1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững tại vườn quốc gia cát bà

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 189,71 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 1 MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2 1 Mục tiêu nghiên cứu 3 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận .5 CHƯƠNG .6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .6 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Các mơ hình phát triển bền vững .7 1.2 Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Du lịch bền vững 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững .11 1.2.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững .12 1.2.4 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch bền vững 13 1.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch bền vững toàn cầu 14 CHƯƠNG 2: 18 ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 18 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 2.1.1 Địa lý địa hình 18 2.1.2 Dân sinh kinh tế .19 2.1.3 Tài nguyên đa dạng sinh học 22 2.1.4 Tài nguyên cảnh quan 23 2.1.5 Văn hóa lịch sử 25 2.2 Hiện trạng du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà 26 2.2.1 Sản phẩm du lịch 26 2.2.2 Lượng khách du lịch .30 2.2.3 Doanh thu từ du lịch .31 2.2.4 Các ngành nghề dịch vụ phục vụ du lịch 31 2.3 Đánh giá du lịch bền vững dựa tiêu chí du lịch bền vững 32 2.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đo lường phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà .34 2.3.2 Tiến hành khào sát, kiểm dịnh độ tin cậy thang đo hiệu chỉnh tiêu chí 36 2.3.3 Xác định trọng số tiêu chí phương pháp phân tích thứ bậc Analytic Hierachy Process (AHP) 36 2.3.4 Xác định điểm bền vững kết luận tính bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà 37 2.4 Kết đánh giá thảo luận mức độ bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà 37 2.4.1 Đánh giá dựa tiêu chí kinh tế 37 2.4.2 Đánh giá dựa tiêu chí văn hóa- xã hội .38 2.4.3 Đánh giá dựa tiêu chí mơi trường 39 2.4.4 Đánh giá dựa tiêu chí Cộng đồng phát triển du lịch 40 CHƯƠNG 42 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 42 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp .42 3.2 Một số giải pháp 43 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu chí Mơi trường …………………………………………………………………… 43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler ………………………8 Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vịng trịn………………………… Bảng 1.1: Du lịch rắn du lịch mềm……………………………………………… 10 Bảng 2.1 Tỉ lệ du khách tham gia hoạt động du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) ………………………………………………… 27 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %)…………………………………………… 30 Bảng 2.2 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) ………………………………………………….30 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018……………………………………………………………30 Bảng 2.3 Tổng hợp khách tham quan tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà 31 Hình 2.1 Mơ hình đánh giá phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà 34 Bảng 2.4 Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà …………………………………………………………………………………… 36 Bảng 2.5 Bảng điểm lường bền vững ………………………………………….38 Bảng 2.6 Đánh giá tiêu chí kinh tế ………………………………………………… 39 Bảng 2.7 Đánh giá tiêu chí văn hóa- xã hội……………………………………….40 Bảng 2.8 Đánh giá tiêu chí mơi trường …………………………………………… 41 Bảng 2.9 Đánh giá tiêu chí Cộng đồng phát triển du lịch …………………… 42 Bảng 2.10 Matrix yếu tố ……………………………………………43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng toàn giới với tỷ lệ hàng năm tăng trưởng cao ổn định Trên giới năm ngành đem lại lợi nhuận khoảng 3.000 tỷ la Mỹ, góp gần 11% tổng sản phẩm quốc gia toàn cầu Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), bất chấp tình hình kinh tế khó khăn kéo dài số quốc gia khu vực, lượng khách du lịch quốc tế năm 2015 đạt tỷ người, năm thứ liên tiếp đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 4% trở lên Ngành du lịch Việt Nam đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Theo công bố vào tháng 3/2016 hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), du lịch Việt Nam đóng góp 6,6% vào GDP, xếp thứ 40/184 nước quy mơ đóng góp trực tiếp vào GDP xếp thứ 55/184 nước quy mơ tổng đóng góp vào GDP quốc gia Cụ thể du lịch đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư công 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP), đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Du lịch tạo 6,3 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp (chiếm 11,2 %), số việc làm trực tiếp tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề mục tiêu: “Đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất tương đối đồng bộ, đại; sản phầm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Tuy nhiên ngồi đóng góp tích cực nêu tồn khơng tiêu cực mà du lịch mang lại Đó vấn đề nhiễm mơi trường, an ninh trật tự, hư hại di sản… đề cập nhiều chương trình nghị quốc gia giới Chính lẽ địi hỏi phải phát triển mơ hình du lịch khơng vận hành hiệu mà cịn khắc phục hạn chế hướng đến mục tiêu bền vững Với tiềm du lịch đa dạng Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên toàn quốc, năm qua hoạt động khai thác tiềm du lịch thực với nhiều hình thức khác Các hoạt động thu hút lượng đáng kể khách du lịch nước quốc tế số lượng ngày tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, với chức Vườn quốc gia Cát Bà bảo tồn đa dạng sinh học nên việc đầu tư cho phát triển du lịch chưa quan tâm mực, chưa khai thác cách hợp lý tiềm sẵn có, chưa phát huy vai trị cơng tác bảo tồn thiên nhiên Lượng khách du lịch tăng nhanh hàng năm song dịch vụ đơn thuần, sức hấp dẫn chưa cao, thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ khiêm tốn Đặc biệt, điều kiện kinh tế nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động bảo tồn hạn chế, chưa đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hoạt động Vườn quốc gia Cát Bà, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động bảo tồn, địi hỏi phải có biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động chuyên môn Vườn Đồng thời chia sẻ lợi ích với cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên Với mong muốn góp phần bảo vệ đa dạng sinh học địa phương, phát triển kinh tế, thỏa mãn nhu cầu du khách tạo nên việc làm cho người dân, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nhằm phục vụ cho quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thu hút tham gia cộng đồng dân cư xung quanh Vườn quốc gia Cát Bà 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Đánh giá tiềm phát triển bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo tiêu chí phát triển bền vững  Các giải pháp nhằm khai thác hợp lý tiềm du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: điều kiện tự nhiên (đa dạng sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử Vườn quốc gia Cát Bà điều kiện kinh tế, xã hội vùng đệm, chế sách, mối liên hệ qua lại, tồn thánh thức Từ đề xuất định hướng phát triển du lịch gắn với quản lý tài nguyên Vườn quốc gia Cát Bà bền vững Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi thời gian: Năm 2018  Phạm vi không gian: Vườn quốc gia Cát Bà- Huyện Cát Hải- TP Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp kết hợp với điều tra khảo sát nhanh Theo đó, tác giả có vấn với cán quản lý vườn quốc gia Cát Bà nội dung thực trạng phát triển địa bàn nghiên cứu việc quản lý loại hình du lịch quyền địa phương Đồng thời vấn nhanh sở kinh doanh, khách du lịch tham gia vườn quốc gia Cát Bà cư dân địa phương, nhóm 30 phiếu khảo sát Các số liệu khảo sát không giúp tác giả thu thập số liệu du lịch, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học mà giúp tác giả đưa giải pháp giúp công tác quản lý Vườn quốc gia Cát Bà phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu định tính: + Tham vấn chuyên gia: Đây phương pháp đóng vai trò quan trọng việc thực đề tài, thực nhiều công đoạn bao gồm tham vấn lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá thực thu thập đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng tiêu chí + Phỏng vấn sâu: Phương pháp thực người thuộc ban quản lý Vườn người dân nhằm phát yếu tố đặc trưng, tìm hiểu sâu vấn đề phát triển du lịch địa phương, đặc biệt yếu tố văn hóa Từ đó, tác giả tiến hành xem xét, điều chỉnh tiêu chí đánh giá khảo sát - Nghiên cứu định lượng thực việc điều tra khảo sát mẫu đại diện phạm vi không gian nghiên cứu thông qua bảng hỏi sở tiêu chí đa cấp xây dựng, bao gồm biến thang đo đo lường để thu thập kết đánh giá từ phía người dân địa phương Một phiếu khảo sát khác thực chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực phát triển bền vững, phát triển du lịch đại bàn nghiên cứu dựa tiêu chí ban đầu Trên sở tiêu chí đó, kỹ thuật xử lý định lượng sử dụng để xác định trọng số cho tiêu chí, xác định mức độ quan trọng đóng góp chúng vào mục tiêu phát triển du lịch bền vững Kết từ hai lần thu thập phân tích liệu rút mức độ bền vững phát triển du lịch Vườn quốc gia Cát Bà thể điểm số (được gọi điểm bền vững) dựa thang đánh giá tiêu chuẩn Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn: Tìm giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, khai thác tốt tiềm sẵn có phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bảo đảm công tác bảo tồn đa dạng sinh học, gắn phát triển du lịch sinh thái với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, cảnh quan, giải mối mâu thuẫn bảo tồn phát triển * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch để có đánh giá cho định hướng phát triển Vườn quốc gia Cát Bà Cấu trúc tiểu luận  Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Chương 2: Đánh giá du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà  Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất phong trào “Bảo vệ môi trường” từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, như:  Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau  Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai  Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa định nghĩa: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép q trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Định nghĩa đề cập cụ thể mối quan hệ ràng buộc đáp ứng nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu tương lai, thông qua lồng ghép q trình sản xuất với biện pháp bảo tồn tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường Tuy vậy, định nghĩa chưa đề cập tính chất quan hệ yếu tố phát triển bền vững chưa đề cập đến nhóm nhân tố cụ thể mà q trình phát triển bền vững phải đáp ứng (tuân thủ) lúc, nhóm nhân tố tạo tăng trưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi văn hố nhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Rio- 92 bổ sung, hoàn chỉnh hội nghị Johnannesburg-2002: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển, là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường.” Ngồi ba mặt chủ yếu này, có nhiều người cịn đề cập tới khía cạnh khác phát triển bền vững trị, văn hóa, tinh thần dân tộc… địi hỏi phải tính tốn cân đối chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tếxã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể Như vậy, định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trưởng.” 1.1.2 Các mơ hình phát triển bền vững Có nhiều lý thuyết, mơ hình mơ tả nội dung phát triển bền vững Theo Jacobs Sedlera, phát triển vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm; hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần mơi trường Trái Đất) Trong mơ hình này, phát triển bền vững khơng cho phép ưu tiên hệ dễ gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác thoả hiệp ba hệ thống chủ yếu tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường vị trí định bản, chí phải thể nhắc nhở cách tinh tế qua đồ vật sản phẩm Bên cạnh áp dụng tuyên truyền theo loa, nhắc nhở khách du lịch buổi giao lưu văn hóa, đốt lửa trại, thăm quan phong cảnh,… Chính quyền địa phương phải tổ chức hoạt động quản lý, giám sát thường xuyên, nhắc nhở cần thiết nên có chế tài xử phạt hành vi làm xấu môi trường, hình thức xử phạt phạt tiền, cá nhân có hành vi đáng bị cấm thăm quan du lịch, chí học tập cách xử phạt số mơ hình du lịch khác phạt dọn vệ sinh Cuối cùng, cộng đồng cần tiếp tục trì thói quen gìn giữ nhà cửa đường đẹp, buổi dọn sinh chung cần có tham gia đông đảo người dân địa phương, điều tạo nên vẻ đẹp khác cho chí khách du lịch tham gia trực tiếp vào giúp đỡ người dân địa phương làm bãi biển, suối hồ, hang động, trải nghiệm đáng nhớ với họ, giúp họ nâng cao ý thức riêng mình, khách du lịch khác ngại hạn chế hành vi xấu Thứ ba, vấn đề nên quan tâm cấp bách phải có hệ thống xử lý chất thải chuyên nghiệp bãi rác tập trung Không áp dụng hệ thống xử lý đảm bảo vệ sinh, chuyên gia cần phải có tham gia tư vấn thiết kế soa cho phù hợp với đặc điểm địa hình khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên khu vực xung quanh Vườn quốc gia Thứ tư, khía cạnh kinh tế đảm bảo bắt buộc bên phải có đóng góp chung tiền cho bảo vệ mơi trường, khoản đóng góp dạng phí xử lý rác thải, vệ sinh đường xá, đóng góp xây dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng Bên cạnh đó, hộ gia đình làm du lịch homestay phải dành kinh phí trang bị dụng cụ vệ sinh chổi, thùng rác, giấy vệ sinh… đầy đủ, đặc biệt phải đầu tư xây dựng cải tạo nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn Thứ năm, nhà khoa học, tra, quản lý phải thường xuyên thực đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường cho Vườn, đảm bảo vận hành tốt hệ thống xử lý chất thải, tiêu môi trường nằm mức cho phép khắc phục cố môi trường cách kịp thời 46 Cuối cùng, tương lai hạ tầng sở đổi đại, nên có hướng phát triển du lịch dựa vào nguồn lượng tái tạo, áp dụng công nghệ đại giám sát quản lý môi trường 47 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch Vườn quốc gia Cát Bà, tiểu luận rút kết luận sau: Vườn quốc gia Cát Bà có lợi đặc biệt vị trí địa lý, địa chất, địa hình tạo lên nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp với hàng động huyền bí, vụng vịnh, tùng, áng, bãi tắm, rừng nguyên sinh với nhiều loài động, thực vật quý mà bật loài Voọc Cát Bà, giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống… khẳng định Vườn quốc gia Cát Bà có đủ điều kiện để phát triển du lịch, tham quan học tập phục vụ cho bảo tồn phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Hơn nữa, phát triển du lịch thành phần kinh tế mũi nhọn huyện Cát Hải Thành phố Hải Phòng, mục tiêu du lịch quốc gia Đồng thời mang lại nhiều lợi lợi ích to lớn dân sinh kinh tế, an ninh quốc phịng góp phần quan trọng cơng tác quản lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững Tuy nhiên phát triển du lịch không phù hợp gây tác động tiêu cực đa dạng sinh học đời sống, văn hoá người dân địa như: Tăng chi phí sinh hoạt, lãng quên ngành nghề truyền thống, pha tạp văn hoá làm văn hoá địa, hay làm gia tăng thâm nhập bất hợp pháp vào Vườn, làm ô nhiễm môi trường cảnh quan, 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Azizi, H., Biglari, M., & Joudi, P (2011) Assessment the feasibility of sustainable tourism in urban environments employing the cumulative linear model Procedia Engineering, 24-33 Blancas, F J., Gonzalez, M., Lozano-Oyola, M., & Perez, F (2009) The assessment of sustainable tourism: Application to Spanish coastal destinations Ecological Indicators, 484–492 D Rio, & L.M Nunes (2012) Monitoring and evaluation tool for tourism destinations Tourism Management Perspectives, 64-66 Dung, T T (2012) Tổng quan ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc quản lý chuỗi cung ứng Tạp chí Khoa học, 180-189 García-Melón, M., Gómez-Navarro, T., & Aca-Dutra, S (2012) A combined ANP-delphi approach to evaluate sustainable tourism Environmental Impact Assessment Review, 41-50 Hải, L T (n.d.) Các số cho phát triển bền vững: Lấy ví dụ nghiên cứu điểm tỉnh Quảng Trị, Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Hoàng, Đ K., Phương, T N., & Giang, T T (n.d.) Q trình phân tích thứ bậc mờ (FAHP) ứng dụng lĩnh vực GIS Hoàng, N V (2012) Đánh giá sức tải hoạt động du lịch – Sự cần thiết cho quy hoạch quản lý phát triển du lịch biển Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 2012, 76-83 Hòe , N Đ., & Hiếu, V V (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Huang, Y., & R Coelho, V (2016) Sustainability performance assessment focusing on coral reef protection by the tourism industry in the Coral Triangle region Tourism Management, 510-527 11 Huiqin, L., & Linchun, H (2011) Evaluation on Sustainable Development of Scenic Zone Based on Tourism Ecological Footprint: Case Study of Yellow Crane Tower in Hubei Province, China Energy Procedia, 145–151 49 12 Indicators for Sustainable Development in the Quang Tri Province, Vietnam (2009) Kamla-Raj, 217-227 13 Uzun, F V (2015) Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions European Journal of Sustainable Development, 165-174 14 Ko, T G (2003) Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach Tourism Management, 431–445 15 Lin, L.-Z., & Lu, C.-F (2012) Fuzzy Group Decision-Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential Springer Science, 1051– 1079 16 Lợi, N T (2012) Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 17 Lozano-Oyola, M., Blancas, F J., González, M., & Caballero, R (2012) Sustainable tourism indicators as planning tools in cultural destinations Ecological Indicators, 659–675 18 Nhung, Đ T (2015) Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình 19 Prescott-Allen, R (1997) Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and IUCN 20 Torres-Delgado, A., & Saarinen, J (2013) Using indicators to assess sustainable tourism development: a review Tourism Geographies, 31-47 21 Trave, C., Brunnschweiler, J., Sheaves, M., Diedrich, A., & Barnett, A (2016) Are we killing them with kindness? Evaluation of sustainable marine wildlife tourism Biological Conservation, 211-222 22 Tsaur, S.-H., Lin, Y.-C., & Lin, J.-H (2005) Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism Tourism Management, 640–653 23 Văn, T C., & Sơn, N T (2015) Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 93-102 24 Wang, Z.-X., & Pei, L (2014) A systems thinking-based grey model for sustainability evaluation of urban tourism Kybernetes, 462-479 50 25 Yến, N T (n.d.) Du lịch cộng đồng Nhà xuất Giáo dục 26 Hạnh, T N (2016) Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch miền núi: Nghiên cứu điển hình Sa Pa, Lào Cai 27 Saaty, T (1980) The analytic hierarchy process New York: McGraw-hill 51 PHỤ LỤC BẢN KHẢO SÁT: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Xin chào Ơng/Bà, tơi sinh viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Tôi thực đề tài nghiên cứu có tên: “Phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà” Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ bền vững phát triển du lịch Vườn quốc gia đề xuất phương án khắc phục, cải thiện vấn đề xấu tồn tại, chưa thỏa đáng giúp nâng cao tính bền vững mơ hình du lịch nơi Rất mong Ơng/Bà hợp tác hồn thành khảo sát này, thơng tin mà Ông/Bà cung cấp nguồn tư liệu đáng quý sử dụng cho mục đích thực nghiên cứu, thông tin cá nhân không chia sẻ hình thức Trong tương lai, hy vọng kết từ đề tài góp phần thúc đẩy nâng cao bền vững mơ hình du lịch địa phương PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Phần bao gồm số câu hỏi thơng tin cá nhân Ơng/Bà gia đình Ơng/Bà Vui lịng đánh dấu vào lựa chọn điền thông tin vào chỗ chấm Giới tính Ơng/Bà:  Nam  Nữ Tuổi Ông/Bà:  18  18 đến 35  35 đến 45  45 Ông/Bà sinh sống Cát Bà:  Dưới năm  Từ đến năm Gia đình ơng bà có làm du lịch không?  Từ đến 10 năm  Trên 10 năm  Có  Khơng PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG Để đánh giá mức độ bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà, cần xem xét thực trạng phát triển du lịch qua tiêu chí bảng 52 Các tiêu chí Kinh tế Ơng/Bà vui lịng chọn số phù hợp với quan điểm ứng với câu nói đưa = Không biết/không rõ; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Không biết/ Rất Khơng đồng ý Bình thường Đồng Rất ý đồng ý           Không Khôn g Rõ đồng ý Ổn định Thu nhập thu nhập hộ gia đình ổn  từ việc định từ làm làm du du lịch lịch Thu nhập từ việc làm du lịch không tốt  công việc truyền thống (trồng lúa, dệt vải) Phân phối doanh thu du lịch Thu nhập từ du lịch chủ yếu thuộc người dân địa phương       Các sách thuế, phí địa phương du lịch hợp lý       Các tiêu chí Văn hóa – xã hội Ơng/Bà chọn câu trả lời với quan điểm câu hỏi sau: 53 Bảo tồn tài nguyên nhân văn Trang phục dân tộc Ơng/Bà có cịn giữ nét văn hóa truyền thống so với nguyên hay không?  Không biết/Không rõ  Hồn tồn thay đổi  Có  Có thay thay đổi đổi đáng kể chấp nhận  Ít thay đổi  Giữ lại nguyên vẹn Nhà dân tộc Ơng/Bà có cịn giữ kiến trúc truyền thống so với nguyên hay không?  Không biết/Khơng rõ  Hồn tồn thay đổi  Có  Có thay thay đổi đổi đáng kể chấp nhận  Ít thay đổi  Giữ lại nguyên vẹn Có cịn nhiều người biết hát điệu múa/lời ca truyền thống địa phương khơng?  Khơng biết/Khơng rõ  Khơng người  Chỉ cịn người  Có đội biểu diễn văn nghệ số người dân  Đa số  Ai người dân biết Địa phương ơng bà có cịn trì tổ chức lễ hội truyền thống hay khơng?  Không biết/Không rõ  Đã từ bỏ nhiều lễ hội không tổ chức hàng năm  Năm tổ chức năm không  Tổ chức đặn lễ hội khơng cịn giống trước  Vẫn trì lễ hội lớn xưa  Vẫn trì đặn lễ hội Ơng/Bà có đồng ý việc có mâu thuẫn văn hóa người dân địa người dân từ vùng khác?  Khơng  Rất   Bình 54  Đồng  Rất biết/Không rõ không đồng ý Không đồng ý thường ý đồng ý Ơng/Bà vui lịng chọn số phù hợp với quan điểm ứng với câu nói đưa Các số có ý nghĩa sau: = Khơng biết/khơng rõ; = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Đóng góp kinh tế cho du lịch Ý thức lưu giữu văn hóa Không Rất biết/ Không Không đồng rõ ý Sự xuất văn hóa từ nơi khác khơng làm ảnh hưởng nhiều đến văn hóa truyền thống địa phương       Nguồn thu từ du lịch giúp người dân trì ổn định buổi văn nghệ giao lưu tổ chức lễ hội       Người dân địa phương tích cực truyền tải văn  hóa dân tộc đến khách du lịch            Người trẻ mặn mà với nét đẹp văn 55 Khơ Bình Đồng Rất ng thường ý đồng đồng ý ý Không Rất Khơ Bình Đồng Rất ng thường ý đồng đồng ý ý biết/ Không Không đồng rõ ý Người dân địa phương đến trường       11 Đường học từ nhà đến trường học thuận tiện       Du lịch giúp người dân cải tạo lại nhà cửa khang trang       Người dân sử dụng nước cách ổn định       Từ làm du lịch dịch vụ y tế cho người dân tốt       Người dân sử dụng điện cách ổn định       Mua hàng tiêu dùng địa phương dàng từ có du lịch       hóa Cơ hội giáo dục Đời 12 sống người dân địa phươn 13 g 14 15 16 56 An ninh trật tự 17 Từ làm du lịch tình trạng trộm cắp nào?  Khơng biết/Khơng rõ  Khơng có  Ít xảy  Có xảy khơng thường xuyên  Hay xảy  Thường xuyên Các tiêu chí Mơi trường Khơn g biết/ Khơn g Rất Rất Khôn g đồn g đồng ý ý rõ Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Ý thức bảo vệ Rừng xung quanh bị khai phá để làm du lịch       Đất nông nghiệp bị ô nhiễm kể từ làm du  lịch      Xây dựng nhà bê tông làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan tự nhiên       Rác chưa xử lý cách gây ô nhiễm môi trường từ làm du lịch       Chính quyền địa phương có hay tuyên truyền việc bảo vệ môi trường xanh đẹp cho người dân địa phương không? 57 môi trường  Không biết/Không rõ  Không  Rất  Thỉnh  Nhiều thoảng vài năm gần  Thường xuyên Ông/Bà đánh giá ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khách du lịch Vườn nào?  Không biết/Không rõ  Kém  Khơng tốt  Bình thường  Tốt  Khá tốt Người dân đảo có thường xun có buổi dọn vệ sinh chung khơng?  Khơng biết/Khơng rõ  Khơng  Ít  Thỉnh  Nhiều thoảng vài năm gần không thường xuyên  Thường xuyên Tiêu chí Cộng đồng & phát triển du lịch Tương tác người dân khách du lịch Phản ứng Ơng/Bà gặp khách du lịch?  Khơng biết/Khôn g rõ  Không quan tâm  Để khách tự tìm hiểu  Khách hỏi trả lời  Chủ động hỏi thăm khách  Luôn niềm nở chủ động giao tiếp Người làm du lịch giao tiếp với khách du lịch tiếng Anh không?  Không biết/Khôn g rõ  Không cần tiếng Anh   Có thể chào  Có thể Khơng khách giao hiểu biết tiếp đơn giản nói chuyện  Có thể thuyết minh giải thích sản phẩm cho khách tiếng Anh Chính quyền có buổi văn nghệ, giao lưu văn hóa, lễ hội không? 58  Không biết/Khôn g rõ  Tổ chức miễn phí thường xuyên, cho tất người xem  Tổ chức thườn g xuyên thu tiền tượng trưng  Tổ chức vài lần/tuần với giá rẻ  Tổ chức khách có nhu cầu  Tổ chức với giá cao, thực u cầu Ơng/Bà vui lịng chọn số phù hợp với quan điểm ứng với câu nói đưa Các số có ý nghĩa sau: = Khơng biết/khơng rõ; = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Khôn g biết/ Khôn g Rất Khơn g Khơng đồng ý Bình thường Đồng Rất ý đồn g đồng ý ý rõ Hỗ trợ Người dân thu phát nhiều lợi triển ích từ khóa du học du lịch lịch Ngồi học du lịch, người dân không nhận nhiều hỗ trợ khác từ nhà nước việc làm du lịch Tiếng nói ý kiến người dân phát triển                   59 du lịch quyền địa phương tiếp thu Khả cung cấp dịch vụ du lịch Khách du lịch đến thăm Cát Bà có hay bị thiếu nhà nghỉ đông không?  Khơng biết/Khơng rõ  Chưa thiếu  Có tình trạng  Chỉ thiếu vào mùa du lịch cao điểm  Gần hay xảy  Thường xun thiếu Có khơng gian tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, vui chơi cho khách du lịch q đơng khơng?  Khơng biết/Khơng rõ  Chưa thiếu  Có tình trạng 60  Chỉ thiếu vào mùa du lịch cao điểm  Gần hay xảy  Thường xuyên thiếu ... lịch bền vững  Chương 2: Đánh giá du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà  Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG... vực phát triển bền vững phát triển du lịch, số lượng chuyên gia tham gia người, có chuyên gia phát triển bền vững chuyên gia du lịch 2.3.4 Xác định điểm bền vững kết luận tính bền vững du lịch Vườn. .. gia cộng đồng dân cư xung quanh Vườn quốc gia Cát Bà 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Đánh giá tiềm phát triển bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà

Ngày đăng: 26/07/2022, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Azizi, H., Biglari, M., & Joudi, P. (2011). Assessment the feasibility of sustainable tourism in urban environments employing the cumulative linear model. Procedia Engineering, 24-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procedia Engineering
Tác giả: Azizi, H., Biglari, M., & Joudi, P
Năm: 2011
2. Blancas, F. J., Gonzalez, M., Lozano-Oyola, M., & Perez, F. (2009). The assessment of sustainable tourism: Application to Spanish coastal destinations.Ecological Indicators, 484–492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological Indicators
Tác giả: Blancas, F. J., Gonzalez, M., Lozano-Oyola, M., & Perez, F
Năm: 2009
3. D. Rio, & L.M. Nunes. (2012). Monitoring and evaluation tool for tourism destinations. Tourism Management Perspectives, 64-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Management Perspectives
Tác giả: D. Rio, & L.M. Nunes
Năm: 2012
4. Dung, T. T. (2012). Tổng quan về ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc trong quản lý chuỗi cung ứng. Tạp chí Khoa học, 180-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Dung, T. T
Năm: 2012
5. Garcớa-Melún, M., Gúmez-Navarro, T., & Acuủa-Dutra, S. (2012). A combined ANP-delphi approach to evaluate sustainable tourism. Environmental Impact Assessment Review, 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental ImpactAssessment Review
Tác giả: Garcớa-Melún, M., Gúmez-Navarro, T., & Acuủa-Dutra, S
Năm: 2012
8. Hoàng, N. V. (2012). Đánh giá sức tải trong hoạt động du lịch – Sự cần thiết cho quy hoạch và quản lý phát triển du lịch biển. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 2012, 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM2012
Tác giả: Hoàng, N. V
Năm: 2012
10. Huang, Y., & R. Coelho, V. (2016). Sustainability performance assessment focusing on coral reef protection by the tourism industry in the Coral Triangle region. Tourism Management, 510-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Management
Tác giả: Huang, Y., & R. Coelho, V
Năm: 2016
12. Indicators for Sustainable Development in the Quang Tri Province, Vietnam.(2009). Kamla-Raj, 217-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kamla-Raj
Tác giả: Indicators for Sustainable Development in the Quang Tri Province, Vietnam
Năm: 2009
13. Uzun, F. V. (2015). Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions. European Journal of Sustainable Development, 165-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Sustainable Development
Tác giả: Uzun, F. V
Năm: 2015
14. Ko, T. G. (2003). Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach. Tourism Management, 431–445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Management
Tác giả: Ko, T. G
Năm: 2003
15. Lin, L.-Z., & Lu, C.-F. (2012). Fuzzy Group Decision-Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential. Springer Science, 1051–1079 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer Science
Tác giả: Lin, L.-Z., & Lu, C.-F
Năm: 2012
16. Lợi, N. T. (2012). Giáo trình Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Lợi, N. T
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2012
17. Lozano-Oyola, M., Blancas, F. J., González, M., & Caballero, R. (2012).Sustainable tourism indicators as planning tools in cultural destinations.Ecological Indicators, 659–675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological Indicators
Tác giả: Lozano-Oyola, M., Blancas, F. J., González, M., & Caballero, R
Năm: 2012
19. Prescott-Allen, R. (1997). Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and. IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barometer of Sustainability: Measuring andcommunicating wellbeing and
Tác giả: Prescott-Allen, R
Năm: 1997
20. Torres-Delgado, A., & Saarinen, J. (2013). Using indicators to assess sustainable tourism development: a review. Tourism Geographies, 31-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Geographies
Tác giả: Torres-Delgado, A., & Saarinen, J
Năm: 2013
21. Trave, C., Brunnschweiler, J., Sheaves, M., Diedrich, A., & Barnett, A. (2016).Are we killing them with kindness? Evaluation of sustainable marine wildlife tourism. Biological Conservation, 211-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological Conservation
Tác giả: Trave, C., Brunnschweiler, J., Sheaves, M., Diedrich, A., & Barnett, A
Năm: 2016
22. Tsaur, S.-H., Lin, Y.-C., & Lin, J.-H. (2005). Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism. Tourism Management, 640–653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Management
Tác giả: Tsaur, S.-H., Lin, Y.-C., & Lin, J.-H
Năm: 2005
23. Văn, T. C., & Sơn, N. T. (2015). Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 93-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíKhoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Văn, T. C., & Sơn, N. T
Năm: 2015
24. Wang, Z.-X., & Pei, L. (2014). A systems thinking-based grey model for sustainability evaluation of urban tourism. Kybernetes, 462-479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kybernetes
Tác giả: Wang, Z.-X., & Pei, L
Năm: 2014
6. Hải, L. T. (n.d.). Các chỉ số cho phát triển bền vững: Lấy ví dụ nghiên cứu điểm tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w