Đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968

211 10 0
Đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

óm tắt mở đầu - Đề tài luận án: “Đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968” - Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam - Mã số: 9.22.90.13 - Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Quang Lạng - Họ và tên người hướng dẫn: 1. PGS, TS Đoàn Ngọc Hải 2. PGS, TS Nguyễn Công Thục - Cơ sở đào tạo: Viện Lịch sử quân sự Việt Nam 2. Nội dung thông tin tóm tắt 2.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Một là, hệ thống hóa và làm rõ quan điểm, chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam, Quân ủy và Bộ Chỉ huy Miền đối với cách mạng Việt Nam ở miền Nam. Hai là, cung cấp thêm những luận cứ khoa học về đặc điểm tình hình, yêu cầu phải đẩy mạnh đấu tranh quân sự chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Ba là, khẳng định vai trò của đấu tranh quân sự và mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, binh vận, ngoại giao đưa tới thắng lợi trong giai chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn sau của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 2.2. Những điểm mới rút ra từ các kết quả nghiên cứu Luận án nêu một số nhận xét và kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn về đấu tranh quân sự trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968, cụ thể: (i) Chủ trương lãnh đạo thống nhất của Đảng, thể hiện trong đánh giá sát đúng những chuyển động của tình hình quốc tế, trong nước, nhất là tương quan so sánh lực lượng giữa hai bên làm cơ sở xác định quyết tâm “đánh Mỹ và thắng Mỹ”; (ii) Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò đấu tranh quân sự trong thế trận chiến tranh nhân dân trên chiến trường miền Nam, xác định phương châm, phương pháp đấu tranh quân sự phù hợp, luôn phát huy tư tưởng chiến lược tiến công; (iii) Quá trình tổ chức, triển khai đẩy mạnh đấu tranh quân sự, đặt trong mối quan hệ chặt chẽ, hiệu quả với các mặt đấu tranh chính trị, binh vận, ngoại giao; (iv) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương, thúc đẩy đấu tranh quân sự phát triển vững chắc; (v) Những yếu tố quan trọng về thời cơ và chớp thời cơ chiến lược thúc đẩy đấu tranh quân sự bằng phương pháp tiến công sáng tạo, giành thắng lợi có ý nghĩa quyết định, làm thay đổi cục diện chiến tranh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ LÊ QUANG LẠNG ĐẤU TRANH QUÂN SỰ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1965-1968 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ LÊ QUANG LẠNG ĐẤU TRANH QUÂN SỰ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1965-1968 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đoàn Ngọc Hải PGS TS Nguyễn Công Thục HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình kết nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kiện, kết nghiên cứu luận án trung thực Những đánh giá, kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ Lê Quang Lạng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đấu tranh qn 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đấu tranh quân chiến trường miền Nam 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố liên quan đề tài luận án nội dung luận án tập trung nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương 2: ĐẤU TRANH QUÂN SỰ CHỐNG CHIẾN LƯỢC 1.1 1.1.1 6 26 31 31 34 35 “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM TỪ 1965 ĐẾN 1967 Sự cần thiết tăng cường đấu tranh quân chiến trường miền Nam 2.1.1 Tình hình giới, khu vực, nước âm mưu Mỹ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 2.1.2 Chủ trương Đảng đấu tranh quân chiến trường miền Nam 2.2 Đấu tranh quân chiến trường miền Nam từ 1965 đến 1967 2.2.1 Đẩy mạnh đấu tranh quân chống phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 2.2.2 Đẩy mạnh đấu tranh quân chống phản công chiến lược mùa khô 1966-1967 Chương 3: ĐẤU TRANH QUÂN SỰ CHỐNG CHIẾN LƯỢC 2.1 “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM NĂM 1968 35 35 45 53 53 65 77 Sự cần thiết đẩy mạnh đấu tranh quân chiến trường miền Nam năm 1968 3.1.1 Mỹ vào “tiến thoái lưỡng nan” chiến lược mùa khô 1967-1968 3.1.2 Chủ trương Đảng mở Tổng tiến công dậy 3.2 Tạo thế, tạo lực tiến hành Tổng tiến công dậy 3.2.1 Chuẩn bị mặt cho Tổng tiến công dậy 3.2.2 Đẩy mạnh đấu tranh quân Tổng tiến công dậy năm 1968 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét 4.1.1 Ưu điểm, nguyên nhân 4.1.2 Hạn chế, nguyên nhân 4.2 Kinh nghiệm 4.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị lực lượng qn sự, đấu tranh quân trận chiến tranh nhân dân chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ 4.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền 3.1 77 77 83 87 87 102 124 124 124 135 140 140 142 Nam Việt Nam trận chiến tranh nhân dân vững mạnh nhân tố quan trọng định thắng lợi đấu tranh quân Sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu hậu phương chiến lược với tiền tuyến lớn, thúc đẩy đấu tranh quân phát triển bước vững Trong đấu tranh cách mạng nói chung, đấu tranh quân nói riêng, ln phát huy tư tưởng chiến lược tiến công Xác định đắn phương hướng tiến công, mở địn tiến cơng vào nơi hiểm yếu, giành thắng lợi có ý nghĩa định cục diện chiến tranh 145 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 152 156 4.2.3 4.2.4 4.2.5 147 148 157 174 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ương BCHTƯ Bộ Chỉ huy BCH Bộ Quốc phòng BQP Bộ Tổng Tư lệnh BTTL Bộ Tổng Tham mưu BTTM Bộ Tư lệnh viện trợ quân Mỹ Việt Nam MACV Chính trị quốc gia CTQG Đấu tranh trị ĐTCT Đấu tranh quân ĐTQS Đấu tranh vũ trang ĐTVT Lực lượng vũ trang LLVT Nhà xuất Nxb Quân đội nhân dân QĐND Quân đội Sài Gòn QĐSG Quân giải phóng miền Nam QGPMN Quân QS Quân ủy Trung ương QUTƯ Trung ương Cục TƯC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh quân “… hình thức đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc có sử dụng lực lượng quân biện pháp quân Thời bình ĐTQS thể việc sử dụng lực lượng quân đủ mạnh, đồng thời tăng cường củng cố tiềm lực quân sự, tiềm lực quốc phịng, tạo bố trí chiến lược kinh tế quốc phòng để giành ưu quân quyền chủ động tình Thời chiến, ĐTQS tiến hành kết hợp với hình thức đấu tranh khác (chính trị, kinh tế, ngoại giao, tâm lý ) tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng đối phương” [31, tr.345] Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân dân Việt Nam tiến hành chiến tranh nhân dân - thực đấu tranh toàn diện tất mặt quân sự, trị, binh vận ngoại giao Tuy nhiên, trình đương đầu với kế hoạch chiến tranh Mỹ quyền Sài Gịn, mặt ĐTQS không ngừng phát triển, trở thành nhân tố quan trọng, tác động, ảnh hưởng, chi phối đến mặt đấu tranh khác Đặc biệt, giai đoạn quân dân Việt Nam chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968), ĐTQS giữ vai trò định trực tiếp, tiêu hao, tiêu diệt phận lực lượng quân Mỹ, quyền Sài Gịn qn nước đồng minh Mỹ, làm thất bại bước “leo thang chiến tranh” cao Mỹ, đẩy Mỹ vào phải “xuống thang”, rút dần quân Mỹ khỏi Việt Nam, tạo nên bước ngoặt định chiến tranh Nhận rõ vai trò quan trọng ĐTQS, đường lối, chủ trương, sách lược lãnh đạo, đạo quân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định phương châm chiến tranh cách mạng giải phóng miền Nam kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang “Hai hình thức đấu tranh đóng vai trị định, đấu tranh vũ trang đóng vai trị định trực tiếp…” [64, tr.832-833] Trên sở phân tích, đánh giá tình hình nước quốc tế, tình hình chiến trường, đặc biệt âm mưu, thủ đoạn, so sánh tương quan lực lượng hai bên, Đảng đề chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo đấu tranh cách mạng với hình thức phù hợp giai đoạn kháng chiến Nhờ đó, mặt đấu tranh phát huy hiệu lực, hiệu quả, hỗ trợ, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với tạo sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy kháng chiến phát triển Vì vậy, quân Mỹ, quân đồng minh Mỹ QĐSG triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, quân dân miền Nam vận dụng sáng tạo đường lối, tư tưởng trị, quân Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đánh bại mục tiêu chiến tranh đối phương, tiến lên mở đòn Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, làm thất bại nỗ lực chiến tranh Mỹ, giành thắng lợi to lớn, quân trị, để lại kinh nghiệm có giá trị giai đoạn sau kháng chiến chống Mỹ Nghiên cứu hoạt động ĐTQS giai đoạn 1965-1968 nhằm tái đấu tranh liệt, một quân dân Việt Nam với quân viễn chinh Mỹ, QĐSG quân đồng minh Mỹ chiến trường miền Nam; khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lối trị, đường lối quân Đảng; phối hợp, hỗ trợ lẫn ĐTQS với ĐTCT; đồng thời, góp phần luận giải, làm sáng rõ vị trí, vai trị ĐTQS; nhìn nhận tác dụng, hiệu ĐTQS; nêu số nhận xét, kinh nghiệm từ hoạt động ĐTQS kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965-1968, vận dụng vào việc xây dựng, tổ chức lực lượng, trận quốc phịng tồn dân, bảo vệ vững Tổ quốc tình hình Nhiều thập niên qua, chủ đề ĐTQS kháng chiến chống Mỹ, cứu nước số quan, nhà khoa học đề cập, nghiên cứu khía cạnh khác nhau, song chưa có cơng trình, đề tài chun khảo nghiên cứu đầy đủ, toàn diện hệ thống ĐTQS chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1968 Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đấu tranh quân chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Làm sáng tỏ hoạt động ĐTQS chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968, từ rút nhận xét kinh nghiệm ĐTQS để vận dụng vào thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ yêu cầu khách quan phải tăng cường, đẩy mạnh ĐTQS chiến trường miền Nam (1965-1968); yêu cầu, đòi hỏi chiến trường miền Nam, tương quan so sánh lực lượng ta địch giai đoạn Mỹ thực chiến lược "Chiến tranh cục bộ" - Chủ trương đạo Đảng, đảng cấp miền Nam hoạt động ĐTQS - Tái hoạt động ĐTQS chiến trường miền Nam hai mùa khô (1965 - 1966 1966 -1967) Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 - Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân số kinh nghiệm ĐTQS giai đoạn 1965-1968 để vận dụng vào thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng ĐTQS quân dân Việt Nam chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968 3.2 Phạm vi - Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu trình tổ chức lực lượng triển khai hoạt động ĐTQS; tác động qua lại ĐTQS với ĐTCT, binh vận, ngoại giao; tác dụng, hiệu ĐTQS chiến trường miền Nam cục diện chiến tranh - Về thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 1965 đến hết năm 1968 Tuy nhiên, để bảo đảm tính kế thừa, phát triển lịch sử, đề tài có đề cập đến kiện lịch sử trước sau mốc thời gian - Về không gian: Chiến trường miền Nam Việt Nam (từ Nam vĩ tuyến 17 (Quảng Trị) đến Cà Mau) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu - Hệ thống văn kiện Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, quan tham mưu chiến lược, Trung ương Cục, Quân ủy Miền từ năm 1965-1968 Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội viết ĐTQS - Các công trình lịch sử kháng chiến, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử đảng bộ, lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân, lịch sử tổ chức, đoàn thể địa phương, đơn vị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Các công trình khoa học, báo, tạp chí, luận án có nội dung liên quan đến đề tài - Các tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia 2, - Hồi ký số cán cấp chiến lược trực tiếp lãnh đạo, huy ĐTQS chiến trường miền Nam - Một số tư liệu nước viết chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quân Đảng, luận án sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp khác phân tích, thống kê, so sánh đối chiếu, tổng hợp Bên cạnh đó, cịn tiến hành điền dã, khảo sát thực địa, vấn nhân chứng, tranh thủ ý kiến chuyên gia để thẩm định làm phong phú thêm nguồn tư liệu Đóng góp luận án - Luận án cung cấp khối lượng tài liệu tham khảo tương đối phong phú, có hệ thống hoạt động ĐTQS chiến trường miền Nam giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965-1968) - Tái trình tổ chức, triển khai hoạt động kết ĐTQS quân dân Việt Nam chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968 Qua khẳng định vai trò ĐTQS mối quan hệ ĐTQS với ĐTCT, binh vận, ngoại giao… chiến trường miền Nam giai đoạn 1965-1968; đưa số nhận xét, kinh nghiệm xây dựng lực lượng, trận quốc phòng vận dụng vào thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc 191 Tổ chức chiến trường bố trí chiến lược kết thúc chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Nguồn: Quân đội nhân dân Việt Nam, Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - ngụy chiến trường Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ (B2), Ban Tổng kết chiến tranh B2, 1982 192 Phụ lục MỘT SỐ ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH QUÂN SỰ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1965-1968 L.B Giôn xơn (người ngồi đầu bàn, quay lưng lại) Bộ Tham mưu vạch kế hoạch chiến tranh xâm lược Việt Nam Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Căn Hôlôuây sân bay Pleiku bị đội đặc công tiến công ngày 7-2-1965 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 193 Lính thủy đánh Mỹ đổ vào Đà Nẵng (8-3-1965) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Quân Mỹ tháo chạy hành qn “tìm diệt” tây bắc Sài Gịn Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 194 Lễ thành lập Sư đồn binh (2-9-1965) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Sư đoàn binh lực lượng vũ trang địa phương diệt xe bọc thép Mỹ trận Bầu Bàng (11-1965) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 195 Quân đội Sài Gòn hành quân bình định, đánh phá đồng sơng Cửu Long, mùa khơ 1965-1966 Nguồn: Tạp chí Lịch sử qn Sư đồn Kỵ binh khơng vận Mỹ càn qt, bắn phá vùng Tam Quan, Bình Định mùa khơ 1965-1966 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 196 Sân bay Chu Lai (Quảng Nam) bị Qn giải phóng pháo kích thiệt hại nặng Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Sư đoàn binh phá hủy xe địch trận Cần Đâm (1966) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 197 Đặc cơng Đồn 10 Rừng Sác (1966) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Khách sạn Victoria Mỹ Sài Gòn bị biệt động Sài Gòn đánh thiệt hại nặng (1-4-1966) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 198 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 (12-1967) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Tự vệ Sài Gịn Tổng tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 199 Biểu thị tâm nhận mệnh lệnh Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Đồng chí Nguyễn Văn Linh giao nhiệm vụ cho đồng chí biệt động Sài Gịn đồng chí hoạt động hợp pháp Sài Gòn chuẩn bị cho Mậu Thân 1968 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 200 Lễ xuất quân Sư đoàn binh Mậu Thân 1968 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Đánh địch ngoại ô thị xã Vĩnh Long (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 201 Đội nữ du kích pháo binh Long An Mậu Thân 1968 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Nhân dân Đồng Tháp Mười tải đạn Mậu Thân 1968 Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 202 Nhân dân Sóc Trăng Tiền Giang dậy (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Qn Giải phóng tiến cơng thị xã Mỹ Tho (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 203 Quân Mỹ-ngụy Sài Gòn hoảng hốt bị lực lượng ta tiến cơng (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử qn Xe tăng địch bị Quân Giải phóng bắn cháy đường phố Sài Gịn (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 204 Tòa Đại sứ Mỹ bị Quân Giải phóng tiến cơng (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử qn Lính Mỹ tịa đại sứ Mỹ bị thương (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân 205 Bộ Chỉ huy quân Miền vui mừng đón nhận tin qn ta tiến cơng vào Sài Gịn (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân Nhân dân Củ Chi bỏ phiếu bầu Hội đồng nhân dân cách mạng sau dậy giành quyền làm chủ (1968) Nguồn: Tạp chí Lịch sử quân ... tranh cục bộ" - Chủ trương đạo Đảng, đảng cấp miền Nam hoạt động ĐTQS - Tái hoạt động ĐTQS chiến trường miền Nam hai mùa khô (1965 - 1966 1966 -1 967) Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 - Nhận xét... mùa khô 196 5-1 966” ( 6-1 966), “Công tác tư tưởng quân dân miền Nam ta với chiến thắng mùa khô 196 5-1 966” (1966), “Đông Xuân thắng lớn” ( 5-1 967), “Chiến thắng Đông - Xuân 196 6-1 967 năm học thành... Nam” ( 7-1 985) Phạm Quang Cận; “Điều tra trận tiến công Tết” Maicơn Maclia ( 2-1 988); “Về trình tham chiến quân Mỹ chư hầu Việt Nam” ( 3-1 988) Nguyễn Lữ; “Những trăn trở ngày đầu đánh Mỹ” ( 3-1 996)

Ngày đăng: 29/07/2022, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan