Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

54 3 0
Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: Điện - Nước TRÌNH ĐỘ: Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Tam Điệp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại giảng nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mô đun 19 Lắp mạch điện biên soạn tổng hợp từ nhiều sách giáo trình nhiều tác giả nhằm phục vụ cho việc giảng dạy ngành Điện – nước cho sinh viên ngành kỹ thuật như: Cơng thơn, Thủy cơng, cấp nước v.v Bài giảng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cách lắp mạch điện nghề điện nước Bài soạn từ nhiều giáo trình nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp, phê bình bạn đồng nghiệp bạn sinh viên có tham khảo giảng Tam Điệp, ngày ….… tháng …… năm …… Biên soạn MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU Bài 1: Nội quy thực tập an toàn lao động Nội quy xưởng thực tập điện An toàn lao động xưởng thực tập 10 2.1 Giới thiệu mạng lưới cung cấp điện xưởng 10 2.2 Kỹ thuật an toàn chung sử dụng số trang bị (Các loại máy) 12 2.3 Cách sử dụng bình cứu hoả 13 2.4 Sơ cứu người bị điện giật 19 Bài 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN 25 Sử dụng đồng hồ vạn 25 1.1 Cấu tạo chung: 25 1.2 Phương pháp đo: 26 Sử dụng số dụng cụ khác 28 Bài 3: NỐI DÂY DẪN 29 Mối nối sợi rẽ nhánh không rẽ nhánh 29 1 Qui trình nối dây 29 1.2 Nối thẳng dây đơn lõi sợi 32 1.3 Nối phân nhánh dây đơn 33 Mối nối lõi nhiều sợi rẽ nhánh không rẽ nhánh 35 2.1 Qui trình nối dây 35 2.2 Nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi 38 2.3 Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi 39 Mối nối đầu cốt, ốc vít 40 3.1 Bấm cốt đầu dây dây dẫn đơn lõi sợi 40 3.2 Bấm cốt đầu dây dẫn đơn nhiều lõi sợi 42 Hàn tráng thiếc mối nối 45 4.1 Hàn băng cách điện mối nối dây dẫn đơn lõi sợi 45 4.2 Hàn băng cách điện mối nối dây dẫn đơn nhiều lõi sợi 47 Bài 4: Lắp đặt sử dụng khí cụ điện hạ áp 50 Khái niệm phân loại 50 1.1 Khái niệm: 50 1.2 Phân loại 50 Lắp đặt sử dụng công tắc, cầu dao 51 Lắp đặt sử dụng cầu chảy hạ 52 Lắp đặt áp-tô-mát 53 Bài : Lắp đặt dây dẫn ống nhựa 55 Yêu cầu kỹ thuật 55 1.1 Yêu cầu lắp đặt 55 1.2 Yêu cầu an toàn 56 2.Đọc vẽ sơ đồ dây 56 2.1 Sơ đồ phân phối điện 56 2.2 Sơ đồ mặt bố trí điện 56 Đánh dấu vị trí đặt dây thiết bị 58 3.1 Đánh dấu vị trí đặt thiết bị 58 3.2 Vạch dấu tuyến ống dây 61 4.Cố định ống nhựa lên vị trí xác định 63 4.1 Khoan lỗ theo dấu vạch 63 4.2 Chơn vít nở 64 4.3 Gia công lắp đặt đường ống 65 5.Đặt dây lắp nắp ống 69 5.1 Đối với ống gen tròn 69 5.2 Đối với ống gen dẹp 69 6.Kiểm tra vận hành thử 70 6.1 Kiểm tra 70 6.2 Đánh dấu đầu dây 71 Bài 6: Lắp đặt dây dẫn ngầm tường 78 Yêu cầu kỹ thuật 78 1.1 Yêu cầu lắp đặt 78 1.2 Yêu cầu an toàn 79 Đọc vẽ sơ đồ dây 80 2.1 Sơ đồ phân phối điện 80 2.2 Sơ đồ mặt bố trí 81 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 84 3.1 Chuẩn bị dụng cụ 84 3.2 Chuẩn bị thiết bị 85 Đánh dấu vị trí đặt dây thiết bị 85 4.1 Đánh dấu vị trí tuyến dây (đường dây chính) 85 4.2 Đánh dấu vị trí tuyến dây nhánh (đường dây nhánh) 86 Xẻ rãnh tường 87 5.1 Xẻ rãnh tuyến ống dây chính, dây nhánh 87 5.2 Đục tẩy rãnh xẻ 87 Chôn dây vào rãnh 87 6.1 Cố định phụ kiện vào rãnh 87 6.2 Rải dây vào rãnh 88 7.An toàn lao động 90 Bài 7: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN 91 Chọn dây dẫn cho mạch điện 91 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động số loại đèn chiếu sáng 92 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc bóng đèn trịn 92 2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc bóng huỳnh quang 93 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạch đèn chiếu sáng 95 3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc cầu dao 95 3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc át tô mát 98 Lắp đặt mạch điện điều khiển nhiều nơi 102 Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang 102 6.1 Lấy dấu vị trí lắp đặt đèn 102 6.2 Lắp đui đèn tắc te 102 6.3 Cố định máng đèn vào vị trí xác định 103 6.4 Lắp bóng đèn 103 6.5 Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm 103 Bài 8: Lắp công tơ điện 105 Yêu cầu kỹ thuật 105 1.1 Yêu cầu lắp đặt 105 1.2 Yêu cầu an toàn điện 105 Xác định công suất tiêu thụ thiết bị 105 2.1 Tìm hiểu thông số kỹ thuật công tơ 105 2.2 Xác định công suất tiêu thụ thiết bị 106 Đánh dấu vị trí lắp đặt cơng tơ 108 3.1 Sơ đồ mạch điện công tơ 108 3.2 Xác định vị trí lấy dấu lắp đặt cơng tơ 108 Lắp công tơ vào bảng điện 109 4.1 Công tơ điện pha 109 4.2 Công tơ điện pha 109 Lắp bảng cơng tơ vào vị trí xác định 109 5.1 Khoan, chơn vít nở vào vị trí lấy dấu 109 5.2 Cố định bảng điện vào vị trí 110 5.3 Đấu dây vào cực thiết bị 110 Kiểm tra vận hành thử 110 6.1 Kiểm tra tổng quát 110 6.2 Vận hành thử 110 An toàn lao động 110 Bài 9: Lắp đặt khởi động từ đơn điều khiển hai vị trí 111 Khái niệm 111 Sơ đồ mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí 112 2.1 Sơ đồ 112 2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 113 Sơ đồ mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí 113 3.1 Sơ đồ 113 3.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 114 Các bước thực 114 Kiểm tra, chạy thử 114 Bài 10 : Lắp đặt mạch tự động điều khiển mở máy động điện rơ le thời gian 116 Sơ đồ mạch tự động điều khiển động điện rơ le thời gian 116 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 118 Các bước thực 120 Kiểm tra, chạy thử 120 Bài 11 : Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước pha 121 Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước rơ le phao 121 1.1 Sơ đồ điều khiển bơm nước rơ le phao 121 1.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 121 Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước rơ le áp suất 121 2.1 Sơ đồ điều khiển bơm nước rơ le áp suất 121 2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 121 Kiểm tra, chạy thử 121 Bài 12 : Vận hành bảo dưỡng động pha 122 Vận hành máy bơm nước động điện pha 122 Bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha 122 2.1 Bảo dưỡng phần điện 122 2.2 Bảo dưỡng phần bơm nước 122 3.Kiểm tra vận hành thử 122 Bài 13 : Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha 123 Vận hành máy bơm nước động điện pha 123 Bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha 123 2.1 Bảo dưỡng phần điện 123 2.2 Bảo dưỡng phần bơm nước 123 Kiểm tra vận hành thử 123 Bài 14 : Sử dụng bảo dưỡng thiết bị điện gia dụng 124 Sử dụng bảo dưỡng quạt điện 124 Sử dụng bảo dưỡng bình đun nước nóng 124 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Lắp mạch điện Mã mô đun: MĐ19 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 90 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Lắp mạch điện giảng dạy trước mơ đun chun mơn nghề - Tính chất: Mơ đun Lắp mạch điện mô đun nghề bổ trợ chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề Điện nước II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày chất lượng loại vật liệu thiết bị sử dụng lắp đặt mạng điện + Trình bày yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện + Giải thích cố điện mạng điện + Phát hư hỏng mạng điện + Trình bày bước lắp đặt mạng điện - Về kỹ năng: + Đọc vẽ mặt bố trí thiết bị điện + Sử dụng dụng cụ đo, lắp thiết bị điện + Lắp đặt mạng điện đạt yêu cầu kỹ thuật + Đánh giá chất lượng loại vật liệu thiết bị sử dụng lắp đặt + Sử dụng dụng cụ thi công an toàn, kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, xác trình thực cơng việc + Hợp tác tốt theo nhóm, tổ để thực cơng việc + Tn thủ quy định nội quy an toàn điện III Nội dung mô đun: Bài 1: Nội quy thực tập an toàn lao động Thời gian: 2giờ Mục tiêu - Giới thiệu cho học sinh nội quy thực tập biện pháp an toàn lao động lắp đặt, vận hành điện - Biết nội quy xưởng thực tập điện để thực trình thực tập xưởng - Biết vận dụng quy định an toàn điện, an tồn lao động xưởng thực tập điện - Có khả sử dụng bình cứu hoả, sơ cứu người bị điện giật phương pháp hà thổi ngạt - Cẩn thận , nghiêm túc - Tuân thủ quy định an tồn Nội dung Nội quy xưởng thực tập điện Để đảm bảo việc rèn luyện kỹ nghề tác phong công nghiệp, yêu cầu giáo viên, học sinh vào xưởng thực hành phải tuân thủ quy định sau : I ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN: Chuẩn bị đầy đủ máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư cho dạy Điểm danh, ổn định học sinh theo nhóm trước vào thực hành Đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động lúc làm việc Trong trình giảng dạy, máy móc, thiết bị hư hỏng phải lập biên báo cho người quản lý xưởng Kết thúc dạy, giáo viên phải kiểm tra máy móc,thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành II ĐỐI VỚI HỌC SINH: Phải có mặt xưởng giờ, có mặt trễ sau phút không vào xưởng thực hành Phải mặc đồng phục, mang thẻ học sinh trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động theo quy định trường, học sinh nữ phải đội mũ trùm kết tóc Cặp, nón vật dụng cá nhân khác phải để nơi quy định Không tự ý mang dụng cụ, vật tư từ bên vào xưởng từ xưởng bên Chấp hành nội quy An toàn lao động – PCCC xưởng điều kiện an tồn mơn học, mơ đun Phải vị trí thực tập giáo viên phân công, không tự tiện lại vị trí khác xưởng Khơng hút thuốc sử dụng điện thoại khu vực thực hành Khi cần - vào xưởng, học sinh phải cho phép giáo viên hướng dẫn 7.Không tiếp xúc, vận hành thiết bị, máy móc chưa hướng dẫn cho phép giáo viên phụ trách Không đùa giỡn, làm trật tự làm việc riêng thực hành Khu vực thực hành phải giữ gìn ngăn nắp, Học sinh phải vệ sinh máy móc, thiết bị, trả dụng cụ thực tập vào nơi quy định 10 Ngắt tất thiết bị điện trước khỏi xưởng thực hành An toàn lao động xưởng thực tập 2.1 Giới thiệu mạng lưới cung cấp điện xưởng 2.1.1 Sơ đồ phân phối điện Sơ đồ phân phối điện thể trục chính, trục phân nhánh cấp điện cho pha, ca bin, phạm vi cấp điện pha tới phụ tải, đồng thời thể hệ thống thiết bị bảo vệ, điều khiển thông số kỹ thuật chúng, mã hiệu tiết diện dây, công suất phụ tải 380V10A 2.1.2 Sơ đồ mặt bố trí điện Trên mặt thể tuyến dây trục chính, trục phân nhánh, số sợi dây tiết diện dây; vị trí đặt bảng điện chính, bảng điện nhánh; thiết bị, phụ tải điện vị trí lắp đặt Sơ đồ mặt kèm bảng thuyết minh kỹ thuật bảng tổng hợp vật liệu 10 2.3.2 Thực hành nối phân nhánh dây đơn a Thao tác mẫu Tương tự kỹ nối phân nhánh dây đơn lõi sợi Trước hết, giáo viên thao tác mẫu lần bước thực công việc để học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học sinh nắm rõ bước thực Trong trình thao tác mẫu, thấy học sinh chưa hiểu chưa rõ bước giáo viên thao tác lại bước b Chia nhóm Để thực hành đạt hiệu cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, nhóm học sinh c Thực hành - Phân bố chia nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành rèn luyện - Mỗi học sinh nhóm ln phiên thực cơng việc khác nhiều lần Ví dụ, lần thứ học sinh thao tác công việc phụ cắt bỏ lớp vỏ cách điện làm ruột dây dẫn giấy ráp, học sinh thực nối dây Lần thứ hai học sinh thay đổi cơng việc cho Và nhóm luân phiên thực thao tác nhiều lần để hình thành kỹ nối dây tiêu chuẩn kỹ thuật - Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn chỉnh sửa thao tác cịn chưa đúng, chưa đạt để hồn thiện kỹ cho em d Đánh giá kết Kết thúc thực hành, giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá thực hành để đánh giá kết nhóm Đối với kỹ nối phân nhánh dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, sản phẩm cuối phải đạt tiêu chí sau: - Mối nối chắn, sạch, sáng xoắn - Mối nối không dài không ngắn - Phần vỏ cách điện gần mối nối không bị dập nát, trầy xước Từ kết thực hành nhóm, nhận xét kết chung lớp Nhắc nhở, nhấn mạnh kiến thức, thao tác cần lưu ý Mối nối đầu cốt, ốc vít 3.1 Bấm cốt đầu dây dây dẫn đơn lõi sợi Mục tiêu: - Bấm cốt đầu dây tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực quy tắc an tồn cơng việc - Thể tác phong công nghiệp thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực rèn luyện kỹ 40 3.1.1 Quy trình thực Đầu cốt dùng để bắt chắn dây dẫn điện với cầu đấu nguồn phụ tải, dầu dây dẫn điện với tạo thành chỗ tiếp xúc điện vững chắc, thường sử dụng hộp nối, cầu đấu trung gian Qui trình bấm đầu cốt từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành thực sau:  Bước 1: Bóc lớp vỏ cách điện Khoảng cách lớp vỏ bóc đủ để bỏ vào đầu cốt thông thường khoảng cm (đối với dây dẫn có tiết diện S< 2,5 mm2), có tiết diện S> 2,5 mm2), tuỳ thuộc vào đầu cốt mà bóc khoảng cách vỏ cho phù hợp Dùng kìm tuốt dây hay dao chuyên dụng để cắt lớp cách điện bên ngồi (hình 1.1), sau dùng vãi sợi thuỷ tinh hay giấy làm phần lõi dây (hình 1.2)  Bước 2: Bấm đầu cốt Luồn phần lõi dây chuẩn bị vào đầu cốt, dùng kìm ép cốt bóp chặt phần tiếp xúc đầu cốt dây dẫn Đối với dây dẫn đầu cốt lớn phải dùng kìm cộng lực để bóp chắt đầu cốt Ở phần gắn chặt bọc vỏ nhựa cách điện hay băng cách điện (hình 1.8) Hình 1.8: Bấm đầu cốt cho dây Đối với đầu cốt nối nhiều đầu dây lại với sau bóc bóc vỏ lớp cách điện làm sạch, phải dùng kìm xoắn đầu dây lại với nhau, sau luồn đầu cốt vào thực thao tác bấm, cuối thực thao tác bọc cách điện (hình 1.9) Hình 1.9: Bấm đầu cốt cho nhiều dây 3.1.2 Thực hành bấm cốt đầu dây a Công tác chuẩn bị Ở thao tác cần chuẩn bị số dụng cụ vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi Kìm ép cốt 01 41 Kìm điện Kìm cắt dây Kìm tuốt dây Dao cắt vỏ dây 01 01 01 01 Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi Dây dẫn đơn lõi sợi 1,0 mm 1m 2 Dây dẫn đơn lõi sợi 1,5 mm 1m Dây dẫn đơn lõi sợi 2,5 mm 1m Đầu cốt cho dây 1,0 mm 20 Đầu cốt cho dây 1,5 mm 20 Đầu cốt cho dây 2,5 mm 20 b Thao tác mẫu Cũng giống thực hành khác, trước cho học sinh thực hành giáo viên thao tác mẫu bước thực công việc để học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học sinh nắm rõ bước thực Trong trình thao tác mẫu, thấy học sinh chưa hiểu chưa rõ bước giáo viên thao tác lại bước c Thực hành - Chia nhóm phân bổ nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực công việc - Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn chỉnh sửa thao tác cịn chưa đúng, chưa đạt để hồn thiện kỹ cho em d Đánh giá kết Kết thúc thực hành, giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá thực hành để đánh giá kết nhóm Đối với kỹ bấm cốt đầu dây, sản phẩm cuối phải đạt tiêu chí sau: - Đầu cốt phải có kích thước phù hợp với dây dẫn - Đầu cốt bóp phải chắn, khơng bị vỡ phần chụp cách điện - Không để hở phần lõi dây dẫn ngồi, khơng để thừa đầu dây dẫn q 0,5mm Từ kết thực hành nhóm, nhận xét kết chung lớp Nhắc nhở, nhấn mạnh kiến thức, thao tác cần lưu ý 3.2 Bấm cốt đầu dây dẫn đơn nhiều lõi sợi Mục tiêu: - Trình bày quy trình kỹ thuật bước bấm cốt đầu dây - Bấm cốt đầu dây quy trình kỹ thuật - Thể thái độ nghiêm túc, tích cực tác phong công nghiệp rèn luyện kỹ 42 3.2.1 Quy trình thực Quy trình thực theo bước sau:  Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện Đo chiều dài đầu cốt, xác định chiều dài cần thiết để bấm đầu cốt, sau dùng kìm hay dao thợ điện cắt lớp cách điện bên ứng với khoảng cách đo  Bước 2: Làm ruột dây Làm ruột dây dẫn vãi sợi thuỷ tinh hoạt giấy, lau nhẹ thấy ánh kim  Bước 3: Thực thao tác bấm cốt Dùng kìm vạn xoắn dây dẫn lại sau đưa đầu dây chuẩn bị vào đầu cốt, tuỳ theo kích thước dây mà chọn kích thước đầu cốt thích hợp Dùng kìm ép cốt đặt vị trí đầu cốt bấm chặt đến kìm tự bung Hình 3.11: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều sợi  Bước 4: Cách điện chỗ bấm đầu cốt Cách điện băng dính cách điện cho lớp băng dính kề bên phủ lên lớp cách điện dây từ đến lớp phủ lên đầu cốt vecni chống ẩm, hay dùng bọc nhựa 2.5.2 Thực hành bấm đầu cốt đầu dây a Công tác chuẩn bị Ở thao tác cần chuẩn bị số dụng cụ vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi Kìm ép cốt 01 Kìm điện 01 Kìm cắt dây 01 Kìm tuốt dây 01 Dao cắt vỏ dây 01 43 Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi Dây dẫn đơn lõi sợi 1,0 mm 1m 2 Dây dẫn đơn lõi sợi 1,5 mm 1m Dây dẫn đơn lõi sợi 2,5 mm 1m Đầu cốt cho dây 1,0 mm 20 Đầu cốt cho dây 1,5 mm 20 Đầu cốt cho dây 2,5 mm 20 b Thao tác mẫu Cũng giống thực hành khác, giáo viên thao tác mẫu lần bước thực công việc để học sinh quan sát Đối với kỹ bấm cốt đầu dây, thao tác mẫu giáo viên cần ý, không để lộ phần lõi dây dẫn ngồi khơng để thiếu lõi dây dẫn cốt Giáo viên cần thao tác mẫu kỹ năng: chọn kích thước cốt phù hợp với dây dẫn; chọn cỡ ép kìm ép cốt phù hợp với đầu cốt chọn; thao tác bấm cốt yêu cầu kỹ thuật Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học sinh nắm rõ bước thực Trong trình thao tác mẫu, thấy học sinh chưa hiểu chưa rõ bước giáo viên thao tác lại bước c Thực hành - Chia nhóm phân bổ nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực cơng việc - Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn chỉnh sửa thao tác chưa đúng, chưa đạt học sinh để hoàn thiện kỹ cho em d Đánh giá kết Kết thúc thực hành, giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá thực hành để đánh giá kết nhóm Đối với kỹ bấm cốt đầu dây dẫn lõi nhiều sợi, sản phẩm cuối phải đạt tiêu chí sau: - Đầu cốt phải có kích thước phù hợp với dây dẫn - Đầu cốt bấm phải chắn, không bị vỡ phần chụp cách điện - Không để hở phần lõi dây dẫn ngồi, khơng để thừa đầu dây dẫn 0,5mm Từ kết thực hành nhóm, nhận xét kết chung lớp Nhắc nhở, nhấn mạnh kiến thức, thao tác cần lưu ý Câu hỏi ơn tập Trình bày quy trình kỹ thuật bước nối dây đơn lõi nhiều sợi Trình bày quy trình kỹ thuật bước hàn băng cách điện mối nối Trình bày quy trình kỹ thuật bước làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 44 Trình bày điểm khác biệt kỹ nối dây đơn lõi sợi lõi nhiều sợi Gợi ý trả lời: Các kỹ nối dây, hàn băng cách điện làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi tương tự lõi sợi Trên câu hỏi mang tính chất lý thuyết, giúp học sinh ôn tập nắm vững kiến thức kỹ thuật nối dây, hàn băng cách điện làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi Yêu cầu: Học sinh trình bày quy trình kỹ thuật, bước thực kỹ nối dây, hàn băng cách điện làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi Trình bày điểm khác biệt kỹ nối dây đơn lõi sợi lõi nhiều sợi Hàn tráng thiếc mối nối 4.1 Hàn băng cách điện mối nối dây dẫn đơn lõi sợi Mục tiêu: - Hàn băng cách điện mối nối tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực quy tắc an tồn cơng việc - Thể tác phong công nghiệp thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực rèn luyện kỹ 4.4.1 Quy trình thực Sau thực nối dây xong cần phải hàn băng cách điện mối nối Hàn giúp cho mối nối chắn, thiếc hàn tràn vào khoảng hẹp mối nối bao phủ mối nối làm tăng tính dẫn điện Ngồi ra, thiếc hàn cịn có nhiệm vụ cách ly mối nối với khơng khí, tránh tượng oxy hóa mối tiếp xúc điện Băng cách điện giúp cách ly mối nối với vật dẫn khác đặc biệt cách ly nguồn điện với người để đảm bảo an tồn Q trình hàn băng cách điện thực sau:  Bước 1: Hàn mối nối Cần chuẩn bị mỏ hàn, thiếc hàn nhựa thông Sau nối dây xong ta thực hàn mối nối sau: Trước hết, tra lớp nhựa thông lên mối nối để trình hàn dễ dàng mối nối sau hàn bóng, đẹp Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào mối nối để làm nóng mối nối, đủ nhiệt độ đặt dây thiếc tiếp xúc với mũi hàn mối nối để dây thiếc nóng chảy Lia mũi hàn dây thiếc dọc mối nối đủ để thiếc nóng chảy tràn vào khe hẹp mối nối Lưu ý: Không nên để mũi hàn tiếp xúc lâu với mối nối phần cách điện dây dẫn gần mối nối cháy  Bước 2: Băng cách điện mối nối 45 Cách điện băng dính cách điện cho lớp băng dính kề bên phủ lên lớp cách điện dây từ đến lớp phủ lên chỗ nối vecni chống ẩm Hình 3.11: Bọc cách điện 4.4.2 Thực hành hàn băng cách điện mối nối a Công tác chuẩn bị Thao tác hàn băng cách điện thao tác cuối của nối dây dẫn đơn lõi sợi Ở thao tác cần chuẩn bị số dụng cụ vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi Mỏ hàn, thiếc, nhựa thơng Kìm điện 01 Băng dính điện cuộn Dao cắt vỏ cách điện 01 Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi Mối nối thẳng phân nhánh dây dẫn đơn lõi sợi, tiết diện 01 1,0 mm Mối nối thẳng phân nhánh dây dẫn đơn lõi sợi, tiết diện 01 1,5 mm Mối nối thẳng phân nhánh dây dẫn đơn lõi sợi, tiết diện 01 2,5 mm b Thao tác mẫu Đối với kỹ hàn băng cách điện thao tác mẫu giáo viên cần lưu ý thao tác quan trọng Cụ thể, kỹ hàn phải đảm bảo kỹ thuật, tính mỹ thuật đặc biệt khơng làm vỏ cách điện dây dẫn bị cháy Quá trình thao tác mẫu kết hợp thuyết trình đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học sinh nắm rõ bước thực 46 Trong trình thao tác mẫu, thấy học sinh chưa hiểu chưa rõ bước giáo viên thao tác lại bước c Thực hành - Chia nhóm phân bổ nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực cơng việc - Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn chỉnh sửa thao tác cịn chưa đúng, chưa đạt để hồn thiện kỹ cho em d Đánh giá kết Kết thúc thực hành, giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá thực hành để đánh giá kết nhóm Đối với kỹ hàn băng cách điện, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn sau: - Thiếc hàn phải lấp đầy khe hở mối nối, mặt mối hàn phải nhẵn sáng bóng - Phần vỏ cách điện gần mối hàn không bị cháy, không trầy xước - Băng cách điện đủ dầy, khơng hở lõi dây dẫn ngồi Từ kết thực hành nhóm, nhận xét kết chung lớp Nhắc nhở, nhấn mạnh kiến thức, thao tác cần lưu ý 4.2 Hàn băng cách điện mối nối dây dẫn đơn nhiều lõi sợi Mục tiêu: - Hàn băng cách điện mối nối tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực quy tắc an toàn công việc - Thể tác phong công nghiệp thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực rèn luyện kỹ 4.4.1 Quy trình thực Quá trình hàn băng cách điện thực tương tự mối nối dùng dây đơn lõi sợi trình bày 4.1  Bước 1: Hàn mối nối Cần chuẩn bị mỏ hàn, thiếc hàn nhựa thông Sau nối dây xong ta thực hàn mối nối sau: Trước hết, tra lớp nhựa thơng lên mối nối để q trình hàn dễ dàng mối nối sau hàn bóng đẹp Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào mối nối để làm nóng mối nối, đủ nhiệt độ đặt dây thiếc tiếp xúc với mũi hàn mối nối để dây thiếc nóng chảy Lia mũi hàn dây thiếc dọc mối nối đủ để thiếc nóng chảy tràn vào khe hẹp mối nối Lưu ý: Không nên để mũi hàn tiếp xúc lâu với mối nối phần cách điện dây dẫn gần mối nối cháy  Bước 2: Băng cách điện mối nối Cách điện băng dính cách điện cho lớp băng dính kề bên phủ lên lớp cách điện dây từ đến lớp phủ lên chỗ nối vecni chống ẩm 47 Hình 3.12: Bọc cách điện 4.4.2 Thực hành hàn băng cách điện mối nối a Công tác chuẩn bị Thao tác hàn băng cách điện thao tác cuối của nối dây dẫn đơn lõi sợi Ở thao tác cần chuẩn bị số dụng cụ vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi Mỏ hàn, thiếc, nhựa thông Kìm điện 01 Băng dính điện cuộn Dao cắt vỏ cách điện 01 Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi Mối nối thẳng phân nhánh 01 dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, tiết diện 1,0 mm2 Mối nối thẳng phân nhánh 01 dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, tiết diện 1,5 mm2 Mối nối thẳng phân nhánh 01 dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, tiết diện 2,5 mm2 b Thao tác mẫu Kỹ hàn băng cách điện mối nối dây dẫn đơn lõi nhiều sợi giống dây sợi Tuy nhiên, mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi có nhiều khe hẹp sợi dây nên trình hàn cần thao tác lâu để thiếc hàn tràn hết khe mối nối Mặt khác trình hàn phải thao tác gián đoạn để vỏ cách điện dây dẫn không bị cháy Trước hết, giáo viên thao tác mẫu lần bước thực công việc để học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học sinh nắm rõ bước thực 48 Trong trình thao tác mẫu, thấy học sinh chưa hiểu chưa rõ bước giáo viên thao tác lại bước c Thực hành - Chia nhóm phân bổ nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực công việc - Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn chỉnh sửa thao tác chưa đúng, chưa đạt học sinh để hoàn thiện kỹ cho em d Đánh giá kết Kết thúc thực hành, giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá thực hành để đánh giá kết nhóm Đối với kỹ hàn băng cách điện, sản phẩm cuối phải đạt tiêu chí sau: - Mối hàn phải lấp đầy khe hở mối nối, mặt mối hàn phải nhẵn sáng bóng - Phần vỏ cách điện gần mối hàn không bị cháy, không trầy xước - Băng cách điện đủ dầy, khơng hở lõi dây dẫn ngồi Từ kết thực hành nhóm, nhận xét kết chung lớp Nhắc nhở, nhấn mạnh kiến thức, thao tác cần lưu ý 49 Bài 4: Lắp đặt sử dụng khí cụ điện hạ áp Thời gian: 10giờ Mục tiêu - Hình thành kỹ lắp đặt, sử dụng khí cụ điện hạ áp - Rèn luyện tác phong cẩn thận xác - Nắm cấu tạo, cách lắp đặt số khí cụ điện hạ áp - Lắp đặt sử dụng khí cụ điện hạ áp đạt yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn Nội dung Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm: - Khí cụ điện thiết bị dùng để điều khiển, đóng cắt, điều chỉnh bảo vệ mạch điện, hệ thống điện máy điện, đồng thời dùng để điều chỉnh, kiểm tra, khống chế q trình thơng điện khác - Nói cách tổng quát trừ loại máy điện, máy biến áp đồng hồ đo lường tất thiết bị cịn lại gọi chung khí cụ điện 1.2 Phân loại Tuỳ theo quan điểm khác mà người ta có cách phân loại khác Thông thường dựa vào đại lượng đặc trưngvà cơng dụng khí cụ điện chia làm nhóm sau: - Theo cơng dụng có loại: + Khí cụ điện khống chế: khí cụ điện làm nhiệm vụ đóng cắt mạch điện, mở máy, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay dừng động Thuộc loại gồm khí cụ điện chuyển mạch như: cầu dao, cầu chì, máy cắt,… + Khí cụ điện bảo vệ: có cố trường hợp khơng bình thường như: q tải gồm: cầu chì, áp tơ mát,… + Khí cụ điện điều chỉnh, khởi động như: biến trở, cơng tắc tơ,… + Khí cụ điện hạn chế dịng điện có ngắn mạch như: điện trở, điện kháng,… + Khí cụ điện kiểm tra: khí cụ điện dùng để kiểm tra tham số mạch điệngồm khí cụ mà chủ yếu rơ le để chuyền tín hiệu đến phận chấp hành 50 (chủ yếu cắt mạch) cho tín hiệu hay điều khiển mạch điện theo chức quy định có sai khác so với thơng số chuẩn mà kiểm tra - Theo nguyên lý làm việc - Theo điện áp + Khí cụ điện hạ áp khí cụ điện có điện áp định mức nhỏ 1000V + Khí cụ điện cao áp khí cụ điện có điện áp định mức lớn 1000V - Theo dịng điện - Theo kiểu bảo vệ mơi trường làm mát - Theo nguyên tắc tác động Lắp đặt sử dụng công tắc, cầu dao - Công tắc cầu dao khí cụ điện đóng cắt tay, dùng để đóng cắt mạch điều khiển mạch động lực có nhiều cặp tiếp điểm Khi lắp đặt, sử dụng công tắc, cầu dao phải ý điểm sau: - Điện áp chịu đựng công tắc, cầu dao phải không nhỏ điện áp định mức mạng điện - Dòng điện định mức cơng tắc, cầu dao phải lớn dịng điện phụ tải chạy qua cơng tắc - Vị trí đặt phải tiện lợi cho người sử dụng - Lắp đặt phải chắn Cấu tạo cầu dao khơng có lưỡi dao phụ 51 Cấu tạo cầu dao có lưỡi dao phụ 1: Tiếp điểm động 2: Tiếp điểm tĩnh 3: Tay nắm cách điện 4: Đế cách điện 5: Lưỡi dao phụ Lắp đặt sử dụng cầu chảy hạ Cầu chảy khí cụ điện dùng để tự động bảo vệ mạng điện khỏi bị ngắn mạch tải lớn Cầu chảy tác động cắt mạch cách nóng chảy dây chảy nung nóng dịng điện qua nó.Dây chảy mắc nối tiếp với phụ tải đoạn yếu mạch điện mặt chịu nhiệt * Cấu tạo cầu chảy gồm phận sau: - Vỏ: phần chịu lực để lắp phần tử khác cầu chảy, làm gốm, sứ, thuỷ tinh, nhựa,… - Dây chảy: phần tử cầu chảy Nó bị nóng chảy cắt mạch có dịng điện cố vượt giới hạn cho phép - Đầu nối tiếp xúc để nối dây chảy vào mạch 52 - Bộ phận dập hồ quang * Ưu nhược điểm cầu chảy - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, gọn, nhẹ, rẻ tiền, giới hạn cắt lớn, chế tạovới dòng điện điện áp lớn - Nhược điểm: đặc tính bảo vệ không ổn định, không tự động cắt mạch ba pha, thời gian chảy, đứt phụ thuộc vào trang thái tiếp xúc, môi trường xung quanh, vật liệu làm dây chảy Lắp đặt áp-tô-mát Khái niệm: - Áptơmát khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạch điện chế độ khơng bình thường sảy cố như: ngắn mạch, tải, sụt áp,… - Nó cịn dùng để đóng cắt mạch điện chế độ bình thường * Cấu tạo Hệ thống tiếp điểm: tiếp điểm áptômát làm việc lâu dài với dòng điện định mức làm việc với dịng điện ngắn mạch, chúng có độ bền cao * Nguyên lý làm việc áptômát Sơ đồ nguyên lý cấu tạo áptômát A 53 B - Hình A: sơ đồ nguyên lý áptơmát bảo vệ dịng điện cực đại Mạch điện mắc qua nam châm (2) Phần ứng (4) tác động với móc (1) áptơmát trì trạng thái đóng nhờ mấu (1) ăn khớp với móc (5) Khi có cố (ngắn mạch) nam châm (2) hút phần ứng (4) ăn khớp (5-1) giải phóng, áptơmát tác động nhờ lị xo (6) - Hình B: sơ đồ nguyên lý áptômát bảo vệ điện áp cực tiểu Loại dùng để bảo vệ lưới điện bị giảm điện áp mức cho phép Bình thường nam châm (2) hút phần ứng, trì áptơmát trạng thái đóng Khi điện áp giảm tác dụng lị xo (3) phần ứng nhả, áptơmát tác động nhờ ló xo (6) 54 ... lấy dấu lắp đặt cơng tơ 10 8 Lắp công tơ vào bảng điện 10 9 4 .1 Công tơ điện pha 10 9 4.2 Công tơ điện pha 10 9 Lắp bảng công tơ vào vị trí xác định 10 9 5 .1 Khoan,... 11 2 2 .1 Sơ đồ 11 2 2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 11 3 Sơ đồ mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí 11 3 3 .1 Sơ đồ 11 3 3.2 Nguyên... động điện rơ le thời gian 11 6 Nguyên lý hoạt động sơ đồ 11 8 Các bước thực 12 0 Kiểm tra, chạy thử 12 0 Bài 11 : Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước pha 12 1 Lắp

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan