1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vẫn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

27 363 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Khi nền kinh tế thị trường phát triển đến một trình độ nhất định doanh nghiệp cũng trở thành hàng hoá khi nhu cầu mua và bán và đầu tư rộng rãi trên thị trường thì hoạt động đ

Trang 1

Lời mở đầu

Khi nền kinh tế thị trờng phát triển đến một trình độ nhất định doanh nghiệp cũng trở thành hàng hoá khi nhu cầu mua và bán và đầu t rộng rãi trên thị trờng thì hoạt động định giá trở nên sôi động và ngày càng đợc chú trọng trong cac cuộc cải cách doanh ngiệp nhà nớc ,cổ phần hoá là giải pháp mang tính đột phá giải quyết vấn đề cơ bản là sở hữu doanh ngiệp và do đó tạo ra môi trờng động lực to lớn giúp cho doanh ngiệp nhà nớc sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần có tôc độ tăng trơng theo cấp số nhân toàn diện thì vẫn đề xác định giá trị doanh ngiệp là không thể thiếu để đảm bảo quyền lợi ngời mua và ngời bán cung nh quyền lợi các thành viên công ty cổ phần ,trong quấ trinh chuyển đổi đây là một đề tài gây ra nhiều tranh luận trên các diễn đàn kinh tế cả về lý luận lẫn thc tiến trong mấy chuc năm qua từ tính chất bức thiết của nó tôi quyết định chọn đề tài ((xã định giá trị doanh ngiệp trong quá trình cổ phần hoá dôanh ngiệp nhà nớc )).trong quá trình cổ phần hoá doanh ngiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần ở Việt nam đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng bên cạnh đó nó còn có nhiều thiếu sót và hạn chế cần ngiên cứu đa ra phơng pháp đúng đắn nhàm phát triển hoàn thiện hơn nứa trong những yếu tố đó là viêc xác định giá trị doanh ngiệp trong quá trinh cổ phần hoá đây là nhân tố quan trọng trong quá trinh cổ phần hoá ,đảm bảo quyền lợi nhà nớc trong công ty cổ phần ,vi vầy tôi quyết định chọn đề tài này để nhằm củng cố thêm kiến thức của mình về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần mà cốt lõi là vẫn đề xây dựng giá trị doanh ngiệp trong quá trình cổ phần hoá

Trang 2

Phần I: những vấn đề chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

I.1 Quan niệm cổ phần hoá.

Xét về mặt hình thức cổ phần hoá là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí ngiệp cho các đối tợng cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc hoặc cho cán bộ quản lý hay công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần

Xét về mặt thc chất cổ phần hoá chính là thực hiện xã hội hoá sở hữu chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra mô hinh doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện đại

I.2 Vì sao cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Cổ phần hoá hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu hỗn hợp từ đây dẫn tới những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động của công ty Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nơc đã bộc lộ những yếu kém, lâm vào tình trạng sa sút khủng hoảng vì vậy chuyển sang hình thức mới là công ty cổ phần

Trong công ty cổ phần quyền lợi của những ngời chủ gắn chặt với những thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì thế họ rất đoàn kết gắn bó thống nhất trong công việc tìm kiếm đứa ra phơng hớng hoạt động phù hợp nhất hoạt động của doanh nghiệp nhằm củng cố tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm do họ sản xuất ra quan tâm đến công việc sản xuất của công ty và lao động tích cực với tinh thần trách nhiệm cao , khắc phục việc buông lỏng quản lý tài sản của doanh nghiệp , xoá tình trạng vô chủ của doanh nghiệp mặc dù chủ trơng trao quyền tự quản cho các doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp đạt kết quả nhất định nhng chỉ mới đẩy lùi đợc chế độ bao cấp nhà nớc

Trang 3

đối doanh nghiệp nhà nớc , còn về phần thức thì tài sản doanh nghiệp nhà nớc vẫn là tài sản chung cho nên tình trạng vô trách nhiệm ,láng phí của công vẫn cha đợc khắc phục khi doanh nghiệp nhà nớc trở thành công ty cổ phần thì điều này mằc nhiên sẽ không còn tồn tại

Doanh ngiệp nhà nớc là một bộ phận quan trọng ,cấu thành khu vc kinh tế nhà nớc ,vì thế vai trò chủ đạo thành phần kinh tế này phụ thuộc nhiều hiệu quả kinh tế xã hội mà doanh nghiệp nhà nớc mang lại nớc ta cũng giống nh những nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây ,thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,lấy việc mở rộng và phát triển cac doanh nghiệp nhà nớc làm muc tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội nên đã chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế và dựa trên cơ sở nguồn vốn cấp phát ngân sách nhà nớc , tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm sóat và chi phối trc tiếp của nhà nớc song cũng giống nh nhiều nớc trên thế giới ,các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hết sc kém hiệu quả ,ngày càng bộc lộ những điểm yếu ,đặc biệt là cấp địa phơng quản lý

Tỷ trọng tiêu hao vật chất :tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực nền kinh tế nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc dân cao gấp hai lần so nền kinh tế t nhân

Mức tiêu hao vật chất của các doanh nghiệp nhà nớc trong sản xuất cho một đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1,3 lần so mức trung bình trên thế giới VD:chi phí vật chất của sản phẩm hoá chất bằng 1.88 lần , sản phẩm cơ khí bằng 1,3-1,8 lần , phân đạm bằng 2,35 lần mức tiêu hao nang lợng của cac doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta cũng cao hơn mức trung bình của các nớc trên thế giới ,VD; sản xuất giầy gấp 1,26 lần ,hoá chất cơ bản bằng 1,44 lần than bằng 1,75 lần ……

Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc thấp và không ổn định :Trung bình trong khu vực kinh tế nhà nớc chỉ có khoảng 15% đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ; 65%số sản phẩm đạt chất lợng dới trung bình để tiêu dùng nội địa ; 20%số sản phẩm kém chất lợng Do đó hiện tợng hàng hoá ứ đọng với khối lợng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lu động của toành xã hội.

Trang 4

Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế nhà nớc rất thấp.

VD: Hệ số sinh lời của vốn lu động mang tính chất chung chỉ đạt 7% một năm trong đó nghành giao thông vận tải đạt 2% một năm Hệ số sinh lời…của vốn lu động đạt 11% một năm, trong đó các nghành tơng ứng ở trên đạt 9,4%; 10,6% và 9,5%.

Hiệu quả khai thác vốn đầu t của khu vực kinh tế nhà nớc rất thấp.

Cụ thể là mấy năm gần đây hàng năm nhà nớc dành hơn 70% vốn đầu t ngân sách của toàn xã hội cho các doanh nghiệp nhà nớc, tuy nhiên chúng chỉ tạo ra đợc từ 34 đến 35% tổng sản phẩm xã hội Hơn nữa khu vực kinh tế nhà nớc lại sử dụng hầu hết các lao động có trình độ ĐH, công nhân kỹ thuật, phần lớn số vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh

Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm một tỷ trọng lớn:

Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1990, trong số 12084 cơ sở quốc doanh thì có tới 4504 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, chiếm hơn 4584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ ,chiếm hơn 30% tổng số doanh ngiệp nhà nớc trong đó , quốc doanh trung ơng có 501 cơ sở thua lỗ , bàng 29,6 cơ số do trung ơng quản lý , quốc doanh địa phơng có 4083cơ sở thua lỗ chiếm 39,9% số đơn vị do địa phơng qủan lý các đơn vị trên đây có giá trị tài sản bằng 32.9% số đơn vị do đia phơng quản lý các đơn vị trên đây có giá trị tài sản cố định bằng 38% tổng giá trị tài sản của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc và với 787300 lao động trong tổng số 2590000 lao động , bằng 32,9% lao động của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc các số liệu đó cho thấy việc làm ăn thua lỗ của các doanh ngiệp nhà nớc đã gây tổn thất rất lớn cho ngân sách nhà nớc và là một trong những đa đến việc bội chi ngân sách nhà nớc trong nhiều năm qua thêm vào đó nhà nớc lại có hàng loạt chính sách bù giá , bù lơng bù chênh lệch ngoại thơng và hàng loạt các khoản bao cấp khác cho các khoản vay nợ nhà nớc ngày càng nặng nề và trầm trọng chỉ tính trong giai đoạn 1985-1990 tỷ lệ thâm hụt ngân sách thờng xuyên ở trên mc 30%

Từ năm 1989 đến nay ,nền kinh tế đã thực sự bớc sang hoạt động theo cơ chế thị trờng

Trang 5

Các chính sách về kinh tế , tài chính đối doanh ngiệp nhà nớc đã đợc thay đổi theo hớng tự gio hoá giá cả chi phí ngân sách nhà nớc bù lỗ , bù giá bổ sung vốn lu động cho khu vực này giảm đáng kể tuy nhiên t tởng bao cấp trong đầu t vấn còn rất nạng nề tất cả các doanh ngiệp đợc thành lập đều đợc cấp ngân sách từ nhà nớc hàng năm trên 85%vốn tín dụng với lãi suất u đãi đ-ợc dành cho cac doanh ngiệp nhà nớc vay tài sản tiền vốn của nhà nớc giao cho doanh ngiệp chủ yếu là không đợc bảo tồn và phát triển theo báo cáo của tổng cục thống kê, hầu hết cac doanh nghiệp nhà nớc mới chỉ bảo tồn đợc vốn lu động, còn vốn cố định thì mới chỉ bảo tồn ở mức 50% so chỉ số lạm phát hai nghành chiếm giữ vốn lớn nhất là công nghiệp và thơng nghiệp (72.52%) lại là hai nghành có tỷ lệ thất thoát lớn nhất (16.41%và 14,95% ) vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh toán còn xảy ra khá ngiêm trọng do vấn đề quản lý tài chính đối với doanh nghiệp chậm đổi mới , đồng thời nạn tham nhũng lãng phí diễn ra khá nghiêm trọng ,từ những hoạt động yếu kém của doanh ngiệp nhà nớc chúng ta thấy rằng vì sao lại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, dó là tính tất yếu của quá trình phát triển các doanh nghiệp nhằm khắc phục nhứng yếu kém do doanh nghiệp nhà nớc mắc phải

I.3 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Là để huy động vốn tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ thực sự trong doanh nghiệp tạo động lực bên ngoài thay đổi phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh ngiệp

Về việc huy động vốn thì trong thời gian qua thì ngân sách nhà nớc đã đầu t một tỷ trọng vốn lớn cho các doanh nghiệp nhà nớc nhng hiệu quả thu lại rất thấp trong khi ngân sách nhà nớc có hạn và phải dàn trải cho nhiều khoản chi tiêu khác Qua số liệu điều tra năm 1995 ( tổng cuc thống kê ) cho thấy Trong 6544 doanh nghiệp nhà nớc (trong tổng số 7060 doanh nghiệp) đang hoạt động có 3268 doanh nghiệp thuộc dạng giải thể hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu, chiếm 49,95% số doanh nghiệp đợc nhà nớc đầu t Để xử lý tình trạng thiếu vốn và tạo cơ chế quản lý tài chính có hiệu lực, thực sự rằng buộc

Trang 6

trách nhiệm, trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc thì giải pháp cần làm là thực hiện cổ phầ hoá một số doanh nghiệp nhà nớc.

Cổ phần hoá cho phép tách quyền sở hữu và quyền quản lý tài sản của doanh nghiệp nhằm đa lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Cổ phần hoá sẽ huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội một cách nhanh chóng để phát triển sản xuất kinh doanh Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì nguồn vốn dồi dào trong dân c sẽ đổ vào nơi có lợi nhuận cao, làm cho các doanh nghiệp cổ phần hoá, ngày càng có vốn lớn từ đó có điều kiện trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, mở rộng sản xuất Đồng thời nguồn vốn ngày càng đựoc sử dụng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu liên tục.Cổ phiếu có thể chuyển nhợng cho nhau sẽ thúc đẩy lu thông tiền vốn Mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu để bổ xung thêm vốn khi cần thiết Các doanh nghiệp khi đã cổ phần hoá sẽ liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc từ đó thu hút đợc nhiều vốn hơn nữa góp phần quan trọng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp , tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo lực lợng lao động mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng hiệu quả vốn và tài sản của nhà nớc và doanh nghiệp đồng thời phát huy vai trò làm chủ thực sự ngòi lao động , của các cổ đông tăng cờng sự giám sát nhà đầu t đối doanh nghiệp , đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nớc , doanh nghiệp, nhà đầu t, và ngời lao động nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiẹp nhà nớc gỉảm thâm hụt ngân sách nhà nớc là những mục tiêu đầu tiên và trực tiếp tuy nhiên tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, quan điểm, của từng nớc mà mục tiêu khác nhau

Nh các nớc t bản phát triển đó là xoá bỏ độc quyền nhà nớc quy định cho một số doanh nghiệp nhà nớc, buộc doanh nghiệp này năng cao khả năng cạnh tranh So với khu vực kinh tế t nhân, các ngành các lĩnh vực lâu nay nhà nớc độc quyền nhng xét thấy không cần thiết nữa.

Nhà nớc có điều kiện tập trung vào các ngành then chốt mũi nhọn, đòi hỏi hàm lợng khoa học kỹ thuật cao để năng cao sức cạnh tranh các sản phẩm

Trang 7

quan trọng của đất nớc trên thị trờng thế giới cũng nh tập trung vào chức năng ổn định kinh tế vĩ mô.

Thực hiện một số phân phối có lợi cho những ngời có thu nhập thấp, tạo sự ổn định về mặt xã hội trong giai đoạn nền kinh tế đang bị trì trệ.

ở nhóm các nớc đang phát triển, nhìn chung đèu có đề cập đến 5 mục tiêu cổ phần hoá nêu trên, ngoài ra còn bổ xung thêm một số mục tiêu có tính chất đặc thù là.

Giảm các khoản nợ nớc ngoài ngày càng tăng do phải bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách để trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc.

Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài để đổi mới kỹ thuật và hoạ tập quản lý, tạo ra một nền kinh tế thị trờng mở cửa để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc, năng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ trong nớc.

Tạo dựng và phát triển một thị trờng tài chính gồm thị trờng t bản, thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ hoàn chỉnh trong nớc.

ở các nớc SNG và Đông Âu, dới chính thể mới, việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, ngoài những mục tiêu đã nêu ở hai nhóm nớc nói trên, còn có thêm một số mục tiêu đặc thù sau.

Giảm nhanh tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế và xoá bỏ hệ thống kế hoạch hoá tập trung đang gây ra tình trạng kém hiệu quả trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và đang đẩy nền kinh tế đi đến sự khủng hoảng.

Tạo ra hệ thống kinh tế thị trờng và tăng nhanh khu vực kinh tế t nhân để dân chủ hoá hoạt động kinh tế và tạo ra mối tơng quan hợp lý của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp có sự điều tiết của nhà nớc.

I.4 Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

- Giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp , phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn

- bán một phần nớc hiện có tại doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn

Trang 8

- bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp

- thực hiện các hình thức thứ hai hoặc thứ ba kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút vốn

I 5 Quy trình chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Thực tiễn và nhiều công trình nghiên cứu các nớc chỉ ra rằng việc thực hiện cổ phần hoá gồm nhiều giai đoạn : chuẩn bị điều kiện về tổ chức , lựa chọn các mục tiêu , phơng hớng thực hiện ,kiểm soát và điều chỉnh tuy nhiên các giai đoạn không có s phân định rõ rệt nhng nó có ỹ nghĩa chỉ đạo về mặt thực tiến : khuyễn khích tính thận trọng với những giải pháp phù hợp dựa trên những điều kiện thực tế tính quá trình tỏ ra thích hợp với cả chính phủ đang cần có thời gian nắm bắt và kiểm soát , cũng nh công chúng đang cần thời gian để tìm vào sự ổn định , lâu dài về chính sách của chính phủ ở việt nam chúng ta trong hoàn cảnh thiếu điều kiện quan trọng để thực hiện cổ phần hoá thì việc quán triệt quan điểm trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc là cần thiết để chống những t tởng và biểu hiện nóng vội , chủ quan duy ý chí , muốn hoàn thành công việc này trong một thời gian ngắn

Nh vậy , qua thực tiễn tiến hành công tác cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta , và qua kinh nghiệm cơ bản của một số nớc xung quanh chúng ta thấy việc cổ phần hoá đáp ứng yêu cầu bức thiết của công cuộc cải cách các doanh nghiệp nhà nớc phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế thị trờng hiện đại là một quá trình lâu dài vừa làm vừa rút kinh ngiệm cụ thể , là công viêc hết sức phức tạp đòi hỏi thực hiện trong nhiều năm.

Trang 9

PHầN II: vẫn đề xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá

2.1 Những khái niệm

2.1.1 Giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá

Là những giá trị hiện có của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá , có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà ngời mua ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc Giá trị

Trang 10

thực tế của doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả quỹ khen thởng quỹ phúc lợi.

Giá trị doanh nghiệp bao gồm giái trị quyền sử dụng đất, giá trị vốn góp liên doanh doanh nghiệp khác…

Giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá không bao gồm tài sản doanh nghiệp thuê mợn, nhần góp vốn liên doanh, liên kết các tài sản khác không phải của doanh nghiệp.

- Những tài sản không cần dùng chờ thanh lý

- Giá trị các khoản phải thu khó đòi đã đợc trừ vào giá trị doanh ngiệp- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình hoán trớc thời điểm xác định gía trị doanh nghiệp.

- Các khoản đầu t dài hạn vào doanh nghiệp khác đợc cơ quan thẩm quyền quyết định chuyển cho đối tác khác.

- Tài sản thuộc công trình phúc lợi đợc đầu t bằng quỹ khen thởng, từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

2.1.2 Giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp.

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành công ty cổ phần thì gía trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp tùy thuộc vào yếu tố doanh nghiệp khác nhau mà nhà nớc nắm giữ những phần vốn nhất định thông qua tỷ lệ cổ phần: Thông thờng tỷ lệ cổ phần hay giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp chia làm ba loại

- Nhà nớc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối- Nhà nớc nắm giữ tỷ lệ cổ phần ở mức thấp

- Nhà nớc không nắm giữ cổ phần ở doanh nghiệp

2.1.3 Lợi thế doanh nghiệp trong quá trìng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhậm doanh nghiệp trên phần vốn nhà nớc của doanh nghiệp binh quân trong ba năm liền kế trớc khi cổ phần hoá so với lãi suất trái phiếu của chinh phủ kỳ hạn 10 năm

Trang 11

ở thời điểm gần nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp ở thời điểm định giá.

Nếu doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu đợc thị trờng chấp nhận thì xác định căn cứ vào thị trờng.

2.2 Những phơng pháp xây dựng giá trị doanh nghiệp và những

điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp

2.2.1 Những căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá

- Số liệu trong sổ sách kế toán doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá - Số lợng và chất lợng tài sản theo kiểm kê và phân loại tài sản thực tế doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá

- Giá trị quyền sử dụng đất , lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý hay uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về thơng hiệu ,sản phẩm doanh nghiệp

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

2.2.2 phơng pháp xá định giá trị của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Tuỳ theo điều kiện nghành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp cho phép áp dụng các phơng pháp khác nhau để xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá theo hóng dẫn của bộ tài chính sau đây là một vài phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Xét về hình thức cổ phần hoá là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán việc xác định chính xác giá trị doanh nghiệp sẽ tránh thiệt hại cho hai bên tham gia mua và bán khi giá trị doanh nghiệp đợc định giá thấp hơn giá trị của nó thì làm mất vốn của nhà nớc , ngợc lại định giá cao hơn giá trị doanh

Trang 12

nghiệp thì gây thiệt hại cho ngời mua và không bán đợc cổ phần của doanh nghiệp

- Phong pháp tài sản ròng : phơng pháp này xác định giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá thị trờng của các tài sản của nó , theo phơng pháp này ,giá thị trờng của tài sản đợc tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán và tham khảo giá thị trờng của loại tài sản tơng tự hay cùng loại giá trị vốn cổ phàn đợc tính toán nh sau

VE=VA-VD

Trong đó : VE ;Giá trị thị trờng của vốn cổ phần VA :Giá thị trờng của tài sản

VD: Giá thị trờng của nợ

- Phơng pháp định giá theo khả năng sinh lời

Giá trị của doanh nghiệp có thể đợc tính bằng giá trị hiện tại của các dòng lợi nhuận dự tính thu đợc trong tơng lai :

Trong đó Ft : lợi nhuận dự kiến năm t

Vn :Giá trị thanh lý máy móc thiết bị năm n K : lái suất chiết khấu

- Giá trị doanh nghiệp cũng có thể đợc tính thông qua lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân

Fi: lợi nhuận này dự tính thu đợc căn cứ vào số liệu thống kê của các năm gần nhất với thời điểm định giá và phơng án kinh doanh dự tính đối doanh nghiệp

Tf : Tỷ suất lợi nhận d kiến thu dợc của doanh nghiệp kinh doanh trong nghành nghề

- Phơng pháp giá trị hiện tại của các lợi ích ròng kỳ vọng trong tơng laiVdn = +

Trong đó

Vdn= giá trị của doanh nghiệp

Trang 13

Bt= Lợi ích kỳ vọng của doanh nghiệp tại năm thứ t

Ct= Chi phí kỳ vọng tại năm thứ t mà doanh nghiệp phải ghánh chịu

Vn = giá trị thanh của doanh nghiệp tại năm thứ n

K=tỷ suất chiết khấu ( tỷ suất vốn hoá hay chi phí vốn )- Phơng pháp hiênh tại hoá và định lợng của Goodwill.

Về thực chất đợc xây dựng và phát triển dự trên hai công thức tổng quát là.V0 = ∑

+

GW = ∑

nt Trong đó

Vo: Giá trị doanh nghiệp Rt : Khản thu năm t

Vn: Giá trị bán lại hoặc thanh lý năm n At :Giá trị tài sản đa vào kinh doanh

R : Tỷ suất lợi nhuận bình thờng của tài sản I :Tỷ suất hiện tại hoá

N:Số năm nhận đợc khoản thu

Các công thức trên đã chỉ ra một nguyên lý chung : giá trị doanh nghiệp ợc xác định bằng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tơng lai còn goodwill lại đợc tính bằng giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra đơc trong n năm tồn tại Từ các công thức trên , các nhà kinh tế ,các chuyên gia định giá , các nhà đầu t ,ngời mua ngời bán doanh nghiệp có thể tha hồ mà phát triển ý tởng của mình về xác định các tham số Rt, Vn, i ,r , n, các tham số dó luôn thay đổi trong cách nhìn nhận và đánh…giá của mỗi ngời ,ssó là lý do dẫn tới s chênh lệch rất lớn về giá trị doanh nghiệp theo những cách đánh giá khác nhau , gây nên trở ngại trong quá trình giao dịch , thơng thuyết và bán doanh nghiệp trong thực tế

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w