Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
88,27 KB
Nội dung
DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ VĂN CAN CUỘC SỐNG QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO SO SÁNH TRONG KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM Tiểu luận học kỳ III : Môn Kinh Trung Bộ Người hướng dẫn khoa học: TT.TS Thích Giác Hồng TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: LÊ VĂN CAN PHÁP DANH: TRÍ CƯỜNG LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6031 BÀI TIỂU LUẬN CUỘC SỐNG QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO SO SÁNH TRONG KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM Tiểu luận học kỳ III : Môn Kinh Trung Bộ Người hướng dẫn khoa học: TT.TS Thích Giác Hồng TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG : Giới thiệu kinh trung .……………………………………… 1.1.Nghiên cứu kinh trung .2 1.2.Nội dung người nghe,người giảng,địa điểm giảng kinh 1.2.1.Nội dung ……………………………………………………………………………3 1.1.2 Đối tượng nghe …………………………………………………………………… .3 1.1.3 Người giảng………………………………………………………………… .3 1.1.4 Địa điểm giảng CHƯƠNG 2: Nhân sinh quan,thế giới quan phật giáo kinh trung 2.1 Quan điểm nguồn gốc người 2.1.1 Giáo lý duyên khởi…………………………………………………………… .3 2.1.2 Ngũ uẩn…………………………………………………… 2.2 Quan điểm giải thoát 2.2.1.Thiền định thiền quán 2.2.2.Tiến trình giải CHƯƠNG 3:So sánh kinh có nội dung đến sống quan điểm triết thuyết ngoại đạo 3.1.1.Quan điểm giới quan 3.1.2 Quan điểm nghiệp báo 6-12 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Phật giáo trào lưu tư tưởng lớn ẤN ĐỘ cổ đại Ra đời vào kỷ thứ VI trước cơng ngun, phật giáo nhanh chóng phổ biến ảnh hưởng xâu sắc tới xã hội ẤN ĐỘ cổ đại lúc giờ.Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử phật giáo trở thành tôn giáo giới ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc giới.Với mục đích nhằm giải phóng cón người khỏi nỗi khổ niền đau lối sống đạo đức người,phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm lịng tin đơng đảo tầng lớp lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi,bác đạo đức truyền thống dân tộc châu Á.Trong phát triển mình,lịch sử tư tưởng triết học phật giáo ln diễn đấu tranh,tranh luận liệt giới quan vật vô thần với chủ nghĩa tâm ,tôn giáo,giữa tinh thần lạc quan với thái độ bi quán yếm thế,giữa quan điểm mang tính chất nguyên với tính chất đa nguyên Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “So sánh sống ,quan điểm,triết thuyết ngoại đạo kinh Trung Bộ Kinh Trung A Hàm ” làm đề tài tiểu luận 2.Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, tiểu luận khái quát cách hệ thống nội dung kinh Trung Bộ, nêu vấn đề liên quan tới đề tài kinh Trung Bộ so sánh với Kinh Trung A Hàm ,từ học viên rút nhận định ứng dụng với đời sống ,nhận thức học viên Với mục tiêu đặt ra, tiểu luận có nhiệm vụ sau: phân tích, khái quát nội dung quan điểm,triết thuyết ngoại đạo Phật giáo kinh Trung Bộ kinh trung A Hàm,từ nêu giá trị lý luận, thực tiễn đời sống học viên 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sống, quan điểm,triết thuyết ngoại đạo kinh Trung Bộ kinh Trung A Hàm, phân tích đánh giá giá trị ảnh hưởng phương diện đời sống tinh thần người viết Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan ,quan điểm,triết thuyết ngoại đạo kinh Trung Bộ qua văn dịch sang tiếng Việt hịa thượng Thích Minh Châu (Đại tạng kinh Việt Nam – Kinh Trung Bộ, ba tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành,1992), đồng thời, tham khảo số tác phẩm nghiên cứu Phật giáo, văn hóa, triết học Việt Nam phương Đơng nói chung qua so sánh với kinh tương đương với kinh trung A Hàm để làm sáng tỏ vấn đề 4.Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp: phân tích, đối chiếu, so sánh 5.Bố cục đề tài: Tiểu luận bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Nội dung với chương, tiết B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM 1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH, PHỔ BIẾN KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM TẠI VIỆT NAM: 1.1.1 Lịch sử hình thành kinh Trung Bộ kinh Trung A Hàm: Sau Phật nhập diệt khoảng 100 năm, giáo đoàn thống Phật giáo Nguyên Thủy chia thành Đại Chúng Bộ Thượng Tọa Bộ Sau lại chia thành 20 phái Tiểu thừa, phái có Kinh Tạng truyền thừa riêng biệt Theo tư liệu cịn lúc tồn kinh điển Thượng Tọa Bộ (ở phương Nam), Hữu Bộ, Hóa Địa Bộ, Pháp Tạng Bộ, Đại Chúng Bộ, Ẩm Quang Bộ Kinh Lượng Bộ truyền Nhưng đến nay, có kinh điển Thượng Tọa Bộ phương Nam hồn tồn bảo tồn, gồm có : Trường Bộ, Trung Bộ, Tương Ưng Bộ, Tăng-chi Bộ, Tiểu Bộ (tức Khuất-đà-ca A-hàm) chép văn Pàli Đây A-hàm Nam truyền.Về mặt Bắc truyền, gom góp kinh điển rời rạc riêng lẻ phái mà tạo thành bốn A-hàm : Trường A-hàm, Trung A-hàm, Tăng Nhất A-hàm Tạp A-hàm Bốn kinh ghi Phạn văn Đây bốn A-hàm Bắc truyền Trong Trường Bộ, Trung Bộ Nam truyền tương đương với Trường A-hàm Bắc truyền; Tương Ưng Bộ tương đương với Tạp A-hàm, Tăng-chi Bộ tương đương với Tăng Nhất A-hàm.Năm Nam truyền ghi văn Pàli, gần với ngôn ngữ thường dùng thời Phật, học giả thường cho Nam truyền giàu sắc thái nguyên thủy Bắc truyền Về Tam tạng kinh điển: Tam tạng kinh điển (Nguyên thủy) toàn lời dạy đức Phật nói 45 năm, từ sau thành đạo Niết-bàn, với giảng đệ tử giảng giải Phật xác chứng, bao gồm: tạng Kinh, tạng Luật tạng Luận Tam tạng kinh điển có ba phiên chấp nhận ba trường phái Phật Giáo hành đến ngày nay: Tam tạng kinh điển tiếng Pàli trường phái Phật giáo nguyên thủy Đại Tam tạng kinh điển chữ Hán trường phái Phật giáo đại thừa, vốn dịch từ kinh điển tiếng Phạn Tam tạng kinh điển Tây Tạng (ngôn ngữ Tây Tạng), gồm dịch từ kinh điển tiếng Phạn bốn kinh Mật thừa Tây Tạng -Về kinh Trung bộ: Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya) kinh thứ hai năm kinh Kinh tạng Nikaya văn hệ Pàli: Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tương Ưng Bộ Kinh, Tăng Chi Bộ Kinh Tiểu Bộ Kinh -Kinh Trung Bộ pháp thoại mà phần lớn đức Phật trực tiếp truyền dạy cho tăng ni sinh hoạt hàng ngày Ngài Vì thời lượng vừa phải, nên kinh kinh Trung Bộ chuyên chở đề tài tiểu luận phong phú sâu sắc Kinh Trung Bộ gồm có 152 kinh, chia làm ba tập, tập 50 kinh, riêng tập thứ ba gồm 52 kinh.Kinh Trung Bộ kinh nêu kinh sơ khai thống hệ thống kinh điển Phật giáo kết tập Đây nguồn tư liệu quý báu đáng tin cậy để tìm hiểu lịch sử, đời sống sinh hoạt, giáo lý, tư tưởng đức Phật tăng đoàn -Kinh Trung A hàm bô kinh thuộc hệ A hàm Phật giáo Bắc truyền Bản kinh Ngài Phật Đà Da Xá (Buddhayasas) Trúc Phật Niệm dịch sang Hán văn, Thích Tuệ Sỹ dịch sang Việt văn, phân thành 18 phẩm, tổng cộng có 222 kinh Theo số học giả cho “Trung A hàm” “Kinh Tạp A hàm” kinh phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvàstvàdin) A hàm, “Kinh Trung A hàm” kinh quan trọng nhất, nội dung kinh Trung A Hàm không giản lược kinh “Tạp A hàm” không dài kinh “Trường A hàm”, kinh thể quan điểm rõ ràng đức Phật, kinh ghi lại toàn quan điểm tư tưởng đức Phật (và) đại đệ tử Ngài thuyết giảng cho thành phần xã hội, chủ yếu người xuất gia, với pháp có nội dung thật sâu sắc, mang tính thực tiễn khoa học, ngược lại quan điểm truyền thống phi truyền thống Ấn độ lúc 1.1.2 Quá trình phiên dịch phổ biến kinh Trung Bộ kinh Trung A Hàm Việt Nam: -Kinh Trung Bộ hịa thượng Thích Minh Châu (1918 – 2012) khởi nghiên cứu chuyển ngữ vào năm 1952, in lần năm 1973, gồm ba tập, tái vào năm 1986, đưa vào Đại tạng kinh Việt Nam năm 1992 Bộ Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam cho tái năm 2012, in thành hai tập Hiện nay, kinh Trung Bộ phổ biến giảng dạy hầu hết trường Phật học Việt Nam -Từ nguồn Kinh tạng Việt ngữ cho thấy, trước năm 1975, A hàm Hoà thượng Thiện Siêu, Thanh Từ, Tăng sinh hai viện Hải Đức Nha Trang Huê Nghiêm Sài gòn dịch sang Việt ngữ, khơng biết lý kinh chưa xuất vào thời đó, lưu truyền với quây Roneo 1.2.KHÁI QUÁT NỘI DUNG KINH TRUNG BỘ ,KINH TRUNG A HÀM VÀ VỊ TRÍ KINH TRUNG BỘ ,KINH TRUNG A HÀM TRONG HỆ THỐNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO: 1.2.1 Khái quát nội dung kinh Trung Bộ kinh Trung A Hàm: -Kinh Trung Bộ bao gồm 152 kinh, chia thành ba tập:Kinh Trung Bộ, tập I, (từ kinh số1 đến kinh số50): Trong tập này, bao gồm 50 kinh với chủ đề khác Qua đó, đức Phật giới thiệu nội dung giáo lý Phật giáo: duyên khởi, vô thường, vô ngã, nghiệp báo, luân hồi, tứ diệu đế Nói chung, đường nhận thức, tu tập Phật giáo giới thiệu đầy đủ.Kinh Trung Bộ, tập II, gồm 50 kinh, kiết tập năm phần dựa theo đối tượng nghe pháp: đối tượng gia chủ, tỷ kheo, vua chúa hoàng tộc, du sĩ ngoại đạo Bà-la-môn Tùy vào lợi ích giải đối tượng mà đức Phật dạy pháp thích ứng.Kinh Trung Bộ tập III, gồm 52 bài: tiếp tục giới thiệu làm sáng tỏ thêm nội dung giáo lý bản: vô thường, vô ngã, duyên sinh, nghiệp, ngũ uẩn, bát chánh đạo, giải thoát; giới thiệu pháp tu tập thiền quán, pháp tu tập nhằm nhận thức rõ thật đời, người, hạnh phúc, khổ đau hướng đến giải Ngồi ra, tập III này, số nét giáo lý ngoại đạo, thể rõ; mối quan hệ giáo hội Phật giáo hội ngoại đạo, hai bên có chủ động trao đổi - Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, Sa-môn người nước Kế Tân Tăng-già-đề-bà Tănggià-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ (398) Kinh bốn Kinh A-hàm Phật giáo Bắc truyền Vì kinh tập hợp kinh khơng dài khơng ngắn, dạng trung bình nên đặt tên Trung A-hàm (Xem DI-SA-TẮC NGŨ PHẦN LUẬT 30, LUẬN PHÂN BIỆT CÔNG ĐỨC, thượng) Bản Hán dịch kinh ngài Đàm-ma-nan-đề thực vào đời Phù Tần, niên hiệu Kiến Nguyên thứ 20 (384), gồm 59 (hiện thất lạc, lẻ) Vì dịch chưa phù hợp với nguyên ý, nên 10 năm sau, ngài Tăng-già-đề-bà dịch lại Nội dung dịch kinh gồm tụng, 18 phẩm, 222 kinh, khoảng 514.825 chữ (Xem tựa Đạo Từ XUẤT TAM TẠNG KÝ TẬP 9) 1.2.2 Vị trí kinh Trung Bộ,kinh Trung A Hàm hệ thống kinh điển Phật giáo: -Kinh Trung Bộ chứa đựng lời dạy trực tiếp đức Phật, kết tập cách chu đáo, khoa học lưu truyền sớm hệ thống kinh điển đồ sộ Phật giáo Từ yếu tố đó, kinh ln giữ ngun giá trị nguyên thủy Kinh Trung Bộ có vị trí vơ quan trọng coi tảng, kim nam cho toàn hệ thống kinh điển phát triển sau Phật giáo Cho đến nay, kinh Trung Bộ nguyên nguồn tài liệu quý báu cho đệ tử Phật, giới học giả học nghiên cứu Phật giáo nói chung -Trong A hàm, “Kinh Trung A hàm” kinh quan trọng nhất, nội dung kinh Trung A Hàm không giản lược kinh “Tạp A hàm” không dài kinh “Trường A hàm”, kinh thể quan điểm rõ ràng đức Phật, kinh ghi lại toàn quan điểm tư tưởng đức Phật (và) đại đệ tử Ngài thuyết giảng cho thành phần xã hội, chủ yếu người xuất gia, với pháp có nội dung thật sâu sắc, mang tính thực tiễn khoa học, ngược lại quan điểm truyền thống phi truyền thống Ấn độ lúc CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CUỘC SỐNG QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT NGOẠI ĐẠO TRONG PHẬT GIÁO 2.1.CUỘC SỐNG : Nếu hỏi sống bạn ?chúng ta hiểu: + Phải sống khoảng không gian vô tận nỗi buồn thất vọng đan xen sau ảo tưởng giản đơn lãng mạn? Là đêm không ngủ nằm nghe nhạc trữ tình thao thức có trời sáng ? Phải day dứt khơng ngi làm hỏng điều đó, đánh đường ta qua dè dặt nhìn đường phía trước ta bước tới? Cuộc sống khơng có điểm dừng lại Nó đường dài ln bị chồng chéo vô số đường khác, vòng quay bất tận niềm vui ỏi nỗi buồn dài lâu mà có chết kết thúc? + Không định nghĩa sống chưa thực sống, yêu sống, đam mê sống sẵn sàng chấp nhận điều xảy + Andrey Bolconsky ("Chiến tranh Hồ bình") qua sồi già Lúc ấy, chàng vừa nghe tiếng hát giọng nói trẻo Natasha đêm trăng Andrey lúc vợ, ảo tưởng danh vọng tan vỡ sau bị thương trận Austerlitz, bế tắc sống Chàng cảm thấy sống lại Đi qua sồi mà ngày trước đen đủi, khẳng khiu xác xơ dù mùa xuân, chàng nhận sồi tốt tươi trở lại, tâm hồn chàng thắp sáng nụ cười thiếu nữ Chàng nghĩ: "Không, đời dừng lại tuổi 31 Hãy để người biết ta, để sống ta phản ánh lên người, để người sống ta" -Vậy quan điểm sống đạo phật hiểu: Con người hợp chất yếu tố: Đất, nước, gió lửa hợp lại mà thành hình tồn khoảng thời gian hữu hạn, yếu tố vật chất tan rã trở nguyên trạng thái cũ, phần thần thức đầu thai làm kiếp khác nghiệp lực dẫn dắt đến cảnh giới an vui hay khổ đau Cuộc sống xuất gia phóng khống hư khơng, thong dong tự cánh chim bay vút trời cao tìm bến bờ chân hạnh phúc Ca ngợi công hạnh người xuất gia, đức Điều Ngự Giác Hồng có lời kệ: “Phù gian tối quý giả Bất xả tục xuất gia Nhược đắc vi tăng, Tiện thọ nhân thiên cúng dường Tác Như Lai chi sứ giả Dữ Hiền Thánh chi tôn thân” Tạm dịch: “Thế gian, cao quý người Sao xả tục, sống đời xuất gia Làm Tăng, sứ giả Phật Đà Trời người cung dưỡng, Thánh tơn thân” Xuất gia (Nekkhamma) có nghĩa khước từ điều mơ ước gian để chọn lấy đời sống tu sĩ, có nghĩa tạm thời vượt qua khỏi pháp ngăn che tới Niết Bàn cách thực nghiệm đường Giới-Định-Tuệ Kinh tạng Nikàya thường mơ tả: Xuất gia cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, từ bỏ gia đình sống khơng gia đình, sống pháp luật đức Thế Tơn Đời sống xuất gia cịn gọi đời sống phạm hạnh Phạm hạnh cho cố gắng liên tục để hướng đến tịnh tối thượng, đoạn tận thứ bất tịnh nhiễm ô, chế phục nhũng nhu cầu khát vọng sống tục… -Nói đến sinh hoạt người xuất gia, phải liên tưởng đến giới luật Bởi vì: “Giới luật thọ mạng Phật Pháp; giới luật còn, Phật Pháp cịn” Thiếu giới luật, tăng đồn khó mong hịa hợp tịnh Đoàn thể xuất gia phải tuân thủ theo giới luật, tôn trọng giới luật bậc Đại Đạo Sư (theo lời Phật Di giáo) Tuy nhiên, hành trì có bất đồng ý kiến, tơng phái hình thành: lại tuỳ theo phong tục quốc độ nên văn giới luật có phần sai khác chênh lệch số lượng.Đã thọ giới phải nương theo giới điều giới bổn mà hành trì, lấy làm mực thước sinh hoạt ngày, dè dặt chẳng để trái phạm Riêng “Lục hòa kỉnh pháp”, người trái phạm bị xem phá hòa hợp tăng, nặng bị tẩn xuất -Về sinh hoạt cá nhân, người tự tạo cho nếp sống thiểu dục tri túc, không mong cầu, không chất chứa, không trọng vào vật chất, lấy đạm làm mãn nguyện “an bần thủ đạo” 2.2.QUAN ĐIỂM : quan điểm theo từ điển tiếng Việt: +Điểm xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, cách xem xét hiểu tượng, vấn đề Quan điểm giai cấp Quan điểm luyến Có quan điểm đắn +Cách nhìn, cách suy nghĩ; ý kiến Trình bày quan điểm vấn đề nêu Quan điểm phật giáo hiểu sau: Quan điểm phủ nhận đấng toàn vĩnh cửu thể kinh tạng Phật giáo Pàli kinh tạng Phật giáo Mahayana Thái độ Phật giáo khái niệm ý tưởng đấng sáng cho ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực cho người, không phù hợp với giáo lý Đức Phật vốn lấy người làm đối tượng cao việc giải nỗi khổ niềm đau hữu.Trong văn học Phật giáo, qua giáo lý Vơ ngã, khơng có thực thể cố định hẳn nhiên niềm tin vào vị thần sáng tạo luôn bị phản bác từ chối, Phật giáo phủ định vĩnh bất biến việc giải thích nguồn gốc giới vũ trụ, linh hồn, thời gian vv… Niềm tin đấng sáng đặt thể loại quan điểm sai lầm mặt đạo đức, đặt thân phận người an đấng vơ định mệnh tuyệt đối thay đổi, dẫn đến nguy hại lâu dài cho móng xã hội tác động đến giá trị nhân đạo đức 2.3.TRIẾT THUYẾT : Triết Từ điển phổ thơng khơn, trí tuệ triết học Từ điển Thiều Chửu Thuyết Từ điển phổ thơng nói, giảng -Phật giáo, xét cách nghiêm túc, hệ thống triết học Tuy nhiên, nghiên cứu, nhà triết học tìm thấy quan điểm, học thuyết thể tính triết học Phật giáo Dưới số quan điểm, học thuyết tuyệt vời hệ thống giáo lý đạo Phật +Học thuyết vô thường: Vô thường đặc tính phổ quát tất vật, tượng thuộc pháp hữu vi Trong kinh điển Phật giáo Ngun thủy, nói vơ thường, đức Phật thường nhấn mạnh hai phương diện thân tâm Nói cách khác, theo đức Phật ngũ uẩn vô thường Sắc vô thường thọ, tưởng, hành, thức vơ thường Vì vơ thường nên chúng có khổ đau Đó điểm giáo lý quan trọng đạo Phật.Ở đây, có điểm cần ý, vô thường Phật giáo không lý thuyết mà quan trọng pháp hành, pháp quán chiếu.Vô thường phải quán chiếu cách sâu sắc để khơng cịn bị lệ thuộc, chấp mắc nhiều đối tượng thuộc tâm thức hay ngoại cảnh bên ngồi Nếu khơng qn chiếu sâu sắc vơ thường tri thức túy, ý niệm nó, khơng có khả đưa ta tới đời sống an lạc, hạnh phúc thực Và khơng phải mục tiêu đạo Phật hướng tới +Học thuyết vô ngã: Vô ngã phương diện khác vơ thường Vơ ngã có nghĩa khơng có “ngã” trường tồn, bất biến nằm hay phía sau vật, tượng Các pháp ln ln tồn trạng thái phụ thuộc, tương quan với Khơng có pháp tồn cách độc lập Vào thời kỳ đức Phật cịn thế, Bà-la-mơn giáo quốc giáo, chủ trương người có ngã hay “ta” Cái “ta” tồn tách biệt với thể xác người trải quan nhiều đời sống khác hoàn toàn cuối trở thành đồng với Thượng đế.Trong đó, đức Phật dạy rằng, người thực chất kết hợp yếu tố tâm vật gọi Ngũ uẩn, bao gồm: sắc, thọ, tưởng, hành thức uẩn Và thân yếu tố tùy thuộc vào để tồn Khơng có “ta” ngồi kết hợp ấy.Do đó, ý tưởng ngã sai lầm, đưa tới thái độ vọng chấp “ta” “của ta”, vốn dễ dàng đưa tới thái độ sống tiêu cực, ích kỷ, thù hận, kiêu căng, xấu xa, bất thiện kinh Vơ Ngã Tướng Đức Phật nói: “Này Tỳ kheo, trí tuệ thấy rõ ngũ uẩn ta, ta, tự ngã ta – chư bậc thánh Thanh văn nhàm chán sắc uẩn, nhàm chán thọ uẩn, nhàm chán tưởng uẩn, nhàm chán hành uẩn, nhàm chán thức uẩn Khi nhàm chán tâm khơng cịn tham Do khơng tham nên giải thoát” + Học thuyết Nhân – nghiệp báo: Nhân – nghiệp báo học thuyết quan trọng đạo Phật Theo đức Phật nghiệp hành động, việc làm có tác ý, chủ ý Chính tác ý, chủ ý đóng vai trị chủ đạo, định hành động tính chất nghiệp Những hành động khơng có tác ý khơng tạo nên nghiệp Nghiệp thể qua hành vi, lời nói tư tưởng Mỗi hành động hay nghiệp đưa tới kết nó, tức báo nghiệp Hành động ác đưa tới báo ác; hành động thiện đưa tới báo tốt.Mỗi hành động hay nghiệp đưa tới kết nó, tức báo nghiệp Do đó, Phật tử, tìm hiểu sâu sắc lý thuyết nhân nghiệp báo, ta khơng cịn có thái độ thụ động chờ đợi kết nghiệp tất yếu phải diễn mà luôn nỗ lực chuyển hóa nghiệp, lọc thân tâm, khiến cho báo nghiệp không đủ để tác động, chi phối đời sống, chi phối tâm thức, khiến cho ta bất an, khổ đau + Học thuyết Duyên khởi: Duyên khởi học thuyết cốt tủy đạo Phật, thuyết minh liên hệ hỗ trợ vật, tượng hay pháp Nói cách khác, học thuyết duyên khởi cho rằng, đời sống hay giới tạo thành chuỗi tương quan liên hệ, sanh khởi hoại diệt yếu tố tùy thuộc số yếu tố khác làm điều kiện cho chúng Kinh điển Phật giáo diễn tả khái quát nội dung đoạn kinh sau: “Do có mặt, có mặt Do khơng có mặt, khơng có mặt Do sinh, sinh Do diệt, diệt” Điều quan trọng trình tu học Nó cho thấy người vơ minh, khát nên chìm đắm vào đời sống khổ đau; đồng thời cho thấy trí tuệ, người hồn tồn có khả đoạn diệt tham ái, cắt đứt, vượt thoát khổ đau, thiết lập đời sống an lạc, hạnh phúc cho thân người xung quanh 2.4 Ngoại đạo: -Danh từ ngoại đạo có nghĩa:tơn giáo khác, quan hệ với tơn giáo nói đến -Ngoại đạo hiểu theo quan điểm phật giáo:Trước thời điểm Đức Phật đời, lúc Ấn Độ có trường phái tơn giáo chính, trường phái triết học thơng tiêu biểu Bà La Mơn giáo trướng phái triết học phi thống tiêu biểu phật giáo.Trướng phái triết học thống có trường phái đề cao vai trò Thượng Đế, chấp nhận vệc phân chia đẳng cấp xã hội.Không đồng tình quan điểm mà trường phái triết học thống chủ trương trường phái phi thống phủ nhận đấng tối cao thần linh,điều không thừa nhận việc phân chia đẳng cấp xã hội,cũng phủ nhận học thuyết chết người trở với đấng sáng tạo thần linh - Trường phái đạo Phật đề cao trách nhiệm đạo đức (tại gia xuất gia) vai trị trí tuệ chìa khóa tháo mở tất cà khỗ niềm đau kiếp người - Vì đề cao trí tuệ đạo Phật khơng chấp nhận khuynh hướng Bà La Môn rửa nghiệp, rửa tội cách trầm xuống sơng Hằng Trong kinh trung kinh ví dụ vải: Tín ngưỡng rữa tội cách dìm xuống sơng thiêng Bahuka, Sundarika, Bahumatì, Ganga, Sarassatì khơng có tác dụng CHƯƠNG SO SÁNH KINH CÓ NỘI DUNG LIÊN HỆ ĐẾN CUỘC SỐNG, QUAN ĐIỂM, TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO 3.1.Các vấn đề ngoại đạo thường bàn luận bị Phật quở trách lối sống cực đoan 3.1.1 Các vấn đề sự: Kinh Sakuludayi (77) phản ánh cách sống nội dung du sĩ ngoại đạo thảo luận : “Lúc du sĩ Sakuludayi ngồi với đại chúng du sĩ, lớn tiếng, cao tiếng, to tiếng, bàn luận nhiều vấn đề phù phiếm vương luận, tặc luận, đại thần luận, binh luận, bố úy luận, chiến đấu luận, thực luận, ẩm luận, y luận, sàng luận, hoa man luận, hương liệu luận, thân tộc luận, xa thừa luận, thôn luận, trấn luận, thị luận, quốc độ luận, phụ nữ luận, anh hùng luận, câu chuyện bên lề đường, câu chuyện chỗ lấy nước, câu chuyện người chết, tạp thoại luận, giới luận, hải dương luận, hữu, vô hữu luận”.Bản tương đương kinh trung a hàm kinh tiễn mao(207) phản ánh cách sống nội dung du sĩ ngoại đạo thảo luận khác với kinh số 77 trung kinh: Tại rừng Khổng tước, vườn Dị học, có người Dị học tên Tiễn Mao vị danh đức, bậc Tông chủ, nhiều người tơn làm Thầy, có tiếng tăm lớn, nhiều người kính trọng ông đám đông ồn ào, lớn tiếng, âm huyên náo, luận bàn đủ đề tài súc sanh, như: bàn chuyện vua chúa, bàn chuyện trộm cướp, bàn chuyện đấu tranh, bàn chuyện ăn uống, bàn chuyện áo chăn, bàn chuyện phụ nữ, bàn chuyện đàn bà, bàn chuyện gái, bàn chuyện dâm nữ, bàn chuyện gian, bàn chuyện tà đạo, bàn chuyện biển; thế, chúng tụ tập luận bàn đủ đề tài súc sanh” 3.1.2 Cho đức phật chủ trương thuyết đoạn diệt: Kinh Màgandiya số 75 trung kinh nhà thờ lửa Bà-la-môn Bharadvàja, du sĩ Màgandiya yết kiến Thế Tôn nói với Bà-la-mơn Bharadvàja rằng:"Tơn giả Gotama vị phá hoại sống" - Thế Tơn chủ trương đoạn trừ tham dục sinh khởi từ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý.Thế Tôn với thiên nhĩ nghe điều hỏi Màgandiya rằng:" Một người hộ trì mắt, tai thế, đoạn trừ khát ái, nội tâm an tịnh, ơng nghĩ người nầy." - Màgandiya đáp;" Khơng có gì, tơn giả Gotama " Cùng với quan điểm kinh man nhàn đề số 153 trung a hàm cho rằng:vì sao?vì kẻ phá hoại.Kẻ phá hoại vô dụng Rồi Thế Tơn tiếp phân tích cho Màgandiya thấy rõ dục vọng đời thấp kém, nguy hiểm, nhai nghiến, thiêu đốt người, mà Thế Tơn lúc cịn Thái tử có đầy đủ từ bỏ để xuất gia sống lạc giải Thế Tơn dạy: " Khơng bệnh, lợi tối thắng, Niết bàn, lạc tối thắng, Bát chánh độc đạo, An ổn bất tử." 3.2.Một số quan điểm chấp trì ngoại đạo: 3.2.1.Thuyết minh nghiệp báo: -A hàm (àgama) kinh tạng Bắc truyền, bao gồm: (1) Trường A hàm, (2) Trung a hàm, (3) Tạp A hàm, (4) Tăng nhứt A hàm, ngồi cịn có (5) Tạp tạng, tương đương với Nam truyền Pàli tạng (1) Trường Bộ kinh, (2) Trung Bộ kinh, (3) Tương Ưng Bộ kinh, (4) Tăng Chi Bộ kinh, (5) Tiểu Bộ kinh kinh phái Ðồng Diệp (Tàmra-sàtìya) Phần lớn giới học thuật cho rằng, kinh tạng A hàm Nikàya kinh tạng kết tập thành văn tự vào thời đại vua A Dục, tức vào khoảng 100 năm sau đức Phật nhập diệt, kinh kết tập thành văn tự sớm thánh điển Phật giáo Ðây nguồn tư liệu đáng tin cậy để tìm hiểu tư tưởng, lịch sử đời sống sinh hoạt đức Phật tăng đoàn đạo Phật nguyên thủy Trong viết Nghiệp này, học viên hai kinh “Kinh tiểu nghiệp phân biệt ” (Cula kamma vibhanga suttam)[1] số 135 “Kinh đại nghiệp phân biệt” (Maha kamma vibhanga suttam)[2] số 136 “Trung Bộ kinh” (Majjhima Nikàya) Hai kinh tương đồng với Hán tạng “Kinh Oanh vũ”[3] số 170 “ Kinh Phân biệt đại nghiệp”[4] số 171trong “Kinh Trung A hàm” Theo số học giả cho kinh Trung Bộ (Pàli tạng) thuộc phái Ðồng diệp (Tàmra-sàtìya) , kinh Trung A hàm (Hán tạng) thuộc phái Thuyết nhứt thiết hữu bộ(Sarvastivada) Tuy nguồn gốc xuất phát hai văn từ hai phái khác nhau, xét nội dung gần giống tồn bộ, có “kinh Oanh vũ” so với “ Kinh tiểu nghiệp phân biệt” có khác đơi chút “kinh Oanh vũ” Hán thêm câu chuyện tiền thân chó trắng cha Oanh vũ ma nạp đề tử, “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” Pàli khơng có đoạn này, phần cịn lại hồn tồn giống Sự khác biệt không làm thay đổi nội dung kinh, có lẽ Hán thêm phần mục đích cường điệu hóa vấn đề nhân quả, nhằm mục đích tăng lịng tin cho hàng Phật tử gia mà Qua hai kinh “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” ‘’Kinh đại nghiệp phân biệt” Pàli tạng hay “Kinh Oanh vũ” “ Kinh Phân biệt đại nghiệp” Hán tạng, học viên thấy hình thức cấu trúc nội dung hai kinh không giống với kinh khác.Đối tượng mà đức Phật nói hai kinh khơng giống nhau, đối tượng mà đức Phật nói “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” niên Subha todeyyaputta, cư sĩ gia; Còn đối tượng đức Phật giảng dạy “Kinh đại nghiệp phân biệt” tôn giả A nan (Ananda) vị Tỳ kheo, người xuất gia, đối tượng khơng giống nhau, nội dung mà đức Phật trình bày vấn đề khác Vì đối tượng người Phật tử gia, mức độ am tường Phật học không sâu, có nhu cầu tìm hiểu tượngï khác biệt sống, đức Phật giải thích mối quan hệ nhân mang tính hình thức, tượng mà sống thường gặp Nhưng đối tượng mà đức Phật nói “Kinh đại nghiệp phân biệt” người xuất gia, người uyên thâm Phật học, đức Phật trình bày vấn đề mang tính triết học, đặc biệt ngài trọng vai trị chánh kiến- trí tuệ Ðó khác biệt hai kinh, cần lưu ý -KinhUpali (56) khẳng định quan điểm đức Phật, hành hạ thân, khẩu, ý tạo thành nghiệp đoạn nghiệp, mà phải hành động, lời nói ý niệm tạo nên nghiệp Trong nhóm tạo nên hành vi, ngơn ngữ ý niệm này, ý niệm yếu tố định tạo nên nghiệp thiện hay ác, tốt hay xấu.Giống kinh Upali trung kinh kinh Ưu bà ly kinh trung a hàm -Kinh Hạnh chó (57) khẳng định nhân Nhân đen đen Với nghiệp hạnh chó bị chắc dị thục sanh thú phải chó bị Kinh trung a hàm khơng có kinh tương đương 3.2.2.Nhóm quan điểm ngoại đạo: Kinh Khơng Gì Chuyển Hướng Các Bà-la-môn dân chúng Kosala ngưỡng mộ Thế Tôn đến yết kiến Ngài Thế Tôn giới thiệu Pháp thật cho Bà-la-môn để y bậc đạo sư tin cậy mình.Pháp thật kết chọn lựa Pháp an toàn chủ trương tương phản Bà-la-môn đương thời * Một thuyết chủ trương khơng có báo nghiệp thiện, ác, bố thí, tế tự dẫn đến ba ác hành (thân, khẩu, ý) tà kiến bị người trí đương thời trích * Một thuyết chủ trương ngược lại, dẫn đến ba thiện hành (thân, khẩu, ý) người trí đương thời tán thán.- Dù có hay khơng có báo kiếp sau, sống theo thuyết thứ đưa đến bất lợi hai đằng:a) Nếu khơng có báo đời sau, bị người trí trích.Nếu có báo đời sau, bị thác sinh ác thú, đọa xứ *Một thuyết cho hành động tự làm ác hay khiến người khác làm ác khơng có tội ác Thuyết dẫn người đến ba ác hành tà kiến nhận hậu bất lợi hai đằng trên.* Một thuyết chủ trương ngược lại, dẫn đến ba thiện hành Chánh kiến, nhận hậu có lợi hai đằng * Một thuyết chủ trương tự nhiên luận, vô nghiệp, dẫn đến ba ác hành, tà kiến * Một thuyết chủ trương phản lại thuyết dẫn đến kết tương phản với kết * Một thuyết chủ trương "Có vơ sắc tồn diện" * Một thuyết chủ trương "Khơng thể có Hữu diệt tồn diện" * Một thuyết khác chủ trương "Có thể có Hữu diệt tồn diện Với Bà-la-mơn chưa vướng mắc vào chủ trương tôn giáo, học thuyết nào, đức Thế Tôn giới thiệu pháp chọn lựa chủ thuyết đương thời dựa tiêu chuẩn lợi ích - người trí tán thán thác sinh vào đời sau, thật có lợi ích hơn, khơng thật khơng đánh lợi ích Đây gọi Pháp thật, không nghi ngại.Thế Tôn dẫn dắt dần dần, từ tin vào Nghiệp (thay vơ nhân, vơ nghiệp), có Nhân dun, đến tin Hữu luận Đoạn diệt luận; tin "có Vơ sắc tồn diện, có Hữu diệt tồn diện" "Khơng có Vơ sắc tồn diện, khơng có Hữu diệt tồn diện" để thành tựu thiện hành vô tham, vô sân, ly dục.Sau giới thiệu đường Thế Tơn, Bà-la-mơn muốn thực thử dấn thân Ngài khơng chủ trương thuyết phục người ngồi đạo theo Ngài Ngài không chủ trương nầy đúng, cịn tất sai lầm.Chỉ có thật có thân chứng thật có sức mạnh thuyết phục người trí đời Đức Thế Tơn thuyết phục trí thức tu sĩ ngoại đạo thời danh quy hướng Ngài, theo đường Ngài lý Kinh Aggivacchagotta số 72:Vacchagotta, chàng du sĩ ngoại đạo đường thao thức tìm kiếm thật người đời, bị tư nhiều câu hỏi ám ảnh tâm trí, thường đến yết kiến Thế Tôn để lắng nghe câu trả lời Giữa nhiều thắc mắc, lần thành Sàvatthì, Thắng Lâm, Vacchagotta bạch hỏi Thế Tôn mười câu hỏi siêu hình: Thế giới thường? Chỉ thật, hư vọng Thế giới vơ thường? Chỉ thật, ngồi hư vọng Thế giới hữu biên? Chỉ thật, hư vọng Thế giới vơ biên? Chỉ thật, ngồi hư vọng Cơ thể sinh mạng một? Chỉ thật, hư vọng Cơ thể sinh mạng khác? Chỉ thật, hư vọng Như Lai tồn sau chết? Như Lai không tồn sau chết? Như Lai có khơng tồn sau chết? 10 Như Lai không tồn không không tồn sau chết? Trung A Hàm kinh tiễn dụ số 221 tôn giả Mam Đồng Tử khởi nên ý niệm:thế giới hữu thường hay vô thường,thế giới hữu bên hay vô biên,Như lai tuyệt dệt hay không tuyệt diệt Bản kinh số 221 giới thiệu thêm nét cương yếu khác biệt giáo lý Phật giáo giáo lý Lục sư ngoại đạo Một đằng thuộc tà đạo tà sư nương tựa để sống phạm hạnh đến an lạc giải thoát.- Một đằng Chánh pháp bậc đạo sư Toàn giác, nơi nương tựa để thành tựu phạm hạnh, phát triểm tâm tuệ giải thoát 3.2.3.Quan điểm vế giai cấp xã hội: Kinh Assalàyana số 93:Assalàyana Sàvatthì thiếu niên 16 tuổi người thần đồng, tinh thông ba tập Vệ-đà, thâm hiểu triết lý đời (thuận luận) "đại nhân tướng" Bà-la-môn Xá-vệ cử đến để tranh luận với Thế Tôn thuyết "Bốn giai cấp" Ấn Độ Ngoại đạo ln tìm cách để tranh luận với Thế Tơn, cịn Thế Tơn khơng Ngay thiếu niên Assalàyana thiếu tư cách tôn trọng để đối thoại, Thế Tơn từ bi ơn tồn dạy Có nhiều kinh rõ trống rỗng chủ thuyết phân biệt bốn giai cấp: kinh, Thế Tôn nêu lên thật đời khác để vạch rõ sai lầm chủ thuyết.Chủ trương bình đẳng bốn giai cấp, hay giai cấp xã hội chủ trương thực tế, công nhân ái, đáng xiển dương thời đại, xã hội người Các kinh Trung A Hàm Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hòa 151, Kinh Uất Sấu Ca La 150, Kinh Đầu Na 158… đề cập đến vấn đề giai cấp, địa vị.Sự phân biệt giai cấp xã hội tạo nên, người có quyền bình đẳng quyền lợi tinh thần nhân quả, nghiệp báo Khơng phải anh thuộc dịng Phạm chí anh sống, ăn, làm việc… đặc biệt giải tu tập: “… Tất người trăm chủng tộc khác mang bột tắm đến nước tắm rửa, trừ khử cấu bẩn cho thật tất người trăm chủng tộc khác dùng loại gỗ làm mồi lửa, lấy dùi mà dùi cho phát lửa cháy lớn lên”.Con người sống khơng tắm rửa nhơ bẩn, tắm rửa sẽ, kể thân tâm, khơng ngoại lệ chủng tộc Quy luật sống, thiên nhiên tạo hóa tự đến khơng phân biệt Kinh A Nhiếp Hồ đưa bình đẳng người yếu tố sinh ra, giai cấp, nghiệp báo tu tập: Tất bốn giai cấp sinh từ bụng người mẹ; Có đồng đẳng bốn giai cấp báo nghiệp thiện bất thiện; Đồng đẳng hội tu tập đời Đức Phật bác bỏ thuyết bốn giai cấp “trời sinh” Bà-la-môn, đơn cử xã hội khơng phải có bốn, mà có hai giai cấp “chủ” “tớ” giới hạn hai giai cấp tương đối, tạm thời, có trường hợp nơ lệ tiến lên làm chủ nô trường hợp chủ nô biến thành nơ lệ Đồng thời có nhiều trường hợp người nơ lệ giải 10 phóng trở thành người tự “Này Ma-nạp, Ơng có nghe nói nước Dư-ni Kiến-phù có hai chủng tánh: chủ nhân đày tớ; sau làm chủ nhân lại trở thành đày tớ, đày tớ lại trở thành chủ nhân chăng?” Đức Phật không chủ trương chủng tộc: “Này Bà-tư-tra, Ta với chứng đắc Minh Hạnh vô thượng không chủ trương thọ sanh ưu thắng, không chủ trương chủng tộc, không chủ trương kiêu mạn, nói ‘Nó đẹp lịng Ta; khơng đẹp lịng Ta,’ khơng chỗ ngồi, khơng nước, khơng sở học kinh sách” Phạm chí Uất-sấu-ca-la thưa với đức Phật việc Phạm chí thiết lập bốn loại phụng cho bốn chủng tánh Phạm chí, Sát-lợi, cho Cư sĩ Cơng sư: “Này Cù-đàm, Phạm chí thiết lập loại phụng cho Phạm chí, tức Phạm chí phải phụng Phạm chí; Sát-lợi, Cư sĩ Cơng sư phải phụng Phạm chí Này Cù-đàm, bốn chủng tánh phải phụng Phạm chí” Cứ ngồi chủng tánh phụng cho chủng tánh chủng tánh cịn lại phải phụng cho chủng tánh Đức Phật bác bỏ điều cách đưa câu hỏi ví dụ cho Uất Sấu Ca La: “ Nhưng Sa-mơn Cù-đàm nói: bốn chủng tánh thảy tịnh, với giảng giải, hiển thị” Chính Phạm chí xác định trả lời Phật: “Bạch Cù-đàm, Phạm chí hành từ tâm, khơng kết, khơng ốn, không nhuế, không tránh Sát-lợi, Cư sĩ hay Công sư vậy” Bốn giai cấp chịu luật sanh, già, bệnh, chết, làm chủ vận mệnh tự tạo hạnh phúc cho mình, khơng lực có quyền ban phước, giáng họa, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Kinh Trung A Hàm, đức Phật xác định với người Bà-la-mơn rằng: “Này Ma nạp, Phạm chí hướng đến chơn chánh, vị hiểu biết khéo léo, tự tri pháp Sát lợi, Cư sĩ hay Công sư hướng đến chơn chánh hiểu biết khéo léo, tự tri pháp” Đây hiển thị, giản trạch rõ ràng bốn giai cấp có đồng nhất, bình đẳng với tự tính, xố bỏ bất bình đẳng phương diện giai cấp, chủng tộc, màu da v.v, thể tinh thần bình đẳng giáo lý đức Phật Chính tinh thần bình đẳng, vơ ngã vị tha tạo nên tính nhân Phật giáo Những người đệ tử Phật không thờ trước nỗi đau tha nhân ln tìm cách mang lại hạnh phúc cho họ sức mạnh thông điệp u thương, hịa bình Đây nguồn sức mạnh để gạt áp bất công sống, san chướng ngại đường tìm cầu an lạc cho người 11 C.KẾT LUẬN Sau giác ngộ, đức Phật khắp Ấn Độ 45 năm để thuyết giảng giáo pháp mà Người đạt Lời dạy Người lưu giữ Tam Tạng Kinh Đức Phật mang hòa bình đến cho Ấn Độ, xã hội đầy chia rẽ, mâu thuẫn nhiều đẳng cấp thời đại phong kiến kỷ thứ trước Công Nguyên … Các luận điểm yếu Những quan điểm khác với đạo Phật vào thời Ấn Độ cổ phân tích qua chi tiết tiểu luận, học viên cho chống đối phản kháng ngoại đạo thời xa xưa biểu tượng dân chủ Tăng chúng Quả hợp lý để nói đạo Phật tơn giáo có tổ chức đặt tảng nguyên tắc bình đẳng thời Ấn Độ cổ xưa.Qua việc nghiên cứu tài liệu để làm tiểu luận học viên thấy trường phái khác phật giáo có chủ trương,quan điểm học thuyết trái ngược với đạo phật tín đồ ngoại đạo đức phật giải thích ,trả lời họ điều hài lịng,thậm trí số cịn xin quy y với đạo phật.Chính khác mặt tư tưởng mà đạo phật có vị thế,có đa dạng giới tu sĩ quy y với đức phật Đạo Phật tơn giáo tồn cầu, sống động đầy tính khoa học mà chưa có tơn giáo vượt qua Một tơn giáo khơng mang tính riêng lẻ đem lại lợi ích cho tồn nhân loại khẳng định tầm quan trọng hữu ích cho đời sống hàng ngày Khái niệm “vô thần” phủ nhận Thượng đế với tư cách Đấng Sáng tạo nên mn lồi, trời đất cộng với Thiên đường, Địa ngục siêu hình, tâm khách quan, Đấng tạo hố tạo nên.Đức Phật khơng nói đến Thượng đế Khơng nói có nghĩa phủ nhận đồng thời có nghĩa khơng quan trọng khơng nên nói tới làm Ngài H.W Schumann diễn giải có nói:“Kinh Ðiển Pàli ghi lại nhiều trường hợp đức Phật thấy tranh luận thiên lý thuyết, ngài liền tìm cách đưa đề tài trở lại đường thực tiễn đến giải Trong vấn đề tín ngưỡng, ngài người chủ trương thực tiễn, ngài giải thích cho Tỳ kheo Màlunkyaputta với ảnh dụ mũi tên độc Màlunkyaputta suy tư nhiều đủ vấn đề lý luận siêu hình mà vị đưa tham vấn đức Phật Bậc Ðạo Sư đáp:"Này Màlunkyaputta, hỏi giống trường hợp người bị bắn mũi tên tẩm thuốc độc nặng Bằng hữu người mời y sĩ, song người bị thương bảo: "Ta không muốn nhờ nhổ mũi tên ta biết rõ tên họ, gia tộc người bắn cung, kẻ cao hay thấp, da đen, nâu, hay vàng, sống đâu, cung dây cung sao, mũi tên làm loại lơng chim kết vào mũi tên Này, Màlunkyaputta, người chết trước tìm câu giải đáp ấy" (Trung kinh số 63, kinh Malunkiyaputta)” Do kiến thức học viên cịn hạn chế nên khơng xâu vào nhiều vấn đề ngồi vấn đề có nhắc tới tiểu luận Những kiến thức học viên biết đức phật nói: “"- Này Tỳ kheo, nhiều hơn, nắm Simsapà tay ta, hay đám kia?” 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thích Chơn thiện,tìm hiểu kinh trung bộ,Hà Nội,NXB Tơn giáo ,2004 2.Thích Minh Châu ,tóm tắt kinh trung bộ,TP.HCM,NXB văn hóa Sài Gịn,2010 HT Thích Minh Châu, "Kinh Trung Bộ", Trường CCPHVN ấn hành 1986 4.Kinh trung a hàm đại tạng kinh 5.Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch 6.W Schumann, “Đức Phật lịch sử” http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/phatgiaonguyenthuy-phatgiaovietnam.pdf 13 ... DUNG KINH TRUNG BỘ ,KINH TRUNG A HÀM VÀ VỊ TRÍ KINH TRUNG BỘ ,KINH TRUNG A HÀM TRONG HỆ THỐNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO: 1.2.1 Khái quát nội dung kinh Trung Bộ kinh Trung A Hàm: -Kinh Trung Bộ bao gồm... 6031 BÀI TIỂU LUẬN CUỘC SỐNG QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT C? ?A NGOẠI ĐẠO SO SÁNH TRONG KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A HÀM Tiểu luận học kỳ III : Môn Kinh Trung Bộ Người hướng dẫn khoa học: TT.TS Thích... dịch từ kinh điển tiếng Phạn bốn kinh Mật th? ?a Tây Tạng -Về kinh Trung bộ: Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya) kinh thứ hai năm kinh Kinh tạng Nikaya văn hệ Pàli: Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tương