Bài viết Tổng quan hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình thuỷ lợi xem xét, tổng hợp lại các tài liệu cả về lý thuyết và thực nghiệm về chỉ số đánh giá hiệu quả được áp dụng để đánh giá hiệu quả thuỷ lợi. Đồng thời, đưa ra các nhận xét nhằm cung cấp những hướng dẫn để lựa chọn các chỉ số đánh giá hệ thống thuỷ lợi cho các đối tượng quan tâm.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI Vũ Thị Nam1, Phạm Thị Thanh Thuỷ1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: namvt@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu hệ thống thủy lợi tối đa hóa phúc lợi nơng dân kinh tế xã hội Với dân số giới nhu cầu lương thực ngày tăng, sản xuất nông nghiệp phải hướng tới phát triển bền vững (David J cộng 1998) Nước cho nông nghiệp thành phần thiếu cho an ninh lương thực Q trình thị hố ngày phát triển, nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng ngành công nghiệp đô thị, đặt áp lực ngày lớn hệ thống thuỷ lợi, vừa phục sản xuất nông nghiệp đảm bảo dân sinh (Pareira, 2003) Đất cho sản xuất nông nghiệp dần bị thu hẹp để nhường chỗ cho khu thị Q trình cơng nghiệp hố sử dụng nước tưới không hiệu làm cho chất lượng nước ngày giảm sút, dẫn đến ô nhiễm nhiễm mặn Mặc dù chịu áp lực nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp nhiều hệ thống thuỷ lợi không đạt mục tiêu mong đợi (Kanber cộng sự, 2005), đặc biệt hệ thống thuỷ lợi có quy mơ lớn thường hoạt động với cơng suất thấp lực (Alcon cộng sự., 2017, Bos cộng sự., 2005) Nguyên nhân chủ yếu việc quản lý tài nguyên kém, khơng đạt lợi ích dự kiến tác động tiêu cực tới sức khoẻ môi trường (Biswas.,1990) Từ thực tế trên, có nhiều nghiên cứu với mục tiêu xem xét, đánh giá chuẩn đoán hiệu hệ thống thuỷ lợi từ nhiều khu vực giới, nước phát triển phát triển Ấn độ, Trung quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Sudan Việt Nam Đánh giá hiệu hệ thống thuỷ lợi nhằm mục đích cung cấp thông tin phản hồi cho cấp quản lý hệ thống hiệu việc sử dụng tài nguyên (Small Svendsen., 1992; Bos cộng sự., 2005) Nó hỗ trợ nhà quản lý hoạch định sách xác định hành động khắc phục nhằm tối đa hố lợi ích hệ thống Đồng thời, học kinh nghiệm để xây dựng tiêu chuẩn cho việc lập kế hoạch, thực quản lý dự án tương tự (Bos., 1997); tài liệu so sánh chéo hệ thống thuỷ lợi khu vực, quốc gia giới (Molden cộng sự.,1998) Có nhiều nghiên cứu điển hình việc đánh giá hiệu hệ thống giúp cải thiện hiệu hệ thống (PEOPC,.2010) Quá trình đánh giá phức tạp, điều quan trọng phải lựa chọn số định lượng hiệu liên quan đến mục tiêu thiết lập cho hệ thống Mục tiêu viết xem xét, tổng hợp lại tài liệu lý thuyết thực nghiệm số đánh giá hiệu áp dụng để đánh giá hiệu thuỷ lợi Đồng thời, đưa nhận xét nhằm cung cấp hướng dẫn để lựa chọn số đánh giá hệ thống thuỷ lợi cho đối tượng quan tâm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả xem xét, đánh giá toàn diện nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm điển hình đánh giá hiệu hệ thống thuỷ lợi giới (đến năm 2018) 439 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 Gần 50 tài liệu tổng hợp bao gồm báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học, luận án tiến sĩ, giáo trình, báo cáo quan quốc tế quản lý sử dụng nước Các nghiên cứu phân loại thành: Các nghiên cứu đánh giá hiệu quy trình quản lý nội hệ thống (Small Svendsen 1992; Rao cộng 1993), nghiên cứu đánh giá chéo hệ thống (Murray Rust Snellen 1993; Bos cộng 2005), nghiên cứu thực nghiệm (Alcon cộng 2017; Sohan Nallaperuma 2016; Abebech Abera cộng 2018…) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu hoạt động tưới tiêu quan sát, ghi chép diễn giải có hệ thống hoạt động quản lý nhằm đảm bảo đầu chức hệ thống (M.G.Bos cộng sự., 2004) Hiệu đo lường thông qua việc sử dụng số sở liệu thu thập ghi chép lại (Andreas Karen, 2002) Việc thiết lập số để đánh giá cần thiết Có hai cách tiếp cận để thiết lập số đánh giá Với cách tiếp cận đánh giá trình vận hành quản lý nội hệ thống, tác giả đề xuất tiêu lựa chọn Khi nhu cầu phát triển số áp dụng cho hệ thống tưới toàn giới đặt cách tiếp cận đánh giá hiệu sản phẩm đầu ra, số so sánh giới thiệu 3.1 Các số lựa chọn Với cách tiếp cận quy trình vận hành quản lý hệ thống, nhiều tác giả đề xuất số đo lường hiệu tưới tiêu tóm tắt Rao (1993) đưa ví dụ việc sử dụng chúng hệ thống thuỷ lợi cụ thể (Bos Nugteren 1974; Levine 1982; Abernethy 1986; Seckler, Sampath Raheja 1988; Mao Zi 1989; Molden Gates 1990; Sakthivadeels, Merrey Fernando 1993; Bos cộng 1994) Các số đánh giá quy trình nội ban đầu tập trung chủ yếu vào đánh giá hiệu hoạt động phân phối nước khía cạnh suất, phù hợp, tính tiện ích, hiệu chi phí tính bền vững Các số đánh giá hiệu quản lý hệ thống sau bổ sung nghiên cứu Bos cộng 1993; Bos 1997 Các tác giả đề xuất gần 40 số mô tả tiêu chí cần đánh giá hệ thống: hiệu sử dụng nước, bảo trì, tính bền vững môi trường, hiệu kinh tế xã hội hiệu quản lý Cùng với cách tiếp cận này, năm 2005, thành viên Uỷ ban quốc tế thuỷ lợi thoát nước (ICID) xuất cẩm nang dẫn tổ chức quản lý sử dụng nước khung chung để đánh giá hiệu hệ thống thuỷ lợi (Bos cộng 2005), 77 số (trong có 23 số khuyến nghị sử dụng 54 số lựa chọn) chia thành bốn nhóm: Cân nước, dịch vụ bảo trì Các số nhóm đề cập đến chức cấp nước cho người dùng; tu bảo dưỡng hệ thống công trình Mơi trường Cả tưới tiêu nước can thiệp có chủ đích người tới môi trường để tạo điều kiện cho phát triển trồng Nhóm xem xét tác động không cố ý (chủ yếu tiêu cực) thuỷ lợi tới mơi trường Kinh tế Nhóm chứa số định lượng suất trồng giá trị liên quan (được tạo ra) để quản lý trì hệ thống Các số khác Nhóm bao gồm số có sử dụng công nghệ cảm biến từ xa để định lượng liệu Số lượng số cần thiết cho đánh giá phụ thuộc vào phạm vi mục đích đánh giá Các số linh hoạt khơng bị ràng buộc với số định miễn số phản ánh rõ ràng mục tiêu đặt Mục đích loại đánh giá quy trình vận hành quản lý nội hỗ trợ nhà quản lý hệ thống cải thiện dịch vụ cung cấp nước cho người dùng Các mục tiêu đặt liên quan đến mục tiêu quản lý hệ thống phương pháp đo lường hiệu 440 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 cho biết hệ thống hoạt động tốt so với mục tiêu Khi hiệu không đạt được, trình vận hành quản lý hệ thống phải thay đổi để đạt mục tiêu mục tiêu phải thay đổi để phù hợp với hệ thống quy trình quản lý Các số đánh giá nội hỗ trợ nhà quản lý hệ thống thủy lợi trả lời câu hỏi “Tơi có làm không?” (David Molden cộng 1998) 3.2 Các số so sánh Theo nghiên cứu, số đo lường quy trình nội hệ thống có cơng cụ để so sánh phân tích chéo hệ thống (Bos Nugteren 1974; Murray Rust Snellen 1993; Merrey, Valera Dassenaike 1994) Để khắc phục hạn chế này, số tác giả chuẩn hóa bổ sung số cho phép so sánh tốt hệ thống (Bos cộng 1994) Các số cho thấy quan niệm chung lực tương đối hệ thống tưới tiêu, chúng cho phép so sánh quốc gia khu vực, loại sở hạ tầng quản lý khác nhau, môi trường khác để đánh giá theo thời gian xu hướng thực dự án cụ thể (Molden cộng sự., 1998) Năm 1998, nhóm tác giả Viện quản lý nước quốc tế (IWMI) công bố xem xét gồm số hiệu so sánh liên quan đến đầu sản xuất nông nghiệp từ đầu vào nước, đất đai tài Chín số chia thành nhóm bao gồm: Sản lượng canh tác, khả đáp ứng nhu cầu tưới tài Vận dụng số nghiên cứu lý thuyết, hàng loạt nghiên cứu thực nghiệm tác giả quốc gia khác giới đề xuất số đo lường hiệu hoạt động hệ thống thuỷ lợi hệ thống thuỷ lợi quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, Trung quốc, Ấn độ, Sri Lanka (Bouml cộng sự., 2009; M Sener., 2011; Wijesekera., 2016; Alcon cộng sự., 2017; Abebech Abera cộng sự, 2018) Ở Việt Nam, số tác giả nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động cơng trình thuỷ lợi mà đáng ý TS Trần Sỹ Vinh (2018) với tiêu chí: Dịch vụ thuỷ lợi, tu bảo trì hệ thống, sửa chữa hệ thống, kinh tế tài chính, tiêu chí khác Đồng thời tác giả đề xuất số chi tiết cho tiêu chí Mỗi số xác định điểm đạt theo thang 100 sở để đánh giá xếp hạng doanh nghiệp thuỷ lợi Tuy nhiên, tiêu chí tác giả xây dựng dựa ý kiến chủ quan sau nghiên cứu văn quy phạm pháp luật ngành thuỷ lợi mà khơng có tham gia bên liên quan: Cơ quan quản lý thuỷ lợi, doanh nghiệp quản lý hệ thống, bên liên quan khác đặc biệt người sử dụng nước KẾT LUẬN Có thể nói đánh giá hiệu cơng trình thuỷ lợi có tính chất định để đảm bảo phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp Các tài liệu nghiên cứu trước cung cấp khái niệm, khung đánh giá số chi tiết để đánh giá Tuy nhiên, khơng có số cho áp dụng chung cho tồn cơng trình Việc lựa chọn số chi tiết phần lớn phụ thuộc vào chất hệ thống mục đích việc đánh giá Để lựa chọn số phù hợp đánh giá hệ thống công trình thuỷ lợi Việt Nam chắn cần tiến hành nhiều nghiên cứu thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Murray-Rust, H., Snellen, W.B., 1993 Irrigation System Performance Assessment and Diagnosis IWMI [2] Bos, M.G.,1997 Performance indicators for irrigation and drainage Irrig Drain Syst 11, 119–137 [3] Molden, D.J., Sakthivadivel, R., Perry, C.J., De Fraiture, C., 1998 Indicators for Comparing Performance of Irrigated Agricultural Systems IWMI [4] Bos, M.G., Burton, M.A.S., Molden, D.J., 2005 Irrigation and Drainage Performance Assessment: Practical Guidelines CABI 441 ... đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động cơng trình thuỷ lợi mà đáng ý TS Trần Sỹ Vinh (2018) với tiêu chí: Dịch vụ thuỷ lợi, tu bảo trì hệ thống, sửa chữa hệ thống, kinh tế tài chính, tiêu chí... biết hệ thống hoạt động tốt so với mục tiêu Khi hiệu khơng đạt được, q trình vận hành quản lý hệ thống phải thay đổi để đạt mục tiêu mục tiêu phải thay đổi để phù hợp với hệ thống quy trình quản... cộng 2018…) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu hoạt động tưới tiêu quan sát, ghi chép diễn giải có hệ thống hoạt động quản lý nhằm đảm bảo đầu chức hệ thống (M.G.Bos cộng sự., 2004) Hiệu đo lường