PowerPoint Presentation Mục tiêu của khóa học • Hiểu được việc thiết kế mạch in làm những gì • Sử dụng thành thạo các công cụ vẽ mạch cơ bản • Vẽ mạch in theo các mạch có sẵn trên thị trường • Tự tay.
Mục tiêu khóa học • Hiểu việc thiết kế mạch in làm • Sử dụng thành thạo cơng cụ vẽ mạch • Vẽ mạch in theo mạch có sẵn thị trường • • • • • • • • Tự tay phân tích yêu cầu thiết kế mạch in cho yêu cầu cụ thể Phân tích yêu cầu Tạo sơ đồ khối Phân tích khối, chọn linh kiện Vẽ nguyên lý theo linh kiện Vẽ mạch in Xuất file, đặt mạch in, sản xuất Quản lý dự án Git Mạch điện gì? Mạch điện tử mạch điện bao gồm linh kiện điện tử riêng lẻ, điện trở, bóng bán dẫn, tụ điện, cuộn cảm, điốt, vi mạch, nối dây dẫn vệt dẫn để dẫn dòng điện Sự kết hợp thành phần dây dẫn cho phép thực thao tác đơn giản phức tạp: tín hiệu khuếch đại, tính tốn thực hiện, liệu di chuyển từ nơi sang nơi khác Một mạch điện có sử dụng vi điều khiển (MCU) để điều khiển phần tử khác gọi mạch nhúng Thiết kế mạch in gì? Thiết kế mạch in việc phát triển yêu cầu cụ thể thiết bị thành sơ đồ nguyên lý, sau xếp linh kiện vẽ đường dây nối chúng với Công việc thiết kế mạch in thường chia thành giai đoạn: Thiết kế mạch nguyên lý: Yêu cầu cần có hiểu biết định mạch điện tử linh kiện điện tử, từ toán cụ thể, chọn linh kiện vẽ sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý ảnh hưởng trực tiếp tới tính đắn mạch, mạch điện sai nguyên lý coi sử dụng Thiết kế mạch in: Yêu cầu có kiến thức luật dây, tính tốn độ dài, rộng dây dẫn Nắm rõ quy tắc layout Nhìn chung bước đơn giản lại tốn nhiều thời gian với người Việc thiết kế PCB không chuẩn dẫn tới mạch nhiễu, không đủ công xuất, … Chế tạo mạch in Lắp ráp linh kiện Mạch nguyên lý gì? Mạch nguyên lý sơ đồ đấu nối chân linh kiện với Bao gồm kí hiệu linh kiện (Symbol) đường dây (net) Ngồi cịn có kí hiệu khác sơ đồ mạch giúp làm rõ nguyên lý hoạt động như: - Netlabel - GND, VCC - Port Tạo Project Altium Trong project Altium gồm có nhiều file sau: • Project: File liên kết file bên với nhau, đuôi prj • Shematic: Mạch nguyên lý, đuôi sch • PCB: Mạch in, pcb • Lib: Thư viện, schlib pcblib Đây file bản, quan trọng dự án mạch in, cịn có file khác cần sử dụng q trình sản xuất PDF: Bản vẽ để review mạch dễ CAM : Các file liên quan tới việc gia công mạch in BOM: Danh sách linh kiện mạch Nguyên tắc tạo file Đặt tên file có tiền tố Prj, SCH, PCB đầu dễ dàng việc phân biệt file Khi có thay đổi file, cần save file Project để lưu liên kết lại Chỉnh sửa kích thước vẽ với template Chỉnh grid Thêm thư viện Altium Mở hộp thoại thư viện Phím tắt: P P (Place Part) Hoặc nút Panel – Component Các bước vẽ mạch nguyên lý Lấy linh kiện P - P Kết nối linh kiện đường dây P - W Đặt tên đường dây nối với khối khác Net Label Port P - N Sử dụng Net Label nối đường mạch nguyên lý, Port sử dụng nhiều mạch nguyên lý Thêm nhãn nguồn Power Label Lưu ý Power Label không đặt tên VCC, VDD mà phải ghi rõ điện áp 3.3V hay 5V P - O Đóng khung khối sử dụng đường kẻ P – D - L Đặt tên cho khối sử dụng Text String P - T Đặt tên (Designator) cho linh kiện T – A - N Các phím tắt vẽ mạch nguyên lý • • • • • • • P – P : Mở hộp linh kiện để lấy linh kiện P – W: Chuyển công cụ dây P – N: Chuyển công cụ đặt tên dây P – R: Chuyển công cụ đặt tên Port P – O: Chuyển công cụ vẽ đường nguồn P – D – L: Chuyển công cụ vẽ đường thẳng P – T: Chuyển công cụ viết chữ Nhấn chuột phải ESC để cơng cụ Phím Tab: Sửa thuộc tính công cụ Các công cụ chỉnh sửa vẽ • • • • • Căn lề (Align): Sử dụng A – T, A – B, A – R, A – L: để linh kiện theo chiều trên, , trái phải Xoay linh kiện: Trong di chuyển nhấn Space bar (phím cách) Lật linh kiện (Mirror): Trong di chuyển nhấn X,Y để lật theo trục hoành tung Đánh số tên linh kiện: T A A: Mở bảng chỉnh sửa cách đánh số linh kiện Đánh số tên linh kiện nhanh: T A N Kiểm lỗi Schematic Nhấn C – C (Project – Validate PCB project) Nhấn nút Panel – Message để mở hộp thoại tin nhắn Các lỗi thường gặp phải: - Floating Label: Khi nhãn tên không đặt chuẩn vào đường dây - Net has only pin: Dây dẫn khơng nối với dây khác - Duplicate Component Designator: Tên linh kiện bị trùng - Duplicate Net Name: Khi dây có tên Các cảnh báo bỏ qua: - Off grid: Linh kiện đặt không nằm lưới vẽ - No driving source: Sảy với chân linh kiện kiểu Input Ouput, bỏ qua - Unconected pin: Pin chưa nối, bỏ qua vẽ X vào chân Như sơ đồ nguyên lý tiêu chuẩn Linh kiện bố trí rõ ràng, khoa học Chia thành khối chức Các đường dây quan trọng (đường nối khối, đường dây đặc biệt) cần đặt tên Điện áp cấp vào phải rõ ràng, không để VCC, VDD Phải vẽ sơ đồ nguyên lý datasheet Đánh số đầy đủ Đã sửa tất lỗi Update Schematic sang PCB Phím tắt D – U (Design Update) Quá trình chuyển symbol từ schematic thành footprint (hình dang thực tế) sang PCB Bất kì bạn thay đổi nguyên lý, cần D U để Update lại thay đổi Các lỗi thường gặp update: - Footprint notfound: Linh kiện chưa có footprint, cần add footprint vào - Unknow pin: Linh kiện bị add sai footprint, symbol footprint có số chân khơng tương thích ... linh kiện điện tử riêng lẻ, điện trở, bóng bán dẫn, tụ điện, cuộn cảm, điốt, vi mạch, nối dây dẫn vệt dẫn để dẫn dòng điện Sự kết hợp thành phần dây dẫn cho phép thực thao tác đơn giản phức tạp:... khiển phần tử khác gọi mạch nhúng Thiết kế mạch in gì? Thiết kế mạch in việc phát triển yêu cầu cụ thể thiết bị thành sơ đồ nguyên lý, sau xếp linh kiện vẽ đường dây nối chúng với Công việc thiết. .. Thiết kế mạch in: Yêu cầu có kiến thức luật dây, tính tốn độ dài, rộng dây dẫn Nắm rõ quy tắc layout Nhìn chung bước đơn giản lại tốn nhiều thời gian với người Việc thiết kế PCB không chuẩn dẫn