Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư (Tập II): Phần 1

496 4 0
Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư (Tập II): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn ebook Học thuyết giá trị thặng dư (Tập II) này được biên soạn từ quyển IV của bộ Tư bản của C. Mác. Tập II của ebook được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có các chương sau: Chương VIII Ông Rốt-Béc-Tút: Học thuyết mới về địa tô (ngoài đề); chương IX nhận xét về lịch sử phát hiện ra cái gọi là Quy luật của Ri-Các-Đô về địa tô - Những nhận xét bổ sung về Rốt-Béc-Tút (ngoài đề); chương X Học thuyết về giá cả chi phí ở Ri-Các-Đô và A-Đam Xmít (bác bỏ); chương XI Học thuyết của Ri-Các-Đô về địa tô; chương XIII Học thuyết của Ri-Các-Đô về địa tô (phần kết thúc).

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ĐINH ÁI MINH TRẦN TRUNG THÀNH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: LÊ THỊ HÀ LAN NGUYỄN THU THẢO PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ÁI MINH VIỆT HÀ [CHƯƠNG VIII] ÔNG RỐT-BÉC-TÚT HỌC THUYẾT MỚI VỀ ĐỊA TƠ (NGỒI ĐỀ)1 [1) SỐ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THỪA RA TRONG NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHẬM HƠN SO VỚI CÔNG NGHIỆP] [X - 445] Herr Rodbertus Dritter Brief an von Kirchmann von Rodbertus: Widerlegung der Ricardoschen Lehre von der Grundrente and Begründung einer neuen Rententheorie Berlin, 1851 Trước hết, cần nêu nhận xét sau Khi nói tiền cơng tất yếu 10 đơn giản hết giải thích điều sau: tính trung bình, lao động thời gian 10 (nghĩa số tiền ngang với 10 giờ) cho phép người công nhân làm cơng nhật nơng nghiệp mua tất tư liệu sinh hoạt cần thiết cho họ - sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, v.v., tiền cơng trung bình lao động khơng có chun mơn Do đó, nói đến giá trị sản phẩm hàng ngày người công nhân mà phải hưởng Thoạt tiên, giá trị tồn hình thức hàng hóa mà sản xuất ra, tức hình thức số lượng định hàng hóa - số lượng này, sau trừ phận thân tiêu dùng số hàng hóa (nếu tiêu dùng thứ hàng hóa đó), dùng để đổi lấy tư liệu sinh hoạt cần thiết cho Như khơng phải có giá trị sử dụng sản xuất có ý nghĩa số “thu nhập” [CHƯƠNG VIII] cần thiết anh ta, mà cơng nghiệp, nơng nghiệp, v.v., có ý nghĩa thu nhập Nhưng điều chứa đựng thân khái niệm hàng hóa Người cơng nhân sản xuất hàng hóa, khơng phải sản xuất sản phẩm Vì điều không cần phải bàn nhiều Trước hết, ông Rốt-béc-tút nghiên cứu xem nước mà việc chiếm hữu ruộng đất chiếm hữu tư khơng tách rời việc diễn nào, ông ta tới kết luận quan trọng địa tô (ông ta hiểu địa tơ tồn giá trị thặng dư) ngang với số lao động không trả công, ngang với khối lượng sản phẩm thể lao động khơng trả cơng Trước hết cần phải nhận xét rằng, Rốt-béc-tút muốn nói đến việc tăng giá trị thặng dư tương đối, tức nói đến việc tăng giá trị thặng dư suất lao động tăng lên định, khơng phải nói đến việc tăng giá trị thặng dư kéo dài thân ngày lao động Dĩ nhiên, theo ý nghĩa định giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối Lao động phải có suất đủ người cơng nhân khơng phải bỏ tồn vào việc trì sinh sống thân Nhưng khác Vả lại, lúc đầu lao động có suất thấp, nhu cầu đơn giản đến cực độ (như người nơ lệ), cịn thân người chủ sống chẳng người đầy tớ Năng suất lao động tương đối cần thiết kẻ ăn bám vơ vét lợi nhuận xuất được, cịn thấp Và thấy có mức lợi nhuận cao nơi mà suất lao động cịn thấp, nơi khơng áp dụng máy móc, phân cơng lao động, v.v., điều giải thích tình sau: - điều diễn Ấn Độ - nhu cầu người công nhân thấp cách tuyệt đối thân bị đàn áp đến mức tụt xuống mức nhu cầu tồi tệ ấy, mặt khác, suất lao động 478 [CHƯƠNG XIII] Tiếp nữa: giá lại phải đứng mức làm cho ngang với giá chi phí, nghĩa ngang với số tư ứng trước cộng thêm với lợi nhuận trung bình? Điều có kết cạnh tranh tư ngành sản xuất khác nhau, kết việc chuyển tư từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác, đó, - kết tác động tư tư Nhưng thông qua tác động mà tư lại cưỡng bách quyền sở hữu ruộng đất đến mức sản phẩm bán không theo giá trị mà lại thấp giá trị – tức theo giá chi phí? Việc rút bớt tư khỏi nông nghiệp đưa lại hiệu việc không kèm theo hạ thấp lượng cầu sản phẩm nông nghiệp Khi ấy, việc rút bớt tư dẫn tới kết ngược lại, làm tăng vọt giá thị trường sản phẩm nông nghiệp cao giá trị chúng Việc chuyển tư vào nông nghiệp làm mặt Bởi cạnh tranh lẫn tư cho phép kẻ sở hữu ruộng đất đòi hỏi nhà tư phải tự thỏa mãn với “lợi nhuận trung bình”, trả cho ta số thặng giá trị so với giá cung cấp lợi nhuận Nhưng người ta hỏi: quyền sở hữu ruộng đất cho ta quyền lực bán sản phẩm theo giá trị nó, cao giá chi phí nó, quyền sở hữu ruộng đất lại khơng cho ta quyền lực bán sản phẩm cao giá trị nó, nghĩa theo giá độc quyền nào? Trên hịn đảo khơng lớn lắm, nơi khơng có ngoại thương lúa mì, lúa mì, thực phẩm, sản phẩm khác, định bán theo giá độc quyền, nghĩa bán theo giá bị giới hạn trạng thái lượng cầu, nghĩa lượng cầu có khả tốn, lượng cầu có khả tốn lại có đại lượng âm giai khác tùy theo mức giá sản phẩm đem bán HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ ĐỊA TÔ [PHẦN KẾT THÚC] 479 Chúng ta gạt sang bên trường hợp đặc biệt, - nước châu Âu khơng thể nói tới điều tương tự được; nước Anh, phần lớn ruộng đất màu mỡ bị rút khỏi nơng nghiệp, nói chung rút khỏi thị trường, cách giả tạo, để nâng cao giá trị phần ruộng đất cịn lại, - quyền sở hữu ruộng đất đụng chạm đến làm tê liệt tác động tư bản, cạnh tranh chúng, chừng mực mà cạnh tranh tư làm thay đổi việc quy định giá trị hàng hóa Việc giá trị chuyển hóa thành giá chi phí hậu kết phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Lúc ban đầu, hàng hóa bán (trung bình) theo giá trị chúng Trong nông nghiệp, tồn quyền sở hữu ruộng đất ngăn cản việc chệch khỏi điều Ri-các-đơ nói: người phéc-mi-ê th ruộng đất hay 14 năm, tính rằng, đầu tư tư 10.000 p.xt chẳng hạn, giá trị lúa mì (giá trị thị trường trung bình) cho phép hồn lại chi phí cộng với lợi nhuận trung bình, cộng với số địa tô quy định hợp đồng thuê ruộng Như vậy, chừng mực “thuê” ruộng đất, điểm xuất phát [Prius] giá trị thị trường trung bình, tức giá trị sản phẩm, cịn lợi nhuận địa tơ phận mà giá trị phân giải thành, chúng không cấu thành giá trị Giá thị trường nhà tư giống giá trị sản phẩm – lấy làm tiền đề – lý luận mối liên hệ bên sản xuất Nhưng từ Ri-các-đơ lại rút kết luận Nếu người phéc-mi-ê bỏ thêm 1.000 p.xt., lo có điều với giá thị trường ấy, số tiền có đem lại cho lợi nhuận bình thường hay khơng Do – q trình tư Ri-các-đơ – vai trị định giá chi phí, cịn gia nhập vào giá chi phí làm nhân tố điều tiết lại lợi nhuận, địa tô 480 [CHƯƠNG XIII] Thứ nhất, lợi nhuận không gia nhập với tư cách nhân tố cấu thành vào giá chi phí Bởi theo giả thiết người phéc-mi-ê coi giá thị trường điểm xuất phát [Prius] tính xem, theo giá thị trường đó, ngàn pao xtéc-linh phụ thêm có đem lại cho lợi nhuận thơng thường hay khơng Do đó, lợi nhuận khơng phải nguyên nhân mà kết giá Nhưng, Ri-các-đơ suy luận tiếp, thật việc tính tốn xem giá có đem lại lợi nhuận thơng thường hay khơng, việc định thân việc đầu tư 1.000 p.xt Do đó, lợi nhuận nhân tố định việc đầu tư 1.000 p.xt., giá sản xuất [Produktionspreis] Tiếp đó: nhà tư thấy 1.000 p.xt khơng đem lại lợi nhuận thơng thường ta - Ri-các-đơ nói – khơng đầu tư số tiền Việc sản xuất số lượng lương thực phụ thêm không diễn Nếu việc sản xuất cần thiết để thỏa mãn lượng cung phụ thêm, lượng cầu phải làm tăng thêm giá cả, tức giá thị trường, lên tới mức mà đem lại lợi nhuận Do đó, khác với địa tô, lợi nhuận gia nhập vào yếu tố cấu thành giá trị, khơng phải đường tạo giá trị sản phẩm, mà cách thân sản phẩm [615] không tạo giá khơng lên cao đến mức mà, ngồi chi phí ra, cịn trả tỷ suất lợi nhuận thông thường Ngược lại, trường hợp đó, khơng cần thiết giá phải nâng cao đến mức trả địa tơ Như vậy, có khác địa tô lợi nhuận, ý nghĩa định đó, nói lợi nhuận yếu tố cấu thành giá địa tô (Hình ý nghĩ thầm kín A.Xmít nữa.) Điều trường hợp Nhưng sao? Bởi trường hợp này, quyền sở hữu ruộng đất đối lập với tư với tư cách quyền sở hữu ruộng đất, HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ ĐỊA TƠ [PHẦN KẾT THÚC] 481 đó, theo giả thiết, khơng có tình hình kết hợp hình thành nên địa tơ, địa tơ tuyệt đối Số lúa mì phụ, liều tư thứ hai 1.000 p.xt sản xuất ra, sản xuất giá thị trường không thay đổi, đó, có lượng cầu phụ với giả thiết giá giữ ngun khơng thay đổi, - số lúa mì phụ phải bán thấp giá trị nó, bán theo giá chi phí Như vậy, sản phẩm phụ nghìn pao xtéc-linh điều kiện tựa có ruộng đất mới, màu mỡ hơn, đưa vào canh tác, ruộng đất không định giá trị thị trường cung cấp lượng cung phụ với điều kiện cung cấp lượng cung theo giá trị thị trường có trước kia, nghĩa theo giá quy định cách độc lập với việc sản xuất Trong điều kiện ấy, ruộng đất phụ thêm có đem lại địa tơ hay khơng, điều hoàn toàn phụ thuộc vào độ màu mỡ tương đối đất đai ấy, điều xảy ruộng đất khơng định giá trị thị trường Đối với 1.000 p.xt phụ thêm ruộng đất cũ việc hồn tồn Và từ mà Ri-các-đô rút kết luận ngược lại, kết luận nói ruộng đất phụ thêm, hay liều tư phụ thêm, định giá trị thị trường, với giá trị thị trường định, xác định cách độc lập chúng, giá sản phẩm chúng khơng đem lại địa tơ, mà đem lại có lợi nhuận, không bù đắp lại giá trị mà bù đắp có giá chi phí sản phẩm đó! Phải khơng phải contradictio in adjecto1 hay sao! Tuy nhiên, sản phẩm sản xuất khơng đem lại địa tô! Dĩ nhiên! Trên khoảnh ruộng mà người phéc-mi-ê thuê, anh ta, nhà tư bản, quyền _ 1 Nguyên văn là: “mâu thuẫn tính từ” hay “mâu thuẫn định ngữ”, tức mâu thuẫn phi lý kiểu “hình vng trịn”, “sắt gỗ”, “máy điều chỉnh không điều chỉnh” 482 [CHƯƠNG XIII] sở hữu ruộng đất – với tư cách yếu tố độc lập, gây phản kháng – không tồn suốt thời kỳ mà hiệu lực hợp đồng thuê ruộng, người phéc-mi-ê thực tế người sở hữu ruộng đất Do đó, tư vận động yếu tố mà khơng vấp phải phản kháng, tư cần có giá chi phí sản phẩm đủ Khi hết thời hạn thuê ruộng vậy, người phéc-mi-ê dĩ nhiên điều tiết địa tô tùy theo giới hạn tư đầu tư vào ruộng đất đem lại sản phẩm bán theo giá trị nó, đó, đem lại địa tơ Với giá trị thị trường định, khoản đầu tư tư khơng đem lại số thặng ngồi giá chi phí xác định quy mơ địa tơ, người ta khơng tính đến, giống tư không trả, hay hợp đồng không quy định phải trả số địa tô khoảnh ruộng mà tương đối màu mỡ dẫn tới chỗ giá thị trường toán có giá chi phí sản phẩm khoảnh ruộng mà thơi Trên thực tiễn, việc diễn khơng hồn tồn theo ý kiến Ri-các-đơ Nếu người th ruộng có tư cịn rỗi, hay kiếm tư năm giao kèo thuê ruộng ký kết thời hạn 14 năm, khơng địi hỏi lợi nhuận thơng thường Điều xảy trường hợp có số tư phụ thêm vay mượn Thật vậy, làm với số tư cịn rỗi? Thuê ruộng đất ư? Sản xuất nông nghiệp cho phép đầu tư tư để thâm canh nhiều quảng canh ruộng đất với số tư lớn Hoặc giả, khơng có ruộng đất cho thuê sát cạnh ruộng đất cũ, - người phéc-mi-ê có hai trại riêng biệt, - hoạt động mặt quản lý giám sát bị phân tán với mức độ cao nhiều, so với người chủ xưởng có sáu công xưởng công nghiệp chế biến Hay người lính canh cịn có việc đem tiền giao cho người chủ ngân hàng để lĩnh lợi tức, đem đầu tư chúng vào quốc trái, vào cổ phiếu đường xe lửa, v.v.? Khi ấy, từ đầu, nửa hay phần ba lợi nhuận thông thường Do HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐƠ VỀ ĐỊA TƠ [PHẦN KẾT THÚC] 483 đó, đầu tư số tiền hình thức tư phụ thêm vào trại cũ, nhờ chúng mà thu lợi nhuận dầu lợi nhuận trung bình, ví dụ 10% lợi nhuận trung bình 12% chẳng hạn, dù lợi 100% mức lợi tức 5% Vì vậy, anh ta, đầu tư 1.000 p.xt phụ thêm vào trang trại cũ [616] dù cơng việc có lợi Vì vậy, Ri-các-đơ hoàn toàn sai lầm đồng việc đầu tư tư phụ thêm [cũng vào khoảnh đất ấy] với việc dùng tư phụ thêm vào khoảnh đất Trong trường hợp thứ nhất, sản xuất tư chủ nghĩa, không thiết sản phẩm phải đem lại dù lợi nhuận thơng thường Sản phẩm cần đem lại nhiều tỷ suất lợi tức thông thường thôi, việc chọn điều lo lắng mạo hiểm có ý nghĩa người phéc-mi-ê, điều lo lắng mạo hiểm gắn liền với việc sử dụng tư rỗi vào sản xuất, với việc sử dụng tư với tư cách tư tiền tệ Nhưng, rõ, kết luận mà Ri-các-đô rút từ suy luận thật hồn tồn phi lý: “Nếu A-đam Xmít với đầu óc sáng suốt ơng ta, ý đến việc đó, ơng ta không khẳng định địa tô cấu thành phận cấu thành giá sản phẩm nơng nghiệp, đâu vậy, giá điều tiết số lãi phần tư cuối cùng, mà phần người ta trả chút địa tô cả” (tr.391) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.270] Ví dụ Ri-các-đơ đưa để minh họa lại chứng minh điều ngược lại là: việc đầu tư phần tư cuối vào ruộng đất điều tiết giá thị trường, giá không phụ thuộc vào việc đầu tư đó, tồn trước việc đầu tư tiến hành, mà đem lại có lợi nhuận, không đem lại địa tô Lợi nhuận máy điều tiết sản xuất tư chủ nghĩa, điều hồn tồn Và rằng, địa tơ tuyệt đối không tồn sản xuất tư điều tiết mà thơi Địa tơ 484 [CHƯƠNG XIII] tuyệt đối xuất nơi mà điều kiện sản xuất đem lại cho kẻ sở hữu ruộng đất quyền lực giới hạn khơng cho tư điều tiết sản xuất Thứ hai, Ri-các-đô (tr.391 trang sau) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.270-272] trách A.Xmít chỗ ông [chỉ] phát triển nguyên tắc đắn địa tô mỏ than đá Thậm chí, Ri-các-đơ cịn nói này: “Tồn ngun tắc địa tơ giải thích cách tuyệt diệu rõ ràng, chữ dùng cho ruộng đất cho mỏ than đá cách có sở vậy, Xmít lại khẳng định rằng, “đối với tài sản đất đai mặt đất việc lại khác hẳn” (tr.392) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.271] A.Xmít cảm thấy rằng, tình hình định, kẻ sở hữu ruộng đất có quyền lực chống lại tư cách có hiệu quả, làm cho tư thấy sức mạnh quyền sở hữu ruộng đất, có quyền địi hỏi địa tơ tuyệt đối, tình hình khác ta lại khơng có quyền lực đó; ngành sản xuất lương thực xác lập nên quy luật địa tô, địa tơ khoản đầu tư khác tư vào ruộng đất lại địa tô nông nghiệp định “Ở tài sản đất đai mặt đất” (A.Xmít nói) “giá trị sản phẩm chúng quy mô địa tô chúng đem lại tỷ lệ với độ màu mỡ tương đối chúng mà tỷ lệ với độ màu mỡ tuyệt đối chúng” (tr.392) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.271] Trong lời phản đối lại Xmít, Ri-các-đơ nhích gần tới nguyên tắc thực địa tơ, chừng mực mà nói chung, điều thực ơng ta Ơng ta nói: “Nhưng ta giả định rằng, khơng có mảnh đất không đem lại địa tô Trong trường hợp đó, đại lượng địa tơ mảnh ruộng đất xấu tỷ lệ với số thặng t r o n g g i t r ị c ủ a s ả n p h ẩ m so với chi phí tư lợi nhuận bình thường tư Cũng nguyên tắc định địa tô ruộng đất loại tốt chút hay ruộng đất có vị trí tốt hơn, HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐƠ VỀ ĐỊA TƠ [PHẦN KẾT THÚC] 485 vậy, địa tơ ruộng đất đó, ưu nó, cao địa tơ ruộng đất loại xấu Cũng nói ruộng đất loại thứ ba, có chất lượng cao nữa, v.v loại ruộng đất tốt Sau điều đó, há lại khơng rõ ràng độ màu mỡ tương đối ruộng đất định phần sản phẩm trả hình thức địa tơ, hiệu suất tương đối hầm mỏ định phần sản phẩm chúng trả hình thức địa tơ hầm mỏ, hay sao?” (tr.392-393) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.271] Ở Ri-các-đơ nói lên nguyên tắc đắn địa tô Nếu ruộng đất xấu phải trả địa tô, đó, địa tơ trả cách độc lập với chênh lệch mức độ màu mỡ tự nhiên ruộng đất, địa tơ tuyệt đối, địa tơ phải ngang với “số thặng giá trị sản phẩm so với chi phí tư lợi nhuận bình thường tư bản”, nghĩa ngang với số thặng giá trị sản phẩm so với giá chi phí Ri-các-đơ giả định khơng thể có số thặng đó, ngược với nguyên lý thân ông ta, ông ta thừa nhận cách sai lầm giáo điều Xmít [617] cho giá trị ngang với giá chi phí sản phẩm Ngồi Ri-các-đơ lại rơi vào chỗ nhầm lẫn Dĩ nhiên địa tô chênh lệch “độ màu mỡ tương đối” định Nhưng địa tơ tuyệt đối khơng có giống với “độ màu mỡ tự nhiên” Còn mặt khác, Xmít lại chỗ địa tơ thực tế, ruộng đất xấu trả, phụ thuộc vào độ màu mỡ tuyệt đối ruộng đất khác vào độ màu mỡ tương đối ruộng đất xấu nhất, giả phụ thuộc vào độ màu mỡ tuyệt đối ruộng đất xấu vào độ màu mỡ tương đối loại ruộng đất khác Vấn đề chỗ đại lượng thực tế số địa tô ruộng đất xấu trả, phụ thuộc vào số thặng giá trị thân sản phẩm so với giá chi phí sản phẩm ấy, Ri-các-đô quan niệm, mà phụ thuộc vào số thặng giá trị thị trường so với giá chi phí 486 [CHƯƠNG XIII] sản phẩm Nhưng việc khác Nếu thân sản phẩm ruộng đất xấu định giá thị trường, giá trị thị trường ngang với giá trị thực tế nó, vậy, số thặng giá trị thị trường so với giá chi phí ngang với số thặng giá trị cá biệt (giá trị thực tế) thân so với giá chi phí Cịn giá thị trường định loại ruộng đất khác, cách độc lập với sản phẩm ruộng đất xấu nhất, tình hình lại khác Ri-các-đơ xuất phát từ giả định việc diễn theo đường xuống Ông ta giả định rằng, ruộng đất xấu đưa vào canh tác sau hết, canh tác (trong trường hợp giả định) lượng cầu phụ làm cho lượng cung phụ trở nên cần thiết, lượng cung phụ theo giá trị sản phẩm thu hoạch ruộng đất xấu đưa vào canh tác sau Trong trường hợp đó, giá trị sản phẩm thu hoạch ruộng đất xấu điều tiết giá trị thị trường Khi theo đường lên, điều (dù theo quan điểm Ri-các-đô) xảy trường hợp mà lượng cung phụ loại ruộng đất tốt ngang với lượng cầu phụ theo giá trị thị trường cũ Nếu lượng cung phụ lớn số Ri-các-đơ giả thiết rằng, ruộng đất cũ phải rút khỏi canh tác lúc từ nên rút kết luận nói ruộng đất cũ đem lại địa tô thấp trước kia, giả hồn tồn khơng đem lại địa tơ Khi theo đường xuống tình hình diễn Nếu lượng cung phụ cung cấp theo giá trị thị trường trước đấy, ruộng đất xấu có đem lại địa tơ hay khơng, đem lại tới mức nào, giả hoàn toàn khơng đem lại địa tơ, - điều phụ thuộc vào việc giá trị thị trường vượt giá chi phí sản phẩm ruộng đất mới, xấu hơn, đến mức Trong hai trường hợp [nghĩa theo đường lên theo đường xuống] địa tô ruộng đất định độ màu mỡ tuyệt đối, độ màu mỡ tương đối Giá trị thị trường, định sức ép sản phẩm loại ruộng đất tốt nhất, vượt giá trị cá biệt, HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ ĐỊA TÔ [PHẦN KẾT THÚC] 487 thực tế, thân sản phẩm ruộng đất bao nhiêu, - điều phụ thuộc vào màu mỡ tuyệt đối ruộng đất Ở A.Xmít nêu cách đắn khác ruộng đất hầm mỏ, hầm mỏ, ơng ta giả thiết khơng có việc chuyển sang loại hầm mỏ xấu mà chuyển sang loại hầm mỏ tốt hơn, chúng cung cấp nhiều lượng cầu phụ cần thiết Lúc đó, địa tơ loại đất đai xấu phụ thuộc vào độ màu mỡ tuyệt đối “Sau A.Xmít tun bố có hầm mỏ mà kẻ sở hữu chúng khai thác được, hầm mỏ bù lại chi phí khai thác cộng thêm với lợi nhuận thơng thường số tư đầu tư thơi, chúng tơi có quyền chờ đợi theo ý kiến ơng ta, hầm mỏ điều tiết giá sản phẩm tất hầm mỏ Nếu hầm mỏ cũ khơng thể cung cấp tồn số lượng than mà người ta địi hỏi, giá than bắt đầu tăng lên, tăng lên mà kẻ sở hữu hầm mỏ mới, nghèo hơn, thấy khai thác hầm mỏ đó, thu lợi nhuận thơng thường tư bản… Như hóa giá than hầm mỏ hiệu suất điều tiết Nhưng ý kiến Xmít lại khác Ơng ta cho “những mỏ than có hiệu suất điều tiết giá than tất hầm mỏ lân cận Cả hai người, kẻ sở hữu hầm mỏ lẫn người kinh doanh đứng khai thác hầm mỏ đó, thấy rằng, kẻ thứ thu nhiều địa tơ hơn, cịn người thứ hai nhiều lợi nhuận hơn, họ đem bán than theo giá rẻ so với tất người láng giềng họ Những người chẳng phải bán than theo giá đó; làm họ chẳng dễ dàng gì, điều làm giảm địa tô lợi nhuận họ xuống đơi làm cho họ hồn tồn địa tơ lẫn lợi nhuận Do kết việc đó, số hầm mỏ hồn tồn bị vứt bỏ, cịn số khác không đem lại địa tô kẻ sở hữu chúng khai thác mà thôi” Nếu lượng cầu than [617a] giảm xuống, giả nhờ việc áp dụng phương pháp mà số lượng than tăng lên, giá than phải hạ xuống, công việc khai thác số mỏ than phải ngừng lại Nhưng trường hợp giá than phải đủ để trả chi phí lợi nhuận cho mỏ than khai thác mà không bị gánh nặng địa tơ Do đó, hầm mỏ hiệu suất điều tiết giá Và thân A-đam Xmít nhận thấy điều đoạn khác, ơng ta nói: “Giá thấp 488 [CHƯƠNG XIII] theo than đem bán thời gian nhiều lâu dài đấy, tất hàng hóa khác, giá đủ để hồn lại số tư chi phí để sản xuất hàng hóa đưa thị trường, cộng thêm với lợi nhuận bình thường Ở mỏ than đá mà kẻ sở hữu ruộng đất thu tô thân phải tự khai thác lấy, giả phải bỏ hẳn đi, thơng thường giá than phải xấp xỉ ngang với mức giá đó” (tr 393-395) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.271-272] A.Xmít sai lầm mặt ông ta lấy tình hình đặc biệt thị trường, số hầm mỏ (hay ruộng đất) có hiệu suất cao thống trị, để tuyên bố trường hợp phổ biến Nhưng giả thiết có trường hợp (nói chung) ơng ta suy luận đúng, cịn Ri-các-đơ lại sai Xmít giả thiết với trạng thái định lượng cầu hầm mỏ tốt có hiệu suất tương đối lớn, hầm mỏ đẩy thị trường toàn sản phẩm nó bán than rẻ đối thủ cạnh tranh, giá sản phẩm thấp giá trị thị trường trước Do kết đó, giá sản phẩm hầm mỏ xấu tụt xuống Giá thị trường tụt xuống Việc tụt giá tất trường hợp hạ thấp địa tô hầm mỏ xấu chí đưa đến chỗ làm cho địa tơ hồn tồn biến hẳn Bởi địa tơ ngang với số thặng giá trị thị trường so với giá chi phí sản phẩm, giá trị thị trường có giá trị cá biệt sản phẩm loại ruộng đất (hay hầm mỏ) định hay khơng Điều mà Xmít khơng để ý tới là, kết đó, lợi nhuận giảm bớt trường hợp cần thiết phải rút bớt phần tư thu hẹp quy mô sản xuất Nếu giá thị trường – điều kiện điều tiết sản phẩm hầm mỏ tốt – hạ thấp hồn tồn khơng sản phẩm hầm mỏ xấu số thặng ngồi giá chi phí, có thân kẻ sở hữu hầm mỏ xấu khai thác mỏ thơi Với giá thị trường đó, khơng có nhà tư trả tô cho ta Quyền sở hữu ruộng đất trường hợp không cho ta quyền lực tư bản, quyền sở hữu làm cho khơng gặp phải chống đối mà HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ ĐỊA TÔ [PHẦN KẾT THÚC] 489 nhà tư khác bị vấp phải đầu tư tư vào ruộng đất Đối với ta quyền sở hữu ruộng đất khơng tồn tại, thân ta kẻ sở hữu ruộng đất Do đó, ta sử dụng đất đai vào việc khai thác than vào ngành sản xuất khác, nghĩa sử dụng ruộng đất trường hợp giá thị trường sản phẩm – thân ta định, mà ta thấy xác định sẵn - đem lại cho ta lợi nhuận trung bình, bù đắp giá chi phí ta Và từ chỗ đó, Ri-các-đơ kết luận Xmít tự mâu thuẫn với thân ông ta! Từ chỗ giá thị trường trước định mức độ hầm mỏ thân kẻ sở hữu chúng khai thác được, nghĩa khai thác quyền sở hữu ruộng đất thực tế biến đi, theo giá thị trường trước hầm mỏ đảm bảo giá chi phí cho người kinh doanh chúng, - từ chỗ đó, Ri-các-đơ kết luận giá chi phí định giá thị trường! Nhưng đây, ông ta lại viện đến trường hợp theo đường xuống tuyên bố rằng, hầm mỏ hiệu suất khai thác giá thị trường sản phẩm nâng lên cao giá trị sản phẩm hầm mỏ tốt nhất; cần giá thị trường vượt giá chi phí, hay chí trả giá chi phí thơi cho hầm mỏ xấu nhất, thân kẻ sở hữu chúng khai thác Thêm vào đó, Ri-các-đô cho rằng, “khi số lượng” (than khai thác) “tăng lên nhờ áp dụng phương pháp mới, giá phải tụt xuống, việc khai thác số hầm mỏ phải đình lại”, điều phụ thuộc vào mức độ sụt giá trạng thái lượng cầu mà Trong trường hợp giá tụt xuống mà thị trường nuốt hết tồn sản phẩm, hầm mỏ xấu đem lại địa tô, giá trị thị trường tụt xuống số thặng giá trị thị trường so với giá chi phí hầm mỏ nghèo hơn; cịn giá thị trường 490 [CHƯƠNG XIII] đủ để bù đắp lại giá chi phí đó, nghĩa trí với giá chi phí đó, hầm mỏ nghèo kẻ sở hữu chúng khai thác Nhưng hai trường hợp, thật vơ lý nói giá chi phí hầm mỏ xấu điều tiết giá thị trường Dĩ nhiên, giá chi phí hầm mỏ xấu định tỷ số giá sản phẩm giá thị trường có tính chất điều tiết, định vấn đề xem hầm mỏ khai thác hay khơng Nhưng vấn đề: với giá thị trường định, ruộng đất (hay hầm mỏ) có mức hiệu suất định, khai thác hay khơng, - vấn đề rõ ràng khơng liên quan khơng trí với việc giá chi phí sản phẩm ruộng đất đó, hay hầm mỏ đó, có điều tiết giá thị trường hay không Nếu giá trị thị trường tăng lên mà cần thiết phải có, hay có lượng cung phụ thêm, ruộng đất xấu điều tiết giá trị thị trường, đem lại địa tơ tuyệt đối Đó trường hợp trái ngược với trường hợp Xmít giả định Thứ ba, Ri-các-đô (tr.395-396) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.272-273] chê trách Xmít chỗ theo ý kiến Xmít tình hình giá rẻ sản phẩm nguyên liệu, ví dụ việc đem thay lúa mì khoai tây, làm cho tiền cơng hạ xuống chi phí sản xuất giảm đi, dẫn đến chỗ kẻ sở hữu ruộng đất chiếm tỷ trọng lớn – số lượng lớn – sản phẩm Ri-các-đơ phản đối điều đó: “Khơng có phận sản phẩm ròng phụ thêm dùng để tăng thêm địa tô cả, tất phần thêm vào định dùng toàn vào việc tăng thêm lợi nhuận… Trong người ta canh tác loại ruộng đất thôi, chưa có thay đổi độ mầu mỡ tương đối hay tính ưu việt khác ruộng đất đó, địa tơ giữ tỷ lệ cũ so với tổng sản phẩm” (tr.396) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.273] Điều định khơng Phần địa tơ, thế, đại lượng tương đối tụt xuống Khoai tây, đưa vào làm thức ăn chủ yếu, hạ thấp giá trị sức lao động, HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ ĐỊA TÔ [PHẦN KẾT THÚC] 491 thời gian lao động tất yếu thu hẹp lại, thời gian lao động thặng dư, vậy, tỷ suất giá trị thặng dư, tăng thêm; đó, điều kiện khác khơng thay đổi cấu thành tư thay đổi, giá trị phận khả biến giảm xuống so với giá trị phận bất biến, khối lượng lao động sống sử dụng y nguyên cũ Vì tỷ suất lợi nhuận cao lên Trong trường hợp đó, thấy địa tơ tuyệt đối giảm xuống địa tô chênh lệch giảm xuống cách tương đối (xem tr.610, biểu C1 ) Nguyên nhân tác động cách tư nông nghiệp tư phi nông nghiệp Tỷ suất lợi nhuận chung nâng cao lên vậy, địa tơ giảm xuống Trong chương thứ 28 (“Về giá trị so sánh vàng, lúa mì lao động nước giàu nước nghèo”), Ri-các-đô viết: “Sai lầm bác sĩ Xmít, sợi đỏ xun qua tồn tác phẩm ông ta, chỗ giả định giá trị lúa mì khơng thay đổi, giá trị tất vật khác tăng lên, điều khơng xảy giá trị lúa mì Theo ý kiến ơng ta, lúa mì có giá trị giống nhau, ni sống số lượng người Cũng nói rằng, có giá trị thế, với làm số lượng áo Vậy giá trị khả vật dùng làm thức ăn quần áo có giống nhau?” (tr.449-450) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.307] “ Bác sĩ Xmít… bảo vệ khéo léo lý luận cho rằng, xét giá thị trường hàng hóa giá tự nhiên chúng điều tiết” (tr.451) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.308] “… Nếu biểu giá trị vàng lúa mì, vàng có giá trị khác hai nước khác Tôi cố gắng chứng minh giá trị thấp nước giàu cao nước nghèo A-đam Xmít giữ ý kiến khác: ông ta nghĩ giá trị vàng, biểu lúa mì, cao hết nước giàu” (tr.454) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.310] _ 1 Xem tập này, phần II, biểu đồ tr.466-467 492 [CHƯƠNG XIII] * * * Trong chương thứ 32 (“Các quan điểm ông Man-tút vấn đề địa tô”), Ri-các-đô viết: “Địa tô sản vật giá trị sản vật của cải”95 (tr.485-486) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.330] “Khi nói đến giá cao lúa mì, rõ ràng ơng Man-tút khơng phải muốn nói đến giá quác-tơ hay bu-sen, mà muốn nói đến số thặng giá theo tồn sản phẩm bán ra, so với chi phí để sản xuất sản phẩm đó, thuật ngữ “chi phí sản xuất” ơng ta bao gồm tiền cơng lẫn lợi nhuận, 150 qc-tơ lúa mì theo giá p.xt 10 si-linh quác-tơ đem lại cho kẻ sở hữu ruộng đất địa tô lớn 100 quác-tơ theo giá p.xt quác-tơ, hai trường hợp chi phí sản xuất nhau” (tr.487) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.330] “Dù cho thuộc tính ruộng đất nữa, địa tô cao phụ thuộc vào giá cao sản phẩm; giá cao xác định rồi, mức địa tơ tỷ lệ khơng phải với tính chất nghèo nàn sản phẩm, mà tỷ lệ với dồi sản phẩm” (tr.492) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.334] “Vì địa tô hậu giá cao lúa mì, nên việc địa tơ biến hậu giá thấp Lúa mì nước ngồi khơng cạnh tranh với lúa mì sản xuất nước có đem lại địa tơ Giá hạ xuống đánh vào người sở hữu ruộng đất, mà tồn địa tơ cịn chưa bị nuốt hết; giá tiếp tục hạ xuống đến lợi nhuận thơng thường cho tư khơng cung cấp nữa; trường hợp đó, tư bỏ ruộng đất để tìm cách sử dụng khác lúc đó, khơng phải sớm hơn, lúa mì sản xuất trước ruộng đất bị thay lúa mì nhập Việc địa tơ biến kéo theo tổn thất mặt giá trị, cụ thể giá trị biểu tiền, điều điều lợi mặt cải Số lượng nguyên vật liệu sản phẩm khác, tích gộp lại, tăng lên; chỗ chúng sản xuất cách dễ dàng, nên việc tăng thêm số lượng sản phẩm kèm theo giảm sút giá trị chúng” (tr.519) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.351] ... tỷ suất giá trị thặng dư Trong trường hợp thứ ba, toàn tư = 1/ 2 x 10 0 = 1/ x ν = 5/2 x ν Trong trường hợp này, v / tổng số tư Giá trị thặng dư 1/ v, 1/ 2 10 0, 1/ 2/ tổng số tư bản, tức 2/ 10 tổng... đến học thuyết Ri -các- đơ, thân học thuyết này, vốn gắn liền cách khó chịu với thuyết vơ giá trị Man-tút, dẫn đến kết luận xấu xa, khơng mâu thuẫn mặt lý luận với học thuyết giá trị thặng dư tương... nghiệp, việc tăng giá hàng hóa đụng chạm đến tổng số giá trị thặng dư hay tỷ suất giá trị thặng dư Nhưng, nhà tư muốn giữ mức tiêu dùng trước mình, phần lợi nhuận (giá trị thặng dư) mà ta chi phí

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:33