lí thuyết MÔN VẬT LÝ

35 0 0
lí thuyết MÔN VẬT LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word TÔNG HâP LÝ THUY¾T V¬T LÝ 12 doc Trang 1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI THẦY VĂN HOA BỘ MÔN KHOA HỌC – VẬT LÝ BIÊN SOẠN TEAM ĐGNL TVH CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ.

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI THẦY VĂN HOA BỘ MÔN : KHOA HỌC – VẬT LÝ BIÊN SOẠN: TEAM ĐGNL TVH CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ A LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ I: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG CƠ Khái niệm ● Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian lặp lặp lại quanh vị trí cân ●Dao động tuần hồn dao động sau khoảng thời gian định vật dao động lại trở vị trí cũ theo hướng cũ ●Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm cosin( hay sin) thời gian Phương trình dao động điều hịa Là nghiệm phương trình vi phân: x’’ + ω2x = có dạng sau: x= Acos(ωt+φ) Trong đó: x: Li độ (đại lượng xác định vị trí vật thời điểm t(x.0; x0) ω : Tần số góc( rad/s) ωt +φ: Pha tức thời dao động ( rad/s ) φ: Pha ban đầu (rad) φ, A số dương; φ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ - Phương trình vận tốc, gia tốc trường hợp dao động có phương trình li độ dạng x=Acos(ωt+φ) a Phuơng trình vận tốc v ( m/s) v = x’ = v = - Aω sin(ωt+φ) = ωAcos(ωt+φ+π/2) Tại vị trí biên: x = A  v = Tại VTCB: x =  v có độ lớn cực đại v max = ω A - Nhận xét: Trong dao động điều hồ vận tốc sớm pha li độ góc π/2 b Phuơng trình gia tốc a (m/s2) a = v’ = x’’ = a = - ω2Acos(ωt+φ) = - ω2 x = ω2Acos(ωt +φ +π) Tại vị trí biên: x = A  v có độ lớn cực đại a max = ω2A - Tại VTCB: x =  v = Trong dao động điều hòa, vecto gia tốc ln hướng vị trí cân Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha vận tốc góc π/2 nguợc pha với li độ c Những suy luận từ giá trị cực đại ● vmax  A  amax vmax ● v S A A 2vmax    t T 2  amax   A Trong đó: v gọi tốc độ trung bình chu kỳ Chu kỳ, tần số, tần số góc Trang ●Tần số góc: ω (rad/s) ω = πf =  ●Chu kỳ: T(s) T 2 T 2   t N Trong đó: t thời gian, N số dao động thực khoảng thời gian t ĐN: Chu kỳ dao động khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ ●Tần số: f (Hz) f   N   T 2 t Trong đó: t thời gian; N số dao động thực khoảng thời gian t ĐN: Tần số số dao động vật thực giây(số chu lỳ vật thực giây) Công thức độc lập thời gian ● Vận tốc li độ vuông pha ● Vận tốc gia tốc vuông pha ● Gia tốc li độ ngược pha x2 v2 v2 2    A  x  A2  A2 2 a2 v2 a2 v2    A    A2  A2 4 2 a = - ω 2x Mối quan hệ dao động điều hòa chuyển động tròn - Điểm M chuyển động tròn ngược chiều kim đồng hồ đường trịn tâm (O) với tốc độ góc ω - P hình chiếu M lên trục Ox theo phương đường kính (O)  P dao động điều hịa Chú ý: - Hình chiếu vật chuyển động trịn lên phương đường kính quỹ đạo dao động điều hòa - Mọi dao động điều hịa đoạn thẳng AB coi hình chiếu vật chuyển động trịn đường trịn có đường kính AB - Người ta thường tận dụng mối quan hệ chặt chẽ chuyển động tròn dao động điều hòa nhằm giải nhanh cách toán dao động điều hồn (xác định pha, vị trí, thời điểm, khoảng thời gian, vận tốc, gia tốc ) - Để tận dụng tốt mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn cần nắm vững kiến thức đường tròn lượng giác: Trang CHỦ ĐỀ II: CON LẮC LỊ XO Điều kiện dao động điều hịa lắc lò xo - Lò xo khối lượng không đáng kể - Bỏ qua ma sát lực cản khơng khí 1) k m 2) k 3) u m 4) 5) m k k m α m k α Chu kì, tần số, tần số góc độ biến dạng a) Tần số góc, chu kỳ, tần số: Tần số góc ω = k ; m Chu kỳ T = 2π m ; k Tần số f = 2π k m b) Độ biến dạng lị xo vị trí cân Gọi Δlo độ biến dạng lò xo vị trí cân bằng, ta có: - Nếu lị xo nằm ngang: Δlo = - Nếu lò xo thẳng đứng: Δlo = mg k - Nếu lò xo nằm mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α: Δl o = mg sin  k Chú ý: Vị trí tự nhiên ≠ Vị trí cân Trang Suy ra: Nếu lị xo thẳng đứng  = g l o Nếu lị xo nằm mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α  = g sin  l o c) Độ biến dạng Δl lò xo vị trí li độ x bất kì: + Δl = l – lo (lo chiều dài tự nhiên lò xo, l chiều dài lò xo vị trí x) Chú ý: l = lo + Δl (Δl > lò xo giãn; Δl < lò xo nén) + Trường hợp lò xo nằm ngang (chiều dương hướng theo chiều giãn lò xo): l = x + Trường hợp lò xo thẳng đứng vật treo dưới: k - Nếu chiều dương trục tọa độ hướng xuống l = lo + x - Nếu chiều dương trục tọa độ hướng lên l = lo – x m + Trường hợp lò xo thẳng đứng vật treo trên: - Nếu chiều dương trục tọa độ hướng xuống l = lo – x - Nếu chiều dương trục tọa độ hướng lên l = lo + x Vật m k Vật Lực hồi phục, lực đàn hồi, chiều dài lắc a) Lực hồi phục dao động điều hòa - Khái niệm: Là hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hịa có tác dụng đưa vật trở vị trí cân (lực có tác dụng trì chuyển động vật) - Biểu thức Fhp = -kx - Đặc điểm: Lực hồi phục hướng vị trí cân Fhpmax = kA vị trí biên x = ± A - Độ lớn: Fhp = k x →       Fhpmin = vị trí cân b) Lực đàn hồi - Khái niệm: Là lực xuất lị xo bị biến dạng có tác dụng chống lại biến dạng lò xo để đưa lò xo trạng thái tự nhiên (trạng thái không biến dạng) - Đặc điểm: Nếu lò xo bị nén, Fdh hướng ngồi lị xo Nếu lị xo bị dãn, Fdh hướng vào lò xo - Độ lớn: Fdh = k.│Δl│ - Xét Fđhmax, Fđhmin: + Khi lò xo nằm ngang: Fdhmax = kA Fđhmin = + Khi lò xo treo thẳng đứng Fdhmax = k.(│Δlo│+ A) = FKmax vật FNmax vật Fđhmin = k.(│Δlo│- A) (*) Nếu (*) số dương giá trị Fđhmin, (*) số âm Fđhmin = giá trị │ Fđhmin │là độ lớn lực nén cực đại (nếu vật dưới) lực kéo cực đại (nếu vật trên) Cắt, ghép lò xo a) Cắt lị xo Lị xo có độ cứng k, chiều dài l cắt thành đoạn có chiều dài l 1; l2 ; ln Ta có : k.l = k1l1 =….= knln Trang b) Ghép lò xo Ghép nối tiếp - Hai lò xo nối với nối với vật Ghép song song - Hai lò xo nối với vật 1   , knt k1 k2 k / /  k1  k2 , k1 Tnt2  T12  T22 k1 k2 m k1, l1 k2 1  2 2 T/ / T1 T2 m k1 k2 k2, l2 m m Năng lượng lắc lị xo Khi tính lượng phải đổi đơn vị khối lượng m kg, vận tốc v m/s, li độ x mét 2 2 2 a Thế năng: Wt = 2kx = 2mω x = 2mω A cos (ωt + φ) 2 2 b Động năng: Wđ = 2mv = 2mω A sin (ωt + φ) 2 c Cơ năng: W = Wt + Wđ = 2kA = mω A = const Chú ý:  Dao động điều hồ có tần số góc  , tần số f, chu kỳ T Wđ Wt biến thiên với tần số góc  , tần số 2f, chu kỳ T/2 cịn W bảo tồn  Khoảng thời gian liên tiếp để động T/4  Vị trí có động n lần x   A n 1  Tỷ số gia tốc cực đại gia tốc vị trí có động n  Vận tốc vị trí có động n lần v   amax   n 1 a V0 n 1 Mở rộng Gọi T1, T2 lắc gồm lò xo độ cứng k gắn vào vật nặng m1, m2 tương ứng ● Con lắc có khối lượng m=m1+m2 T2= T12+T22 ● Con lắc có khối lượng m=m1+m2+…+mn T2= T12+T22+…+Tn2 ● Con lắc có khối lượng m=a m1 + b.m2 thi T2= a T12 + b.T22 ● Con lắc có khối lượng m  m1  m2 T  T12  T22 CHỦ ĐỀ III: CON LẮC ĐƠN Điều kiện dao động điều hòa lắc đơn - Sợi dây dài, mảnh, không giãn, khối lượng không đáng kể - Bỏ qua ma sát, lực cản khơng khí - Biên độ góc αo ≤ 10o Chu kì, tần số, tần số góc Trang Chu kì T = 2π l ; g Tần số góc ω= g ; l Tần số f= g 2π l Chú ý: - Chu kì lắc đơn phụ thuộc vào l g; không phụ thuộc biên độ A m - Con lắc đơn có l1 dao động với chu kì T1; chiều dài l2 dao động với chu kì T2 (l1 > l2) Nếu lắc đơn có chiều dài l = a.l1± b.l2 chu kỳ dao động lắc T  aT12  bT22 Phương trình dao dộng lắc đơn Ta có phương trình dao động lắc đơn có dạng: - Phương trình li độ dài: s = S0 cos(ωt+φ) ; - Phương trình li độ góc: α = α0 cos(ωt+φ) ; Trong đó: + s: li độ dài thời điểm t (cm, m ) + S0 : biên độ dài (cm, m ) + α: li độ góc thời điểm t (rad) + αo: biên độ góc (rad) Chú ý: Mối liên hệ li độ dài li độ góc lắc đơn chiều dài l là: s = αl ; S o = αol (α đơn vị rad) Vận tốc, gia tốc, lực hồi phục dao động điều hòa lắc đơn a Phương trình vận tốc + v = s’ = - ωS0 sin(ωt + φ) = - αo.l ω.sin(ωt + φ) (m/s) + |v max| = ωS0= αo.l ω VTCB + vmin = VTB b Phương trình gia tốc + Gia tốc tiếp tuyến at = v’ = - So ω2.cos(ωt + φ) = - αo.l ω2.cos(ωt + φ) = - ω2.s + |amax| = So ω2 = αo.l ω2 VTB + amin = VTCB Chú ý: - Véc tơ gia tốc ln hướng vị trí cân - Đối với lắc đơn gia tốc toàn phần bao gồm hai thành phần: gia tốc tiếp tuyến (a t) gia tốc hướng tâm (aht) at   s   g VTCB : a  aht  a  at2  aht2   v2 2 aht   g (   ) VTB : a  at l c Biểu thức độc lập thời gian: v2 a + So2  s  v ; So2   t4    v +  o2    ; v  gl ( o2   ) gl + at = - ω s = - g.α d Lực hồi phục (lực kéo về) Fhp = mat = - mω2.s = - mgα Chú ý: - Véc tơ lực hồi phục hướng vị trí cân - Với lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng - Với lắc lị xo lực hồi phục khơng phụ thuộc vào khối lượng Năng lượng lắc đơn a) Động năng: Wd  mv b) Thế năng: trọng trường Chọn mốc tính vị trí cân vật Trang W t  mgz  mgl (1  cos  ) c) Cơ Nếu bỏ qua ma sát lắc bảo tồn W  Wd +W t  mgl (1  cos  )  mv =const Chú ý: Nếu biên độ góc αo ≤ 10o (con lắc đơn dao động điều hịa) lượng có biểu thức sau: 1 Wd  mv  mgl ( o2   ) v  gl ( o2   ) 2 2   W t  mgz  mgl (1  cos  )  mgl.2 sin    mgl 2 W  Wd +W t  mgl  o2  Wd ( max)  Wt ( max) Vận tốc, lực căng dây lắc lò xo (α tùy ý) a) Vận tốc vật vị trí có li độ góc α v  gl (1  cos  o ) VTCB v  gl (cos   cos  o )   max VT Biên vmin  b) Lực căng dây vật vị trí có li độ góc α Tmax  mg (3  cos  o ) VTCB T  mg (3cos   cos  o )   VT Biên Tmin  mg cos  o c) Khi αo ≤ 10o biểu thức vận tốc (v) lực căng (T) làm tròn sau: v  gl ( o2   ) T  mg (1   o2  1,5 ) Các biểu thức dao động lắc đơn: Con lắc đơn có αo > 10o Mục (Bỏ qua ma sát, dây không dãn, khối lượng không đáng kể) Loại dao Dao động tuần hồn với biên độ góc αo động Lực căng dây Động năng, v  gl (1  cos  o )   max vmin  Tại VTCB Wd  mv l v  gl ( o2   ) Tại VTB v  gl  o Tại VTCB   max Tại VTB vmin  T  mg (1   o2  1, 5 ) Tại VTCB Tại VTCB Tmax  mg (1   o2 )  Tmin  mg (1  0,5 o ) Tại VTB Wd  mv 2 T  mg (3cos   cos  o ) Tmax  mg (3  cos  o )  Tmin  mg cos  o Dao động điều hòa với tần số góc   g v = s’ = - So ω.sin(ωt + φ) = - αo.l ω.sin(ωt + φ) hay: v  gl (cos   cos  o ) Vận tốc Con lắc đơn có αo ≤ 10o (Bỏ qua ma sát, dây không dãn, khối lượng không đáng kể) Tại VTB Trang Thế năng, Cơ W t  mgl W t  mgz  mgl (1  cos  ) W  Wd +W t  Wd(max) =W t (max)  mgl (1  cos o ) 2 W  Wd +W t  Wd ( max)  Wt ( max)  mgl  o2 Sự thay đổi chu kỳ lắc đơn a Thay đổi chiều dài lượng lớn l l  l T  2 ; T '  2 g g T' l  l →  T l b Khi chiều dài thay đổi nhỏ Δl độ lớn * Xét vật lập điện, có điện cực đại VMax khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động điện trường cản có cường độ E tính theo cơng thức: e VMax  mv0 Max  e Ed Max * Với U hiệu điện anốt catốt, vA vận tốc cực đại electron đập vào anốt, vK = v0Max eU  vận tốc ban đầu cực đại electron rời catốt thì: * Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) H 2 mvA  mvK 2 n n0 Với n n0 số electron quang điện bứt khỏi catốt số phôtôn đập vào catốt khoảng thời gian t n0 n0 hf n0 hc   t t t q ne Cường độ dịng quang điện bão hồ: I bh   t t I  I hf H  bh  bh pe pe Công suất nguồn xạ: p  * Bán kính quỹ đạo electron chuyển động với vận tốc v từ trường B \R    mv ;   v, B e B sin  Xét electron vừa rời khỏi catốt v = v0Max Khi v  B R  mv eB Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy chiếu đồng thời nhiều xạ tính đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện hãm Uh, điện cực đại VMax, … tính ứng với xạ có Min (hoặc fMax) Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô Em * Tiên đề Bo nhận phôtôn phát phôtôn e  hf mn  hc mn  E m  En * Bán kính quỹ đạo dừng thứ n electron nguyên tử hiđrô: hfmn En E m> E n hfmn Trang 31 r n = n 2r Với r0 =5,3.10-11m bán kính Bo (ở quỹ đạo K) * Năng lượng electron nguyên tử hiđrô: En   13, (eV ) Với n  N* n2 * Sơ đồ mức lượng P - Dãy Laiman: Nằm vùng tử ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên O quỹ đạo K Lưu ý: Vạch dài dãy Laiman LK N e chuyển từ L  K M Vạch ngắn dãy Laiman K e chuyển từ  K - Dãy Banme: Một phần nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng ánh sáng nhìn L thấy Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch: Vạch đỏ H ứng với e: M  L Vạch lam H ứng với e: N  L Vạch chàm H ứng với e: O  L K Vạch tím H ứng với e: P  L Lưu ý: Vạch dài dãy Banme ML Laiman (Vạch đỏ H) Vạch ngắn dãy Banme L e chuyển từ  L n=6 n=5 n=4 n=3 Pasen H H H H n=2 Banme n=1 - Dãy Pasen: Nằm vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M Lưu ý: Vạch dài dãy Pasen NM e chuyển từ N  M Vạch ngắn dãy Pasen M e chuyển từ  M Mối liên hệ bước sóng tần số vạch quang phổ nguyên từ hiđrô: 13  12  23 f13 = f12 + f23 (như cộng véctơ) * Chú ý + Ánh sáng có lưỡng tính chất sóng - hạt Tính chất sóng thể rõ với ánh sáng có bước sóng dài, cịn tính chất hạt thể rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn + Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.(Ngồi cịn có tượng tán sắc, khúc xạ, phản xạ, nhiễu xạ) Hiện tượng quang điện chứng quan trọng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt CHƯƠNG VII: VẬT LÍ HẠT NHÂN A-LÝ THUYẾT: Hiện tượng phóng xạ * Số ngun tử chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t N  N  t T  N e t Trang 32 * Số hạt nguyên tử bị phân rã số hạt nhân tạo thành số hạt ( e- e+) tạo thành: N  N  N  N  e  t   m  m0 * Khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t  t T  m0 e t Trong đó: N0, m0 số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T chu kỳ bán rã ;   ln 0,693  T T số phóng xạ;  T không phụ thuộc vào tác động bên mà phụ thuộc chất bên chất phóng xạ * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t m  m0  m  m0  e  t  * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã:  m   e t m0 t  m Phần trăm chất phóng xạ cịn lại:  T  e  t m0 * Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t m1  N AN A A1  1  e t  m0  e t NA NA A     Trong đó: A, A1 số khối chất phóng xạ ban đầu chất tạo thành N A = 6,022.10-23 mol1 số Avôgađrô Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, - A = A1 m1 = m * Độ phóng xạ H đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, đo số phân rã giây H  H  t T  H e t  N H0 = N0 độ phóng xạ ban đầu Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = phân rã/giây Curi (Ci); Ci = 3,7.10 10 Bq Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) chu kỳ phóng xạ T phải đổi đơn vị giây(s) Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, lượng liên kết * Hệ thức Anhxtanh khối lượng lượng Vật có khối lượng m có lượng nghỉ E = m.c Với c = 3.108 m/s vận tốc ánh sáng chân không * Độ hụt khối hạt nhân ZA X m = m0 – m Trong m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn m0là khối lượng nuclôn, m khối lượng hạt nhân X * Năng lượng liên kết E = m.c2 = (m0-m)c2 * Năng lượng liên kết riêng (là lượng liên kết tính cho nuclơn): E A Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững Phản ứng hạt nhân A A A A * Phương trình phản ứng: Z11 X  Z22 X Z33 X  Z44 X Trong số hạt hạt sơ cấp nuclôn, eletrôn, phôtôn Trường hợp đặc biệt phóng xạ: X1 X2 + X3 X1 hạt nhân mẹ, X2 hạt nhân con, X3 hạt   * Các định luật bảo tồn + Bảo tồn số nuclơn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4         + Bảo toàn động lượng: P1  P2  P3  P4 haym1v1  m2v2  m3v3  m4v4 + Bảo toàn lượng: K X1  K X  E  K X  K X Trang 33 Trong đó: E lượng phản ứng hạt nhân KX  mx vx2 động chuyển động hạt X Lưu ý: - Không có định luật bảo tồn khối lượng - Mối quan hệ động lượng pX động KX hạt X là: p X2  2mX K X - Khi tính vận tốc v hay động K thường áp dụng quy tắc hình bình hành * Năng lượng phản ứng hạt nhân E = (M0 - M)c2 Trong đó: M  m X1  m X tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng M  m X  mX tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng Lưu ý: - Nếu M0> M phản ứng toả lượng E dạng động hạt X3, X4 phơtơn  Các hạt sinh có độ hụt khối lớn nên bền vững - Nếu M0< M phản ứng thu lượng E dạng động hạt X1, X2 phôtôn  Các hạt sinh có độ hụt khối nhỏ nên bền vững A1 A2 A3 A4 * Trong phản ứng hạt nhân Z1 X  Z X  Z3 X  Z X Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng 1, 2, 3, 4 Năng lượng liên kết tương ứng E1, E2, E3, E4 Độ hụt khối tương ứng m1, m2, m3, m4 Năng lượng phản ứng hạt nhân E = A33 +A44 - A11 - A22 E = E3 + E4 – E1 – E2 E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2 * Quy tắc dịch chuyển phóng xạ + Phóng xạ ( 24 He ): ZA X  24H e  ZA42Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi ô bảng tuần hồn có số khối giảm đơn vị A A + Phóng xạ - ( 01e ): Z X 1 e Z 1Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân tiến ô bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng n  p  e   xạ - hạt nơtrôn biến thành hạt prôtôn, hạt electrôn hạt nơtrinô: Lưu ý: - Bản chất (thực chất) tia phóng xạ - hạt electrôn (e-) - Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng không tương tác với vật chất A A + Phóng xạ + ( 01e ): Z X 1 e Z 1Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi ô bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng xạ + hạt prơtơn biến thành hạt nơtrôn, hạt pôzitrôn hạt nơtrinô: P  n  e    Lưu ý: Bản chất (thực chất) tia phóng xạ + hạt pơzitrơn (e+) + Phóng xạ  (hạt phơtơn): Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng E chuyển xuống mức lượng E2 đồng thời phóng phơtơn có lượng e  hf  hc   E1  E2 Lưu ý: Trong phóng xạ  khơng có biến đổi hạt nhân  phóng xạ  thường kèm theo phóng xạ   Các số đơn vị thường sử dụng * Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1 * Đơn vị lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J -27 * Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10 kg = 931 MeV/c2 Trang 34 * Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C * Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u * Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u * Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u Trang 35 ... lên l = lo + x Vật m k Vật Lực hồi phục, lực đàn hồi, chiều dài lắc a) Lực hồi phục dao động điều hòa - Khái niệm: Là hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hịa có tác dụng đưa vật trở vị trí... A) = FKmax vật FNmax vật Fđhmin = k.(│Δlo│- A) (*) Nếu (*) số dương giá trị Fđhmin, (*) số âm Fđhmin = giá trị │ Fđhmin │là độ lớn lực nén cực đại (nếu vật dưới) lực kéo cực đại (nếu vật trên)... sóng âm truyền từ khơng khí vào nước vận tốc tăng, bước sóng tăng Các đặc trưng vật lý âm a) Tần số âm: đặc trưng vật lý âm, tần số nguồn âm, không thay đổi truyền từ môi trường sang môi trường b)

Ngày đăng: 01/08/2022, 10:08