1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

49 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Luận văn kinh tế -Đề tài : Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Mở đầu 3 Chơng 1: một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 5 1.1. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 5 1.1.1. Doanh nghiệp nhà nớc và vai trò của doanh nghiệp nhà nớc 5 1.1.2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Việt Nam 7 1.2. Nội dung và qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 11 1.2.1. Nội dung bản của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 11 1.2.2. Qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 13 1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thành phố Hồ Chí Minh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 14 1.3.1. Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.3.2. Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Chơng 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà Nội 21 2.1. Sơ lợc quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam. 21 2.1.1. Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996) 21 2.1.2. Giai đoạn mở rộng (5/1996-6/1998) 23 2.1.3. Giai đoạn chủ động (7/1998-nay) 26 2.2. Thực trạng cổ phần hoá tại các doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội. 28 2.2.1. Khái quát tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội giai đoạn 1996-2003 28 2.2.2. Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội 29 Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Hà Nội 31 3.1. Quan điểm, mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Hà Nội đến cuối năm 2005. 31 3.1.1. Quan điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 31 3.1.2. Mục tiêu 32 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội. 34 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên về cổ phần hoá 34 - 1 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh nghiệp nhà nớc 3.2.2. Hoàn thiện chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 35 3.2.3. Lựa chọn doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đồng thời củng cố lại doanh nghiệp trớc khi tiến hành cổ phần hoá 42 3.2.4. Hoàn thiện chế định giá doanh nghiệp nhà nớc 43 3.2.5. Cần chế phân bổ và tổ chức bán cổ phiếu hợp lí hơn 46 3.2.6. Gắn sự phát triển thị trờng chứng khoán với cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 49 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 51 - 2 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Trong tiến trình chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng, sự đa dạng các loại hình sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Những thành tựu đổi mới đã cho thấy rõ rằng: bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nớc, các hình thức sở hữu khác ( T nhân hay hỗn hợp) nếu đợc tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu còn cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh đầu óc sáng tạo của ngời lao động và các nhà quản lý doanh nghiệp. Việc nhận thức vấn đề đó đã tạo nền tảng cho việc thực hiện tốt hơn tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm tiếp theo. Trớc thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc đã thể hiện tính kém hiệu quả, do tình trạng cha chung không ai khóc. Yêu cầu đặt ra là phải chuyển đổi sở hữu, trong đó cổ phần hoá là cách làm hữu hiệu nhất. Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thực hiện qua hơn chục năm. Tiến trình đó đã đợc nhân rộng, đặc biệt trong mấy năm gần đây. Nhiều doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá đã kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên tiến trình này diễn ra còn chậm. nhiều nguyên nhân về tình trạng này, cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để đạt mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc đề ra từ nay cho đến năm 2005 là sẽ chuyển đổi sắp xếp 45% số doanh nghiệp hiện nay của Hà Nội, do đó đòi hỏi các cấp, các ngành, các nhà nghiên cứu cần phải tìm đợc những giải pháp thích hợp hơn. Để góp phần nhỏ bé sức lực của mình trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra đó chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân của mình là: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà Nội. - 3 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc. Chơng 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Hà Nội. Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. - 4 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chơng 1 Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc 1.1. sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1. doanh nghiệp nhà nớc và vai trò của doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc Theo luật doanh nghiệp nhà nớc do Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/04/1995 thì doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa nh sau: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Nh vậy doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế đợc nhà nớc thành lập để thực hiện những mục tiêu do nhà nớc giao. Và vì doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn nên tài sản trong doanh nghiệp là thuộc sở hữu nhà nớc, còn doanh nghiệp chỉ quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của chủ sở hữu là nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc t cách pháp nhân các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Nghĩa là doanh nghiệp nhà nớc chịu trách nhiệm hữu hạn về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý. Tất cả các doanh nghiệp nhà nớc đều là tổ chức kinh tế do nhà nớc thành lập. Tài sản trong doanh nghiệp là một bộ phận của tài sản nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn và nhà nớc sở hữu về vốn. Doanh nghiệp nhà nớc là một chủ thể kinh doanh nhng chỉ quyền quản lý kinh doanh trên sở sở hữu của nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc là đối tợng quản lý trực tiếp của nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về việc bảo toàn và phát triển số vốn của nhà nớc giao cho, đồng thời thực hiện các mục tiêu mà nhà nớc giao. - 5 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng sự điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp đều bình đẳng trong kinh doanh và trớc pháp luật. Nhng không nghĩa là chúng vị trí nh nhau trong nền kinh tế. Phạm vi hoạt động của thành phần này càng ngày càng giảm nhng vẫn giữ vai trò chủ đạo. Nó tồn tại trong những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế để nhà nớc đủ sức thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, khắc phục những khiếm khuyết của thị trờng. Doanh nghiệp nhà nớc là công cụ vật chất để nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng điều tiết thị trờng theo mục tiêu của nhà nớc đã đặt ra và theo đúng định hớng chính trị của nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong những ngành, lĩnh vực kinh doanh mang lại ít lợi nhuận hoặc không lợi nhuận (mà các thành phần kinh tế khác không đầu t), do đó nó phục vụ nhu cầu chung của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích công cộng. Hơn nữa, doanh nghiệp Nhà nớc còn đầu t vào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu t, do đó mà doanh nghiệp nhà nớc lại càng vai trò quan trọng. Việc đánh giá vai trò quan trọng của kinh tế nhà nớc không chỉ dựa vào sự lời lỗ trớc mắt mà phải tính đến hiệu quả kinh tế lâu dài. Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nớc là một tất yếu khách quan. Để doanh nghiệp nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo của mình, đòi hỏi nhà nớc phải chính sách quản lý thích hợp đối với doanh nghiệp nhà nớc. Nhng cũng phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, để các doanh nghiệp nhà nớc không là gánh nặng cho nhà nớc về kinh tế mà kinh tế nhà nớc phải đợc sắp xếp lại cho hợp lý nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc. 1.1.2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tại Việt Nam. 1.1.2.1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và những u việt của công ty cổ phần - 6 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Công ty cổ phầndoanh nghiệp trong đó các thành viên cùng nhau góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tơng ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn của mình góp vào công ty. (Theo luật công ty ngày 21 - 12 1990) Công ty cổ phần mang lại hiệu quả kinh doanh cao góp phần hoàn thiện chế thị trờng, do quan hệ đa sở hữu trong công ty cổ phần nên quy mô khả năng mở rộng, huy động vốn dễ, thu hút đợc nhiều nhà đầu t và tiết kiệm của dân c, nên thể mở rộng quy mô nhanh. Công ty cổ phần thời gian tồn tại lâu dài vì vốn góp sự độc lập nhất định với các cổ đông. Trong công ty cổ phần, quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu nên hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đó là vì vốn trao vào trong tay các nhà kinh doanh giỏi, biết cách để làm cho đồng vốn sinh lời. Mặt khác, do chế phân bổ rủi ro đặc thù, chế độ trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong mức vốn của công ty nên các nhà đầu t tài chính thể mua cổ phần, tạo hội để huy động vốn. Đặc biệt, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cũng là cách để ngời lao động tham gia vào công ty chứ không phải là làm thuê nên tăng trách nhiệm của họ đối với công việc. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hoá thì vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc đợc bán cho nhiều đối tợng khác nhau nh các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp đã tạo chế nhiều ng- ời cùng lo. Nhà nớc thể giữ lại một tỷ lệ cổ phần hoặc không. Nh vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở hữu nhà nớc duy nhất sang sở hữu hỗn hợp. Từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động cuả công ty. Doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá sẽ tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp. thể khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu của các cổ đông (trong đó nhà nớc thể tham gia với t cách cổ đông hoặc không tham gia). Đi đôi với việc chuyển đổi sở hữu là việc chuyển đổi doanh - 7 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp nhà nớc sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, đợc điều chỉnh theo các quy định trong Luật doanh nghiệp. Về hình thức, đó là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần (vốn của mình trong doanh nghiệp cho các cá nhân tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp, hoặc trực tiếp tự doanh nghiệp theo cách bán giá thông thờng hay bằng phơng thức đấu giá hoặc qua thị trờng chứng khoán. Về bản chất, đó là phơng thức thực hiện xã hội hoá đồng vốn thuộc sở hữu nhà nớc, chuyển từ doanh nghiệp 1 chủ sở hữu sang đa sở hữu, tạo nên mô hình doanh nghiệp hoạt động phù hợp kinh tế thị trờng. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và trình độ xã hội hóa sản xuất dẫn đến sự tập trung lớn về vốn xã hội là điều mà một cá nhân không thể đáp ứng đợc. Từ những lý do nêu trên, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc. 1.1.2.2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam đợc thành lập ngay sau khi miền Bắc đợc giải phóng. Hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc đã góp phần tích cực vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc ( ví dụ nh: cung cấp các sản phẩm chủ yếu về t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng cho xã hội .). Nhng do chế bao cấp, nền kinh tế tự cung tự cấp kéo dài cả khi đất n- ớc đã hoà bình thống nhất, dẫn đến triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. Sản xuất không theo nhu cầu mà theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc, sản xuất đình trệ không hiệu quả. Nhất là vào những năm 1960 tình hình trở nên xấu hơn khi các doanh nghiệp không khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Mục đích của việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc nhằm tạo tích luỹ cho ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho ngời lao động nhng trong thực tế các doanh nghiệp nhà nớc không đáp ứng đợc những mục tiêu này. Do doanh nghiệp nhà nớc thờng xu hớng tập trung vào những ngành cần vốn lớn sử dụng ít lao - 8 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động, cộng thêm với trình độ của đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhiều yếu kém, nên doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả không đảm bảo đợc các mục tiêu nhà nớc đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nớc khi thành lập. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc là: - Do ảnh hởng của chế kế hoạch hoá tập trung trong điều kiện chiến tranh kéo dài. Trong chế đó coi kinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, xem nhẹ quy luật kinh tế khách quan của thị trờng nên hạch toán doanh nghiệp mang tính hình thức, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quan liêu, nóng vội chủ quan duy ý chí. Ngay cả trong thời kỳ đổi mới thì thành phần kinh tế này vẫn hoạt động cha hiệu quả, do cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và thực tế, thái độ lao động của doanh nghiệp nhà nớc còn mang tính ỷ lại, nên năng xuất lao động không cao. - Do sự yếu kém của đội ngũ công nhân, của cán bộ quản lý và trình độ công nghệ. Sự yếu kém của lực lợng sản xuất còn thể hiện ở kết cấu hạ tầng thấp kém của toàn bộ nền kinh tế cũng nh của mỗi doanh nghiệp. Công nghệ lạc hậu dẫn tới hậu quả tất yếu là sản phẩm chất lợng kém, giá thành sản phẩm cao không thể cạnh tranh trên thị trờng, vì thế doanh nghiệp cha tích luỹ nội bộ. - Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và doanh nghiệp còn nhiều yếu kém. Hệ thống chính sách pháp luật quản lý cha hoàn chỉnh đồng bộ khi còn chồng chéo mâu thuẫn, hiệu lực thực hiện thấp gây khó khăn cho doanh nghiệp . Pháp luật còn nhiều kẽ hở chồng chéo không ổn định sự kém linh hoạt của bộ phận quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra. Nên nhà nớc không nắm đợc thực trạng tài chính hiệu quả của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc cha xác định rõ quyền lợi trách nhiệm của ngời lao động, cho nên ngời lao động không trách nhiệm, không quan tâm đến quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp, tình trạng tham nhũng tiêu cực trong doanh nghiệp trở nên phổ biến. Cụ thể: - 9 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Công nợ của các doanh nghiệp nhà nớc lớn, nợ phải thu chiếm 65% , nợ phải trả chiếm 125 % vốn nhà nớc trong doanh nghiệp. Trong đó nợ phải trả cho ngân hàng chiếm 25%. + Quy mô của doanh nghiệp nhà nớc phần lớn nhỏ bé, số lợng nhiều. Năm 1996 33% doanh nghiệp nhà nớc vốn nhỏ hơn 1 tỷ đồng trong đó 50% số vốn nhỏ hơn 500 triệu đồng; số doanh nghiệp vốn từ 1 đến 5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30 %. Còn số doanh nghiệp số vốn lớn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm 23 % trong số các doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt động. Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý trên cùng 1 địa bàn tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, nảy sinh nhiều tiêu cực. + Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc rất yếu vì cha chứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trờng vì mang tâm lý trông chờ ỷ lại không tự xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên thực tế đã chứng minh khả năng cạnh tranh và khả năng thành công của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh và kế hoạch cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn sản phẩm cho doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì doanh thu mà sản phẩm mang lại phải bảo đảm bù đủ chi phí ngoài ra còn phải lợi nhuận. + Tình trạng thiếu vốn là phổ biến: trung bình mỗi doanh nghiệp 11,6 tỷ đồng vốn do nhà nớc cấp nhng vốn hoạt động thực tế chỉ bằng 80% vốn ghi trên sổ sách. Vốn lu động chỉ còn 50 % huy động vào sản xuất kinh doanh. Còn lại là công nợ khó đòi tài sản mất mát, kém phẩm chất, trang thiết bị lạc hậu. Vì thế việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả gây lãng phí nguồn lực quốc gia, sang hình thức công ty cổ phần hay t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc là cần thiết để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế. 1.2. Nội dung và qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.2.1. Nội dung bản của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - 10 - [...]... điểm cổ phần nghiệp" và "ý kiến quy phạm công ty hữu hạn cổ phần" Các biện pháp cổ phần hoá đợc quy định bao gồm : - Bán một phần giá trị doanh nghiệp cho các cá nhân, tổ chức ngoài doanh nghiệp thông qua bán cổ phiếu và cải biến doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần trong đó Nhà nớc nắm cổ phần khống chế Đây là loại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần - Bán phần lớn giá trị tài sản của doanh nghiệp nhà. .. Tính đến 31/5/2003, số doanh nghiệp đợc cổ phần hoá mới chỉ dừng ở con số 800, chiếm 15 % số doanh nghiệp và 2,5 % số vốn của khối doanh nghiệp nhà nớc Nâng mức tỷ lệ giữa công ty cổ phần so với doanh nghiệp nhà nớc là 15% Trong đó năm 1999 249 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá chiếm 4,4% số doanh nghiệp nhà nớc Năm 2000 212 doanh nghiệp cổ phần hoá chiếm 3,7 % tổn số doanh nghiệp nhà nớc hiện nay Còn... đã cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà nớc; trong đó 74 doanh nghiệp nhà nớc độc lập và 16 doanh nghiệp bộ phận của nhà nớc tiến hành cổ phần hoá Tổng vốn cổ phần của các công ty cổ phần này là 297.672 triệu đồng Trung bình mỗi doanh nghiệp số vốn đầu t là 3.800 triệu đồng trong đó nhà nớc nắm giữ 22,6 % số cổ phần của doanh nghiệp còn lại cổ đông nắm giữ 77,4 % số cổ phần còn lại, trong đó cổ. .. nghiệp là 3097 ngời, còn cổ đông ngoài doanh nghiệp là 428 ngời Nh vậy ở hầu hết các doanh nghiệp thì cổ đông trong doanh nghiệp đều nắm giữ đa số cổ phiếu của doanh nghiệp Thời kỳ 2000 - 2003 tình hình triển khai cổ phần hoá phần chững lại So với kế hoạch thành phố đặt ra là cổ phần hoá 60 doanh nghiệp nhà nớc thì thành phố chỉ tiến hành cổ phần hoá đợc 18 doanh nghiệp (2 doanh nghiệp đang trong quy... những vấn đề về tài chính trong việc thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc thế nói chơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam thực sự bắt đầu từ năm 1992 Nhìn chung, do hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc mới chính thức đợc thực hiện ở Việt Nam, do đó hệ thống chế chính sách về cổ phần hóa cũng cha lờng hết đợc những khía cạnh phát sinh trong tiến trình cổ phần hóa. .. trong doanh nghiệp nắm 56,6 % số cổ phần của doanh nghiệp, còn cổ đông bên ngoài doanh nghiệp nắm 30,8% cổ phần So với trớc cổ phần: vốn tăng 18%; Doanh thu tăng 43,08%; Lợi nhuận tăng 25,05%; Nộp ngân sách tăng 56,21%; Lao động tăng 15,78%; Thu nhập trên đầu ngời tăng 0,52%; Cổ tức đạt 6-24% 2.2.2 Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội Từ thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà. .. doanh nghiệp quyết định chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần; 5 doanh nghiệp gửi đề án trình TW (doanh nghiệp vốn trên 10 tỷ đồng) và 2 doanh nghiệp đang hoàn tất hồ sơ trình chuyển thể - Năm 2000: 23 doanh nghiệp đã đợc thông qua ban đổi mới quản lý doanh nghiệp thành phố, trong số này 18 doanh nghiệp đã quyết định chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ. .. lên 85 doanh nghiệp 2.2 Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội 2.2.1 Khái quát tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội giai đoạn 1996 - 2003 Trớc khi tiến hành cổ phần hoá mở rộng thì trên địa bàn Hà Nội hơn 600 doanh nghiệp nhà nớc Đa phần các doanh nghiệp này làm ăn kém hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài Trong khi đó thì tình hình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc... 64/2002/NĐ-CP Hà Nội đã cổ phần hoá đợc 81 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ở Hà Nội lên 85 doanh nghiệp Từ năm 1998-2000 toàn thành phố 70 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Đây là một kết quả khá so với cả giai đoạn trớc đó nhng thực tế vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả cần chuyển đổi hình thức sở hữu Tổng vốn của các doanh nghiệp cổ phần hoá đạt 250.838... cùng quản lý sử dụng chung trụ sở làm việc với doanh nghiệp cổ phần hoá Doanh nghiệp cổ phần hoá đã đầu t xây dựng bản trên đất đi thuê của doanh nghiệp nhà nớc khác cha cổ phần hoá hoặc tổ chức khác * Giải quyết công nợ trớc khi cổ phần hoá là cả một vấn đề nan giải cha thực hiện đợc một cách triệt để: đến 80% số doanh nghiệp trong diện cổ phần hoá đều tình trạng nợ phải thu khó đòi mà con . về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc 1.1. sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1. doanh nghiệp nhà nớc và vai trò của doanh nghiệp nhà. một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 5 1.1. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 5 1.1.1. Doanh nghiệp nhà nớc và

Ngày đăng: 15/04/2013, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo đầu t chứng khoán số 26 – 92/2002 2. Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung ơng 3. Công báo chính phủ 7/1998 - 6/2003 Khác
4. Diễn đàn doanh nghiệp số 15 - 17, 23 – 28/2003 Khác
5. Giải pháp khắc phục và hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc CPH Khác
6. Một số t liệu của ban chính sách tổng hợp - cục TCDN 7. Tìm hiểu luật kinh tế, NXB Thống kê 11/1995 Khác
12.Vietnam net 13.Vietnam news 14.Vnexpreess Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w