1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học làm rõ vai trò của mác và ănghen đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C MÁC, PH ĂNGGHEN SÁNG LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào giữa thế kỷ XIX là một bước ngoặt, đánh dấu bước phát triển mới của tư tưởng nhân loại Sự ra đời.

C.MÁC, PH.ĂNGGHEN SÁNG LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chủ nghĩa xã hội khoa học đời vào kỷ XIX bước ngoặt, đánh dấu bước phát triển tư tưởng nhân loại Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học sản phẩm tư tuý mà dựa chín muồi điều kiện khách quan chủ quan định Chính C.Mác Ph.Ăngghen người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học; đồng thời tích cực nghiên cứu phát triển lý luận tham gia hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển, bước đấu tranh giành thắng lợi I C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học Những tiền đề khách quan cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học Bối cảnh kinh tế - xã hội Vào năm 30, 40 kỷ XIX, sau cách mạng công nghiệp lần thứ hoàn thành làm cho đại công nghiệp Châu Âu phát triển mạnh mẽ Sự tác động đại công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất xã hội tư ngày phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ngày củng cố vững Có thể thấy đời cách mạng cơng nghiệp ngày khẳng định rõ vai trị lịch sử giai cấp tư sản tiến trình phát triển lịch sử xã hội Đúng C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: “Giai cấp tư sản trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại”1 Sự phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất làm cho mâu thuẫn bản, vốn có xã hội tư bắt đầu bộc lộ phát triển mạnh Đó mâu thuẫn tính chất trình độ xã hội hố ngày cao lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu t nhõn v t liu sn xut 11.C.Mác Ph.Ăngghen Toµn tËp, tËp 4, Nxb CTQG, H, 1995, tr 603 Sự phát triển chín muồi điều kiện kinh tế – xã hội xã hội tư vào năm đầu kỷ XIX giúp C.Mác Ph.Ăngghen có thêm sở khoa học để nghiên cứu đời, phát triển diệt vong tất yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân - sản phẩm đại công nghiệp ngày phát triển nhanh chóng số chất lượng, trở thành giai cấp ổn định, độc lập tách khỏi “đám quần chúng nghèo khổ” để bước lên vũ đài đấu tranh trị với giai cấp tư sản Sự phát triển trưởng thành giai cấp công nhân đầu kỷ XIX biểu đấu tranh lớn giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản Tiêu biểu hai khởi nghĩa công nhân thành phố Lyon (Pháp) diễn vào năm 1831, 1834 thực vươn ngồi khn khổ đấu tranh kinh tế đơn Tiếp đến phong trào Hiến chương diễn nước Anh kéo dài từ năm 1835 đến năm 1848 Mặc dù phong trào mang tính chất dân chủ, chưa có tính xã hội chủ nghĩa, “Phong trào cách mạng to lớn thực có tính chất quần chúng hình thức trị” Và sau đấu tranh cơng nhân dệt thành phố Xilêdi (Đức) diễn vào năm 1844, đến xuất tổ chức “Đồng minh người nghĩa” vào năm 1836 Pari (Pháp) - tổ chức cách mạng người cộng sản cho thấy phong trào đấu tranh giai cấp công nhân có phát triển Như vậy, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nổ hàng loạt nước tư phát triển chứng tỏ lớn mạnh giai cấp cơng nhân thời kỳ mà cịn cho thấy giai cấp tư sản hết vai trò lịch sử trở nên lỗi thời, lạc hậu, cản trở đến phát triển lịch sử xã hội Có thể thấy, tất phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nổ đầu kỷ XIX cịn mang tính tự phát, nên cho dù lúc đầu có diễn mạnh mẽ rộng khắp cuối rơi vào bế tắc, thất bại Song, địi hỏi cấp bách mặt thực tiễn phong trào công nhân cần phải có lý luận cách mạng, khoa học dẫn đường; đồng thời mảnh đất thc giỳp cho C.Mỏc v 21 V.I.Lênin toàn tập, Tập 38, Nxb TiÕn Bé, M, 1978, tr 365 Ph.Ăngghen tìm lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư giai cấp công nhân đại Về khoa học tự nhiên Đây thời kỳ mà khoa học tự nhiên đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng mang tính vạch thời đại Nhiều phát minh khoa học đời làm đảo lộn nhận thức người trước đó, tiêu biểu Học thuyết tế bào Viếcxốp (1838-1839); Định luật bảo tồn chuyển hố lượng Lơmơnơxơp Học thuyết tiến hố Đác Uyn Có thể thấy phát minh mặt giáng địn chí mạng vào chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình; đồng thời cịn cung cấp cho nhân loại nhận thức – quan niệm vật tự nhiên, nâng cao kết cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội người Về tư tưởng - lý luận Đây thời kỳ phát triển rực rỡ thành tựu tư tưởng nhân loại, mà trực tiếp Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị học Anh Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp Triết học cổ điển Đức cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX phát triển đến đỉnh cao với phát đại biểu tiếng phép biện chứng Hêghen chủ nghĩa vật Phoi-ơ-bắc Những thành tựu bật Kinh tế trị học Anh gắn liền với tên tuổi Đavít Ricácđơ Ađam Xmít vạch trần tính hệ thống trình tái sản xuất tư chủ nghĩa lý luận giá trị lao động Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp mà tiêu biểu Hăngriđơ Xanhximơng, Sáclơ Phuriê Rơbớc Ơoen vạch rõ tình trạng lộn xộn, bất cơng, bất bình đẳng xã hội tư bản; đồng thời thấy đời, phát triển tất yếu xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Những cống hiến nhà tư tưởng tiêu biểu vào cuối kỷ VVIII, đầu kỷ XIX góp phần quan trọng vào kho tàng tri thức nhân loại Do điều kiện lịch sử định nên trào lưu tư tưởng tránh khỏi hạn chế, nhược điểm định, tiền đề tư tưởng, lý luận trực tiếp giúp cho C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa, phát triển, xây dựng nên học thuyết khoa học, cách mạng, chân 2 Vai trị C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học đời không kết vận động chín muồi điều kiện khách quan mà cịn thơng qua vai trị nhân tố chủ quan thiên tài trí tuệ hoạt động lý luận, thực tiễn quên mình, tình bạn sáng, cao C.Mác Ph.Ăngghen Sơ lược thân thế, tiểu sử C.Mác Ph.Ăngghen C.Mác sinh ngày 5-5-1818 thành phố Tơrevơ thuộc tỉnh Ranh (Rêmani) nước Phổ, gia đình luật sư tiến Tốt nghiệp trung học, C.Mác tiếp tục học trường Đại học tổng hợp Bon, sau Đại học Béclin Năm 1840 C.Mác bắt đầu tham gia hoạt động trị Năm 1841 C.Mác bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ “Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpiquya” Với phẩm chất trí tuệ un bác tình thương u người sâu sắc, với say mê nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn C.Mác chuyển biến lập trường từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang lập trường chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa dành đời cống hiến cho nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động nhân loại Điều thể rõ lý tưởng sống C.Mác: “Nếu người làm việc thân may trở thành nhà bác học tiếng, nhà thông thái vĩ đại, nhà thơ ưu tú, khơng trở thành người thực hoàn thiện vĩ đại…kinh nghiệm cho thấy người đem lại hạnh phúc cho nhiều người người kẻ hạnh phúc nhất.”3 Ph.Ăngghen sinh ngày 28-10-1820 miền Rênani nước Phổ gia đình tư sản ngoan đạo Bố ơng chủ xưởng sản xuất sợi nên muốn Ông sớm trở thành nhà kinh doanh nên Ph.Ăngghen chưa học hết phổ thơng trung học Song với trí thơng minh lòng ham học, say mê nghiên cứu thực tiễn hoạt động trị nên Ph.Ăngghen đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm tôn giáo chuyển sang lập trường chủ nghĩa vật cộng sản ch ngha 31 Êlêna, Tuổi trẻ Các Mác, Nxb Thanh niªn, H, 1978, tr 109 Ph.Ăngghen gắn bó đời hoạt động với C.Mác gần 40 năm C.Mác để lại cho nhân loại di sản tư tưởng đồ sộ tình bạn thân thiết, cảm động lịch sử Ông người thơng thạo ngoại ngữ, có óc bách khoa toàn thư nhà quân thiên tài; nhiên, Ơng ln tự đặt dương cầm thứ hai cạnh Mác ngày 05-8-1895 Như vậy, C.Mác sớm thấy cần phải có triết học để tìm hiểu đời sống Ph.Ăngghen lại từ đời sống thực tế mà thấy cần phải có triết học Từ hai Ơng sớm trở thành đơi bạn thân phấn đấu hạnh phúc thực người suốt đời Quá trình chuyển biến lập trường C.Mác, Ph.Ăngghen hình thành nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Trước năm 1844, C.Mác Ph.Ăngghen đứng lập trường chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng Điều thể thời kỳ C.Mác thành viên theo chủ nghĩa tâm khách quan phái Hêghen trẻ Trong lời đề luận án tiến sĩ tặng bố vợ tương lai, C.Mác khẳng định: Chủ nghĩa tâm sáng tạo đơn trí tưởng tượng, mà chân lý Hoạt động Ông thời kỳ chủ yếu đấu tranh đòi quyền tự dân chủ cho người không lý luận, phê phán mà hoạt động thực tiễn Năm 1943 với tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen” C.Mác tỏ thái độ dứt khoát với chủ nghĩa tâm Hêghen vấn đề nhà nước chuyển sang lập trường chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa Trước gặp C.Mác, Ph.Ăngghen chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng dân chủ cách mạng Lútvích Bớcnơ Sau gặp C.Mác vào năm 1844, Ph.Ăngghen đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm, tôn giáo chuyển sang lập trường chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa Thông qua tác phẩm “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế trị học Anh”, Ông thể căm ghét chế độ quân chủ tư sản thể cảm thông với quần chúng lao động Từ đó, tư tưởng cần thiết phải thống khoa học với đời sống, triết học với trị, tư với hành động bước hình thành Ông Quá trình kết hợp C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn từ năm 1844 đến năm 1847 trình hình thành nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học Thông qua nhiều tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen viết trước năm 1848 nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học bước hình thành Trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, C.Mác trình bày nhiều tư tưởng quan trọng phương diện xã hội – trị, luận điểm đời giai cấp vô sản, vai trò bạo lực cách mạng, tầm quan trọng lý luận nguồn gốc, chất tôn giáo C.Mác viết: “Lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất… Nhưng lý luận trở thành lực lượng vật chất, có thâm nhập vào quần chúng”; “Cũng giống triết học thấy giai cấp vơ sản vũ khí vật chất mình, giai cấp vơ sản thấy triết học vũ khí tinh thần mình”4 Trong tác phẩm: “Tình cảnh giai cấp lao động Anh”, Ph.Ăngghen đến kết luận vai trò cách mạng giai cấp vô sản, sụp đổ tất yếu chủ nghĩa tư cần thiết phải đưa lý luận cách mạng vào phong trào vô sản Trong tác phẩm: “Luận cương Phoi-ơ-bắc” C.Mác viết năm 1845 đưa quan niệm hạt nhân chủ nghĩa vật lịch sử: “Những nhà triết học khơng phải có nhiệm vụ giải thích giới cách hay cách khác, mà chủ yếu cải tạo giới”5 Bên cạnh đó, C.Mác Ph.Ăngghen cịn tích cực tham gia hoạt động thực tiễn nhằm nghiên cứu phong trào công nhân bước tuyên truyền quan điểm mình, thành lập Uỷ ban thông tin cộng sản Brúcxen (Bỉ); gặp gỡ, trao đổi với người có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Pháp, Đức, Bỉ; tham gia vào tổ chức Liên đồn người nghĩa Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” - mốc đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học Tổ chức “Liên đồn người nghĩa” thành lập năm 1836 Pari, người thợ thủ công Đức lưu vong sáng lập Tổ chc ny Baue, Vaitlinh, C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 580, 589 Sđd, tËp 2, Tr 55 Gimơn Sappe lãnh đạo Năm 1839 bị phủ Pháp trục xuất, tổ chức phải rời sang Luân Đôn (Anh) tiếp tục hoạt động Năm 1847 tổ chức cử đại diện Giôdép Môn đến mời C.Mác, Ph.Ăngghen tham gia, hai ông đồng ý với điều kiện tổ chức phải cải tổ lại Việc cải tổ bắt đầu thực vào tháng - 1847 Đại hội I Luân Đôn với nội dung như: đổi tên tổ chức từ “Liên đồn người nghĩa” thành “Liên đồn người cộng sản”, đổi hiệu “Mọi người anh em” thành “Vô sản tất nước liên hiệp lại”; cương điều lệ vắn tắt Có thể thấy, đời tổ chức “Liên đoàn người cộng sản” đánh dấu đời đảng giai cấp vơ sản mở đầu cho trình kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào cơng nhân Từ sau Liên đoàn phát triển rộng khắp nhiều nước Ý, Pháp, Đức, Bỉ… C.Mác bầu làm Chủ tịch Liên đoàn người cộng sản Brúcxen (5-8-1847) thời gian hai ơng tích cực chuẩn bị cho Đại hội II Đại hội II tổ chức Luân Đôn vào cuối tháng 11 đầu tháng 12-1847 với đại biểu nhiều nước tham gia nhằm tiếp tục cương lĩnh đại hội, song không thành Tuy nhiên, qua thảo luận Đại hội trí với Đề cương C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo, đồng thời giao cho hai ơng hồn chỉnh thành Cương lĩnh Đại hội C.Mác Ph.Ăngghen bắt tay vào cơng việc soạn thảo hồn thành vào tháng 2-1848 Sau đó, tác phẩm in thành sách vào 23 - 24/2/1848 nhiều thứ tiếng để gửi nước khác Nội dung tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” lúc đầu biên soạn thành 25 câu hỏi dạng hỏi đáp với tiêu đề “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản” Có thể thấy, đời tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” mốc đánh dấu đời chủ nghĩa Mác nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng Đây văn kiện có tính chất cương lĩnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế Kể từ đây, giai cấp công nhân công khai mục đích, ý đồ đấu tranh lật đổ thống trị giai cấp tư sản Nó đánh dấu bước ngoặt phát triển phong trào công nhân - từ đấu tranh tự phát sang tự giác Bên cạnh đó, tác phẩm chứa đựng tinh tuý tư khoa học hầu hết tác phẩm trước C.Mác Ph.Ăngghen Đồng thời, tác phẩm chứa đựng tất tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học, như: nguyên lý sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, Đảng Cộng sản, cách mạng xã hội chủ nghĩa, chun vơ sản dân chủ vơ sản… II C.Mác, Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1848 -1895 C.Mác, Ph.Ăngghen bổ sung chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1848 - 1870 a Hoàn cảnh lịch sử tác phẩm tiêu biểu C.Mác, Ph Ăngghen Vào nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư tiếp tục có phát triển mạnh mẽ bộc lộ rõ mặt phản động nước tư Tây Âu Đây thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản tiếp tục diễn nhằm tiếp tục quét trở ngại đường phát triển; đồng thời thời kỳ phơi bày mặt giai cấp, tầng lớp xã hội Về cấu giai cấp – xã hội lúc phân chia thành bốn giai, tầng chủ yếu có thái độ trị khác Trong đó, giai cấp quý tộc phong kiến lực lượng bảo thủ, phản động muốn trì xã hội khuôn khổ phong kiến Giai cấp tư sản có phận thuộc tầng lớp nắm quyền lãnh đạo xã hội, lại phận tư sản tự ngày phát triển, thấp trị nên ln bị q tộc phong kiến tư sản tầng lớp chèn ép Tầng lớp tiểu tư sản (nông dân, thợ thủ cơng) cịn có tư tưởng dao động, ngả nghiêng theo giai cấp tư sản Cùng với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp vô sản thời kỳ ngày phát triển số chất lượng Đặc biệt, sau “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” đời thúc đẩy phong trào cộng sản công nhân quốc tế có phát triển chất, làm bùng nổ cách mạng 1848-1849 châu Âu Sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế với hoạt động lý luận, thực tiễn không mệt mỏi C.Mác Ph.Ăngghen dẫn đến kết to lớn ngày 28/9/1864 Xanhmácti (Luân Đôn) Hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I) đời với tham gia đại biểu nhiều nước Anh, Pháp, Đức, Ý… Sự đời tổ chức Quốc tế I với mục đích tiếp tục tuyên truyền rộng rãi quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen đoàn kết, thống hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế tất nước tư Châu Âu Quá trình tồn tại, Quốc tế I tổ chức lần đại hội với nội dung bản: Xây dựng Điều lệ Quốc tế với nội dung bản: Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản; việc giải phóng giai cấp vơ sản nghiệp thân giai cấp vô sản; cần thiết phải thành lập đảng độc lập giai cấp vô sản; quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động nguyên tắc tập trung dân chủ Xây dựng tun ngơn với nội dung: Khẳng định tính tất yếu đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản giai cấp tư sản; có chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp vơ sản; việc giành quyền nhiệm vụ hàng đầu giai cấp vơ sản; việc giải phóng giai cấp vơ sản địi hỏi phải có thống nhất, hợp tác giai cấp vơ sản tồn giới Đấu tranh chống trào lưu tư tưởng hội, phi vơ sản: Đó trào lưu Pruđơng, Blăngki (Pháp) với chủ trương ám sát, khủng bố cá nhân; chủ nghĩa Látxan (Đức); chủ nghĩa công (Anh); chủ nghĩa Bacunin (Thuỵ Sĩ)… Trong giai đoạn này, C.Mác, Ph.Ăngghen viết nhiều tác phẩm để tiếp tục bổ sung, phát triển nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu: “Chiến tranh nông dân Đức” (1850), “Đấu tranh giai cấp Pháp” (1850), “Ngày 18 Tháng sương mù Lui-bô-na-pác-tơ” (3/1852), “Cách mạng phản cách mạng Đức” (1851-1852), “Lời kêu gọi BCHTW gửi Liên đoàn người cộng sản” (1850), “Tập Tư bản”… b Những nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung Tư tưởng đập tan nhà nước tư sản Có thể thấy, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” C.Mác, Ph.Ăngghen chưa có quan niệm đập tan nhà nước tư sản Tuy nhiên, sau thất bại cách mạng 1848-1849 châu Âu bàn vấn đề máy nhà nước, C.Mác khẳng định cách mạng trước phải đập tan lại làm cho ngày hoàn thiện Trong tác phẩm “Ngày 18 tháng Sương Mù Lui Pônapac”, C.Mác Ph.Ăngghen đặt vấn đề phải dùng bạo lực cách mạng để đập tan máy nhà nước tư sản Vì vậy, ơng rõ: tất cách mạng hồn bị máy khơng đập tan nó, cách mạng vơ sản phải đập tan nhà nước tư sản Đồng thời, C.Mác Ph.Ăngghen rõ giai cấp vô sản phải tổ chức máy riêng mình, khơng thể sử dụng máy tư sản vào phục vụ lợi ích giai cấp vơ sản Tư tưởng chun vơ sản dân chủ vô sản Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen chưa đưa thuật ngữ chun vơ sản, nêu tư tưởng chun vơ sản dân chủ vơ sản, như: giai cấp vô sản phải giành lấy dân chủ, phải vươn lên trở thành giai cấp, dân tộc Đến ngày 5-3-1852, thư gửi Vây-đơ-mây-e, C.Mác lần sử dụng thuật ngữ chun vơ sản: “1- Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển định sản xuất 2- Đấu tranh giai cấp tất nhiên đưa đến CCVS 3- Bản thân chuyên bước độ tiến tới xoá bỏ giai cấp tiến tới xã hội có khơng giai cấp” ; đồng thời ơng cịn rõ giai cấp vô sản phải đấu tranh giành lấy dân chủ Lý luận cách mạng vô sản tư tưởng cách mạng không ngừng Về khả giành thắng lợi cách mạng vô sản, C.Mác Ph.Ăngghen nhận định cách mạng vơ sản nổ giành thắng lợi đồng loạt nước tư phát triển châu Âu Tuy nhiên, sau thất bại cách mạng 1848-1849 Ông đề cập đến tính lâu dài cách mạng rõ cách mạng vô sản đường thẳng mà phải qua nhiều giai đoạn phát triển quanh co, phc khỏc 61 C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 263 Trên sở đó, C.Mác Ph.Ăngghen rõ giai cấp vô sản phải liên tục tiến công giai cấp tư sản, phải làm cho cách mạng phát triển khơng ngừng để đạt mục đích cuối xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản tồn giới; Tuy nhiên, cách mạng vơ sản có tính giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp cụ thể giai đoạn Trong “Đấu tranh giai cấp Pháp” C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội lời tuyên bố cách mạng khơng ngừng, chun giai cấp giai cấp vơ sản, coi giai đoạn q độ tất yếu để đến xoá bỏ khác biệt giai cấp nói chung”7 Để thực tư tưởng trên, ông rõ giai cấp công nhân giai đoạn phải với giai cấp tư sản tiến hành thắng lợi cách mạng dân chủ tư sản, sau chuyển lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa; song phải giữ độc lập trị, tư tưởng Đồng thời, ơng cịn rõ giai đoạn trước nhằm chuẩn bị cho giai đoạn sau cách mạng, nên giai đoạn trước tiến hành triệt để giai đoạn sau thuận lợi nhiêu Vấn đề liên minh công-nông Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” tư tưởng liên minh công - nông chưa ông đề cập rõ Vì, thời gian thái độ giai, tầng cịn ngả nghiêng; giai cấp nơng dân cịn ngả phía giai cấp tư sản Sau cách mạng 1848-1849, C.Mác Ph.Ăngghen rõ tính tất yếu vai trị to lớn liên minh cơng - nơng Các Ơng rõ giai cấp cơng nhân muốn hồn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử cần phải liên minh chặt chẽ với giai, tầng khác; đặc biệt với nước có đơng nơng dân giai cấp cơng nhân phải liên minh chặt chẽ với họ Sở dĩ giai cấp vơ sản liên minh với nơng dân họ có chung kẻ thù giai cấp tư sản bị bóc lột Bên cạnh đó, kẻ thù liên minh lại với để đàn áp phong trào cách mạng Vì vậy, để có sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù tất yếu giai cấp vô sản phải liên minh với nông dân 72 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi,1993, tr 126 Đề cập tới vai trị liên minh công – nông, C.Mác Ph.Ăngghen rõ điều kiện để cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi Trong tác phẩm “Ngày 18 Tháng sương mù Lui Bơ-na-pác-tơ”, ơng có viết: giai cấp nông dân trở thành đồng minh giai cấp vơ sản cách mạng vơ sản thực đồng ca, mà không thực đồng ca tất nước nông dân, đơn ca giai cấp vô sản trở thành điếu Đồng thời, ơng cịn khẳng định rõ vai trị lãnh đạo giai cấp vô sản khối liên minh Về vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen nêu rõ cần thiết phải có Đảng cộng sản lãnh đạo phong trào công nhân; đồng thời rõ mối quan hệ Đảng với giai cấp, thái độ Đảng cộng sản với đảng phái đối lập Thời kỳ này, C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục rõ tất yếu phải có đảng lãnh đạo phong trào cơng nhân Giai cấp cơng nhân muốn hồn thành sứ mệnh lịch sử phải xây dựng đảng vững mạnh mặt; phải đấu tranh loại bỏ phần tử hội, phản động khỏi đảng Vì vậy, C.Mác Ph.Ăngghen tích cực hoạt động Quốc tế I nhằm xây dựng đảng vững mạnh giai cấp công nhân Về quan hệ Đảng với giai cấp, ông rõ Đảng phận hữu giai cấp Vì, lợi ích Đảng lợi ích giai cấp thống nhất, ngồi lợi ích giai cấp, Đảng khơng có lợi ích khác Đồng thời, C.Mác, Ph.Ăngghen rõ Đảng cộng sản phải ủng hộ, liên lạc với đảng phái khác chủ trương đấu tranh chống lại trật tự xã hội hành Vấn đề giai cấp - dân tộc, chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Về vấn đề giai cấp dân tộc C.Mác, Ph.Ăngghen rõ giai cấp dân tộc có quan hệ chặt chẽ với Trong vấn đề giai cấp định vấn đề dân tộc vấn đề dân tộc có tác động trở lại vấn đề giai cấp Do muốn giải vấn đề dân tộc, muốn xố bỏ tình trạng dân tộc áp bức, bóc lột dân tộc khác phải đấu tranh xố bỏ tình trạng áp giai cấp, xố bỏ chế độ người bóc lột người mà nguồn gốc sâu xa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Về vấn đề chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân C.Mác, Ph.Ăngghen rõ giai cấp công nhân tất nước cần phải đoàn kết lại đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản Chính hoạt động mệt mỏi C.Mác Ph.Ăngghen Quốc tế I nhằm để giữ gìn đồn kết, thống phong trào cộng sản công nhân quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1871 - 1895 a Hoàn cảnh lịch sử từ 1871 - 1895 Sau thời gian phát triển tương đối hồ bình nên đến năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư tiếp tục có phát triển mặt củng cố vai trò lãnh đạo xã hội; đến cuối kỷ XIX chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa làm bộc lộ mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày gay gắt Sau thất bại cách mạng 1848 - 1849, phong trào công nhân tạm thời lắng xuống đến thời kỳ có phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao bùng nổ Công xã Pa-ri (1871) Nước Pháp vào năm 1870 quyền thống trị vương triều Pơnapáctơ (Đế chế 2) có tư tưởng sơ vanh nên phát động chiến tranh xâm lược nước Phổ; lúc đầu chiến phát triển thuận lợi nhiên sau vấp phải phịng thủ kiên cường quân đội Phổ nên thất bại Thừa thắng nhà nước Phổ phản công lại đánh chiếm nước Pháp đến ngày 28/2/1871, giai cấp tư sản Pháp ký đầu hàng nước Phổ Nhận thấy rõ mặt hèn nhát, phản động giai cấp tư sản Pháp muốn dâng đất nước cho Phổ, ngày 18/3/1871 giai cấp công nhân nhân dân lao động Pari dậy lật đổ giai cấp tư sản, giành quyền Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân dẫn đến đời loạt đảng dân chủ – xã hội như: Đảng xã hội – dân chủ Đức - 1875, Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Mỹ - 1876, Đảng công nhân Pháp - 1879, Đảng công nhân xã hội – dân chủ Áo - 1889 … Đây thời kỳ có đời hoạt động Quốc tế II (1889 - 1914) Quốc tế II - Hội liên hiệp đảng xã hội chủ nghĩa hoạt động chia làm hai giai đoạn, giai đoạn từ 1889 - 1895 - hoạt động nghĩa tổ chức quốc tế giai cấp công nhân; giai đoạn từ 1895-1914 giai đoạn mà hoạt động Quốc tế rơi vào khuynh hướng hội – xét lại Các tác phẩm tiêu biểu Mác, Ăngghen viết giai đoạn này: “ Nội chiến Pháp” (1871), “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”(1875), “Chống Đuy - rinh” (1878), “Vấn đề nông dân Pháp Đức” (1894), “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học” (1880)… b Nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển Tư tưởng chun vơ sản Sau kiện Công xã Pa-ri (1871), C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục khẳng định rõ tất yếu phải đập tan nhà nước tư sản thay nhà nước vô sản Trong tác phẩm: “Nội chiến Pháp”, C.Mác luận giải rõ nội dung đập tan máy nhà nước tư sản là: đập tan quân đội thường trực, cảnh sát, thay vũ trang toàn dân; đập tan máy quan liêu từ trung ương đến sở, đập tan lực tăng lữ, quan tồ; thay vào đại biểu đầu phiếu phổ thơng bầu bị bãi miễn lúc nào… Trên sở tổng kết mơ hình hoạt động Công xã Pari, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định tồn Cơng xã hình thức chun vơ sản Cơng xã Pari hình thức nhà nước giai cấp cơng nhân, mang tính nhân dân tính quốc tế sâu sắc Khác hẳn với hình thức nhà nước khác, Cơng xã Pari có nhiệm vụ tổ chức xây dựng xã hội Bản chất ưu việt Cơng xã cịn thể chỗ tồn tổ chức hoạt động Cơng xã tiến hành theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Lý luận cách mạng vô sản tư tưởng cách mạng không ngừng Tổng kết Công xã Pari, C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển lý luận cách mạng vơ sản; ơng tiếp tục chứng minh đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản điều hồ Bên cạnh đó, nghiên cứu khả nổ giành thắng lợi cách mạng vơ sản ơng cịn có nhận định cách mạng vơ sản nổ thắng lợi trước hết nước tư phát triển Sở dĩ có nhận định ông cho nước tư phát triển, giai cấp tư sản mạnh, nên giai cấp vơ sản khó giành thắng lợi nước tư phát triển Để cách mạng vô sản giành thắng lợi, C.Mác Ph.Ăngghen rõ tính tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để đập tan máy thống trị giai cấp tư sản Tuy nhiên, ông tiếp tục rõ tính lâu dài, khó khăn, liệt, phức tạp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh làm thất bại quan điểm phản động, sai trái Về tư tưởng cách mạng không ngừng, C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục rõ cách mạng vô sản cách mạng không ngừng Giai cấp vô sản cần phải tiếp tục tham gia vào cách mạng dân chủ tư sản để quét tàn dư xã hội phong kiến, phải giữ độc lập trị, tư tưởng; đồng thời tuỳ điều kiện cụ thể mà chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Vấn đề liên minh công - nông Vấn đề Ph.Ăngghen đề cập rõ tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức”(1894) Trong Ph.Ăngghen rõ sở liên minh có chung kẻ thù, chung lợi ích Đồng thời, Ơng cịn rõ đường, biện pháp để thực liên minh giai cấp vô sản phải làm tốt công tác giáo dục, lơi kéo nơng dân phía mình; phải họ tự nguyện không dùng bạo lực với nơng dân… Ph.Ăngghen cịn phê phán quan điểm sai trái phủ nhận vai trị to lớn nơng dân coi nông dân tầng lớp xã hội khác khối phản động, khơng có vai trị cách mạng Tổng kết Cơng xã Pari, C.Mác Ph.Ăngghen rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại Công xã không thực liên minh Công nhân Pari thiếu phối hợp, ủng hộ công nhân thành phố khác, đặc biệt thiếu mối quan hệ liên minh thực tế với giai cấp nông dân Vấn đề vai trị lãnh đạo Đảng Sau Cơng xã Pa-ri, C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục khẳng định tất yếu phải có đảng lãnh đạo phong trào cơng nhân Để hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, đảng phải vũ trang lý luận cách mạng, phải có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với phong trào công nhân nước; phải đấu tranh chống nhóm, trào lưu thù địch phải trừng kẻ hội, bè phái khỏi Đảng C.Mác rõ nguyên nhân thất bại Công Xã Pari thiếu lãnh đạo Đảng Trên thực tế, Cơng xã Pari nổ hồn tồn tự phát chưa có đảng lãnh đạo Bên cạnh đó, Cơng xã lại chịu ảnh hưởng xu trị khác nhau, nhóm thiểu số theo Pruđông phủ nhận lãnh đạo Đảng nhóm đa số theo Blăngxki kiên bảo vệ Pari Chính học giúp ơng nhận cần thiết phải tổ chức đảng nước để theo dõi đạo kịp thời phát triển phong trào công nhân Bên cạnh đó, C.Mác Ph.Ăngghen cịn đề cập tới vấn đề chiến lược, sách lược của đảng xã hội chủ nghĩa điều kiện cụ thể sách lược thoả hiệp, hồ hỗn với kẻ thù khơng thể hồ với họ Lý luận hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Lý luận hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác đề cập rõ tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”(1875) Trong đó, Ơng khẳng định đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trình phát triển phù hợp với quy luật khách quan lịch sử Cũng hình thái kinh tế xã hội khác, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trình phát triển từ thấp đến cao, qua giai đoạn phát triển định Trong phải trải qua giai đoạn giai đoạn thấp hay gọi chủ nghĩa xã hội giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản Giai đoạn thấp giai đoạn vừa thoát thai từ xã hội cũ nên chưa thể thực chuẩn mực chủ nghĩa cộng sản mà thực thực theo nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo lao động Còn giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản mà sản xuất xã hội phát triển trình độ cao, cải làm dồi dào, lúc có đủ điều kiện để thực nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo nhu cầu Bên cạnh đó, Ơng cịn rõ từ xã hội tư lên chủ nghĩa cộng sản tất yếu phải qua thời kỳ độ hay gọi bước độ dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản: “Giữa xã hội tư xã hội cộng sản thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thích ứng với thời kỳ độ trị Nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp cơng nhân”8 Về đặc điểm thời kỳ độ Ông rõ thời kỳ:“Về phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần mang nhiều dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra.”9 Vấn đề chiến tranh, hồ bình Bàn vấn đề chiến tranh, tổng kết chiến tranh mà trực tiếp chiến tranh Pháp - Phổ, C.Mác Ph.Ăngghen có hai loại chiến tranh nghĩa phi nghĩa Chiến tranh nghĩa chiến tranh tự vệ nhằm bảo vệ đất nước trước nguy bị xâm lược, chiến tranh xâm lược, cướp bóc, nơ dịch dân tộc khác phi nghĩa Từ đó, ơng đến khẳng định giai cấp vô sản phải ủng hộ chiến tranh nghĩa, lên án ngăn chặn chiến tranh phi nghĩa Nếu không ngăn chặn phải lợi dụng khủng hoảng phủ tham chiến để lật đổ họ Về vấn đề hồ bình, C.Mác Ph.Ăngghen cho chất giai cấp vô sản u chuộng hồ bình nên phải tìm cách để bảo vệ hồ bình Vấn đề chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân C.Mác, Ph.Ăngghen đưa quan niệm nội dung chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp cong nhân Trong đó, ơng rõ u nước thuộc tính chung giai cấp, tầng lớp xã hội Trong chế độ xã hội có nhiều giai, tầng có lợi ích kinh tế, trị – xã hội khác nhau, từ mà thái độ trị, tình cảm với đất nước khác Nhưng có giai cấp vơ sản có chủ nghĩa u nước chân nhất, khác hẳn với chủ nghĩa yêu nước nói chung chủ nghĩa yêu nước giai cấp tư sản Vì, chủ nghĩa u nước xây dựng sở thống lợi ích từ nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Về chủ nghĩa quốc tế giai cấp vô sản, C.Mác Ph.Ăngghen rõ chủ nghĩa quốc tế không đồn kết giai cấp vơ sản nước mà phải đồn kết đảng cơng nhân đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư Để thực tốt vấn đề chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân địi hỏi phải giải tốt vấn đề giai cấp – dân tộc, quốc gia quốc tế; phải thực 81 .2 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 19 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 33, 47 nguyên tắc bình đẳng giúp đỡ lẫn đảng công nhân Đồng thời, C.Mác Ph.Ăngghen cịn tích cực đấu tranh chống nhận thức sai trái chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Như vậy, đời chủ nghĩa xã hội khoa học sản phẩm tư t mà ln dựa chín muồi điều kiện khách quan, chủ quan Chính C.Mác Ph.Ăngghen người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học; đồng thời tích cực nghiên cứu bổ sung, phát triển lý luận cho phù hợp với biến đổi lịch sử xã hội Không ơng cịn tích cực tham gia hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển, bước đấu tranh giành thắng lợi Nghiên cứu trình đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học giúp nhận thức cách sâu sắc, hệ thống quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học mà trang bị tư biện chứng, khoa học việc kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học vào hoạt động thực tiễn, thúc đẩy cách mạng xã hội chủ nghĩa không ngừng phát triển giành thắng lợi ... ? ?Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học? ?? (1880)… b Nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học C .Mác, Ph.Ăngghen phát triển Tư tưởng chun vơ sản Sau kiện Công xã Pa-ri (1871), C .Mác. .. lý luận trực tiếp giúp cho C .Mác Ph.Ăngghen kế thừa, phát triển, xây dựng nên học thuyết khoa học, cách mạng, chân 2 Vai trị C .Mác, Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội. .. chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1848 -1895 C .Mác, Ph.Ăngghen bổ sung chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1848 - 1870 a Hoàn cảnh lịch sử tác phẩm tiêu biểu C .Mác, Ph Ăngghen Vào nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa

Ngày đăng: 01/08/2022, 20:08

w