1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ VÀ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐẤU TRANH QUÂN SỰ VÀ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ SVTH: Võ Ngọc Bảo Hân MSSV: 21519950016 GVHD: ThS Lê Thị Thanh Bình Tp Hồ Chí Minh - Ngày 21 tháng 11 năm 2022 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng đấu tranh quân kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao rằng: “Phải trông thực lực Thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to tiếng lớn” Bởi vậy, vận dụng vào thực tiễn đất nước ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), phải đương đầu với lực lớn mạnh ta nhiều nên Đảng Chính phủ ta chủ trương tiến hành kháng chiến có kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, Lý Thường Kiệt người đưa vấn đề kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Quan điểm đạo chiến tranh vượt ngồi khn khổ đấu tranh vũ trang túy, thể rõ nét quân ta đại thắng, để giảm bớt tổn thất cho hai bên, Ông chủ động thương lượng với quân Tống thắng, buộc chúng phải rút quân (năm 1077), trả lại toàn đất đai cho Đại Việt Đến thời đại Hồ Chí Minh, nghệ thuật “đánh” “đàm” phát triển, mở rộng lên tầm quốc gia, dân tộc quốc tế Trong kháng chiến chống Pháp, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, quân Pháp bị thất bại, Chính phủ Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Đơng Dương Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nghệ thuật “đánh” “đàm” phát triển lên đỉnh cao, trở thành hoạt động song hành - “vừa đánh, vừa đàm”; “đánh” tạo cho “đàm”, “đàm” khích lệ để tiếp tục “đánh” Nghệ thuật tiến hành cách chủ động suốt chiến tranh kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, khôn khéo, đồng thời vô liệt; tạo sức mạnh tổng hợp to lớn đánh bại đội quân “lắm súng nhiều tiền” Mỹ đồng minh chúng chiến trường bàn đàm phán “Vừa đánh, vừa đàm” tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đó nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù xâm lược chiến trường bàn đàm phán NỘI DUNG Sự kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Một số khó khăn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 đứng trước mn vàn khó khăn Sau CM tháng Tám tình hình VN – ngàn cân treo sợi tóc Tại miền Bắc 20 vạn quân Tưởng kéo vào Tại miền Nam vạn quân Anh kéo vào, quân Pháp quay trở lại nước ta Trong nước phản động ngóc đầu dậy cấu kết với Pháp Trong quyền ta non trẻ, lực lượng vũ trang yếu Nền kinh tế lạc hậu, thiên tai liên tiếp diễn ra, lạng phát liên tiếp Hơn 90% dân số mù chữ, ngân hàng Đông Dương trống rỗng Thuận lợi Chính quyền thuộc tay nhân dân Cách mạng nước ta có lãnh đạo Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh với kinh nghiệm dày dạn CNXH giới lớn mạnh, phong trào giải phóng dâng cao phát triển Nhân dân phấn khởi có niềm tin vào cách mạng có ý chí sục sơi chiến đấu 1.1.2 Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng Chính trị – quân Ngày 6/1/1946, nước nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (Quốc hội khóa 1) Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên Ngày 9/11/1946, thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ở địa phương thuộc Bắc Trung tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp Tháng 5/1946, Quân đội quốc gia Việt Nam đời Lực lượng vũ trang củng cố, phát triển Kinh tế – tài Để giải nạn đói Đảng đề biện pháp trước mắt quyên góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Cùng biện pháp lâu dài “tăng gia sản xuất”, “tấc đất tấc vàng”, giảm thuế đất 20%, giảm tô 25%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nhân dân thiếu ruộng Chính nhờ biện pháp mà nạn đói đẩy lùi Để giải khó khăn tài Đảng ta đề biện pháp trước mắt kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “quỹ độc lập”, phát động “tuần lễ vàng” Nhà nước tiến hành biện pháp lâu dài phát hành tiền Việt Nam Văn hóa – giáo dục Để giải nạn dốt Ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ Cuối 1946, nước có 76 ngàn lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người 1.1.3 Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Đêm 22 rạng 23/9/1945, Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai việc đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ Quân dân Sài Gòn – Chợ lớn nhân dân Nam Bộ tề dậy chống Pháp Nhân dân nước quyên góp ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến Những đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản động cách mạng Miền Bắc Thực dân Pháp trở lại xâm lược miền Nam, quân Trung Hoa Dân quốc miền Bắc uy hiếp Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Trước tình hình CT HCM chủ trương hồn hỗn tạm thời với quân Tưởng để đánh Pháp Tháng năm 1946 Pháp ký với THDQ hiệp ước Hoa – Pháp buộc nhân dân đứng trước lựa chọn Đó là: Hoặc cầm súng chiến đấu khơng cho chúng đổ lên miền Bắc, hịa hỗn nhân nhượng Pháp, để tránh đối phó lúc với nhiều kẻ thù Và chọn phương án Hòa để tiến Chiều 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam DCCH ký với G.Xanhtơni Hiệp định sơ Với việc kí Hiệp định sơ bộ, Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia tự 1.1.4 Kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến 1954 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 qua kháng chiến chống Pháp từ năm 1946 đến 1950 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Pháp bội ước tiến công nước ta Cuộc kháng chiến đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp Chiến thắng Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến chống toàn dân, toàn diện Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch biên giới Thu – Đông năm 1950 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ năm 1951 đến 1953 Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng diễn vào tháng năm 1951 Hậu phương kháng chiến phát triển mặt Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến trường Bao gồm chiến dịch: Các chiến dịch trung du đồng Bắc Bộ từ 1950 đến 1951; Chiến dịch Hịa Bình Đông – Xuân từ 1951 đến 1952 Chiến dịch Tây Bắc Thu – Đông năm 1952; Chiến dịch Thượng Lào Xuân – Hè năm 1953 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc từ năm 1953 đến 1954 Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương với kế hoạch Nava Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân từ năm 1953 đến 1954 với chiến dịch: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 đến 1954; Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Đây coi chiến dịch bật Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945 đến 1954 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 kết thúc để chuẩn bị cho thời kỳ 1954 – 1975 1.2 Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến Qua năm kể từ ngày nổ súng xâm lược lại nước ta đến mùa hè năm 1953, thực dân Pháp tiêu phí 2130 tỷ France 30 vạn binh lính, sĩ quan, kế hoạch chiến tranh từ D’Argenlieu, Leclerec đến Revers De Lattre de Tassigni thay phá sản Nhân dân Pháp ngày chống đối gay gắt “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” Đơng Dương Chính giới Pháp ngày lục đục, mâu thuẫn hậu chiến tranh hao người tốn mang lại Trong nhân dân ta ngày giành nhiều thắng lợi tất mặt trận: qn sự, trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội tiến lên để giành thắng lợi hồn tồn Thế lực Việt Nam có đủ khả để kết thúc chiến tranh có điều kiện thuận lợi Càng kéo dài chiến tranh, thực dân Pháp tổn thất nặng nề Chiến tranh trở thành gánh nặng kinh tế tâm lý nước Pháp Pháp phải xin viện trợ Mỹ ngày lệ thuộc vào Mỹ Chính phủ Lanien nghĩ đến giải pháp trị thơng qua thương lượng Trong đó, sách Mỹ lái phía Pháp tránh xa khỏi bàn hội nghị chưa giành thắng lợi quan trọng chiến trường Ý đồ thương lượng mạnh dẫn tới việc hai phủ Pháp, Mỹ đồng tình với kế hoạch Navarre Ngày 19/5/1953, Navarre đến Sài Gịn ngày hơm sau Hà Nội Đến cuối tháng 6/1953 Navarre hồn thành việc xây dựng kế hoạch Hơn tháng Đơng Dương nắm bắt tình hình, Navarre có “một tổng kết ảm đạm” so với đối phương, lực lượng quân đội Pháp bất lợi, phần 10 lực lượng bị giam chân vào nhiệm vụ chiếm đóng, khối chủ lực tác chiến khơng đủ sức đương đầu với khối chủ lực Việt Minh Trong Đơng Xn 1953 – 1954 kế hoạch Navarre hồn tồn bị đảo lộn tiến công chủ động kiên chủ lực ta hướng chiến lược quan trọng mà quân Pháp bỏ Trong biển lửa chiến tranh nhân dân Việt Nam, khắp nơi quân đội Pháp lâm vào tình trạng phân tán chiếm đóng “bất động”, tinh thần sa sút, phải thực bố trí hồn tồn phịng ngự cần phải tăng viện Nhưng khả tăng viện lúc Pháp hạn chế Ngày 7/5/1954, quân Pháp Điện Biên Phủ - đấm công Nhiều tướng Pháp cho Pháp thắng, Việt Minh thua Thất bại Điện Biên Phủ làm sụp đổ ý chí thực dân làm tiêu tan hy vọng giành thắng lợi quân để kết thúc chiến tranh thực dân Pháp Sau phủ Lanien sụp đổ, phủ Mendet France lên thay (tháng 6/1954) chủ trương giải chiến tranh thương lượng Mendet France hứa với Quốc hội nhân dân Pháp lập lại hịa bình Đơng Dương vịng tháng Thế ý chí xâm lược thực dân Pháp bị đánh bại Thái độ giới cầm quyền Pháp buộc phải thay đổi, họ phải tới đàm phán để kết thúc chiến tranh Cơ sở đấu tranh ngoại giao thắng lợi quân Chúng ta giành thắng lợi bàn đàm phán khơng có thắng lợi chiến trường Cuối năm 1946, khả hịa hỗn khơng cịn nữa, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động kháng chiến toàn quốc với niềm tin “Địch chiếm trời, địch chiếm đất, chúng khơng chiếm lịng nịng nàn yêu nước nhân dân ta” Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam bước thắng lợi, từ Thu Đông 1950 Thắng lợi tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ tạo lợi cho Việt Nam bàn đàm phán Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phủ ta trước sau nỗ lực vãn hồi hòa bình Ngày 26/11/1953, trả lời điện vấn báo Expressen, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên nhân tình hình chiến tranh Việt Nam, tuyên bố lập trường phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa sẵn sàng đàm phán với phủ Pháp để kết thúc chiến tranh sở Ngày 26/4/1954, Hội nghị Genève bắt đầu họp vấn đề Triều Tiên, không đến giải pháp Thời gian hội nghị bàn vấn đề Triều Tiên lúc quân đội viễn chinh Pháp Điện Biên Phủ nguy kịch, sau điểm Him Lam, Độc Lập bị tiêu diệt, quân Pháp Bản Kéo buộc phải đầu hàng Sáng ngày 8/5/1954, Thủ tướng Pháp Lanien công bố trước Quốc hội thất thủ quân đội Pháp Điện Biên Phủ Buổi chiều ngày, Tổng thống Mỹ Aixenhao họp Hội đồng An ninh quốc gia để thông báo kết cục bi thảm Ngày 8/5/1954, vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương đưa thảo luận Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn bước vào Hội nghị với tư người chiến thắng Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bên chủ yếu chiến tranh, mời đến dự Hội nghị Genève để bàn cơng việc mình, khơng phải tham gia cách chủ động đàm phán song phương với đối thủ tình hình năm 1946 Trong tuyên bố cuối Hội nghị Genève nêu rõ: Pháp nước lớn khác công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, điều mà năm trước, hiệp định Sơ Bộ (ngày 6/3/1946), Pháp không chịu công nhận Cuộc đàm phán lần không tiến hành hai đối thủ trực tiếp Việt Nam Pháp năm 1946 mà có tham gia nước lớn Trong điều kiện lịch sử cụ thể lúc giờ, theo xu hướng giải xung đột giới thương lượng, đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa chấp nhận kí Hiệp định Genève Ngày 20/7/1954, nước tham dự Hội nghị tuyên bố cuối kí văn hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia, tạo nên khung pháp lí Hiệp định Genève Đơng Dương Cho đến nay, cịn có đánh giá khác kết Hội nghị Genève, dân tộc Việt Nam, kết thúc chặng đường đấu tranh lâu dài gian khổ để tới độc lập, tự Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève kết thúc kháng chiến chống Pháp lâu dài gian khổ dân tộc Việt Nam Giải phóng hồn tồn miền Bắc Việt Nam – Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng niềm tin chiến thắng dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự Như vậy, thấy năm 1946 qua nhiều lần thương lượng, đàm phán, thực dân Pháp ngoan cố không chịu thừa nhận quyền dân tộc nước Việt Nam độc lập dân tộc thống đất nước Khi kí hiệp định Sơ Bộ ngày 6/3/1946, Pháp cơng nhận tính thống Việt Nam “một quốc gia tự do” không công nhận độc lập họ tâm xâm lược nước ta chiến tranh đẫm máu Vì vậy, trái với mong muốn hịa bình ta, thực dân Pháp biến hiệp định Sơ Bộ thành hiệp định đổ đưa quân miền Bắc Việt Nam để gây chiến Tuy nhiên, với thắng lợi to lớn Điện Biên Phủ, Hội nghị Genève – hội nghị quốc tế với tham gia nước lớn thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ - quyền dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia Tạo sở pháp lí cho Việt Nam tiếp tục đấu tranh hai thập kỉ để giành độc lập, thống hoàn toàn Những thắng lợi đạt kết lãnh đạo sáng suốt Đảng, Chính phủ ta qua việc kết hợp nhuần nhuyễn đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao để giành thắng lợi trọn vẹn 1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 1.3.1 Bản lĩnh bàn đàm phán Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta lại bước vào kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Chính quyền Cách mạng non trẻ Với tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc sinh" ý chí cách mạng mạnh mẽ, quân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác, mà đỉnh cao chiến dịch Ðiện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" Thắng lợi quan trọng chiến trường, phát triển phong trào công nhân giới mở cục diện thuận lợi cho Cách mạng nước ta Ngày 8-5-1954, ngày sau chiến thắng Ðiện Biên Phủ, Hội nghị Giơ-ne-vơ Ðông Dương khai mạc Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp nhiều tiếp xúc song phương đa phương, Hiệp định Giơ-ne-vơ đình chiến Việt Nam ký kết 1.3.2 Những học kinh nghiệm quý báu 65 năm trôi qua, tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, Hội nghị Giơ-ne-vơ để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm mai sau Trong đó, năm học tiêu biểu gồm: Một là, đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết, coi mục tiêu nguyên tắc cao đối ngoại Tình hình quốc tế phức tạp, nước lớn chi phối quan hệ quốc tế, ta lại cần nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, đồng thời "dĩ bất biến, ứng vạn biến", kiên định nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo sách lược Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong đó, tăng cường tiềm lực, nâng cao sức mạnh nội sinh đất nước đôi với linh hoạt, chủ động tạo đối ngoại để bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Ba là, hiệp đồng mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, qua tạo sức mạnh tổng hợp để đến thắng lợi cuối Các mặt trận xác định mặt trận quan trọng, có tác động qua lại, không tách rời Bốn là, nghệ thuật biết thắng bước để đến chiến thắng hoàn toàn bối cảnh chênh lệch tương quan lực lượng Từ lợi nhỏ, phần tạo nên thực lực mới, vị mục tiêu cao bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Năm là, kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, lực lượng u chuộng hịa bình cơng lý nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam 2.1 Bối cảnh lịch sử Bảy mươi lăm năm qua, ngoại giao Việt Nam đồng hành dân tộc, phụng Đảng, Nhà nước nhân dân, lấy mục tiêu cao lợi ích quốc gia - dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam, kế thừa truyền thống ngoại giao Việt Nam, phát huy tinh thần đổi sáng tạo nhạy bén, sát cánh dân tộc vượt qua thách thức giai đoạn lịch sử để khẳng định vai trị trọng yếu, mang tính chiến lược cách mạng nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày Thế giới chuẩn bị bước sang thập niên thứ ba kỷ XXI với chuyển biến sâu sắc, mau lẹ khó lường Hịa bình, hợp tác phát triển nguyện vọng dân tộc giới, song gặp nhiều thách thức, tình trạng kinh tế giới suy thối, cạnh tranh chiến lược nước lớn, thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống dịch bệnh, môi trường, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước gia tăng Dưới tác động đại dịch COVID19, biến động cục diện quốc tế bị đẩy nhanh hơn, tác động trực tiếp, nhiều chiều tới môi trường an ninh phát triển Việt Nam, đem lại thời thách thức đan xen Đất nước ta sau gần 35 năm đổi mới, với lực, sức mạnh tổng hợp uy tín quốc tế ngày nâng cao, vững bước đường đổi hội nhập quốc tế sâu rộng Ngành ngoại giao đứng trước trọng trách to lớn cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực cho phát triển, nâng cao vị quốc tế đất nước Theo đó, cần xây dựng ngoại giao đại lực lượng phương thức hoạt động, sở kế thừa truyền thống ngoại giao Việt Nam tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Đồng thời, ngành ngoại giao chủ động, tích cực thúc đẩy tinh thần đổi sáng tạo, chủ động thích ứng trước chuyển biến nhanh tình hình để thực sứ mệnh to lớn giai đoạn Phát huy truyền thống vẻ vang hệ trước học kinh nghiệm quý báu đúc kết thực tiễn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tiếp tục tinh thần ngoại giao đồng hành đất nước, lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, lãnh đạo Đảng, ngoại giao Việt Nam vững bước tiến lên, viết tiếp trang sử vàng ngoại giao đại, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Vận dụng học kinh nghiệm vào vấn đề tiếp cận 35 năm qua, ánh sáng soi đường tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại đoàn kết quốc tế, ngoại giao Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân, ngoại giao văn hóa, ngoại giao kinh tế, ngoại giao quốc phòng… làm tốt vai trò tiên phong giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng; huy động nguồn lực to lớn từ bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao vị uy tín Việt Nam giới Hiện nay, tình hình giới nước có thuận lợi, thời khó khăn thách thức đan xen, đặt nhiều vấn đề yêu cầu nặng nề phức tạp nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Để góp phần xứng đáng với tồn Đảng, tồn dân, toàn quân hoàn thành thắng lợi mục tiêu tổng quát Đại hội Đảng lần thứ XIII định: Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh tồn diện, củng cố tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại, đẩy mạnh tồn diện đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoại giao Việt Nam sở quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại đoàn kết quốc tế, triển khai đồng bộ, sáng tạo hiệu cao đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế! 2.3 Liên hệ thân Ngoại giao Việt Nam phải phấn đấu để xứng đáng đại diện cho đất nước trường quốc tế, góp phần đắc lực vào việc xây dựng diện mạo, sức mạnh vị đất nước Đồng thời góp phần gìn giữ khơng ngừng vun đắp cho tình cảm tốt đẹp nhân dân giới nhân dân đất nước Việt Nam nêu cao phát huy tình đồn kết quốc tế sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao để thực thành công nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới trước hết rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất, kiên định lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa, học tập vận dụng phương pháp, phong cách ngoại giao, ứng xử văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh Kết hợp nhuần nhuyễn văn hố với ngoại giao, văn hoá ngoại giao nội dung quan trọng Cần làm cho hoạt động đối ngoại khơng có nội dung văn hố sâu sắc, mà cịn trở thành hoạt động văn hố Sức sống sắc văn hoá Việt Nam vận dụng thể hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành sức mạnh ngoại giao Việt Nam Trong trình hội nhập quốc tế, tảng văn hố có vị trí quan trọng Nhà ngoại giao Việt Nam kỷ XXI khơng thể thiếu hành trang văn hố KẾT LUẬN Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, kháng chiến, ông cha ta biết kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao, vừa đánh vừa đàm để kết thúc chiến tranh, điều trở thành nghệ thuật quân dân tộc thời nhà Lê chống quân Minh xâm lược, Lê Lợi mở hội thề Đơng Quan để kết thúc chiến tranh cách hịa bình, đỡ tốn xương máu nhân dân hai nước, mở đường cho quân giặc rút nước danh dự làm cho chúng kính nể ta…Vận dụng phát huy cách sáng tạo truyền thống đánh giặc đó, học tập kinh nghiệm hầu hết chiến tranh giới ln có kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Lấy đấu tranh quân làm sở để đấu tranh ngoại giao đấu tranh ngoại giao để tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh quân phát triển mạnh Đặc biệt tranh thủ ủng hộ tinh thần nhân dân lao động tiến giới, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần nước phe xã hội chủ nghĩa, giúp đỡ nước láng giềng đấu tranh nghĩa độc lập, tự dân tộc ta Và quân mạnh lên, lực vững vàng, tiến hành đấu tranh quân để giành thắng lợi định buộc kẻ thù phải ngồi vào bàn đàm phán với ta Thắng lợi Điện Biên Phủ Hiệp định Genève kí kết hai kiện lớn thể kết hợp tuyệt vời hai mặt trận quân ngoại giao, quân làm sở để đánh bại ý chí xâm lược thực dân Pháp, kết thúc chiến tranh Đây nghệ thuật đấu tranh, học quý báu mà tiếp tục vận dụng phát huy kháng chiến chống Mỹ cứu nước để giành thắng lợi trọn vẹn, vẻ vang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (tapchiqptd.vn) quan khoa su: Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Sự kết hợp trị - quân - ngoại giao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954: Tóm tắt Hướng dẫn ơn tập (dinhnghia.vn) Phát huy vai trị ngoại giao Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Media story - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) Ý nghĩa học lịch sử (dcs.vn) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đối ngoại Đoàn kết quốc tế thời kỳ (moha.gov.vn) ... hầu hết chiến tranh giới ln có kết hợp đấu tranh qn đấu tranh ngoại giao Lấy đấu tranh quân làm sở để đấu tranh ngoại giao đấu tranh ngoại giao để tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh quân phát... quân đấu tranh ngoại giao Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, Lý Thường Kiệt người đưa vấn đề kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Quan điểm đạo chiến tranh vượt ngồi khn khổ đấu. .. vang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (tapchiqptd.vn) quan khoa su: Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp (1945

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w