Bài viết Nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân rung nhĩ trình bày đánh giá các thông số trên máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2 ), thời gian SpO2 < 90%, tư thế khi ngủ) ở bệnh nhân rung nhĩ; Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA, với các yếu tố nguy cơ tim mạch.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu mối liên quan yếu tố nguy tim mạch hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ Hồng Anh Tiến1, Mai Trần Phước Lộc2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở ngủ mợt rới loạn hơ hấp ngủ thường gặp, có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe chất lượng c̣c sớng, ngun nhân gây tình trạng b̀n ngủ mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến thay đổi sinh lý thần kinh giảm trí nhớ khả tập trung, đồng thời làm tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn giao thông Đây là bệnh phổ biến ở nước phát triển cả ở nước phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thông số máy đa kí giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hịa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, tư ngủ) bệnh nhân rung nhĩ Đánh giá mối tương quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA, với yếu tố nguy tim mạch Đối tượng nghiên cứu: 52 bệnh nhân rung nhĩ Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có ngáy to và/hoặc chứng nghi ngờ hội chứng ngưng thở ngủ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có đối chiếu với nhóm chứng Kết nghiên cứu: Tuổi thường gặp là > 60 tuổi (69,7%), nam giới chiếm phần lớn (63,46%) Chu vi vòng cổ và chu vi vòng bụng cao là yếu tố nguy quan trọng đánh giá hội chứng 252 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế ngưng thở ngủ Triệu chứng ngáy to ngủ, buồn ngủ ban ngày và khó tập trung làm việc chiếm đa số ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ (lần lượt 71,80%, 82,60% 92,40%) Thang điểm Epworth đánh giá tốt khả mắc hội chứng ngưng thở ngủ Mức độ nặng số AHI chiếm tỷ lệ cao nhất (60,52%), tiếp đến là mức độ nhẹ (28,95%) Ngoài chỉ số AHI, số lần ngưng thở, thời gian ngưng thở tối đa và thời gian ngưng thở trung bình góp phần phản ánh mức độ nặng của hội chứng ngưng thở ngủ Chức tâm thu thất trái ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ thường giảm Có mối tương quan thuận số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA (r = 0,485; p < 0,05), đường kính nhĩ trái (r = 0,020; p > 0,05) yếu tố tim mạch (r = 0,354; p < 0,05) Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ có tỷ lệ mắc hội chứng ngưng thở ngủ cao với dân số chung có mối tương quan mức độ nặng rung nhĩ với số AHI, với yếu tố nguy tim mạch Từ khóa: Hội chứng ngưng thở ngủ, rung nhĩ, yếu tố nguy tim mạch ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ngưng thở ngủ một rối loạn hô hấp ngủ thường gặp [14], có ảnh TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG hưởng khơng tớt đến sức khỏe chất lượng c̣c sớng, ngun nhân gây tình trạng buồn ngủ mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến thay đổi sinh lý thần kinh giảm trí nhớ khả tập trung, đồng thời làm tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn giao thông [5], [8], [10] Đây là bệnh phổ biến ở nước phát triển cả ở nước phát triển Tại châu Á, tần suất vào khoảng 4.1% - 7.5% ở nam 2.1% - 3.2% ở nữ [2], tương tự ở người Âu Mỹ [5] Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu thế giới cho thấy có mới liên quan chặt chẽ hợi chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn với bệnh lý béo phì, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim tâm thu, tai biến mạch máu não và đái tháo đường typ [7], [9] Hội chứng ngưng thở ngủ là hội chứng gây nhiều nguy hiểm đối với hệ tim mạch, thần kinh, hô hấp Tuy vậy, chẩn đoán lại thường hay bỏ sót và đến phát hiện thì hội chứng ngưng thở ngủ để lại biến chứng nặng nề [13] Nhiều nghiên cứu cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ tần suất mắc rung nhĩ Hội chứng ngưng thở ngủ Trên thế giới có các công trình nghiên cứu mối liên quan hội chứng ngưng thở ngủ và tần suất mắc rung nhĩ yếu tố nguy tim mạch Tuy nhiên, Việt Nam chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ tình hình đó, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá thông số máy đa ký giấc ngủ (chỉ số AHI, độ bão hòa O2 (SpO2), thời gian SpO2 < 90%, tư ngủ) bệnh nhân rung nhĩ Đánh giá mối tương quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo ERHA, với yếu tố nguy tim mạch CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đến khám và điều trị tại Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y Dược, Đại học Huế với chẩn đoán rung nhĩ có triệu chứng ngáy to và/hoặc bằng chứng nghi ngờ hội chứng ngưng thở ngủ (SAS) 2.1.1 Nhóm bệnh: 38 bệnh nhân có SAS (nhóm SAS (+)) 2.1.2 Nhóm chứng: 14 bệnh nhân khơng có SAS (nhóm SAS (-)) 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính, nặng - Bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có đối chiếu nhóm chứng 2.2.1 Các bước tiến hành Bước 1: Bệnh nhân chẩn đoán rung nhĩ theo tiêu chuẩn ESC 2016 Bước 2: Hỏi bệnh sử, tiền sử triệu chứng lâm sàng SAS Bước 3: Tách thành nhóm, nhóm (-) loại khỏi nghiên cứu Nhóm (+) đo đa kí hơ hấp Bước 4: Thu thập số liệu nghiên cứu xét nghiệm cận lâm sàng liên quan Bước 5: Xử lý phân tích số liệu 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: Theo phần mềm SPSS 20 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 253 NGHIÊN CỨU LÂM SAØNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới số đo thể Bảng Phân bố theo nhóm tuổi, giới, số đo thể nhóm nghiên cứu Các đặc điểm chung n Tuổi ≤45 46-60 >60 Tổng Nam Nữ Tổng Chu vi vòng cổ Chu vi vòng bụng BMI Giới Số đo thể SAS (+) (n=38) % n 100 14 77,8 23 69,7 38 73,1 23 69,7 15 78,9 38 73,1 37,61 ± 1,44 90,25 ± 3,26 23,26 ± 3,68 SAS (-) (n=14) Tổng (n=52) p % n 0 22,2 10 30,3 14 26,9 10 30,3 21,1 14 26,9 36,29 ± 0,46 83,14 ± 2,83 22,43 ± 2,63 % 100 18 100 33 100 52 100 33 100 19 100 52 100 37,25 ± 1,38 88,85 ± 4,69 23,04 ± 3,42 >0,05 >0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 - Tuổi trung bình của nhóm SAS (+) là 66,97 ± 14,05 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân > 60 tuổi chiếm ưu thế ở cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và SAS (-) Nam giới chiếm đa số cả hai nhóm bệnh nhân SAS (+) và bệnh nhân SAS (-) - Trung bình chu vi vòng cổ và trung bình chu vi vòng bụng ở nhóm bệnh nhân SAS (+) cao nhóm bệnh nhân SAS (-) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.1.2 Các yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu Bảng Các yếu tố nguy tim mạch của đối tượng nghiên cứu Các yếu tố nguy tim mạch SAS (+) (n = 38) SAS (-) (n = 14) Tổng (N = 52) p n % n % N % Hút thuốc 22 88,0 12,0 25 100 0,05 Đái tháo đường 11 100 0 11 100 0,05 Bệnh mạch vành 75,0 25,0 12 100 >0,05 Suy tim 13 68,4 31,6 19 100 >0,05 Rối loạn nhịp tim 16 69,6 30,4 23 100 >0,05 TBMMN 57,1 42,9 100 >0,05 254 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Yếu tố hút thuốc lá, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao hai nhóm Các yếu tố rối loạn lipid máu TBMMN chiếm tỷ lệ thấp - Hai yếu tố hút thuốc đái tháo đường ở nhóm SAS (+) cao nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1 Các triệu chứng Hội chứng ngưng thở ngủ Bảng Các triệu chứng SAS của đối tượng nghiên cứu Các triệu chứng Hay ngáy ngủ Ngạt thở ngủ Thức giấc ngủ Hay tiểu đêm Đau đầu buổi sáng Buồn ngủ ban ngày Khó tập trung Uống rượu bia trước SAS (+) SAS (-) Tổng (n = 38) n % 28 71,8 12 66,7 10 71,4 80,0 20 66,7 19 82,6 17 94,4 100 (n = 14) n % 11 28,2 33,3 28,6 20,0 10 33,3 17,4 5,6 100 (N = 52) N % 39 100 18 100 14 100 100 30 100 23 100 18 100 100 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 3.2.1.2 Thang điểm Epworth Bảng Đánh giá thang điểm Epworth Thang điểm Epworth Trung bình SAS (+) (n=38) 12,84 ± 1,89 SAS (-) (n=14) 8,43 ± 1,56 Tổng (n=52) 11,65 ± 2,66 p 0,05 Điều giải thích sau: Rung nhĩ khởi phát đáp ứng thất thường nhanh tạo vịng vào lại có khả dẫn truyền xuống thất, lúc xuất nên đường kính nhĩ trái chưa giãn Ngược lại, rung nhĩ khởi phát lâu đáp ứng thất thường chậm nhĩ bị tái cấu trúc nhiều, khả dẫn truyền xuống thất lúc đường kính nhĩ trái giãn lớn Tuy nhiên nói trên, đường kính nhĩ trái lớn liên quan tới độ nặng rung nhĩ theo EHRA lý tạo huyết khối hay khơng Đồng thời, cỡ mẫu chúng tơi khảo sát cịn nên chưa có tương quan 4.3.3 Tương quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân mắc SAS có xu hướng tăng dần theo mức độ nặng rung nhĩ, cao EHRA có 21/38 bênh nhân có SAS (+) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Szymanski cộng cho thấy có hội chứng ngưng thở ngủ 33,3% nhóm EHRA I, 43,9% nhóm EHRA II, 58,1% nhóm EHRA III 61,5% nhóm EHRA IV (giá trị p cho xu hướng 0,01) khảo sát 177 bệnh nhân liên tiếp [13] Kết phân tích nhóm bệnh nhân SAS (+) cho thấy có tương quan thuận mức độ trung bình số AHI độ nặng rung nhĩ theo EHRA Phương trình hồi quy y = -95,944 + 52,111x với hệ số tương quan r = 0,485 tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bệnh nhân bị Hội chứng ngưng thở ngủ (SAS) dễ bị rối loạn nhịp tim thay đổi hoạt động hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm xảy với tình trạng thiếu oxy liên quan đến SAS, nhiễm toan, ngưng thở kích thích gây co mạch, tăng catecholamine làm nhịp tim nhanh, stress O2 hóa rối loạn chuyển hóa dẫn đến nguy tăng huyết áp, suy tim sung huyết, loạn nhịp tim, thiếu máu cục tim bệnh lý mạch máu não Đồng thời số AHI tăng có liên quan nhiều đến bệnh lý tim mạch kèm theo Những yếu tố tim mạch góp phần gia tăng nguy khởi phát rung nhĩ, tạo thành huyết khối dẫn đến đột quỵ tử vong bệnh nhân tim mạch 4.3.4 Mối liên quan hội chứng ngưng thở ngủ với yếu tố nguy tim mạch Ngưng thở tắc nghẽn ngủ gây giảm O2 máu làm tăng CO2 máu, tình trạng hoạt hóa thần kinh giao cảm gây co mạch, tăng catecholamine làm nhịp tim nhanh, stress O2 hóa rối loạn chuyển hóa dẫn đến nguy tăng huyết áp, suy tim sung huyết, loạn nhịp tim, thiếu máu cục tim bệnh lý mạch máu não Theo báo cáo Tố chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu tử suất bệnh suất quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Những yếu tố nguy tim mạch kinh điển khẳng định tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thuốc lá, đái tháo đường, tuổi, giới tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm Capampangan cộng tìm thấy chứng mạch mẽ SAS yếu tố nguy trực tiếp dẫn đến đột quỵ tử vong bệnh nhân tim mạch Nghiên cứu chúng tôi, yếu tố hút thuốc (88,0%), rối loạn nhịp tim (69,6%) tăng huyết áp (75,0%) chiếm tỷ lệ cao nhóm Các yếu tố rối loạn lipid máu TBMMN chiếm tỷ lệ thấp Hai yếu tố hút thuốc đái tháo đường ở nhóm SAS (+) cao nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số lượng mắc yếu tố nguy tim mạch ở nhóm SAS (+) cao nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn bệnh viện Chợ Rẫy cho kết gần tương tự với tăng huyết áp (35,95%), bệnh tim mạch (16,9%) rối loạn chuyển hóa lipid (47,55%) [4] Kết phân tích nhóm bệnh nhân SAS (+) cho thấy có tương quan thuận mức độ trung TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 261 NGHIEÂN CỨU LÂM SÀNG bình số AHI với số lượng yếu tố nguy tim mạch Phương trình hồi quy y = -5,116 + 27,015x với hệ số tương quan r = 0,354 tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Hữu Đức cộng Nghiên cứu rằng, yếu tố nguy có ý nghĩa (p < 0,05) gợi ý hội chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn mức độ nặng gồm tăng huyết áp (RR: 1,690, %CI: 1,187-2,404), vòng cổ lớn (RR: 1,979, %CI: 1,3192,970), béo bụng (RR: 1,602, %CI: 1,022-2,510), béo phì (RR: 1,585, %CI: 1,119-2,246) Đái tháo đường khơng có ý nghĩa gợi ý mức độ nặng OSAS RR có tất yếu tố nguy 1,613 (%CI: 1,340-1,942) với p < 0,0001 Mối liên hệ SAS với bệnh lý tim mạch xác định rõ Nó diện phổ biến bệnh nhân có bệnh tim mạch SAS khơng góp phần gây mà yếu tố bệnh nguyên bệnh tim mạch, độc lập với yếu tố khác KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhóm bệnh gồm 38 bệnh nhân SAS (+) nhóm chứng gồm 14 bệnh nhân SAS (-) Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, rút số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 5.1.1 Đặc điểm lâm sàng - Tuổi thường gặp là > 60 tuổi, nam giới chiếm phần lớn - Chu vi vòng cổ và chu vi vòng bụng cao là yếu tố nguy quan trọng đánh giá hội chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn - Triệu chứng ngáy to ngủ, buồn ngủ ban ngày và khó tập trung làm việc chiếm đa số ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn - Thang điểm Epworth đánh giá tốt khả mắc hội chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn 262 5.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là mức độ nhẹ - AHI trung bình là 46,60 ± 72,89 biến cố/ giờ và AHI ở nhóm SAS (+) (63,13 ± 78,85 biến cố/giờ) cao so với nhóm chứng (1,71 ± 1,93 biến cố/giờ) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Ngoài chỉ số AHI, số lần ngưng thở, số lần giảm thở SpO2 góp phần phản ánh mức độ nặng của hội chứng ngưng thở ngủ - Đa số bệnh nhân có hội chứng ngưng thở ngủ dạng tăc nghẽn (76,9%) - Chức tâm thu thất trái ở nhóm bệnh nhân mắc hội chứng ngưng thở ngủ thường giảm khí đường kính nhĩ trái tăng 5.2 Mối liên quan giữa số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA, với yếu tố nguy tim mạch Mối liên quan giữa số AHI với đường kính nhĩ trái: - Có tương quan thuận mức độ yếu số AHI với đường kính nhĩ trái (y = 57,046 + 0,144x với r = 0,020 p > 0,05) - Điểm cắt đường kính nhĩ trái 31,5 mm có Độ nhay (Se): 78,95%; Độ đặc hiệu (Sp): 78,57%; Giá trị tiên đoán dương (PPV): 90,90%; Giá trị tiên đoán âm (NPV): 57,89% Mối liên quan độ nặng rung nhĩ theo EHRA với đường kính nhĩ trái, đáp ứng thất điện tâm đồ: - Có tương quan thuận mức độ yếu độ nặng rung nhĩ theo EHRA với đường kính nhĩ trái đo siêu âm tim (y = 2,452 + 0,014x với r = 0,213 p > 0,05) - Có tương quan thuận mức độ yếu độ nặng rung nhĩ theo EHRA với đáp ứng thất điện tâm đồ (y = 2,431 + 0,223x với r = 0,246 p > 0,05) Mối liên quan số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA: TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Tỷ lệ bệnh nhân mắc SAS có xu hướng tăng dần theo mức độ nặng rung nhĩ - Có tương quan thuận mức độ trung bình số AHI với độ nặng rung nhĩ theo EHRA (y = -95,944 + 52,111x với r = 0,485 p < 0,05) Mối liên quan số AHI với yếu tố nguy tim mạch: - Có tương quan thuận mức độ trung bình số AHI với yếu tố nguy tim mạch (y = -5,116 + 27,015x với r = 0,354 p < 0,05) KIẾN NGHỊ Hội chứng ngưng thở ngủ rối loạn hô hấp thường gặp bệnh nhân rung nhĩ mức độ nặng hội chứng có mối tương quan với mức độ rung nhĩ Vì vậy, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Dự phịng mắc hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ cách loại bỏ yếu tố nguy có - Việc tầm sốt hội chứng ngưng thở ngủ bệnh nhân rung nhĩ thiết yếu, giúp định hướng yếu tố nguy làm giảm tiến triển rung nhĩ ngăn ngừa biến chứng tim mạch xảy cải thiện tỷ lệ tử vong bệnh nhân rung nhĩ ABSTRACT THE RELATIONSHIP BETWEEN CARDIOVASCULAR RISK FACTORS AND SLEEP APNEA SYNDROME IN PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION Background: Sleep apnea syndrome is a common sleep disorder, which has a negative impact on health and quality of life, causing sleepiness and fatigue during the day, leading to neurophysiological changes such as reduced memory and concentration, while increasing the risk of work accidents and traffic accidents This disease is common in developed countries and in developing countries Objectives: Evaluate the parameters on sleep sleepers (AHI index, O2 saturation (SpO2), SpO2