1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa

50 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 491 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa

Trang 1

Lời nói đầu1 Tính cấp thiết của đề tài.

Đổi mới hoạt động Ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế đất nớc và hội nhập kinhtế quốc tế đã đặt ra những yêu cầu, thách thức về mở rộng các dịch vụ Ngân hàng Trớcnhững yêu cầu về hội nhập nói chung và quá trình đàm phán gia nhập WTO nói riêng,ngành ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc, chính sách thích hợp đểđảm bảo quá trình hội nhập thành công, mang lại lợi ích thật sự cho nền kinh tế ViệtNam Chiến lợc ấy chắc chắn phải đặt vị thế của công tác thanh toán lên hàng đầu Bởihoạt động của ngân hàng ở bất cứ hình thức nào cũng đợc kết thúc ở việc thanh- quyếttoán.

Trong tình hình mới, một trong những khó khăn, trăn trở nhiều nhất của các ngânhàng là việc cải tạo hệ thống thanh toán đáp ứng đợc yêu cầu mới, theo kịp xu hớngphát triển của quốc tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu t, đẩy nhanh quá trình chu chuyểnvốn cho nền kinh tế Thanh toán chuyển tiền điện tử ra đời là tất yếu của sự bùng nổcông nghệ thông tin Tuy còn mới mẻ nhng nó đã khẳng định những tính năng u việtnhất định, đồng thời đánh dấu một bớc vơn mình mạnh mẽ trong công tác thanh toáncủa ngành Ngân hàng.

Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa- Hà Nội, em đã đợc tiếp cận khá đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng và đặc biệt quantâm đến hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử của Chi nhánh Ngân hàng Công thơngĐống Đa Từ nhận thức tầm quan trọng của công tác thanh toán, em nhận thấy việcnâng cao chất lợng hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử là một vấn đề đầy bức xúc

và cấp thiết Điều này khiến em chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao chất l“Giải pháp nhằm nâng cao chất l ợngcông tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơngĐống Đa-Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài.

Từ cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chinhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa-Hà Nội, em xin đa ra một số giải pháp nhằmnâng cao chất lợng hiệu quả công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại ngân hàngtrong thời gian tới.

3 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.

Chuyên đề tập trung trình bày những nội dung chủ yếu về hoạt động thanh toánchuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa Hà Nội từ năm 2003 đến nay

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Chuyên đề sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ thống lýluận và thực tiễn, trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duyvật lịch sử để phân tích và xử lý các vấn đề nghiên cứu.

Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập cũng nh trình độ hiểubiết, đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầycô giáo cùng các bạn độc giả quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho đề tàithêm phong phú.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thục Bình

Trang 3

Sang thế kỷ XVIII, lu thông hàng hoá ngày càng phát triển Việc các NH cùngthực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng làm cho lu thông có nhiều loại giấybạc khác nhau đã cản trở cho quá trình lu thông hàng hóa phát triển kinh tế Chính điềunày đã dẫn đến phân hoá hệ thống NH Lúc này hệ thống NH đã phân làm hai nhóm:thứ nhất là nhóm các NH đợc phép phát hành tiền, đợc gọi là NH phát hành sau đổithành NHTW Thứ hai là các NH không đợc phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tíndụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế đợc gọi là NH trung gian Đây là mộtmắt xích cực kỳ quan trọng nối giữa NHTW với nền kinh tế, cũng nh là cầu nối đểnhững ngời có vốn và những ngời cần vốn gặp nhau.

Thời kỳ đầu khi mới thực hiện sự phân hoá hệ thống NH, các NH trung gian thựchiện tất cả các hoạt động của nó nh nhận tiền gửi, cho vay và làm các dịch vụ thanhtoán Ban đầu, các NH chủ yếu nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn ngắn và cho vayngắn hạn Về sau, nó thực hiện cả cho vay trung hạn, dài hạn bằng nguồn vốn trunghạn, dài hạn do huy động tiền gửi trung hạn, dài hạn và phát hành trái khoán.

Hoạt động NH ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của thị trờng chứngkhoán đòi hỏi hình thành nên những NH, những trung gian tài chính chuyên hoạt độngtrong một lĩnh vực nào đó, phân chia NH trung gian thành các NH hoạt động trong lĩnhvực riêng: NHTM, NH đầu t, NH phát triển

Đặc trng NH đợc thể hiện rõ nhất thông qua các chức năng sau:-Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội.

-Chức năng trung gian thanh toán.-Chức năng làm trung gian tín dụng.-Chức năng “Giải pháp nhằm nâng cao chất ltạo tiền”

NH làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của kháchhàng nh: trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụhoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng, tiền thu bán hàng và các khoản thukhác theo lệnh của họ.

NH thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở nó thực hiện chức nănglàm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu, chi trên tàikhoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để NH thực hiện vai trò trung gian thanh toán.Mặt khác, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạnchế nh rủi ro do phải vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là với kháchhàng ở cách xa nhau.

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế

Trớc hết, thanh toán không dùng tiền mặt qua NH góp phần tiết kiệm chi phí l uthông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn Khả năng lựa chọn hình thức thanh toánthích hợp cho phép khách hàng thực hiện thanh toán chính xác hiệu quả Điều này gópphần tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quátrình tái sản xuất xã hội.

Mặt khác, việc cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất ợng làm tăng uy tín cho NH và do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi.

l-Chu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM và do vậy, chỉkhi chức năng trung gian thanh toán đợc hoàn thiện thì vai trò của NHTM mới đợcnâng cao hơn với t cách là ngời thủ quỹ cho xã hội.

Trang 4

1.1.2 Khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa thanh toán giữa các NHTM.

Khái niệm: Thanh toán giữa các NH là việc thanh toán vốn tiền tệ giữa các chi

nhánh NH trong cùng hệ thống hoặc giữa các NH khác hệ thống phát sinh trên cơ sởđáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và điều chuyển của các đơn vị, tổ chứckinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân NH.

Sự cần thiết thanh toán giữa các NH: Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển,

theo đó là sự phát triển của thanh toán tiền tệ trong nớc và quốc tế Mối quan hệ ngàycàng đa dạng, điều đó không chỉ đòi hỏi sự gia tăng hoạt động của hệ thống ngân hàngnói chung mà còn làm cho hoạt động thanh toán vốn giữa các NH ngày càng trở nêncần thiết Điều đó thể hiện nh sau:

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá dịch vụ không chỉ bóhẹp ở một địa phơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất nớc Hiện nay, nhiều hệthống NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhau có mạng lới chi nhánh trong toànquốc Bên cạnh đó, khách hàng đợc quyền lựa chọn NH để mở tài khoản cho mình Dođó, thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán qua hai NH khác nhaulà rất cần thiết Nó giúp cho việc thanh toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nềnkinh tế một cách dễ dàng, nhanh chóng, đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế-xã hội.

Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn rathờng xuyên, liên tục đòi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các NH để đáp ứng yêucầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.

Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh toán màcòn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc thanh toántrong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các NH nh: điều chuyển vốn, cấp vốn, chuyểnnhợng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng vốnđợc khép kín trong toàn hệ thống NHTM

Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các NH ra đời là một tất yếu

Thể hiện chức năng tập trung vốn trong thanh toán của NH trong nền kinh tế quốcdân là NH đã phát huy đợc vai trò giám đốc đối với nền kinh tế, nâng cao uy tín, gópphần tăng cờng vai trò làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế.

Thực hiện thanh toán giữa các NH giúp cho NH và các TCTD thu hút đợc lợngvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c để cho vay phụcvụ phát triển kinh tế, tăng trởng nguồn vốn cho NH Ngoài ra, thông qua các dịch vụthanh toán, NH đã tiết kiệm đợc chi phí trong lu thông, chi phí bảo quản, hạn chế thamô, lợi dụng, bảo vệ an toàn tài sản Trong quá trình thanh toán, ngời mua không phảimang một lợng tiền mặt rất lớn để thanh toán cho ngời bán mà thực hiện thanh toánthông qua các dịch vụ thanh toán qua NH.

Thanh toán giữa các NH không chỉ tạo điều kiện cho các NH tổ chức quản lý vốnvà điều hoà vốn có hiệu quả trong cả nớc mà còn tạo điều kiện nối liền các cơ sở NHthành một hệ thống chặt chẽ và điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống NH Điều đó làmtăng tốc độ vòng quay vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng có NH thừa vốnmà vẫn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng, trong khi đó lại có NH thiếu vốn phục vụsản xuất kinh doanh, bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh có thể thu đợc nguồn lợi lớn Thôngqua điều chuyển vốn, NH thiếu vốn vẫn giữ đợc khách hàng và tiến hành hoạt độngkinh doanh trôi chẩy, chi nhánh thừa vốn vẫn có thu nhập từ nguồn vốn thừa do hởnglãi suất điều hoà.

1.1.3 Điều kiện thanh toán giữa các NH.

Nh ta đã biết, thanh toán giữa các NH là việc thanh toán vốn tiền tệ giữa các chinhánh NH trong cùng hệ thống hoặc giữa các NH khác hệ thống phát sinh trên cơ sởđáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và điều chuyển của các đơn vị, tổ chứckinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân NH Vì vậy, điềukiện thanh toán giữa các NH là:

Trang 5

Điều kiện pháp lý: Phải xây dựng đợc hệ thống pháp lý ổn định và tin cậy, thể lệ

và chế độ đồng bộ, tạo cơ sở vững chắc để tổ chức nghiệp vụ thanh toán Hệ thốngpháp lý chặt chẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp nẩy sinh và ngăn ngừa các saiphạm trong thanh toán.

Thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng khác phải có sựthoả thuận bằng văn bản của hai ngân hàng chủ quản, đồng thời, phải theo đúngnguyên tắc mở và sử dụng tài khoản Thanh toán kịp thời, cập nhật chính xác, an toàntài sản, không đợc chiếm dụng vốn lẫn nhau.

Đối với uỷ nhiệm chi hộ, thu hộ phải có văn bản thoả thuận và cam kết chặt chẽgiữa hai ngân hàng bảo đảm sự tín nhiệm trong thanh toán Định kỳ, hai bên phải đốichiếu, thanh toán sòng phẳng với nhau.

Đối với thanh toán bù trừ: Các NHTM, TCTD, Kho Bạc Nhà Nớc muốn tham giathanh toán bù trừ phải có đơn xin tham gia thanh toán bù trừ, phải chấp hành nội quytrong thanh toán nh: giới thiệu ngời giao dịch, mẫu chữ ký, chấp hành giờ truyền nhậndữ liệu hay phiên giao dịch.

Điều kiện về tổ chức và kỹ thuật: Thanh toán giữa các ngân hàng phải đợc tổ

chức một cách khoa học, áp dụng kỹ thuật hiện đại đảm bảo thanh toán chính xác,nhanh chóng, an toàn, chi phí thấp; phải có trung tâm xử lý thông tin nhanh nhậy,thông suốt theo các chuẩn mực quy định của NHNN nhằm đáp ứng đợc các phơng thứcthanh toán giữa các NH Thông tin phải đợc cập nhật và lu trữ, bảo quản cẩn trọng,đảm bảo tính bảo mật cao Phải bố trí những ngời có trách nhiệm cao, trung thực vàthành thạo nghiệp vụ thanh toán giữa các NH, đẩy nhanh tốc độ và sự an toàn trongthanh toán.

Điều kiện về vốn: Các NHTM thực hiện thanh toán giữa các NH phải có đủ khả

năng cân đối nguồn và sử dụng vốn, phải chuẩn bị đợc đủ lợng vốn đảm bảo khả năngthanh khoản, đáp ứng nhu cầu về vốn trong thanh toán Trờng hợp làm mất khả năngthanh toán phải chịu phạt theo quy định.

Các NHTM khi thực hiện thanh toán qua thanh toán bù trừ phải luôn duy trì tồnquỹ tiền mặt và số d trên tài khoản tiền gửi cần thiết tại NHNN để đảm bảo cho khảnăng thanh toán, sẵn sàng chi trả cho khách hàng Trờng hợp thiếu vốn thanh toán thìvay Ngân hàng chủ trì hoặc Ngân hàng thành viên.

1.1.4 Các nghiệp vụ thanh toán của NH và sự phát triển của chúng.1.1.4.1 Các hình thức thanh toán (Means of payment).

Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các hoạt động nghiệp vụ của NH cũngkhông ngừng mở rộng và phát triển Các nghiệp vụ này ngày càng đợc cải tiến phù hợpvới xu hớng phát triển chung về khoa học công nghệ trên thế giới, trong đó lĩnh vựcthanh toán đặc biệt quan trọng với điều kiện và trình độ phát triển của mỗi nóc Nhìnchung, các nớc có nền kinh tế thị trờng thì hình thức thanh toán qua NH phổ biến sauđây:

Hình thức thanh toán séc:

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵn do NHNN quy địnhđể yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mìnhđể trả cho ngời thụ hởng có tên trên séc hoặc ngời cầm séc.

Séc là hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến nhất ở hầu hết các NH trên thế giớivới tiêu đề: Cheque (tiếng Anh), Chéque (tiếng Pháp) dịch ra tiếng Việt là “Giải pháp nhằm nâng cao chất lchi phiếu” Séc bao gồm nhiều loại khác nhau: séc ký danh, séc vô danh, séc tiền mặt, séc chuyểnkhoản, séc bảo chi, séc định mức, séc cá nhân, séc du lịch.

Đối tợng áp dụng: Séc thờng đợc áp dụng để thanh toán chi trả các khoản tiềnhàng hoá dịch vụ, công nợ.

Phạm vi áp dụng: Bên mua và bên bán phải mở tài khoản tại cùng một NH hoặckhác NH cùng một hệ thống Trờng hợp bên mua và bên bán có tài khoản tại hai NHkhác hệ thống thì hai đơn vị thanh toán đó phải tham gia thanh toán bù trừ giao nhậnchứng từ trực tiếp.

Điều kiện để séc đợc NH chấp nhận thanh toán:

-Ngời phát hành séc chỉ đợc ghi số tiền trên séc trong phạm vi số d tài khoản tiềngửi của họ tại NH Nếu phát hành quá số d NH không chấp nhận thanh toán đồng thời,NH còn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng thanh toán và phạt chậm trả.

-Trờng hợp có nhiều tờ séc nộp vào NH cùng một lúc để đòi tiền từ một tài khoảnmà số d trên tài khoản đó không đủ để thanh toán toàn bộ những tờ séc đó thì thứ tự

Trang 6

thanh toán đợc xác định theo số séc đã phát hành, các séc có số thứ tự nhỏ hơn sẽ đ ợcthanh toán.

-Séc phải đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ cả về hình thức và nội dung.

Séc chuyển khoản là loại thanh toán do chủ tài khoản phát hành trực tiếp để trảtiền cho ngời thụ hởng trên cơ sở số d tài khoản tiền gửi thanh toán của mình tại NH.Loại séc này rất tiện lợi cho bên mua nhng không tiện lợi cho bên bán Do đó, trongthanh toán truyền thống, séc đợc ghi theo nguyên tắc ghi nợ trớc ghi có sau

Trờng hợp bên bán yêu cầu bên mua có sự xác nhận của đơn vị thanh toán trên tờséc, khi nhận đợc yêu cầu, đơn vị thanh toán sẽ làm thủ tục bảo chi trên cơ sở số tiềnmà ngời phát hành đã lu ký Vì vậy, ngời chịu trách nhiệm thanh toán séc là NH hayđơn vị thanh toán bảo chi séc.

Có thể thấy, việc áp dụng séc bảo chi rất có lợi cho ngời thụ hởng Ngời thụ hởngchắc chắn sẽ nhận đợc tiền, do đó, ngời thụ hởng không bị mất vốn, không bị chiếmdụng vốn Quá trình thanh toán đợc thực hiện nhanh chóng vì NH bảo chi séc hoặc NHphục vụ ngời thụ hởng ghi có ngay cho ngời thụ hởng Ngợc lại, khi áp dụng thanhtoán bằng séc bảo chi, ngời mua lại phải làm thủ tục ruờm rà để đợc bảo chi séc, phải l-u ký tiền trên tài khoản tiền gửi bảo chi séc và không đợc hởng lãi trên số tiền lu ký đó.Nhìn chung, thanh toán séc là thể thức đơn giản, thuận tiện đợc sử dụng rộng rãi ởnhiều nớc trên thế giới Công ớc Séc quốc tế Giơ-ne-vơ năm 1931 đã đợc một số nớcthông qua cho đến nay vẫn đợc xem là luật điều chỉnh các quan hệ liên quan đến việcphát hành và sử dụng séc Tuy nhiên, trong thực tế, sử dụng séc không phải tuyệt đốian toàn, đã có xuất hiện séc giả Do vậy, kỹ thuật thanh toán séc không ngừng đợchoàn thiện trên mọi phơng diện.

Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT):

UNT là chứng từ đòi tiền do ngời bán lập và uỷ nhiệm cho NH phục vụ mình đòitiền ngời mua hay ngời nhận cung ứng dịch vụ trên cơ sở hàng hoá hay đơn vị đã cungứng Ngân hàng phục vụ ngời bán không chịu trách nhiệm về việc ngời mua có thanhtoán hay không Chính vì thế, đối với nghiệp vụ này, NH phải kết hợp nghiệp vụ bảng,ghi nhập sổ theo dõi UNT gửi đi để theo dõi tình hình thanh toán, trả tiền của ngời muanếu ngời mua có tài khoản tiền gửi tại NH khác.

Đối tợng áp dụng: UNT đợc sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá khi ngời báncung cấp cho ngời mua hoặc tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, tiền nhà đất

Điều kiện áp dụng: Hai bên mua bán phải thống nhất với nhau dùng hình thứcUNT với những điều kiện cụ thể ghi trên hợp đồng, đồng thời, phải thông báo bằng vănbản cho NH phục vụ bên chi trả biết để làm căn cứ thực hiện thanh toán.

Phạm vi áp dụng: Hình thức thanh toán này đợc áp dụng rộng rãi trong quan hệthanh toán nội địa và thanh toán quốc tế đối với mọi đối tợng khách hàng dù họ mở tàikhoản tại bất cứ đơn vị thanh toán nào áp dụng uỷ nhiệm thu rất có lợi trong trờnghợp thu hộ phí các dịch vụ công cộng, giúp các đơn vị cung ứng dịch vụ công cộnggiảm chi phí nhân viên phải đến từng nhà để thu tiền.

Tuy nhiên, nó vẫn còn hạn chế vì UNT do ngời bán lập chứng từ và là xuất phátđiểm trong quy trình thanh toán, mà nguyên tắc hạch toán là ghi nợ trớc có sau Mặcdù an toàn cho các NH tham gia quy trình thanh toán nhng quy trình luân chuyểnchứng từ còn vòng vèo, tốc độ thanh toán chậm.

Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi (UNC):

UNC là lệnh của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của NHNN uỷ quyền choNH phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để trả chongời thụ hởng có tài khoản cùng NH hay khác NH, trong cùng hệ thống hoặc khác hệthống.

Đối tợng áp dụng: UNC đợc dùng chủ yếu là để thanh toán tiền hàng hoá, côngnợ dịch vụ theo đó ngời mua là ngời mở đầu trong quy trình thanh toán, thực hiện ralệnh cho NH phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để chuyển trảcho ngời bán

Phạm vi áp dụng: UNC đợc sử dụng rộng rãi, ngời trả tiền hoàn toàn có thể sửdụng UNC để trả tiền cho ngời thụ hởng có tài khoản cùng NH hoặc khác NH cùng hệthống hay khác hệ thống

Ưu điểm của uỷ nhiệm chi là đợc sử dụng rộng rãi về phạm vi địa lý đối với mọiđối tợng khách hàng dù họ mở tài khoản tại bất cứ đơn vị thanh toán nào UNC đảmbảo quyền lợi cho bên mua do bên mua chỉ chấp nhận thanh toán khi họ đã nhận đợc

Trang 7

hàng hoá, dịch vụ đúng nh trong hợp đã ký kết, đồng thời, bảo vệ quyền lợi cho NH doNH thực hiện ghi nợ trớc ghi có sau.

Ngợc lại, UNC không bảo đảm quyền lợi cho bên bán Bên bán có thể gặp rủi rodo bên mua không đủ khả năng thanh toán hoặc bên mua cố tình không thanh toán Dođó, ngời ta chỉ áp dụng hình thức thanh toán này trong trờng hợp bên mua và bên báncó tín nhiệm nhau hoặc thanh toán có giá trị nhỏ hoặc chủ yếu là thanh toán phi mậudịch.

Tuy nhiên, UNC vẫn là hình thức thanh toán đợc a chuộng nhất hiện nay vì đơngiản, dễ thực hiện Mặt khác, NH chuyển tiền nhanh đảm bảo yêu cầu của khách hàng.

Hình thức thanh toán th tín dụng:

Th tín dụng là lệnh của NH phục vụ bên mua gửi cho NH phục vụ bên bán để tiếnhành trả tiền cho ngời bán về giá trị hàng hoá đã cung ứng trên cơ sở ngời bán xuấttrình các hoá đơn, chứng từ hợp lệ, hợp pháp phù hợp với các điều kiện, phạm vi thờihạn hiệu lực của th tín dụng.

Phạm vi áp dụng: Th tín dụng áp dụng giữa hai chi nhánh NH cùng hệ thốnghoặc trên địa bàn phục vụ ngời bán có NH cùng hệ thống với NH bên mua có tham giathanh toán bù trừ Nh thế, NH bên mua (NH phát hành) sẽ uỷ quyền cho NH cùng hệthống với mình và cùng địa bàn với NH bên bán có tham gia thanh toán bù trừ thựchiện thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ hợp lệ của bên bán bằng phơng thức thanhtoán bù trừ.

Đối tợng áp dụng: Th tín dụng thờng đợc sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ giữa hai bên mua-bán cha hiểu rõ về nhau, cha có mối quan hệ thân thiết vàkhông tin tởng nhau Bởi lẽ, thủ tục thanh toán bằng th tín dụng rất rờm rà khó khănđối với cả bên mua và bên bán Bên mua phải thực hiện làm thủ tục mở th tín dụng vàđợc NH phục vụ mình chấp nhận phát hành th tín dụng trớc khi nhận đợc hàng hoádịch vụ từ ngời bán Ngợc lại, bên bán muốn nhận đợc thanh toán của NH phát hànhhoặc NH thanh toán NH chiết khấu thì phải lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo, phù hợpnhững điều kiện đã ghi trong th tín dụng Trong hình thức này, th tín dụng đợc coi làcăn cứ, cơ sở để hai bên mua bán trao đổi, thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ cho nhau.

Thanh toán bằng th tín dụng là hình thức thanh toán hữu hiệu nhất cho cả bênmua và bên bán vì quyền lợi chính đáng của cả hai bên đều đợc bảo vệ Bên mua chỉchấp nhận thanh toán khi nhận đợc hàng hoá với bộ chứng từ đầy đủ nh đã thoả thuậntrong hợp đồng còn bên bán chắc chắn sẽ nhận đợc tiền khi giao nhận bộ chứng từ đầyđủ cho NH phục vụ mình Do an toàn và chuẩn xác cao nên nó đợc sử dụng phổ biếntrong thanh toán quốc tế.

Hình thức thanh toán bằng thẻ NH:

Thẻ NH là một phơng tiện thanh toán hiện đại gắn liền với kỹ thuật tin học và ứngdụng tin học trong hoạt động NH Qua thẻ NH, ngời chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiềntừ máy rút tiền tự động ATM hoặc thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại cơ sở chấp nhậnthanh toán thẻ.

Thẻ thanh toán chỉ đợc áp dụng trong nền tảng công nghệ tin học và viễn thông ợc áp dụng trong công nghệ thanh toán của NH.

đ-Thẻ thanh toán do NH phát hành và bán cho khách hàng của mình để thanh toánchi trả các khoản vật t, hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền tại cácđại lý thanh toán hay tại các quầy rút tiền tự động.

Phạm vi áp dụng thẻ NH rất rộng rãi và không bị giới hạn về không gian, thờigian Nếu khách hàng có thể thanh toán, khách hàng có thể sử dụng (rút tiền, gửi tiền,kiểm tra số d trên tài khoản, thanh toán chi trả tiền hàng hoá dịch vụ ) bất cứ nơi nàocó máy ATM hoặc cơ sở chấp nhận thẻ Hơn nữa, thanh toán bằng thẻ đã tiết kiệm chiphí, công sức cho ngời mua, ngời bán, giảm lợng tiền mặt trong lu thông và tăng chuchuyển vốn cho nền kinh tế Chính bởi tiện ích này mà thẻ NH rất đợc a chuộng ở cácnớc trên thế giới Tuy nhiên, việc sử dụng thanh toán bằng thẻ NH cũng bị giới hạnmột mức tối đa cho phép đợc thanh toán trong một ngày để đảm bảo an toàn và khảnăng chi trả cho nguồn thanh toán.

Với trình độ và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, trong tơng lai,chắc chắn thẻ thanh toán cha phải là công cụ thanh toán cuối cùng.

1.1.4.2 Các phơng thức thanh toán qua NH (Mode of payments).

Tuỳ vào trình độ phát triển của công nghệ ngân hàng cũng nh đặc điểm tổ chứchệ thống NH, các nớc có các phơng thức thanh toán qua NH khác nhau ở Việt Nam,

Trang 8

từ khi hệ thống NH đợc tổ chức theo hệ thống hai cấp, các phơng thức thanh toán vốngiữa các NH bao gồm:

ơng thức thanh toán liên hàng :

Thanh toán liên hàng là quan hệ thanh toán nội bộ giữa các ngân hàng trong cùnghệ thống phát sinh trên cơ sở các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa cáckhách hàng có mở tài khoản ở các chi nhánh ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thốnghoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ một hệ thống.

Thanh toán liên hàng là một bộ phận không thể thiếu đợc trong công tác thanhtoán của NH Làm tốt công tác thanh toán liên hàng sẽ có vai trò rất quan trọng đối vớinền kinh tế nói chung và với ngành NH nói riêng Cụ thể :

Thanh toán liên hàng thúc đẩy quá trình thanh toán nhanh chóng, chính xác Thayvì khách hàng phải mang tiền mặt từ NH mua đến thanh toán cho ngời bán hàng, kháchhàng chỉ cần uỷ nhiệm cho NH phục vụ mình trích tài khoản để thanh toán cho ngờibán thông qua NH phục vụ ngời bán.

Thanh toán liên hàng góp phần nâng cao tốc độ luân chuyển vốn tiền tệ phục vụquá trình tái sản xuất mở rộng, do thời gian thanh toán nhanh, rút ngắn quá trình sảnxuất và lu thông hàng hoá dịch vụ.

Thanh toán liên hàng tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt, góp phần khuyến khích cá nhân, tổ chức mở tài khoản tại cácNH, ổn định và mở rộng khách hàng.

Thanh toán liên hàng góp phần giảm chi phí lu thông do không phải vận chuyểntiền mặt từ nơi này đến nơi khác để thanh toán, đồng thời, hạn chế đợc mất mát tham ôtrong thanh toán.

Tuy nhiên, thanh toán liên hàng chỉ áp dụng với những ngân hàng trong cùng hệthống Việc xử lý chứng từ vẫn mang tính thủ công, phát hiện sai lầm chậm, khó bảotoàn, bảo mật thông tin, đặc biệt là việc quyết toán cuối năm rất vất vả, công việc quánhiều, sang năm sau công việc năm trớc vẫn cha giải quyết xong.

ơng thức thanh toán bù trừ:

Thanh toán bù trừ là một phơng thức thanh toán giữa các NH khác hệ thống trêncùng một địa bàn do NHNN chủ trì Thông qua nghiệp vụ này, các NH thực hiện thuhộ chi hộ cho NH khác và sẽ thanh toán quyết toán ngay trong ngày khi quyết toán bùtrừ.

Thanh toán bù trừ thực hiện theo quyết định 181/NH-QĐ ngày 10/10/1991 về“Giải pháp nhằm nâng cao chất lQuy tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các NH” và Công văn637/Kinh tế ngày 28/10/1991 về hớng dẫn thực hiện quyết định 181/NH-QD.

Để đợc tham gia thanh toán bù trừ, các thành viên phải tuân thủ đầy đủ các quyđịnh do NH chủ trì quy định, phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán bù trừ tại NH chủtrì Cán bộ đi giao dịch thanh toán bù trừ phải có đủ năng lực, trình độ và đảm bảo đủcác điều kiện giao dịch, phải đăng ký mẫu chữ ký tại NH thành viên khác và tại NHchủ trì Nếu để xẩy ra sai sót, tổn thất thì thành viên phải chịu trách nhiệm theo quyđịnh.

Về thanh toán số chênh lệch trong thanh toán bù trừ: Phải trích TK tiền gửi đểthanh toán, nếu không đủ thì phải nộp tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán, cũng cóthể vay NH chủ trì để thanh toán, trờng hợp NH chủ trì không cho vay thì phải phạtchậm trả.

Chứng từ sử dụng trong thanh toán bù trừ bao gồm các chứng từ thanh toán gốc,các bảng kê mẫu số 12,14,15,16 đợc giao nhận trực tiếp tại phiên thanh toán bù trừ.Các chứng từ cha thuộc phạm vi thanh toán bù trừ nh uỷ nhiệm thu, th tín dụng,séc thì chuyển sang NH thanh toán để thực hiện ghi nợ trớc.

TK sử dụng: Nếu là NH chủ trì thì sử dụng TK 5011 Tài khoản này dùng để hạchtoán kết quả thanh toán bù trừ của NH chủ trì với NH thành viên tham gia thanh toánbù trừ và sau khi thanh toán bù trừ xong thì hết số d.

Nếu là NH thành viên thì sử dụng TK 5012 Tài khoản này dùng để hạch toán kếtquả thanh toán bù trừ với các NH khác và sau khi thanh toán bù trừ xong cũng phải hếtsố d.

ơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN:

Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN là phơng thức thanh toángiữa các NH khác hệ thống khác địa bàn, đều mở tài khoản tại NHNN.

Để áp dụng phơng thức thanh toán này phải có các điều kiện sau:

Trang 9

-Hai NH phải mở tài khoản tại một hay hai chi nhánh NHNN và làm đầy đủ cácthủ tục về mở tài khoản tiền gửi theo quy định.

-Tài khoản tiền gửi của các NH phải thờng xuyên có số d để đảm bảo khả năngthanh toán kịp thời.

-Dấu và chữ ký trên chứng từ và bảng kê chứng từ thanh toán qua NHNN phảiđúng với mẫu dấu, chữ ký đã đăng ký.

-Việc thanh toán phải kịp thời, đầy đủ, chính xác Nếu NH nào để chậm trễ thìNH đó sẽ bị phạt.

Thanh toán qua mở tài khoản tiền gửi tại NHNN đáp ứng nhu cầu thanh toán đốivới các khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại các NH khác hệ thống khác địa bàn, thúcđẩy quá trình trao đổi và sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, phơng thức này ít đợc áp dụngdo tốc độ thanh toán chậm.

ơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi ở NH khác:

Khi các NHTM không cùng hệ thống, không cùng địa phơng có tần suất thanhtoán trực tiếp với nhau cao, nếu thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNNthì tốc độ chậm Để khắc phục nhợc điểm này, NHNN cho phép các NHTM mở tàikhoản tại nhau để thanh toán trực tiếp Định kỳ, các NHTM thanh quyết toán với nhauthông qua tài khoản tiền gửi tại NHNN Theo phơng thức này, các NHTM có thể đềumở tài khoản tiền gửi ở NH khác để uỷ quyền thu hộ cho khách hàng Việc thu hộ, chihộ chỉ tiến hành trong phạm vi những khoản thanh toán đã thoả thuận và quy địnhtrong hợp đồng uỷ thác thanh toán giữa các NH Mỗi khi phát sinh các khoản thanhtoán thu hộ chi hộ, NH mới phát sinh phải gửi các chứng từ thanh toán cho NH có quanhệ hạch toán sổ sách Định kỳ thanh toán, các NH phải đối chiếu số liệu với nhau,quyết toán số tiền đã thu hộ, chi hộ và thanh toán với nhau số chênh lệch phải thu, phảitrả.

Phơng thức thanh toán mở tài khoản tại nhau đã làm gia tăng tốc độ thanh toán,hạn chế đợc những nhợc điểm đã phân tích ở trên Tuy nhiên, việc mở tài khoản tạinhau làm cơ sở cho việc thanh toán cho nhau đã gây đọng vốn cho các NHTM.

ơng thức thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ giữa các NHTM:

Để khắc phục những hạn chế của phơng thức mở tài khoản tại nhau, NHNN chophép các NHTM có thể ký hợp đồng thanh toán song biên trên cơ sở sự tín nhiệm giữahai NHTM và hợp đồng thanh toán có quy định rõ nội dung thanh toán, số tiền tối đacho một món thanh toán, tổng số tiền thanh toán, kỳ hạn thanh quyết toán qua tàikhoản tiền gửi tại NHNN.

1.2 Hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử của Ngân Hàng Công Thơng ViệtNam.

1.2.1 Qúa trình phát triển của thanh toán chuyển tiền điện tử.

Thanh toán liên hàng thủ công:

Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động thanh toán giữa các NH khác địa bàn bằng thủcông với một phơng thức truyền thống duy nhất là thanh toán liên hàng bằng th, bằngđiện qua đờng bu điện Thời gian cho một món thanh toán thông thờng phải từ 3-5ngày và thậm chí là hàng tuần cho những món đi tỉnh xa.

Do việc thanh toán chậm, lợng vốn nằm trong thanh toán chiếm khá lớn khôngđáp ứng công việc kinh doanh của khách hàng nên đã tạo ra tâm lý không muốn thanhtoán không dùng tiền mặt qua NH mà chỉ muốn dùng phơng tiện trực tiếp bằng tiềnmặt Vì vậy đã gây ra áp lực rất lớn về tiền mặt, tạo sự khan hiếm giả tạo, đã xuất hiệntỷ lệ % giữa thanh toán bằng chuyển khoản và tiền mặt Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân góp phần làm tăng tốc độ lạm phát vào những năm 1988, 1989 có thời kỳlên đến 3 con số NHNN đã phải dùng “Giải pháp nhằm nâng cao chất lliệu pháp sốc” tăng lãi suất lên rất cao, có thờikỳ lên đến 12%/ tháng.

Thanh toán liên hàng qua mạng:

Từ năm 1989, hệ thống NH đã bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)vào các hoạt động nghiệp vụ, đi đầu là hệ thống NHNN, đặc biệt từ năm 1993 đã ứngdụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực thanh toán Thời kỳ này, các NH đã từng bớcthích nghi với cơ chế mới, chủ động trong việc đầu t cơ sở vật chất cho hoạt động thanhtoán của mình để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, chuyển từ hình thức thanhtoán liên hàng bằng th qua bu điện sang thanh toán liên hàng qua mạng vi tính, chuyểnviệc giấy báo liên hàng bằng tay theo mẫu in sẵn của NHTW sang lập trên máy vi tính,việc đối chiếu cũng đợc thực hiện qua mạng vi tính áp dụng hình thức này tốc độ

Trang 10

thanh toán tăng rõ rệt, thời gian của một món thanh toán chỉ còn từ một đến hai ngày,giảm đợc lợng vốn nằm trong thanh toán, đợc khách hàng đánh giá cao, từng bớc xoábỏ khoảng cách của các DN và xã hội đối với NH.

Thanh toán chuyển tiền điện tử:

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm và một số quy định chung:

Khái niệm: Thanh toán chuyển tiền điện tử là toàn bộ quá trình xử lý một khoản

chuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận đợc một lệnh chuyển tiền của ngờiphát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho ngời thụ hởng (đối với chuyển tiền Có)hoặc thu nợ từ ngời nhận lệnh (đối với chuyển tiền Nợ).

Đặc điểm:

-Quy trình thanh toán điện tử thay thế quy trình thanh toán liên hàng qua máy vitính hiện hành là quy trình hạch toán quản lý điều hành vốn tập trung trong hệ thốngNHCT Việt Nam.

-Thanh toán chuyển tiền điện tử đợc thực hiện trong môi trờng pháp lý và chuẩnhoá cao.

-Các công đoạn trong thanh toán chuyển tiền điện tử chủ yếu đợc tự động hoá.Quá trình thanh toán chuyển tiền, tra soát, trả lời tra soát, chấp nhận, trả lời chấp nhậnđợc chơng trình xử lý tự động nên đảm bảo độ chính xác cao độ.

-Phần tính ký hiệu mật đợc cài đặt một chơng trình riêng đòi hỏi tính bảo mật hếtsức nghiêm ngặt Hơn nữa, hai lần mã khoá bảo mật của hai bộ phận chức năng kế toánvà tin học giúp cho quá trình thanh toán chuyển tiền điện tử đạt độ an toàn tài sản rấtcao.

Một số quy định chung:

-Phạm vi chuyển tiền điện tử gồm các chuyển tiền có và chuyển tiền nợ bằngVNĐ hoặc bằng ngoại tệ giữa các NH cùng hệ thống Các hoạt động thanh toán bù trừtự động, thanh toán với các TCTD khác, ATM, POS, SWIFT không thuộc phạm vi quychế này (chỉ tạo các giao diện cần thiết từ TTTT ra các hệ thống khác).

-Đối tợng áp dụng đối với tất cả các CNNH cùng hệ thống có đủ điều kiện kỹthuật, nắm vững quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử, đợc Tổng Giám đốc NHCTVN cho phép tham gia bằng văn bản

-Mọi khách hàng giao dịch với NHCT VN đều đợc tham gia hệ thống thanh toánđiện tử theo quy chế thanh toán qua NH ban hành theo quyết định số 22/QĐ-NH1 củaThống đốc NHNN và các văn bản hớng dẫn của Tổng Giám đốc NHCT VN.

-Các nghiệp vụ phát sinh trong thanh toán điện tử đợc hoàn tất trong một ngàylàm việc Trờng hợp khách hàng yêu cầu chi nhánh NHCT phục vụ chuyển nhanh vàhoàn tất trong thời gian 1-3 h, khách hàng không phải chịu thêm phí.

-Mọi khoản thanh toán điện tử gắn liền với nghiệp vụ thanh toán và quản lý vốncủa của NHCT Việt Nam đối với từng chi nhánh.

-Trung tâm thanh toán chịu trách nhiệm tổ chức quy trình nghiệp vụ thanh toán,thực hiện việc nhận, hạch toán và chuyển thông tin từ NH khởi tạo đến NH nhận, đảmbảo theo dõi chặt chẽ, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ thanh toán và hạn mức vốn,đồng thời, theo dõi tính lãi điều hoà vốn cho các chi nhánh tỉnh, thành phố ngày 20hàng tháng.

-Trung tâm thanh toán căn cứ vào quy trình nghiệp vụ trong quy chế này thiết kếvà xây dựng chơng trình ứng dụng, tổ chức hệ thống đảm bảo kỹ thuật đáp ứng đầy đủcác yêu cầu nghiệp vụ và thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống đảm bảo nhanhchóng, chính xác, an toàn.

-Các Trởng phòng kế toán chi nhánh NHCT chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vềviệc kiểm soát tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyểntiền đi đến cũng nh hạch toán vào các tài khoản thích hợp.

-Trung tâm điện toán NHCT Việt Nam chịu trách nhiệm về việc đảm bảo kỹ thuậtcủa các thông tin trên đờng truyền từ trung tâm thanh toán đến các chi nhánh NHCT.

-Căn cứ các chức năng nhiệm vụ đợc giao, các cá nhân tham gia quy trình thanhtoán chấp hành nghiêm túc các quy định và thực hiện tốt nhiệm vụ sẽ đợc khen thởng;cá nhân nào vi phạm chế độ, tuỳ theo mức độ hậu quả sẽ phải bồi thờng vật chất hoặckỷ luật hành chính thích đáng.

1.2.3 Tài khoản và chứng từ đợc sử dụng trong thanh toán chuyển tiền điệntử.

1.2.3.1 Các Tài khoản đợc sử dụng

Trang 11

Các tài khoản sử dụng để phản ánh mối quan hệ thanh toán và quản lý vốn giữaTTTT với chi nhánh cấp 1 bao gồm:

TK Điều chuyển vốn (ĐCV) trong kế hoạch TK Điều chuyển vốn ngoài kế hoạch.

TK Điều chuyển vốn khoanh nợ.TK Điều chuyển vốn ký quỹ.TK Điều chuyển vốn quá hạn.

TK Điều chuyển vốn chờ thanh toán.TK Điều chuyển chờ vốn.

TK Điều chuyển vốn thanh toán khác hệ thống.TK Điều chuyển vốn cho vay tài trợ xuất khẩu.TK Điều chuyển vốn cho vay bão lụt.

TK Điều chuyển vốn cho vay từ quỹ tín dụng đào tạo.

TK Điều chuyển vốn cho vay dự án của NH Tái thiết đức(KFW).TK Điều chuyển vốn cho vay dự án của NH Cân Đối Đức (DAT).TK Điều chuyển vốn cho vay dự án vừa và nhỏ.

TK Điều chuyển vốn dự phòng rủi ro.TK Điều chuyển vốn cố định.

TK Điều chuyển vốn khác.

1.2.3.2 Chứng từ sử dụng trong chuyển tiền điện tử.

Chứng từ ghi sổ kế toán chuyển tiền điện tử là lệnh chuyển tiền (bằng giấy hoặcdới dạng điện tử) Chứng từ gốc dùng làm cơ sở để lập lệnh chuyển tiền là các chứngtừ thanh toán theo chế độ hiện hành (UNC, UNT ).

Lệnh chuyển tiền dới dạng chứng từ giấy phải lập theo đúng mẫu và đủ số liên doNHNN quy định và phải đảm bảo tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ theo quy định tạichế độ chứng từ kế toán NH, TCTD ban hành kèm theo quyết định số 312/QĐ ngày04/12/1996 của Thống đốc NHNN VN.

Lệnh chuyển tiền dới dạng điện tử phải đáp ứng các chuẩn dữ liệu do NHNN quyđịnh tại quy chế về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý bảo quản và lu trữ chứng từ điện tửcủa các NH, TCTD ban hành theo QĐ308/ QĐ-NH2 ngày 16/09/1997 của Thống đốcNHNN.

Việc chuyển hoá chứng từ điện tử thành chứng từ giấy hoặc ngợc lại để phục vụyêu cầu thanh toán và hạch toán phải đảm bảo khớp đúng giữa chứng từ làm căn cứ đểchuyển hoá và chứng từ đợc chuyển hoá đúng mẫu quy định và đảm bảo tính hợp phápcủa chứng từ.

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử của NHCT VN.

*Quy trình nghiệp vụ tại NH phát lệnh (NHPL).

Ngân hàng khởi tạo nhận chứng từ từ khách hàng, kiểm tra, kiểm soát rồi tiếnhành chuyển hoá chứng từ giấy thành chứng từ điện tử và chuyển cho kiểm soát viênđặt ký hiệu mật trớc khi chuyển đi thanh toán Sau khi tính KHM, bút toán hạch toánđợc tự động gửi về TTTT/ Chi nhánh để đối chiếu.

*Tại Ngân hàng nhận lệnh đến:

Bộ phận thanh toán điện tử phải bố trí cán bộ chuyên trách trực đảm bảo tính liêntục khi nhận chuyển tiền Đến, thông báo kịp thời cho KSV để kiểm tra hoặc giải mã kýhiệu mật (KHM) đồng thời, hạch toán vào TK Ngời nhận lệnh (nếu đủ điều kiện thanhtoán) hoặc TK chờ thanh toán (nếu không đủ điều kiện thanh toán) để xử lý theo quy

NHCT VN

TTTT(Số hiệu 999)

CN NHCT A(NHPL)

CN NHCT B(NHNL)

Trang 12

trình xử lý sai sót Lệnh thanh toán đợc tự động hạch toán và đợc tự động gửi vềTTTT/ Chi nhánh để đối chiếu.

Sau khi nhận đợc kết quả khớp đúng với TTTT, kế toán CTĐT in phục hồi Lệnhthanh toán thành chứng từ giấy, 02 liên, 01 liên dùng báo Nợ hoặc báo Có khách hàng,01 liên lu nhật ký chứng từ Các Lệnh thanh toán in ra phải đầy đủ chữ ký theo quyđịnh.

*Tại Trung tâm thanh toán.

TTTT mở TK Điều chuyển vốn (ĐCV) trong kế hoạch cho từng CN để hạchtoán và đối chiếu TK của CN NHCT nào sẽ mang số hiệu NH của CN NHCT đó Đốivới CN trực thuộc (CN cấp 1), TTTT mở một số các TK ĐCV khác để phản ánh vàquản lý các loại vốn giữa TW với CN Đối với CN phụ thuộc (CN cấp 2) chỉ đợc mởduy nhất TK ĐCV trong kế hoạch

Khi nhận chuyển tiền từ CN, tại TTTT, chơng trình tự động kiểm tra, đối chiếu vàphân loại các chuyển tiền theo tính chất nghiệp vụ thanh toán Nợ-thanh toán Có, phạmvi thanh toán trong hệ thống-ngoài hệ thống để hạch toán

Các chuyển tiền trong hệ thống sau khi kiểm tra, đối chiếu với NHPL đ ợc hạchtoán tự động chuyển đi NHNL và chuyển sang vùng chờ đối chiếu với NHNL Cácchuyển tiền ngoài hệ thống đợc chuyển sang vùng riêng để giải mã, phục hồi chứng từđa đi thanh toán bù trừ hoặc chuyển mạng thị trờng song biên với các tổ chức tín dụngkhác.

Trờng hợp nhận đợc Lệnh thanh toán của NHPL sau giờ khoá sổ của TTTT, cácLệnh thanh toán này sẽ đợc hạch toán và đối chiếu vào ngày hoạt động kế tiếp của hệthống.

Sau giờ khoá sổ của TTTT, các Lệnh thanh toán cha đợc đối chiếu đợc chuyểnsang vùng riêng để tiếp tục theo dõi, đối chiếu vào ngày làm việc kế tiếp TTTT in cácbáo cáo đối chiếu, báo cáo chứng từ tồn đọng để kiểm tra, theo dõi xử lý và lu trữ.

Hạch toán:

-Đối với lệnh thanh toán Có:

Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch NHPL.Có: TK ĐCV trong kế hoạch NHNL.

-Đối với lệnh thanh toán Nợ: hạch toán ngợc lại.

Cuối ngày, Kế toán CTĐT in báo cáo đối chiếu chuyển tiền đi, đến trong ngày đểkiểm tra tính đúng đắn của số liệu trớc khi khoá sổ cuối ngày Các báo cáo này thựchiện lu trữ cùng các chuyển tiền đi, đến trong ngày

1.2.5 Sai sót và điều chỉnh.

1.2.5.1 Sai sót và điều chỉnh tại Ngân hàng phát lênh (NHPL).

Mọi sai sót phát hiện khi cha tính KHM, KTV đợc phép sửa lại cho đúng.

Các sai sót phát hiện sau khi Lệnh thanh toán đã đợc tính KHM đều phải đợc điềuchỉnh bằng bút toán Cụ thể, từng trờng hợp đợc xử lý nh sau:

1.2.5.1.1 Chuyển tiền thiếu.

KTV căn cứ vào chứng từ gốc và Lệnh thanh toán chuyển thiếu để lập bổ sung.Nội dung Lệnh thanh toán lập bổ sung phải ghi rõ chuyển bổ sung cho Lệnh thanh toánsố ngày và hạch toán nh các Lệnh thanh toán đi bình thờng.

1.2.5.1.2 Chuyển tiền thừa.

NHPL phải lập ngay điện thông báo và lập biên bản chuyển tiền thừa gửi NHnhận lệnh để có biện pháp xử lý kịp thời

Trờng hợp phát hiện chuyển tiền thừa sau khi đã gửi Lệnh thanh toán đi nhngNHNL cha kiểm tra KHM, KTV căn cứ vào chứng từ gốc và Lệnh thanh toán chuyểnthừa để lập phiếu điều chỉnh và hạch toán:

-Đối với Lệnh thanh toán Có:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán Nợ đỏ: TK đã trích thừa

Đồng thời, lập điện tra soát (phụ lục 01) gửi NHNL để yêu cầu hoàn trả số tiềnthừa và ghi nhập sổ theo dõi chuyển tiền thừa chờ xử lý

Khi nhận đợc Lệnh thanh toán Có chuyển trả số tiền thừa nói trên, NHPL hạch toán:Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch

Có: TK ĐCV chờ thanh toán.

Đồng thời, ghi xuất sổ theo dõi chuyển tiền thừa chờ xử lý

-Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Hạch toán và xử lý ngợc lại.

Số tiền chuyển thừa

Số tiền thu hồi đợc

Trang 13

Trờng hợp phát hiện chuyển tiền thừa sau khi đã gửi lệnh thanh toán đi, NHNLđã kiểm tra KHM.

Đối với Lệnh thanh toán Có:

Nợ: TK Các khoản phải thu (tiểu khoản CN gây sai sót) Nợ đỏ: TK Thích hợp (TK đã trích thừa)

Đồng thời, lập điện tra soát gửi NHNL để yêu cầu hoàn trả số tiền thừa và ghinhập sổ theo dõi chuyển tiền thừa chờ xử lý Nếu NHNL đã chi trả số tiền thừa cho ng-ời hởng, NHPL gửi biên bản chuyển tiền thừa đến NHNL để NHNL tìm biện pháp thuhồi.

Khi nhận đợc Lệnh thanh toán Có chuyển trả số tiền thừa hoặc một phần số tiềnthừa nói trên, NHPL hạch toán:

Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch.

Có: TK Các khoản phải thu (tiểu khoản CN gây sai sót)

Đồng thời, ghi xuất sổ theo dõi chuyển tiền thừa chờ xử lý.

Trờng hợp NHNL trả lời không thu hồi đợc thì NHPL căn cứ vào biên bản cùnghồ sơ liên quan của NHNL gửi đến NHPL nhận đợc, kiểm tra, đối chiếu với biên bảnchuyển tiền thừa trớc đây để xác định số đã thu hồi đợc, số còn phải thu hồi, xác địnhngời chịu trách nhiệm Đồng thời, lập hội đồng để xử lý theo chế độ hiện hành.

-Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Lập phiếu điều chỉnh

Có đỏ: TK Thích hợp

Có: TK ĐCV chờ thanh toán

Đồng thời, lập Lệnh thanh toán Có chuyển đến NHNL để huỷ số tiền chuyển thừatrên Lệnh thanh toán Nợ.

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.

Có: TK ĐCV trong kế hoạch

1.2.5.1.3 Chuyển tiền ngợc vế.

NHPL phải lập ngay điện thông báo (mẫu 02) cho NHNL, điện tra soát gửiNHNL để xử lý đồng thời thực hiện điều chỉnh huỷ đỏ số tiền bị ngợc vế sang TKĐCV chờ thanh toán, sau đó, tất toán TK này chuyển đi NHNL để huỷ toàn bộ Lệnhthanh toán bị ngợc vế và lập Lệnh thanh toán đúng chuyển đi

1.2.5.1.4 Các sai sót khác:

- Khi NHPL phát hiện sai sót các yếu tố khác nh: Tên ngời gửi, tên ngời nhận,tài khoản, số CMND mà chế độ cho phép thì NHPL gửi Điện tra soát đến NHNL đểđiều chỉnh lại Lệnh thanh toán cho đúng.

-Đối với các Lệnh thanh toán bị từ chối do lỗi kỹ thuật, sai thông tin đối chiếuhoặc phát hiện bị giả mạo, hệ thống tự động gửi lại Lệnh thanh toán hoặc đối chiếutheo một số lần nhất định Sau một số lần gửi lại không thành công, Lệnh thanh toán sẽbị phong toả và không còn giá trị để gửi đi NHPL huỷ Lệnh thanh toán theo biên bảnvới sự cho phép của TTTT và lập phiếu điều chỉnh hạch toán đỏ toàn bộ số tiền trênLệnh thanh toán bị huỷ Đồng thời, lập Lệnh thanh toán khác thay thế.

1.2.5.2 Sai sót và điều chỉnh tại NHNL.

1.2.5.2.1 Lệnh thanh toán bị sai thiếu.

Khi nhận dợc Lệnh thanh toán bổ sung tiền thiếu, NHNL kiểm tra Lệnh thanhtoán chuyển thiếu trớc đó, đối chiếu với Lệnh thanh toán chuyển bổ sung Nếu đúng thìhạch toán nh đối với các Lệnh thanh toán đúng bình thờng khác.

1.2.5.2.2 Lệnh thanh toán bị sai thừa.

Trờng hợp nhận đợc điện thông báo chuyển tiền thừa của NHPL trớc khi kiểm traKHM và hạch toán, NHNL phải kịp thời ghi sổ theo dõi Lệnh thanh toán bị sai sót Khinhận đợc Lệnh thanh toán đến, NH nhận kiểm soát, đối chiếu giữa Lệnh thanh toán vớinội dung thông báo nhận đợc, nếu đúng thì xử lý :

-Đối với Lệnh thanh toán Có:

Nợ: TK ĐCV trong hế hoạch

Có: TK ĐCV chờ thanh toán

Khi nhận đợc điện tra soát yêu cầu chuyển trả tiền thừa của NHPL, căn cứ điệntra soát, NHNL lập Lệnh thanh toán Có đi hoàn trả NHPL:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán

Có: TK ĐCV trong kế hoạch

Số tiền thu hồi đợc

Số tiền chuyển thừa

Số tiền chuyển thừa

Số tiền thừaToàn bộ số tiền

Số tiền chuyển thừa

Trang 14

Đồng thời, lập phiếu để hạch toán số tiền đúng Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán

Có: TK Thích hợp

- Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Hạch toán và xử lý ngợc lại.

Trờng hợp nhận đợc điện thông báo chuyển tiền thừa của NHPL, sau khi đã kiểmtra KHM và hạch toán, NHPL phải kịp thời ghi sổ theo dõi Lệnh thanh toán bị sai sót,nếu cha thanh toán cho khách hàng thì phải giữ lại số tiền để xử lý

Nếu trên tài khoản của khách đủ tiền để xử lý, đối với Lệnh thanh toán Có, căn cứbiên bản chuyển tiền thừa của NHPL, NHNL lập phiếu điều chỉnh hạch toán:

Có đỏ: TK Thích hợp (TK đã ghi thừa trớc đây).Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.

Khi nhận đợc điện tra soát yêu cầu trả lại số tiền thừa của NHPL, NHNL lập Lệnhthanh toán Có để trả lại số tiền thừa và hạch toán:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.Có: TK ĐCV trong kế hoạch

Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Hạch toán và xử lý ngợc lại.

Nếu trên tài khoản của khách hàng không còn đủ tiền để thu hồi, NHNL ghi nhậpsổ theo dõi chuyển tiền thừa đến cha thu hồi để theo dõi, đồng thời, yêu cầu kháchhàng trả lại số tiền thừa hoặc nộp tiền vào tài khoản để thực hiện hoàn trả Sau khi nhậnđợc tiền hoàn trả của khách, kế toán ghi xuất sổ theo dõi chuyển tiền thừa đến, lậpLệnh thanh toán Có (đối với lệnh thanh toán Có) hoàn trả số tiền chuyển thừa.

1.2.5.2.3 Sai tài khoản, tên đơn vị nhận, số chứng minh nhân dân, tên NHNL

Khi nhận đợc chuyển tiền do NHPL chuyển đến sai tài khoản hoặc tên kháchhàng NHNL hạch toán:

Đối với Lệnh thanh toán Có:Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch.Có: TK ĐCV chờ thanh toán Đồng thời, lập điện tra soát NHPL

Trờng hợp sai tên NHNL, khi chuyển trả NHPL, hạch toán tất toán TK ĐCV chờthanh toán.

Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Hạch toán và xử lý ngợc lại.

Khi nhận đợc tra lời tra soát của NHPL, nếu NHPL xin đính chính lại yếu tố saisót, NHNL in, đính kèm điện tra soát vào Lệnh thanh toán và lập phiếu hạch toán chokhách hàng:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.

Đối với Lệnh thanh toán Có:Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch.Có: TK ĐCV chờ thanh toán.

Khi nhận đợc điện tra soát, NHNL lập Lệnh thanh toán chuyển trả lại, NHPLhạch toán:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.Có: TK ĐCV trong kế hoạch.

Đối với Lệnh thanh toán Nợ: Hạch toán và xử lý ngợc lại.

Trờng hợp NHNL đã kiểm tra KHM và hạch toán, đối với Lệnh thanh toán Có xử lýnh trờng hợp sai thừa phát hiện sau khi kiểm tra ký hiệu mật Đối với lệnh thanh toán Nợ,lập phiếu điều chỉnh hạch toán:

Nợ đỏ: TK Thích hợp.

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.

Khi nhận đợc điện tra soát và chuyển tiền xử lý của NHPL, hạch toán:Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán.

Có: TK ĐCV trong kế hoạch

Số tiền thừa

Số tiền thừaSố tiền đúng

Trang 15

1.2.6 Đối chiếu và quyết toán.1.2.6.1 Đối chiếu.

1.2.6.1.1 Đối chiếu hàng ngày.

Việc tổ chức đối chiếu đợc thực hiện theo hình thức kiểm soát tập trung và đối chiếutập trung tại NHTW Việc đối chiếu đợc thực hiện tức thời theo từng lệnh thanh toán.

Tại NHPL, ngay sau khi Lệnh thanh toán đợc truyền đi, chơng trình tự động tạo đốichiếu gửi về TTTT, kết quả đối chiếu đợc phản hồi về NHPL ngay sau khi đợc tự động hạchtoán tại TTTT.

Tại NHNL, đối với Lệnh thanh toán đến, ngay khi NH nhận lệnh kiểm tra KHM vàhạch toán, bút toán hạch toán đợc chuyển về TTTT để đối chiếu, kết quả đối chiếu đợc phảnánh tức thời về NHNL.

Tại TTTT sẽ giám sát toàn bộ đối chiếu, chuyển tiền giữa các CN NHCT.

Tại các CN NHCT giám sát đối chiếu, chuyển tiền giữa CN với TTTT và giữa cácĐGD trực thuộc.

Việc đối chiếu giữa CN với TTTT đợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu hạch toán thông quaTK Điều chuyển vốn trong kế hoạch (5191.01xxx).Với từng lệnh thanh toán, phát sinh Nợtại TTTT phải bằng phát sinh Có tại CN và ngợc lại.

Cuối ngày, các Lệnh thanh toán cha đợc đối chiếu sẽ đợc chuyển sang vùng làm việcriêng để tiếp tục đối chiếu vào ngày kế tiếp cho đến khi hoàn tất đối chiếu khớp đúng

Trớc khi khoá sổ ngày giao dịch, các đơn vị thanh toán phải in báo cáo đối chiếutheo quy định, kiểm tra giám sát tình trạng đối chiếu của đơn vị mình để kiểm soát đợccác chuyển tiền còn tồn đọng, các Lệnh thanh toán cha đợc kiểm tra KHM và hạch toán.

1.2.6.1.2 Đối chiếu hàng tháng.

Hàng tháng, CN thực hiện đối chiếu với TTTT các TK ĐCV VNĐ và các TK thu chilãi vốn điều hoà Các TK này phải có doanh số và số d khớp đúng với TTTT, tức là doanhsố nợ, số d nợ đến ngày cuối tháng tại CN phải bằng doanh số có, số d có tại TTTT và ng-ợc lại.

Vào ngày giao dịch cuối tháng, sau khi đã nhận và hạch toán hết các chứng từ đến,CN tạo báo cáo chuyển tiền điện tử tháng Báo cáo đợc tự động truyền về TTTT để đốichiếu với dữ liệu hạch toán trong tháng của TTTT.

Tại TTTT, sau khi truyền nhận hết chứng từ cho các CN, chơng trình máy tự độngđối chiếu số liệu hạch toán tại TTTT với số liệu báo cáo của các CN và phản hồi kết quả vềcác CN Các chênh lệch đối chiếu đợc in ra để kiểm tra lại số liệu đã hạch toán trongtháng Các sai sót phải đợc tìm rõ nguyên nhân và điều chỉnh tại nơi phát sinh sai sót ngaytrong tháng.

1.2.6.2 Quyết toán.

1.2.6.2.1 Quyết toán ngày:

Chi nhánh đợc chủ động giờ khoá sổ và chuyển đổi ngày giao dịch nhng không đợcphép chuyển đổi trớc 16h 30 hàng ngày.

Tại TTTT, hàng ngày khởi tạo ngày giao dịch mới vào đầu giờ của ngày làm việc.Các Lệnh thanh toán TTTT nhận đợc sau giờ khoá sổ của TTTT sẽ đợc hạch toán vàđối chiếu vào ngày hoạt động kế tiếp.

1.2.6.2.2 Quyết toán tháng, năm:

Hàng ngày, các CN ngừng truyền Lệnh thanh toán vào lúc 16h 00 ngày cuối tháng,trờng hợp đặc biệt cần thay đổi ngày giờ này, TTTT sẽ có thông báo và cập nhật cho cácCN trớc 01 ngày

Đến giờ quy định, mọi hoạt động về việc lập, kiểm soát, hạch toán cũng nh truyềnlệnh thanh toán đi sẽ không thực hiện đợc CN phải nhận, kiểm tra KHM và hạch toán hếtchứng từ đến trong ngày để thực hiện đối chiếu với TTTT.

Chỉ khi nào đối chiếu khớp đúng, CN mới đợc TTTT cấp phép để tiếp tục hoạt độngchuyển tiền đi.

Chơng II

Thực trạng hoạt động tổ chức thanh toán chuyểntiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống

Đa-Hà Nội

Trang 16

2.1 Sự ra đời và phát triển của CN NHCT Đống Đa.

Tiền thân của NHCT Đống Đa là phòng thơng nghiệp của khu Đống Đa, đợcthành lập năm 1955 Đến năm 1957, từ địa chỉ 173 phố Khâm Thiên, phòng chuyểnsang số 237 và đổi thành chi điểm NHNN khu Đống Đa Năm 1960, chi điểm chuyểnvề đóng tại tầng 1, khu tập thể 4 tầng (ngay cạnh nơi NHCT Đống Đa đóng hiện nay).

Giai đoạn trớc năm 1987 là thời kỳ quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp, chỉ cómột hệ thống NH duy nhất trên đất nớc NHCT Đống Đa thuộc hệ thống NHNN, thuộcNH thành phố Hà Nội và là NH bao cấp.

Năm 1987, chi điểm NHNN khu Đống Đa đợc đổi thành CN NHNN quận ĐốngĐa và hai năm sau đợc bầu là trởng chi nhánh NHNN trên địa bàn Hà Nội Ngày03/08/1987, Hội đồng Bộ trởng ban hành Quyết định 218/ HĐBT cho phép hệ thốngNH VN thí điểm chuyển hoạt động sang cơ chế hạch toán kinh doanh, thực hiện hệthống NH 2 cấp: hệ thống NHNN VN và hệ thống các NHTM.

NHCT VN là một trong 4 hệ thống NHTM quốc doanh lớn nhất tại VN theoQuyết định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 Và ngày 29/03/1993, theo Quyết định số93/ LHCT/ TCCB của Tổng giám đốc NHCT VN, NHCT Đống Đa chính thức là mộtthành viên của hệ thống NHCT VN và ngày 24/07/93, NH bắt đầu đi vào hoạt độngtheo giấy phép kinh doanh 108565 của trọng tài kinh tế HN.

Trong hai năm 97-98, thành phố Hà Nội đợc Nhà nớc cho phép mở rộng địa bànthành phố NHCT VN cha thể tổ chức đợc các chi nhánh cho quận mới Vì vậy, NHCTĐống Đa với tay sang hoạt động ở quận Thanh Xuân, mở một chi nhánh phụ thuộc (CNnày báo sổ cho NHCT Đống Đa 100%) Từ năm 1999, NH đó đợc tách ra thành một chinhánh độc lập, hoạt động ngang hàng với CN NHCT Đống Đa và 1/3 nguồn lực hiện có củaNHCT Đống Đa tách cho NHCT Thanh Xuân

Hiện nay, trụ sở chính của CN NHCT Đống Đa đang đóng tại 187 Tây Sơn ĐốngĐa -Hà Nội CN NHCT Đống Đa có quan hệ đại lý với hơn 450 NH tại hơn 40 n ớc vàkhu vực đồng thời là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên NH toàn cầu(SWIFT) nên NH có khả năng đáp ứng đầu đủ các yêu cầu và dịch vụ NH quốc tế mộtcách nhanh chóng chính xác hiệu quả nhất.

Phòng kinh doanh.

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ là cho vay, thu nợ, quản lý d nợ và đợc chia thànhba bộ phận: tín dụng thơng nghiệp quốc doanh, tín dụng công nghiệp quốc doanh và tíndụng công nghiệp ngoài quốc doanh phụ trách các mảng công việc theo các lĩnh vực đểtiện hoạt động và quản lý.

Phòng kinh doanh đối ngoại.

Nhiệm vụ của phòng là phụ trách các hoạt động liên quan đến đối ngoại tại NHnh thực hiện cho vay ngoại tệ, quản lý các khoản tiền gửi ngoại tệ gồm tiền gửi, tiềnvay, LC, mua bán ngoại tệ

Phòng kế toán tài chính

-Kế toán thanh toán: bao gồm thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, quầy séc bảochi, thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, có nhiệm vụ là giao dich với kháchhàng, quản lý tiền gửi và tiền vay của khách hàng.

CN NHCT Đống Đa

Phòng kinh doanh đối ngoại Lãnh Phòng nguồn vốnPhòng kế toán tài chính Đạo Phòng tổ chức hành chính

QTK số 29QTK số 30

QTK số 32QTK số 33

QTK số 34

QTK số 35

QTK số 36

QTK số 37

QTK số 38

QTK số 39

QTK số 46QTK số 43

QTK số 42QTK số 41Phòng giao dịch Kim LiênPhòng giao dịch Cát Linh

Phòng giao dịch Kim Liên

Trang 17

-Kế toán nội bộ: có nhiệm vụ quản lý vốn của NH, hoạt động tài vụ, quản lý vàhạch toán toàn bộ những chi tiêu nội bộ NH.

-Kế toán tiết kiệm: phòng nguồn vốn sau khi huy động, chuyển tất cả chứng từ vềbộ phận kế toán tiết kiệm.

-Bộ phận kiểm soát: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát về tính hợp lệ của các chứngtừ Việc kiểm soát này đợc thực hiện bằng tay sau đó phân ra chứng từ tơng ứng vớimỗi bộ phận trong phòng kế toán để xử lý

-Bộ phận báo biểu: nhiệm vụ là làm số liệu tập hợp toàn chi nhánh -Bộ phận báo giấy tờ in.

Phòng kế toán chỉ làm nhiệm vụ hạch toán VNĐ Ngoài ra, phòng kế toán tàichính còn có nhiệm vụ làm các dịch vụ thanh toán nh chuyển tiền, các giấy tờ in Phầnnày cũng chiếm tỷ trọng tơng đối góp phần tăng lợi nhuận NH.

Phòng điện toán.

Nhiệm vụ của phòng điện toán là tập hợp toàn bộ các phát sinh của NH từ phòngkế toán chuyển sang để xử lý bằng máy tính, lên bảng cân đối hàng ngày, hàng tháng,hàng quý, hàng năm

Phòng điện toán của CN NHCT Đống Đa đợc nối mạng với Trung tâm Công nghệthông tin NHCT VN để NHCT VN kiểm soát toàn bộ hoạt động các chi nhánh hàngngày.

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (hay phòng kiểm tra nội bộ).

Chức năng của phòng kiểm tra nội bộ là kiểm tra kiểm soát toàn bộ các hoạt độngcủa NH ví dụ kiểm soát hoạt động kế toán, tín dụng, ngoại hối xem có đúng với chếđộ, quy định của Nhà Nớc, của ngành đặc biệt là cần kiểm tra các hoạt động cho vaykinh doanh.

Phòng kho quỹ.

Phòng có nhiệm vụ là thu chi tiền mặt, quản lý tài sản thế chấp Ngoài ra, phòngkho quỹ còn có chức năng làm dịch vụ ngân quỹ tức là cán bộ phòng sẽ đến tận nơi thutiền, thanh toán tiền nếu khách hàng có yêu cầu

Phòng giao dịch trên các địa bàn dân c xa trụ sở chính.

NH có hai phòng giao dịch: Phòng giao dịch Kim Liên và phòng giao dịch CátLinh tiến hành hoạt động nh trụ sở thu nhỏ bao gồm bộ phận tiết kiệm, kế toán, tíndụng và thủ quỹ.

Việc thành lập thêm hai phòng giao dịch này nhằm mục đích thu hút tiền gửi vàtiền vay, hạch toán và báo sổ về trung tâm hàng ngày

Tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh là 289 ngời CN NHCT Đống Đavới bộ máy tổ chức khoa học, đội ngũ cán bộ lâu năm có kinh nghiệm kết hợp với lực l-ợng cán bộ trẻ có năng lực nhạy bén trong kinh doanh luôn tạo đợc tín nhiệm và lòngtin đối với khách hàng góp phần đa NH tiến những bớc phát triển vững mạnh.

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH trong những năm gần đây.2.3.1 Tình hình huy động vốn.

Huy động vốn là công việc đầu tiên làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theocủa quá trình kinh doanh của NH CN NHCT Đống Đa đợc đánh giá là một trongnhững CN trong hệ thống NHCT có có số vốn huy động tăng trởng không ngừng và th-ờng xuyên vợt kế hoạch đặt ra

Bảng1: Tình hình huy động vốn của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.Đơn vị: Tỷ đồng.

Trang 18

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớnvà có xu hớng ngày càng tăng Năm 2004, lợng tiền gửi tiết kiệm là 1.230 tỷ đồng,chiếm 61,2% tổng nguồn vốn huy động Năm 2004, tiền gửi tiết kiệm tăng 40 tỷ đồngchiếm 58,6% tổng nguồn vốn huy động; năm 2004 tăng 340 tỷ đồng chiếm 65,4% tổngnguồn vốn huy động Trong đó, nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm vị tríkhống chế Cụ thể, năm 2004, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm 60% tổng nguồn vốnhuy động; năm 2004, chiếm 57,7%; năm 2004, chiếm 64,4% tổng nguồn vốn huyđộng Đặc điểm của nguồn vốn này là tính ổn định cao mở cho NH lợi thế sử dụngmột phần nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ quy định Tuy nhiên,nguồn vốn này phải trả lãi suất cao sẽ đội chi huy động vốn của NH Trong khi đó, tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn tuy không có tính ổn định nhng chi phí huy động rất rẻ lạichiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn huy động và ngày càng có xu h ớng giảm(năm 2004, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 1,2%; năm 2004 chiếm 0,9% vànăm 2004 chiếm 1,0% tổng nguồn vốn huy động).

Tơng tự, nguồn tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồnvốn của NH và ngày càng có xu hớng giảm (từ 34,5 đến 37,3%) Thực tế này bắt nguồntừ đặc điểm các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Đống Đa chủ yếu là sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực công nghiệp, chu chuyển tiền hàng chậm, lợng vốn chu chuyểntrong công nghiệp không lớn bằng trong thơng nghiệp Do vậy tiền gửi doanh nghiệpnhỏ Hơn nữa, việc thanh toán trong công nghiệp thờng thực hiện vào cuối năm nên l-ợng tiền gửi vào NH cũng không phân đều trong cả năm.

Mặt khác, do đặc điểm địa bàn quận Đống Đa là địa bàn nội địa nên nguồn vốnhuy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động và ngàycàng có xu hớng tăng lên (từ 74,6% năm 2004 đến 80,8% năm 2004) Trong khi nguồnvốn huy động ngoại tệ là nguồn vốn nhiều tiềm năng lại chiếm tỷ trọng ngợc lại.Trong thời gian tới, NH cần có chính sách huy động vốn hợp lý để đạt một cơ cấu vốnhuy động hợp lý.

2.3.2 Tình hình đầu t vốn tín dụng.

Song song với hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn góp phần mang lạilợi nhuận chủ yếu cho NH Chủ trơng của CN NHCT Đống Đa là cả năm thành phầnkinh tế đều đợc bình đẳng trong việc vay vốn NHCT Đống Đa cho vay đối với toàn bộcác ngành sản xuất, cho vay các cán bộ công nhân viên để tăng nhu cầu sinh hoạt, chovay theo dự án ký kết giữa hai bên, cho vay nớc ngoài Ngoài ra, NH còn đầu t vốntín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác nh đầu t cho vay công ty tu bổ di tích vàthiết bị văn hoá, cho vay sinh viên mang ý nghĩa to lớn giải quyết công ăn việc làm,đào tạo nguồn nhân tài cho đất nớc Trong năm 2004, CN NHCT Đống Đa đã đầu t vàocác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo điều kiện để các doanh nghiệpcó đủ vốn để nhập nguyên vật liệu có sức cạnh tranh trên thị trờng nh các sản phẩm vềsăm lốp cao su các loại của Công ty Cao su Sao Vàng, các sản phẩm về cáp điện củaCông ty cơ điện Trần Phú, Công ty Thợng Đình, các sản phẩm về sơn các loại củaCông ty sơn Tổng hợp Hà Nội, các sản phẩm về bóng đèn Huỳnh Quang và phích n ớccủa Công Ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông.

Năm 2004, CN NHCT Đống Đa cũng luôn chú trọng đầu t cho vay trung dài hạngiúp các doanh nghiệp đổi mới dây chuyền công nghệ nh dự án đầu t cho Tổng công tycông trình giao thông 8 thi công dự án đuờng vành đai 3 đoạn Mai Dịch –Pháp Vânthành phố Hà Nội với tổng trị giá vốn NHCT đầu t là 120 tỷ đồng Dự án bổ sung lòđúc kéo đồng, lò đúc cán nhôm liên tục và dự án hoàn thiện thiết bị công nghệ sản xuấtcủa Công ty cơ điện Trần Phú Dự án truyền hình cáp hữu tuyến giai đoạn I tại Thủ đô

Trang 19

Hà Nội với tổng trị giá 50 tỷ đồng, dự án đầu t cho Tổng công ty Bu chính viễn thôngnâng cấp mạng phủ sóng Vinaphone

Trên đây là danh sách các dự án cho vay lớn của NH trong năm 2004 Để hiểu rõhơn tình hình sử dụng vốn, hãy xem bảng số liệu sau:

Bảng2: Tình hình sử dụng vốn của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.Đơn vị: Tỷ đồng

Cũng nh các NHTM quốc doanh khác của ta hiện nay, CN NHCT Đống Đa có tỷlệ cho vay trung dài hạn rất thấp từ 11,2%-17,7% và có xu hớng ngày càng giảm mặcdù d nợ bình quân năm trung dài hạn 2003 tăng lên đôi chút nhng lại giảm xuống ởnăm 2005 Đây là một yếu điểm của hoạt động cho vay của NH và cũng là của nềnkinh tế nói chung cần đợc cải thiện.

Trang 20

2.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác.

2.3.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.

Hoạt động mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toánL/C ngày càng phát triển Thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2004 đạt 3 tỷ928 triệu đồng.

Về thanh toán quốc tế:

Mở L/C nhập khẩu: 357 món, trị giá 41.394.647 USD.Thanh toán hàng nhập khẩu: 1258 món, trị giá 50.500.894 USD

Do đặc điểm trên địa bàn có ít doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, chủ yếu kháchhàng là những đơn vị sản xuất thờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuấtkinh doanh Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại CN chủ yếu phục vụ cho mở L/Cnhập khẩu CN thờng xuyên phải khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các TCTDkhác cùng với sự hỗ trợ của TW để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho cácđơn vị sản xuất kinh doanh.

Về kinh doanh ngoại tệ:

Doanh số mua: 33.066.612 USD.Doanh số bán: 34.143.149 USD.

Về chi trả kiều hối:

Dịch vụ chi trả kiều hối đợc tổ chức, bố trí các bộ phận hợp lý nhằm đảm bảo antoàn, nhanh chóng tiện lợi.

Doanh số chi trả kiều hối trong năm 2004 là 491 món với trị giá 1.199.330 USD.

2.3.3.2 Công tác tiền tệ-kho quỹ.

Trong năm 2004, công tác tiền tệ kho quỹ luôn đợc từng bớc nâng cao chất lợngphục vụ khách hàng, mở thêm các dịch vụ tiền tệ góp phần tăng thu cho mục tiêu kinhdoanh của CN.

CN đã phục vụ tốt việc thu chi tiền mặt, đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiềnđọng, không để khách hàng phải chờ đợi, thờng xuyên đảm bảo việc kiểm ngân, vậnchuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xẩy ra mất mát, đảm bảo antoàn kho quỹ Số liệu thu chi tiền mặt trong năm 2004 nh sau:

Tổng thu tiền mặt đạt: 3.091 tỷ đồng.Tổng chi tiền mặt đạt: 3.193 tỷ đồng.

Ngoài ra còn thu chi tiền mặt ngoại tệ với khối lợng lớn Tổng thu chi tiền mặtngoại tệ đạt: 83.116 USD; 1.451.725 EUR Bên cạnh đó, khối lợng chọn lọc tiền ráchnát, tiền không đủ tiêu chuẩn rất lớn, đặc biệt chị em kiểm ngân và thủ quỹ tiết kiệmthờng xuyên nâng cao cảnh giác, phát hiện khi có bạc giả, tổng số bạc giả thu đợc 616tờ, với số tiền 52.420.000 đồng.

2.3.3.3 Công tác thông tin điện toán.

CN NHCT Đống Đa đã hoàn thành tốt công tác cập nhật chứng từ, lên cân đốitổng hợp phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo, điều hành của Ban lãnh đạo Phối hợp vớicác phòng ban trong CN đảm bảo tốt công tác quyết toán năm 2004.

Tiếp tục hoàn thiện dự án hiện đại hoá NH giao dịch một cửa (OSFA) Ngoài ra,các ứng dụng phần mềm của chơng trình: MISAC, SAMIS, thanh toán điện tử, thanhtoán liên NH, thanh toán bù trừ, thanh toán quốc tế vẫn duy trì và hoạt động tốt Bêncạnh đó, NH còn phát triển phần mềm ứng dụng phục vụ các nghiệp vụ tại CN.

Kết hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin lắp đặt 04 đờng truyền thông cho trụsở chính, 02 phòng giao dịch Kim Liên, Cát Linh và Làng sinh viên HACINCO.

Cài đặt nâng cấp gần 100 bộ máy vi tính chuyển từ hệ điều hành WINDOWS 98lên hệ điều hành WINDOWS 2000, lắp đặt 03 hệ thống mạng cho hai phòng giao dịchvà Làng sinh viên HACINCO.

2.3.4 Kết quả kinh doanh.

Với những nỗ lực cố gắng không ngừng, CN NHCT Đống Đa hoạt động kinhdoanh luôn có lãi và số lãi không ngừng tăng lên theo các năm

Bảng 3: Tình hình thu nhập -chi phí của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.Đơn vị: Tỷ đồng.

Trang 21

-Lãi khác 2 1,5 7 4,8 3 1,7

2.4 Thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.2.4.1 Tình hình thanh toán nói chung tại CN.

Với vai trò là trung gian thanh toán của nền kinh tế, các NHTM đã xem công tácthanh toán là một dịch vụ vô cùng quan trọng Trong tơng lai không xa, khi nến kinh tếcủa nớc ta hội nhập với sự phát triển của thế giới và giao lu giữa các nớc đơc tự do hơn,đời sống của nhân dân đợc nâng cao hơn, nhu cầu đòi hỏi ngày càng đa dạng hơn thìkhông thể thiếu đợc sự trợ giúp đắc lực của thanh toán qua NH.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, CN NHCT Đống Đa đã áp dụng các hình thứcthanh toán thích hợp, đảm bảo kịp thời an toàn chính xác không để gây thất thoát tàisản của NH cũng nh của khách hàng Đặc biệt, trong khâu thanh toán đã chú trọngcông tác thanh toán điện tử và thanh toán bù trừ Điều này có ý nghĩa rất lớn khi nềnkinh tế VN vẫn còn mang nặng thói quen thanh toán bằng tiền mặt Tuy nhiên, trongnhững năm qua với sự nỗ lực cố gắng của toàn CN, công tác thanh toán không dùngtiền mặt đã khẳng định đợc vị trí của mình.

Trang 22

Bảng 4: Kết quả hoạt động thanh toán của CN NHCT Đống Đa năm 2003-2005:Đơn vị: triệu đồngHình thức

thanh toán Số mónNăm 2003Số tiền Số mónNăm 2004Số tiền Số mónNăm 2005Số tiền

Số lợng thanh toán không dùng tiền mặt năm 2003 là 156.003 triệu món chiếm79,72% tổng khối lợng thanh toán; năm 2004 là 167.083 triệu món chiếm 81,96% tổngkhối lợng thanh toán, tăng 11.080 triệu món, tốc độ tăng là 7,1% so với năm 2005;năm 2004, khối lợng thanh toán là 171.926 triệu món tăng 4.843 triệu món tốc độ tănglà 2,9% Song song với sự gia tăng của khối lợng thanh toán, giá trị thanh toán khôngdùng tiền mặt cũng không ngừng tăng lên Năm 2003, tổng giá trị thanh toán khôngdùng tiền mặt là 23.722.015 triệu đồng chiếm 75,22% tổng giá trị thanh toán, năm2004, tổng giá trị thanh toán không dùng tiền mặt là 26.505.772 triệu đồng tăng thêm2.783.757 triệu đồng tốc độ tăng là 11,7% so với năm 2005; năm 2005, tổng giá trịthanh toán không dùng tiền mặt là 29.250.529 triệu đồng tăng thêm 2.744.757 triệuđồng so với năm 2004, tốc độ tăng là 10,4% Nh vậy, thanh toán không dùng tiền mặtluôn chiếm tỷ lệ khống chế trong tổng khối lợng thanh toán và ngày càng khẳng địnhvị thế tất yếu số một của mình góp phần tạo lên một xã hội an toàn trong lu thông tiềntệ.

Tỷ lệ tổng số món thanh toán qua NH năm 2001

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Tỷ lệ tổng số món thanh toán qua NH năm 2003

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Trang 23

Tỷ lệ tổng số món thanh toán qua NH năm 2002

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Tỷ lệ tổng số tiền thanh toán qua NH năm 2001

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Tỷ lệ tổng số tiền thanh toán qua NH năm 2002

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Tỷ lệ tổng số tiền thanh toán qua NH năm 2003

Không dùng tiền mặtBằng tiền mặt

Mặt khác, số lợng tài khoản của khách hàng tại NH ngày một gia tăng Điều đóthể hiện hiệu quả công tác thanh toán qua NH đã và đang đợc cải thiện.

Bảng 5: Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.Đơn vị: Triệu đồng.Chỉ tiêu Số lợngNăm 2003Số d Số lợngNăm 2004Số d Số lợngNăm 2005Số d

Trang 24

Tài khoản tiền vay 1.568 1.798 4.126

T.số các TK cá nhâ

Tài khoản tiền gửi

Tài khoản tiền vay

Tài khoản khác

Số lợng khách hàng mở tài khoản tại NH ngày càng nhiều Năm 2003, tổng số cáctài khoản tại NH tăng thêm 1.666 tài khoản, tốc độ tăng là 22,4% Năm 2004, tăngthêm 8.282 tài khoản tốc độ tăng là 90,9% Trong đó, số lợng các tài khoản cá nhânnăm 2005 là 1.989; năm 2004, tăng thêm 292 tài khoản, tốc độ tăng là 14,7%; năm2004 tăng thêm 1.532 tài khoản tốc độ tăng là 67,2% Số lợng tài khoản cá nhân khôngngừng tăng lên từ 2.925 năm 2005 lên đến 6.940 tài khoản chiếm số lợng lớn nhấttrong tổng số các tài khoản tại NH tốc độ tăng là 137% Tơng tự, tài khoản tiền vaytăng từ 1.568 lên đến 4.126 tài khoản, tốc độ tăng là 63,1% số lợng các tài khoản kháctăng từ 1.014 lên 2.507 tài khoản tốc độ tăng là 47,2% Trong tổng số các TK tại NH,TK tiền gửi của khách hàng chiếm số lợng lớn từ 38,6% đến 40,7% Điều này thể hiệnhiệu quả công tác Marketing thu hút khách hàng, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầuthanh toán của xã hội.

2.4.2 Hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.2.4.2.1 Tổ chức lao động thanh toán CTĐT tại CN NHCT Đống Đa.

Thực hiện quyết định ngày 01/07/1996 của Tổng Giám đốc NHVT VN Về việcban hành quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHCT VN” , tháng11/1997, CN NHCT Đống Đa chính thức đợc tham gia thanh toán chuyển tiền điện tửtrong hệ thống NHCT VN

Để triển khai nghiệp vụ chuyển tiền điền tử đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, CNđã có sự chuẩn bị nghiêm túc, chu đáo, toàn diện, thể hiện trên các mặt sau:

Tổ chức học tập , nghiên cứu các quyết định và các văn bản hớng dẫn liên quanđến chuyển tiền điện tử nh: QĐ số 469/1998/QĐNHNN2 ngày 31/12/1998, QĐ số56/1998/QĐ-NHNN2 ngày 12/02/1999.

Về cơ sở kỹ thuật: NH đã tiếp nhận đờng truyền mạng diện rộng WAN, cài đặt thêm máy tính hiện đại,ứng dụng đờng truyền Lesaed-Line, triển khai ứng dụng phần mềm MISAC

Đối với công tác đào tạo: NH đã tổ chức cho cán bộ tiếp cận với chơng trình chuyển tiền điện tử, cung cấp tài liệu, hớng dấn cho các cán bộ sử dụng phần mềm chuyển tiền điện tử, quy trình chuyển tiền điện tử, các quy tắc bảo mật mã khoá và dữ liệu

Phòng kế toán tài chính CN NHCT Đống Đa đã bố trí một bộ phận cán bộ chuyên trách chuyển tiền điện tử trực đảm bảo tính liên tục chuyển tiềnđi, đến; thành thạo nghiệp vụ, quy trình chuyển tiền điện tử, có kinh nghiệm xử lý các sai sót nhầm lẫn hay xẩy ra đồng thời chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng kế toán về kết quả chuyển tiền điện tử.

Biểu 2: Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa.

Trang 25

2.4.2.2 CN NHCT Đống Đa với t cách là NH khởi tạo.

Khách hàng có nhu cầu thanh toán chuyển tiền, lập và nộp vào NHPL các chứngtừ hợp lệ, hợp pháp theo cơ chế thanh toán của NHNN và hớng dẫn của NHCT đối vớitừng thể thức thanh toán.

Kế toán viên giao dịch (KTV) nhận đợc chứng từ của khách hàng nộp vào kiểmtra, kiểm soát tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, kiểm tra số d tài khoản (TK) củakhách hàng (Lệnh thanh toán trích từ TK tiền gửi của khách hàng) hoặc kiểm tra hạnmức tín dụng, khế ớc vay tiền (nếu là TK tiền vay) Nếu đủ điều kiện, KTV nhập chứngtừ vào chơng trình kế toán giao dịch Sau đó ghi Số lệnh thanh toán lên chứng từ gốc,chuyển cho Trởng phòng kế toán hoặc ngời đợc uỷ quyền (KSV) để tính ký hiệu mật(KHM).

KSV căn cứ vào chứng từ gốc do KTV chuyển đến, kiểm soát lại tính hợp lệ hợppháp của chứng từ gốc theo quy định Nếu đủ điều kiện thanh toán, KSV vào phầnkiểm soát để kiểm tra Lệnh thanh toán trên máy tính, kiểm tra đối chiếu các yếu tốgiữa chứng từ gốc với Lệnh thanh toán trên chứng từ gốc trên máy tính KSV lập lại

các yếu tố bắt buộc là: Số tiền, NH nhận lệnh Tuỳ theo yêu cầu quản lý đảm bảo sự

khớp đúng cao giữa chứng từ gốc với chứng từ trên máy tính, Trởng phòng kế toán cóthể thiết lập để nhập lại các yếu tố cần thiết khác nh: Mã NHB, TK Ngời phát lệnh, TKNgời nhận lệnh Nếu khớp đúng, ký chữ ký kiểm soát trên chứng từ gốc tr ớc khi quyếtđịnh chấp nhận ghi KHM trên máy tính để chuyển đi Sau đó giao lại chứng từ gốc chobộ kế toán chuyển tiền điện tử (CTĐT) chuyên trách.

Sau khi tính KHM, chứng từ đợc tự động hạch toán và chuyển đi, bút toán hạchtoán đợc tự động gửi về Trung tâm / Chi nhánh để đối chiếu.

Đối với Lệnh thanh toán Có của khách hàng (ví dụ uỷ nhiệm chi), CN NHCTĐống Đa hạch toán:

Nợ: TK Tiền gửi khách hàng hoặc Tài khoản thích hợp.Có: TK ĐCV trong kế hoạch (TK 5191.01999)

Đối với Lệnh thanh toán Nợ có uỷ quyền của khách hàng (Trờng hợp đã ký hợpđồng dịch vụ hoặc văn bản thoả thuận đợc NHCT VN chấp thuận), CN NHCT ĐốngĐa xử lý nh sau:

Khi lập Lệnh thanh toán Nợ chuyển đi hạch toán:Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch (TK 5191.019990)Có: TK ĐCV chờ thanh toán ( TK 5191.08xxx).

Khi nhận đợc điện chấp nhận lệnh thanh toán Nợ (Phụ lục 03), KSV kiểm traKHM, nếu hợp lệ, chơng trình tự động hạch toán:

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán (TK 5191.08xxx)Có: TK Khách hàng.

Trờng hợp NHNL từ chối thanh toán đối với Lệnh thanh toán Nợ, sau khi nhận ợc Lệnh thanh toán nội bộ trả lại trong đó có ghi rõ lý do từ chối, CN NHCT Đống Đahạch toán:

đ-Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán (TK 5191.08xxx)Có: TK ĐCV trong kế hoạch (TK 5191.019990)

Hàng ngày, khi cân đối vốn kinh doanh, quỹ đảm bảo khả năng thanh toán tại CNvợt tỷ lệ quy định, CN NHCT Đống Đa chuyển vốn về NHCT VN Trên cơ sở số vốnphải nộp, kế toán viên lập chứng từ trích TK Tiền gửi của CN tại NHNN trên địa bàntheo quy chế thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để chuyển sangNHNN Đồng thời, KTV lập Lệnh thanh toán chuyển về NHCT VN (số hiệu 999) vàhạch toán:

Nợ: TK ĐCV trong kế hoạchCó: TK Tiền gửi tại NHNN

Chuyển tiền ra ngoài hệ thống khác tỉnh thành phố theo công văn 650 ngày16/03/2004 của NHCT VN đã quy định: đối với tất cả chứng từ của khách hàng có yêucầu trả tiền cho đơn vị có TK tại NH khác hệ thống, khác tỉnh, thành phố (trừ NH ĐTvà Phát Triển, Kho Bạc TW, City Bank ) thì đợc chuyển tiền bắc cầu trong hệ thốngvới món chuyển tiền từ 210 ttriệu đồng trở xuống, trên 210 triệu đồng phải chuyển quaTKTG của CN tại NHNN trên địa bàn Không nhận chuyển tiền bắc cầu ra ngoài hệthống cho khách hàng là cá nhân không có tài khoản ở NH khác hệ thống Trờng hợpkhách hàng có nhu cầu thì CN chuyển qua NHNN Thực tế hiện nay tại CN NHCTĐống Đa, mức giới hạn 210 triệu đồng đã đợc sử dụng linh động hơn thậm chí con số

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Mô hình tổ chức và chức năng của các phòng ban - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
2.2 Mô hình tổ chức và chức năng của các phòng ban (Trang 19)
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH trong những năm gần đây. 2.3.1 Tình hình huy động vốn. - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH trong những năm gần đây. 2.3.1 Tình hình huy động vốn (Trang 21)
Bảng2: Tình hình sử dụng vốn của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Tỷ đồng  - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 23)
Bảng 3: Tình hình thu nhập-chi phí của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Tỷ đồng. - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 3 Tình hình thu nhập-chi phí của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 25)
Bảng 4: Kết quả hoạt động thanh toán của CN NHCT Đống Đa năm 2003-2005: Đơn vị: triệu đồng Hình thức  - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 4 Kết quả hoạt động thanh toán của CN NHCT Đống Đa năm 2003-2005: Đơn vị: triệu đồng Hình thức (Trang 26)
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy hiệu quả công tác thanh toán không ngừng đợc nâng cao - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
h ìn vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy hiệu quả công tác thanh toán không ngừng đợc nâng cao (Trang 26)
Biểu 2: Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa. - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
i ểu 2: Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa (Trang 28)
Bảng 5: Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Triệu đồng - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 5 Tình hình mở tài khoản qua CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. Đơn vị: Triệu đồng (Trang 28)
Bảng 7: Tỷtrọng chuyển tiền điện tử trong thanh toán không dùng tiền mặt. Đơn vị: Triệu đồng - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 7 Tỷtrọng chuyển tiền điện tử trong thanh toán không dùng tiền mặt. Đơn vị: Triệu đồng (Trang 35)
TTKDTM CTĐT - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
TTKDTM CTĐT (Trang 35)
Bảng 8: Tình hình các nghiệp vụ thanh toán khác tại CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 8 Tình hình các nghiệp vụ thanh toán khác tại CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua (Trang 36)
Bảng 9: Kết cấu các công cụ thanh toán trong chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
Bảng 9 Kết cấu các công cụ thanh toán trong chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa (Trang 37)
So với các hình thức thanh toán khác, thanh toán chuyển tiền điện tử luôn chiếm đợc vị trí ổn định - giải pháp nhằm nân gcao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại vietinbank đống đa
o với các hình thức thanh toán khác, thanh toán chuyển tiền điện tử luôn chiếm đợc vị trí ổn định (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w