, vì lượng

nước dong chảy giảm Độ thắm nước phụ thuộc vào: độ dày của lớp đất, thành phần cơ giới cảu đất, kết cấu đất,

= Dia hình: độ dốc quyết định đến thế năng của hạt đất và dòng chảy phát sinh

trên bề mặt Độ dốc càng lớn thì độ xói mòn càng mạnh Cường đọ xói mòn

còn phụ thuộc vào chiều dài dốc: dốc càng dài khối lượng nước chảy,tốc độ đồng chảy, lực quán tính càng tăng, xói mòn càng mạnh

Trang 14

» Độ che phủ thực vật: thảm thực vật có tác dụng ngăn chặn xói mòn nhờ làm tắt năng lượng hạt mưa, làm chậm tích tụ nước, tạo kết cấu bền của thể đất, tăng mức độ thấm nước của đất, tăng ma sát cơ học thông qua bộ rễ và thám lá rụng

Nguyênnhân |Xói mòn|Xói mòn Thoái hóa Thoái hóa | Tổng số

do nước do gió hóa học lý học Phá rừng 43 8 26 2 384 Chan tha qua | 29 50 6 16 398 mức Canh tác không | 24 16 58 80 339 hợp lý Nguyên nhân |4 16 10 2 93 khác Tổng số 100 100 100 100 1214 Bảng 4 : Nguyên nhân gây xói mòn đất (đơn vị 3) 5.3 Xói mòn do trọng lực:

Do đặc tính vật lý của đất là có độ xốp, đất có nhiều khe hở với nhiều kích

thước khác nhau và do lực hút của quả đất nên đất có khả năng di chuyên từ tầng đất trên bề mặt xuống tầng đất sâu do chính trọng lượng của nó hoặc có thể là đất

bị trôi nhẹ theo khe, rãnh Hay người ta còn gọi là hiện tượng rử trôi đất theo chiều

sâu của phâu diện đất

5.4 Xói mòn đất do các hoạt động sắn xuất và quản lý của con người:

Nhịp độ tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội trong nhiều thập kỷ qua đã làm

cạn kiệt các nguồn tài nguyên đặc biệt là tài nguên đất Con người với các hoạt

động và quản lý tài nguyên đất khác nhau đã góp phan gay ra xói mòn đất dẫn đến suy thoái đât

Trang 15

Hình5 : Việc chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm xói mòn đất, ảnh hưởng đến đồng chảy của kênh

Các hoạt động và quản lý đất đã dẫn đến xói mòn đất: khai thác rừng không hợp lý, phá rừng làm nương rẫy Canh tác nông nghiệp không bền vững, cháy rừng, chăn thả gia súc quá mức, xây dựng đường điện, cầu cống, đường điện ở vùng núi không hợp lý, trồng rừng quy mô lớn nhưng không chú ý đến hỗn loài và

chọn loại cây thích hợp

+ Đốt nương làm rẫy:

Quảng | Lạng | Tuyên | Sơn ¡| Nghệ | Binh | Bình | Đăk Đồng Bình | Cà Ninh | Sơn | Quang | La An Định | Thuận | Lăk |Nai | Phước | Mau

356 |0,17 |197 |12 | 0,59 | 1,48 | 1,37 | 0,44 | 2,14 | 1,73 | 1,4

Bang 5: Dién tich dat nuong ray bình quân 1 hộ gia đình ở các vùng (ha)

Trang 16

Diện tích tự | 5.447.3790 | 3.018.285 | 3.000.550 | 2.982.526 | 2.973.076 nhién Diện tích có| 2.991.653 | 2.898.478 | 2.867.435 | 2.848.310 | 2.828.657 rimg Dt rừng tu| 2.930.367 | 119.807 | 133.115 | 116.399 144.420 nhién

Bang 6: Dién bién tai nguyên rừng ở Tây Nguyên từ 2001-2005

+ Canh tác không hợp lý trên đất dốc Hậu quả của các quá trình này là: © Mat cdc chất dinh dưỡng

se Tầng đất mỏng đi

se - Độ pH giảm mạnh và chất độc nhôm tăng cao

e _ Gây bùn lắng, làm giảm tuổi thọ các hồ chứa, bồi lắp các dòng chảy và cửa biển, gây trở ngai cho giao thông đương thủy

Trang 17

6 BIEN PHAP KHAC PHUC:

6.1 Một số công trình biện pháp chống xói mòn:

Trong các vùng nhiệt đới biện pháp công trình (thiết kế đồng ruộng, xây dựng ruộng bậc thang nắn dòng chảy, ) là rất cần thiết trông việc canh tác và bảo vệ đất dốc Chức năng chủ yếu của công trình là giữ dòng, ngăn dòng và làm cho chảy chậm lại lưu chứa tạm thời hay bố trí dòng chảy an toàn đến xói mòn là thấp nhất Các biện pháp công trình bao gồm thiết kế lô thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang Những biện pháp này có tác dụng bảo vệ đắt tốt nhất (đạt hiệu quả bảo

vệ 80%- 90%) nhưng cúng đòi hỏi việc đầu tư vốn lớn

Sau đây là một số biện pháp chính thường được áp dụng ở vùng núi nước ta 6.1.1 Thềm bậc thang:

Để xây dựng ruộng bậc thang đất đai phải có các điều kiện sau:

" Dat phai có tầng dày tối thiểu từ 60cm trở lên, đất càng dày càng làm ruộng

bậc than thuận lợi, bề Tộng của mặt ruộng càng rộng

"_ Độ dốc có thể xây dựng ruộng bậc thang tốt nhất 5-250, ở những nơi có độ dốc

lớn hơn 250 vẫn có thẻ làm ruộng bậc thang như ở vùng Sapa, tuy nhiên phải đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và rất tốn đất

= Nhiing noi làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước đòi hỏi phải có nguồn nước hoặc có khả năng giải quyết được nước tười

Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc thang

" _ Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức

= Rudng bac thang nhất thiết phải có bờ Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào

độ dốc và tầng dày đất

= Dt bi san làm tầng không vượt quá 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo

trả được lớp đất màu trên mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65%- 70% so với diện

tích ban đầu

6.1.2 Các công trình và thềm đơn giản:

" _ Thêm cây ăn quả: là một dạng thềm canh tác không liên tục của dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch Thềm cây ăn quả có thê làm trên sườn dốc >30° (58% ) Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả được bảo vệ bằng lớp đất phủ thực vật

Trang 18

tự nhiên lâu năm hay các cây cỏ, cây họ đậu và các cây bảo vệ đất khác Cây trồng chính được trồng trong các bồn riêng

= Thém sir dụng linh hoạt: là các dạng thềm nằm cách nhau khá xa, xen kẽ là các

dãy sườn đồi chưa được xử lý dùng để canh tác hỗn hợp Thềm dé trồng cây

lương thực là chủ yếu, trong khi ở phần sườn đốc chưa xử lý ở giữa thì trồng

cây daid ngày hay cây lấy gỗ

" _ Thềm tự nhiên: được hình thành sau khi tạo ra các bờ thấp (dải chắn ) bằng đất hay đá có thể thu lượm tại chỗ, hay các dải cỏ dày theo đường đồng mức trên các sườn dốc thoải Chúng được thiết kế và thi công sao cho đỉnh của đê chin phái đưới cao ngang tâm điểm của đoạn sườn dốc tới đê kế tiếp ở phái trên

Sau vài năm canh tác thềm sẽ được hình thành do sự bồi dp tự nhiên Loại này

thường chỉ áp dụn cho sườn đốc 7- 10° 6.2 Biện pháp nông nghiệp:

Pa h4

Ảnh 1.28, 29 Trồng cầu theo bằng chỗng nói mỏn

Hình 6: Canh tác theo đường đồng mức Các biện pháp thường được áp dụng trong nông nghiệp như: = Canh tác theo đường đồng mức

Trang 19

Tuy nhiên các biện pháp trên chi áp dụng được trên vùng đồi đốc không dốc lắm

(< 12? ) còn ở những nơi có độ dốc cao hơn thì cần phải kết hợp giữa biện pháp

nông nghiệp với các biện pháp công trình đơn giản 6.3 Biện pháp lâm nghiệp:

Trên các đỉnh đổi, núi, sườn dốc đứng và ở

những vị trí hợp thủy không có điều kiện xây dựng đổi ruộng phải được trồng rừng và bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ này có tác dụng chống xói mòn, nan chặn dòng chảy và giữ ẩm cho đất đồng thời còn hạn chế cả xói mòn gây ra do gió

6.4 Biện pháp tái chế và giám thiểu xói mòn: Luôn duy trì độ âm cho đất, tránh các hiện tượng _ Hình 7: Bảo vệ rừng là bảo vệ

đất bị khô kiệt Có thể thực hiện bằng các biện pháp dat

xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phụ vụ tưới tiêu, các giêng khoan Thường xuyên che phủ cho đất bằng các đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ ) và các hệ thống cây trồng thích hợp cho khu vực thông qua việc sử dụng các mô hình nông- lâm kết hợp các công thức luân canh và xen canh

Ví dụ như sử dụng loại hình nông nghiệp SALT

SALT: là một loại hình nông

nghiệp tái sinh trên đất đốc Nông

nghiệp tái sinh trên đất dốc là một Hố trồng

thực tiễn nhằm cải thiện nguồn tài en

nguyên đất dốc để tăng sức sản

xuất của đất và sinh lợi nhiều hơn

- Se gener cay Z1 cử Hồ rồng

Đặc trưng nôi bật của nó là xúc cay an gaa tiến việc sử dụng các nguồn tài

nguyên dồi dào, sẵn có ở địa phương và giảm thiểu đầu tư tù

Trang 20

Trong hoạt động quản lý canh tác ở các

vùng xói mòn do đó phải hết sức chú ý tới

các đai rừng bảo vệ, không cày bừa hoặc lêi

luống theo hướng gió thổi thường xuyên phải cắt vuông góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề bằng cách lên luốn; cao, không nên làm đất quá kỹ làm các hạ đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều các hạt bụi min dé bi gió cuốn đi

Ảnh 1.30 Mô hình bằng cây trên đất dốc

Phân bón hóa học kết hợp hữu cơ và

trả lại phụ phẩm cây trông cải thiện độ phì ` HE 9 : M6 hinh bang cay trén nhiêu của đât và giảm lượng xói mòn TEGO

Trang 21

CHUONG 3: RUA TROI DAT

1 CAC KHAI NIEM LIEN QUAN: - Rửa trôi (RT) đất là quá trình di chuyển của

các phần tử mịn và một số chất màu ở lớp đất

mặt, do nước mưa, nước tuyết tan, chảy tràn

theo các dòng chảy hoặc ngắm xuống các lớp

đất sâu RT lí học là sự di chuyển của các hạt

sét và limơng RT hố học là sự di chuyển của

các ion kiểm và kiềm thổ (Na, K, Ca, Mg,

vv.) RT làm cho các loại đất trở thành chua

dần, ngay cả các loại đất phù sa tốt ở châu thể #ình 70 : Đái bị thoái hóa do

các dòng sông RT mang sét và limông đi rửa #ồi xuống sâu tham gia vào sự hình thành lớp đế

cày tương đối chắc ở ruộng lúa RT làm cho nhiều loại đất ruộng cao ở trung du hay ở đồng bằng thành ruộng bạc màu, bạc điền, làm cho các ruộng cát ven biển

các châu thổ thêm rời rạc, nhiều cát, một số các loại đất Miền Đông Nam Bộ trở

thành loại đất xám bạc màu địa phương RT là một quá trình thổ nhưỡng xảy ra một cách tắt yếu ở đất nhiệt đới, mưa nhiều Thâm canh, bón nhiều phân hữu cơ,

bón vơi, phân hố học hợp lí sẽ hạn chế được một phần hậu quả của RT

- Ngăng suất cây trồng (NSCT) là sản lượng cây trồng đạt được trên một đơn vị

diện tích (thường là một hecta) sau một vụ sản xuất đối với cây hằng năm hay sau

một năm đối với cây lâu năm đến tuổi thu hoạch

- Năng suất sinh học (thân, lá, quả, hạt) được phân biệt với năng suất kinh tế (chỉ tính nông sản có ích, vd đối với lúa là hạt thóc)

- NSCT có thẻ tính theo những hình thái sản phẩm khác nhau: lúa, ngô, đậu tính

theo khối lượng hạt khô; khoai lang, sắn, khoai tây tính theo khối lượng củ tươi;

chè tính theo khối lượng lá búp tươi, vv

- Trong kinh tế nông nghiệp, việc đánh giá NSCT thường dựa vào năng suất thống kê (là năng suất thu hoạch tại gốc) do cơ quan thống kê xác định và mới chỉ thực

hiện trong sản xuất lúa (năng suất thống kê chưa tính đầy đủ hao hụt trong khâu

thu hoạch và vận chuyền), và năng suất thực thu là số sản phẩm thực tế thu được dựa trên cơ sở tài liệu hạch toán của đơn vị sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân

Nâng cao NSCT là phương hướng phát triển có ý nghĩa cơ bản của nông nghiệp,

nhất là đối với các nước chậm phát triển, độ phì nhiêu tự nhiên cao

Trang 22

2 TAC HAI CUA RUA TROI DAT:

- Năng suất cây trồng giảm nhanh chóng

- Rửa trôi làm giảm khả năng giữ nước của đất, làm cây bị khủng hoảng nước thường xuyên và nghiêm trọng

- Rửa trôi đất dẫn đến đất bị bào mòn, trở nên nghèo, xấu, bạc màu

- Càng ngày đất càng nghèo chất dinh dưỡng, và đi đến thoái hóa đất

Hình 12: Suy giảm đất canh tác

bởi suy thoái chất lượng đất do

xói mòn, rửa trôi Hình II: Đất bị rửa trôi sau những

cơn mưa làm những đám ruộng dưới

chân núi

Đối với môi trường:

- Rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước: làm cho nước bị đục, phú dưỡng,

hóa và gây hại đến người dân sử dụng nước mặt để sinh hoạt

- Lam sup lỡ đất gây ảnh hưởng lên cơ sở hạ tầng

3 NGUYÊN NHÂN:

- Do hàm lượng muối dinh dưỡng trong đất bị rửa trôi vào môi trường nước gây sự

biến đổi về tính chất của đất, cấu trúc đất, đất trở nên nhẹ, chua, nghèo chất dinh

dưỡng Đất bị rửa trôi mạnh, hàm lượng các chất dinh dưỡng ở tầng canh tác bị trực vi xuống sâu, tầng rửa trôi dầy trong phâu diện đất, làm các tầng đất mặt ngày

càng kiệt màu, sa cầu thô dần, hàm lượng nước hữu dụng cung cấp cho cây trồng

thấp

- Có 2 loại hình bạc màu vật lý chính trên các vùng thâm canh lúa là sự nén dễ và

sự suy thoái cấu trúc của đất Thâm canh lúa liên tục trong thời gian dài, gia tăng

cơ giới hóa trong khâu chuẩn bị đất cùng với quá trình rửa trôi và tích tụ của các

Trang 23

hạt sét xuống các tầng bên dưới tạo nên sự nén dẽ Sự suy giảm chất hữu co va

việc cảy ướt sẽ khiến cấu trúc đất bị suy thoái

BAC MAU BAT

VAT LY HÓA HỌC SINH HỌC

* *

Sựkhô | | sựtaeire | | Xci mon | | Nghờo tiệt Mắt cân Mắt dân Suy giám cũng và hóa vása mạc | |dimhdưởng | fedughoa noc] |chấhứucd| |quẩn hếsimh

tiêu dễ hỏa vat J PT Xôi ồn do | | Xối món đã | | Sựaxirhỏa | |Susodic hoa | | Tao ra hop giỏ nược chất độc

Bang 8: Dat bi bac mau

- Do con người phá hủy môi trường đất nhanh chóng qua các hoạt động chủ yếu sau: khai thác đất một cách bừa bãi, không bảo vệ cây rừng, khai phá ở những nơi

đất dốc, phá cả rừng đầu nguồn, rừng hành lang, khai hoang trắng, không đúng thời vụ

4 BIỆN PHAP KHAC PHUC:

-_ Tăng cường sử dụng bền vững quỹ đắt đai cả về số lượng và chất lượng:

- Tăng cường sử dụng bền vững quỹ đất đai ở tất cả các cấp và đối với tất cả các

chủ sử dụng đất trên nguyên tắc “tiết kiệm đất”, bảo vệ và tăng độ phì nhiêu của

đất, đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển bền vững

- Xây dựng hệ thống cơ sở thông tin đữ liệu về môi trường đất từ Trung ương đến

địa phương Trong đó vấn về môi trường đất phải được quan trắc, phân tích và cập nhật thường xuyên vào cơ sở dữ liệu Đặc biệt phải sớm phát hiện những điểm nóng về môi trường đất đẻ kịp thời đề xuất hướng xử lý và giải pháp khắc phục

- Quan tâm đến việc quản lý lưu vực, phát triển thủy lợi: Quản lý lưu vực để bảo

vệ đất và nước, phát triển thủy lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hòa các tác động

Trang 24

lẫn nhau giữa đồng bằng và miền núi, hạn chế được các vấn đề suy thoái đất: xói

mon, sat 16, bạc màu, khô hạn, sa mạc hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn

- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, công nghệ sạch, công nghệ thích hợp trong sản xuất và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu: Việc sử dụng đất hợp lý nhất thiết phải đi đôi với bảo vệ và bồi dưỡng đất, song muốn bảo vệ đất không thể chỉ áp dụng một biện pháp duy nhất Nếu chỉ áp dụng biện pháp đơn độc, thiếu tính tổng hợp thì biện pháp đó sẽ mang lại hiệu quả thấp Cần phải chú

trọng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong đó, chú ý việc chọn lựa các

giống cây con thích hợp trên từng loại đất, sử dụng các giống có năng suất chất lượng cao

- Tiếp tục nghiên cứu và sử dụng các loại phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh Áp dụng các biện pháp sinh học, các phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp để hạn chế việc ô nhiễm và suy thoái đất Tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông, coi

việc đầu tư cho công tác này là khoản đầu tư dài hạn đưới dang hỗ trợ kỹ thuật - Đảm bảo thực hiện và đạt được các tiêu chuẩn về môi trường đất: Xúc tiến

những nghiên cứu cụ thẻ, chỉ tiết các tiêu chuẩn định mức về môi trường đất để chuẩn hoá các tiêu chí đánh giá môi trường đất đồng thời làm cơ sở cho các ngành, địa phương và các nghiên cứu chuyên ngành áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước - Biện pháp thủy lợi: đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn dòng chảy, hạn chế tốc độ dòng chảy - Biện pháp nông nghiệp: sChe phủ đất

«Làm đất gieo trồng theo đường đồng mức

sBón phân hữu cơ cho đất tăng lượng mùn và kết cầu đất - Biện pháp lâm nghiệp:

«Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ môi trường *Trồng rừng phủ xanh đồi trọc, chú ý mật độ đề tránh xói mòn

Trang 25

Hình 13: Phú xanh đất trồng đơi núi trọc

«Trồng rừng với bộ rễ ăn sâu kết hợp xen với cây phủ đất, chống x6i mon

- Chè là loại cây công nghiệp lâu năm, có tác dụng thiết thực trong phủ xanh đất

trồng, đổi núi trọc, chống Tửa trôi, Xối

mòn ở những vùng đất dốc Hiện nay cây it chè khơng chỉ là cây xố đói giảm nghèo

đối với đồng bào trung du, miền núi mà ©

thực sự đã giúp nhiều gia đình khá giả,

các sản phẩm chè đang được tiêu thụ

Honig ral Cen tht ting tong ange VđHHE ¿77 r3c 7 đđđữ đãi là mặt hàng nông sản xuât khâu quan trong

của Việt Nam Phát triển sản xuất cây chè giúp cho xã hội giải quyết được công ăn

việc làm cho nông dân, đặc biệt ở các vùng xa xôi, hẻo lánh Theo tổ chức Nông

lương thế giới (FAO), trong nhiều năm gần đây, chè Việt Nam đứng thứ 7 về sản

lượng, đứng thứ 6 về khối lượng xuất khẩu; được xuất sang 107 thị trường các

châu lục, trong đó có 18 thị trường truyền thống, 68 thị trường là thành viên WTO

(theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt nam, ngày 24/8/2007)

Trang 26

CHUONG 4: CAC YEU TO ANH HUONG DEN LƯỢNG ĐẤT BỊ XÓI MON VA RUA TROI

4.1 Con người:

Con người là chủ thể tích cực quan trọng nhất thông qua các hoạt động sản xuất, con người có thể tác động quá trình xói mòn và ngược lại con người có thể hạn chế và ngăn chặn xói mòn thông qua các biện pháp sử dụng và quản lý đất đai hợp

lý và khôn khéo.Các tác động về khí hậu, thủy văn, địa hình và tính chất đất, con người có thể ở mức độ nhất độ nhất định kiểm soát và điều chỉnh nhờ các biện

pháp quản lý: Tác động của con người thông qua cac hoạt động: phá rừng, đốt rừng, mắt thảm phủ, khai phá đất trồng bừa bãi, phá rừng phòng hộ đầu nguồn,

phá rừng ở nơi đất dốc, du canh, du cư , làm cho mức độ xói mòn tăng nhanh 4.2 Yếu tố khí hậu:

Hai yếu tố khí hậu quan trọng nhất có tác động trực tiếp đến xói mòn là lượng giáng thủy ( precipitation) và tốc độ gió (velocity) Những yếu tố khí hậu có tác động giáng tiếp là: cân bằng nước, bay hơi, nhiệt độ và độ ẩm tương đối.các yếu tố này ảnh hưởng tới lượng mưa bằng việc thay đổi chế độ nước trong đất tỷ lệ lượng mưa - tác nhân gây dòng chảy bề mặt

Lượng giáng thủy là khái niệm tổng hợp, nó bao gồm các dạng nước trong khí quyền rơi vào đất: sương, tuyết rơi, mưa đá và mưa Trong số này thì mưa và tuyết đóng vai trì quan trọng nhất đối với xói mòn đất Ở những vùng ôn đới khi tuyết tan vào mùa xuân đã gây xói mòn và rửa trôi đất rất mạnh, còn những vùng nhiệt đới và á nhiệt đối trái lại mưa và gió xảy ra kèm theo lại là những yếu tố gây xói

mòn mạnh mẽ

* Ảnh hưởng của lượng mưa: ảnh hưởng lớn nhất đến xói mòn đất quá trình xói

mon bi chi phối bởi các đặt trưng mưa: phân bố mưa, cường độ mưa, lượng mưa,loại mưa và chế độ mưa kết quả quan trắc về lượng đất bị xói mòn trên đất trồng chè, độ đốc 8o ở các địa điểm khác nhau như sau:

Trang 27

Khai Xuan (Phu tho) 1769 58 Di Linh 2041 150 Playku 2447 189

Bang 9: Luong đất bị xói mòn có tương quan thuận với lượng mưa

Năng lượng rơi tự do của hạt mưa đã công phá trực tiếp làm vỡ hạt đất, số lượng

hạt mưa càng nhiều, càng lớn thì sức công phá càng mạnh sau đó là dòng chảy: phần nước không thâm vào lòng đất và không bốc hơi, sẽ cuốn các hạt đất trôi đi

Theo tính toán của B.Oxbori (1954), khi mưa rào, 1 ha, sau 20 phút, những giọt

mưa đã tung lên không trung là 140 tắn hạt đất Nếu tốc độ giọt mưa là 5,5 m/s

đường kính hạt mưa 3,5 mm, cường độ mưa là 12 cm/h thì lượng đất bắn lên

không trung là 446 g/h.nhưng nếu cường độ mưa là 20 cm/h thì lượng đất bắn lên

không trung là 690 g/h

4.3 Yếu tố độ dốc:

Độ đốc có tác động đến mọi kiểu xói mòn sự phân chia và cường độ dòng nước

chảy đều bị chỉ phối bởi độ dốc Những đặt trưng dốc có liên quan đến xói mòn là

do độ sâu của déc (steepness), chiéu dai déc va dạng đốc (shape)

Xói mòn có thể xảy ra ở độ dốc 3o và nếu độ dốc tăng lên 2 lần thì cường độ xói

mòn sẽ tăng lên 4 hoặc nhiều lần.Có thể xếp mức độ xói mòn do độ dốc:

Trang 28

5 12 22 167 Dat do vàng (đà | Rừng thưa 4 15 sét và biên chât) 8 47 16 124 30 147

(* Nguyễn Quang Mỹ, Tây Nguyên 1978 - 1982; ** Phú Thọ 1980 — 1987; ***

Nguyễn Danh Mô, Nông trường Sông Câu 1966 — 1967)

Bằng 10: Ảnh hưởng của độ dốc đến xói mòn

- Chiều dài sườn đốc: chiều dài sườn dốc tăng lên 2 lần thì lượng đất bị mất sẽ răng 7 -8 lần Cây trồng Độ đốc, (0) Chiều dài sườn | Tổn thất đất, T/ha dốc Cà phê 8 2 6 30 27 40 204

Bảng 11: Ảnh hưởng của chiều dài sườn dốc đến xói mon:

- Hình dạng dốc: Hình dạng dốc tác động đến xói mòn đất do bị ảnh hưởng của số

lượng và tốc độ dong chay bé mat

4.4, Tinh chat dat:

Tinh chat đất đặc trưng cho tinh chat img chiu x6i mon dat (erodibility) Xói mòn

đất là biểu hiện của hai lực đối lập Lực di chuyển của tác nhân xói mòn và lực chống đở của đất.tính ứng chịu của đất phụ thuộc nhiều nhiều vào tính chất của chính nó, đặt biệt là tính chất vật lý Nếu đất tơi, xốp, có kết cấu thì nước mưa sẽ

thấm vào đất nhiều, lượng dòng chảy bề mặt ít,đất bị xói mòn ít Thành phần cơ giới: đất càng nhỏ, càn xói mòn mạnh.Ư

DE TAI: XOI MON, RU'A TROIDAT 28

Trang 29

CHUONG 5: KET LUAN VÀ CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG VÈ VIỆC CHÓNG XÓI MÒN, GIỮ ĐẤT, GỮI MÀU, GIỮ NƯỚC

1 KẾT LUẬN:

~ Trong sản xuất chúng ta phải nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của người sản xuất

đối với thiên nhiên Không nên vì lợi ích trước mắt mà làm cho thiên nhiên nghèo

đi, môi trường sống của cả cộng đồng bị đe dọa

- Tăng cường quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, cung cấp nước cho các vùng hạn hán nghiêm trọng, xoá đói giảm nghèo cũng đang được coi là giải pháp hữu hiệu trong cuộc chiến

chống thoái hoá, sa mạc đất do xói mòn và rửa trôi đất

- Tăng độ che phủ của rừng bảo vệ đất

2 CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG VỀ VIỆC CHÓNG XÓI MÒN, GIỮ

ĐẤT, GŨI MÀU, GIỮ NƯỚC (SỐ 15 - TTg, ngày 11 tháng 02 năm 1964):

2.1 CHONG XOI MON LA MOT CONG TAC HET SUC QUAN TRỌNG

VÀ CAP BACH:

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phải quản lý và sử dụng đất đai cho thật tốt, làm cho đất ngày càng tốt hơn, để tăng năng suất cây trồng và phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc Nhưng hiện nay một bộ phận quan trọng đất đai của ta nhất là ở trung du và miền núi đang bị xói mon, thoái hóa nghiêm trọng Theo tài liệu nắm được thì hiện nay có khoảng 5

triệu éc-ta đồi trọc, chiếm 30% toàn bộ đất đai và khoảng 50.000 éc-ta đất bạc mầu

chiếm 25% diện tích canh tác Ở vùng đồng bằng và ven biển tuy tình hình xói

mồn, thoái hóa ít nghiêm trọng hơn nhưng cũng phải chú ý Tình hình trên đây chẳng những đã và sẽ gây những khó khăn lớn cho việc giữ vững và tăng năng suất cây trồng mà còn gây những tác hại nghiêm trọng đến các mặt khác: đất bị xói mòn, không giữ được nước và độ ẩm làm cho hạn ngày thêm gay gắt, lũ và lụt xây

ra nghiêm trọng

Nguyên nhân của trình trạng xói mòn nói trên, một phần là do hoàn cảnh thiên nhiên của nước ta, nhưng chủ yêu là do hậu quả của những chế độ cũ đẻ lại Nước

ta ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện thuận lợi về sản xuất nông nghiệp, nhưng

đồng thời nắng gay gắt, mưa lại nhiều và tập trung, địa hình nhiều đồi núi, nên đất

dễ bị xói mòn Từ trước đến nay, hàng năm có từ 150.000 éc-ta đến 250.000 éc-ta

Trang 30

rừng bị cháy (do đốt rừng để săn thú, lấy củi, đốt đồng cỏ ) và bi đốt để làm

nương rẫy; đất đai không được quản lý chặt chẽ, khai hoang chưa được hướng dẫn

đầy đủ Phần lớn đất canh tác lại không làm theo đúng kỹ thuật khoa học, thiếu

công trình giữ nước, giữ mâu, thiếu phân bón nên trình trạng đất bị xói mòn, thoái

hóa ngày càng nghiêm trọng

Phải nhận rõ tình hình nghiêm trọng trên đây và thấy thật rõ thực chất của từng hiện trạng để có những biện pháp thiết thực ngăn chặn kịp thời những việc làm gây ra xói mòn đồng thời phải có một kế hoạch toàn diện, thường xuyên, lâu dài

để chống xói mòn một cách căn bản

2.2 MOT SO BIEN PHAP CU THE TRUOC MAT:

Trong khi chờ đợi một số kế hoạch toàn diện và dài hạn để chống xói mòn và cải

tạo đất bạc mau, Hội đồng Chính phủ đề ra một số biện pháp cụ thể trước mắt sau

đây:

1 Tăng cường những biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mon, cải tạo dan đất đã

thoái hóa;

Cần phải xây dựng gấp những chế độ cụ thể và thiết thực trong việc chọn đất canh tác, trong việc khai hoang, cách trông trọt, bón phân trong việc xây dựng những

công trình giữ nước và giữ mẫu đất cho thích hợp với từng vùng

a) Trong điều kiện hiện nay không được khai hoang ở những nơi có độ đốc quá cao Đối với nơi trồng cây hàng năm phải chọn nơi đốc dưới 20 độ, trồng cây lâu

năm thì chọn nơi đốc dưới 30 độ Khi khai hoang không được phá trọc hết đồi bãi

mà cần chừa những vành đai rừng để giữ nước, giữ đất, giữ độ ẩm, chống gió

bão Những nông trường, những hợp tác xã đã làm không đúng những điều quy định trên đây cần có biện pháp chữa dần Hết sức tránh khai hoang vào mùa mưa, tránh đốt rừng để khai hoang

b) Phải có chế độ luân canh, bón phân hợp lý đối với từng loại đất và từng loại cây nhằm trả lại mầu mỡ và bồi dưỡng đất Trong mọi trường hợp có thể trồng những loại cây ngắn ngày có tác dụng phủ đất và bồi dưỡng đất, nên tranh thủ trồng nhiều những loại cây họ đậu, cây phân xanh xen vào giữa các cây lâu năm

Ở đất dốc nhất thiết không trồng xuôi theo chiều dốc, hoặc theo hình vuông như ở đất bằng, mà phải trồng thành hàng rào, thành vành nón để giữ đất Cầy, bừa, cuốc, xới cũng phải theo đường đồng mức kết hợp với khơi rãnh ngang, đắp bờ

Trang 31

ngang và gây thành ruộng bậc thang, v.v Những nơi nào đã làm sai phải tìm mọi

cách sửa lại

Ở những vùng đất bạc mẫu, thoái hóa, các biện pháp trên đây phải được quy định chặt chẽ hơn

c) Phải hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân vùng đồi núi xây dựng các hồ chứa nước: các bờ đập, mương, rãnh, hồ vây cá để giữ nước, ngăn lũ, giữ độ ẩm Phải xây dựng

những công trình để hạn chế hoặc cải tạo đòng chảy ở các khe suối có hiện tượng

xói lở Ở vùng đồng bằng, nhất là trong các hệ thống nông giang cũng cần có những công trình nhỏ ngăn nước cuốn mầu và đắt, tạo thành xói mòn

2 Ngăn cắm những hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hôi và trồng thêm rừng:

a) Phải rất chú trọng bảo vệ rừng, chủ động và tích cực phòng và chỗng cháy rừng

Chấp hành nghiêm chỉnh nghị định số 221-CP ngày 29-12-1961 của Hội đồng

Chính phủ

Từ nay trở đi cắm ngặt việc đốt đồng cỏ để lấy cỏ non chăn nuôi Phải thay thế việc đốt đồng cỏ bằng cách trồng cỏ hay hoa mầu cho gia súc Cắm ngặt việc đốt đồi núi để lấy củi, lấy tro Ở những xã có những người chuyên đi kiếm củi phải tích cực giáo dục và hướng dẫn cách lấy củi, có kế hoạch tích cực trồng cây để sử

dụng lâu đài, tổ chức thành tổ, nhóm để kiểm sốt lẫn nhau, khơng được chặt cây

bừa bãi

b) Đối với những nơi có tập quán làm nương rẫy phải hết sức hạn chế việc đốt rẫy và tiến tới bỏ tập quán lạc hậu này Biện pháp chủ yếu là hướng dẫn, giúp đỡ đồng

bào định canh, định cư tại chỗ để ổn định sản xuất Tùy theo đặc điểm từng nơi mà định phương hướng sản xuất cụ thể Có thể ổn định sản xuất bằng thâm canh tăng

năng suất cây trồng, kết hợp cây trồng hàng năm, và cây lâu năm, kết hợp chăn nuôi và trồng trọt, kết hợp sản xuất nông nghiệp với khai thác lâm sản

Từng địa phương phải tạo được điển hình tốt để thuyết phục đồng bào tự giác tự

nguyện định cư, định canh, không được dùng mệnh lệnh, gò ép

©) Phải kiên quyết bảo vệ các đầu nguồn, đọc các bờ sông suối, đọc các đường

giao thông mà hai bên có độ dốc cao Phải nghiêm cắm đốt rẫy, khai hoang ở những nơi đó Ủy ban hành chính tỉnh phải quy định những rừng, những vùng cần bảo vệ (sau khi đã thảo luận nhất trí với các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, quốc

phòng )

Trang 32

d) Can day manh viéc trồng cây gây rừng, nhất là trên các đồi trọc, vùng bị bạc

mau, những nơi rừng đã bị tàn phá nhiều, nhất là ở vùng trung du và liên khu 4 cũ Ở vùng đồng bằng và ven biển cũng phải trồng cây Từng tỉnh đều phải có kế hoạch trồng cây Phải chỉ đạo chặt chẽ kỹ thuật trồng cây trên đồi trọc, kỹ thuật tu bé và cải tạo rừng

Trong việc xây dựng các thành phố, các thị trấn, các khu công nghiệp lớn, các hầm

mỏ phải làm những công trình chống xói mòn cần thiết, và phải giữ lại những diện tích rừng hoặc đất trồng cây ở chung quanh thành phố

3 Phải đưa công tác khai hoang vào nền nếp, tránh tình trạng khai hoang bừa bãi không đem lại kết quả tốt mà chỉ làm cho đất thêm bị xói mòn

Từ nay trở đi bất kỳ tổ chức và cá nhân nào muốn khai hoang điều phải xin phép

Ủy ban hành chính tỉnh, Ủy ban hành chính các tỉnh ở trung du, miền núi, miền

biển phải nhắm trước những nơi, những hướng có thể khai hoang để hướng dẫn việc khai hoang

Tổng cục Khai hoang cần nghiên cứu để trình Hội đồng Chính phủ ban hành sớm một quy định về việc khai hoang

Để giúp các Ủy ban hành chính tỉnh có căn cứ mà xét việc cấp đất cho khai

hoang, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước cần cùng với các ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, nông trường và khai hoang hướng dẫn các tỉnh làm quy hoạch về phân phối và sử dụng đất đai

3.3 KE HOACH TIEN HANH:

Chống xói mòn là một nhiệm vụ rất to lớn có quan hệ đến nhiều mặt công tác, là

trách nhiệm của toàn dân, của tất cả các ngành nhất là những ngành có sử dụng đất và có trách nhiệm quản lý đất Để bảo đảm thực hiện tốt chỉ thị này:

1 Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chống xói mòn trong quần

chúng, đặc biệt là nhân dân ở vùng đồi núi Các ngành, các Ủy ban hành chính các

cấp, các đoàn thẻ từ trung ương đến địa phương phải thấy thật rõ tầm quan trọng của công tác chống xói mòn, có chuyển biến mạnh về tư tưởng, giáo dục cho cán

bộ và nhân dân thấy rõ tác hại của xói mòn để có những biện pháp và hành động

thiết thực chống xói mòn

Cần đề phòng hai khuynh hướng lệch lạc: Một là không thấy tác hại, chỉ biết lợi ích trước mắt không thấy lợi ích lâu dài; hai là vì sợ xói mòn một cách máy móc

mà hạn chế khai hoang, đòi hỏi những điều không phù hợp với trình độ và khả

Trang 33

năng hiện nay của ta Phải chiếu có đến trình độ và tập quán của đồng bào ở từng nơi Ngoài các hình thức tuyên truyền, giáo dục thông thường, cần đưa vấn đề chống xói mòn vào chương trình giáo dục ở các trường học

2 Các Bộ Nông nghiệp, Nông trường, Thủy lợi, Kiến trúc, Công nghiệp nặng và Tổng cục Khai hoang, Tổng cục Lâm nghiệp cần căn cứ vào chỉ thị này mà vạch kế hoạch cụ thể để nghiêm chỉnh chấp hành trong ngành mình, và hướng dẫn những nơi đã làm sai sửa lại theo những điều đã quy định

Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước, trong khi xét

duyệt các công trình, cần chú ý đến việc chống xói mòn Ủy ban Khoa học Nhà nước cần tiếp tục cùng các ngành nghiên cứu những biện pháp bổ sung cần

thiết về chống xói mòn để trình Chính phủ xét và ban hành

3 Ủy ban hành chính từng tỉnh cần kiểm điểm tình hình xói mòn trong dia phương, đề ra và thi hành tích cực các biện pháp cụ thể đẻ giải quyết tình hình ấy Ủy ban hành chính các tỉnh có rừng phải có những biện pháp đề phòng, chống cháy rừng nhất là trong mùa hanh khô và giao trách nhiệm cụ thể cho từng huyện, từng xã về việc này

Ủy ban hành chính các huyện, xã có đồng bảo làm nương rẫy cần cử cán bộ đến bàn với đồng bào làm nương rẫy, tô chức tốt việc phát rừng để làm nương rẫy và hướng dẫn cho đồng bào cách trồng trọt nhằm bảo vệ các đầu nguồn, các khu rừng quan trọng, không để việc đốt rừng làm nương rẫy phát triển thêm

Mong các ngành và Ủy ban hành chính các cấp tích cực thực hiện các quy định

trước mắt nhằm hạn chế tình trạng xói mòn nói ở trên đây

Trang 34

TAI LIEU THAM KHAO

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w