1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp dạy học Tập làm văn ở Tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

5 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 715,79 KB

Nội dung

Xin giới thiệu tới các bạn sinh viên tài liệu Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp dạy học Tập làm văn ở Tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

TRUONG DAI HOC DONG THAP

DE THI KET THUC MON HOC

Môn hoc: PPDH TAP LAM VAN O TIEU HOC

Mã môn học: PR4275 hoc ky: 1, năm học: 2020 - 2021

Ngành/khối ngành: ĐHGDTH 17 CLC hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu I: (2đ) a Trình bày đặc điểm của văn kể chuyện

- b Theo chương trình Tiếng Việt tiểu học, thế nào là văn miêu tả? Cho biết các kiêu bài văn miêu tả được dạy ở lớp 4,5

Câu 2: (6d) Cho dé bai “Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé Em bé khóc Em hãy hình dung sự việc và kê tiêp câu chuyện khi bạn nhỏ biệt quan tâm đến

em bé.” (Dựa theo Tiêng Việt 4, tap 1, trang 14) Anh (chị) hãy:

a) Xây dựng cốt truyện với 3 sự việc chính

b) Vạch ra 4 câu hỏi gợi ý (có đáp án) để hướng dẫn học sinh xây dựng nhân vật bạn nhỏ có tính cách được bộc lộ qua hành động, lời nói, ÿ nghĩ

e) Viết kết bài cho câu chuyện trên theo kiểu mở rộng

Trang 2

DAP AN DE THI KET THUC MON HOC

Môn học: PPDH TAP LAM VAN Ở TIỂU HỌC Mã môn học: PR4275 học kỳ: 1, năm học: 2020 - 2021

Ngành/khối ngành: ĐHGDTH 17 CLC hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu Nội dung Điểm

1 a Trình bày đặc điểm của văn kế chuyện (SF trình bày dựa vào các ý chính) 2.0

- Văn kể chuyện phải có chuyện (cốt truyện), sự việc, nhân vật nhằm diễn tả một ý nghĩa nào đó

- Chuyện được kể theo ngôi, có bố cục, có mở đầu, diễn biến và kết thúc (trình bày

chỉ tiết về ngôi kể, bố cục, diễn biến và các cách mở đâu, kết thúc )

b “Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nỗi bật của cảnh, của người, của vật để | _ 2.0

giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tuong ay.” (TV4, tap 1, tr 140) - Lớp 4: miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối, miêu tả con vật

- Lop 5: Miêu tả người và miêu tả cảnh

2 | a.3 sự việc chính nằm ở phần diễn biến (diễn biến khi em bé ngã và xử lí khi em bé |_ 2.0

ngã)

(Nếu 3 sự việc bao hàm cả mở đầu và kết thúc, trong khi điễn biến chỉ gồm 1 sự việc

thì không đạt điểm tối đa)

b Vạch ra được 4 câu hỏi gợi ý (có đáp án) theo đúng yêu cầu: hướng dẫn hoc sinh} 2.0

xây dựng nhân vật bạn nhỏ có tính cách được bộc lộ qua hành động, lời nói, ý nghĩ

e Viết đúng kết bài theo kiểu mở rộng 2.0

(Đảm bảo đúng cả hình thức đoạn văn, lỗi chính tả, diễn đạt thì mới đạt

điểm tối đa)

Tổng cộng 10,0

Duyệt của Trưởng Bộ môn Người giới thiệu

Trần Đức Hùng Huỳnh Kim Tường Vi

Trang 3

TRUONG DAI HOC DONG THAP

Đề số 1

DE THI KET THUC MON HOC

Môn học: PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Mã môn: PR4275, học kì 1, năm hoc: 2020 — 2021

Lớp: ĐHGĐTH17, hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phú

Câu 1 (3 điểm): Hãy nêu một số phong cách ngôn ngữ của các văn bản được dạy trong chương trình Tập làm văn ở tiểu học Cho ví dụ ứng với mỗi phong cách ngôn ngữ văn bản

Câu 2 (3 điểm): Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kế

chuyện? Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp cho một câu chuyện trong chương trình

Tiếng Việt tiểu học

Câu 3 (4 điểm): Cho bài tập làm văn “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối" (Tiếng Việt

4, tập 2, trang 30), hãy hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 1, 2 trong phân Luyện

tập có áp dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Ghi chú: Sinh viên KHÔNG ĐƯỢC sử dụng lài liệu khi làm bài

Trang 4

CAU TAO BAI VAN MIEU TA CAY COI

I-Nhận xét

1 Đọc bài sau đây Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn Bãi ngô

Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt Mới dạo nào những cây ngô còn lắm tắm như mạ non Thế mà

-_ chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh

mẽ, nõn nà

Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhưng và phan vươn lên Những đàn bướm trắng, bướm vàng,

bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn đần Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh

Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran Hoa ngô xơ xác như cỏ may Lá ngô quắt lại rũ

xuống Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về

Nguyên Hồng

2 Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 23) Trình tự miêu tả trong bài Ấy có

điểm gì khác bài Bãi ngô?

3 Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối

TI-Ghi nhớ

Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phan: 1 Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây

2 Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triỀn của cây

3 Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây IH-Luyện tập

1 Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào

Cây gạo

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cảnh nặng trĩu những hoa đỏ mong và đầy tiếng chim hói Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp

Hết mùa hoa, chim chóc cũng văn Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ôn a, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tu Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho

những đứa con về thăm quê mẹ

Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi Sợi bông trong quả day dần, căng lên; đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới

Theo Vũ Tú Nam Vain: giảm số lượng, không còn nhiều nữa

2 Lập đàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây

Trang 5

HET ĐÁP ÁN Câu Nội dung lbiểm Một số phong cách ngôn ngữ của các văn bân + Ví dụ một số bài 3,0 Phong cách: nghệ thuật, hành chính, báo chí, sinh hoạt, 10

Ví dụ: +Phong cách nghệ thuật: các bài văn miêu tả, kế chuyện, cụ thể: Bài Bãi ngơ, Cây gạo, Hồng hơn trên sông Hương,

+Phong cách hành chính: các bài điền vào giấy tờ in sẵn, cụ thể: Don xin cấp thẻ thư viện, Biên bản đại hội chỉ Đôi, +Phong cách báo chí: bài Tóm tat tin tức, ví dụ: Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thể giới +Phong cách sinh hoạt: các bài nghỉ thức lời nói, ví dụ: Cam ơn, xin lỗi, chia vui, chia buồn, an ủi, 2.0 2 | Mé bai trực tiếp và gián tiếp viết đoạn mở ài gián tiếp cho câu chuyện 3,0

Mở bài trực tiếp: kế ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện

Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác đề dẫn vào câu chuyện định kể 1.0 1.0

án tiệp câu chuyện tự chọn, nêu rõ tên câu chuyện 1.0

3 | Tổ chức học tập phần Luyện tập bài Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối — 4,0

Bài tập 1:

~1 HS đọc to yêu cầu bài tập (cả bài Cây gạo), cả lớp đọc thầm theo dõi

~Hướng dẫn HS làm việc nhóm nhỏ, đọc thầm bài Cây gạo và xác định trình tự miêu tả cây gạo bằng hệ

thống câu hỏi gợi ý:

~+Hãy nêu trình tự tả một cây mà em biết ~Bài cây gạo có mấy đoạn?

+Nội dung của mỗi đoạn là gì?

+Kết luận về trình tự tả cây gạo trong bài

-HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, nhận xét, bổ sung lẫn nhau

-GV nhận xét, kết luận (có thể sử dụng đồ dùng dạy học hoặc trình chiếu đáp án giúp HS có điều kiện hệ

thống lại nội dung bài và dễ rút ra kết luận)

Bài có 3 đoạn:

+Doan 1: tả cây gạo lúc hoa nở rộ, đò mọng và sắp lìa cành +Đoạn 2: tả cây gạo lúc hết mùa hoa

+Đoạn 3: tả cây gạo thời kì kết trái

Kết luận: Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển: hoa đỏ mọng ~> hết mùa hoa > kết trái

2.0

Bài tập 2:

~1 HS đọc to yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo dõi ~1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

-GV gợi ý và cho xem tranh, ảnh một số loại cây ăn quả để giúp HS hứng thú và lựa chọn được cây ăn quả quen thuộc với bản thân

-Gợi ý, tạo hứng thú để HS lựa chọn một trong hai cách miêu tả cây

-HS cả lớp lập dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách vào vở, 2 HS làm vào giấy

khổ to hoặc bảng phụ

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN