1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án tốt NGHIỆP thiết kế giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến công nghệ lora

79 222 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến công nghệ LoRa NGUYỄN ĐỨC MẠNH Manh.nd162655@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa Chuyên ngành Tự động hóa Cơng nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Trọng Hiếu Bộ mơn: Viện: Tự động hóa Công nghiệp Điện Hà Nội, 7/2021 i Chữ ký GVHD ii ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Thiết kế giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến công nghệ LoRa Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên iii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ .1 1.1 Sự cần thiết hệ thống đèn chiếu sáng công cộng 1.2 Yêu cầu chung hệ thống chiếu sáng đô thị 1.3 Hệ thống chiếu sáng Việt Nam 1.3.1 Những hệ thống cũ 1.3.2 Những hệ thống giải pháp chiếu sáng 1.4 Đề xuất giải pháp thiết kế hệ thống chiếu sáng Việt Nam .8 1.4.1 Định hướng xây dựng hệ thống .8 1.4.2 Tổng quan hệ thống chiếu sáng vừa đề xuất 1.5 Kết luận 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY 11 2.1 Mạng truyền thơng khơng dây gì? 11 2.2 Nguyên lý hoạt động truyền thông không dây 11 2.3 Đặc điểm mạng truyền thông không dây 12 2.3.1 Hoạt động tin cậy 12 2.3.2 Phạm vi triển khai mạng truyền thông không dây rộng 12 2.3.3 Vấn đề tiết kiệm lượng cho mạng truyền thông không dây 12 2.4 Các ứng dụng mạng truyền thông không dây 12 2.5 Các loại mạng truyền thông không dây thường sử dụng 13 2.5.1 Công nghệ Bluetooth .13 2.5.2 Công nghệ Wifi .14 2.5.3 Công nghệ Zigbee 14 2.5.4 Công nghệ LoRa 15 2.6 Mạng không dây LoRa 16 2.6.1 LoRa gì? 16 2.6.2 Các thông số LoRa 16 2.6.3 Các tần số LoRa 17 2.6.4 Các loại module LoRa .18 2.7 Kiến trúc mạng truyền thông không dây hệ thống chiếu sáng 19 2.7.1 Kiến trúc mạng đường 19 2.7.2 Kiến trúc hai đường .19 2.7.3 Kiến trúc mạng ngã tư 20 2.8 Kết luận 20 iv CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ MƠ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN 21 3.1 Mơ hình hệ thống chiếu sáng điều khiển chiếu sáng đề xuất 21 3.2 Mục tiêu thiết kế 22 3.3 Kiến trúc hệ thống giám sát chiếu sáng tự động 22 3.4 Thiết kế nút cảm biến gắn cột đèn .23 3.4.1 Mục tiêu thiết kế cấu trúc phần cứng 23 3.4.2 Tính tốn thiết kế phần tử 23 3.4.3 Lập trình cho nút mạng 30 3.5 Thiết kế mạch Gateway .34 3.5.1 Tổng quan Gateway 34 3.5.2 Yêu cầu toán, giải pháp xử lý chức Gateway 34 3.5.3 Module Raspberry Pi .35 3.5.4 Raspberry Pi .37 3.5.5 Module Lora Ra-02 .40 3.5.6 Thiết kế Gateway từ Module Raspberry LoRa Ra-02 .40 3.5.7 Thiết kế phần mềm cho Gateway 42 3.6 Hệ thống giám sát điều khiển 45 3.7 Kết luận 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 48 4.1 Kết đạt 48 4.1.1 Hình ảnh sản phẩm thực tế 48 4.1.2 Khoảng cách truyền thực tế 49 4.2 Kịch thử nghiệm 51 4.2.1 Điều khiển đèn riêng biệt 51 4.2.2 Điều khiển toàn đèn .52 4.2.3 Sự cố đèn lỗi không sáng 53 4.2.4 Sự cố điện .54 4.3 Kết luận 55 4.4 Hướng phát triển 55 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….59 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Đèn cao áp tiêu tốn nhiều lượng Hình 1-2 Đèn chiếu sáng thành phố Hình 1-3 Trạm biến áp cho cấp cho tủ điều khiển .2 Hình 1-4 Hệ thống chiếu sáng với tủ động lực điều khiển hệ thống .3 Hình 1-5 Đèn đường LED chiếu sáng đô thị TP.HCM Hình 1-6 Bóng đèn cao áp Metal Halide tuyến đường cao tốc Châu Âu Hình 1-7 Hệ thống pin lượng mặt trời thí nghiệm đưa vào sử dụng đại học Bách Khoa Hà Nội .6 Hình 1-8 Hệ thống đèn đường thông minh lắp ráp thử nghiệm TP.HCM Hình 1-9 Mơ hình kiến trúc giám sát điều khiển hệ thống chiếu sáng dựa mạng truyền thông LoRa đề xuất .9 Hình 2-1 Mạng truyền thơng khơng dây 11 Hình 2-2 Nguyên lý hoạt động truyền thông không dây .11 Hình 2-3 Cơng nghệ Bluetooth 13 Hình 2-4 Cơng nghệ Wifi 14 Hình 2-5 Cơng nghệ Zigbee 14 Hình 2-6 Công nghệ LoRa 15 Hình 2-7 Mạng khơng dây LoRa .16 Hình 2-8 Thông số LoRa 17 Hình 2-9 Module Heltec WiFi LoRa 32 RFM98W 18 Hình 2-10 Module E32-TTL-100 E32-TTL-1W 18 Hình 2-11 Kiến trúc mạng đường thực tế 19 Hình 2-12 Mơ hình kiến trúc mạng đường 19 Hình 2-13 Kiến trúc mạng hai đường thực tế 19 Hình 2-14 Mơ hình kiến trúc mạng hai đường 20 Hình 2-15 Kiến trúc mạng ngã tư thực tế 20 Hình 2-16 Mơ hình kiến trúc mạng ngã tư 20 Hình 3-1 Mơ hình chiếu sáng hệ thống đề xuất 21 Hình 3-2 Kiến trúc hình hệ thống chiếu sáng sử dụng cơng nghệ LoRa .22 Hình 3-3 Cấu trúc nút cảm biến gắn đèn đường 23 Hình 3-4 Cảm biến quang trở 24 Hình 3-5 Thiết kế phần cứng quang trở .24 Hình 3-6 Nơi lắp cảm biến quang trở 25 Hình 3-7 Sơ đồ nguyên lý khối Rơ-le .25 Hình 3-8 Mặt trước mặt sau LoRa-01 26 Hình 3-9 Mặt trước mặt sau LoRa-02 26 Hình 3-10 Mơ hình nguyên lý LoRa 02 27 Hình 3-11 Sơ đồ chân Vi Điều Khiển Atmega328P 28 Hình 3-12 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 29 Hình 3-13 Sản phẩm Node cảm biến thực tế .30 Hình 3-14 Định dạng tin cho Node cảm biến .31 vi Hình 3-15 Lưu đồ thuật toán cho Node cảm biến 32 Hình 3-16 Lưu đồ thuật tốn chương trình “xử lý tín hiệu từ Gateway” 33 Hình 3-17 Tổng quan Gateway .34 Hình 3-18 Rasberry có kích thước nhỏ 35 Hình 3-19 Cấu tạo Raspberry 36 Hình 3-20 Raspberry Pi 37 Hình 3-21 Các GPIO Raspberry Pi 38 Hình 3-22 Chức GPIO 38 Hình 3-23 Các GPIO giao thức SPI Raspberry 39 Hình 3-24 Mô tả giao thức SPI 40 Hình 3-25 Cấu trúc phần cứng Gateway .41 Hình 3-26 Sơ đồ nối dây Raspberry với Lora Ra 02 41 Hình 3-27 Hình ảnh Gateway thực tế thiết kế 41 Hình 3-28 Định dạng tin cho Gateway .42 Hình 3-29 Lưu đồ thuật toán cho Gateway .43 Hình 3-30 Lưu đồ thuật tốn cho chương trình “xử lý liệu từ Node” 44 Hình 3-31 Lưu đồ thuật tốn Web Server 46 Hình 3-32 Cơ sở liệu Web Server 46 Hình 3-33 Giao diện Web Server điều khiển máy tính .47 Hình 4-1 Hình ảnh Node cảm biến mơ thực tế 48 Hình 4-2 Node cảm biến sau đóng hộp .48 Hình 4-3 Hình ảnh thực tế sản phẩm Gateway 49 Hình 4-4 Giao diện điều khiển Web Server .49 Hình 4-5 Thực nghiệm khoảng cách truyền nhận thực tế lần 50 Hình 4-6 Thực nghiệm truyền nhận khoảng cách thực tế lần 50 Hình 4-7 Thực nghiệm bật đèn số 51 Hình 4-8 Hiển thị điều khiển đèn số bật Web Server 51 Hình 4-9 Thực nghiệm bật tồn đèn 52 Hình 4-10 Hiển thị toàn đèn bật Web Server 52 Hình 4-11 Thực nghiệm đèn bị lỗi không sáng 53 Hình 4-12 Hiển thị đèn bị lỗi Web Server 53 Hình 4-13 Thực nghiệm cố điện .54 Hình 4-14 Hiện thị cố điện đèn Web Server 54 Hình 4-15 Hiển thị trạng thái đèn sau cố ngắt điện có điện trở lại Web Server 55 Hình 4-16 Cải thiện tiết kiệm lượng 55 Hình 4-17 Hướng phát triển hệ thống cảnh báo ô nhiễm không khí 56 vii DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh chuẩn giao tiếp không dây …………………………………15 Bảng 2: Sơ đồ nối dây Raspberry Lora Ra-02………………………….41 viii LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đồ án tốt nghiệp minh chứng cho kiến thức có sau năm học tập Trong q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp, ngồi có gắng thân, em khơng thể hồn thành tốt cơng việc khơng có bảo hướng dẫn tận tình T.S Đỗ Trọng Hiếu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Em xin chân thành cảm ơn! LỜI NÓI ĐẦU Internet of Things (vạn vật kết nối) thực trở thành tương lai hệ sinh thái cơng nghệ tồn giới, gương phản ánh phát triển công nghệ nay, mà IoT phủ đưa vào dự án định hướng phát triển nhằm xây dựng tảng công nghệ ứng dụng vào thành phố thông minh, nhà máy công nghiệp thơng minh, mạng lưới lượng tiện ích thơng minh Khi nói đến thành phố thơng minh nói đến việc quản lý tài nguyên thành phố cách tích hợp giải pháp cơng nghệ thơng tin, truyền thông internet vạn vật (IoT) Chiếu sáng thông minh phần tách rời thành phố thông minh xu thời đại công nghệ 4.0 Ở nước ta điện chiếu sáng chiếm khoảng 35% tổng điện tiêu thụ; giới tỷ lệ chiếm khoảng 17% Hiện đại hóa hệ thống đèn đường nhằm tiết kiệm điện chi phí, đồng thời đảm bảo chất lượng chiếu sáng xem giải pháp cấp bách Nhận thấy tầm quan trọng xu hướng phát triển này, nhóm đồ án chúng em chọn đề tài “Thiết kế, giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến không dây LoRa” phần trình nghiên cứu thiết kế hệ thống Đồ án tập trung thiết kế hệ thống giám sát điều khiển cho hệ thống chiếu sáng đoạn đường Nội dung đồ án viết gồm ba chương, kết luận hướng phát triển Có thể chia đồ án thành ba phần sau:  Chương 1: Tổng quan hệ thống giám sát điều khiển đèn chiếu sáng đô thị  Chương 2: Tổng quan mạng truyền thông không dây  Chương 3: Xây dựng mơ hình mạng cảm biến  Chương 4: Kết thực nghiệm hướng phát triển Trong trình thực đồ án, chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Đỗ Trọng Hiếu Mặc dùng có nhiều cố gắng, khơng thể tránh sai sót q trình thực trình bày Do chúng em mong nhận nhiều nhận xét, đánh giá Thầy (Cơ) để em hồn thiện đề tài thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn! ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ 1.1 Sự cần thiết hệ thống đèn chiếu sáng công cộng Nếu trước chiếu sáng đẩy lùi bóng tối với phát triển vượt bậc cách mạng khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất người cải thiện đáng kể, chức chiếu sáng việc đảm bảo điều kiện cho sinh hoạt người cịn phải nâng cao giá trị thẩm mỹ cơng trình Hiện Việt Nam điện cho chiếu sáng khoảng 35% tổng điện tiêu thụ Trong hệ thống chiếu sáng cơng cộng lĩnh vực cần phải tiết kiệm lượng thiết kế lắp đặt thiết bị chiếu sáng chưa hiệu sử dụng điện chiếu sáng cịn lãng phí Theo thơng tin từ trung tâm tiết kiệm lượng TP.HCM (ECC HCMC), thành phố lớn Việt Nam chủ yếu dung đèn thủy ngân cao áp cho hệ thống chiếu sáng Trong đơn Hà Nội 52%, Bắc Giang 65%, Hội An 60%,…Loại đèn tiêu thụ nhiều điện năng, tuổi thọ trung bình đạt 6.000-18.000 Hệ thống trạm điều khiển đèn điều khiển tủ cục điều khiển thủ công Hình 1- Đèn cao áp tiêu tốn nhiều lượng Hiện nhà nước kêu gọi tiết kiệm lượng điện, hệ thống chiếu sáng công cộng lại vô cần thiết với chức đảm bảo an tồn giao thơng, trật tự an ninh xã hội, làm đẹp cảnh quan đô thị Khi hệ thống chiếu sáng công cộng đầu tư xây dựng nghiêm túc dấu hiệu để hình thành nên khu dân cư tập trung làm tiền đề cho phát triển đô thị Thách thức cho địa phương liên quan đến mạng lưới công cộng phải gia tang chất lượng chiếu sáng lại giảm điện tiêu thụ Do đó, tốn cần lời giải cho quyền thành phố Hình 3- 58 Giao diện Web Server điều khiển máy tính Ngồi ra, Web Server cịn có chức thông báo lỗi gặp cố kết nối Gateway Node (Node điện, lỗi đường truyền, …) Khi phút mà Server khơng nhận trạng thái cập nhật từ Gateway thông báo lỗi 3.7 Kết luận Ở chương chúng em tiến hành xây dựng mơ hình mạng cảm biến không dây giám sát, điều khiển đèn chiếu sáng bao gồm: Gateway, Node cảm biến hệ thống giám sát điều khiển Web Server Đồng thời đưa phương án thiết kế phần cứng, thuật toán hoạt động thành phần hệ thống CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết đạt Sau thiết kế thành công sản phẩm đưa vào thực nghiệm, chúng em đạt số kết sau:  Đưa ý tưởng cho hệ thống chiếu sáng giúp tối ưu lượng kinh phí lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng  Hệ thống chiếu sáng đưa vào thực nghiệm mức bản:  Điều khiển bật/tắt, theo dõi trạng thái hoạt động đèn từ xa  Có khả nhận thông báo định kỳ lỗi gặp cố  Có khả hoạt động lâu dài, ổn định  Hệ thống trang bị đèn LED giúp tiết kiệm lượng 4.1.1 Hình ảnh sản phẩm thực tế a Node cảm biến Mô mạch nguyên lý sau thiết kế phần mềm Altium Designer hình ảnh thực tế sau hàn linh kiện 56 Hình 4-59 Hình ảnh Node cảm biến mơ thực tế Hình 4-60 Node cảm biến sau đóng hộp b Trung tâm xử lý Gateway Hình 4-61 Hình ảnh thực tế sản phẩm Gateway 57 c Màn hình giao diện điều khiển Hình 4-62 Giao diện điều khiển Web Server Giao diện giám sát điều khiển thể mức đơn giản Có khả điều khiển bật tắt toàn hệ thống bật tắt phần tử riêng biệt Giao diện truy cập máy tính điện thoại Ngồi ra, tin truyền từ Node cảm biến Gateway giải mã hiển thị theo màu tương ứng Người sử dụng vào trạng thái đèn để xác định tình trạng tiến hành khắc phục, sửa chữa (nếu có) 4.1.2 Khoảng cách truyền thực tế Sau trình thiết kế thành công sản phẩm, chúng em thực thực nghiệm thực tế thu kết sau: a Khi vị trí đặt Gateway tại: Tầng tịa nhà C9 Đại học Bách khoa Hà Nội Trên tầng có vị trí cao, thơng thống dễ tiến hành thực nghiệm Vị trí đặt Node cảm biến tại: Cổng trường Trần Đại Nghĩa, tòa nhà C6, tịa nhà D6, tịa nhà D9 58 Hình 4-63 Thực nghiệm khoảng cách truyền nhận thực tế lần Kết thực nghiệm cho Node đặt C6 cách Gateway 250m, Node D6 cách Gateway 200m nhận tín hiệu đến phản hồi Gateway Hai Node đặt tòa nhà D9 cách Gateway 300m cổng trường Trần Đại Nghĩa cách Gateway 350m khơng nhận tín hiệu Nguyên nhân khoảng truyền nhận xa, đường truyền có nhiều tịa nhà lớn, to che chắn nên tín hiệu khơng nhận b Khi vị trí đặt Gateway tại: cổng Parabol trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vị trí đặt Node cảm biến tại: Cổng trường Trần Đại Nghĩa Hình 4-64 Thực nghiệm truyền nhận khoảng cách thực tế lần Kết thực nghiệm cho thấy Node đặt cổng Trần Đại Nghĩa cách Gateway 450m nhận tín hiệu đến phản hồi Gateway Trong trường hợp này, đường truyền gặp phải vật cản đường thơng thống nên tín hiệu ổn định 59 Nhận xét: Khoảng cách truyền thực tế nhỏ so với lý thuyết Nguyên nhân linh kiện thiết bị cịn chưa đạt chuẩn, khả lập trình tối ưu tốn cịn hạn chế, Gateway chưa đặt đủ cao có nhiều vật cản tịa nhà lớn che chắn 4.2 Kịch thử nghiệm 4.2.1 Điều khiển đèn riêng biệt Chúng em tiến hành bật đèn số từ Webserver quan sát: Hình 4- 65 Thực nghiệm bật đèn số Ta thấy đèn số bật giao diện hiển thị trạng thái màu xanh, sau tắt chuyển sang màu xám Hình 4- 66 Hiển thị điều khiển đèn số bật Web Server 60 4.2.2 Điều khiển toàn đèn Tiến hành bật toàn hệ thống gồm đèn từ Web Server Hình 4-67 Thực nghiệm bật tồn đèn Hình 4- 68 Hiển thị tồn đèn bật Web Server Trên giao diện Web Server ta quan sát tồn trạng thái đèn chuyển sang màu xanh chứng tỏ đèn bật chuyển toàn màu xám tiến hành tắt đèn từ trung tâm điều khiển 61 4.2.3 Sự cố đèn lỗi không sáng Để mô trường hợp đèn cháy, chúng em tiến hành ngắt nguồn điện đèn số 3, sau đưa lệnh điều khiển bật đèn Node cảm biến nhận tín hiệu bật đèn đóng rơ-le, nhiên đèn không sáng Cảm biến quang không nhận ánh sáng chiếu vào nên sau 30s kiểm tra trạng thái, Node cảm biến gửi tin báo lỗi hệ thống chủ Trên Server lên màu vàng với đèn khơng sáng tương ứng Hình 4- 69 Thực nghiệm đèn bị lỗi khơng sáng Hình 4- 70 Hiển thị đèn bị lỗi Web Server Trên giao diện Web Server ta thấy đèn Node báo lỗi màu vàng, nhận biết tiến hành khắc phục kịp thời 62 4.2.4 Sự cố điện a Nguồn cấp điện đèn Node cảm biến bị ngắt Trong kịch chúng em bật đèn, sau ngắt toàn nguồn cung cấp đèn Node cảm biến số để giả lập cố điện đột ngột Nếu thời gian phút, Gateway không nhận tín hiệu trả từ Node, hệ thống báo lỗi màu đỏ Hình 4- 71 Thực nghiệm cố điện Hình 4- 72 Hiện thị cố điện đèn Web Server Giao diện web cho thấy, trạng thái đèn số màu đỏ, báo hiệu lỗi kết nối Người điều khiển vào lỗi vị trí Node để tiến hành khắc phục cố 63 b Có điện trở lại sau gặp cố ngắt điện Sau cung cấp nguồn điện trở lại, đèn trở lại trạng thái hoạt động trước Hình 4-73 Hiển thị trạng thái đèn sau cố ngắt điện có điện trở lại Web Server Khi tiến hành quan sát giao diện Web ta thấy đèn báo lỗi màu đỏ cố điện phút Hệ thống chuyển xanh trở lại nguồn điện cấp 4.3 Kết luận Trong q trình làm đồ án nhóm chúng em cố gắng để hoàn thành cách tốt với nhiệm vụ giao Nhóm thiết kế thành công hệ thống “Thiết kế, giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến không dây LoRa” Kết thực nghiệm đạt thành công tiêu chí đề ban đầu Hệ thống sau hồn thành có khả làm việc sau: - Điều khiển bật tắt linh hoạt hệ thống chiếu sáng đèn đường - Có khả phát đèn bị hỏng vị trí Sau thực nghiệm phần cho thấy hệ thống có khả phát triển ứng dụng tương lai 4.4 Hướng phát triển Có thể lắp thêm cảm biến vào Sensor Node cách dễ dàng từ ta phát phương tiện xác đề hồn thiện chức chiếu sáng thông minh Vào thời gian thấp điểm thành phố, lượng người lại ít, nhờ cảm biến mà biết lưu lượng phương tiện từ đưa giải pháp chiếu sáng thơng minh có phương tiện tới 64 Hình 4- 74 Cải thiện tiết kiệm lượng Ngồi từ Node mạng cảm biến thiết kế phát triển nhiều ứng dụng khác việc: đo nhiệt độ, độ nhiễm khơng khí từ nhiều nơi khác thành phố Từ phân tích để đưa cảnh báo phương án xử lý kịp thời Hình 4- 75 Hướng phát triển hệ thống cảnh báo nhiễm khơng khí 65 KẾT LUẬN Trong thời gian thực đồ án nhóm em làm được:  Xây dựng mơ hình hệ thống thiết kế, giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến không dây LoRa  Chạy thực nghiệm hệ thống đạt kết mục tiêu đề  Đã biết cách sử dụng phần mềm để phục vụ cho đồ án Mặc dù đạt kết định Tuy nhiên cịn số hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn đọc để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Đức Mạnh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Tiết kiệm lượng–thực trạng giải pháp _Diễn đàn doanh nghiệp TP.HCM “[Online] https://enternews.vn/tiet-kiem-nang-luong-thuc-trang-va-giai-phap-1736.html [2] “Ưu nhược điểm đèn Metal Halide “[Online] https://dencongnghiephn.com.vn/uu-nhuoc-diem-cua-den-metal-halide/ [3] “Ưu điểm nhược điểm dạng lượng tái tạo phổ biến “[Online] http://redsvn.net/uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-cac-dang-nang-luong-tai-tao-phobien/ [4] “Thách thức thành phố “[Online] https://bongdenphilips.net/san-pham-bong-den-philips/den-duong-led/den-ledchieu-sang-duong-pho-philips-the-citylight-brp110-led126-nw-110w-220-240vdm-mp1.html [5] “Châu Âu tiết kiệm lượng với hệ thống đèn đường thông minh” [Online] https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe/t18144/chau-autiet-kiem-nang-luong-voi-he-thong-den-duong-thong-minh.html [6] “Thí nghiệm pin lượng mặt trời “[Online] https://sep.hust.edu.vn/nghien-cuu/cac-phong-thi-nghiem/ptn-pin-mat-troi.html [7] “Sơ lược mạng không dây “[Online] https://baoanjsc.com.vn/du-an/so-luoc-ve-truyen-thong-khongday_2_69_31615_vn.aspx [8] Michele Zorzi, “Wireless sensor networks: Recent trends and research issues.” University of Padova-Ital [9] D Puccinelli and M Haenggi, “Wireless sensor network: applications and challenges of ubiquitous sensing,” IEEE Ciruits Syst Mag, vol.5, no 3, pp 19-31 [10] “Tìm hiểu công nghệ Bluetooth” [Online] https://quantrimang.com/tim-hieu-ve-cong-nghe-bluetooth-35105 [11] “Ưu nhược điểm sóng Wifi” [Online] https://quantrimang.com/uu-nhuoc-diem-cua-wifi-va-mang-day-170905 [12] “Ưu nhược điểm cơng nghệ Zigbee” [Online] https://vn.smartlife.asia/uu-nhuoc-diem-cua-zigbee/ [13] Lê Văn Líc, Lê Hồng Nam “Mạng không dây LoRa cho ứng dụng IoT tầm xa” Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng [14] “Tiếp cận với truyền thông không dây LoRa” [Online] https://tapit.vn/tiep-can-voi-cong-nghe-truyen-thong-khong-day-lora/ [15] “Michele Zorzi, “Wireless sensor networks: Recent trends and research issues.” University of Padova – Ital [16] Jennifer Yick, Biswanath Mukherjee, Dipak Ghosal, “Wireless sensor 67 network survey.” [17] “Học Raspberry Pi” [Online] https://mlab.vn/index.php?_route_=bai-viet-ki-thuat/hoc-raspberry-pi [18] “Raspberry Pi 3” [Online] https://mlab.vn/index.php?_route_=bai-viet-ki-thuat/hoc-raspberry-pi 68 PHỤ LỤC A1 Thiết lập địa cho Node Node 1: #define NODE_ID (0x3BCA) Node 2: #define NODE_ID (0x3BCB) Node 3: #define NODE_ID (0x3BCC) Node 4: #define NODE_ID (0x3BCD) A2 Cấu hình thơng số cho Module LoRa void setup() { Serial.begin(9600); while (!Serial); Serial.println("LoRa Sender"); if (!LoRa.begin(433E6)) { Serial.println("Starting LoRa failed!"); while (1); } } 69 70 ... ? ?Thiết kế, giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến không dây LoRa? ?? phần trình nghiên cứu thiết kế hệ thống Đồ án tập trung thiết kế hệ thống giám sát điều khiển cho hệ thống chiếu sáng đoạn... TÀI TỐT NGHIỆP Thiết kế giám sát đèn chiếu sáng sử dụng mạng cảm biến công nghệ LoRa Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên iii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN CHIẾU... chiều sáng hành thực tế thí điểm Việt Nam Các phương án thiết kế tiết kiệm lượng kết hợp giải pháp đây:  Giải pháp 1: Sử dụng công nghệ chiếu sáng LED thay cho hệ thống chiếu sáng sử dụng bóng đèn

Ngày đăng: 01/08/2022, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w