Giáo trình Cây lúa với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các đặc điểm hình thái và sự phát triển của từng giai đoạn cây lúa; Biết qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY LÚA NGÀNH, NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Lúa lương thực quan trọng nước ta đặt biệt Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Trồng lúa nghề truyền thống nhân dân Việt Nam từ xa xưa, có lẻ người Việt cổ xưa bắt đầu công việc trồng trọt lúa quan tâm Kinh nghiệm sản xuất lúa hình thành, tích lũy phát triển với hình thành phát triển dân tộc ta Những tiến khoa học kỹ thuật nước giới lĩnh vực nghiên cứu sản xuất lúa thúc đẩy mạnh mẽ ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến giới Những năm gần đây, Việt Nam tham gia vào thị trường lúa gạo Quốc tế với sản lượng gạo xuất hàng năm đứng thứ nhất, nhì số nước xuất lúa gạo nhiều giới ĐBSCL vựa lúa lớn nước, góp phần quan trọng thành chung Giáo trình phát triển dựa Giáo trình lúa Nguyễn Ngọc Đệ, nhà xuất Đại học quốc gia Tp HCM năm 2009, có bổ sung cập nhật từ tài liệu Sản xuất thương mại lúa giống cộng đồng Huỳnh Quang Tín, nhà xuất Đại học Cần thơ năm 2016, Tài liệu gieo trồng lúa Nguyễn Văn Luật, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội năm 2016 Giáo trình có bài: (1) Nguồn gốc, đặc điểm hình thái phát triển lúa; (2) Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa; (3) Qui trình sản xuất lúa giống Đây mô đun nằm khung bắt buộc chương trình đào tạo Cao đẳng ngành Bảo vệ thực vật Khoa học trồng Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Trịnh Xuân Việt ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1 Nguồn gốc 1.1 Nơi xuất phát lúa trồng 1.2 Tổ tiên lúa trồng 1.3 Lịch sử ngành trồng lúa 2.2 Ánh sáng 2.3 Thủy văn 11 Điều kiện đất đai 12 3.1 Yêu cầu đất đai 12 3.2 Đất trồng lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 12 Tính miên trạng hạt lúa 15 4.1 Nguyên nhân 15 4.2 Ảnh hưởng đến sản xuất 15 Dinh dưỡng khoáng lúa 16 5.1 Các nguyên tố đa lượng 16 5.2 Các nguyên tố vi lượng 20 Hình thể học sinh trưởng 21 6.1 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 21 6.2 Hạt lúa nẩy mầm 24 6.3 Mầm lúa mạ non 26 Thực hành 36 7.1 Đặc tính hình thể lúa 36 7.2 Tính thành phần suất lúa 39 BÀI : KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC LÚA 43 Kỹ thuật trồng lúa 43 1.1 Thời vụ 43 iii 1.2 Gieo sạ 50 1.3 Phương pháp cấy 62 1.4 Qui trình canh tác giảm phân bón (qui trình bón phân vùi) 65 Cơ sở kỹ thuật tăng suất lúa 66 2.1 Các thành phần suất lúa 66 2.2 Cơ sở kỹ thuật tăng suất lúa 68 2.3 Kỹ thuật tối đa hoá suất lúa 70 Các thiệt hại ruộng lúa 71 3.1 Côn trùng hại lúa (Insects) 71 3.2 Bệnh hại lúa (Diseases) 80 Thực hành 90 4.1 Báo cáo seminar thảo luận nhóm 90 4.2 Phá tính miên trạng kiểm soát khả nẩy mầm 90 4.3 Tính lượng lúa giống cần gieo đơn vị diện tích 90 BÀI 3: QUI TRÌNH SẢN XUẤT LÚA GIỐNG 94 Qui trình sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng 94 Qui trình sản xuất lúa giống cấp nguyên chủng 98 2.1 Ruộng mạ (dành cho mạ ướt) 99 2.2 Ruộng cấy 99 Qui trình sản xuất lúa giống cấp xác nhận 102 3.1 Các phương pháp sản xuất giống lúa xác nhận 102 3.2 Chăm sóc 104 3.3 Khử lẫn 104 3.4 Thu hoạch 105 3.5 Bảo quản 106 Thực hành: Trồng chăm sóc số giống lúa 106 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơ đun: Cây lúa Mã mơ đun: CNN472 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Được bố trí sau sinh viên học xong môn chung môn hoc/ mô đun sở - Tính chất: Đây mơ đun kỹ quan trọng ngành Bảo vệ thực vật ngành Khoa học trồng Giúp cho sinh viên biết tình hình sản xuất lúa ngồi nước, kỹ thuật trồng chăm sóc lúa - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơn đun lúa mơ đun bắt buộc có ý nghĩa quan trọng ngành Bảo vệ thực vật ngành Khoa học trồng có có vai trị hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có kiến thức kỹ thuật trồng lúa, bón phân, chăm sóc quản lý dịch hại trước học hai mơ đun thực tập giáo trình thực tập tốt nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm hình thái phát triển giai đoạn lúa; + Biết qui trình kỹ thuật trồng chăm sóc lúa - Về kỹ năng: + Nhận biết giai đoạn phát triển lúa + Sử dụng phân bón lúa hợp lý, hiệu + Thực hướng đãn thực sản xuất lúa giống + Nhận biết đối tượng dịch hại lúa + Vận dụng biện pháp quản lý dịch hại lúa an toàn, hiệu + Xây dựng qui trình canh tác theo lịch thời vụ, bố trí loại giống lúa phù hợp theo điều kiện thổ nhưỡng vùng - Về lực tự chủ trách nhiệm: Biết áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến sản xuất để tăng suất phẩm chất hạt lúa v Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Tên Số TT Môn học Tổng số Kiểm tra Thực hành, (Định kỳ)/ thínghiệm, Lý thuyết thảo luận, Ơn thi, thi kết tập thúc mơn học Bài 1: Nguồn gốc, điều kiện sinh thái, đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển lúa Nguồn gốc Điều kiện khí hậu Thuỷ văn Điều kiện đất đai 11 18 10 Tính miên trạng hạt lúa Dinh dưỡng khống lúa Hình thể học sinh trưởng Thực hành Bài 2: Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa Kỹ thuật trồng lúa 2 Cơ sở kỹ thuật tăng suất lúa Các thiệt hại ruộng lúa Thực hành Kiểm tra Bài 3: Qui trình sản xuất 13 vi 10 lúa giống Qui trình sản xuất lúa giống cấp Siêu Nguyên chủng Qui trình sản xuất lúa giống cấp Nguyên chủng Qui trình sản xuất lúa giống cấp Xác Nhận Thực hành Ơn thi 1 Thi kết thúc mơ đun 1 Cộng 45 14 vii 28 BÀI NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA MH 21 - 01 Giới thiệu: Đây thứ giới thiệu nguồn gốc, kiện sinh thái, đặc điểm hình thể, sinh trưởng phát triển lúa nhằm giúp người sản xuất lúa biết giai đoạn phát triển lúa để chăm sóc bón phân, phun thuốc để tăng xuất Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày đặc điểm hình thái phát triển giai đoạn lúa; Kỹ năng: + Nhận biết giai đoạn phát triển lúa để chăm sóc bón phân, phun thuốc + Vận dụng biện pháp quản lý dịch hại lúa an toàn, hiệu Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả phát thay đổi lúa theo gia đoạn đưa giải pháp vào sản xuất Nguồn gốc Về nguồn gốc lúa, có nhiều tác giả đề cập tới chưa có liệu chắn thống Có điều lịch sử lúa có từ lâu gắn liền với lịch sử phát triển nhân dân nước Châu Á 1.1 Nơi xuất phát lúa trồng Makkey E cho vết tích lúa cổ xưa tìm thấy di đào vùng Penjab Ấn Độ, có lẽ lạc sống vùng cách khoảng 2000 năm Vavilov (1926), nghiên cứu tiếng ông phân bố đa dạng di truyền trồng, cho lúa trồng xem phát triển từ Ấn Độ Roschevicz (1931), phân lồi Oryza thành nhóm: Sativa, Granulata, Coarctata Rhynchoryza, đồng thời khẳng định nguồn gốc Oryza sativa trường hợp nhóm Sativa, có lẽ Oryza sativa f spontanea, Ấn Độ, Đông Dương Trung Quốc Sampath Rao (1951), cho diện nhiều loại lúa hoang Ấn Độ Đông Nam Á chứng tỏ Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dương nơi xuất xứ lúa trồng S Sato (Nhật Bản) cho lúa có nguồn gốc Ấn Độ, Việt Nam Miến Điện Tuy có nhiều ý kiến chưa thống nhất, vào tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học lúa trồng diện rộng rãi loài lúa hoang dại khu vực, nhiều người đồng ý nguồn gốc lúa vùng đầm lầy Đông Nam Á, từ lan dần nơi Thêm vào đó, kiện thực tế lúa nghề trồng lúa có từ lâu vùng này, lịch sử đời sống dân tộc Đông Nam Á lại gắn liền với lúa gạo minh chứng nguồn gốc lúa trồng T.T Chang (1976), nhà di truyền học lúa Viện Nghiên Cứu lúa Quốc Tế (IRRI), tổng kết nhiều tài liệu khác cho việc hóa lúa trồng tiến hành cách độc lập lúc nhiều nơi, dọc theo vành đai trải dài từ đồng sông Ganges chân phía đơng dãy núi Hy-Mã-Lạp-Sơn (Himalayas - Ấn Độ), ngang qua Bắc Miến Điện, Bắc Thái Lan, Lào Việt Nam, đến Tây Nam Nam Trung Quốc (Hình 1.1) Hình 1.1: Nơi xuất xứ lúa trồng (1 Bắc Trung Quốc; Ấn Độ-Tây Tạng; 2a Đông Nam Á; Mông Cổ; Tây Á; Địa Trung Hải; Phi Châu; Trung Mỹ; Nam Mỹ) 1.2 Tổ tiên lúa trồng Hai loài lúa trồng Oryza sativa L Châu Á Oryza glaberrima Steud Châu Phi, mà xuất xứ cịn có nhiều nghi vấn Điều kiện lây lan, gây hại: Sâu đục bẹ thường gây hại chân ruộng trũng nước, lúa mọc thưa, cấy dặm, địa phương khơng có mùa vụ rõ rệt, gieo sạ không đồng loạt, sạ muộn bị nặng sạ sớm, sau thu hoạch lúa, sâu sống lúa rày, lúa chét cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng nhỏ Sâu gây hại phổ biến vụ Đơng Xn Hè Thu Phịng trị: Nếu phát sớm, sâu tuổi - 2, lúc sâu công phần lúa mực nước nên dùng loại thuốc có tính tiếp xúc, vị độc, Secsaigon 50EC, Sairifos 585EC Nếu phát muộn, sâu lớn, đục vào thân, nên dùng loại thuốc có tính lưu dẫn, thấm sâu, xông Sairifos 585EC hay Lancer 97DF Nên phun thuốc lúc sáng sớm hay chiều mát, cần ý rút cạn nước, khoanh vùng phun xịt, phun kỹ nơi sâu gây hại nặng Nhện gié Nhện gié phát triển mạnh nhiệt độ 280C - 300C, ẩm độ cao 96% Nhiệt độ thấp hơn, chúng phát triển chậm Nhện gié lan truyền nhờ hạt giống, gió, nước, trùng, chuột, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp, tàn dư thực vật từ vụ trước qua vụ sau Giai đoạn mạ: Ở giai đoạn mạ nhện thường không hại gân mà chủ yếu hại bẹ lá, chích hút nhựa bẹ lá, phần tiếp xúc bẹ với Vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau thành đám màu vàng nâu đến nâu đen (Hình 2.12) Trên bẹ lá: Nhện gié gây hại bẹ vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau lan rộng kéo dài thành vệt sọc chuyển dần sang màu vàng nhạt vàng nâu, nâu đen Các vệt sọc hình chữ nhật dài từ 0.2 - 15 cm tập trung thành đám thâm đen trơng giống vết "cạo gió" Bông lúa bị nhện gié hại trước trổ thường thấy tượng bơng lúa khơng trổ thốt, hạt lép, bơng lúa thân địng bị cong queo Nếu bơng lúa trổ nhện cơng hạt lúa trổ sau trổ Toàn cuống lúa hạt lúa bị biến sang màu nâu, hạt lúa xuất lốm đốm màu nâu đen vỏ trấu, bị nặng toàn hạt lúa biến màu nâu đen hạt bơng bị biến dạng méo mó Bơng lúa khơng cong bình thường mà có chiều đứng thẳng 79 Hình 2.12: Nhện gié hại lúa Muỗi gây hành (Gall midge: Orseolia oryzae): (Hình 2.13 ) Con muỗi trưởng thành to muỗi thường bụng có màu hồng lợt Chúng đẻ trứng rãi rác mặt Muỗi hoạt động mạnh vào mùa mưa nên dịch muỗi hành thường xảy vào vụ lúa hè thu, thu đông vụ lúa mùa Trứng nở thành ấu trùng chui vào đọt non lúa làm non không mở được, tròn cọng hành hay cọng nên cịn gọi muỗi hay sâu Nó hóa nhộng ln lột xác thành muỗi đục lỗ phía đọt trịn mà chui ra, chồi bị chết Chúng sống cỏ dại lây lan nhanh gây thiệt hại nặng trà lúa muộn Phòng trị muỗi gây hành sâu đục thân Hình 2.13: Muỗi hành hại lúa 3.2 Bệnh hại lúa (Diseases) Chúng ta chia bệnh lúa làm nhóm tùy theo tác nhân gây hại: bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, bệnh siêu vi khuẩn, bệnh tuyến trùng bệnh sinh lý Bệnh cháy (Đạo ôn: Rice blast): Do nấm Pyricularia oryzae gây 80 Bệnh gây hại sớm từ nương mạ thường bị nặng giai đoạn làm đòng đến sau trổ thời gian Nấm cơng phận lúa nhiều phiến Trên lá, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu, sau phát triển thành vết bệnh điển hình có dạng hình mắt én, hai đầu hẹp, phình có màu xám tro Chung quanh vết bệnh có viền nâu rõ rệt, ngồi viền nâu thường có quầng vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại làm lúa bị cháy khô Bệnh xuất đốt thân làm gãy ngang thân lúa cổ (bệnh khô cổ bông) làm tắt nghẽn mạch dẫn nhựa nuôi hạt, lúa bị gãy, hạt bị lép lững (Hình 2.14) Hình 2.14: Bệnh cháy (Đạo ơn) Bệnh xuất phát triển mạnh điều kiện độ ẩm cao, sương mù nhiều, ruộng thiếu nước bón nhiều phân đạm, sạ cấy dày Để ngừa bệnh nên diệt cỏ dại, rơm rạ có chứa mầm bệnh trước canh tác, xử lý hạt giống cách ngâm nước ấm (3 sôi + lạnh) 15 phút dung dịch thuốc Arasan, Ceresan (4g/4 lít nước/2 kg hạt) 24 Gieo sạ với mật độ vừa phải, bón phân cân đối N, P K; đặc biệt phân Kali để tăng cường tính kháng tế bào xâm nhập nấm bệnh Khi lúa chớm bệnh dùng loại thuốc trừ nấm dùng dung dịch phàn vôi (1 kg vôi + kg phèn xanh + 100 lít nước) xịt lên lúa 81 Bệnh đốm nâu (Brown spot): nấm Helminthosporium oryzae Nấm cơng hạt Bệnh thiệt hại nghiêm trọng hạt nẩy mầm làm lúa non cịi cọc khơng phát triển Trên lá, đốm bệnh có hình trịn hay bầu dục, màu nâu lợt có viền nâu sậm với vịng đồng tâm vết bệnh Trên hạt, vết bệnh có màu nâu đen (thường gọi bệnh lem hạt) Bệnh phát triển mạnh đất trầm thủy (ngập nước quanh năm), nhiều chất hữu chưa hoai mụt, đất mặn, phèn, thiếu dinh dưỡng đặc biệt thiếu Kali Đốm nâu bệnh kèm với điều kiện nghèo dinh dưỡng bị trục trặc trình hấp thu dinh dưỡng lúa Để ngừa bệnh đốm nâu cần cải thiện điều kiện môi trường, lúa phát triển khỏe bị nhiễm bệnh Bệnh gạch nâu: nấm Cercospora oryzae Vết bệnh có dạng gạch nâu ngắn hẹp lúa Những gạch nầy chạy song song với gân Thông thường gạch nầy có màu nâu đỏ tâm chung quanh màu lợt Bệnh làm giảm diện tích lá, đó, làm giảm khả quang hợp lá, có ảnh hưởng đến suất lúa Phương pháp phịng trị tốt dùng giống kháng bệnh Bệnh than vàng (Trổ trái: False smut): nấm Ustilaginoidea virens Bệnh xuất lúc lúa trổ trở nên rõ rệt lúa bắt đầu chín Hạt lúa thường nở khối phấn (bào tử nấm) bên ngồi có màu xanh bên có màu vàng hay màu cam trở thành màu than đen chín Khối phấn nầy sẵn sàng phát tán bào tử để lây nhiễm cho hạt lúa khác Bệnh thường xãy mùa mưa ẩm trà lúa tốt bón thừa phân đạm Nấm thường xâm nhập vào hạt lúa lúa trổ Mỗi lúa thường có số hạt bị bệnh, đó, bệnh thường khơng ảnh hưởng nhiều đến suất lúa Để phịng bệnh nầy dùng giống kháng phun thuốc trừ nấm để ngừa bệnh lúa trổ Bệnh đốm vằn (Sheath blight): gọi khô vằn hay ung thư, nấm Rhizoctonia solani gây (Hình 2.15) Nấm bệnh có hai cách lan tràn: hạch nấm bào tử Những hạch nấm trịn nhỏ hạt cát trơi mặt nước bám vào bẹ từ cơng lúa Bằng cách nầy, bệnh xuất bẹ lá, từ lan dần lên phiến Trên bẹ lá, vết bệnh lúc đầu tròn hay bầu dục, màu xám có viền nâu, sau lan khơng thành vết loang lỗ vằn vện da hổ, bẹ khơ tóp lại làm bị chết khô, lúa trổ bị nghẹn trổ bị lép nhiều 82 Hình 2.15: Bệnh đốm vằn (khơ vằn, ung thư) Ngồi ra, bệnh cịn lan truyền dạng bào tử nấm bay khơng khí, di chuyển nhờ gió Bằng cách nầy, bệnh xuất phiến bào tử nấm khơng khí rơi xuống Như vậy, trường hợp nầy bệnh lan dần từ phiến xuống bẹ Bệnh thường xuất vào thời kỳ lúa làm địng đến chín Bệnh thường xuất thành chòm phát triển mạnh điều kiện ẩm độ cao, ruộng ngập sâu, bón nhiều phân đạm, sạ cấy dầy giống dễ nhiễm Để ngừa bệnh nầy nên sạ vừa phải, bón đạm, tăng cường phân lân kali, giữ nước thích hợp Khi bệnh chớm phát dùng loại thuốc trừ nấm để trị bệnh cháy Bệnh thối bẹ (Sheath rot): Do nấm Sarocladium oryzae (Acrocylindrium oryzae) thường cơng bẹ cờ Vết bệnh có màu nâu tới xám lan khắp bẹ làm lúa bị nghẹn, hạt lép lem Bệnh thường xảy điều kiện ẩm độ cao, bón nhiều phân N, sạ cấy dày Cũng trị loại thuốc trừ nấm Zineb, Maneb, Kitazin… Bệnh thối thân (Stem rot): Do nấm Helminthosporium sigmoideum gây Nấm thường xâm nhập qua vết thương thân lúa gần mặt nước Vết bệnh màu đen lan dần ra, bị vàng khô héo dần Sau đó, nấm chui sâu vào bẹ bên thân lúa khiến chồi lúa bẹ lúa bị thối, lúa bị chết rụi dần từ vào trong, lúa suy yếu, chiều cao thấp dần cuối lụi đi, nên gọi bệnh tiêm lụn Bệnh thường xảy lúc lúa làm đòng, trổ xuất thành chịm chổ trũng, từ lan dần đám ruộng Tách bẹ thấy nhiều tơ nấm màu trắng hạch nấm màu đen nhỏ li ti Nấm phát triển 83 mạnh điều kiện ngập sâu ứ đọng, sạ cấy dầy, đất nhiều hữu cơ, lúa có tàn sum suê, thừa đạm Bệnh thường gây thiệt hại nặng trà lúa muộn Để ngừa bệnh nầy nên sạ cấy sớm với mật độ vừa phải, hạn chế bón phân đạm, bón thêm lân kali, tạo điều kiện nước ruộng Khi bệnh xuất nhẹ chịm nhỏ ruộng, dùng loại thuốc trừ nấm xịt vào gốc lúa bị bệnh xịt lan rộng chung quanh khoảng mét để tránh lây lan Bệnh lúa von (Lúa đực, mạ đực: Bakanae disease): Do nấm Fusarium moniliforme Shel (Gibberella pujikuroi Saw) gây (Hình 2.16) Bệnh lưu truyền qua hạt Cây mạ vóng lên cao có chiều cao bình thường nhiều, có màu xanh vàng, ốm yếu từ từ chết Hình 2.16: Bệnh lúa von (mạ đực) Nếu bệnh xuất trễ, có chồi cao, mảnh khảnh, cờ xanh nhạt, vọt cao hẳn lên, yếu ớt, đốt thấp mọc rễ khí sinh Cây bệnh sống sót trổ bơng bơng nhỏ, hạt bị lép lững Bệnh thường xãy trầm trọng điều kiện bón nhiều phân đạm nhiệt độ khơng khí cao (3035oC) Phịng bệnh nầy xử lý hạt trước gieo sạ với loại thuốc trừ nấm Khi bệnh xuất phun thuốc ngừa lây lan Bệnh cháy bìa (bạc lá: Bacterial leaf blight): vi khuẩn Xanthomonas campestris pv oyzae gây (Hình 2.17) Trên lá, vết bệnh ban đầu sọc vàng nhỏ chóp bìa lá, sau lan rộng dọc theo gân từ bìa vào Vết bệnh dần khơ lại có màu xám trắng, viền ngồi vết bệnh có hình gợn sóng Vào lúc sáng sớm thấy giọt vi khuẩn màu vàng đỏ ứa chót dọc theo rìa Bệnh nặng vết bệnh lan dần đến bẹ tồn thân bị cháy khô gọi bệnh “Kresek” 84 Cắt bệnh nhúng vào nước trong, nước bị đục có chứa vi khuẩn Vi khuẩn thường xâm nhập qua vết thương từ khí khổng dọc theo bìa lá, từ lan Bệnh phát triển mạnh đất giàu hữu cơ, bón nhiều phân đạm, mưa nhiều, ẩm độ cao mức độ nhiễm khác tùy giống Để ngừa bệnh nầy, cần tích cực phịng trừ trùng tránh gây thương tích cho lúa, hạn chế bón đạm, tăng cường bón phân Kali cho lúa dùng giống lúa nhiễm bệnh Hình 2.17: Bệnh cháy bìa Bệnh sọc (hay trong: Bacterial leaf streak): Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv oryzae translucens gây (Hình 2.18) Bệnh thường xuất điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao, bón nhiều phân đạm Triệu chứng bệnh diện phiến Đốm bệnh ban đầu vạch trắng, mộng nước gân trở nên vàng hay màu cam Vết bệnh lan dần gân tạo thành sọc gần suốt Các sọc nầy liên kết làm bị đỏ cháy khô Khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi, bệnh phát triển mạnh, giống lúa dễ bị nhiễm bệnh thường bị vàng khắp ruộng Tuy nhiên, điều kiện thời tiết thay đổi trở nên thuận lợi hơn, non khơng bị nhiễm bệnh Cách phịng ngừa giống bệnh cháy bìa 85 Hình 2.18: Bệnh sọc Bệnh rầy nâu truyền: bệnh lúa cỏ (Grassy stunt virus), lùn xoắn (Ragged stunt virus), vàng lùn (Yellow draft virus) (Hình 2.19) Hình 2.19: Bệnh vàng lùn Bệnh rầy xanh truyền: bệnh Tungro, vàng lùn (Yellow dwarf virus), vàng tạm thời (transitory yellowing) Các bệnh siêu vi khuẩn nầy thường xuất lẻ tẻ bụi tùy theo mật số rầy ruộng lúa tỷ lệ rầy có mang mầm bệnh Giống lúa nhiễm rầy có khả bị bệnh siêu vi khuẩn nặng Ngay giống lúa kháng rầy bị bệnh, kháng rầy khơng có nghĩa khơng có rầy cơng được, mà chúng chích hút khơng phát triển gia 86 tăng mật số đến mức gây hại trực tiếp cháy rầy cho giống kháng rầy Để đề phòng bệnh siêu vi khuẩn, phải sử dụng giống lúa kháng rầy để trồng tích cực diệt trừ trùng truyền bệnh, nhổ bỏ bụi lúa bị bệnh để hạn chế lan tràn bệnh Bệnh tiêm đọt sần Bệnh loại tuyến trùng thân (Ditylenchus angustus) gây ra, chúng cơng vào giai đoạn Bệnh xuất nặng thường xuyên vùng lúa chân ruộng trũng nước ngập sâu rút chậm đất trầm thủy quanh năm Các vùng Trà Ôn, Tam Bình, Bình Minh (Cửu Long), Thốt Nốt, Ơmơn, Phụng Hiệp (Cần Thơ) vùng bị nhiễm thường xuyên bị thiệt hại nặng giai đoạn trước năm 1990, đặc biệt diện lúa mùa dài ngày Tuyến trùng công cổ non để lại chấm trắng vùng cổ lá, nên nơng dân cịn gọi bệnh khoang cổ Bệnh nặng bị trắng, non quăn queo, khô héo chết, lúa bị nghẹn, cờ quăn queo, hạt lép trắng, chồi non mọc bất thường Lúa bị thất thu hồn tồn Để phịng ngừa bệnh nầy, thiết phải vệ sinh đồng ruộng thật tốt, đốt cỏ rơm rạ trước, cày ải phơi đất tháng cho ngập nước liên tục 3-4 tuần trước gieo cấy để diệt tuyến trùng đất khử đất trước cấy với loại thuốc trừ sâu, xử lý rễ mạ trước cấy cách ngâm 24 dung dịch thuốc trừ sâu, giảm mực nước ruộng Cuối thay giống lúa mùa muộn dài ngày giống lúa trung mùa nhiễm bệnh Độc mặn Thường gặp vùng ven biển vào đầu cuối mùa mưa Cây lúa bị độc mặn chót non bị trắng, lại khô đi, sinh trưởng kém, nở bụi chết Độc phèn Dùng giống lúa chịu mặn khá, cải tạo mặt làm nương thoát mặn để lợi dụng nước rửa mặn Kinh nghiệm “kê đất đào nương phèn” Minh Hải biện pháp cải tạo đất mặn phèn tốt Là triệu chứng kết hợp độc sắt (Fe2+) nhôm (Al3+), thiếu Lân pH thấp trình bày phần dinh dưỡng khống Giải pháp hữu hiệu để làm giảm ngộ độc phèn đào mương phèn, bón vơi phân lân (dạng nung chảy apatit), giử mực thuỷ cấp ngang phía tầng sinh phèn đất mùa khơ để hạn chế q trình oxid hóa tầng sinh phèn (Pyrite) mao dẫn độc chất lên tầng canh tác 87 Độc chất hữu Chủ yếu nồng độ axid hữu sản sinh trình phân giải xác bả thực vật điều kiện yếm khí Trong điều kiện yếm khí, đất trũng trầm thủy quanh năm, giàu hữu làm đất gấp rút rơm rạ, cỏ tươi chưa kịp phân hủy, bón phân hữu chưa hoai thường sản sinh nhiều axid hữu trình phân giải vi sinh vật ký sinh đất làm cho nồng độ axid hữu môi trường tăng cao, gây độc cho rễ lúa Ở vùng nhiệt đới, nồng độ axid hữu H2S (do khử hóa sulphate) đất, gia tăng cao vào khoảng tuần sau ngập nước, gây trở ngại cho hấp thu dinh dưỡng rễ làm rễ bị thối đen, lúa không phát triển bị vàng úa dễ nhiễm bệnh đốm nâu (Helminthosporium oryzae) chết Việc cày vùi rơm rạ mùa trước gieo sạ thường làm vùng lúa vụ đồng sông Cửu Long, làm cho tượng ngộ độc chất hữu nầy trở nên phổ biến vụ lúa Hè Thu Thu Đông, hạn chế suất lúa Cần thay nước 2-3 lần, sục bùn, bón thêm phân lân kali cho lúa mau hồi phục Các triệu chứng dinh dưỡng bất thường khác Các đại dưỡng chất dưỡng chất lúa cần với số lượng lớn, đặc biệt N, P K Magnesium (Mg) Silic (Si) liệt vào nguyên tố đại lượng mà lúa cần Tuy nhiên, đất có nguồn dự trử chất nầy tương đối lớn, nên thấy tượng thiếu xãy Trong canh tác thâm canh lâu dài việc bổ sung loại phân nầy cần quan tâm Ngoài ra, chất vi lượng chất lúa cần với số lượng Nhưng nguồn dự trử đất hạn chế trở thành yếu tố trở ngại quan trọng ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng suất lúa Một số chất vi lượng quan trọng cho lúa mà thiếu hay thừa gây triệu chứng bất thường Bệnh vàng chín sớm Bệnh vàng lúa phát gần đất thâm canh cao (3 vụ/năm) Cây lúa phát triển tốt sau trổ chuyển sang màu vàng với nhiều vết bệnh khác liên kết lại làm bị vàng rụi sớm Bệnh xuất già lan dần sang non Cây lúa bị bệnh thường rụi sớm nên quang hợp ni hạt khơng đầy đủ, lúa chín sớm (nên cịn gọi bệnh vàng chín sớm), có tỷ lệ hạt lép cao, suất giảm đáng kể (Hình 2.20) Bệnh thường xãy trà lúa bón thừa phân đạm, mật độ dầy vào điều kiện thời tiết bất lợi mưa nhiều, nắng, sương mù nhiệt độ 88 khơng khí cao Triệu chứng vàng kết nhiều tác nhân nấm vi khuẩn, không loại trừ yếu tố cân đối dinh dưỡng Phòng trị bệnh vàng chủ yếu biện pháp canh tác sạ thưa, bón phân cân đối, điều chỉnh mực nước ruộng hợp lý, phun thuốc trừ bệnh vào giai đoạn 10-15 ngày sau lúa trổ Hình 2.20: Bệnh vàng chín sớm Bệnh lem lép hạt Cũng tương tự bệnh vàng chín sớm có lẽ hệ bệnh nầy, kết hợp với bội nhiễm nấm bệnh khác (Hình 2.21) Cách phịng ngừa tương tự bệnh vàng chín sớm Hình 2.21: Bệnh lem lép hạt 89 Thực hành 4.1 Báo cáo seminar thảo luận nhóm - Thu thập số liệu từ số huyện, xử lý số liệu viết báo cáo kỹ thuật sản xuất lúa - Thảo luận nhận xét kỹ thuật trồng nông dân 4.2 Phá tính miên trạng kiểm sốt khả nẩy mầm Vật liệu - 1kg hạt lúa - Cóc thuỷ tinh - Acid H2SO4 HNO3 (0,1N – 0,2N) Các bước hướng dẫn thực hành - Ngâm hạt lúa với nước đun sôi để nguội 24 - Ngâm hạt với nước sôi lạnh khoảng 530 C 15-20 phút - Ngâm hạt với nước pha dung dịch acid H2SO4 HNO3 ngâm 24 Theo dõi nẩy mầm Hạt lúa sau phá miên trạng làm tiếp giai đọan ngâm, ủ Mỗi ngày theo dõi lấy tiêu số hạt nẩy mầm 4.3 Tính lượng lúa giống cần gieo đơn vị diện tích Vật liệu Mỗi nhóm sinh viên (4-5 em) cần có: - sơ đựng nước - 10 lít nước - kg hạt giống - 1,65 kg muối ăn - 2,2 kg phân SA - Máy đo tỷ trọng trứng gà tươi Nội dung 90 Bước Điểm ý - Lấy ngẫu nhiên 2-3 mẫu giống lúa, mẫu kg hạt Chuẩn bị mẫu hạt giống - Ghi tên giống lần lặp lại Pha dung dịch nước - Đối với giống lúa mùa nhiệt đới (indica), pha dung dịch có tỷ trọng 1,08 cách pha 1,65 kg muối ăn 2,2 kg phân SA 10 lít nước để sơ - Đối với giống lúa mùa ôn đới (japonica), pha dung dịch có tỷ trọng 1,13 cách pha 2,50 kg muối ăn 3,1 kg phân SA 10 lít nước để sô - Kiểm tra nồng độ dung dịch cách dùng máy đo tỷ trọng hột gà tươi - Tỷ trọng bề mặt vỏ trứng gà ngang với bề mặt dung dịch - Tỷ trọng 1,13 trứng lên mặt dung dịch đường kính trứng khoảng 20 mm (hình 1) Vớt hạt lép - Sau pha dung dịch với tỷ trọng tương ứng, tiến hành bỏ lửng kg hạt giống vào dung dịch - Dùng quậy cho hạt lép lửng lên - Vớt tất hạt lép lửng bỏ riêng - Đem hạt rửa nước phơi khô hạt Tiến hành cân trọng lượng hạt (gr) Tính % trọng lượng hạt - % trọng lượng hạt tính cơng thức: Trọng lượng hạt (gr) % trọng lượng hạt = - x 100 Trọng lượng mẫu (gr) - Lấy trung bình % hạt 2-3 lần lặp lại 91 Tính lượng - Sau biết % hạt nẩy mầm % hạt chắc, tiến hành tính giống thật lượng giống thật cần cần Lượng giống /đơn vị diện tích tính: AxB LGTĐVDT = CxD A: lượng giống cần canh tác (kg/ha) B: diện tích canh tác (m2) C: % nẩy mầm D: % hạt Thí dụ: Giống IR64 với % nẩy mầm 90 , % trọng lượng hạt 98 Hỏi lượng giống thật cần thiết để cấy diện tích đất 600m2, với lượng giống dự định 20 kg/ha 20 x 600 Áp dụng công thức LGTĐVDT là: - = 1,36 kg 90 x 98 Bề mặt dung dịch Bề mặt trứng ngang với bề mặt dung dịch Bề mặt dung dịch Một phần trứng dung dịch Dung dịch muối Hình 2.22: Tỷ trọng Hình 2.23: Tỷ trọng 1,13 CÂU HỎI ÔN TẬP Dựa vào kết cho biết nguyên nhân gây miên trạng hạt? Phương pháp phá miên trạng có hiệu nhất? Tại sao? Mô tả kỹ thuật làm đất trước gieo sạ lúa? Trình bày kỹ thuật bón phân cho lúa? 92 Làm giúp lúa đạt suất tối đa? Mỗi nhóm sinh viên thực tính % hạt giống cách sử dụng: - Dung dịch nước muối - Dung dịch phân SA - Nước So sánh kết phương pháp dùng dung dịch Cho: - Lượng giống canh tác 40 kg/ha - Tỷ lệ nẩy mầm 85 % - Tỷ lệ hạt lép % - Canh tác diện tích 2.500 m2 Hỏi lượng giống thật cần bao nhiêu? 93 ... đòng Thụ phấn Chín 10 12 – 13 16 – 12 – 16 15 15 – 20 22 12 – 18 Tối cao Tối hảo 45 45 35 45 33 20 – 35 25 – 30 25 – 28 31 25 – 31 30 – 33 20 – 25 38 35 30 Yoshida, 19 81 Đối với lúa nước, nhiệt... bông/m2 = - = - = -S (12 x 0,2 x 0 ,15 ) (khoảng cách 15 x20 cm) 40 0,36 Trọng lượng 1. 000 hạt w 14 % 1. 000 x W14% Hạt chắc/bông = -w14% x P 1. 000 - x W 14 % w 14 % % hạt... sáng, lúa cấy 1 5-2 0 ngày, tép lúa ngâm ống nghiệm cho thấy rễ non vừa nhú - buị lúa cấy khoảng 20 ngày: lúa địa phương, lúa cao sản ngắn ngày - bụi lúa trổ: lúa địa phương lúa cao sản ngắn ngày -