Tổng quan các phương pháp đánh giá tổn thất và thiệt hại liên qua đến biến đổi khí hậu

15 2 0
Tổng quan các phương pháp đánh giá tổn thất và thiệt hại liên qua đến biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Tổng quan các phương pháp đánh giá tổn thất và thiệt hại liên qua đến biến đổi khí hậu giới thiệu kết quả rà soát tổng quan các phương pháp đánh giá tổn thất và thiệt hại được ứng dụng trên thế giới.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 Review Article Overview of Methods for Assessing Loss and Damage Associated with Climate Change Nguyen Trung Thang, Nguyen Thi Ngoc Anh*, Tran Quy Trung1, Dao Canh Tung2 Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment, 479 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Vietnam Productivity Institute, Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 10 February 2022 Revised 06 May 2022; Accepted 08 May 2022 Abstract: Loss and damage (L&D) caused by climate change (CC) has been defined as inevitable/unavoidable losses after the implementation of mitigation and adaptation measures As climate change continue to be complicated and unpredictable, L&D will increase, especially for highly vulnerable countries like Vietnam Therefore, the assessment of L&D caused by climate change is very important and necessary This article presents the results of an overview of L&D assessment methods applied in the world The review showed that, L&D assessment have either disaster risk reduction (DRR) or climate change adaptation (CCA) approach and is classified in qualitative and quantitative assessments or ex-ante and ex-post assessment In general, the methods of assessing L&D caused by natural disasters have been developed and guided, whereas the methods of assessing L&D by climate change adaptation approach have not been popularly developed Currently, the most popular method is still ex-post assessment while the models for evaluating/forecasting L&D in the future have not been widely applied in practice The quantitative assessment of economic L&D is often applied for the ex-post assessment, while the qualitative assessment is often used for ex-ante assessment and applied to non-economic L&D Keywords: Assessment methods, Losses and damages * * Corresponding author E-mail address: ngocanhnguyen1985@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4378 24 N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 25 Tổng quan phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại liên qua đến biến đổi khí hậu Nguyễn Trung Thắng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh*, Trần Quý Trung1, Đào Cảnh Tùng2 Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường, 479 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam, số 8, đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 02 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 05 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 05 năm 2022 Tóm tắt: Tổn thất thiệt hại (TT&TH) biến đổi khí hậu (BĐKH) gây hiểu mát không tránh khỏi sau thực biện pháp giảm nhẹ thích ứng Với diễn biến BĐKH ngày phức tạp, khó lường, xảy nhanh dự báo, TT&TH ngày gia tăng, đặc biệt quốc gia có tính dễ bị tổn thương cao Việt Nam Vì vậy, việc đánh giá TT&TH BĐKH quan trọng cần thiết Bài báo giới thiệu kết rà soát tổng quan phương pháp đánh giá TT&TH ứng dụng giới Theo đó, đánh giá TT&TH thường tiếp cận theo cách giảm rủi ro thiên tai (DRR) thích ứng với BĐKH (CCA), phân loại thành đánh giá định tính định lượng đánh giá trước sau xảy BĐKH Nhìn chung, phương pháp đánh giá TT&TH thiên tai gây xây dựng hướng dẫn, phương pháp đánh giá TT&TH theo cách tiếp cận thích ứng với BĐKH chưa phát triển mạnh mẽ Hiện nay, phổ biến đánh giá sau xảy BĐKH, mơ hình đánh giá/dự báo TT&TH tương lai chưa áp dụng rộng rãi thực tế Các phương pháp đánh giá định lượng TT&TH kinh tế thường áp dụng cho đánh giá sau, phương pháp định tính thường sử dụng đánh giá trước xảy cho TT&TH phi kinh tế Từ khóa: Phương pháp đánh giá, TT&TH Mở đầu* BĐKH vấn đề lớn toàn nhân loại kỷ XXI, gây tác động lớn kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường TT&TH BĐKH gây hiểu mát không tránh khỏi sau thực biện pháp giảm nhẹ thích ứng Các TT&TH hậu tượng thời tiết cực đoan thời (sudden-onset events) bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, q trình diễn biến chậm (slow-onset events) * Tác giả liên hệ Địa email: ngocanhnguyen1985@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4378 nhiệt độ tăng, nước biển dâng, q trình axit hóa đại dương, xâm nhập mặn, Theo Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), TT&TH BĐKH gây phân thành loại: i) TT&TH kinh tế (economic loss and damage); ii) TT&TH phi kinh tế (non-economic loss and damage) TT&TH kinh tế tổn thất tài nguyên, hàng hóa dịch vụ mà trao đổi, mua bán thị trường, bao gồm thu nhập (từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) tài sản (tự nhiên nhân tạo) TT&TH phi kinh tế 26 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 TT&TH người (tính mạng, sức khỏe, thay đổi nơi cư trú), xã hội (lãnh thổ, di sản văn hóa, tri thức địa) môi trường (đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái) Tại số nước phát triển, đặc biệt nước dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Nepal phải đối mặt với TT&TH lũ lụt [1]; hay lốc xoáy nước biển dâng ảnh hưởng đến suất nông nghiệp chất lượng nước sinh hoạt vùng cư dân ven biển Bangladesh [2]; thời tiết khắc nghiệt Caribe dẫn làm cho cư dân khắp đảo nhỏ phải di dời chỗ [3], Trong nhiều trường hợp, TT&TH quốc gia phục hồi, mát tính mạng người, di tích lịch sử, văn hóa, hệ sinh thái, Việt Nam nước có bờ biển dài với tính dễ bị tổn thương cao, đánh giá nước chịu nhiều tác động BĐKH Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm nước tăng khoảng 0,62oC; mực nước ven biển thời kỳ 1993-2014 tăng khoảng 3,34 mm/năm; thiên tai gia tăng cường độ tần suất Với diễn biến ngày phức tạp BĐKH, nước ta phải gánh chịu nhiều nguy thiên tai, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất hạn hán Hàng năm, thiệt hại thiên tai tượng thời tiết cực đoan ước tính khoảng 1,5% GDP Dự báo đến năm 2050, mực nước biển dâng từ 18÷38 cm, tổn thất lên tới 2% GDP Việt Nam [4] Trước thực trạng trên, cần thiết phải rà soát, nhận diện cách đầy đủ, toàn diện, hệ thống phương pháp đánh giá TT&TH BĐKH gây ra, mục tiêu nghiên cứu Tổng quát hơn, sở để đề xuất phương pháp hướng dẫn đánh giá TT&TH theo yêu cầu Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 phê duyệt Quyết định 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 Thủ tướng Chính phủ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Theo đó, cơng trình nghiên cứu quốc tế TT&TH BĐKH thu thập từ thông qua ấn phẩm cơng bố Tạp chí khoa học chun ngành biến đổi khí hậu (như International Journal of Global Warming, Climate Policy, Journal of Extreme Events ), báo cáo tổ chức uy tín (như Ngân hàng giới - World Bank, Ủy ban kinh tế Liên hiệp quốc khu vực châu Mỹ Latinh Caribe - UNECLAC, Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu - IPCC…) Các tài liệu sau xem xét, phân tích tổng hợp, xếp có hệ thống theo hai loại hình TT&TH (kinh tế phi kinh tế) Với loại hình lại chia theo phương pháp đánh giá định tính định lượng Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) áp dụng sơ để phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp đánh giá, sở có kiến nghị, đề xuất cho việc áp dụng Việt Nam Kết nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận đánh giá tổn thất thiệt hại Theo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) 2012, có hai cách tiếp cận đánh giá TT&TH, bao gồm: i) Đánh giá theo quan điểm giảm nhẹ rủi ro thiên tai (DRR), ii) Đánh giá theo góc độ thích ứng với BĐKH (CCA) Đối với cách tiếp cận phân chia thành đánh giá trước sau xảy ra, đánh giá định tính định lượng (Hình 1) [5] Đánh giá TT&TH theo cách tiếp cận DRR xây dựng dựa phân tích tính nhạy cảm rủi ro, từ tiếp cận định tính định lượng Các phương pháp phân loại gồm: i) Trước thiên tai diễn (dự báo); ii) Sau thiên tai diễn (đánh giá thiệt hại) Dữ liệu tổn thất, thiệt hại thiên tai diễn khứ phân tích, đánh giá nhằm củng cố hiểu biết, cải thiện khả đánh giá độ nhạy cảm công cụ đánh giá sau thiên tai Các liệu lại sử dụng làm đầu vào cho cơng cụ/mơ hình dự báo TT&TH thiên tai xảy tương lai N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 Đánh giá TT&TH theo cách tiếp cận CCA coi tính dễ bị tổn thương “mức độ” mà hệ sinh thái chịu đựng chống đỡ trước tác động BĐKH, bao gồm thay đổi khí hậu tượng cực đoan Tính dễ bị tổn thương hàm bao gồm đặc tính, cường độ, mức độ thay đổi khí hậu mà hệ thống bị phơi nhiễm, trở nên nhạy cảm có khả thích nghi [6] Cách tiếp cận chủ yếu đánh giá/dự báo trước TT&TH tương lai 3.2 Các phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại 3.2.1 Đánh giá tổn thất thiệt hại kinh tế a) Các phương pháp đánh giá định tính - Phương pháp đánh giá TT&TH thông qua đánh giá tác động BĐKH: phương pháp đề cập Hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng [7] nghiên cứu lồng ghép BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngành tài ngun mơi trường [8] Theo đó, việc đánh giá định tính TT&TH gồm: i) Phân tích điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu; ii) Xác định diễn biến kịch BĐKH khu vực nghiên cứu; iii) Đánh giá, dự báo tác động BĐKH; iv) Đánh giá khả năng/năng lực thích ứng; v) Dự báo TT&TH xảy Phương pháp nhằm đánh giá định tính TT&TH trước xảy BĐKH Ưu điểm phương pháp quy trình áp dụng chung cho tỉnh, thành phố, nhiên bước thực quan trọng nhất, với địa phương khác nhau, cần xem xét điều kiện kinh tế xã hội nguồn thông tin sẵn có để đánh giá cho phù hợp - Phân tích tính dễ bị tổn thương lực thích ứng (Vulnerability and Adaptation Capacity Analysis - VCA): phương pháp CARE xây dựng nhằm đánh giá tác động BĐKH sống sinh kế người dễ bị tổn thương Bằng cách kết hợp kiến thức địa với liệu khoa học, trình giúp nâng cao hiểu biết rủi ro khí hậu hoạt động thích ứng VCA đánh giá định tính 27 điểm mạnh điểm yếu đối tượng (hộ gia đình, cộng đồng thiết chế) nhận diện rủi ro thiên tai thơng qua q trình điều tra tham vấn VCA thực thông qua đối thoại cộng đồng cộng đồng bên liên quan khác Các kết VCA cung cấp sở vững cho việc xác định giải pháp thực tế để tạo điều kiện thích ứng dựa vào cộng đồng BĐKH Nhược điểm VCA khơng thể định lượng tính dễ bị tổn thương cung cấp kết khái quát cho khu vực quốc gia [5] - Đánh giá dựa mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Community Based Disaster Risk Management - CBDRM): mơ hình Trung tâm Phịng chống thiên tai châu Á, áp dụng biện pháp phân tích rủi ro, phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai với tham gia cộng đồng địa phương Phương pháp tạo điều kiện cho tham gia người có khả bị ảnh hưởng vào trình đánh giá, sử dụng kinh nghiệm họ “các yếu tố rủi ro”, cho phép xác định tính dễ bị tổn thương cải thiện việc ước tính tổn thất cấp độ cộng đồng Kết đánh giá dựa phương pháp nhiều trường hợp sát với thực tế dựa q trình tham vấn từ cộng đồng địi hỏi nhiều thời gian, đặc biệt thu thập thông tin có sẵn Hơn nữa, kết phụ thuộc vào kỹ giai đoạn thực [9] b) Các phương pháp đánh giá định lượng - Nhóm mơ hình theo cách tiếp cận thích ứng với BĐKH (CCA): + Mơ hình FUND (Khung khí hậu bất định, đàm phán phân phối - The Climate Framework for Uncertainty, Negotiation and Distribution): tính tốn phát thải CO2 dựa tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lượng sử dụng dân số phát thải khí nhà kính khác CH4, NOx, SF6… tính riêng Từ phát thải CO2 khí nhà kính, mơ hình FUND dự báo gia tăng nhiệt độ nước biển dâng, từ xác định tác động thiệt hại xảy lĩnh vực: nông nghiệp, tiêu thụ lượng, đất đai, hệ sinh thái sức khỏe người Ví dụ, tiêu thụ lượng, mơ hình FUND tính tốn lợi ích việc 28 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 giảm chi phí để sưởi ấm thiệt hại việc làm mát gia tăng nhiệt độ Theo đó, lợi ích/thiệt hại tính dựa thu nhập đầu người (income), thay đổi nhiệt độ trung bình dân số vùng Đối với thiệt hại hệ sinh thái, mơ hình FUND cho phép ước tính thiệt hại tiền năm cho vùng (tính theo USD năm 1995) hàm số từ thông số: i) Thu nhập bình quân đầu người năm 1995 vùng; ii) Dân số vùng (triệu người); iii) Số lượng loài làm cho giá trị tăng lên số loài giảm - sử dụng tiêu chí Weitzman (1998) [10] số đa dạng sinh học, giá trị khan (scarcity value of biodiversity) tỷ lệ nghịch với số lượng lồi Ưu điểm mơ hình FUND áp dụng nhiều quốc gia cho phép đánh giá thiệt hại người tải sản (vơ hình hữu hình) Tuy nhiên nhược điểm mơ đun tính tốn thiệt hại phức tạp mơ hình tích hợp khác xem xét tác động theo chiều (biến đổi khí hậu gây với kinh tế xã hội) mà không phân tích chiều ngược lại + Mơ hình phân tích sách hiệu ứng nhà kính (Policy Analysis for the Greenhouse Effect - PAGE95): PAGE95 mơ hình phát triển từ năm 1992 Liên minh châu Âu (EU) sử dụng q trình hoạch định sách BĐKH PAGE thực vịng lặp tính tốn với mẫu tham số ngẫu nhiên (tham số đầu vào xác định theo chuyên gia), tính xác suất phân bổ cho đầu gồm: mức tăng nhiệt độ, thiệt hại BĐKH, chi phí thích ứng chống chịu Các nhà hoạch định xem xét phân tích rủi ro lựa chọn sách để cân chi phí phục hồi lợi ích thực giảm thiểu tác động PAGE95 xác định thiệt hại theo phần trăm GDP CO2 tăng gấp đơi Để tính tốn thay đổi nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp, mơ hình sử dụng 17 phương trình tính tốn nồng độ CO2 khí PAGE95 có ưu điểm mơ hình đơn giản, dễ hiểu nhà hoạch định tốc độ xử lý nhanh mô hình đánh giá tác động thay đổi nhiệt độ, yếu tố biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan khác chưa nhắc tới Việc xác định hệ số trung gian mơ hình vấn đề phức tạp khiến cho mô hình khó áp dụng rộng rãi [11] Phiên mơ hình PAGE95 sử dụng để nghiên cứu, phân tích tác động BĐKH tới kinh tế xã hội Hàn Quốc [12] + Mơ hình biến đổi khí hậu tích hợp động (Dynamic Integrated Climate Change - DICE): DICE mơ hình phân tích tích hợp William Nordhaus, Đại học Yale, Hoa Kỳ phát triển từ năm 1990, dùng phân tích sách BĐKH Trong mơ hình DICE, tác động BĐKH tính tốn thơng qua thay đổi giá trị sản xuất tồn cầu dựa thay đổi nhiệt độ Theo đó, DICE chia giới thành 12 khu vực khác nhau, thiệt hại tính tốn cho khu vực với lĩnh vực gồm: nơng nghiệp, nước biển dâng, sức khỏe, thiệt hại phi kinh tế thảm họa Để giải toán thiệt hại này, mơ hình sử dụng phương trình kinh nghiệm để dự đoán thiệt hại dựa vào hệ số liên hệ thiệt hại thay đổi nhiệt độ DICE xem xét tương tác theo chiều kinh tế xã hội biến đổi khí hậu áp dụng với quy mơ tồn cầu nên khơng phân tích cụ thể cho quốc gia khu vực [13] + Mơ hình tích hợp vùng khí hậu kinh tế (RICE - Regional Integrated model of Climate and the Economy): RICE phiên mô hình DICE Nordhaus Yang (1996) [14] xây dựng Mơ hình RICE có tính địa phương, cân tổng thể hoạt động kinh tế với phát thải hậu từ BĐKH, theo đó, giới phân thành 10 khu vực, khu vực có liệu chi tiết vốn, dân số, công nghệ Mơ hình RICE sử dụng nhóm phương trình phát thải theo khu vực, phương trình nồng độ khí nhà kính tồn cầu, phương trình BĐKH mối liên hệ toàn cầu Tương tự DICE, RICE xem xét tương tác theo chiều cụ thể hố cho số khu vực, nhiên mơ hình quan tâm tới yếu tố biến đổi chậm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, nước biển dâng mà không xem xét tượng thời tiết cực đoan [13] - Nhóm mơ hình theo cách tiếp cận giảm nhẹ rủi ro thiên tai (DRR): + Mô hình mơ thảm họa CATSIM (CATastropheSIMulation) gồm mơđun: N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 môđun đánh giá rủi ro thiệt hại; môđun phân tích chi phí lợi ích chiến lược tài để quản lý rủi ro, tác động chúng số quan trọng tăng trưởng kinh tế nợ Các bước thực mơ hình CATSIM bao gồm: i) Xác định rủi ro ước tính thiệt hại; ii) Đánh giá tính sẵn sàng phủ tài để khắc phục thiệt hại; iii) Đánh giá tính dễ bị tổn thương tài chính; iv) Xác định rủi ro kinh tế vĩ mô; v) Quản lý rủi ro Về dự báo thiệt hại thiên tai, mơ hình dựa yếu tố: Nguy (Hazard), Phơi nhiễm (Exposure), Mức dễ bị tổn thương (Vulnerability) để tính tốn thiệt hại Tuy nhiên, nhiều khu vực, liệu chi tiết cần thiết khơng sẵn có Trong trường hợp này, thường sử dụng liệu thống kê tần suất thiên tai thiệt hại khứ, thông qua kỹ thuật toán học xác suất (lý thuyết giá trị cực trị extreme value theory) để ước lượng xác suất xảy thiệt hại thiệt hại lớn trung bình khoảng thời gian biến cố gây Cách đòi hỏi liệu thống kê đầy đủ cố thiên tai thiệt hại xảy nhiều năm liên tiếp Mơ hình CATSIM có ưu điểm giao diện đồ họa dễ sử dụng cho phép người dùng xác định tham số cho mối nguy hại, tính dễ bị tổn thương yếu tố phơi nhiễm; người dùng thay đổi tham số giả định để hiển thị chiến lược tài phù hợp trường hợp cụ thể, nhiên địi hỏi chun gia có trình độ chun mơn sâu [15] + Mơ hình đánh giá rủi ro xác suất Trung Mỹ - CAPRA (Central American Probabilistic Risk Assessment) công cụ quản lý rủi ro thiên tai dựa hệ thống thông tin địa lý (GIS) sử dụng khu vực Trung Mỹ CAPRA dự tính xác suất để xác định cường độ (mức độ nghiêm trọng) khả (xác suất) xuất thiên tai bão, động đất, sạt lở đất, núi lửa mưa lớn Các kỹ thuật xác suất sử dụng để phân tích thống kê dựa liệu lịch sử, từ đánh giá cường độ, thời gian tần suất nguy tiềm ẩn lãnh thổ quốc gia Dữ liệu đầu vào mà CAPRA sử dụng gồm: i) Dữ liệu để dự báo số rủi ro: sử dụng cho nhiều yếu tố, tượng thiên tai khác nhau; 29 ii) Dữ liệu để dự báo hệ số mức độ nguy hiểm: liên quan đến phân cấp xã hội, khả chống chịu thiên tai Các liệu đưa vào mơ hình dạng đồ bảng thuộc tính Mơ hình hữu ích quy hoạch sử dụng đất, kịch tổn thất để ứng phó khẩn cấp, đánh giá tồn diện rủi ro thiên tai dựa số áp dụng với số nước Mỹ Latin đòi hỏi chun gia có trình độ chun mơn sâu [15] + Mơ hình HAZUS-MH (Hazards U.S Multi-Hazard) cơng cụ Cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp liên bang Hoa Kỳ (FEMA) phát triển, sử dụng tảng GIS để ước tính thiệt hại trước sau xảy thiên tai Mơ hình phân tích ước tính: i) Thiệt hại vật chất tài sản sở hạ tầng; ii) Thiệt hại kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh chi phí sửa chữa tái thiết; iii) Thiệt hại xã hội lũ lụt, động đất bão Các phân tích thực qua mơ diễn biến thiên tai dựa liệu điều kiện tự nhiên để tính tốn vùng bị ảnh hưởng thiên tai mức độ nghiêm trọng; sau sử dụng liệu yếu tố phơi nhiễm rủi ro thiên tai để tính tốn loại thiệt hại Tuy nhiên mơ hình xây dựng riêng cho Hoa Kỳ nên khả ứng dụng cho quốc gia khác hạn chế [16] - Một số phương pháp đánh giá thiệt hại thiên tai: + Năm 2014, Ủy ban kinh tế Liên hiệp quốc khu vực châu Mỹ Latinh Caribe (UNECLAC) xây dựng phát hành Cẩm nang ước tính tác động kinh tế - xã hội môi trường thiên tai Tài liệu sử dụng phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại thiên tai gây Với TT&TH môi trường, ECLAC hướng dẫn quy trình đánh giá với bước: i) Đánh giá thực trạng trước xảy thiên tai; ii) Xác định tác động thiên tai đến mơi trường; iii) Đánh giá định tính tác động; iv) Phân loại đánh giá tác động đến môi trường; v) Định giá kinh tế thiệt hại môi trường; vi) Loại bỏ tác động trùng lặp [17] Phương pháp ECLAC nhiều quốc gia áp dụng để đánh giá chi 30 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 tiết mức độ TT&TH phụ thuộc vào sẵn có thơng tin định lượng quốc gia/khu vực bị ảnh hưởng Philippines đánh giá nhu cầu sau thiên tai (PDNA) liên tục Chính phủ nước sửa đổi Indonesia đánh giá thiệt hại sau thiên tai nhà ở, sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hóa, du lịch, mơi trường, giao thơng,… [18] + Quy trình đánh giá thiệt hại Cơ quan quản lý khẩn cấp Australia (Emergency Management Australia - EMA) gồm 12 bước: 1) Xác định mục tiêu việc đánh giá; 2) Tổ chức tham vấn thu thập thông tin, liệu; 3) Xác định phạm vi không gian, thời gian để đánh giá; 4) Quyết định cách thức đánh giá mức độ đánh giá; 5) Thu thập thông tin mối nguy hại, rủi ro; 6) Thu thập thông tin người dân, tài sản hoạt động có nguy rủi ro; 7) Xác định loại tổn thất; 8) Đo lường TT&TH từ nguồn gián tiếp, trực tiếp; 9) Quyết định tính tốn tổn thất thực tế hay tiềm tàng; 10) Tính tốn thiệt hại trung bình hàng năm (AAD) cần thiết; 11) Đánh giá lợi ích khu vực phân tích; 12) Báo cáo kết đánh giá tổn thất Ngoài hướng dẫn việc đánh giá thông qua thu thập thông tin từ hoạt động khảo sát, hướng dẫn đưa phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại vơ thiệt hại mơi trường, sinh thái, dịch vụ du lịch Quy trình EMA áp dụng nhiều quốc gia không yêu cầu chuyên môn kỹ thuật cao quy trình gồm nhiều bước nên phức tạp [19] + Quy trình đánh giá TT&TH Ngân hàng giới (2010) tiếp tục phát triển, cập nhật, đơn giản hóa phương pháp ECLAC cấp độ ngành Theo đó, hai loại tác động xã hội kinh tế thiên tai gây xem xét để đánh giá gồm: i) Sự phá hủy (toàn phần) tài sản vật chất, ii) Những thay đổi thiệt hại kinh tế hậu thiên tai Quy trình chung để đánh giá TT&TH lĩnh vực bao gồm bước sau: i) Đánh giá trạng trước thiên tai xảy ra; ii) Xây dựng kịch sau thiên tai, bao gồm kế hoạch, lịch trình sơ để tái thiết, phục hồi sở vật chất sau thiên tai, dự báo hiệu kinh tế lĩnh vực bị ảnh hưởng; iii) Ước tính TT&TH: việc ước tính TT&TH cho lĩnh vực thực thông qua so sánh trước sau thiên tai, giá trị thiệt hại tính theo quan điểm dựa vào giá trị thay thời điểm xảy thiên tai Để xác định tổng thiệt hại thiên tai, cần đánh giá TT&TH cho lĩnh vực bị ảnh hưởng, tránh bỏ sót tính tốn kép đánh giá Trong bước đánh giá tổng thể tác động thiên tai, tác động kinh tế vĩ mô tác động đến việc làm, thu nhập [20] + Phân tích điểm nóng thiên tai (Natural Disaster Hotspot): Phương pháp Ngân hàng giới xây dựng để đánh giá rủi ro thiệt hại kinh tế tử vong thiên tai, ước tính mức độ rủi ro cách kết hợp nguy phơi nhiễm tính dễ bị tổn thương Phương pháp nhận diện khu vực giới chịu tác động nặng nề thiên tai với lớp liệu bao gồm: Tần suất cường độ thiên tai; Các yếu tố phơi nhiễm rủi ro thiên tai; Tính dễ bị tổn thương yếu tố bị phơi nhiễm với loại thiên tai cụ thể theo khu vực Cơ sở liệu xem xét loại thiên tai động đất, núi lửa, sạt lở, lụt, hạn hán bão Hiện xác định bốn yếu tố phơi nhiễm mật độ dân số (người/km2), mật độ GDP ($/km2), mật độ GDP nông nghiệp ($/km2) mật độ đường giao thơng (km/km2) Tính dễ bị tổn thương xác định dựa vào liệu thiệt hại thiên tai khứ Dựa vào lớp liệu này, xây dựng đồ rủi ro thiên tai đơn giản đồ rủi ro thiên tai có trọng số yếu tố phơi nhiễm/tính dễ bị tổn thương cho nhiều loại thiên tai Nhược điểm phương pháp sở liệu khơng đầy đủ để đánh giá mức độ rủi ro tuyệt đối; phân tích tồn cầu bị giới hạn vấn đề quy mơ thơng tin sẵn có số liệu (dữ liệu thiệt hại thiên tai lịch sử thiệt hại kinh tế hạn chế) [5] 3.2.2 Đánh giá tổn thất thiệt hại phi kinh tế a) Các phương pháp đánh giá định tính Một số phương pháp nêu áp dụng cho đánh giá TT&TH phi kinh tế như: i) Đánh giá TT&TH dựa phân tích tác N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 động BĐKH; ii) Phân tích tính dễ bị tổn thương lực thích ứng (VCA); iii) Đánh giá TT&TH dựa mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, ngồi cịn số phương pháp đây: - Đánh giá rủi ro BĐKH Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKCCRA - UK Climate Change Risk Assessment) phương pháp đánh giá hội rủi ro BĐKH mang lại dựa chứng BĐKH thu thập CCRA bao gồm đánh giá hàng trăm loại rủi ro khác ngành/lĩnh vực Một số rủi ro định lượng tiền, diện tích đất, số người bị ảnh hưởng; số rủi ro khác đánh giá định tính thơng qua phương pháp chun gia thông qua đánh giá chứng Kết đánh giá thể định tính bán định lượng (qualitative/semiquantitative) thơng qua mức “thấp”, “trung bình” “cao” Các mức đưa dựa số liệu định lượng và/hoặc đánh giá chuyên gia đa số trường hợp Nội dung đánh giá gồm bước: i) Phân tích mức rủi ro tại; đánh giá rủi ro, hội khả thích ứng tại; ii) Phân tích mức rủi ro tương lai; dự báo rủi ro, hội khả thích ứng tương lai; iii) Từ kết bước trên, phân hạng mức độ cấp bách cần có hành động thời gian tới (5 năm) Phương pháp áp dụng quốc gia phát triển trình đánh giá đòi hỏi nhiều thời gian kết đánh giá không đại diện cho quốc gia [21] - Đánh giá thơng qua Chỉ số rủi ro khí hậu Welle Birkmann (2015) [22] nghiên cứu để đánh giá rủi ro thiên tai dựa tiêu chí đánh giá mức phơi nhiễm rủi ro thiên tai tiêu chí đánh giá mức dễ bị tổn thương Tính nhạy cảm (Susceptibility), Năng lực ứng phó (Coping capacity) Năng lực thích ứng (Adaptive capacity) Tương tự, Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu (The global climate risk index) Germanwatch xây dựng, đánh giá tập trung vào mối nguy hại liên quan đến BĐKH sử dụng bốn số: 1) Số người chết; 2) Số người chết/100.000 dân; 3) Tổng thiệt hại tính theo sức mua tương đương 31 (PPP); 4) Thiệt hại đơn vị GDP Cách tiếp cận đòi hỏi liệu hầu hết trường hợp dễ dàng truy cập cấp độ tồn cầu Tuy nhiên, biến số kinh tế - xã hội so với thiệt hại số lượng tử vong khơng cho phép đo lường xác tính dễ bị tổn thương mà dấu hiệu tính dễ bị tổn thương [23] Đánh giá thông qua số rủi ro khí hậu có ưu điểm áp dụng cho quốc gia với trình độ chuyên mơn trung bình chi phí tốn thực cách triệt để b) Các phương pháp đánh giá định lượng Các phương pháp đánh giá định lượng TT&TH phi kinh tế thường sử dụng kỹ thuật lượng giá (economic evaluation) Trên giới, lượng giá tài nguyên môi trường phát triển từ năm 1980 nhằm “quy đổi thước đo tiền tệ giá trị tài nguyên môi trường” để phục vụ cho trình định Bên cạnh lượng giá giá trị tài nguyên môi trường, kỹ thuật lượng giá cho phép đánh giá định lượng thiệt hại môi trường Do đó, kỹ thuật ứng dụng đánh giá TT&TH BĐKH gây Tùy loại hình TT&TH trường hợp cụ thể áp dụng phương pháp lượng giá khác [24]: - Phương pháp giá thị trường (market price method) phương pháp xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ môi trường cung cấp trao đổi, mua bán thị trường Phương pháp sử dụng để đánh giá thiệt hại giá trị sử dụng trực tiếp gỗ, củi, dược liệu… hệ sinh thái Các bước thực bao gồm: i) Xác định loại hàng hóa, dịch vụ giao dịch, mua bán thị trường; ii) Thu thập liệu sản lượng hàng năm hàng hóa, dịch vụ giá chúng thị trường thông qua khảo sát thu thập thông tin từ nguồn tài liệu thứ cấp - Phương pháp chi phí thay (replacement cost method) sử dụng để ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái/môi trường chi phí thay chúng hàng hố dịch vụ có tính tương tự Các bước thực gồm: i) Xác định dịch vụ cung cấp hệ sinh thái đánh giá đánh giá quy mơ mà dịch vụ đem lại lợi ích; ii) Xác định 32 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 hàng hoá dịch vụ nhân tạo kết cấu hạ tầng thay cho dịch vụ hệ sinh thái mức quy mơ mà hàng hố đem lại lợi ích; iii) Xác định chi phí hàng hố dịch vụ thay kết cấu hạ tầng - Phương pháp chi phí thiệt hại tránh (avoided cost method) sử dụng thông tin thiệt hại tránh giá trị tài sản hệ sinh thái bảo vệ có cố xảy lợi ích hệ sinh thái Các bước thực gồm: i) Xác định dịch vụ sinh thái có chức bảo vệ đánh giá mở rộng, mức bảo vệ thay đổi có giả thiết hệ sinh thái cụ thể bị suy giảm; ii) Xác định kết cấu hạ tầng, tài sản, số dân bị tác động thay đổi việc bảo vệ hệ sinh thái xác định ranh giới mà tác động khơng cần đưa vào phân tích; iii) Ước lượng quy mô thêm vào thiệt hại giả thiết suy giảm hệ sinh thái; iv) Ước lượng chi phí thiệt hại cách sử dụng thông tin giá trị tài sản có rủi ro - Phương pháp thay đổi suất (productivity change method): tác động BĐKH, thiệt hại kinh tế xảy ra, rõ nơng nghiệp, ví dụ, mùa hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn Như vậy, suy giảm suất sở để tính tốn TT&TH kinh tế Phương pháp coi thay đổi suất sản xuất sở đo lường giá trị, đồng thời sử dụng giá thị trường để tính tốn đầu vào đầu sản xuất lượng giá thay đổi vật lý trình Các bước thực sau: i) Xác định mối quan hệ nhân yếu tố BĐKH với hàng hóa sản xuất, ví dụ xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến suất trồng; ii) Xác định suy giảm suất sản xuất (phạm vi, quy mơ), ví dụ, thơng qua so sánh suất trung bình trước sau có tác động BĐKH, so sánh suất khu vực chịu tác động với khu vực đối chứng không chịu tác động BĐKH thông qua điều tra số liệu sơ cấp thứ cấp; iii) Sử dụng giá thị trường để lượng giá TT&TH dựa thay đổi suất xác định - Phương pháp chi phí sức khỏe (cost of illness method): sử dụng để tính tốn thiệt hại sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường tác động BĐKH, đo lường chi phí bệnh tật phát sinh Nhìn chung, chi phí gồm nhóm chính: chi phí điều trị phục hồi; chi phí hội thu nhập thời gian nghỉ chữa bệnh, phục hồi; chi phí hội người thân chăm sóc người bệnh Các bước tiến hành gồm: i) Xác định phạm vi tác động tỷ lệ mắc bệnh thiên tai; ii) Tính tốn chi phí liên quan Chi phí trực tiếp nguồn lực cần có để phịng ngừa, chẩn đốn điều trị bệnh (chi phí cho thuốc thang, điều trị nội trú ngoại trú, chi phí lại) Chi phí gián tiếp xuất khả làm việc người bị suy giảm sức khỏe bị suy giảm - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) sử dụng để đánh giá hàng hố, chất lượng mơi trường cách xây dựng thị trường ảo thông qua việc khảo sát, đo đạc sẵn lòng chi trả (WTP) sẵn lịng chấp nhận (WTA) người dân tình giả định Các bước thực gồm: i) Xác định nhóm đối tượng phạm vi đánh giá; ii) Xây dựng dự thảo bảng hỏi điều tra thử để điều chỉnh bảng hỏi cách tiếp cận lấy số liệu; iii) Xây dựng bảng hỏi chi tiết bao gồm thơng tin thị trường giả định, tình giả định, phương tiện chi trả đặc biệt câu hỏi sẵn sàng chi trả cá nhân để hưởng giá trị môi trường; iv) Thu thập số liệu trường xử lý thông tin, liệu; v) Tính tốn phúc lợi cá nhân dựa mơ hình thực nghiệm kết tính tốn - Phương pháp chuyển giao lợi ích (benefit transfer method) phương pháp lượng giá tài nguyên môi trường thông qua chuyển giao thông tin giá trị nghiên cứu thực sang địa điểm khác, ví dụ chuyển giao giá trị bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước vùng A sang vùng B hay giá trị cải thiện chất lượng khơng khí từ thành phố A sang thành phố B Các bước thực gồm: i) Tập hợp nghiên cứu sẵn có giá trị dự kiến lượng giá, đánh giá giá trị sẵn có tập N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 hợp chuyển giao lợi ích; ii) Đánh giá chất lượng nghiên cứu chuyển giao giá trị; iii) Chuyển giao giá trị tài ngun mơi trường có sang điểm nghiên cứu 33 Bảng tổng hợp phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu: Bảng Tổng hợp phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu Phương pháp/cơng cụ Mơ tả tóm lược ECLAC/World Bank Sổ tay mơ tả phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại kinh tế, xã hội, môi trường thiên tai EMA Hướng dẫn cung cấp quy trình đánh giá tổn thất thiên tai phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại Đánh giá tác động BĐKH Hướng dẫn quy trình đánh giá tác động lĩnh vực bao gồm bước nội dung đánh giá tác động BĐKH Phân tích tính dễ bị tổn thương lực thích ứng Mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Đánh giá tính dễ bị tổn thương lực thích ứng q trình sử dụng để xác định điểm mạnh, điểm yếu hộ gia đình, cộng đồng, xã hội VCA công cụ quan trọng để hỗ trợ việc định liên quan đến phòng chống thiên tai, phát triển chương trình giảm thiểu nâng cao nhận thức cộng đồng mối nguy hại Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng biểu thị việc áp dụng biện pháp phân tích rủi ro, phịng chống giảm nhẹ thiên tai phòng chống thiên tai địa phương phần hệ thống quản lý rủi ro thiên tai quốc gia Ưu điểm/Hạn chế - Ưu điểm: áp dụng nhiều quốc gia; chuyên gia trình độ trung bình - Nhược điểm: Mức độ chi tiết đánh giá tổn thất thiệt hại đạt cách áp dụng hướng dẫn Sổ tay, nhiên cần phụ thuộc vào sẵn có thơng tin định lượng quốc gia khu vực bị ảnh hưởng - Ưu điểm: + Có thể áp dụng nhiều quốc gia; khơng yêu cầu đào tạo chuyên sâu có nhiều kinh nghiệm đánh giá tổn thất; + Có thể ước tính thiệt hại trung bình hàng năm từ mối nguy hại; + Quy trình đánh giá theo bước Hướng dẫn; + Có thể áp dụng nhiều mối nguy hại - Nhược điểm: quy trình đánh giá phức tạp - Ưu điểm: quy trình áp dụng chung cho tỉnh, thành phố - Nhược điểm: giới thiệu phương pháp bước thực quan trọng nhất, với địa phương khác nhau, cần xem xét điều kiện kinh tế xã hội nguồn thơng tin sẵn có - Ưu điểm: Trình độ chun mơn đào tạo mức độ trung bình; áp dụng cho nhiều quốc gia - Nhược điểm: khơng thể định lượng tính dễ bị tổn thương cung cấp kết khái quát cho khu vực quốc gia - Ưu điểm: địi hỏi trình độ chun mơn trung bình; áp dụng cho nhiều quốc gia - Nhược điểm: đòi hỏi nhiều thời gian, đặc biệt thu thập trước thơng tin có sẵn Hơn nữa, kết phụ thuộc vào kỹ giai đoạn thực 34 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 Phương pháp/công cụ Mơ tả tóm lược Mơ hình CATSIM Tính tốn rủi ro tài chính, kinh tế dựa lực tài phủ giảm nhẹ phục hồi sau thiên tai Mơ hình CAPRA Mơ hình dựa tảng GIS để đánh giá rủi ro Cách tiếp cận sử dụng phương pháp xác suất để phân tích hiểm họa tự nhiên khác nhau, bao gồm bão lũ lụt Mơ hình Hazus-MH Mơ hình mơ diễn biến thiên tai dựa liệu điều kiện tự nhiên để tính tốn vùng bị ảnh hưởng thiên tai mức độ nghiêm trọng; sau sử dụng liệu yếu tố phơi nhiễm rủi ro thiên tai để tính tốn loại thiệt hại Mơ hình FUND Sử dụng phương trình tốn dự báo thiệt hại người tài sản số lĩnh vực định yếu tố biến đổi khí hậu gây dạng thiệt hại người, tài sản, mát lồi, chi phí thực hành động thích ứng Mơ hình PAGE95 Dự báo phát thải khí nhà kính, dự báo thay đổi nồng độ KNK, dự báo thay đổi nhiệt độ khí Từ dự báo này, mơ hình đưa dự báo tổn thất GDP dựa liệu sức chịu đựng hệ sinh thái thay đổi nhiệt độ Ưu điểm/Hạn chế - Ưu điểm: Giao diện đồ họa dễ sử dụng cho phép người dùng xác định tham số cho mối nguy hại, tính dễ bị tổn thương yếu tố phơi nhiễm; người dùng thay đổi tham số giả định để hiển thị chiến lược tài phù hợp trường hợp cụ thể - Nhược điểm: địi hỏi chun gia có trình độ chun mơn sâu - Ưu điểm: mơ hình hữu ích quy hoạch sử dụng đất, kịch tổn thất để ứng phó khẩn cấp, đánh giá tồn diện rủi ro thiên tai dựa số - Nhược điểm: áp dụng với số nước Mỹ Latin; địi hỏi chun gia có trình độ chun mơn sâu; Khó kết hợp liệu liệu thay vào thiết lập mơ hình Đặc biệt việc tích hợp mối nguy hại thuật toán thiệt hại liên quan đến BĐKH phức tạp - Ưu điểm: Sử dụng công nghệ GIS nên có tính trực quan cao, sử dụng cho nhiều loại hình thiên tai: lũ lụt, sóng thần, động đất - Nhược điểm: áp dụng Mỹ; đòi hỏi chun gia có trình độ chun mơn sâu; phương pháp luận yêu cầu liệu chưa cụ thể hóa tài liệu hướng dẫn khiến cho việc tiếp cận cơng cụ khó khăn, quốc gia phát triển - Ưu điểm: + Mô đun kinh tế đơn giản so với mơ hình IAM khác; áp dụng nhiều quốc gia; + Cho phép đánh giá thiệt hại người tài sản (vơ hình hữu hình); + Quan tâm tới yếu tố biến đổi nhiệt độ, nước biển dâng, hạn hán - Nhược điểm: mơ đun tính tốn thiệt hại phức tạp mơ hình IAM khác Chỉ xem xét tác động theo chiều: biến đổi khí hậu gây với kinh tế xã hội, khơng phân tích chiều ngược lại - Ưu điểm: mơ hình đơn giản, dễ hiểu nhà hoạch định tốc độ xử lý nhanh - Nhược điểm: + Việc xác định hệ số trung gian mơ hình vấn đề phức tạp khiến cho mơ hình khó áp dụng rộng rãi; + Mơ hình đánh giá tác động thay đổi nhiệt độ, yếu tố biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan khác chưa nhắc tới; + Chỉ quan tâm tới tác động thay đổi nhiệt độ N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 35 Phương pháp/công cụ Mơ tả tóm lược Ưu điểm/Hạn chế Mơ hình DICE Sử dụng phương trình sản xuất Cobb Douglas giải tương quan hoạt động kinh tế Tính tốn phát thải khí nhà kính dạng vốn dự báo tác động phát thải khí nhà kính yếu tố BĐKH (thay đổi nhiệt độ, nước biển dâng, thay đổi lượng mưa, ) Dự báo tác động yếu tố BĐKH kinh tế xã hội (sản lượng, suy giảm GDP - Ưu điểm: Xem xét tương tác theo chiều kinh tế xã hội biến đổi khí hậu - Nhược điểm: + Sử dụng quy mơ tồn cầu nên khơng phân tích cụ thể cho quốc gia khu vực; + Chỉ quan tâm tới yếu tố biến đổi chậm thay đổi nhiệt độ, thay đổi độ ẩm, nước biển dâng không quan tâm tới tượng thời tiết cực đoan; Mơ hình RICE Phương pháp tương tự DICE phân chia giới thành 10 khu vực - Ưu điểm: + Xem xét tương tác theo chiều kinh tế xã hội biến đổi khí hậu; + Cụ thể hóa cho số khu vực - Nhược điểm: Chỉ quan tâm tới yếu tố biến đổi chậm thay đổi nhiệt độ, thay đổi độ ẩm, nước biển dâng không quan tâm tới tượng thời tiết cực đoan Các điểm nóng thiên tai Đánh giá rủi ro thiệt hại kinh tế tử vong thiên tai, ước tính mức độ rủi ro cách kết hợp nguy phơi nhiễm tính dễ bị tổn thương - Ưu điểm: Phương pháp nhận diện khu vực giới chịu tác động nặng nề thiên tai - Nhược điểm: sở liệu không đầy đủ để đánh giá mức độ rủi ro tuyệt đối Chỉ số rủi ro Các số rủi ro tổng hợp sử dụng với mục tiêu đánh giá tính dễ bị tổn thương, xây dựng nhiều tiêu chí thị đơn lẻ Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu Vương quốc Anh Bắc Ai-len Là phương pháp đánh giá hội rủi ro BĐKH dựa chứng BĐKH thu thập Các phương pháp lượng giá Bao gồm phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại - Ưu điểm: + Áp dụng cho quốc gia; trình độ chuyên mơn trung bình; + Diễn tả đầy đủ yếu tố rủi ro xã hội liệu chưa có sẵn cấp độ tồn cầu; + Các số chi tiết mức độ phơi nhiễm, tính nhạy cảm, khả ứng phó, thích ứng cho phép đo lường tính dễ bị tổn thương - Nhược điểm: + Dữ liệu tồn cầu phơi nhiễm dựa vào mơ hình tính tốn nên khơng đảm bảo độ tin cậy; + Tốn thực cách triệt để - Ưu điểm: xem xét tác động cụ thể khác BĐKH với ngành kinh tế, từ lựa chọn tác động đánh giá cần có hành động ứng phó khẩn trương - Nhược điểm: thiếu liệu nên khu vực định lượng - Ưu điểm: áp dụng nhiều quốc gia; chuyên gia trình độ trung bình - Nhược điểm: kết phụ thuộc vào sẵn có thơng tin định lượng quốc gia khu vực bị ảnh hưởng 36 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 Hình Cách tiếp cận, phương pháp cơng cụ phân tích TT&TH [5] Chú giải: CCA - Climate Change Adaptation (thích ứng với biến đổi khí hậu); IAM - Integrated Assessment Model (mơ hình đánh giá tích hợp); UKCCRA - Climate Change Risk Assessment of the Department for Environment (Đánh giá rủi ro BĐKH Vương quốc Anh Bắc Ai-len); CEA - Country Environmental Analysis (Phân tích mơi trường quốc gia); SEA - Strategic Environmental Assessment (Đánh giá môi trường chiến lược); CARICOM - Caribbean Community (Cộng đồng Caribe); DRR - Disaster Risk Reduction (giảm nhẹ rủi ro thiên tai); CAPRA - Comprehensive Approach for Probabilistic Risk Assessment (Mơ hình đánh giá rủi ro xác suất Trung Mỹ); CatSiM - Catastrophe Simulation model of the International Institute for Applied Systems Analysis (IIASA) (Mơ hình CATSIM Viện nghiên cứu quốc tế phân tích hệ thống ứng dụng); Hazus - Hazards U.S.; ECLAC - Economic Commission for Latin America and the Caribbean (Ủy ban kinh tế Liên hiệp quốc khu vực châu Mỹ Latinh Caribe); EMA - Emergency Management Australia (Cơ quan quản lý khẩn cấp Australia); PCRAFI - Pacific Risk Assessment and Modelling (Mô hình đánh giá rủi ro Thái Bình Dương); CBDRM - Community Based Disaster Risk Management (Đánh giá dựa mô hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng); VCA - Vulnerability and capacity assessment (Phân tích tính dễ bị tổn thương lực thích ứng); CRED-EMDAT - Centre for Research on the Epidemiology of Disasters (Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học thảm họa) Kết luận kiến nghị Qua nghiên cứu, tổng hợp, thấy rằng, nhìn chung giới, phương pháp đánh giá TT&TH thiên tai gây quan tâm, xây dựng hướng dẫn, phương pháp đánh giá TT&TH theo cách tiếp cận thích ứng với BĐKH chưa phát triển mạnh mẽ Quản lý rủi ro thiên tai quan tâm thực từ lâu, vậy, phương pháp đánh giá TT&TH quan tâm nghiên cứu phát triển Theo cách phân loại UNFCCC đề cập phần trên, thấy nhiều phương pháp đánh giá TT&TH trước sau thiên tai xây dựng Đánh giá trước có mơ CAPRA, CATSIM, Hazus… đánh giá sau có số hướng dẫn ECLAC, EMA, Ngân hàng giới Đặc biệt hướng dẫn ECLAC xây dựng từ sớm, liên tục phát triển, cập nhật nhiều nước áp dụng Trong vấn đề BĐKH lên quan tâm nhiều kể từ năm 2008 trở lại đây, phương pháp đánh giá tồn diện TT&TH BĐKH gây ra, nhìn chung, chưa N T Thang / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 nhiều chưa tiếp cận cách tổng thể toàn diện Các phương pháp đánh giá TT&TH chủ yếu xây dựng cho đánh giá sau xảy ra, mơ hình đánh giá/dự báo TT&TH nhìn chung chưa phát triển chưa áp dụng rộng rãi thực tế Các phương pháp đánh giá xây dựng chủ yếu tập trung vào đánh giá định lượng TT&TH sau xảy thiên tai, phương pháp đánh giá định lượng ECLAC, EMA, Ngân hàng giới, Các phương pháp đánh giá/dự báo TT&TH tương lai dựa mơ mơ hình tích hợp (IAM), phương pháp đánh giá xác suất rủi ro (CAPRA), mơ hình mơ thảm họa CATSIM,… quan tâm phát triển sớm từ trước 2009, nhiên sau chưa có nhiều tiến triển Việc ứng dụng mơ hình giới chưa có nhiều Việc đánh giá TT&TH đặt nhiều yêu cầu sở liệu, tri thức nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, khó khăn, thách thức lớn cho nước phát triển Do vậy, nước phát triển, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật trình độ chun mơn hạn chế, Viêt Nam cần xem xét, lựa chọn phương pháp phù hợp để đánh giá TT&TH Kiến nghị cụ thể sau: - Đối với đánh giá/dự báo TT&TH trước xảy ra, định tính cần nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương thiệt hại BĐKH gây Về định lượng, nên nghiên cứu sâu áp dụng mơ hình xây dựng giới - Đối với đánh giá TT&TH sau xảy ra, với TT&TH kinh tế, cần áp dụng quy trình đánh giá định lượng theo hướng dẫn ECLAC, EMA phương pháp lượng giá tài nguyên môi trường Với TT&TH phi kinh tế, nên áp dụng phương pháp đánh giá định tính dựa vào cộng đồng Trong thời gian tới, Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu, đào tạo nhân lực, bố trí nguồn lực cho việc đánh giá TT&TH Cần thúc đẩy phát triển hợp tác quốc tế để nắm bắt phương pháp, mơ hình đánh giá TT&TH giới Đặc biệt, cần xây dựng văn hướng dẫn 37 đánh giá TT&TH BĐKH, quy định rõ nội dung loại hình TT&TH, quy mô đánh giá, tiêu đánh giá, phương pháp quy trình đánh giá Tài liệu tham khảo [1] K M Bauer, Are Preventive and Coping Measures Enough to Avoid Loss and Damage from Flooding in Udayapur Districst, Napal, International Journal of Global Warming, Vol 5, No 4, 2013, pp 433-451, https://doi.org/10.1504/IJGW.2013.057292 [2] R Golam, R Atiq, M Khandaker, Salinityinduced Loss and Damage to Farming Households in Coastal Bangladesh, International Journal of Global Warming, Vol 5, No 4, 2013, pp 400-415, https://doi.org/10.1504/IJGW.2013.057284 [3] A Thomas, L Benjamin, Non-economic Loss and Damage: Lessons from Displacement in the Caribbean, Climate Policy, Vol 20, No 5, 2019, pp 1-14, https://doi.org/10.1080/14693062.2019.1640105 [4] Ministry of Natural Resources and Environment, Report of Viet Nam's Nationally Determined Contribution, 2020 (in Vietnamese) [5] UNFCCC, Current Knowledge on Relevant Methodologies and Data Requirements as Well as Lessons Learned and Gaps Identified at Different Levels, in Assessing the Risk of Loss and Damage Associated with the Adverse Effects of Climate Change, TechincalPpaper, 2012 [6] IPCC, Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, 2007 [7] Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change, Assess the Impacts of Climate Change and Identify Adaptation Solutions, Vietnam Publishing House of Natural Resouces, Environment and Cartography, Hanoi, 2011 (in Vietnamese) [8] Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment, Develop Guidelines for Integrating Climate Change into Strategies, Master Plans and Plans for the Natural Resources and Environment, Hanoi, 2014 (in Vietnamese) [9] S K Kafle, Z Murshed, Community-Based Disaster Risk Management for Local Authorities: Participant's Workbook, Asian Disaster Preparedness Center, Thailand, 2006 38 N T Thang et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 24-38 [10] M Weitzman, The Noah's Ark Problem, Econometrica, Vol 66, No 6, 2006, pp 1279-1298 [11] E Plambeck, C Hope, J Anderson, The PAGE95 Model: Integrating the Science and Economics of Global Warning, Energy Economics, Vol 19, 1997, pp 77-101, https://doi.org/10.1016/S01409883(96)01008-0 [12] Y Chae, Economic Analysis of Climate Changes in Korea, Korea Environment Institute, Korea's 1st National Workshop on the Economics of Climate Change and Low Carbon Growth Strategies in Northeast Asia 2012, https://www.greentrade.org.tw/en/foreign_video/e conomic-analysis-climate-change-korea (accessed on: February 2nd, 2022) [13] W Nordhaus, Evolution of Modeling of the Economics of Global Warming: Changes in the DICE Model, 1992-2017, Climatic Change, Vol.148, 2018, pp 623-640, https://doi.org/10.1007/s10584-018-2218-y [14] W D Nordhaus, Z Yang, A Regional Dynamic General-equilibrium Model of Alternative Climate Change Strategies, The American Economic Review, Vol 86, No 4, 1996, pp 741-765 [15] S H Stigler, Financial and Economic Disaster Risk Estimation in Madagascar for the Implementation of CatSim, Summary Report, Technical Assistance to the Republic of Madagasca, Cellule De Prevention Et Gestion Des Urgences (CPGU), 2011, pp 16-32 [16] IPCC, Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation, United States of America, 2012, pp 65-109 [17] Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Handbook for Disaster Assessment, United Nations, Santiago, Chile, 2014 [18] Bappenas, Preliminary Damage and Loss Assessment, Yogyakarta and Central Java Natural Disaster: A Joint Report of BAPPENAS, the Provincial and Local Governments of D I Yogyakarta, the Provincial and Local Governments of Central Java, and International Partners, The 15th Meeting of the Consultative Group on Indonesia (CGI) Jakarta, 2006, pp.11 - 66 [19] Australian Institute for Disaster Resilience, Disaster Loss Assessment Guidelines, Paragon Printers Australasia Pty Ltd, Australia, 2002 [20] World Bank, Damage, Loss and Needs Assessment - Guidance Notes V1, Washington DC, 2010, pp 13-19 [21] UNFCCC, Non-economic Losses in the Context of the Work Programme on Loss and Damage, Technical paper, 2013 [22] T Welle, J Birkmann, The World Risk Index - an Approach to Assess Risk and Vulnerability on a Global Scale, Journal of Extreme Events, Vol 2, No 1, pp 1550003, 2015, https://doi.org/10.1142/S2345737615500037 [23] L Schäfer, K Balogun, Stocktaking of Climate Risk Assessment Approaches Related to Loss and Damage, UNU-EHS Working Paper, No 20, 2015 [24] D D Truong, L H Thanh, Resource and Environmental Valuation - From Theory to Application in Vietnam, Transport Publishing House, Hanoi, 2013 (in Vietnamese) ... giá trị; iii) Chuyển giao giá trị tài nguyên mơi trường có sang điểm nghiên cứu 33 Bảng tổng hợp phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu: Bảng Tổng hợp phương pháp. .. hại 3.2.1 Đánh giá tổn thất thiệt hại kinh tế a) Các phương pháp đánh giá định tính - Phương pháp đánh giá TT&TH thông qua đánh giá tác động BĐKH: phương pháp đề cập Hướng dẫn đánh giá tác động... phương pháp đánh giá tổn thất thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu Phương pháp/ cơng cụ Mơ tả tóm lược ECLAC/World Bank Sổ tay mô tả phương pháp lượng giá kinh tế để ước tính thiệt hại kinh tế,

Ngày đăng: 30/07/2022, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan