1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHI lễ và BIỂU TƯỢNG TRONG NGHI lễ

22 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 292,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN NGỌC THƠ NGHI LỄ VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG NGHI LỄ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 i ii LỜI NĨI ĐẦU Con người từ lúc sinh ra, lớn lên trưởng thành gắn với nhiều mối quan hệ xã hội vốn đa dạng thay đổi tùy theo thời gian tùy theo hoàn cảnh Duy có thứ giúp người ‘làm chủ’ cách hiệu tất mối quan hệ ấy, lễ tri thức lễ Triết lý Nho gia đề cao tinh thần “khắc kỷ phục lễ vi nhân” (khắc chế đòi hỏi cá nhân, tránh để chi phối, ngược lại phải rèn luyện để hành xử theo chuẩn tắc để làm người có nhân có nghĩa) Tuy diễn giải áp dụng khác thời điểm khác lịch sử, song đứng góc độ thể luận nguyên thủy nó, phương châm cịn ngun giá trị xã hội hôm nay: “tiên học lễ, hậu học văn” Lễ hệ thống quy tắc tri thức ứng xử xã hội mã hóa dạng khuôn phép, quy tắc thành văn bất thành văn nhằm giúp người nhận thức, điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp với mô thức ứng xử xã hội cộng đồng xã hội thừa nhận phát huy Đối với thành phần tinh hoa xã hội, lễ tồn dạng quan niệm, quy tắc đơn nhận thức tư họ, nhiều trường hợp cụ thể hóa lý tính hóa thành số điều luật cụ thể áp dụng đời sống hàng ngày Song đại đa số tầng lớp đại chúng, yếu tố lễ lý tính hóa thành lễ phát huy tác dụng Trong xã hội truyền thống, lễ chuyển hóa thành tảng hệ thống biểu tượng nghi lễ, hai yếu tố có quan hệ mật thiết với đời sống tinh thần - tâm linh cộng đồng xã hội, kể xã hội cho tiến Âu Mỹ (tồn phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo, v.v.) Ở chừng mực định, nghi lễ biểu tượng hai số ‘phương tiện’ ‘cơ chế’ quan trọng để người thực hành lễ nghi xã hội (xem 1) Nghiên cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ góc nhìn hậu cấu trúc (phân tích diễn ngơn) góc nhìn trình iii vốn thịnh hành với học thuật giới song mang tính có giá trị cập nhật khoa học xã hội Việt Nam Trong nhiều cơng trình nghiên cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ Việt Nam nhấn mạnh góc nhìn cấu trúc chức nghiên cứu khác biệt Giới nghiên cứu nghi lễ giới, nhà Dân tộc học, Nhân học văn hóa, Lịch sử Triết học lịch sử cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xây dựng tảng cho nghiên cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ Emily Durkheim (18581917), James Frazer (1854-1941), Max Weber (1864-1920), Arnold van Gennep (1873-1957), Radcliffe-Brown (1881-1955), Bronisław Malinowski (1884-1942), Paul Tillich (1886-1965), Carl Jung (1875-1961), Raymond Firth (1901-2002), Talcott Parsons (1902-1979), Theodore Gaster (1906-1992), Abraham Maslow (1908-1970), Edmund Leach (1910-1989), Max Gluckman (1911-1975), Mary Douglas (1921-2007), Clifford Geertz (1926-2006), v.v nhà khoa học tiên phong trào lưu tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ văn hóa tộc người dân tộc giới Âu Mỹ đặt tảng lý luận cho nghiên cứu nghi lễ biểu tượng thông qua quan điểm, trường phái lý thuyết khác chức năng, cấu trúc, đặc thù lịch sử, v.v Những luận thuyết quan điểm họ nhiều làm sáng tỏ bình diện nghi lễ biểu tượng nghi lễ, song gợi mở nhiều vấn đề nghi vấn chẳng hạn tính tương tác hai chiều nghi lễ (do người tổ chức, thầy cúng thiết kế, tiến hành) công chúng tham dự, biểu tượng cốt lõi sử dụng nghi lễ với bối cảnh tâm lý – xã hội thực tiễn cụ thể, vai trò thần thoại – truyền thuyết với nghi lễ, khả sáng tạo đa dạng sau nghi lễ lớp diễn ngôn qua nghi lễ, v.v để nhà nghiên cứu nghi lễ biểu tượng gắn với từ kỷ XX sau phát triển đến hoàn thiện trào lưu Hậu cấu trúc – Phân tích diễn ngơn Điển hình phải kể đến Fredrick Barthes (1915-1980), Victor Turner (1920-1983), Sally Moore (1924-~), Stanley Tambiah (19292014), Barbara Myerhoff (1935-1985), Tu Weiming (1940), iv Sherry Ortner (1941-~), Ronald L Grimes (1943-~), Steven Sangren (1964-~), Catherine Bell (1953-2008), Lương Văn Hy (1953-~), Zdzisław Mach (1954-~), Kenneth Pomeranz (1958~), Robert Weller (?-~), Katherine Bowie (?-~), Prasenjit Duara (?-~), Bernard ter Haar (?-~), Michael Szonyi (1967-~)1 , v.v Với trào lưu Hậu cấu trúc – Phân tích diễn ngôn nghiên cứu nghi lễ biểu tượng, nhà khoa học đương đại thực phát triển lý luận khoa học nghiên cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ lên mức hoàn thiện, đồng thời để ngõ cho nghiên cứu tiếp nối sau, nghiên cứu diễn giải tái diễn giải nghi lễ biểu tượng gắn với bối cảnh nghiên cứu diễn ngôn Dựa thành khổng lồ nhà khoa học trước kiến thức, kinh nghiệm thân, số tác giả công bố tác phẩm mang tính hệ thống tảng cho nghiên cứu nghi lễ góc nhìn Hậu cấu trúc – Phân tích diễn ngôn Victor Turner với Forest of symbols: aspects of Ndembu Ritual (Rừng biểu tượng: khía cạnh nghi lễ tộc người Ndembu, 1967) The ritual process: structure and anti-structure (Quá trình nghi lễ: cấu trúc phản cấu trúc, 1969), Catherine Bell với Ritual theory, ritual practice (Lý thuyết nghi lễ, thực hành nghi lễ, 1992) Ritual perspectives and dimensions (Các quan điểm chiều kích nghi lễ, 2009), Ronald Grimes với Beginnings in ritual studies (Khởi đầu nghiên cứu nghi lễ, 1995/1982) The craft of ritual studies (Kỹ xảo nghiên cứu nghi lễ, 2014), Hans Schilderman với Discourse in ritual studies (Diễn ngôn nghiên cứu nghi lễ (2007), v.v Đồng thời, Đại học Pittsburg Pensylvalnia (Hoa Kỳ) xuất đặn số Tạp chí Nghiên cứu nghi lễ (Journal of Ritual Studies) từ năm 1987 đến tạo diễn đàn học thuật có ý nghĩa, giúp nhà khoa học lĩnh vực công bố trao đổi thành nghiên cứu, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu lý luận thực tiễn nghi lễ biểu tượng nghi lễ Các cơng trình quan điểm tác giả dẫn phân tích phần nội dung tương ứng chương 1, tác phẩm v Nghiên cứu nghi lễ biểu tượng gắn với nghi lễ Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng kể với tên tuổi quen thuộc Tiêu biểu phải kể đến Ngô Đức Thịnh (1944-2020) với nhiều cơng trình Đạo Mẫu Sử thi Tây Ngun, Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng chủ biên Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại (1994), Karen Fjelstad Nguyễn Thị Hiền với Possessed by the Spirits: Mediumship in Contemporary Vietnamese Communities (Cho linh hồn nhập xác: tượng lên đồng cộng đồng Việt Nam đương đại, 2006), Lê Hồng Lý với cơng trình nghiên cứu biến đổi nghi lễ đền Bà chúa Kho Bắc Ninh (2007), Philip Taylor với Goddess on the Rise: Pilgrimage and Popular Religion in Vietnam (Thánh mẫu đà phát triển: hành hương tín ngưỡng dân gian Việt Nam, 2004) bàn trình hình thành, phát triển tục thờ Bà chúa Xứ, động thái hành hương sinh hoạt nghi lễ cộng đồng diễn ngôn văn hóa – trị gắn với tục thờ Nam Bộ, Lương Văn Hy Trương Huyền Chi với cơng trình nghiên cứu diễn ngơn lễ hội cộng đồng làng Hoài Thị (xem www.anthdep.edu.vn), v.v Bên cạnh đó, Jacques Dournes (tái 2015), Đinh Gia Khánh (1985, 1993, 2012), Trần Lâm Biền (2017, 2019), Huỳnh Quốc Thắng (2003), Nguyễn Chí Bền (2009), Kirsten W Endres (1998, 2001, 2002), Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Phạm Quỳnh Phương (2009), Phan Thị Yến Tuyết (2014), Lê Trung Vũ (2014), Đinh Hồng Hải (2014, 2020), Nguyễn Ngọc Thơ (2017, 2020), Nguyễn Tơ Lan (2020) v.v đóng góp nhiều ý tưởng quan trọng trong lý luận lẫn thực tiễn nghiên cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ Việt Nam Giáo trình Nghi lễ biểu tượng nghi lễ thực từ góc tiếp cận liên ngành nghiên cứu văn hóa, nhân học văn hóa, khu vực học (Việt Nam học, Đông Á học) triết học lịch sử, chủ yếu tổng hợp, phân tích trình bày có hệ thống tảng lý luận, lý thuyết nghiên cứu nghi lễ biểu tượng gắn với nghi lễ giới khu vực, đặt chúng vi tiêu cự văn hóa Việt Nam Đơng Á Đây giáo trình dành cho đối tượng học viên cao học nghiên cứu sinh, phổ nội dung cơng trình tập trung chuyên sâu nâng cao vào hai vấn đề cốt lõi trình nghi lễ (nghi lễ biểu tượng nghi lễ) Các khái niệm khía cạnh có liên quan khác trình bày Nhập môn nghiên cứu lễ tục dành cho bậc cử nhân dự kiến xuất thời gian tới Để tăng cường khả áp dụng quan điểm, lý thuyết vào nghiên cứu, cung cấp số nghiên cứu trường hợp tiêu biểu thực nhiều năm qua địa bàn Nam Bộ (Việt Nam) số khu vực có liên quan nam Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia Indonesia Nguồn tài liệu thành văn vô phong phú, sử dụng xuyên suốt nội dung nghiên cứu cụ thể Nghi lễ biểu tượng thuộc hai phạm trù khác có quan hệ mật thiết với trình thực hành lễ Nghi lễ xem xét chế, trình người ứng xử với giới xung quanh, với giới nội tâm sâu thẳm với người khác giới hạn thời khơng định, họ tiếp xúc, chiêm nghiệm sử dụng hệ thống nội dung biểu tượng cốt lõi dùng hoạt động nghi lễ để đạt đến tinh tấn, tươi tinh thần (‘thăng hoa’) khởi thị cho lối nhận thức hành vi thông qua ‘ngưỡng’ thiêng nghi lễ ‘trạng thái cộng cảm’ sau vượt ‘ngưỡng’ (quan điểm Arnold van Gennep Victor Turner) Nếu nhà nghiên cứu nghi lễ giai đoạn đầu (Durkheim (1858-1917), van Gennep (1873-1957), v.v.) trọng nhiều tác dụng ý nghĩa tiêu điểm hoạt động nghi lễ trạng thái vượt ‘ngưỡng’ cảm thức sẻ chia chung cá nhân với ranh giới xã hội (thành phần, địa vị, tuổi tác, giới tính v.v.) tạm thời bị xóa nhịa giai đoạn sau, Victor Turner (1920-1983), tác giả trọng nhiều hệ xã hội mà người (cộng đồng) thực sau vượt ‘ngưỡng’ ‘cộng cảm’ (xem 2) Nói cách vii khác, nghiên cứu nghi lễ không dừng lại việc coi nghi lễ thực văn hóa với ý nghĩa chức xã hội đơn lập trình sẵn mà thiên coi hoạt động ‘cơ chế’, ‘cỗ máy’ tinh thần để tái sinh lượng nguồn lực tư cho người (cộng đồng) Từng cá nhân với bối cảnh lịch sử - xã hội lực tư khác tham gia vào trình nghi lễ cảm nhận, diễn giải ‘làm mới’ tư theo nhiều chiều kích khác Do đó, nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa phải tìm hiểu, nắm bắt tơn trọng tính đa đạng phát triển tư cá nhân sau nghi lễ thay cố gắng diễn dịch đơn tuyến theo khung cấu trúc sẵn có Trong nhiều trường hợp, nghi lễ liền với hoạt động phần hội; cơng trình coi hoạt động môi trường chất xúc tác thúc đẩy “cộng cảm” “chia sẻ” sau ngưỡng nghi lễ Trong hoạt động nghi lễ thiếu biểu tượng cốt lõi vốn hiểu ‘chất xúc tác’ ‘nguồn nguyên liệu’ nội dung xuyên suốt trình nghi lễ Trong hoạt động nghi lễ, biểu tượng cộng đồng sáng tạo nhằm đúc kết chuyển tải chuẩn mực giá trị mong muốn, thể hình thức vật biểu trưng mang tính thiêng (linh thiêng thiêng liêng) trình nghi lễ Theo Sherry Ortner (1973, tr.1340), biểu tượng phân làm hai nhóm chính, gồm biểu tượng mang tính tổng thuật (the summarizing symbol) ý nghĩa biểu tượng biểu tượng mang tính khởi thảo/dẫn dắt (the elaborating symbol) (xem 3) Trong trình nghi lễ, biểu tượng mang tính tổng thuật đóng vai trị dẫn dắt, kết nối người với đời sống tâm linh - tinh thần họ, làm chất liệu để tạo nên cảm xúc thông qua chế ‘soi rọi’ ‘phản chiếu’ vào tâm thức người với “ánh hào quang hiển nhiên” “sự thật chối cãi” (Mach 1993, tr.49) Trong đó, biểu tượng mang tính khởi thảo mang đến cho người động tinh thần chất kích thích tư trạng thái ‘thăng hoa’ sau ngưỡng nghi lễ, để từ người phát triển thêm nhiều ý tưởng mới, nội dung ý nghĩa viii cho sống Ở chiều ngược lại, tư người phát triển, họ tác động trở lại, làm giàu thêm ý nghĩa biểu tượng thông qua thủ pháp cách tân, tăng quyền cho biểu tượng Như bàn, hoạt động nghi lễ ‘cỗ máy’ làm tinh tư đời sống tinh thần người, song bối cảnh lực tư cá nhân khác nên hoạt động nghi lễ khơng ‘làm phẳng’ mặt tư ‘hợp nhất’ tính đa dạng cá nhân Trên thực tế, Adam Seligman Robert Weller (2012, xem 2) chứng minh ranh giới mơ hồ, chí mâu thuẫn, tiếp tục tồn sau hoạt động nghi lễ chúng lẽ tất yếu giới đa dạng Vấn đề mấu chốt nằm chỗ thông qua nghi lễ kích thích tinh thần mà người đạt qua nghi lễ, họ biết cách ‘sắp xếp’ khác biệt để ‘chia sẻ’ cảm thức chung, ước vọng kế hoạch chung với Sẽ khơng có giới phẳng, khơng có người hồn tồn đồng điệu sau hoạt động nghi lễ, thay vào có vận động chung phổ biến, chủ động tìm kiếm tiếng nói chung đa dạng Trong trình vận động tìm kiếm chung chia sẻ ấy, biểu tượng - yếu tố hàm chứa hệ thống ý nghĩa kết tinh ‘mang tính đương nhiên’, đóng vai trị chất xúc tác công cụ để đưa người đến gần Thế giới biểu tượng nghi lễ Việt Nam Đông Á truyền thống chịu chi phối mạnh mẽ dịng tư tưởng triết học trị thống xã hội, Nho giáo Nho giáo với tư cách học thuyết triết học luân lý thấm sâu vào cội rễ nhân sinh quan vũ trụ quan cá nhân, thể thành quy tắc ứng xử có sức chi phối mạnh mẽ đời sống xã hội (yếu tố lễ), từ quan niệm đạo đức cá nhân đến quan hệ ứng xử gia đình xã hội Nho giáo lấy lễ/nghi lễ cỗ máy để ‘phong hóa’ thiên hạ kiến tạo thống văn hóa Trong nhiều trường hợp, tầng lớp quân chủ “dụng lễ sát nhân” mà khơng cần quan tâm đến tính ix chủ thể cộng đồng Song bàn đây, hoạt động nghi lễ giúp kéo gần khoảng cách khơng thể hồn tồn xóa bỏ chúng, tầng lớp xã hội (quan lại, trí thức địa phương, dân thường) tùy vào hoàn cảnh đặc thù mà họ (cộng đồng địa phương) áp dụng phương cách ứng xử phù hợp nhất: phục tùng tuyệt đối, từ chối tuyệt đối, khéo léo ngụy trang theo cấu trúc - ngoài, bề mặt - tảng sâu, v.v (xem 4) Các nghiên cứu chủ đề vốn phong phú, phản ánh tính động người bị cai trị xã hội quân chủ Đông Á đối mặt với thực nước đơi: phải tn thủ sách, quy định nhà nước trung ương, hai phải đảm bảo việc trì phát triển sắc thái văn hóa địa phương Nghiên cứu động thái phản ứng cụ thể người bị trị áp đặt sách xã hội xưa cịn mở khẳng định với người nghiên cứu văn hóa phương pháp luận quan trọng: phải đặt góc nhìn nghiên cứu vào bối cảnh cụ thể suy diễn chung chung theo trường chức - giá trị cách mơ hồ Hoạt động nghi lễ có phổ đối tượng nội dung rộng, bao hàm hai bình diện ứng xử với môi trường xã hội ứng xử với môi trường tự nhiên, mối quan hệ hữu chúng Một khía cạnh có liên quan trực tiếp đời sống tâm linh - sinh thái; nhìn khía cạnh khác hơn, quan điểm sinh thái tâm linh Các nhà khoa học sớm nhận diện hai kiểu nhận thức môi trường, kiểu nhận thức dựa vào kinh nghiệm kiểu nhận thức dựa vào thực nghiệm Kiểu nhận thức dựa vào kinh nghiệm lấy đời sống tâm linh làm mơi trường, vận động phát triển hình thành tảng sinh thái tâm linh phong phú Kiểu nhận thức dựa vào thực nghiệm lấy khoa học lý tính làm chế, phát triển thành tảng khoa học - công nghệ đại Suốt thời gian dài nhiều nhà khoa học tiên lượng khoa học đại phương thức tư lý tính gắn với thay kiểu loại tư truyền thống dẫn dắt người đến văn x minh; song thực tiễn vậy, vấn nạn môi trường dịch bệnh Nghiên cứu nguồn lực văn hóa cộng đồng khác khắp giới tri thức địa hàm chứa tảng khoa học sơ khai, cộng đồng đúc kết thơng qua thực tiễn “thiêng hóa” dạng hình thức quy định lệ cấm kỵ, nghi lễ, phong tục, v.v (xem 5) Rất nhiều nghiên cứu góc nhìn sinh thái học tâm linh nguồn tri thức địa ẩn chứa yếu tố lễ người ứng xử với tự nhiên ‘liều thuốc’ tư - tinh thần quý giá giúp chữa lành vết thương sinh thái, phối hợp hữu hai kiểu nhận thức nói cần thiết để phục hồi trì tính cân tự nhiên xã hội loài người Trên tảng vũ trụ quan sinh thái, nhiều vận động tư tưởng trào lưu văn hóa diễn giới với mong muốn xây dựng phương pháp tư phù hợp cho nhân loại ứng xử với tự nhiên với xã hội loài người Trong số phải kể đến vận động dòng triết học Nho giáo thời điểm nay, sản phẩm va chạm, tương tác đối thoại hai văn hóa Đơng - Tây Bắt đầu từ đầu kỷ XX, số nhà nghiên cứu Đông Á, đến cuối kỷ XX hàng loạt nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, ý cải tiến hệ thống triết học quan niệm đạo đức Nho giáo cho phù hợp với nhãn quan nhân loại tiến giới theo đuổi phương châm “Đông thể Tây dụng”2 tương quan so sánh tính chất triết học hai khu vực Trào lưu sản sinh dòng triết học Nho giáo (New Confucianism) vốn có tảng từ Dương Minh học Tân Nho (Neo-Confucianism) song phát triển cao Nho giáo lấy quan điểm ‘Nhân vũ luận’ (anthropocosmism) làm trọng tâm, hướng tới xây dựng (trang bị) cho người vũ trụ quan sinh thái phù hợp với nhãn quan hậu nhân văn nay: phản bác thuyết nhân loại Đại ý: triết học phương Đông trọng tính hệ thống, tính thể, triết học phương Tây trọng tính ứng dụng tính thực tiễn xi trung tâm (anthropocentrism) đề xướng quan điểm người lẫn vũ trụ đóng vai trò nhân tố đồng tham gia vào kiến tạo vũ trụ cân hài hịa thơng qua xử lý tốt đẹp mối quan hệ ba Thiên - Địa - Nhân (xem 6) Với quan niệm nghiên cứu, kiểm nghiệm dòng lý luận nghiên cứu văn hóa từ đời sống thực tiễn, cơng trình cung cấp số nghiên cứu trường hợp cụ thể bối cảnh văn hóa Việt Nam Đơng Á Các nghiên cứu đa dạng chủ đề, đối tượng phương pháp nghiên cứu song có điểm chung nghiên cứu nghi lễ biểu tượng gắn với nghi lễ góc nhìn diễn ngơn biến đổi văn hóa Cùng với Quan Đế, Thiên Hậu người Hoa mang đến Nam Bộ xây dựng thành biểu tượng đại diện ‘chính thống’ cho sắc văn hóa dân tộc - giá trị khơng có văn hóa Hoa Nam nước Đông Nam Á khác Hiện tượng củng cố vị trí ‘chính thống’ Thiên Hậu văn hóa người Hoa Việt Nam sản phẩm chế “chính thống hóa” tàn dư văn hóa Minh - Thanh cịn trì phát triển cộng đồng Việt Nam Điểm khác biệt bối cảnh Việt Nam nước Đơng Nam Á nằm chỗ, văn hóa Việt Nam truyền thống trọng chế “chuẩn hóa” “chính thống hóa” văn hóa nhãn quan Nho giáo (xem thêm Wolter 1996; K Taylor 2002), nhu cầu tơn tạo khẳng nhận tính thống tính đại diện biểu tượng Thiên Hậu cộng đồng người Hoa Việt Nam có thật hiểu Một đặt câu hỏi Quan Đế mà phải Thiên Hậu, câu trả lời nằm phân tích chúng tơi: Quan Đế thẩm thấu giá trị lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam thời chống Pháp, trở thành biểu tượng giao lưu văn hóa Việt - Hoa xây dựng thành biểu tượng sắc dân tộc Hoa Sức mạnh chế “chính thống hóa” nhu cầu tơn tạo tính thống biểu tượng Thiên Hậu khiến cho cộng đồng người Hoa Hẹ Bửu Long (Biên Hòa, Đồng Nai) chuyển đổi xii hình thức tín ngưỡng tổ sư nghề đá-mộc-rèn truyền thống nhóm tộc người (Lỗ Ban, Uất/Úy Trì Cung, Ngũ Đinh) thành tín ngưỡng Thiên Hậu, biến lễ hội vía Tổ sư thành “Lễ hội Bà Thiên Hậu” chất tục thờ lễ hội dành cho tổ sư khơng có gắn với Thiên Hậu (ngoại trừ thực khán thờ Thiên Hậu gắn thêm vào cánh phải khán thờ Tam vị tổ sư điện Thiên Hậu “mời” làm “khách dự lễ” lễ hội mang tên mình!) (xem 7) Đây tượng ‘ngụy trang’ kiểu ‘xác bướm hồn sâu’, chứa đựng nhiều ‘tự sự’ nhóm người khác nhau, có nghiên cứu gắn chặt với thực địa cộng đồng bóc tách lớp ‘tự sự’ cộng đồng Với tư thần đại diện sắc tộc người Hoa, Bà Thiên Hậu người Hoa (Triều Châu) Cà Mau mở rộng thêm thành biểu tượng giao lưu văn hóa đa tộc người thơng qua tượng dịch chuyển ghép đôi nghi lễ Thiên Hậu với nghi lễ tiễn - đón ơng Táo nghi lễ rước - tiễn ông bà tổ tiên trước tết Nguyên đán địa phương Trong hầu hết cộng đồng thờ Thiên Hậu Việt Nam khắp giới tổ chức lễ vía Thiên Hậu ngày 23 tháng âm lịch hàng năm (như quận Thành phố Hồ Chí Minh) hay ngày Rằm tháng Giêng (như Bình Dương) người Hoa thành phố Cà Mau lại tổ chức Lễ nghênh đón Thiên Hậu hồi cung với quy mô lớn vào lúc gần nửa đêm mồng tết âm lịch Tại lễ nghênh đón? Vậy bà Thiên Hậu đâu ngày tết lẽ phải nhà để sum họp, đoàn viên? Với động lực thúc đẩy giao lưu văn hóa, người Hoa Cà Mau vận dụng ý nghĩa tính ‘chính thống’ biểu tượng Thiên Hậu văn hóa để xây dựng diễn ngơn thú vị: Bà Thiên Hậu phải ‘thăng thiên’ để báo cáo Ngọc Hoàng Thượng Đế vào cuối năm giống ơng Táo văn hóa người Việt ‘hồi hương’ đồn tụ với gia đình (đảo Mi Châu, Bồ Điền, Phúc Kiến, Trung Quốc) trước giao thừa tâm thức người Việt (xem mục 8) Theo điển lệ xiii người Việt, tổ tiên đón rước ăn tết gia đình vào ngày 30 tháng Chạp đưa tiễn vào sáng mồng tết, người Hoa Cà Mau xây dựng ‘quy trình’ Bà Thiên Hậu quê ăn tết với đầy đủ chi tiết Bà Thiên Hậu người Mi Châu đưa tiễn sáng mồng tết, với quãng đường dài xuyên quốc gia, Bà đến Cà Mau vào buổi tối ngày Đó nguồn Nghi lễ nghênh đón Thiên Hậu hồi cung đêm mồng tết âm lịch hàng năm địa phương (xem thêm Nguyễn Ngọc Thơ 2019) Hiện tượng phối hợp nghi lễ Cà Mau mang tính độc đáo tương quan so sánh với hệ thống nghi lễ gắn với Thiên Hậu khu vực giới Trong dòng chảy tiến hóa văn hóa người Hoa Nam Bộ, với q trình chuyển đổi tái tạo văn hóa tín ngưỡng truyền thống cịn có dịng tơn giáo, điển hình Minh Nguyệt cư sĩ lâm Tơng phái bắt nguồn từ tục thờ Tống Thiền tổ sư vùng Triều Châu (Quảng Đông, Trung Quốc), sau hấp thụ thêm tục thờ Lý Đạo Minh Thiên tôn Đạo giáo đặc biệt tác động kích thích dịng Chân Ngơn tơng Nhật Bản, phát triển thành thực thể tơn giáo văn hóa (Minh Nguyệt Thiện Xã) mang tính tổng hợp Phật giáo Bắc tơng, Chân ngơn tơng, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian Trung Quốc Theo dòng di dân người Hoa Triều Châu, tục thờ Tống Thiền Tổ sư truyền bá đến Việt Nam từ thập niên 1940, hoàn thiện hệ thống Minh Nguyệt Thiện Xã đầy đủ Trung Quốc Song tác động bối cảnh lịch sử - xã hội Nam Bộ, Minh Nguyệt Thiện Xã thay tên thành Minh Nguyệt cư sĩ lâm, mở rộng bảy sở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Tây Nam Bộ phát triển theo hướng hòa nhập sâu với Phật giáo Bắc Tông Đặc biệt, tiếp xúc trực tiếp với Chân Ngôn tông Nhật Bản năm 1974, Minh Nguyệt cư sĩ lâm xóa bỏ hầu hết tàn tích phi Phật giáo cấu trúc đức tin nghi lễ họ Điều thú vị hơn, với bước chân di dân người Hoa gốc Việt Nam sang Australia Bắc Mỹ, Minh Nguyệt cư sĩ lâm Việt Nam xuất du, tiếp tục chuyển đổi xiv phát triển vùng đất theo xu hướng gần gũi với tín ngưỡng dân gian (thể qua Lễ phổ độ Rằm tháng Tám âm lịch, thay Đại lễ Vu lan Phật giáo) (xem 9) Nếu trường hợp nghiên cứu Thiên Hậu tục thờ Thiên Hậu tiếp cận từ góc độ nghi lễ Quan Đế chúng tơi phân tích tích từ góc nhìn biểu tượng gắn với nghi lễ Quan Đế có nguồn gốc từ nhân vật lịch sử, bại tướng với nhiều khuyết điểm tính cách mưu lược (xem Duara 1988, teer Har 2017), hoàng đế giới nho sĩ Trung Hoa triều đại liên tục ‘sắc phong (ordain)’ ‘gia phong (superscribe)’ nhiều ý nghĩa ‘chính thống’ khác nhằm biến nhân vật thành biểu tượng đại diện cho đức tính ‘đẹp’ mà họ mong muốn (trung, nghĩa, liêm, dũng, v.v.), có sức lan tỏa thẩm thấu vào tư tưởng đại chúng, trực tiếp thúc đẩy q trình ‘phong hóa’ (orthopraxy) cộng đồng thống văn hóa quốc gia Biểu tượng Quan Đế truyền bá đến Việt Nam qua hai đường khác nhau: nhà nước quân chủ tiếp nhận (khu vực phía Bắc) lan tỏa nước với mở rộng tăng cường thiết chế nhà nước từ thời chúa Nguyễn nhà Nguyễn, hai đường du nhập với dòng di dân người Hoa Nam đến khu vực phía nam Trong văn hóa Việt Nam, Quan Đế vừa ‘biểu tượng’ hệ thống đạo đức người qn tử (dịng thống), vừa vị phúc thần quan niệm dân gian (thần trừ tà, thần tài, v.v.) thần bảo hộ tín ngưỡng - tơn giáo địa phương (Già-lam bồ tát Phật giáo, Hiệp Thiên đại đế Đạo giáo tín ngưỡng dân gian, thần bảo hộ nhóm hội kín, v.v.) Thời chống Pháp, vai trị thiết chế nhà nước biểu tượng Quan Đế khơng cịn, lúc phận trí thức - nghĩa sĩ Nam Bộ sử dụng biểu tượng Quan Đế để tập hợp nghĩa sĩ yêu nước chống Pháp, làm cho biểu tượng thẩm thấu giá trị lịch sử tồn tâm thức cộng đồng mà khơng cần đến vai trị cổ vũ nhà nước (xem 10) Cho đến nay, bối cảnh lịch sử chống ngoại xâm chấm dứt từ non nửa xv kỷ trước, lớp ý nghĩa lịch sử phai nhạt theo năm tháng, biểu tượng Quan Đế đứng trước ngã rẽ lớn: phải gia tăng lớp ý nghĩa gắn chặt với đời sống thực tiễn (chẳng hạn vai trò thần tài), lún sâu vào q trình ‘giải Hán hóa’ trở nguyên vị thần hoàn toàn mang sắc Hoa Nghiên cứu có nhà nước tập quyền có uy quyền “gia phong” giá trị ‘chuẩn mực’ cho biểu tượng mà lịch sử vai trò lịch sử cộng đồng lực quan trọng việc ‘gieo cấy’ ‘tái tạo’ biểu tượng Cùng mạch nghiên cứu biểu tượng, biểu tượng rồng chúng tơi khảo sát góc nhìn phân tích diễn ngôn Vốn xuất thân từ tư sáng tạo đại chúng ước vọng có đủ lực chế ngự tác động có hại mơi trường sống người (diễn ngôn sinh thái), rồng bị hồng đế Đơng Á (đặc biệt Trung Hoa) lũng đoạn, trải qua q trình “chuẩn hóa” “chính thống hóa” sớm trở thành “biểu tượng phục tùng” (xem Tu, Hejtmanek & Wachman 1992, tr.43) mang thông điệp tôn vinh uy quyền hoàng đế (xem 11) Đứng trước áp đặt tư tưởng văn hóa ấy, nhóm cộng đồng Đông Á thể nhiều phản ứng mạnh mẽ khác thơng qua việc ‘tái tạo’ hình ảnh biểu tượng rồng (với khiếm khuyết đó, hay với gia tăng phô trương tiểu tiết không bị “chính thống hóa”) việc để rồng tham gia sâu vào không gian mầu nhiệm đức tin tín ngưỡng - tơn giáo Ở thời điểm tại, nhân loại đánh giá lại mối quan hệ giới tự nhiên bối cảnh phản ứng giới tự nhiên lạm dụng người ngày nghiêm trọng nhu cầu phục hồi diễn ngơn sinh thái biểu tượng trở nên cấp thiết Quá trình phục hồi phải diễn song hành với q trình ‘giải - chuẩn hóa’ (de-standardization), ‘giải - thống hóa’ (de-orthopraxy) tăng cường giá trị tư tưởng trào lưu hậu đại, hậu nhân văn Trong nỗ lực phục hồi xây xvi dựng này, biểu tượng rồng có khả trở thành biểu tượng khát vọng vươn lên, biểu tượng truyền cảm hứng sáng tạo, biểu tượng chứa đựng sắc chung khu vực Đông Á, biểu tượng chia sẻ toàn cầu giá trị nhân văn Khác với biểu tượng rồng lợn Lợn loại tơ-tem (thậm chí biểu tượng) văn hóa số vùng đất Đơng Á, trực tiếp phản ánh phương thức sinh kế cộng đồng ứng với bối cảnh lịch sử - xã hội họ Ở chừng mực định, lợn khơng may mắn rồng, trở thành ‘nạn nhân’ chế “chính thống hóa” văn hóa Đông Á truyền thống, đành phải lui ‘ẩn dật’ tiềm thức dân gian với hai thái cực ý nghĩa tích cực tiêu cực khác (xem 12) Chính mẫu vật khơng bị vào q trình thao tác hóa thành cơng cụ tư tưởng giữ nhiều lớp giá trị nguyên thủy chúng; vậy, nghiên cứu biểu tượng, áp dụng quy tắc gắn đối tượng nghiên cứu với bối cảnh cụ thể, ta cần thêm góc nhìn so sánh để nhìn thấu suốt động thái phát sinh, chuyển đổi gia giảm ý nghĩa biểu tượng Cơng trình bước đầu phác thảo số lý luận số nghiên cứu trường hợp cụ thể nghiên cứu nghi lễ biểu tượng chuyên ngành Văn hóa học số lĩnh vực có liên quan Các dịng lý luận nghiên cứu hai đối tượng không ngừng vận động biến đổi, song dù có phát triển tiến đến đâu nữa, chúng phải đứng từ tảng ban đầu Những giới hạn công trình chắn cánh cửa mở cho cơng trình song hành qt trình phát triển lý luận Tương tự vậy, số nghiên cứu trường hợp dùng làm minh chứng cơng trình hạn chế phổ nội dung, chủ đề đối tượng khách thể (đặc biệt chưa đề cập nhiều đến nghi lễ biểu tượng văn hóa người Việt địa phương) Với phương châm tạo động lực gợi mở vấn đề nghiên cứu kích thích ứng dụng dịng lý luận tương thích xvii nghiên cứu văn hóa, cơng trình để mở số khía cạnh (bình diện) nghi lễ biểu tượng Môn học Nghi lễ biểu tượng nghi lễ (cấp Sau đại học) kế thừa phát triển lên cao môn học Nhập môn nghiên cứu lễ tục cấp đào tạo cử nhân, số khái niệm, nguyên lý vấn đề nghi lễ, lễ hội phong tục không tiếp tục đề cập Giáo trình Nghi lễ biểu tượng nghi lễ phục vụ môn học tên với thời lượng 30 tiết, phân thành buổi học chính; buổi học nghiên cứu lý luận (từ đến 6) thảo luận cơng trình nghiên cứu điển hình (từ đến 12) Qua nghiên cứu lý luận phân tích cơng trình điển hình, người học dễ dàng nắm bắt vận dụng lý luận vào nghiên cứu thao tác, phương pháp nghiên cứu cụ thể Sau đơn vị giáo trình có phần Hướng dẫn ơn tập với mục nội dung trọng tâm, phần gợi mở vấn đề nghiên cứu danh mục tài liệu đọc thêm nhằm hỗ trợ người học hình thành ý tưởng nghiên cứu phác họa thao tác, phương pháp nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cấp đề tài nghiên cứu mã số B2019-18b-01, tạo tiền đề để chúng tơi thực cơng trình Xin trân trọng tri ân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Viện Harvard-Yenching, Đại học Harvard Đại học Boston tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn tài liệu quý giá cần thiết nghiên cứu hội tiếp xúc, trao đổi học hỏi từ chuyên gia, nhà nghiên cứu tiền bối lĩnh vực Chúng xin chân thành cám ơn Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Văn hóa học đánh giá, góp ý thơng qua đề cương giáo trình; chân thành cám ơn thành viên Hội đồng thẩm định, phản biện góp ý cho giáo trình Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (GS.TS Phan Thu Hiền – Chủ tịch, PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng, PGS.TS Lâm Nhân, PGS.TS Phan An PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu); đồng thời cám xviii ơn PGS.TS Đinh Hồng Hải hỗ trợ cung cấp tài liệu nghiên cứu cám ơn anh Nguyễn Tuấn Nghĩa hỗ trợ đọc hiệu chỉnh hình thức thảo cơng trình Trong bao la không bờ bến bể học giới hạn hiểu biết cá nhân, công trình chắn khơng tránh khỏi lỗi sai thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả để tác giả có hội hồn thiện lần tái sau Trân trọng kính chào./ Nguyễn Ngọc Thơ Tháng năm 2020 xix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh MNCSL: Minh Nguyệt cư sĩ lâm NXB: Nhà xuất Tr.: trang KHXH: Khoa học Xã hội NY: New York UCLA: University of California, Long Angeles xx MỤC LỤC Lời nói đầu .iii Chương 1: Nghi lễ nghiên cứu nghi lễ Bài 1: Khái luận nghi lễ Bài 2: Một số lý thuyết nghiên cứu nghi lễ 33 Chương 2: Biểu tượng nghi lễ 57 Bài 3: Khái luận biểu tượng nghiên cứu biểu tượng nghi lễ 57 Bài 4: Nghi lễ biểu tượng nhãn quan Nho giáo: chế “chính thống hóa” 90 Chương 3: Nghi lễ biểu tượng mối quan hệ với môi trường tự nhiên 114 Bài 5: Nghi lễ biểu tượng sinh thái học tâm linh 114 Bài 6: Nghi lễ biểu tượng Nho giáo mới: quan điểm “Nhân vũ luận” 135 Chương 4: Một số nghi lễ văn hóa Việt Nam Nam Bộ 168 Bài 7: “Xác bướm hồn sâu”: chuyển đổi hình thức tín ngưỡng người Hẹ vùng Bửu Long (Biên Hòa, Đồng Nai) 168 Bài 8: “Thiên Hậu thăng thiên hồi hương”: biến đổi hình thức nghi lễ Thiên Hậu Cà Mau 194 Bài 9: Biến đổi nghi lễ Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm Nam Bộ 220 Chương 5: Một số biểu tượng nghi lễ Việt Nam Đông Á 242 xxi Bài 10: Biểu tượng Quan Cơng (Quan Đế) văn hóa Việt Nam 267 Bài 11: Biểu tượng rồng diễn ngôn tư tưởng văn hóa 267 Bài 12: Hình tượng lợn giới biểu tượng Đông Á Việt Nam 297 Tài liệu tham khảo 310 Danh mục thuật ngữ 343 xxii ... 1: Nghi lễ nghi? ?n cứu nghi lễ Bài 1: Khái luận nghi lễ Bài 2: Một số lý thuyết nghi? ?n cứu nghi lễ 33 Chương 2: Biểu tượng nghi lễ 57 Bài 3: Khái luận biểu tượng nghi? ?n cứu biểu. .. nhiều ý tưởng quan trọng trong lý luận lẫn thực tiễn nghi? ?n cứu nghi lễ biểu tượng nghi lễ Việt Nam Giáo trình Nghi lễ biểu tượng nghi lễ thực từ góc tiếp cận liên ngành nghi? ?n cứu văn hóa, nhân... biểu tượng nghi lễ 57 Bài 4: Nghi lễ biểu tượng nhãn quan Nho giáo: chế “chính thống hóa” 90 Chương 3: Nghi lễ biểu tượng mối quan hệ với môi trường tự nhiên 114 Bài 5: Nghi lễ biểu

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w