1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sói mòn và và mòn rỗ Chương 3 XÓI MÒN VÀ MÒN HỐC 3 1 Khái niệm về xói mòn Xói mòn là dạng mòn do các hạt rắn hoạc hạt chất lỏng va đập vào bề mặt vật rắn Xói mòn xuất hiện ở nhiều dạng trong các máy móc cơ khí Ví dụ như trong các cánh của turbin máy bay khi bay vào sương mù hay mây, mưa hoạc trong các cánh bơm, thành ống đãn bê tông, bùn cát Cũng như các dạng mòn khác độ bền cơ học chưa đủ để đảm bảo cho khả năng chống mòn tốt cho vật liệu, ví vậy muốn đảm bảo hiện tượng xói mòn diễn ra với cườn[.]

Ngày đăng: 28/05/2022, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình3- 1: Cách thức hình thành các dạng xói mòn; a) dạng xói mòn kết hợp mài mòn, b) mòn chà cùng diện tích như nhau (bên trái) và không như nhau (giữa và bên phải),  c) đập nhỏ và nghiền vụn (crushing and  grinding), d) xói mòn vận tốc cao, e) xói mòn ở  - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 1: Cách thức hình thành các dạng xói mòn; a) dạng xói mòn kết hợp mài mòn, b) mòn chà cùng diện tích như nhau (bên trái) và không như nhau (giữa và bên phải), c) đập nhỏ và nghiền vụn (crushing and grinding), d) xói mòn vận tốc cao, e) xói mòn ở (Trang 1)
Hình 3- 2: Cơ chế có thể diễn ra trong xói mòn; a) Mài mòn khi góc va chạm quá nhỏ, b) mỏi bề mặt do tốc độ va chạm thấp và góc va chạm lớn, c) gãy nứt giòn bề mặt hoạc tích luỹ biến dạng dẻo khi tốc độ va chạm trung bình, góc va chạm lớn, d) nung chảy bề - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 2: Cơ chế có thể diễn ra trong xói mòn; a) Mài mòn khi góc va chạm quá nhỏ, b) mỏi bề mặt do tốc độ va chạm thấp và góc va chạm lớn, c) gãy nứt giòn bề mặt hoạc tích luỹ biến dạng dẻo khi tốc độ va chạm trung bình, góc va chạm lớn, d) nung chảy bề (Trang 2)
Hình 3- 3: Góc va chạm của hạtrắn nguyên nhân tạo lên xói mòn bề mặt - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 3: Góc va chạm của hạtrắn nguyên nhân tạo lên xói mòn bề mặt (Trang 3)
Hình 3-4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ sói mòn với góc va chạm ứng với các vật liệu có tính dẻo  và giòn - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ sói mòn với góc va chạm ứng với các vật liệu có tính dẻo và giòn (Trang 4)
Hình 3-5: Ảnh hưởng kích thước hạt đến cách thức và cường độ sói mòn của một số vật liệu - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 5: Ảnh hưởng kích thước hạt đến cách thức và cường độ sói mòn của một số vật liệu (Trang 5)
Sự thay đổi cách thức hình thành xói mòn là hậu quả của việc từng bước hình thành các hố lõm hay vết nứt trên bề mặt bị va đập của vật rắn - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
thay đổi cách thức hình thành xói mòn là hậu quả của việc từng bước hình thành các hố lõm hay vết nứt trên bề mặt bị va đập của vật rắn (Trang 6)
Hình 3-8: Quan hệ giữa các đặc tính cơ học của vật liệu và cường độ xói mòn ở nhiệt độ cao: 1) thép carbonl,  2)   thép 25Cr-1Mo-V , 3) thép  2.25Cr-1Mo , 4) thep  12Cr-1Mo-V, 5) thép 304 6) hợp kim  800 [71]. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 8: Quan hệ giữa các đặc tính cơ học của vật liệu và cường độ xói mòn ở nhiệt độ cao: 1) thép carbonl, 2) thép 25Cr-1Mo-V , 3) thép 2.25Cr-1Mo , 4) thep 12Cr-1Mo-V, 5) thép 304 6) hợp kim 800 [71] (Trang 8)
Hình3-7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ sói mòn của thép không gỉ [70]. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ sói mòn của thép không gỉ [70] (Trang 8)
Hình 3-9: Ảnh hưởng của môi trường đến góc có thể gây va va chạmvà xói mòn bởi các hạtrắ n. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 9: Ảnh hưởng của môi trường đến góc có thể gây va va chạmvà xói mòn bởi các hạtrắ n (Trang 9)
Như quan sát thấy trên hình vẽ, nếu độ nhớt của môi trường nhỏ, lực va chạm của các hạt vào bề mặt lớn hơn và  phạm vi va cham trên xi lanh rộng hơn, bởi vì với độ nhớt nhỏ xói  mòn có thể xảy ra ở những góc va chạm nhỏ - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
h ư quan sát thấy trên hình vẽ, nếu độ nhớt của môi trường nhỏ, lực va chạm của các hạt vào bề mặt lớn hơn và phạm vi va cham trên xi lanh rộng hơn, bởi vì với độ nhớt nhỏ xói mòn có thể xảy ra ở những góc va chạm nhỏ (Trang 10)
Hình 3.11: Ảnh hưởng của dòng chảy đến xói mòn - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3.11 Ảnh hưởng của dòng chảy đến xói mòn (Trang 11)
Hình 3-12: Ảnh hưởng các đặc tính chủ yếu của vật liệu và các thông số cường độ xói mòn. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 12: Ảnh hưởng các đặc tính chủ yếu của vật liệu và các thông số cường độ xói mòn (Trang 11)
ta rất dễ nhận thấy trên hình vẽ, ứng với góc va chạm nhỏ (15 độ), cobalt là vật liệu có tính chống sói mòn tốt nhất, ngược lại đồng là vật liệu có tính chịu mòn xấu thứ hai sau nhôm - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
ta rất dễ nhận thấy trên hình vẽ, ứng với góc va chạm nhỏ (15 độ), cobalt là vật liệu có tính chống sói mòn tốt nhất, ngược lại đồng là vật liệu có tính chịu mòn xấu thứ hai sau nhôm (Trang 12)
Hình 3-14: Sói mòn của các vật liệu polymer được tăng cường chất độn và thép carbon[88]. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 14: Sói mòn của các vật liệu polymer được tăng cường chất độn và thép carbon[88] (Trang 14)
Một dạng có ảnh hưởng trực tiếp đến xói mòn của vật liệu chất dẻo là sự hình thành các vết lõm và vật liệu bị dồn về một phía tạo ra các hố - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
t dạng có ảnh hưởng trực tiếp đến xói mòn của vật liệu chất dẻo là sự hình thành các vết lõm và vật liệu bị dồn về một phía tạo ra các hố (Trang 14)
Hình 3-17: Hình chụp trên kính SEM một vết nứt đơn trên bề mặt của gốm kim K31 bị va chạm bởi hạt silic với góc va chạm bằng 45o (tốc độ va chạm 45m/s)    - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 17: Hình chụp trên kính SEM một vết nứt đơn trên bề mặt của gốm kim K31 bị va chạm bởi hạt silic với góc va chạm bằng 45o (tốc độ va chạm 45m/s) (Trang 15)
Hình 3-16: Phân huỷ hoá học và hình thành các lớp bề mặt yếu (trên cao su) gây ra do sự va đập của các hạt gây xói mòn  - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 16: Phân huỷ hoá học và hình thành các lớp bề mặt yếu (trên cao su) gây ra do sự va đập của các hạt gây xói mòn (Trang 15)
Hình 3-17b: Ví dụ về a) xói mòn (erosion); b) xói mòn vữa xi măng - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 17b: Ví dụ về a) xói mòn (erosion); b) xói mòn vữa xi măng (Trang 16)
Hình 3-18: Ví dụ về sự phá hỏng cánh bơm do mòn hốc - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 18: Ví dụ về sự phá hỏng cánh bơm do mòn hốc (Trang 19)
sự hình thành các bóng khí trong nước mãnh liệt, mật độ của các hốc mòn có thể làm giảm đáng kể mòn vật liệu bởi matrix xốp hoạc lớp vật liệu xốp. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
s ự hình thành các bóng khí trong nước mãnh liệt, mật độ của các hốc mòn có thể làm giảm đáng kể mòn vật liệu bởi matrix xốp hoạc lớp vật liệu xốp (Trang 20)
Hình3-1 9: cơ chế mòn hốc; a) cơ chế phá vỡ bọt khí, b) bằng chứng tác hại của mòn hốc trên bề mặt kim loại (indium)  - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 1 9: cơ chế mòn hốc; a) cơ chế phá vỡ bọt khí, b) bằng chứng tác hại của mòn hốc trên bề mặt kim loại (indium) (Trang 20)
Hình 3-21: Sự gia tăng phá hủy do mòn rỗ khí trong pha vật liệu mềm dẫn đến bong tách các hạt cứng trong cấu trúc vi mô. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 21: Sự gia tăng phá hủy do mòn rỗ khí trong pha vật liệu mềm dẫn đến bong tách các hạt cứng trong cấu trúc vi mô (Trang 22)
Hình 3-22: Quan hệ tương hỗ giữa tính kháng mòn rỗ khí được thể hiện qua bề dày cực đại bị mất và sự biến đổi  ứng suất phá hủy do mỏi  [102]. - xoi mon - Quản lí Giáo dục - Đỗ Xuân Lộc - Thư viện Bài giảng điện tử
Hình 3 22: Quan hệ tương hỗ giữa tính kháng mòn rỗ khí được thể hiện qua bề dày cực đại bị mất và sự biến đổi ứng suất phá hủy do mỏi [102] (Trang 23)
w