1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác phẩm Đồng chí Chính Hữu (bao gồm đầy đủ kiến thức cơ bản, các dạng đề, và hệ thống sơ đồ tư duy)

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 478,31 KB

Nội dung

“Đồng chí” – Chính Hữu 1 “Đồng chí” – Chính Hữu ĐỒNG CHÍ – Chính Hữu – A Tìm hiểu chung 1 Tác giả Chính Hữu Tên thật Trần Đình Đắc, bút danh Chính Hữu Quê Can Lộc – Hà Tĩnh Là nhà thơ – chiến sĩ trong.

1 “Đồng chí” – Chính Hữu ĐỒNG CHÍ – Chính Hữu – A Tìm hiểu chung: Tác giả: Chính Hữu - Tên thật: Trần Đình Đắc, bút danh: Chính Hữu - Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh - Là nhà thơ – chiến sĩ suốt thời gian chống Pháp – Mĩ - Làm thơ từ 1947 viết người lính chiến tranh - Phong cách thơ: bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm súc - Năm 2000, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác mùa xuân năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đẩy lùi công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc b) Xuất xứ: - Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo” (1966) c) Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề “Đồng chí” nhan đề hay ấn tượng  “Đồng” cùng, “chí” chí hướng  “Đồng chí” người chung chí hướng, lý tưởng  Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” cách xưng hơ quen thuộc quan, đoàn thể, đơn vị đội  Vì vậy, “đồng chí” biểu tượng cho tình cảm cách mạng thể sâu sắc tình đồng đội – loại tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm tháng kháng chiến  Nhan đề góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm d) Bố cục: phần  Phần (7 câu đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí  Phần (10 câu tiếp): Những biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí  Phần (3 câu cuối): Biểu tượng đẹp tình đồng chí e) Mạch cảm xúc: - Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng đội, đồng chí, đoạn, sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (đó dịng thơ thứ “Đồng chí!”, dịng thơ thứ 17 “Thương tay nắm lấy bàn tay” dòng thơ cuối “Đầu súng trăng treo”) f) Thể loại: thơ tự g) Giải nghĩa từ:  Tri kỉ: “tri” biết, “kỉ” mình, “tri kỉ” biết mình, đơi bạn thân thiết (hiểu bạn hiểu mình)  Sương muối: hạt sương nhỏ, trắng xóa muối đọng lại cỏ hay mặt đất Ở miền Bắc nước ta mùa đông, ngày trời rét thường hay có sương muối  Nước mặn đồng chua: vùng đất nhiễm mặn ven biển vùng đất có độ phèn chua cao  vùng đất khó canh tác B Tìm hiểu chi tiết: Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu): (1) Trong bảy câu đầu thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu lí giải sở hình thành tình đồng đội, đồng chí thắm thiết người lính cách mạng: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” “Đồng chí” – Chính Hữu (2) Với giọng điệu thơ thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, hai câu thơ đầu mở bắt nhịp cho khơng khí giản dị, đơn sơ thi phẩm: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” (3) Bằng việc sử dụng thật khéo léo hình ảnh hốn dụ, thành ngữ “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”, nhà thơ Chính Hữu khắc họa nên sở hình thành tình đồng chí – chung giai cấp, chung hồn cảnh khó khăn (4) Họ từ nơi ven biển đất phèn chua ngập mặn, nơi trung du sỏi đá khô cằn – miền quê nghèo lam lũ (5) “Quê hương anh” “làng tôi” cách xa kết cấu câu thơ song hành thủ pháp đối chỉnh cho thấy soi chiếu để nhận tương đồng cảnh ngộ bao người lính, giúp cho họ trở nên gần gũi thấu hiểu lẫn (6) Có lẽ mà từ hai phương trời xa lạ, “anh” “tôi” gặp gỡ trở nên thân thiết chung tiếng gọi Tổ quốc: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” (7) Cái hay nhà thơ đặt anh dịng thơ khơng cịn tách riêng hai câu trước (8) Và chẳng biết tự bao giờ, kháng chiến trở thành sợi đưa anh từ lạ thành quen trở thành đôi tri kỉ, người gắn kết trọn vẹn lí tưởng nhiệm vụ chiến đấu: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu (9) Bằng nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ “súng”, “bên”, “đầu” câu thơ đối xứng, nhà thơ diễn tả tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn hồn cảnh - người lính sẵn sàng kề vai, sát cánh bên nhau, giành độc lập, tự cho Tổ quốc (10) Hơn nữa, tình đồng chí họ cịn nảy nở phát triển bền chặt nhờ có gắn bó, chan hịa, chia sẻ gian lao đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” (11) Giữa lạnh thấu xương đêm nơi chiến trường hình ảnh “đêm rét chung chăn” hình ảnh tả thực cảm động đời sống tình cảm người lính “chung chăn” chung khắc nghiệt, khó khăn, chung ấm để vượt qua buốt giá (12) Chính chia sẻ bùi trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội trở thành đôi tri kỉ - đơi bạn thân thiết, hiểu bạn hiểu (13) Khép lại thơ hai tiếng “Đồng chí” vang lên thật đặc biệt, nốt nhấn giao hưởng làm bừng sáng thơ, thể cảm xúc dồn nén, chân thành, khẳng định thứ tình cảm thiêng liêng mẻ đời người lính, đồng thời lề nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ cho đoạn sau (14) Tóm lại,…., với bảy câu thơ – Chính Hữu nêu lên… Câu hỏi đọc hiểu: Cho đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!” 1) Chỉ rõ thành ngữ sử dụng đoạn thơ Giải thích ý nghĩa thành ngữ - Thành ngữ: “nước mặn đồng chua” - Ý nghĩa: vùng đất nghèo ven biển bị nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn 2) “Tri kỉ” đoạn thơ có ý nghĩa gì? Xét nguồn gốc, từ “tri kỉ” thuộc loại từ nào? “Đồng chí” – Chính Hữu - Ý nghĩa từ “tri kỉ”: “tri” biết, “kỉ” mình, “tri kỉ” biết mình, đơi bạn thân thiết (hiểu bạn hiểu mình) Xét nguồn gốc, từ “tri kỉ” thuộc loại từ Hán Việt 3) Vì nói dịng thơ thứ bảy đoạn thơ dòng thơ đặc biệt? - Có thể nói dịng thơ thứ bảy đoạn thơ dòng thơ đặc biệt vì:  Về cấu tạo: dịng thơ gồm từ có hai tiếng kết hợp với dấu chấm than  Về ý nghĩa: Câu thơ ngân vang tiếng gọi tha thiết lại vừa tạo thành nốt nhấn, khẳng định tình cảm đỗi thiêng liêng người lính: tình đồng chí Hai tiếng “đồng chí” giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tụ, kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người  Về vị trí: lề gắn kết hai phần thơ làm rõ kết luận: chung hoàn cảnh xuất thân, có lí tưởng, nhiệm vụ trở thành đồng chí Đồng thời khép lại ý đoạn trước mở ý mười câu sau: đồng chí cịn biểu cụ thể cảm động sẻ chia tình cảnh tình cảm nhau, sẻ chia bao gian khổ, khó khăn 4) Nêu cấu trúc sóng đơi sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng - Hai câu thơ đối ý: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá”  Tác dụng: Sự tương xứng “quê hương anh – làng tôi”, “nước mặn đồng chua – đất cày lên sỏi đá” không tạo nên hài hòa mặt ngữ âm cấu trúc câu mà khắc họa tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, sở hình thành tình đồng chí, tạo nên đồng điệu người lính Hai câu thơ đối xứng vế câu: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”  Tác dụng: làm bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt người lính ln sát cánh bên nhau, chiến đấu - Những biểu cụ thể sức mạnh tình đồng đội, đồng chí (10 câu tiếp): Những biểu cụ thể sức mạnh tình đồng đội, đồng chí nhà thơ Chính Hữu khắc họa thật rõ nét thơ “Đồng chí” a) Biểu thứ nhất: Trước hết, “đồng chí” lên cảm thơng sâu xa tâm tư nỗi lịng nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” - Từ câu thơ nói cảnh ngộ, ta nhận thấy thay đổi lớn lao quan niệm nhận thức người lính:  Vốn người xuấy thân từ nông thôn, họ, ruộng nương nhà nghiệp, tài sản quý giá mà họ sẵn sàng chấp nhận hi sinh, tạm gác lại tính toan riêng tư để đánh giặc  Tác giả sử dụng đắt từ ngữ mộc mạc, giản dị giàu sức gợi – “mặc kệ” – để diễn tả thái độ dứt khoát, tâm người lính lí tưởng rõ ràng, mục tiêu lựa chọn đồng thời cho thấy hy sinh cách thầm lặng anh Tổ quốc  Họ để lại trời thương nhớ, phải nặng lòng người lính biết q hương nhớ mong họ  Ở đây, hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người lính” vừa sử dụng phép hoán dụ, vừa sử dụng hình ảnh nhân hóa, để nói q hương nhớ người lính mà thực chất người lính nhớ quê nhà – nỗi nhớ hai chiều ngày da diết “Đồng chí” – Chính Hữu  Vậy người lính chia sẻ với tâm tư, nỗi niềm, chia sẻ chuyện thầm kín, riêng tư - - - - - b) Biểu thứ hai: Khơng có vậy, sức mạnh tình đồng chí cịn vun đắp, tạo dựng nên chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính: “Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” Bằng bút pháp miêu tả chân thực, có sức biểu cảm cao, nhà thơ Chính Hữu vẽ lên tranh thực sống động, phản ánh gian khổ đội ta năm đầu kháng chiến chống Pháp Các anh trải qua sốt rét nơi rừng sâu hoàn cảnh thiếu thốn thuốc men, người bệnh tật hoành hành, thiếu tư trang tối thiểu mùa đông giá lạnh “áo rách”, “quần vá”, “chân không giày” Cấu trúc thơ gắn kết “anh” “tôi”, kết hợp nghệ thuật liệt kê phép đối, tô đậm khó khăn chồng chất khó khăn đồng thời diễn đạt sâu sắc gắn bó đồng cam cộng khổ người lính Họ qn mình, truyền cho ấm, sức mạnh để vượt qua gian khó, hồn thành nhiệm vụ: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Chỉ hai từ “thương nhau” nắm tay giản dị thơi lại có sức mạnh vơ biên xóa nhịa tất gian lao, thiếu thốn, giúp họ vững vàng chiến đấu Tổ quốc, bảo vệ quê hương NGHỆ THUẬT: Lời thơ giản dị, chân thực mà thật đẹp, xúc động tình đồng đội, đồng chí người lính cách mạng… Câu hỏi đọc hiểu Cho đoạn thơ sau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” 1) Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” - Biện pháp tu từ: hốn dụ, nhân hóa  Hốn dụ: “giếng nước gốc đa”  Nhân hóa: “nhớ” - Tác dụng:  Khiến cho lời thơ mang đậm chất dân gian  Hình ảnh nhân hóa, hốn dụ câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” khơng gợi q hương, hậu phương người lính, ý thơ nói q hương nhớ người lính mà ta thấy nỗi nhớ người lính dành cho q hương, nỗi nhớ hai chiều  Như vậy, đồng chí tức cảm thông sâu xa cho nỗi miềm tâm tư thầm kín 2) Từ “đơi” đoạn thơ thuộc từ loại gì? Vì tác giả khơng dùng từ “hai” thay từ “đơi”? - Từ “đơi” đoạn thơ danh từ đơn vị (từ “hai” số từ) - Tác giả không dùng từ “hai” thay từ “đơi” hai từ số lượng hai người từ đơi cho ta thấy hòa hợp, đồng hai người lính, người quê hương, miền “Đồng chí” – Chính Hữu đất khác xa lạ với họ đứng chung hàng ngũ, có lí tưởng mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Còn từ hai mang ý nghĩa hai người riêng rẽ không gắn kết từ “đơi” 3) Trong chương trình Ngữ văn 9, có câu thơ khác viết bắt tay người lính Hãy ghi lại câu thơ cho biết câu thơ em vừa ghi có điểm tương đồng ý nghĩa với câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” - Câu thơ “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật) - Cả hai câu thơ miêu tả bắt tay người lính hồn cảnh khó khăn, thử thách chiến tranh Cái bắt tay thể tình đồng đội keo sơn, gắn bó Tình cảm tiếp thêm động lực, sức mạnh giúp người lính vượt lên thử thách, khó khăn ... mạnh tình đồng đội, đồng chí (10 câu tiếp): Những biểu cụ thể sức mạnh tình đồng đội, đồng chí nhà thơ Chính Hữu khắc họa thật rõ nét thơ ? ?Đồng chí? ?? a) Biểu thứ nhất: Trước hết, ? ?đồng chí? ?? lên... ngày da diết ? ?Đồng chí? ?? – Chính Hữu  Vậy người lính chia sẻ với tâm tư, nỗi niềm, chia sẻ chuyện thầm kín, riêng tư - - - - - b) Biểu thứ hai: Khơng có vậy, sức mạnh tình đồng chí vun đắp, tạo...2 ? ?Đồng chí? ?? – Chính Hữu (2) Với giọng điệu thơ thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, hai câu thơ đầu mở bắt nhịp cho không khí giản dị, đơn sơ thi phẩm: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng

Ngày đăng: 27/07/2022, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w