Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
153,65 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TRUNG BỘ Đề tài:SO SÁNH KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM TƯƠNG ĐƯƠNG THUỘC NHÓM KINH DO CÁC VỊ THÁNH ĐỆ TỬ TUYÊN THUYẾT Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Mã sinh viên: TX 6031 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MƠN KINH TRUNG BỘ Đề tài: SO SÁNH KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM TƯƠNG ĐƯƠNG THUỘC NHÓM KINH DO CÁC VỊ THÁNH ĐỆ TỬ TUYÊN THUYẾT Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Mã sinh viên: TX 6031 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Hơn 2500 năm trôi qua kể từ Đức Phật giác ngộ chân lý , Đức Phật giảng dạy Ấn Độ.Ngài đưa nhiều lời khuyên cho quan tâm ,thuyết giảng cho nhiều cá nhân đoàn thể khác bốn mươi năm Sau Đức Phật nhập diệt,việc ghi nhận lời dạy Ngài trì theo hệ thống truyền Theo thời gian lần đọc tụng thuộc lòng viết văn tự ,đặt móng cho văn học Phật giáo sau này.Kinh tạng Pali kinh văn viết chữ viết văn hồn chỉnh cịn tồn nguyên vẹn ngày Mặc dù Phật giáo truyền bá định hình nhiều quốc gia khác nhau,phát triển thành nhiều truyền thống văn học khác tùy theo khơng gian hồn cảnh,trong khứ khoảng cách địa lý khác biệt ngôn ngữ làm giới hạn việc trao đổi thông tin.Những thuyết pháp Đức Phật bảo tồn kinh tạng Pali,gọi Sutta(kinh),theo tiếng Pali(Nam phạm) tương đương với từ Suttra theo tiếng Sanskrit (Bắc phạm).Mặc dù kinh tạng Pali thuộc trường phái Phật giáo nguyên thủy,hay gọi thượng tọa -điều hồn tồn khơng có nghĩa văn kinh điển thuộc Phật giáo nguyên thủy.Những văn kinh điển xuất phát từ thời kỳ kéo dài khoảng 100 năm sau Đức Phật nhập diệt,trước phật giáo nguyên thủy phân chia thành nhiều phái khác nhau.Vì lý kinh điển tạo thành di sản chung toàn truyền thống Phật giáo phật tử thuộc truyền thống tìm hiểu nguồn gốc giáo lý phật giáo cần phải ưu tiên nghiên cứu học hỏi kinh tạng thật sâu sát cẩn trọng.Đó lý học viên chọn chủ đề “So sánh Kinh Trung Bộ Kinh trung A Hàm tương đương thuộc nhóm kinh vị thánh đệ tử tuyên thuyết” làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp: phân tích, đối chiếu, so sánh,tổng hợp 3.Nội dung nghiên cứu: Trong hai kinh : Kinh Tổng thuyết Biệt thuyết số 138 Trung Bộ Kinh Kinh Phân Biệt Quán Pháp số 164 tương đương Trung A hàm 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 02 chương có 04 mục Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo B.NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ NGUỒN GỐC KINH PĀLI VÀ KINH TẠNG SANSKRIT 1.1 Kinh tạng Pali Những sưu tập kinh điển thuộc hầu hết tơng phái Phật giáo Ấn Độ thống ngun thủy bị mát Phật giáo Ấn Độ bị phe hồi giáo tàn phá họ xâm chiếm miền bắc Ấn Độ kỷ thứ mười mười hai.Những xâm lăng báo hiệu chết Phật giáo mảnh đất phát sinh Chỉ có sưu tập kinh tạng đầy đủ thuộc phật giáo nguyên thủy.Đó sưu tập gìn ngơn ngữ Pali sau truyền sang Tích Lan kỷ thứ ba sau tây lịch nhờ thoát khỏi nạn giáng vào Phật giáo đất mẹ mình.Qua bến cố lịch sử kinh xếp lại hệ thống tuyển tập lớn gọi Nikaya theo truyền thống phật giáo nguyên thủy ,hay tạng kinh A hàm (Agama)theo trường phái bắc tông Ấn Độ.Kinh tạng Pali sưu tập kinh mà truyền thống Phật giáo nguyên thủy xem thức lời phật dạy,nhưng khơng có nghĩa tất kinh xuất phát thời kỳ,và cũng khơng có nghĩa kinh cổ xưa xưa kinh tương đồng với phái Phật giáo khác,rất nhiều văn kinh tồn dịch tiếng Trung Hoa Tây Tạng 1.2 Kinh tạng Sanskrit Từ "A-hàm" (Agama) học giả cận đại giải thích là: Lai trước, Thú quy, Tri thức, Thánh ngôn, Thánh huấn tập, Kinh điển Hán dịch từ Agama nhiều: Pháp quy, Pháp bản, Pháp tạng, Giáo pháp, Giáo phần, Chủng chủng thuyết, Vô tỷ pháp, Truyền giáo, Tịnh giáo, Thú vô, Giáo, Truyền, Lai, Tạng v.v Thiện Kiến Luật Tỳ-Bà-Sa cho A-hàm nghĩa dung chứa, tụ tập Nhưng nghĩa cho từ "Nikàya" tiếng Pàli (nghĩa tập hội, toản tập) từ Agama Pháp Hoa Luận Sớ có nêu lời giải thích ngài Đạo An đời Đơng Tấn A-hàm "Thú vơ", tất pháp hướng pháp "Không" cứu cánh Cịn ngài Tăng Triệu giải thích A-hàm Pháp quy Thực ra, lối giải thích khơng với chánh ý A-hàm A-hàm thuộc giáo thuyết truyền thừa, tập đại thành sau Đức Phật nhập diệt Đây nội dung Kinh Tạng (Phạn: Sùtrànta-pitaka) tạng, chia làm Tứ A-hàm hay Ngũ A-hàm "Tứ A-hàm" Trung A-hàm, Trường A-hàm, Tăng Nhất A-hàm Tạp A-hàm (hoặc Tương Ưng) Đây từ ngữ kinh sau đề cập đến: Kinh Bát-nê-hoàn hạ, Hữu Bộ Tỳ-nại-da Tạp Sự 39, Luận Đại Trí Độ, Luận Du-già-sư-địa 85, kinh Đại Bát-niết-bàn 13 (bản Bắc), Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Thập Luân v.v Chương SO SÁNH KINH TỔNG THUYẾT VÀ BIỆN THUYẾT SỐ 138 TRONG TRUNG BỘ KINH VÀ BÀI KINH PHÂN BIỆT QUÁN PHÁP SỐ 164 TRONG TRUNG A HÀM 2.1.So sánh 138 Kinh Tổng thuyết Biệt thuyết 164 Kinh Phân Biệt Quán Pháp[1] Hán Dịch: Phật Ðà Da Xá & Trúc Phật Niệm, Việt Dịch & Hiệu Chú: Thích Tuệ Sỹ Tơi nghe vầy:Một thời Đức Phật du hóa nước Xá-vệ, rừng Thắng, vườn Cấp cô độc.Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Này Tỳ-kheo, Ta thuyết pháp cho ngươi, phần đầu thiện, phần thiện phần cuối thiện, có nghĩa, có văn, đầy đủ tịnh, hiển phạm hạnh Đó kinh ‘Phân biệt quán pháp’ Các thầy lắng nghe, khéo suy tư ghi nhớ.Nghe vậy, Tỳ-kheo thưa rằng:“Bạch Thế Tôn, chúng xin lời”.Đức Phật bảo rằng:“Tỳ-kheo, quán vậy Ngươi quán rồi, Tỳ kheo, tâm hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn, tâm không an trú vào bên trong, không chấp thủ sợ hãi Nhưng, Tỳ-kheo, quán mà sau qn vậy, tâm khơng hướng bên ngồi, không bị phân rải, tán loạn, tâm trú bên trong, không chấp thủ, không sợ hãi Như khơng cịn sanh, lão, bệnh, tử Đó tận khổ” - Đức Phật nói thế, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, vào thất tĩnh tọa.Khi ấy, Tỳ-kheo nghĩ rằng: “Chư Hiền nên biết, Đức Thế Tơn nói lên điều cách tóm tắt, khơng phân biệt rộng rãi, liền từ chỗ ngồi đứng dậy vào thất tĩnh tọa Thế Tơn nói:‘Tỳ-kheo, qn vậy Ngươi quán rồi, Tỷ kheo, tâm hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn, tâm khơng an trú vào bên trong, Hịa thượng Thích Minh Châu dịch Việt Như vầy nghe.Một thời, Thế Tôn Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc).Tại đây, Thế Tôn gọi Tỷ-kheo: "Này Tỷ-kheo" "Bạch Thế Tôn" Các vị Tỷ-kheo đáp Thế Tơn Thế Tơn nói sau: Này Tỷkheo, Ta giảng cho Ông Tổng thuyết Biệt thuyết Hãy nghe suy nghiệm kỹ, Ta giảng. Thưa vâng, bạch Thế Tôn.Các vị Tỷ-kheo đáp Thế Tôn Thế Tơn nói sau:-Này Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng (1), tâm không trú trước nội trần (2), không bị chấp thủ quấy rối (3) Này Tỷ-kheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai.Thế Tơn nói Nói xong, Thiện Thệ từ chỗ ngồi đứng dậy bước vào tinh xá.Sau Thế Tôn không bao lâu, Tỷkheo suy nghĩ sau: "Chư Hiền, sau đọc lên tổng thuyết cách vắn tắt, khơng có giải nghĩa cách rộng rãi, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy vào tinh xá: -"Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷ-kheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai" Nay khơng biết giải nghĩa cách rộng rãi phần tổng thuyết này, phần Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, khơng giải nghĩa cách rộng rãi?" Rồi Tỷ-kheo suy nghĩ sau: "Tôn giả Mahakaccana (Ðại Ca-chiêndiên) Thế Tôn tán thán vị đồng Phạm hạnh có trí kính trọng, Tơn giả Mahakaccana giải nghĩa cách rộng rãi tổng thuyết này, phần Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi Vậy đến Tôn giả Mahakaccana; sau đến, hỏi Tôn giả Mahakaccana ý nghĩa này" Rồi Tỷ-kheo đến Tôn giả Mahakaccana; sau đến, nói lên với Tơn giả Mahakaccana lời chào đón hỏi thăm, sau nói lên lời chào đón hỏi thăm thân hữu, ngồi xuống bên Ngồi xuống bên, vị Tỷ-kheo thưa với Tôn giả Mahakaccana:- Thưa Hiền giả Kaccana, sau đọc tổng thuyết này, không giải nghĩa cách rộng rãi, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy vào tinh xá: "Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷkheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai" Nay có giải nghĩa cách rộng rãi tổng thuyết này, phần không chấp thủ sợ hãi Nhưng, Tỳ-kheo, quán mà sau quán vậy, tâm khơng hướng bên ngồi, khơng bị phân rải, tán loạn, tâm trú bên trong, không chấp thủ, không sợ hãi Như khơng cịn sanh, lão, bệnh, tử Đó tận khổ’.” rồi, Tỳø kheo, tâm hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn, tâm không an trú vào bên trong, không chấp thủ sợ hãi Nhưng, Tỳ-kheo, quán mà sau qn vậy, tâm khơng hướng bên ngồi, khơng bị phân rải, tán loạn, tâm trú bên trong, không chấp thủ, không sợ hãi Như không cịn sanh, lão, bệnh, tử Đó tận khổ“Chúng nghĩ rằng, ‘Chư Hiền, vị phân biệt điều mà Thế Tơn nói cách tóm lược?’ Các vị lại nghĩ rằng: “Chư Hiền, vị phân biệt rộng rãi điều mà Thế Tơn nói cách tóm lược?” Các vị lại nghĩ: “Tôn giả Đại Ca-chiên-diên thường Thế Tơn bậc phạm hạnh có trí tán thán Như vậy, Tơn giả Đại Cachiên-diên phân biệt điều mà Thế Tơn nói cách tóm lược Này chư Hiền, đến nơi Tôn giả Đại Ca-chiên-diên, nhờ Tôn giả giải thích điều Nếu Tơn giả Đại Ca-chiêndiên phân biệt cho, khéo thọ trì” Thế Tỳ-kheo đến chỗ Tôn giả Đại Ca-chiên-diên, chào hỏi ngồi qua bên thưa rằng: “Thưa Tôn giả Đại Ca-chiên-diên, nên biết cho rằng, Đức Thế Tơn nói điều cách tóm lược, không phân biệt rộng Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, khơng giải nghĩa cách rộng rãi? Rồi Hiền giả Kaccana, suy nghĩ sau:"Tôn giả Mahakaccana Thế Tôn tán thán vị đồng Phạm hạnh có trí kính trọng, Tơn giả Mahakaccana giải nghĩa cách rộng rãi tổng thuyết này, phần Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi Vậy hỏi Tôn giả Mahakaccana ý nghĩa này, Tơn giả Mahakaccana giải thích cho" Này chư Hiền, ví người cần thiết lõi cây, tìm cầu lõi cây, tìm cầu lõi cây, đứng trước lớn có lõi Người bỏ rễ, bỏ thân cây, nghĩ lõi cần phải tìm nhánh cây, Cũng việc làm chư Tôn giả Chư Tôn giả đứng trước mặt Thế Tôn, chư Tôn giả lại vượt qua Thế Tôn, nghĩ cần phải hỏi ý nghĩa Nhưng chư Hiền, Thế Tôn biết cần biết, thấy cần thấy, bậc có mắt, bậc Trí giả, bậc Pháp giả, bậc Phạm thiên, bậc Thuyết giả, bậc Tuyên thuyết giả, bậc dẫn đến mục đích, bậc đem cho bất tử, bậc Pháp chủ, bậc Như Lai Nay đến thời, chư Hiền đến hỏi Thế Tôn ý nghĩ Thế Tơn giải thích cho chư Hiền nào, chư Hiền thọ trì Thưa Hiền giả Kaccana, chắn Thế Tơn biết cần biết Nay đến thời đến hỏi Thế Tôn ý nghĩa Thế Tơn giải thích cho nào, thọ trì Nhưng Tơn giả Mahakaccana Thế Tơn tán thán, vị đồng Phạm hạnh kính trọng Tơn giả Mahakaccana giải thích rộng rãi tổng thuyết này, phần Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi.-Mong Tôn giả Mahakaccana giải thích cho, Tơn giả rãi, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, vào phòng tĩnh tọa Thế Tơn nói rằng, ‘Tỳ-kheo, qn vậy Ngươi quán “Chúng lại nghĩ, ‘Tôn giả Đại Cachiên-diên [2]thường Thế Tôn bậc pham hạnh có trí tán thán Như vậy, Tơn giả Đại Ca-chiên-diên phân biệt điều mà Thế Tơn nói cách tóm lược’ Mong Tơn giả Đại Ca-chiên-diên thương xót mà phân biệt rộng rãi cho”.Bấy giờ, Tơn giả Đại Cachiên-diên nói rằng: -“Này chư Hiền, nghe tơi nói thí dụ Người có trí nghe thí dụ hiểu nghĩa.“Này chư Hiền, người muốn tìm lõi Vì muốn tìm lõi nên xách búa vào rừng Người thấy đại thọ có đủ gốc, thân, cành, nhánh, lá, hoa lõi Người không đốn gốc, thân, cành lõi mà chặt nhánh thơi Điều chư Hiền nói lại Đức Thế Tơn cịn mà chư Hiền lại bỏ tìm tơi để hỏi điều Vì sao? Chư Hiền nên biết, Thế Tơn Con Mắt, Trí, Nghĩa, Pháp chủ, Pháp tướng Nói nghĩa chân đế, hiển tất nghĩa, Thế Tôn.“Này chư Hiền, đến chỗ Đức Thế Tơn mà hỏi điều này, ‘Bạch Thế Tơn, điều nào? Điều có nghĩa gì?’ Đức Thế Tơn dạy nào, chư Hiền nên khéo léo thọ trì ấy” Nghe thế, Tỳ-kheo thưa rằng: “Xin vâng, thưa Tôn giả Đại Ca-chiêndiên, Đức Thế Tôn Con Mắt, Trí, Nghĩa, Pháp chủ, Pháp tướng Nói nghĩa chân đế, hiển tất nghĩa, Thế Tôn Chúng phải đến chỗ Thế Tơn mà hỏi điều vầy ‘Bạch Thế Tơn, điều nào? Điều có nghĩa gì?’ Đức Thế Tơn nói nào, chúng tơi khéo thọ trì Nhưng Tơn giả Đại Ca-chiên-diên thường Thế Tôn bậc phạm hạnh có tri tán tán Như vậy, Tơn giả phân biệt điều mà Thế Tôn không cảm thấy phiền phức Vậy chư Hiền, nghe suy nghiệm kỹ, tơi nói.Thưa vâng, Hiền giảCác vị Tỷ-kheo đáp Tôn giả Mahakaccana Tôn giả Mahakaccana nói sau: Này chư Hiền, phần tổng thuyết Thế Tôn đọc lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi, từ chỗ ngồi đứng dậy vào tinh xá: -"Này Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷ-kheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, khơng bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai" Này chư Hiền, lời tổng thuyết Thế Tôn đọc lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi, hiểu ý nghĩa cách rộng rãi sau:-Chư Hiền, gọi thức ngoại trần, bị tán loạn, bị tản rộng? Ở đây, chư Hiền, vị Tỷ-kheo thấy sắc với mắt, thức truy cầu sắc tướng, bị trói buộc vị sắc tướng, bị cột chặt vị sắc tướng, bị triền phược kiết sử vị sắc tướng, gọi thức ngoại trần bị tán loạn, bị tản rộng Khi vị Tỷkheo nghe tiếng với tai ngửi hương với mũi nếm vị với lưỡi cảm xúc với thân nhận thức pháp với ý, thức truy cầu pháp tướng, bị trói buộc vị pháp tướng, bị cột chặt vị pháp tướng, bị triền phược kiết sử vị pháp tướng; gọi thức ngoại trần bị tán loạn, bị tản rộng Như vậy, chư Hiền, gọi thức bị tán loạn, bị tản rộng.Chư Hiền, gọi thức ngoại trần, không bị tán loạn, không bị tản rộng? Ở đây, chư Hiền, vị Tỷ-kheo thấy sắc với mắt, thức không truy cầu sắc tướng, nói cách tóm lược Mong Tơn giả Đại Ca-chiên-diên thương xót mà giải thích rộng rãi cho”.Tơn giả Đại Ca-chiên-diên nói: “Này chư Hiền, nghe tơi nói.“Này chư Hiền, tâm Tỳkheo hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn? –Chư Hiền, với mắt, Tỳ-kheo mắt thấy sắc, thức ăn tướng sắc, thắc đắm trước vị lạc tướng sắc, thức bị trói buộc vị lạc tướng sắc; vị bị vị sắc tướng cột chặt tâm nên hướng ngoài, bị phân rải, tán loạn Cũng vậy, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; với ý vị nhận thức pháp, thức chạy theo pháp tướng, thức đắm trước vị lạc pháp tướng, thức bị trói buộc vị lạc pháp tướng, vị bị vị vị pháp tướng cột chặt tâm nên hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn -“Này Chư Hiền, gọi tâm Tỳkheo hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn.“Này chư Hiền, gọi tâm Tỳ-kheo không hướng ngồi, khơng bị phân rải, tán loạn?-“Này chư Hiền, với mắt, Tỳ-kheo thấy sắc, thức không chạy theo sắc tướng, thức không đắm trước lạc sắc tướng, thức khơng bị trói buộc lạc sắc tướng, vị không bị vị sắc tướng cột chặt tâm nên khơng hướng ngồi, khơng bị phân rải, tán loạn Cũng vậy, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; với ý Tỳ-kheo nhận thức pháp, thức không chạy theo pháp tướng, thức không đắm trước lạc pháp tướng, thức khơng bị trói buộc lạc pháp tướng.Vị không bị vị pháp tướng cột chặt tâm nên khơng hướng ngồi, khơng bị chi phối, tán loạn -Này Chư Hiền, gọi tâm Tỳkheo khơng hướng ngồi, khơng bị phân rải, tán loạn.“Này chư Hiền, tâm Tỳ-kheo không trú vào bên trong? “Này chư Hiền, Tỳ-kheo ly dục, ly pháp khơng bị trói buộc vị sắc tướng, không bị cột chặt vị sắc tướng; không bị triền phược kiết sử vị sắc tướng; gọi thức ngoại trần không bị tán loạn, không bị tản rộng Khi vị Tỷ-kheo nghe tiếng với tai ngửi hương với mũi nếm vị với lưỡi cảm xúc với thân nhận thức pháp với ý, thức không truy cầu pháp tướng, khơng bị trói buộc vị pháp tướng, không bị cột chặt vị pháp tướng, không bị triền phược kiết sử vị pháp tướng; gọi thức ngoại trần không bị tán loạn, không bị tản rộng Như vậy, chư Hiền, gọi thức không bị tán loạn, không bị tản rộng.Và chư Hiền, gọi tâm trú trước nội trần? Ở đây, chư Hiền, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt an trú Thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sanh, có tầm có tứ Thức vị truy tìm hỷ lạc ly dục sanh, bị trói buộc vị hỷ lạc ly dục sanh, bị cột chặt vị hỷ lạc ly dục sanh, bị triền phược kiết sử hỷ lạc ly dục sanh; gọi tâm trú trước nội trần Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo đình tầm tứ, chứng đạt an trú Thiền thứ hai, trạng thái hỷ lạc định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhứt tâm Thức vị truy tìm hỷ lạc định sanh, bị trói buộc vị hỷ lạc định sanh, bị cột chặt vị hỷ lạc định sanh; bị triền phược kiết sử hỷ lạc định sanh; gọi tâm trú trước nội trần Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc Thánh gọi xả niệm lạc trú, chứng đạt an trú Thiền thứ ba Thức vị truy tìm xả, bị trói buộc vị xả lạc, bị cột chặt vị xả lạc, bị triền phược vị xả lạc; gọi tâm trú trước nội trần Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo xả lạc ác bất thiện, có giác có quán, có hỷ lạc ly dục phát sanh, chứng đắc thiền thứ nhất, thành tựu an trụ Nhưng thức vị đắm trước vị ly dục, y nơi đó, trú nơi đó, dun nơi đó, gắn chặt nơi đó, nên thức khơng trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo giác quán dứt, nội tĩnh tâm, không giác khơng qn, có hỷ lạc định phát sanh, đắc thiền thứ hai, thành tựu an trú Nhưng thức vị đắm trước nơi vị định, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo ly hỷ dục, an trú xả, vô cầu, với chánh niệm chánh trí, thân cảm giác lạc, điều Thánh nói Thánh xả, niệm, an trú lạc đắc thiền thứ ba, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị ly hỷ, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo diệt lạc, diệt khổ, diệt ưu hỷ trước kia, không khổ, không lạc, xả niệm tịnh, đắc thiền thứ tư, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị xả niệm, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị không trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua sắc tưởng, diệt hữu đối tưởng, không tư đến loại tưởng sai khác, nhập vô lượng không, thành vô lượng không xứ, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị khơng trí, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua tất vô lượng không xứ, nhập vô lượng thức, vô lượng thức xứ, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị thức trí, y vào đó, trú vào đó, 10 xả khổ, diệt hỷ ưu cảm thọ trước, chứng đạt an trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm, tịnh Thức vị truy tìm khơng khổ khơng lạc, bị trói buộc vị khơng khổ không lạc, bị cột chặt vị không khổ không lạc, bị triền phược kiết sử vị không khổ không lạc; gọi tâm trú trước nội trần Như gọi tâm trú trước nội trần.Và chư Hiền, gọi tâm không bị trú trước nội trần? Ở đây, chư Hiền, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt an trú Thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sanh, có tầm có tứ Thức vị khơng truy tìm hỷ lạc ly dục sanh, khơng bị trói buộc vị hỷ lạc ly dục sanh, không bị cột chặt vị hỷ lạc ly dục sanh, không bị triền phược kiết sử hỷ lạc ly dục sanh, gọi tâm không trú trước nội trần Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo đình tầm tứ, chứng đạt an trú Thiền thứ hai, trạng thái hỷ lạc định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh tâm Thức vị không truy tìm hỷ lạc định sanh, khơng bị trói buộc vị hỷ lạc định sanh, không bị cột chặt vị hỷ lạc định sanh, không bị triền phược kiết sử hỷ lạc định sanh; gọi tâm không trú trước nội trần.Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc Thánh gọi xả niệm lạc trú, chứng đạt an trú Thiền thứ ba Thức vị khơng truy tìm xả, khơng bị trói buộc vị xả lạc, không bị cột chặt vị xả lạc, không bị triền phược vị xả lạc, gọi tâm không trú trước nội trần Lại nữa, chư Hiền, vị Tỷ-kheo xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu cảm thọ trước, chứng đạt an trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm, tịnh Thức vị khơng truy tìm khơng khổ dun vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua tất vô lượng thức xứ, nhập vô sở hữu xứ, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị vơ sở hữu trí, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua tất vô sở hữu xứ, nhập Phi hữu tưởng phi vô tưởng, thành tựu an trú Nhưng thức vị trú trước vào vị tưởng trí, y vào đó, trú vào đó, duyên vào đó, gắn chặt vào đó, nên thức vị khơng trú vào bên trong.“Này chư Hiền, gọi tâm Tỳ-kheo không trú vào bên trong.“Này chư Hiền, tâm[3] Tỳ-kheo an trú vào bên trong?“Chư Hiền, Tỳ-kheo ly dục, ly pháp ác bất thiện, có giác có quán, có hỷ lạc ly dục sanh, đắc Thiền thứ nhất, thành tựu an trú Thức vị không trú trước vào vị ly dục, không y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo giác quán dứt, nội tĩnh tâm, khơng giác khơng qn, có hỷ lạc định sanh, đắc đệ Nhị thiền, thành tựu an trú Thức vị không trú trước vào vị định, khơng y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo ly hỷ dục, an trụ, vô cầu, chánh niệm chánh trí, thân cảm giác lạc, điều Thánh nói Thánh xả, niệm, an trú lạc,[4] đắc Thiền thứ ba, thành tựu an trụ Thức vị không trú trước vào vị ly hỷ, không y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên “Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo diệt khổ, diệt dục, diệt hỷ ưu có trước kia, khơng khổ khơng lạc, xả niệm tịnh, đắc Thiền thứ tư, thành tựu an trụ Thức 11 khơng lạc, khơng bị trói buộc vị không khổ không lạc, không bị cột chặt vị không khổ không lạc, không bị triền phược kiết sử vị không khổ không lạc; gọi tâm không trú trước nội trần Như gọi tâm không trú trước nội trần.Và nào, chư Hiền, bị chấp thủ quấy rối? Ở đây, chư Hiền, kẻ vô văn phàm phu không thấy rõ bậc Thánh, không thục pháp bậc Thánh, không tu tập pháp bậc Thánh, không yết kiến bậc Chân nhân, không thục pháp bậc Chân nhân, không tu tập pháp bậc Chân nhân, thấy sắc tự ngã, hay tự ngã có sắc, hay thấy sắc tự ngã, hay tự ngã có sắc Sắc pháp có biến hoại, đổi khác Với biến hoại đổi khác sắc pháp nó, thức vị bị tùy chuyển biến hoại sắc pháp vị Do thức bị tùy chuyển biến hoại sắc pháp, nên pháp quấy rối khởi lên, xâm nhập tâm tồn Vì tâm bị xâm nhập, vị sợ hãi, bực phiền đầy khao khát Và vị bị chấp thủ quấy rối.Vị xem cảm thọ tưởng hành thức tự ngã hay tự ngã, có thức, hay thức tự ngã, hay tự ngã thức Thức vị biến hoại đổi khác Với biến hoại đổi khác thức vị ấy, thức vị bị tùy chuyển biến hoại thức vị Do thức bị tùy chuyển biến hoại pháp, nên pháp quấy rối khởi lên, xâm nhập tâm tồn Vì tâm bị xâm nhập, vị sợ hãi, bực phiền đầy khao khát Và vị bị chấp thủ quấy rối -Như vậy, chư Hiền, bị chấp thủ quấy rối.Và nào, chư Hiền, không bị chấp thủ quấy rối? Ở đây, chư Hiền, có Ða văn Thánh đệ tử yết kiến bậc Thánh, thục pháp bậc Thánh, tu tập pháp bậc Thánh; vị không trú trước vào vị xả vị niệm tịnh, không y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳkheo vượt qua tất sắc tưởng, diệt hữu đối tưởng, không tư đến loại tưởng sai biệt, nhập vô lượng không xứ, thành tựu an trụ Thức vị không trú trước vào vị khơng trí, khơng y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳkheo vượt qua tất vô lượng không xứ, nhập vô lượng thức xứ, thành tựu an trụ Thức vị không trú trước vào vị thức trí, khơng y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua tất vô lượng thức xứ, nhập vô sở hữu xứ, thành tựu an trụ Thức vị không trú trước vào vị vô sở hữu trí, khơng y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Lại nữa, chư Hiền, Tỳ-kheo vượt qua tất vô sở hữu xứ, nhập phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ, thành tựu an trụ Thức vị không trú trước vào vị vơ tưởng trí, khơng y vào đó, khơng trú vào đó, khơng dun vào đó, khơng gắn chặt vào đó, nên thức trú vào bên trong.“Này chư Hiền, gọi tâm Tỳ-kheo trú vào bên “Này chư Hiền, Tỳ-kheo không chấp thủ mà sợ hãi?“Chư Hiền, Tỳ-kheo không ly sắc nhiễm, không ly sắc dục, không ly sắc ái, không ly sắc khát Này chư Hiền, Tỳ-kheo không ly sắc nhiễm, không ly sắc dục, không ly sắc ái, không ly sắc khát, vị muốn sắc, truy cầu, đắm trước sắc, trú vào sắc, nghĩ ‘Sắc ta Sắc sở hữu ta’ Khi muốn sắc, truy cầu sắc, đắm trước sắc, trú vào sắc, nghĩ ‘Sắc 12 yết kiến bậc Chân nhân, thục pháp bậc Chân nhân, tu tập pháp bậc Chân nhân; không thấy sắc tự ngã, hay tự ngã có sắc, hay không thấy sắc tự ngã, hay tự ngã sắc Sắc pháp vị biến hoại, đổi khác Với biến hoại đổi khác sắc pháp vị ấy, thức vị không bị tùy chuyển biến hoại sắc pháp vị Do thức không bị tùy chuyển biến hoại sắc pháp, nên pháp quấy rối không khởi lên, không xâm nhập tâm tồn Vì tâm khơng bị xâm nhập, vị không sợ hãi, không bực phiền không đầy khao khát Và vị không bị chấp thủ quấy rối.Vị không xem cảm thọ tưởng hành thức tự ngã hay tự ngã có thức, hay khơng thấy thức tự ngã hay tự ngã thức Thức vị biến hoại đổi khác Với biến hoại đổi khác thức vị ấy, thức không bị tùy chuyển biến hoại thức vị Do thức không bị tùy chuyển biến hoại thức, nên pháp quấy rối không khởi lên, không xâm nhập tâm tồn Vì tâm khơng bị xâm nhập, vị khơng sợ hãi, không bực phiền không đầy khao khát Và vị không bị chấp thủ quấy rối Như vậy, chư Hiền, không bị chấp thủ quấy rối.-Này chư Hiền, phần tổng thuyết Thế Tôn đọc lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi, từ chỗ ngồi đứng dậy vào tinh xá: "Này Tỷ-kheo, vị Tỷkheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷ-kheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, ta Sắc sở hữu ta’, thức nắm bắt sắc Sau thức nắm bắt sắc, lúc sắc biến dịch thức bị chuyển theo sắc Khi thức bị chuyển theo sắc Tỳ-kheo sanh sợ hãi, tâm trú vào Nhơn tâm khơng biết nên sanh khiếp sợ, lao nhọc, không chấp thủ mà sợ hãi.“Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức; Tỳ-kheo không ly thức nhiễm, không ly thức dục, không ly thức ái, không ly thức khát.“Này chư Hiền, Tỳ-kheo không ly thức nhiễm, không ly thức dục, không ly thức ái, không ly thức khát, vị muốn thức, truy cầu thức, đắm trước thức, trú vào thức, nghĩ ‘Thức ta Thức sở hữu ta’ Vị muốn đượïc thức, truy cầu thức, đắm trước thức, trú vào thức, nghĩ ‘Thức ta Thức sở hữu ta’ thức nắm bắt thức Sau thức nắm bắt thức, lúc thức biến dịch thức bị chuyển theo thức Sau thức bị chuyển theo thức, Tỳ-kheo sanh sợ hãi, tâm trú vào Nhơn tâm khơng biết nên sanh khiếp hãi, lao nhọc, không chấp thọ mà sợ hãi.-“Này chư Hiền, gọi Tỳ-kheo không chấp thọ mà sợ hãi -“Này chư Hiền, gọi Tỳ-kheo không chấp thủ, không sợ hãi?“Chư Hiền, Tỳ-kheo ly sắc nhiễm, ly sắc dục, ly sắc ái, ly sắc khát “Này chư Hiền, Tỳ-kheo ly sắc nhiễm, ly sắc dục, ly sắc ái, ly sắc khát, vị khơng muốn sắc, khơng truy cầu sắc, không đắm trước sắc, không trú vào sắc nghĩ ‘Sắc ta Sắc sở hữu ta’ Vị không muốn sắc, không truy cầu sắc, không đắm trước sắc, không trú vào sắc nghĩ ‘Sắc ta Sắc sở hữu ta’ thức khơng nắm bắt sắc Khi thức khơng nắm bắt sắc, lúc sắc biến dịch, thức không bị chuyển theo sắc Thức không bị chuyển theo sắc vị khơng sanh sợ hãi, tâm khơng trú vào Nhơn 13 chết tương lai" Phần tổng thuyết này, chư Hiền, Thế Tôn đọc lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi; chư Hiền, hiểu ý nghĩa cách rộng rãi Và chư Hiền muốn, đến Thế Tôn hỏi ý nghĩa này.-Thế Tơn giải thích chư Hiền nào, thọ trì.Rồi Tỷ-kheo ấy, sau hoan hỷ tín thọ lời Tơn giả Mahakaccana giảng, từ chỗ ngồi đứng dậy đến Thế Tôn, sau đến đảnh lễ Thế Tôn ngồi xuống bên Ngồi xuống bên, vị Tỷ-kheo bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, sau đọc phần tổng thuyết cách vắn tắt cho chúng con, không giải thích nghĩa cách rộng rãi, Thế Tơn từ chỗ ngồi đứng dậy, vào tịnh xá: "Này Tỷkheo, vị Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷkheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, khơng bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai".Bạch Thế Tôn, sau Thế Tôn không bao lâu, chúng suy nghĩ sau: "Thế Tôn sau đọc phần tổng thuyết cách vắn tắt cho chúng ta, không giải nghĩa cách rộng rãi, vào tinh xá: "Vị Tỷ-kheo cần phải quán sát cách để thức vị ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối Này Tỷ-kheo, thức ngoại trần không tán loạn, không tản rộng, tâm không trú trước nội trần, không bị chấp thủ quấy rối, khơng có tập khởi, sanh khởi khổ sanh, già, chết tương lai." Nay giải nghĩa cách rộng rãi tổng tâm biết nên khơng khiếp sợ, khơng lao nhọc, không chấp thọ, không sợ hãi.“Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức; Tỳ-kheo ly thức nhiễm, ly thức dục, ly thức ái, ly thức khát Này chư Hiền, Tỳ-kheo ly thức nhiễm, ly thức dục, ly thức ái, ly thức khát vị khơng muốn đắc thức, khơng truy cầu thức, không đắm trước thức, không trú vào thức, nghĩ ‘Thức ta Thức sở hữu ta’ Tỳkheo không muốn thức, không truy cầu thức, không đám trước thức, không trú vào thức, nghĩ ‘Thức ta Thức khơng phải ta’, thức không nắm bắt thức Khi thức không nắm bắt thức, lúc thức biến dịch, thức không bị chuyển theo thức Khi thức không bị chuyển theo thức, Tỳ-kheo không sanh sợ hãi, tâm không trú vào Nhơn tâm biết nên khơng khiếp sợ, không lao nhọc, không chấp thọ, không sợ hãi.“Này chư Hiền, gọi Tỳ-kheo không chấp thủ, không sợ hãi.-“Này chư Hiền, Đức Thế Tơn nói điều tóm lược, khơng phân biệt rộng rãi, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, vào phịng tĩnh tọa Ngài nói ‘Tỳ-kheo, quán vậy Ngươi quán rồi, Tỳ-kheo, tâm hướng bên ngoài, bị phân rải, tán loạn, tâm không an trú vào bên trong, không chấp thủ sợ hãi Nhưng, Tỳkheo, quán mà sau qn vậy, tâm khơng hướng bên ngồi, không bị phân rải, tán loạn, tâm trú bên trong, không chấp thủ, không sợ hãi Như khơng cịn sanh, lão, bệnh, tử Đó tận khổ’ Đức Thế Tơn nói điều tóm lược, khơng phân biệt rộng rãi Tơi dùng cú này, văn giải thích rộng rãi Này chư Hiền, đến trình bày với Thế Tơn đầy đủ -Nếu Đức Thế Tơn nói điều 14 thuyết này, phần Thế Tôn đọc lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi?"Rồi bạch Thế Tôn, chúng suy nghĩ sau: "Tôn giả Mahakaccana (Ðại Ca-chiêndiên) Thế Tôn tán thán vị đồng Phạm hạnh có trí kính trọng, Tơn giả Mahakaccana giải nghĩa cách rộng rãi tổng thuyết này, phần Thế Tơn nói lên cách vắn tắt, không giải nghĩa cách rộng rãi Vậy đến Tôn giả Mahakaccana; sau đến, hỏi Tôn giả Mahakaccana ý nghĩa này.Rồi bạch Thế Tôn, chúng đến Tôn giả Mahakaccana, sau đến chúng hỏi Tôn giả Mahakaccana ý nghĩa Ý nghĩa chữ Tơn giả Mahakaccana giải thích cho chúng với phương pháp (akara) này, với câu này, với chữ Này Tỷ-kheo, Mahakaccana bậc Hiền giả.Nàycác Tỷ-kheo, Mahakaccana bậc đại trí tuệ Này Tỷ-kheo, Ơng hỏi Ta ý nghĩa này, Ta giải thích cho Ơng vậy, Mahakaccana giải thích Thật ý nghĩa vậy, Ông thọ trì vậy.Thế Tơn thuyết giảng Các vị Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tơn dạy chư Hiền thọ trì ấy” Bấy giờ, Tỳ-kheo nghe Tôn giả Đại Ca-chiên-diên nói vậy, khéo thọ trì, đọc tụng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, quanh Tôn giả ba vịng đến chỗ Thế Tơn, cúi đầu đảnh lễ ngồi qua bên mà thưa rằng:“Bạch Thế Tơn, sau Thế Tơn nói tóm lược điều mà khơng phân biệt rộng rãi, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, vào thất tĩnh tọa, Tơn giả Đại Ca-chiên-diên với cú thế, văn giải thích rộng rãi điều đó” Đức Thế Tôn nghe vậy, liền tán thán rằng:“Lành thay! Lành thay! Trong số đệ tử Ta, vị có mắt, có trí, có pháp, có nghĩa Vì sao? Vì đạo sư nói điều tóm lược, khơng phân biệt rộng rãi cho đệ tử, mà đệ tử cú thế, văn để giải thích rộng rãi Cho nên mà Ca-chiên-diên nói, thọ trì Vì sao? Vì thuyết quán nghĩa phải Phật thuyết Các Tỳ-kheo sau nghe Phật thuyết, hoan hỷ phụng hành Chú thích: [01] Tương đương Pāli, M.138 Uddesavibaṅga-suttam [02] Đại Ca-chiên-diên Pāli: Mahā-Kaccāna [03] Trong Pāli: thức (viññāna) bị phân tán [04] Hán: Thánh sở thuyết Thánh sở xả niệm lạc trú Pāli: yaṃ taṃ āriyā ācikkhanti upekkhako satimā sukhaviharī, điều mà Thánh nói xả, an trú lạc với chánh niệm 2.2.Nhận xét: Giống nhau: +Người giảng: Đức Phật giảng tổng thuyết sau tơn giả Mahà Kaccàna phân tích giảng giải chi tiết +Đối tượng: Hội chúng Tỳ-kheo +Địa điểm: Tại Jetavana (Kỳ-đà viên), chỗ tinh xá ông Anathapindika (Cấp cô độc) +.Nội dung: Kinh đề cập đến lời dạy đức Phật, tóm thâu gọn tiến trình tu tập người xuất gia đưa đến thánh 15 Khác nhau: + Bản Pali có nói đến thiền sắc giới cịn Hán dịch nói tới tầng thiền(4 sắc giới,4 vơ sắc giới) + Pali dịch:anupàdàya paritassati - vị bị chấp thủ quấy rối hay khủng bố Chữ paritassati dịch khủng bố có nặng nên dùng chữ quấy rối cho nhẹ hơn, chữ khủng bố thường kinh chữ Hán dùng Ở đây, kinh chữ Hán tương đương giải thích đoạn có dùng số danh từ sai khác nói chung tương đương với lời giải thích từ chữ chữ Pàli Kinh Hán tạng chép: "Chư hiền, Tỷ-kheo không thọ mà khủng bố? Chư hiền, Tỷ-kheo không ly sắc nhiễm, không ly sắc dục, không ly sắc ái, không ly sắc khát Chư hiền, có Tỷ-kheo khơng ly sắc nhiễm, không ly sắc dục, không ly sắc ái, không ly sắc khát, vị muốn sắc, cầu sắc, trước sắc, trụ sắc, sắc tức ngã, sắc sở hữu ngã Khi muốn sắc, cầu sắc, trú sắc, sắc tức ngã, sắc sở hữu ngã, thời thức ôm ấp sắc Khi thức ôm ấp sắc, thời sắc biến dị, thức chuyển theo sắc, thời sanh khủng bố pháp tâm trú Nhân tâm khơng biết, nên sanh sợ hãi phiền lao, không thọ mà khủng bố" Ở đây, chữ Hán dịch "annupàdà aparitassanti" "không thọ mà khủng bố" 16 C.KẾT LUẬN Sau 500 năm truyền khẩu, vào 29-17 BC, đại hội V gồm 500 tu sĩ phái Mahavihara tập họp biên tập Kinh, Luật Thắng Pháp bối đa Lưu truyền ngày Pali dùng ngơn ngữ Tây Ấn 200 năm Phật nhập Niết Bàn, Đại Chúng Bộ phát triển phân hóa thành nhiều tơng phái Dùng kinh điển A hàm (Agama) ngôn ngữ Sanskrit, hàm chứa tư tưởng đại thừa PG nguyên thủy sử dụng tiếng Ma-kiệt-đà, sau sử dụng Pali PG Đại thừa sử dụng phương ngữ miền Trung Ấn => "Sanskrit tạp" (Hybrid Sanskrit), gần Sanskrit cỗ, ngữ văn quý trọng Ấn Độ Không truyền thống thừa nhận Buddhavaccana Được dịch Hán cổ Tạng ngữ Kinh điển Pali dùng thể văn mô ta, tường thuật, ký sự, nhiều trùng cú, điệp từ Đơn giản, dễ hiểu, gần gũi đời thường, chặt chẽ, thiết thực, rõ ràng quán Kinh Đại thừa có văn phong phân tích, âm điệu hấp dẫn, dùng ẩn dụ, lời nói bóng bẩy, đa nghĩa Phật giảng kinh Đại thừa cho Bồ-tát chư thiên hành tinh khác Kinh tạng Pali có tầm quan trọng đặc biệt tài liệu có thẩm quyền,đó sưu tập đầy đủ tất thuộc tơng phái,ngơn ngữ có liên hệ gần gũi với ngơn ngữ mà Đức Phật nói Nhưng dù thể loại văn học người học phật phải thấy giá trị chung qua kinh chân lý(sự thật),chúng ta khơng chê bái hay phê phán trường phái Hòa thượng Quảng Độ: “Phật giáo có ba phần: phần gốc, phần thân phần bao gồm nhiều cành Phần gốc Phật giáo, phần thân Tiểu Thừa Phật Giáo, phần cành Đại Thừa Phật Giáo Người ta tưởng tượng tồn mà khơng có gốc có gốc khơng thơi khơng cịn sức sống; giả có gốc, có thân mà khơng có cành mùa đơng không khỏi gây cho người ta ấn tượng trơ trụi tiêu điều Nếu phần gốc thân giữ cho đứng vững, phần cành sum suê, xanh tốt biểu dương cho sức sống mãnh liệt toàn cây; tàn tươi thắm tỏa che rợp khoảng không gian có đủ sức mang lại cho người lữ hành đường dài mệt mỏi phút giây êm mát, thoải mái buổi trưa hè oi Cái Phật Giáo thế: ba phần Căn Bản, Tiểu Thừa, Đại Thừa có hợp lại, có biểu lí bổ sung cho Phật giáo hoàn toàn.” 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thích Chơn thiện,tìm hiểu kinh trung bộ,Hà Nội,NXB Tơn giáo ,2004 2.Thích Minh Châu ,tóm tắt kinh trung bộ,TP.HCM,NXB văn hóa Sài Gịn,2010 HT Thích Minh Châu, "Kinh Trung Bộ", Trường CCPHVN ấn hành 1986 4.Bhikku Bodhi,Hợp tuyển lời Phật dạy từ kinh tạng Pali,VNCPH,2015 Pháp sư Thánh Nghiêm(Thích Tâm Trí dịch),Lịch sử Phật giáo Ấn Độ,NXB Phương Đơng,1997 6.Ấn Thuận(Thích Quảng Đại dịch), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ,NXB Hồng Đức T Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, NXB Hồng Đức 18 ... VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TRUNG BỘ Đề tài: SO SÁNH KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM TƯƠNG ĐƯƠNG THUỘC NHÓM KINH DO CÁC VỊ THÁNH ĐỆ TỬ TUYÊN... giả Mahakaccana, sau đến chúng hỏi Tôn giả Mahakaccana ý ngh? ?a Ý ngh? ?a chữ Tôn giả Mahakaccana giải thích cho chúng với phương pháp (akara) này, với câu này, với chữ Này Tỷ-kheo, Mahakaccana bậc... khơng giải ngh? ?a cách rộng rãi Vậy đến Tôn giả Mahakaccana; sau đến, hỏi Tôn giả Mahakaccana ý ngh? ?a này" Rồi Tỷ-kheo đến Tơn giả Mahakaccana; sau đến, nói lên với Tơn giả Mahakaccana lời chào đón