1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BTHK tố tụng Hình sự

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 26,43 KB
File đính kèm BTHK TỐ HÌNH.rar (26 KB)

Nội dung

Theo cách hiểu thông thường, suy đoán là dựa vào cái này mà đoán ra cái khác. Trong pháp luật, suy đoán là một trong những kỹ thuật lập pháp, là suy đoán pháp lý nên phải chịu sự ràng buộc của pháp luật. Đó là giả thiết do luật quy định và được công nhận là đúng cho đến khi chứng minh được điều ngược lại. Đây là nguyên tắc hiến định, không ai có quyền vi phạm. Vậy để hiểu rõ hơn về nguyên tắc này, em xin phép chọn đề tài: Nguyên tắc “suy đoán vô tội”của Bộ luật TTHS 2015.

A MỞ ĐẦU: Hiện nay, pháp luật đề cao tôn trọng quyền người, quyền công dân, quyền đảm bảo với bị can, người phạm tội Điều thể thông qua ngun tắc “ suy đốn vơ tội” Luật TTHS 2015 Theo cách hiểu thơng thường, suy đốn dựa vào mà đoán khác Trong pháp luật, suy đoán kỹ thuật lập pháp, suy đoán pháp lý nên phải chịu ràng buộc pháp luật Đó giả thiết luật quy định công nhận chứng minh điều ngược lại Đây ngun tắc hiến định, khơng có quyền vi phạm Vậy để hiểu rõ nguyên tắc này, em xin phép chọn đề 05: Nguyên tắc “suy đốn vơ tội”của Bộ luật TTHS 2015 B NỘI DUNG: I KHÁI NIỆM CỦA NGUYÊN TẮC: 1 Theo từ điển Tiếng Việt: Nguyên tắc: “ điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm” Theo đó, nguyên tắc quy định có tính có hiệu lực bắt buộc cá nhân tập thể làm việc Suy đốn: “ đốn điều chưa biết, vào điều biết giả định” Thuật ngữ “ suy đoán” hiểu khẳng định vấn đề chưa bị bác bỏ Vô tội: nghĩa khơng có tội Từ phân tích trên, ta thấy: Ngun tắc suy đốn vơ tội TTHS tư tưởng chủ đạo, mang tính xuất phát điểm, sở cho việc xây dựng áp dụng pháp luật TTHS, bảo đảm người bị buộc tội có quyền coi vơ tội lỗi họ chứng minh theo pháp luật Theo Bộ luật TTHS 2015: Bộ luật TTHS 2015 quy định suy đốn vơ tội: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội TA có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội II, QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TTHS 2015 VỀ NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI: Nội dung ngun tắc: Theo quy định Bộ luật nguyên tắc gồm nội dung sau: 1.1 Người bị buộc tội ( người bị giữ, bị can, bị cáo) bị coi có tội có án kết tội có hiệu lực TA: Người bị buộc tội trường hợp suy đoán vơ tội, có nghĩa suy đốn pháp lý – giả thiết pháp luật quy định coi xuất kiện, tình tiết định Khi chưa có án kết tội có hiệu lực TA giả thiết tồn tại, thừa nhận Như vậy, người bị buộc tội không đồng nghĩa với người có tội hay người phạm tội Bản án kết tội có hiệu lực pháp luật TA sở pháp lý quan trọng, xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình quy định tội phạm, thức coi có tội TNHS bắt đầu án kết tội TA có hiệu lực pháp luật, khơng phải từ thời điểm có định khởi tố bị can pháp luật khơng quy định khởi tố bị can phải chứng minh đầy đủ lỗi bị can, mà quy định khởi tố bị can có đủ xác định mối quan hệ người bị khởi tố với hành vi có dấu hiệu phạm tội xảy Người bị buộc tội bị khởi tố, điều tra, truy tố chí bị đưa xét xử với tư cách bị cáo họ chưa bị coi có tội hay chưa bị coi phạm tội TA chưa đưa án kết tội có hiệu lực pháp luật Điều có nghĩa tất giai đoạn TTHS, người bị buộc tội khơng bị coi có tội Tức họ có đầy đủ quyền cơng dân, quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo cho họ thực đầy đủ quyền bào chữa quyền khác theo quy định Bộ luật TTHS Bên cạnh đó, để làm sáng tỏ chất VAHS, quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thu thập ghi nhận chứng cứ, biện pháp ngăn chặn, thực biện pháp điều tra… Tất biện pháp mà quan tiến hành tố tụng thực q trình chứng minh nói trên, quy định pháp luật TTHS Khi xét xử, TA phải đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử tuân theo pháp luật Việc phán TA phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, người làm chứng, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án… để án, định pháp luật thời hạn pháp luật quy định Bản án kết tội hiểu án hình mà nội dung thực TNHS, án đó, TA dựa pháp luật luật định phiên tịa tun bị cáo có tội Bên cạnh đó, án kết tội phải có hiệu lực pháp luật Bản án phúc thẩm TA cấp phúc thẩm đương nhiên có hiệu lực từ ngày tuyên án, án sơ thẩm có hiệu lực khơng bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn định pháp luật quy định 1.2 Trách nhiệm chứng minh tính có lỗi người bị buộc tội quan tiến hành TTHS Người bị buộc tội khơng phải chứng minh vơ tội: Vì chưa bị coi có tội nên người bị buộc tội ( người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) chứng minh Do vậy, để chứng minh người bị buộc tội có tội quan tiến hành tố tụng phải tiến hành chứng minh lỗi người Khẳng định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, có nghĩa quan tiến hành tố tụng khơng thể chứng minh tội phạm, phải coi người bị buộc tội không phạm tội Như vậy, việc vận dụng ngun tắc suy đốn vơ tội có ý nghĩa góp phần hạn chế tối đa trường hợp oan sai xảy xử lý VAHS Trách nhiệm chứng minh quan tiến hành tố tụng giai đoạn TTHS có đặc điểm riêng, giai đoạn lại có nhiệm vụ riêng: 10 Nguyên tắc bảo vệ quyền người bị buộc tội Hoạt động TTHS bao gồm hai nhiệm vụ: Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Suy đốn vơ tội cịn đem đến cân hoạt động TTHS bên nhà nước với máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực nhà nước với bên yếu người bị buộc tội Có thể nhận định rằng, suy đốn vô tội nguyên tắc tiến Nguyên tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu TNHS quan tố tụng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội đặt yêu cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: Họ làm sai mà áp đặt ý chí chủ quan để kết tội nghi can Hơn nữa, nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế Bộ luật TTHS, nhân tố phát triển tính đắn lĩnh vực TTHS Nguyên tắc suy đốn vơ tội có quan hệ chặt chẽ với ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa Bởi bị coi có tội từ chưa xét xử việc thực quyền bào chữa người bị buộc tội cịn hình thức Người bào chữa người đào tạo chuyên nghiệp nghiệp vụ bảo vệ quyền lợi ích đáng bị cáo Họ nghiên cứu hồ sơ vụ án sở am hiểu quy định pháp luật bị cáo gia đình bị cáo ủy quyền để bảo vệ cho quyền lợi ích đáng bị cáo Sự có mặt người bào chữa nhằm đưa luận chứng minh vô tội bị cáo đưa lập luận đồng ý hay không đồng ý với quan điểm truy tố VKS tội danh tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình mà VKS buộc tội Đảm bảo quyền bào chữa sở quan trọng để bảo vệ quyền người Vì vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền tự bào chữa nhờ Luật sư, người khác bào chữa người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử III, THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI: 18 Những thành tựu đạt được: Ngun tắc suy đốn vơ tội thành tựu khoa học pháp lý đại Về mặt lý luận, ghi nhận áp dụng quy định liên quan đến nguyên tắc thể tiến hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật TTHS nói riêng Bên cạnh thành tựu đạt mặt lý luận, việc áp dụng quy định liên quan đến nguyên tắc thực tiễn sở cho hoạt động tố tụng tiến hành khách quan, xác, đảm bảo xét xử người, tội, tăng cường pháp chế Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTHS liên quan đến nguyên tắc cho thấy quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng tuân thủ thực quy định Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội với tính chất người chưa có tội Ngun tắc suy đốn vô tội cần thiết để tạo cân hợp lý lợi ích chung xã hội quyền tự cá nhân người Sự cân thiết lập quyền bị cáo khơng bị xét xử oan lợi ích xã hội việc thực thi pháp luật Việc kết án oan, sai dẫn đến hình phạt bất cơng, bôi nhọ danh dự nhân phẩm bị cáo Trong nhiều trường hợp, sống cá nhân, gia đình đường cơng danh bị cáo khơng cịn, tất nhiên xã hội tránh bất cơng Ngồi ra, hai ngày 25 26 tháng 11 năm 2010, Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam trung tâm Nhân quyền, Đại học Olso đồng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ để “ Suy đốn vơ tội TTHS: Kinh nghiệm Na Uy” Các báo cáo tham luận Hội thảo xoay quanh vấn đề trực tiếp liên quan đến nguyên tắc suy đốn vơ tội TTHS Việt Nam Na Uy Hai bên trình bày, thảo luận vấn đề liên quan trực tiếp đến nguyên tắc nguồn gốc, nội dung, thể pháp luật TTHS nước, thực tiễn áp dụng nguyên tắc phương hướng hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam nhằm dảm bảo nguyên tắc suy đốn vơ tội Việc triệt để tn thủ quy định khiến cho hoạt động tố tụng tiến hành cách xác, khách quan, khơng làm oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm Đó kết mà quan tiến hành tố tụng đạt thực tiễn vận dụng ngun tắc suy đốn vơ tội 19 Những hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực quy định pháp luật TTHS có liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội cịn số hạn chế sau: Hiện nay, nhiều nơi, nhiều lúc, quan tiến hành tố tụng không nhận thức cố tình vi phạm quy định liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội Điều dẫn đến hạn chế hoạt động tố tụng, đặc biệt tình trạng oan, sai Thực tế giải VAHS nước ta tồn tình trạng oan sai, gây thiệt hại cho người dân, cụ thể quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Tiêu biểu như: Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn với 10 năm ngồi tù oan; vụ án “ ba chàng trai với 10000 ngày oan trái”,… vụ án trình điều tra, xét xử để tìm thật vụ án, để minh oan cho người bị buộc tội mà thực chất người vô tội Trong thời gian gần đây, tình trạng khởi tố, truy tố, xét xử oan sai trở thành vấn đề xúc dư luận quan tâm nhiều Mặc dù số lượng vụ án xét xử oan sai lớn so với tổng số vụ án xét xử hàng năm hậu vụ án oan sai để lại khơng thể xác định khắc phục được, liên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền tự khác người Bởi vậy, vấn đề cấp lãnh đạo ngành tư pháp công luận quan tâm Xem xét giai đoạn tố tụng, ta thấy: 2.1 Ở giai đoạn khởi tố điều tra: Thực tiễn khởi tố, điều tra năm qua cho thấy, nhiều trường hợp VKS phải định đình vụ án lý khác mà chủ yếu CQĐT thực khơng như: Sau có kiện phạm tội xảy ra, thỏa mãn với lời nhận tội bị can, đồng thời khơng xem xét tồn diện hệ thống chứng Hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế Nhưng sau khởi tố, điều tra khơng chứng minh có hành vi phạm tội xảy Áp dụng văn pháp luật giải thích luật khơng xác dẫn đến việc khởi tố sai 2.2.Ở giai đoạn truy tố: 20 Việc thực chức truy tố VKS cho thấy, số tồn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, cụ thể như: Trong nhiều trường hợp, để kéo dài thời hạn điều tra hết hạn điều tra, CQĐT thường cố tình tìm để VKS trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, điều dẫn tới thời hạn tạm giam bị cáo bị kéo dài Quy định việc VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung bị số CQĐT lợi dụng biến pháp để kéo dài thêm thời hạn điều tra thời hạn tạm giam bị can, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân VKS nhiều vi phạm thủ tục tố tụng giai đoạn truy tố, gây bất lợi xâm hại quyền lợi hợp pháp bị can như: trả hồ sơ điều tra để điều tra bổ sung khơng có cứ, trả hồ sơ q hai lần giai đoạn chuẩn bị xét xử, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung không nêu rõ vấn đề cần phải điều tra bổ sung; có trường hợp đủ điều kiện truy tố lại định trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 2.3 Ở giai đoạn xét xử sơ thẩm: Theo thống kê TA nhân dân tối cao thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS TA cấp tỉnh cấp huyện cho thấy, việc TA trả hồ sơ điều tra bổ sung tương đối phổ biến Điều không khiến cho hoạt động tố tụng kéo dài mà kéo dài thêm thời hạn tạm giam bị cáo, ảnh hưởng đến quyền lợi ích bị cáo Một sai lầm nghiêm trọng trình xét xử, đặc biệt việc áp dụng hình phạt nặng so với mức độ nguy hiểm thực tế hành vi vi phạm, sai lầm việc định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng Những sai lầm này, chủ yếu Thẩm phán không nghiên cứu kĩ nội dung tình tiết định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Thực tế này, xảy tình trạng “ án bỏ túi” hay “ án hồ sơ” mà không xem xét đến chứng đưa phiên tòa Trong nhiều trường hợp, Thẩm phán Hội đồng xét xử không quan tâm luật sư bào chữa phiên tịa mà có phán riêng thơng qua việc xem xét hồ sơ điều tra 21 2.4.Ở giai đoạn xét xử phúc thẩm: Thẩm phán xét xử phúc thẩm chưa làm hết trách nhiệm có tác phong cẩu thả, dẫn đến giải vụ án không pháp luật như: xác định không đơn kháng cáo, không xem xét đơn kháng cáo bị cáo mà lại xét đơn kháng cáo đơn bị cáo nội dung kháng cáo vi phạm phạm vi xét xử phúc thẩm; xét xử phúc thẩm, khơng có hồ sơ vụ án Điều cho thấy, án chưa có hiệu lực pháp luật bị cáo bị phân biệt đối xử Thẩm phán xét xử phúc thẩm nhiều lệ thuộc q vào có hồ sơ vụ án điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm dẫn đến việc mắc sai lầm giải vụ án cấp sơ thẩm Trong nhiều trường hợp, TA cấp phúc thẩm chưa tuẩn thủ quy định pháp luật việc bổ sung, xem xét chứng mới, xem nhẹ chứng người kháng cáo, người bào chữa bổ sung, cung cấp giai đoạn phúc thẩm 22 23 Một số giải pháp đảm bảo thực ngun tắc suy đốn vơ tội: Phải trực tiếp ghi nhận nguyên tắc suy đoán vô tội văn pháp luật TTHS Việc thừa nhận trực tiếp nguyên tắc nguyên tắc luật TTHS Việt Nam yêu cầu khách quan cần thiết, ràng buộc quan tiến hành tố tụng phải xác định thật khách quan vụ án Bên cạnh đó, cần có chế pháp lý hồn chỉnh, rõ ràng, thống để tạo sở cho nguyên tắc quy định pháp luật TTHS liên quan đến nguyên tắc thực cách xác, triệt để Đồng thời cân ban hành kịp thời đầu đủ văn hướng dẫn áp dụng quy định luật TTHS nói chung quy định liên quan đến nguyên tắc suy đoán vơ tội nói riêng để có cách áp dụng luật thống nhất, tránh tối đa sai phạm, hạn chế tình trạng oan, sai Các cán làm cơng tác điều tra, truy tố, xét xử phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm vững quy định pháp luật nói chung, ngun tắc suy đốn vơ tội nói riêng, có tinh thần trách nhiệm công việc Thường xuyên đào tạo lại cán để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nắm vững quy định pháp luật; có phẩm chất trị, đạo đức, lối dống đáp ứng yêu cầu cải cách tưu pháp địi hỏi khơng ngừng đội ngũ cán quan bảo vệ pháp luật, Ngoài ra, cấp lãnh đạo cần trọng khâu tổ chức cán bộ, tăng cường kiểm tra, đôn đốc, lắng nghe ý kiến đạo cụ thể, kịp thời, xác q trình giải VAHS Đối với quan, tổ chức người dân nói chung, cần nâng cao nhận thức cá nhân quy định pháp luật TTHS liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội đắn Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi ngun tắc suy đốn vơ tội quy định Hiến pháp Bộ luật TTHS 2015, quyền nghĩa vụ để thi hành, thực pháp luật Nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp, đảm bảo quyền người Phải kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm Các quan tiến hành tố tụng phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Thực tốt chức nhiệm vụ mình, không ỷ lại vào quan tố tụng khác vào cấp trên, không bao che cho có sai phạm xảy Với trường hợp có tiêu cực quan tố tụng phải kiên loại bỏ khỏi 24 hàng ngũ cán phải khởi tố trường hợp trước pháp luật Tránh phụ thuộc ý chí, đạo quan quyền lực nhà nước với quan tiến hành tố tụng C KẾT LUẬN: Nguyên tắc suy đoán vô tội TTHS môt thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền người nguyên tắc thiếu TTHS Nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong nhà nước mà quyền người bị chà đạp tư tưởng văn minh tiến suy đốn vơ tội TTHS khơng có hội thể chưa nói đến trở thành nguyên tắc pháp luật Đối với khoa học xét xử toàn thực tiễn đấu tranh chúng ta, khơng có kim nam tin cậy ngồi việc thừa nhận không điều kiện hiểu cách đắn ngun tắc suy đốn vơ tội- ngun tắc quan trọng tằng hoạt động TTHS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Giáo trình Luật TTHS Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội ( NXB Công an nhân dân) 26 Bộ Luật TTHS 2015 ( NXB Lao động) 27 Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2015- TS Trần Văn Hiên; TS Đinh Thế Hưng ( NXB Thế giới) 28 https://hocluat.vn/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-bo-luat-to-tung-hinhsu-2015/ 29 MỤC LỤC 30 31 32 ... tội có hiệu lực pháp luật, quan tiến hành tố tụng có chứng định pháp lý cho việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, truy tố bị can…, người tiến hành tố tụng khơng có thái độ định kiến người bị buộc... tội có tội quan tiến hành tố tụng phải tiến hành chứng minh lỗi người Khẳng định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, có nghĩa quan tiến hành tố tụng chứng minh tội phạm,... vi vi phạm Các quan tiến hành tố tụng phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Thực tốt chức nhiệm vụ mình, khơng ỷ lại vào quan tố tụng khác vào cấp trên, không

Ngày đăng: 27/07/2022, 14:01

w