1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hạn chế rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

35 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 444,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHÓM NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Chủ đề 2 Hạn chế rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Gi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHÓM NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Chủ đề 2: Hạn chế rủi ro ký kết thực hợp đồng xuất nhập Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Huy Lớp tín chỉ: : Nghiệp vụ kinh doanh XNK (221)_03 Nhóm sinh viên thực : Nhóm Nguyễn Thùy Dương : 11191279 Đinh Thúy Hằng : 11191663 Trịnh Thị Thu Hằng : 11191744 Trần Thị Thu Mai : 11193331 Nguyễn Thị Mai : 11193294 Vũ Thị Thu Phương : 11194327 HÀ NỘI, THÁNG 3/2022 MỤC LỤC I Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Khái niệm ký kết hợp đồng phân loại Hình thức ký kết 3 Điều kiện để ký kết hợp đồng Một số lưu ý ký kết hợp đồng xuất nhập II Thực hợp đồng thương mại quốc tế Các công việc chung thực hợp đồng thương mại quốc tế Rủi ro thực hợp đồng thương mại quốc tế 12 III Kiến nghị hạn chế rủi ro ký kết thực hợp đồng thương mại quốc tế 23 Sự cần thiết phải thiết lập biện pháp hạn chế rủi ro 23 Kiến nghị, đề xuất để hạn chế rủi ro thực hợp đồng thương mại quốc tế 24 IV Tình thực tế 30 Đưa tình 30 Phân tích tình 32 Cách giải 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Khái niệm ký kết hợp đồng phân loại Sau thống vấn đề giai đoạn đàm phán, bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi ký kết, bên cần tuân thủ nguyên tắc ký kết, bình đẳng, tự nguyện, thỏa thuận song phương, tuân thủ pháp luật thông lệ quốc tế Phân loại - Ký trực tiếp: Nếu bên thống hoàn toàn vấn đề nêu trình đàm phán trực tiếp ký vào dự thảo hợp đồng hợp đồng coi ký kết kể từ lúc bên ký vào hợp đồng - Ký gián tiếp: Đối với hợp đồng mua bán ký người xa nhau, khơng có điều kiện trực tiếp đàm phán, hợp đồng ký cách gửi, trao đổi đề nghị ký kết hợp đồng (gửi chào hàng đặt hàng) chấp nhận ký kết hợp đồng (chấp nhận chào hàng chấp nhận đặt hàng) Hình thức ký kết Hai bên ký vào hợp đồng mua – bán (văn thường soạn thảo theo mẫu chung thống nhất) Người mua xác nhận văn người mua đồng ý với điều khoản thư chào hàng cam kết Người bán xác nhận văn chấp nhận đơn đặt hàng người mua Điều kiện để ký kết hợp đồng 3.1 Thời điểm ký hợp đồng Phần lớn phụ thuộc vào thỏa thuận trước hai bên sở tính tốn khác biệt múi hai nước thuận tiện cho bên Thời điểm ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng thời điểm quan hệ hợp đồng bên tham gia xác lập 3.2 Địa điểm ký hợp đồng Quan điểm chung địa điểm ký hợp đồng phải đảm bảo tâm lý thoải mái tiện nghi phù hợp cho hai bên Địa điểm ký kết bên nước khác quan trọng, tiêu chí xác định luật áp dụng quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng 3.3 Người ký kết hợp đồng Người đứng tên tham gia ký kết hợp đồng phải người có chức thẩm quyền phù hợp với quy định pháp luật Một số lưu ý ký kết hợp đồng xuất nhập Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kết trình đàm phán, thương lượng bên để đạt trí giao thương quốc tế Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng gặp nhiều rắc rối hệ thống pháp luật khác bất đồng ngôn ngữ, văn hóa kinh doanh Để tránh xảy tranh chấp, bên cần ý số vấn đề ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Soạn dự thảo hợp đồng trước đàm phán: Soạn dự thảo hợp đồng giúp cho doanh nghiệp văn hóa muốn, đồng thời dự liệu đối tác muốn trước đàm phán Nó giống kế hoạch cho việc đàm phán, có dự thảo tốt coi đạt 50% công việc đàm phán ký kết hợp đồng Nếu bỏ qua việc soạn dự thảo đàm phán sau soạn thảo hợp đồng giống vừa xây nhà vừa vẽ thiết kế, nên thường dẫn đến thiếu sót, sơ hở hợp đồng, đặc biệt thương vụ lớn Hợp đồng ký kết sở tự nguyện bình đẳng, nội dung hợp đồng cụ thể ln có khác Bởi phụ thuộc vào ý chí bên đòi hỏi thực tiễn việc mua bán loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm khác Do khơng thể có mẫu hợp đồng chuẩn mực, doanh nghiệp xem xét cho phù hợp theo ý muốn hai bên, đừng lạm dụng mẫu sẵn có– điền vài thơng số hồn tất dự thảo hợp đồng Về hình thức hợp đồng: Theo Điều 27.2 Luật Thương mại Việt Nam 2005 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải ký kết văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Ngồi ra, Việt Nam tuyên bố bảo lưu Điều 11 Công ước Viên 1980 nên thiết hợp đồng ký kết phải thực hình thức văn Nếu có sai phạm hình thức, Tịa án Việt Nam Trọng tài Việt Nam tun hợp đồng vơ hiệu Phương án tốt giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên soạn thảo hợp đồng văn nội dung thể rõ ràng, tiện lợi cho việc giải tranh chấp sau Về chủ thể giao kết hợp đồng: Các bên cần kiểm tra tư cách người giao kết hợp đồng có pháp luật hay chưa? Đó người đại diện theo pháp luật hay người đại diện theo ủy quyền? Nếu người đại diện theo ủy quyền bắt buộc phải có giấy ủy quyền cần xem xét kỹ nội dung giấy ủy quyền như: phạm vi ủy quyền, thời hạn ủy quyền, giấy ủy quyền có đóng dấu hợp lệ khơng, Nếu khơng chẳng may có tranh chấp xảy việc giao kết hợp đồng với người khơng thẩm quyền khiến cho hợp đồng bị vô hiệu Kiểm tra khả thực hợp đồng doanh nghiệp: Có nhiều doanh nghiệp bờ vực phá sản bề thể doanh nghiệp làm ăn phát đạt, ký kết thực hợp đồng lớn Do vậy, trình thương lượng, đàm phán doanh nghiệp tỏ rộng rãi dễ dàng chấp nhận yêu cầu đối tác Do vậy, giao kết hợp đồng, bên phải chắn khả kinh tế đối tác trước giao kết Những điều khoản cẩn trọng ký kết hợp đồng thương mại: Điều khoản hiệu lực hợp đồng (Thời điểm hợp đồng có liệu lực đồng thời thời điểm bên có quyền nghĩa vụ nhau), Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, Điều khoản giải tranh chấp (Thông thường hợp đồng thương mại quốc tế bên thường lựa chọn trọng tài thương mại để giải quyết.) Về vấn đề chọn luật áp dụng: Ngoài việc bên phải ghi rõ luật áp dụng, điều khoản Incoterms thường xảy tranh chấp bên không xác định cụ thể Incoterms năm ghi sai tên cảng Thực tiễn xét xử cho thấy trung tâm trọng tài thường chọn Incoterms năm gần trường hợp bên không ghi rõ Bên cạnh đó, điều kiện Incoterms kèm cảng đến hay cảng khác nên hợp đồng cần ghi xác Vấn đề ngơn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết bên tới từ quốc gia khác với ngôn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ dẫn đến cách hiểu khác hiểu sai, nên tốt bên sử dụng chung ngôn ngữ Nếu không muốn sử dụng chung ngôn ngữ, hai bên cần ghi nhận thêm điều khoản số lượng hợp đồng giá trị pháp lý Ví dụ: “Hợp đồng lập thành 02 bản: 01 Tiếng Việt 01 Tiếng Anh Hai có giá trị pháp lý tương đương Khi có tranh chấp sử dụng Tiếng Anh để giải quyết” II Thực hợp đồng thương mại quốc tế Các công việc chung thực hợp đồng thương mại quốc tế Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu, nhập - Phân chia nghĩa vụ theo điều kiện thương mại - Dựa vào sách mặt hàng xuất khẩu, nhập để biết có phải xin giấy phép khơng - Hàng mậu dịch Bộ Công Thương cấp giấy phép - Hồ sơ để cấp giấy phép xuất khẩu, nhập Bước 2: Bước đầu thực yêu cầu toán - Hợp đồng toán L/C: người nhập phải làm thủ tục mở L/C, người xuất phải kiểm tra L/C trước giao hàng - Hợp đồng toán chuyển tiền trả trước: người nhập phải làm thủ tục chuyển tiền trả trước cho người bán, người xuất đợi ngân hàng gửi giấy báo có giao hàng - Hợp đồng toán phương thức CAD: người nhập phải đến ngân hàng theo quy định mở tài khoản ký thác tốn tiền cho nhà xuất khẩu, cịn nhà xuất phải liên hệ với nhân hàng để kiểm tra điều kiện toán trước giao hàng Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất - Căn vào điều khoản: Tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, bao bì ký mã hiệu thời hạn giao hàng để chuẩn bị - Các công việc bao gồm: Thu gom hàng, đóng gói bao bì, kẻ ký hiệu mã hiệu, thực kiểm nghiệm kiểm dịch cho hàng hóa - Kết thúc, người bán phải có chứng từ xác nhận thực trạng hàng hóa phù hợp với quy định hợp đồng: Giấy chứng nhận số lượng, Giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm, Bước 4: Thuê phương tiện vận tải - Phân chia nghĩa vụ dựa vào Incoterms hay thỏa thuận bên hợp đồng - Nếu vận tải đường biển cần biết phương thức thuê tàu chợ phương thức thuê tàu chuyến - Nếu gửi hàng Container cần biết phương thức gửi hàng nguyên gửi hàng lẻ - Nếu gửi hàng đường hàng khơng cần biết quy trình giao nhận hàng đường hàng không - Kết thúc công việc này, nhà xuất phải lấy chứng từ vận tải tương ứng với phương tiện vận tải Bước 5: Mua bảo hiểm cho hàng hóa - Trường hợp mua bán theo điều kiện CIF, CIP: phải vào thỏa thuận hợp đồng quy định L/C để mua điều kiện bảo hiểm, lấy chứng từ bảo hiểm theo quy định, ký hiệu chứng từ chuyển cho người mua + Nghiên cứu kỹ quy định hợp đồng L/C + Giao hàng cho hãng tàu cho CY, CFS để lấy vận đơn + Làm giấy yêu cầu bảo hiểm cho hàng hóa, sở ký hợp đồng bảo hiểm + Đóng phí bảo hiểm + Nhận chứng từ bảo hiểm gửi đến người mua - Trường hợp mua bán theo điều kiện thương mại khác: cần dựa vào địa điểm chuyển rủi ro để biết cần mua bảo hiểm, mua phải phân tích vào mức độ rủi ro để chọn mua theo điều kiện bảo hiểm tối ưu + Phân tích đánh giá mức độ rủi ro hàng hóa + Nghiên cứu kỹ điều kiện bảo hiểm để chọn mua theo điều kiện bảo hiểm tối ưu + Làm giấy u cầu bảo hiểm cho hàng hóa + Đóng phí bảo hiểm nhận chứng từ bảo hiểm Bước 6: Làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập - Nắm phương pháp xác định trị giá giao dịch, biết cách áp mã tính thuế, biết cách khai báo nội dung tờ hải khai hải quan xuất khẩu, nhập tờ khai trị giá hàng nhập - Thực khai báo hải quan, nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan - Nếu hàng thuộc diện kiểm hóa phải xuất trình hàng hóa địa điểm quy định để hải quan kiểm tra - Nếu hàng hóa thuộc diện nộp thuế phải thực quy định để thơng quan cho hàng hóa theo quy định hải quan Bước 7: Giao nhận hàng xuất khẩu, nhập - Đối với giao nhận hàng xuất + Chủ hàng lập bảng kê khai chuyên chở (cargo list) + Hàng tàu lập lệnh giao hàng (S/O) lên sơ đồ xếp hàng tàu (cargo plan) + Chủ hàng cần xem sơ đồ xếp hàng tàu để biết hàng đâu tàu, xếp + Giao hàng xếp hàng lên tàu cảng đảm nhiệm + Xếp hàng xong cảng tàu lập bảng tổng kết giao nhận hàng giá, lập sơ đồ hàng xếp lên tàu giao cho người gửi hàng Chủ hàng cấp biên lai thuyền phó, sau phải đổi lấy vận đơn hồn hảo bốc hàng lên tàu - Đối với giao nhận hàng nhập *TH1: Nhận hàng rời với số lượng nhỏ, hàng container rút ruột cảng + Phải có chứng từ gửi hàng (B/L) + Xuất trình B/L cho đại lý hãng tàu để đổi lấy D/O gốc + Đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ cho cảnh để có biên lai nộp phí + Mang biên lai, D/O, Invoice, packing list đến đại lý hãng tàu cảng để xác nhận D/O + Đến phận kho vận làm phiếu xuất kho cho hàng hóa + Đến kho hàng làm thủ tục xuất kho, tách riêng hàng hóa, chờ hải quan kiểm tra, mời hải quan kho bãi cảng giám sát nhận hàng hải quan ký xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan mang hàng khỏi cảng *TH2: Nhận nguyên container kiểm tra kho doanh nghiệp + Phải có chứng từ gửi hàng (B/L) + Xuất trình B/L cho đại lý hãng tài để đổi lấy D/O gốc + Đóng phí lưu kho, xếp dỡ chi hãng tàu để có biên lai nộp phí + Làm thủ tục hải quan kèm theo đơn xin kiểm tra hàng kho riêng + Làm thủ tục mượn vỏ container hãng tàu + Mang chứng từ: 3D/O hải quan khâu đăng ký thủ tục đóng dấu xác nhận tiếp nhận tờ khai, biên lai thu phí xếp dỡ phí vận chuyển hãng tàu, biên lai thu tiền phí lưu giữ container, đơn xin mượn vỏ container chấp nhận Đến văn phòng đại lý hãng tàu để làm giấy phép xuất container khỏi bãi + Nhận hai lệnh vận chuyển nhân viên kho bãi + Đến hải quan kho bãi ký xác nhận số container số seal, tờ khai hải quan lệnh vận chuyển + Xuất container khỏi bãi mời hải quan kho riêng kiểm tra hàng hóa ký xác nhận hồn thành thủ tục hải quan tờ khai hải quan *TH3: Nhận nguyên tàu nhận hàng với số lượng lớn + Phải có chứng từ gửi hàng (B/L) + Xuất trình B/L cho đại lý hãng tàu để đổi lấy D/O gốc + Làm thủ tục hải quan + Nhận thông báo sẵn sàng bốc hàng (NOR) từ hãng gửi tới + Trước mở hầm tàu cần mời đại diện bên có liên quan + Nhân viên giao nhận tiến hành nhận hàng hóa + Lập chứng từ cần thiết trình giao nhận với tàu + Kết thúc giao nhận cần ký biên tổng kết giao nhận hàng hóa Bước 8: Thanh tốn tiền hàng Thanh toán tiền hàng xuất - Hợp đồng toán L/C: Phải lập chứng từ theo quy định L/C xuất trình qua ngân hàng thơng báo đến ngân hàng mở L/C địi tiền - Hợp đồng toán chuyển tiền: Đợi ngân hàng gửi giấy báo có đến tốn xong - Hợp đồng toán nhờ thu: Phải lập hối phiếu thị nhờ thu, Bộ chứng từ gửi hàng đến ngân hàng để ủy thác thu tiền hàng xuất - Hợp đồng toán séc ngoại tệ: nộp séc vào ngân hàng để ủy thác toán - Hợp đồng toán theo phương thức CAD: lập chứng từ theo quy định biên lai ghi nhớ nhà nhập ký với ngân hàng để toán Thanh toán tiền hàng nhập - Hợp đồng toán L/C: Ngân hàng mở L/c người trả tiền, người mua nên phối hợp với ngân hàng mở L/C để kiểm tra chứng từ trước chấp nhận toán - Hợp đồng toán chuyển tiền: Người mua phải đến ngân hàng để làm thủ tục trả tiền cho người bán - Hợp đồng toán nhờ thu: + Nếu nhờ thu hình thức D/P: Đợi Giấy báo chứng từ nhờ thu hàng nhập từ ngân hàng gửi đến người mua phải ký vào giấy báo để yêu cầu trích tiền từ tài khoản tốn cho người bán để nhận chứng từ lô hàng nhập + Nếu nhờ thu hình thức D/A: Người mua phải ký chấp nhận vào Giấy thông báo chứng từ nhờ thu hàng nhập ký chấp nhận toán vào hối phiếu, ký quỹ theo quy định ngân hàng nhận chứng từ lơ hàng nhập - Hợp đồng toán séc ngoại tệ: Ký séc mẫu, giá trị toán, đảm bảo điều kiện hiệu lực séc giao cho người bán - Hợp đồng toán theo phương thức CAD: Trước đó, người mua ký quỹ đủ trị giá hợp đồng để mở tài khoản tín thác, ký biên ghi nhớ ngân hàng quy định hợp đồng, nhận hàng xong Bước 9: Khiếu nại có tranh chấp (nếu có) Khiếu nại người bán - Khiếu nại người bán khi: Giao hàng chậm, giao hàng thiếu, giao hàng không đảm bảo quy cách phẩm chất, bao bì đóng gói không thỏa thuận, không giao hàng - Để khiếu nại người bán cần phải: + Khiếu nại phải làm văn 10 Đây rủi ro thường gặp doanh nghiệp Việt Nam Để tham gia cách tích cực có hiệu vào thương mại quốc tế, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thiếu vốn, doanh nghiệp Việt nam không đủ khả đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất tối ưu, không đủ sức cạnh tranh, chiếm giữ thị trường dẫn tới thị phần doanh nghiệp ngày bị thu hẹp Việc thiếu vốn cịn làm cho q trình thực hợp đồng xuất nhập không đảm bảo Rủi ro thiếu thông tin Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ, lên công nghệ tin học, cách mạng thông tin mở thương mại điện tử góp phần khơng nhỏ vào thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp không chủ động thu thập xử lý đánh giá tận dụng thông tin gây khó khăn việc định kinh doanh gây tổn thất lớn Rủi ro thiếu thông tin thường xảy hình thức sau: - Thiếu thông tin đối tác, dẫn đến bị lừa quan hệ kinh doanh - Thiếu thông tin thị trường, biến động thị trường - Thiếu thông tin công nghệ sản xuất sản phẩm thị trường giới, - Thiếu kiến thức thị trường mà doanh nghiệp tác nghiệp Rủi ro thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ Rủi ro thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ rủi ro hình thành sai sót mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ khâu hoạt động xuất nhập Rủi ro trình xin giấy phép xuất nhập khẩu: - Đối với nhà xuất khẩu: Đối với loại mặt hàng khác yêu cầu giấy phép xuất khác không cần xin giấy phép xuất Và thủ tục xin giấy phép luật Việt Nam liên tục thay đổi Doanh nghiệp Việt Nam lại chịu khó cập nhật thơng tin thay đổi luật dẫn đến hải quan u cầu xuất trình giấy phép khơng có dẫn đến lô hàng không xuất giao hàng không thời gian quy định - Đối với nhà nhập khẩu: Tương tự mặt hàng nhập khác yêu cầu giấy phép nhập khác không cần xin giấy phép nhập Nếu nhà nhập 21 rõ mặt hàng để xin giấy phép khơng quan hải quan cho nhận hàng tốn nhiều chi phí lưu kho bãi Các vấn đề nhạy cảm xã hội: Khi xảy vấn đề nhạy cảm ví dụ tình trạng nhập hàng lậu, chất cấm tăng cao xã hội dẫn đến nước cảnh giác việc nhập hàng hóa, lơ hàng xuất hay nhập bị kiểm tra, kiểm hóa gắt gao dẫn đến hàng hóa bị tổn thất, hư hao Phân loại định dạng rủi ro bước quan trọng để giúp doanh nghiệp lựa chọn biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Rủi ro từ môi trường tự nhiên Biến đổi khí hậu mà biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng tạo nên tượng thời tiết cực đoan Đây thách thức lớn nhân loại kỷ XXI biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường sống người Sự tàn phá thiên nhiên người bị trả giá nóng lên trái đất, bão lũ, ngập úng, hạn hán, cháy rừng, động đất, núi lửa Các tượng thiên nhiên bất thường xảy ngày nhiều, mức độ thiệt hại ngày lớn Các thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu gây ngày tăng theo nhiệt độ trái đất Các bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la Khoảng cách địa lý yếu tố có tính chất tự nhiên phát sinh rủi ro Trong trình thực hợp đồng XNK, hàng hóa thường di chuyển qua biên giới quốc gia Khoảng cách địa lý lớn, nguy rủi ro cao ngược lại Chuyên chở hàng hóa quốc gia chủ yếu thực đường biển (chiếm khoảng 80%) Trong trình chuyên chở đường biển có mn vàn rủi ro rình rập, đe dọa người kinh doanh XNK sẵn sàng giáng tai họa lên đầu họ 22 III Kiến nghị hạn chế rủi ro ký kết thực hợp đồng thương mại quốc tế Sự cần thiết phải thiết lập biện pháp hạn chế rủi ro Thiết lập biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh XNK có vai trị quan trọng định kết kinh doanh, tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hội nhập quốc tế Đem lại hiệu kép cho doanh nghiệp giảm chi phí tăng độ an tồn kinh doanh Có kế hoạch hạn chế rủi ro giúp doanh nghiệp hạn chế, giảm thiểu chi phí để khắc phục tổn thất, rủi ro, kết lợi nhuận doanh nghiệp tăng thêm Khi đó, doanh nghiệp sử dụng nguồn lợi nhuận để tái đầu tư, mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trường Một chiến lược quản lý rủi ro tốt giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, lực cạnh tranh Khi doanh nghiệp chủ động nhận dạng, phân tích, đề phịng rủi ro, khơng thu lợi nhuận tối đa mà giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, uy tín mắt đối tác Hơn nữa, xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, uy tín, lực cạnh tranh thị trường quốc tế yếu tố sống giúp doanh nghiệp tồn phát triển An toàn kinh doanh yêu cầu thiết thực cho phát triển bền vững doanh nghiệp Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro tốt đồng nghĩa với việc doanh nghiệp kiểm sốt, phịng ngừa hạn chế ngun nhân gây rủi ro Nhờ đó, doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh an tồn, hiệu để phát triển Khi rủi ro xảy ra, trước đó, doanh nghiệp có kế hoạch tài trợ rủi ro phương án dự phịng, doanh nghiệp chủ động khắc phục, chuyển giao rủi ro tìm phương án phù hợp Mặt khác, doanh nghiệp nhanh chóng ổn định hoạt động tiếp tục phát triển 23 Rủi ro, tổn thất gây thiệt hại nặng nề tài sản, người doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý Nếu khơng phịng tránh kỹ càng, doanh nghiệp dễ dàng bị vướng vào rủi ro, điều không gây thiệt hại lớn tài sản doanh nghiệp, mà cịn phải đối mặt trước pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý Kiến nghị, đề xuất để hạn chế rủi ro thực hợp đồng thương mại quốc tế 2.1 Ký kết hợp đồng: Tìm hiểu kỹ, đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng quy định có liên quan đến giao dịch ký kết, thực hợp đồng Việc làm cần thiết lẽ đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng, nội dung thỏa thuận pháp luật, đảm bảo giá trị pháp lý hợp đồng hạn chế rủi ro hợp đồng trái pháp luật gây Việc tìm hiểu kỹ pháp luật cho phép q trình đàm phán, ký kết hợp đồng ln thận trọng, xác, đạt độ chuẩn cao loại trừ việc lợi dụng sơ hở bên đối tác để vi phạm hợp đồng Vì việc tìm hiểu kỹ tồn diện quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến lĩnh vực mà tham gia giao dịch điều cần làm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng Để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp nên soạn thảo nội dung, quy định điều khoản thật đầy đủ chặt chẽ hợp đồng mua bán, tránh trường hợp xảy tranh chấp, cố khơng đáng có Nhờ luật sư, luật gia người có kinh nghiệm lĩnh vực giao kết hợp đồng, tư vấn lĩnh vực soạn thảo hợp đồng Không phải ngẫu nhiên mà nước có kinh tế thị trường phát triển tổ chức luật sư, luật gia phát triển vai trò luật sư, luật gia đời sống xã 24 hội nói chung hoạt động kinh doanh - thương mại giao dịch dân trở nên quan trọng (ở nước Mỹ có triệu luật sư) Việc nhờ luật sư, luật gia cố vấn từ soạn thảo, ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, xem biện pháp hữu hiệu Luật gia, luật sư người có chun mơn pháp luật, có khả sử dụng kiến thức pháp lý vận dụng quy định pháp luật để giúp người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại soạn thảo hợp đồng đạt yêu cầu ký kết bên vững tin Tất nhiên, luật sư, luật gia phải người có chun mơn, kinh nghiệm, đáng tin cậy Với giúp đỡ luật sư, luật gia người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại n tâm hành lang pháp lý an tồn Tìm hiểu lực chủ thể ký kết thẩm định lực tài chính, uy tín đối tác Nếu doanh nghiệp khơng muốn “giao trứng cho ác” thiết phải tìm hiểu kỹ đối tác mà dự định đàm phán soạn thảo hợp đồng Chúng ta tìm hiểu thơng tin liên quan đến hai vấn đề chính: Thứ nhất, đối tác có lực chủ thể để đàm phán soạn thảo hợp đồng hay không? Điều đặc biệt quan trọng cho doanh nghiệp đặt bút ký vào hợp đồng thương mại sau đàm phán soạn thảo thành công Chúng ta u cầu phía đối tác xuất trình giấy tờ pháp lý để chứng minh đối tác có thẩm quyền giao dịch với sở: giấy đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp văn ủy quyền (hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền) hợp pháp Nếu không xem xét vấn đề này, bên tận tâm thiện chí thực hợp đồng khơng có đáng nói, đối tác khơng có thiện chí, họ viện lý khơng đủ lực ký kết hợp đồng để rũ bỏ trách nhiệm sau Thứ hai, tiến hành đàm phán soạn thảo hợp động thương mại, phía doanh nghiệp cần thẩm định khả tài uy tín đối tác Chúng ta 25 phải đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề sau: Hiện đối tác có đủ lực tài hay khơng? Nếu bị thâm hụt vốn, khả phục hồi đối tác nào? Đối tác có uy tín tên tuổi thị trường hay chưa?,…; Việc trả lời câu hỏi sở để đánh giá tiềm lợi ích sau ký kết hợp đồng thương mại thành cơng Việc tìm hiểu kỹ đối tác cho phép doanh nghiệp đánh giá khả năng, tín nhiệm, hạn chế đối tác, từ doanh nghiệp có lựa chọn cần thiết có nên tiếp tục đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại hay không? - Doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm thơng tin thị trường, hội kinh doanh trang web thức trang www.vietnamexport.com, trang www.moit.gov.vn qua Vụ Thị trường Châu u - Bộ Công Thương liên hệ với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam Rumani, hạn chế việc tìm kiếm giao dịch với khách hàng qua trang mạng internet - Hơn nữa, để hiểu rõ tập quán thực tiễn kinh doanh, tìm kiếm đối tác tin cậy có tiềm năng, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đầu tư cho hoạt động khảo sát thị trường, tiếp xúc doanh nghiệp, tham dự Hội chợ- Triển lãm…nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác trực tiếp với đối tác địa phương, giảm thiểu rủi ro kinh doanh thiếu thông tin thị trường, bạn hàng phải thông qua doanh nghiệp trung gian Lựa chọn phương thức toán an tồn: - Liên quan đến vấn đề tốn hàng xuất khẩu: ta nên đề nghị đối tác sử dụng Thư tín dụng (L/C) khơng hủy ngang mở ngân hàng uy tín, đồng thời hạn chế cho khách mua hàng trả chậm Hạn chế sử dụng hình thức toán D/A (Document against Acceptance - nhờ thu chấp nhận chứng từ) áp dụng đề nghị hình thức tốn này, doanh nghiệp xuất bị tiền, hàng - Nếu sử dụng hình thức tốn D/P (Document against Payment – Chấp nhận toán giao chứng từ), doanh nghiệp Việt Nam cần phải kèm theo điều 26 khoản yêu cầu tiền đặt cọc (deposit), tốt đàm phán với mức đặt cọc đạt từ 30% trở lên - Khi toán hàng nhập khẩu: doanh nghiệp Việt Nam nên đàm phán với đối tác để đặt cọc tiền có phải đặt cọc với mức tối thiểu Đối với đơn hàng đầu tiên, nên mua với số lượng vừa phải 2.2 Thực hợp đồng Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh xuất nhập Chiến lược kinh doanh hồn thiện, kỹ càng, nhiều phương án dự phịng, doanh nghiệp gặp rủi ro hơn, có phương hướng giải rủi ro xảy Đẩy mạnh công tác dự báo biến động môi trường kinh doanh quốc tế Dự báo, thiết lập phương án dự phòng rủi ro biến động giá Khi xác lập giao dịch thương mại để tìm kiếm lợi nhuận, khơng lợi nhuận trước mắt mà cịn giá trị lợi nhuận tiềm sau Đó mục đích kinh doanh thương mại bền vững Khi tiến hành đàm phán soạn thảo hợp đồng, điều mà bên doanh nghiệp đối tác đặc biệt quan tâm biến động thị trường giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, câu chuyện doanh nghiệp quan tâm, lo vun vén lợi trước mắt mà bỏ mặc lợi ích khai thác sau Quan niệm “Xanh nhà già đồng” dường ăn sâu vào tiềm thức nhiều doanh nghiệp kinh doanh Thứ nhất, giá cả, doanh nghiệp cần đặt câu hỏi: Giá sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa nào? So với thị trường mức giá chênh lệch sao? Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có tương thích với mức độ giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hay khơng? Giá có bao gồm chi phí phát sinh nghĩa vụ tài hay chưa? Thứ hai, biến động thị trường, doanh nghiệp cần định hình rằng: Loại sản phẩm, hàng hóa dịch vụ có chịu tác động thị trường hay không? Tác động đến mức độ nào? Khi có biến động giá cả, làm cách để hạn chế thâm hụt 27 tài có khả thu hồi vốn mà không bị lỗ? Nên thỏa thuận khoản chi phí phát sinh thực hợp đồng nào? Ví dụ, hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên góp vốn quyền sử dụng đất (60%) , bên góp vốn vật liệu xây dựng (40%) Khi thị trường biến động, bất động sản bị đóng băng trì trệ giá nguyên vật liệu xây dựng lại leo thang tỷ lệ vốn góp có thay đổi Khi đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại vấn đề này, bên cần liệu rằng, điều chỉnh tỷ lệ vốn góp giá thị trường thay đổi hay khơng? Tính tốn bước đó, doanh nghiệp không bị thiệt hại mặt tài hạn chế xung đột phát sinh từ việc không điều chỉnh tỷ lệ vốn góp Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Bảo hiểm hàng hóa giúp giảm bớt rủi ro cho hàng hóa hạn chế tổn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp biện pháp đề phịng hạn chế tổn thất Khi cơng ty có tổn thất hàng hố xảy bồi thường số tiền định giúp họ bảo toàn tài kinh doanh Nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc thể lệ tập quán thương mại quốc tế Nên hàng hoá xuất nhập gặp rủi ro gây tổn thất bên tham gia công ty bảo hiểm giúp đỡ mặt pháp lý xảy tranh chấp với tàu đối tượng có liên quan Chú trọng cho hoạt động quản lý rủi ro, tăng cường xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro Song song với việc chấp nhận rủi ro, chủ doanh nghiệp phải quản lý rủi ro để hạn chế tổn thất mức chấp nhận Để làm điều này, trình hoạt động doanh nghiệp phải xây dựng hoạt động quản trị rủi ro, bao gồm: Nâng cao nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp để họ nhận diện, đánh giá phân tích nguy rủi ro, từ đề phương pháp khả thi để phòng tránh rủi ro xảy gia 28 Doanh nghiệp nên lập quỹ dự phịng rủi ro, trích phần trăm định từ lợi nhuận thu Quỹ sử dụng cho việc nhận diện, đo lường rủi ro để khắc phục rủi ro xảy đến Nâng cao hiểu biết pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ Đây giải pháp ln nói đến nhiều nhất, mang tính mn thuở lại bị doanh nghiệp Việt Nam trọng đến Trong đó, kiến thức pháp luật lại quan trọng với việc giao kết hợp đồng, đơn giản từ việc chọn luật để áp dụng, người đàm phán am hiểu pháp luật chủ động đưa đề nghị áp dụng có lợi cho Vấn đề chun mơn nghiệp vụ có vai trị quan trọng việc giao kết hợp đồng Chỉ yếu chun mơn nghiệp vụ mà bên phải nhường cho đối phương hội soạn thảo điều khoản quan trọng, mạo hiểm kí hợp đồng mà thấy bất lợi cho từ đầu… 2.3 Một số lưu ý khác - Việc kiểm định chất lượng hàng hóa xuất nhập (XNK) nên thông qua công ty tổ chức giám định quốc tế có uy tín trước đưa hàng lên tàu (chẳng hạn Văn phịng giám định Veritas, Cơng ty vận tải AGS Bucarest…) - Khi ký kết hợp đồng XNK: doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn phương thức giao hàng thuận lợi , điều kiện tốn an tồn (u cầu mở L/C)… để tránh trường hợp đối tác khơng tốn khơng nhận hàng nhằm ép giảm giá - Về chế tài: Hợp đồng ta nên đề nghị chọn Cơ quan giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh PTM&CNVN (VCCI) để làm sở cho việc giải vướng mắc có tranh chấp phát sinh Hiện giới gia tăng xu hướng kẻ xấu sử dụng công nghệ tin học để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, để tránh rủi ro nói chung giao dịch mua bán qua mạng, doanh nghiệp Việt Nam nên thận trọng cảnh giác với thủ đoạn bọn tội phạm lĩnh vực tin học, cần áp dụng biện pháp phòng ngừa 29 như: tăng cường bảo mật giao dịch mạng, sử dụng địa thư điện tử thống giao dịch để hạn chế bị làm nhái địa chỉ, hạn chế yêu cầu chuyển tiền toán đến tài khoản mà người hưởng thụ bên trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán… IV Tình thực tế Đưa tình Năm 2012 cơng ty Cổ phần Sản xuất Thương mại P.P ký hợp đồng nhập giấy phế liệu với công ty TNHH Balance Industry Hàn Quốc Điều khoản chính: - Về chất lượng hàng hóa, bên thỏa thuận giấy phế liệu phải đảm bảo độ ẩm không 12% số điều kiện khác hợp chất - Về toán, để đảm bảo cho tốn, cơng ty P.P mở L/C cho hợp đồng Diễn biến vụ việc: - Sau nhận hàng cảng VN, công ty P.P thuê công ty Vinacontrol giám định chất lượng lô hàng Kết số 20 container đợt có 15 container khơng đạt tiêu chuẩn độ ẩm cịn lơ hàng có 23/24 container vượt q 12% độ ẩm cho phép - Công ty P.P gửi công văn khiếu nại công ty Balance Industry để yêu cầu bồi thường bên không giải với - Ngày 19/12/2012, công ty P.P đệ đơn khởi kiện u cầu Tịa án buộc cơng ty Balance Industry bồi thường 32.400 USD vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng - Ngày 27/12/2012, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa số tiền L/C mà công ty P.P mở đứng tên công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại P.P - Năm 2013, Công ty Balance nộp đơn đến SIAC (Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore) để phân xử tranh chấp hàng hóa Phán SIAC buộc Cơng ty P.P 30 phải toán số tiền 32.489 USD, trả lãi suất 5,33% năm số tiền đến ngày tốn - Cơng ty P.P khơng đồng tình với định trên, nên đề nghị tịa án không chấp nhận phán SIAC lý Đó là, Cơng ty P.P khơng nhận danh sách trọng tài viên, không tham gia tố tụng Điều dẫn đến Công ty P.P không triệu tập đến phiên xét xử, không thực quyền tố tụng Đồng nghĩa với việc Công ty P.P quyền tranh tụng bảo vệ quyền lợi Công ty P.P trình bày với SIAC lý từ chối tham gia vụ tranh chấp giải tịa án có thẩm quyền Việt Nam - Tranh luận tịa, cơng ty Balance Industry cho rằng, phán SIAC không trái quy tắc, điều luật Việt Nam Công ty khẳng định, SIAC không phán trọng tài sau giành cho bên hội giao nộp chứng Sau công ty Balance Industry nộp đơn khởi kiện, SIAC yêu cầu bị đơn cung cấp đơn biện hộ, công ty P.P từ chối SIAC nhiều lần gửi email fax, đồng thời gia hạn thời gian cung cấp chứng công ty P.P không hồi đáp Ngày 25/2/2014, công ty Balance Industry đồng ý áp dụng tố tụng phân xử dựa tài liệu - Quá trình cho thấy, cơng ty Balance Industry SIAC biết rõ số tiền 32.489 USD bị phong tỏa, đưa giải Bên cạnh đó, SIAC không mở phiên họp xét xử, xem xét vụ việc hồ sơ mà không chấp thuận đồng thời công ty Balance Industry công ty P.P SIAC vi phạm quy tắc Điều 370, Luật Tố tụng dân tự ý định trọng tài viên Bằng chứng email, fax mà SIAC gửi bên thông báo quan điểm bên tài phán, khơng có nội dung thỏa thuận trọng tài viên - Vụ án qua nhiều cấp xét xử, ngày 10/7/2017, Tòa án Nhân dân cấp cao Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án kinh doanh thương mại án sơ thẩm Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội bị kháng cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định ơng Hồng Ngọc Phan với tư cách đại diện theo ủy quyền công ty Balance Industry phạm vi ủy quyền khơng có quyền u cầu kháng cáo án sơ thẩm nên đình xét xử phúc thẩm Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 10/7/2017 31 Phân tích tình Những điểm có lợi cho công ty P.P: - Giám định chất lượng hàng hóa qua bên thứ ba cơng ty Vinacontrol, chứng chắn để công ty P.P yêu cầu bồi thường Giám định công ty Vinacontrol coi chứng rõ ràng, khách quan, độc lập khoa học để cơng ty P.P kiện cơng ty Balance Industry tịa nhằm bảo vệ quyền lợi đáng - Để đảm cho việc toán sau giao kết hợp đồng, công ty P.P mở L/C dành cho hai hợp đồng thụ lý vụ án tòa án Nhân dân Hà Nội định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa số tiền L/C mở theo yêu cầu công ty P.P Đây biện pháp hữu hiệu bảo vệ cho quyền lợi đáng đơn vị nhập P.P Bởi có để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm phong tỏa tài sản cụ thể trường hợp số tiền L/C toán Điều giúp tài sản bên kiện phong tỏa làm sở để sau có tài sản thi hành án trường hợp công ty P.P thắng kiện Những rủi ro dẫn đến tranh chấp: - Quy định điều khoản hợp đồng lỏng lẻo: Chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo không thống cách hiểu chất lượng sản phẩm hai bên - Chứng nhận chất lượng hàng hóa: Trong hợp đồng quy định độ ẩm hàng hóa 12%, trước giao hàng phía Hàn Quốc có giấy chứng nhận phẩm chất chứng minh hàng 12%, đến cảng VN cơng ty P.P mời Vinacontrol làm giám định cho thấy độ ẩm cao nhiều Hai bên xung khắc giá trị pháp lý chứng thư xác nhận phương pháp giảm định HQ VN khơng giống nhau, từ dẫn đến việc chất lượng hàng hóa khơng hợp lệ bên - Q trình chun chở: Trong q trình chun chở có nhiều nguyên nhân làm tăng độ ẩm giấy phế liệu, việc xác định nhà xuất Hàn Quốc có vi phạm từ cảng Hàn Quốc hay không vấn đề nan giải Thiệt hại sau tranh chấp: Cho dù thắng hay thua vụ kiện việc thiệt hại tranh chấp bên mua bán ln hữu Đó khơng vấn đề thời gian, tài mà cịn uy 32 tín, thương hiệu doanh nghiệp quan trọng mối quan hệ bạn hàng với đối tác nước khác bị ảnh hưởng Cách giải Trước ký hợp đồng: - Tìm hiểu đối tác thật kỹ - Cực kỳ trọng khâu soạn thảo hợp đồng - Lưu ý điều khoản hợp đồng, chi tiết câu chữ đặc biệt phần chất lượng - Quy định rõ chất lượng hợp đồng phương pháp kiểm tra giám định chất lượng - Trong điều khoản chất lượng phải có với hàng hóa có độ ẩm thay đổi: Quy định kiểm tra chất lượng cảng đến có giá trị ràng buộc cuối Trường hợp xảy tranh chấp với doanh nghiệp nên lựa chọn phương án giải để có lợi hạn chế thiệt hại cho DN sau: - Trước hết, bên phải thiện chí với để thương lượng - Quan trọng phải tìm lý tranh chấp hợp đồng xảy - Nếu nhận thấy đối tác khơng thiện chí, lừa đảo nên kiện để đảm bảo thời hạn kiện tụng - Ln có luật sư để đảm bảo tính chất pháp lý khơng dễ thua kiện - Thu thập đầy đủ chứng, chứng từ ( chứng nhận chất lượng hàng hóa, giấy tờ ký kết với bên vận chuyển, tất văn thư trao đổi trình giải tranh chấp phải lưu lại) Trường hợp kiện đối tác tòa, DN cần lưu ý: - Ngay nộp đơn, tất trình tự thủ tục phải thực đầy đủ VD nộp đơn trực tiếp phải lấy giấy tiếp nhận đơn, chứng giúp cho DN thực đảm bảo thời hiệu - Sau nộp đơn, đồng thời nộp đơn đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời DN phải hiểu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, TH cần đặt phải nộp khoản tiền để bảo lãnh cho vấn đề áp dụng áp dụng 33 biện pháp gây thiệt hại cho bên đối tác bên thứ khoản tiền đem bồi thường - Nghiên cứu kỹ mặt pháp lý, thực tế chứng minh dấu hiệu có khả bị tẩu tán, sai lệch thay đổi trạng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide môn Nghiệp vụ KD XNK, TS Nguyễn Quang Huy Khi ký hợp đồng thương mại cần lưu ý gì? (dangkydoanhnghiep.org.vn) Quản trị rủi ro thực hợp đồng XNK (luanvan.net.vn) Bài học từ vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (youtube.com) Tổ chức thực hợp đồng xuất nhập khẩu, http://www.dankinhte.vn/to-chuc-thuc-hien-hop-dong-xuat-khau/ 35 ... I Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Khái niệm ký kết hợp đồng phân loại Hình thức ký kết 3 Điều kiện để ký kết hợp đồng Một số lưu ý ký kết hợp đồng xuất. .. xuất nhập II Thực hợp đồng thương mại quốc tế Các công việc chung thực hợp đồng thương mại quốc tế Rủi ro thực hợp đồng thương mại quốc tế 12 III Kiến nghị hạn chế rủi ro ký kết. .. - Ký trực tiếp: Nếu bên thống hoàn toàn vấn đề nêu trình đàm phán trực tiếp ký vào dự thảo hợp đồng hợp đồng coi ký kết kể từ lúc bên ký vào hợp đồng - Ký gián tiếp: Đối với hợp đồng mua bán ký

Ngày đăng: 29/07/2022, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w