THIẾT kế nội THẤT KHÁCH sạn

20 3 0
THIẾT kế nội THẤT KHÁCH sạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ NỘI THẤT KHÁCH SẠN Chương 1 Tổng quan về nội thất và thiết kế nội thất 1, Nội thất +Là không gian phía trong của ngôi nhà +Có thể lớn hoặc nhỏ, hình dáng khác nhau +Được xác định bằng các mặt bằng tường, trần, sàn +Và yếu tố con người => Không gian =>Thiết bị =>Trang trí Nội thất của công trình biểu hiện ở 3 dạng Không gian, kết cấu, chi tiết cấu tạo =>Là vai trò chủ đạo trong trang trí nội thất của công trình Trang trí +Chỉ khi những trang trí được hoàn thiện và các trang trí là nhân t.

THIẾT KẾ NỘI THẤT KHÁCH SẠN Chương 1: Tổng quan nội thất thiết kế nội thất 1, Nội thất +Là khơng gian phía ngơi nhà +Có thể lớn nhỏ, hình dáng khác +Được xác định mặt bằng: tường, trần, sàn +Và yếu tố người => Khơng gian =>Thiết bị =>Trang trí -Nội thất cơng trình biểu dạng: Không gian, kết cấu, chi tiết cấu tạo =>Là vai trị chủ đạo trang trí nội thất cơng trình -Trang trí: +Chỉ trang trí hồn thiện trang trí nhân tố nội thất cơng trình -Sự kết hợp dạng 2, Thiết kế nội thất +Là cơng việc mang tính chất tổng hợp: =>Khoa học =>Nghệ thuật =>Thực tiễn *Tính khoa học: -Tạo dựng khơng gian -Bố trí trang thiết bị, đảm bảo dây chuyền cơng *Tính nghệ thuật: -Bài trí, trang trí, lựa chọn mẫu mã, sử dụng ánh sáng màu sắc phù hợp với đặc điểm không gian -Gây ấn tượng thẩm mĩ tốt phù hợp với tâm sinh lí người sử dụng *Tính thực tiễn: Đáp ứng nhu cầu người -Sử dụng vật liệu, thiết bị phù hợp giá phải -Việc thi công thuận lợi tạo quan hệ với khách hàng cách tích cực *Đặc điểm thực tế thiết kế nội thất: -Thực tính đồng thiết kế kiến trúc; -Thiết kế nội thất cơng trình xây dựng xong phần thô - Thiết kế nội thất cảu tạo cơng trình có - Thiết kế chuyển đổi chức sử dụng *NẾU CHỦ ĐẦU TƯ THIẾT KẾ NỘI THẤT THÀNH CÁC GĨI RIÊNG CẦN LƯU Ý: +Khơng ảnh hưởng tới dây chuyền công chung chương trình; +Khơng ảnh hưởng tới kết cấu điều kiện kĩ thuật cơng trình; +Tơng trọng ý tưởng thiết kế kiến trúc *Khi khảo sát cơng trình: -Khảo sát thực trạng khơng gian, ý tới kết cấu, cấu tạo; -Khả đặt trang thiết bị mới, có ảnh hưởng kết cấu, thẩm mỹ; -Khả mở rộng khơng gian (Nếu có) 3, u cầu thiết kế nội thất -Thuận lợi sử dụng thi cơng; -Có chất lượng thẩm mỹ thể ý tưởng đó; -Phù hợp với tâm sinh lí đối tượng sử dụng; -An toàn sử dụng 4, Những yếu tố ảnh hưởng tới nội thất thiết kế nội thất 4.1: Xã hội phát triển -Nội thất tạo ý tưởng sản phẩm từ vật liệu người tạo nên gắn liền với thực trạng xã hội +Trước kỉ 19: phương thức sản xuất chủ yếu thủ công: tạo sản phẩm tay, nguyên liệu có sẵn tự nhiên +Sang kỉ 20: Phương thức sản xuất công nghiệp phát triển đặc biệt: nội thất quan niệm trang trí nội thất có xu hướng tìm đến đẹp hợp lý không gian đơn giản trang trí *Ở Việt Nam: -Thời kì phong kiến với lễ giáo mang nặng tính áp chế chế nên nội thất nhà có cách trí bắt buộc: để thờ- dành cho đàn ơng tiếp khách, hồnh phi câu đối -Thời bao cấp: Khó khăn cho việc lựa chọn vật liệu, nội thất hạn chế -Thời kinh tế thị trường: không thua khu vực kinh tế khác 4.2: Văn hóa trình độ văn hóa -Mỗi dân tộc quốc gia có sắc thái văn hóa khác *Ở Việt Nam: +Giản dị, gần gũi, màu sắc khơng lịe loẹt 4.3: Vị trí địa lý, khí hậu -Lạnh: kín, cách nhiệt, giữ nhiệt tốt: lị sưởi -Nắng: thơng thống nội thất -Đặc điểm địa phương 4.3: Sự phát triển khoa học kĩ thuật -Tạo chương trình tin học hỗ trợ cho người thiết kế: Sweet home 3D; -Công nghệ sản xuất vật liệu, trang thiết bị kĩ thuật thi công 4.4: Thiết kế kiến trúc xây dựng -Cần nhân lực có tay nghề kinh nghiệm thiết kế -Có phối hợp: Người thiết kế kiến trúc+ người thiết kệ nội thất+ thi công -Giám sát thiết kế thi công 5.Những yếu tố thiết kế nội thất -Tổ chức không gian; -Tỉ lệ, tỉ xích, tầm vóc người trang thiết bị; -Ánh sáng, màu sắc; -Vật liệu; -Các lĩnh vực nghệ thuật khác 5.1: Tổ chức không gian -Không gian nội thất xác định mặt: tường- sàn- trần -Xu hướng không gian xanh, thân thiện với môi trường *Phân loại không gian -Theo chức năng: có khơng gian khơng gian phụ -Theo cấu trúc khơng gian: kín, hở, hỗn hợp, khơng gian khơng gian: +Khơng gian kín: giới hạn mặt tường, sàn trần Để liên hệ khơng gian bên ngồi qua cửa sử dụng phổ biến cơng trình thuận lợi cho việc sử dụng điều hịa bảo vệ +Khơng gian hở: giới hạn chủ yếu mặt trần, mặt tường có khơng khép kín +Khơng gian hỗn hợp: Sử dụng xứ nông nhiều có gắn bó với thiên nhiên .Là kết hợp khơng gian kín vfa khơng gian hở, linh hoạt tạo kết nối với cảnh quan xung quanh +Không gian tự (không định hướng) +Theo lưu tuyến sử dụng: khơng gian phịng lớn, khơng tập trung quanh trung tâm, khơng gian tuyến tính, khơng gian xun phịng +Khơng gian phịng lớn: bố trí có cột khung, hạn chế cột không gian Không định hướng bắt buộc cho người sử dụng Người sử dụng dễ dàng quan sát, định hướng vị trí cần tìm Ứng dụng: chợ, phịng đợi nhà ga, hàng khơng, đường sắt, tàu thủy *Không gian tập trung quanh trung tâm: +Có lõi trung tâm có khơng gian nhỏ bao quanh +Có thể chia làm nhiều tầng lõi thường bố trí tầng +Hình thức tổ hợp tạo nên không gian sinh động tầm quan sát rộng từ lõi trung tâm +Ttích hợp với cơng trình như: siêu thị, nhà thi đấu thể dục thể thao *Tổ hợp khơng gian tuyến tính: Là hình thức bố trí khơng gian theo di chuyển người sử dụng Có dạng bản: -Tổ hợp hành lang có loại: Hành lang bên hành lang Với dạng di chuyển người sử dụng không ảnh hưởng tới khơng gian khác thích hợp với trường học, nhà làm việc, bệnh viện… *Tổ hợp khơng gian xun phịng -Các không gian gắn kết chặt chẽ với nhau; -Người sử dụng yêu cầu qua quy trình *Tổ hợp không gian tự -Thiết kế theo tùy hứng, đặt trí tương đối mở cho người xem cảm nhận 6.Ánh sáng màu sắc: -Không thể thiếu nội thất có quan hệ hỗ trợ -Ánh sáng: ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo +Ánh sáng tự nhiên: ánh sáng mặt trời-tia nắng chiếu trực tiếp vào không gian Tác dụng: +Tăng lão hóa đồ vật +Tốt cho khơng gian cần có điều kiện vệ sinh, người +Ánh sáng nhân tạo: tạo người: hệ thống đèn chiếu sáng -Màu sắc: yếu tố thiếu trang trí nội thất Quy luật sử dụng: =>Màu chủ đạo =>Màu trung gian =>Màu nhấn +Tạo nên đẹp, sinh động không gian +Tác động đên cảm nhận khơng gian động- tĩnh, rộng- hẹp, nóng- lạnh… +Màu sắc cịn mang ý nghĩa tâm linh người VẬT LIỆU: -Sử dụng trang trí nội thất đa dạng từ đá, gạch, gỗ, nhựa, kim loại… Chú ý: +Tính lý; +Không ảnh hưởng tới sức khỏe; +Đạt hiệu định việc thụ người sử dụng Kết hợp với lĩnh vực nghệ thuật khác -Đồ họa; -Hội họa; -Điêu khắc; -Cảnh quan 7.1: Đồ họa -Các vật trang trí: lọ hoa, chậu cây, rèm, thảm… -Các vật dụng: bàn, ghế, giá sách… -Các khách sạn sao: thiết kế độc quyền riêng 7.2: Hội họa -Thay đổi đến phong cách thiết kế nội thất; 7.3: Điêu khắc -Có gắn bó lâu đời với trang trí nội thất; 7.3: Cảnh quan -Cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan đô thị… *Tiểu cảnh nhà: -Mô thu nhỏ thiên nhiên: Việt Nam, Trung Quốc phổ biến -Sự bố cục theo triết lí: Nhật Bản hay sử dụng -Theo chủ đề đó: Kiến trúc Trang trí xanh nhà: -Mang yếu tố khoa học nghệ thuật -Cây xanh trở thành xu trang trí đại: hài hòa với thiên nhiên *Ý nghĩa số xanh: Chương 2: Quá trình phát triển nội thất thiết kế nội thất 1, Quá trình nội thất phát triển -Thời kì thứ nhất: +Thời kì sơ khai (600 TCN-1500 TCN): chưa hình thành rõ phong cách cuối thời kì phong cách manh nha hình thành -Thời kì thứ (1140-1820): +Thời kì cổ điển: phát triển mạnh tạo phong cách rõ rệt -Thời kì thứ (1821-1917): +Thời kì cận đại: phát triển mạnh, nhiều phong cách trào lưu xuất -Thời kì thứ tư (1918-nay) +Hiện đại: Đa dạng văn hóa, nhiều phong cách trào lưu hình thành 2, Các giai đoạn phát triển nội thất trang trí nội thất Việt Nam -Giai đoạn 1: trước 1887-thời kì phong kiến -Giai đoạn 2: 1887-1955: Thời dân -Giai đoạn 3: 1956-1986: Thời kì bao cấp -Giai đoạn 4: 1987-nay: Thời kì kinh tế mở 3, Một số phong cách thiết kế nội thất đương đại 3.1: Phong cách tối giản đại -Khơng có cầu kì hoa văn, họa tiết -Tận dụng tối đa khơng gian cách trí -Các chi tiết phụ tiết chế, giữ lại nội thất chủ chốt tích hợp cơng vào -Vừa mang lại tiện nghi vừa tiết kiệm không gian cho hộ 3.2: Phong cách thiết kế mộc -Ưu tiên sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên, chủ đạo gỗ Sử dụng bungalow khu nghỉ dưỡng địa phương 3.3: Phong cách cổ điển -Thể trang trọng, lịch thiệp, cần đầu tư lớn tài chính, khơng gian kiến trúc, cảnh quan 3.4: Phong cách tân cổ điển -Có can thiệp nguyên liệu đại, mang hướng phong cách đại 3.5: Phong cách organic -Tổng hòa nơi người thiên nhiên cách tích hợp vị trí như: Đồ dạc, nội thất, ngoại thất môi trường xung quanh trở thành thực thể thống có thành phần liên quan mật thiết với -Đặc điểm phong cách thiết kế organic: +Lấy cảm hứng từ đường nét tự nhiên; +Vật liệu thân thiện với người; +Đường cong sắc sảo; +Màu sắc táo bạo khác biệt 3.6: Phong cách thiết kế hi-tech -Đây kiểu phong cách thiết kế đại: phối hợp ánh sáng (đèn tường, đèn chùm, đèn trần nguồn sáng tự nhiên) để tạo thành khối thống Nếu bạn người yêu công nghệ số, phong cách sinh để dành cho bạn 3.7: Phong cách thiết kế eco -Nhằm kêu gọi lối sống thể trách nhiệm cao với môi trường bảo vệ hệ sinh thái toàn cầu -Nguyên vật liệu sử dụng hoàn toàn từ thiên nhiên sản phẩm tái chế -Mục đích: gần gũi, mộc mạc thân thiện với thiên nhiên 3.8: Phong cách thiết kế nội thất đương đại -Đặc điểm: trọng vào không gian sử dụng với thành phần kiến trúc đơn giản với mảng tường khối hạn chế sử dụng chi tiết hoa văn rườm rà -Vật liệu dùng phổ biến: gỗ, vải nhung hay ốp da Chương 3: Phong thủy thiết kế nội thất 1, Phong thủy -Là học thuyết chuyên nghiên cứu ảnh hưởng hướng gió, hướng khi, mạch nước đến đời sống, phúc họa người Phong thủy với kiến trúc 2.1: Đối với quy hoạch: -Khi quy hoạch phải ý đến yếu tố: điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu nhu cầu người giao thông, mưu sinh… 2.2: Đối với cơng trình kiến trúc -Tốt xấu theo khí hậu: đồng chọn hướng Nam Đơng Nam: hướng tốt, gió mát ánh sáng ổn định; -Hướng Tây- Đơng: hạn chế gió ánh sáng -Tốt theo hướng mệnh trạch: vào năm sinh âm lịch: Đông Tứ Mệnh Tây tứ Mệnh -Tốt xấu theo phong vị: Hướng phong vị hướng vùng hay vật hay người so với điểm gốc đó; -Tốt giấu theo hướng giao tiếp: “Nhất cận thị-Nhị cận giang-Tam cận lộ” 2.3: Xác định hướng nhà quy hoạch theo phương vị -Đất xây dựng không phụ thuộc vào quy hoạch: áp dụng phong thủy thuận lợi -Phải tuân thủ theo quy hoạch: hướng nhà hợp tuổi không thể; Cần xác định vị trí cổng hay cửa vào nhà theo bảng tốt xấu theo phong vị -Vị trí khơng tốt: có hướng giải theo thầy phong thủy Phong thủy nhà 3.1: Đối với nhà kiểu biệt thự -Căn vào tuổi chủ gia đình hướng khu đất để xác định vị trí cổng, cửa vào 3.2: Đối với nhà liền kề: nhà hàng phố -Vị trí cửa vào: lấy theo tuổi gia chủ; -Cần ưu tiên theo thứ tự khơng gian: Bếp/ phịng thờ/ phịng ngủ/ phịng khách (theo thứ tự từ ra) Lưu ý: Không để bếp nơi thờ khối vệ sinh-là tối kỵ Các phịng cần có thơng gió tự nhiên lấy ánh sáng Sử dụng giếng trời lợi dụng ô cầu thang 3.3: Nhà chung cư: phổ biến thị -Vị trí: thuận lợi lại lịch sử khu đất; -Hướng tịa nhà; -Cách bố trí mặt tạo thơng thống, chiếu sáng tự nhiên -Hướng cửa vào hộ có phù hợp với tuổi gia chủ *8 nguyên tắc phong thủy cho chung cư: -Chung cư phải có tầm nhìn tốt; -Chung cư phải có minh đường rộng rãi; -Chọn hướng mặt quay Nam hay Đông Nam; -Tránh ban công cửa sổ quay hướng Tây; -Không chọn hộ có phịng ngủ bị nắng chiếu gay gắt; -Kị từ hành lang nhìn thẳng vào hộ; -Tránh góc nhọn cơng trình chĩa vào hộ; -Xem xét xếp bên hộ Thiết kế trí nội thất ngơi nhà hợp phong thủy - Lựa chọn xếp đồ đạc nhà; -Tranh ảnh vật dụng; -Tránh để cửa ban công đối diện với phòng bếp; -Tránh ánh nắng trực tiếp vào ghế sofa; -Phịng sơn màu đỏ khơng nên đặt bể cá; -Không treo vật nhọn mái hiên Ứng dụng phong thủy nội thất nhà 4.1: Tiền phòng: Huyền Quan -Tác dụng: che đậy, tránh rị rỉ, tăng thêm vượng khí, làm đẹp ngơi nhà Lưu ý: -Đảm bảo huyền quan ln thơng thống, tạo cảm giác thư giãn cho khách bước vào phòng -Vật liệu sử dụng: gỗ, gạch hoa lát sàn thảm trải có màu sắc nhẹ nhàng tươi sáng Mục đích: -Đế ánh sáng dễ phịng lại giảm hấp thụ nhiệt gây nóng cho phịng khách -Ln giữ huyền quan gọn gàng, Thiết kế huyền quan không nên cao thấp Chú ý: -Không nên trưng bày nhiều đồ vật, đồ trang trí huyền quan Lí do: khiến khu vực trở nên lộn xộn, gây cản trở khí phong thủy vào nhà Những lưu ý bố trí đồ vật huyền quan: -Khơng để trần nhà khu vực huyền quan thấp; -Không treo tranh ảnh tùy tiện huyền quan; -Không đặt khơ héo, có lá, gai nhọn huyền quan; -Khơng treo gương tùy tiện huyền quan; -Sàn khu vực huyền quan không nên lát đá hoa nhiều họa tiết góc cạnh -Khơng nên đặt tủ giày q cao huyền quan; -Khơng nên bố trí đường nước phía sàn khu vực huyền quan; -Không để trần nhà vị trí huyền quan tối sàn nhà; -Khơng để thùng rác, đồ chứa chất thải huyền quan 4.2: Phịng khách -Vị trí: Thiết kế tầng trung tâm nhà; Chú ý: không nên để dầm ngang phịng khách; Cửa phịng khơng thẳng với phịng bếp hay cơng trình phụ Bố trí liền cửa chính: tiếp nhận tốt khí ánh sáng tự nhiên *Những lưu ý thiết kế phịng khách -Đối với phịng khách khơng nên dùng đèn hình ống, đặc biệt đèn dạng -Khơng dùng vật phản quang phòng khách -Nên bố trí sofa, tối kị chọn nửa -Khơng gian phịng khách q rộng kỵ bố trí thêm gian gác xép bên cạnh -Phịng khách phía sau khơng nên có phịng ngủ, khơng phải nơi tiếp khách lí tưởng -Phịng khách cần có tầm nhìn rộng xun suốt, tầm nhìn khơng bị che chắn 4.3: Phòng ngủ -Phòng ngủ người lớn: +Thuộc góc Tây, Tây Bắc, Tây Nam: lợi nhân gia đình, lợi phát triển trí tuệ, lợi cho người mẹ, hợp với người tây tứ mệnh +Diện tích phịng vừa phải khơng bị bách, khơng bị tán khí Tỷ lệ so với giường ngủ: nên rộng 4-6 lần vừa phải +Nên yên tĩnh mang đặc tính âm Lưu ý: khơng nên bố trí nhiều gương hay thiết bị điện máy ảnh hưởng tới giấc ngủ -Phịng ngủ trẻ em: +Bố trí: Đơng Đông Nam với người hợp với Đông Tứ Mệnh +Diện tích phịng gấp 3-5 lần giường ngủ, khơng gây cảm giác đơn độc sợ hãi cho trẻ em +Không đặt nhiều thiết bị điện từ, cần bố trí gọn gàng, ngăn nắp *Những lưu ý phong thủy thiết kế phịng ngủ: -Phịng ngủ khơng nên đặt trực tiếp phía phịng bếp toilet -Cửa phịng ngủ khơng nên đối diện với cầu thang, toilet bếp -Không nên đặt cảnh nhỏ, bể cá tranh phong cảnh có cảnh ao hồ, sơng ngịi phịng ngủ vật thể khuấy động khơng gian n tĩnh mang tính âm phòng ngủ - Tránh đặt giường ngủ xà nhà tạo cảm giác bất an cho người ngủ -Tránh đặt vật dụng kiến trúc có dạng mũi tên chĩa vào phịng ngủ -Khơng nên để gương đối diện với giường ngủ hướng -Khơng đặt cửa sổ dạng trịn phịng ngủ -Khơng nên có cửa sổ trần -Sàn phòng ngủ phải cao sàn toilet -Phòng ngủ nên có góc cạnh -Khơng nên đặt gương đối diện với cửa phịng ngủ -Tránh tạo hình phịng ngủ theo dạng có góc nhọn dạng trịn -Khơng nên đặt giường ngủ phía sau tường có cửa vào -Khơng nên có cửa sổ nhìn ống khói -Khơng nên di chuyển giường ngủ dành cho đơi vợ chồng người vợ có bầu -Không nên ghép giường làm mà nên mua giường khổ lớn 4.4: Phịng bếp -Khơng thể thiếu nhà Nguyên tắc: +Không đặt cung sinh cho mệnh chủ; +Không đặt bếp khơng gian cho phịng thờ; +Tọa cung xấu dùng hỏa để khắc xấu (nguyên liệu nấu ăn) +Tọa hướng cát: quay hướng tốt 4.5: Phịng thờ -Rất quan trọng với gia đình Việt Nam văn hóa Phương Đơng; -Tại Cung Âm q nhân: đại cát khách âm linh phù trợ; -Tại Cung Dương Q Nhân: tạo bình an, hịa thuận may mắn cho gia chủ -Hướng ban thờ phương vị: Phục vị, diên niên, Sinh khí, Thiên ý tốt -Chọn phương vị tốt tọa hướng (tọa vị trí đặt bàn thờ; hướng nơi bàn thờ nhìn phía trước, ngược với hướng đứng vái) -Vật liệu: gỗ chưa qua sử dụng, nên tìm loại gỗ liền tấm, khơng nên ghép nhiều mảnh -Nếu sử dụng ghép: thật kín, gắn sơn cẩn thận -Khơng đóng kim loại, phải kích thước lỗ ban chiều: dài-rộng-cao; -Khơng nhìn thẳng vào cửa buồng vệ sinh, khơng bố trí buồng vệ sinh dựa lưng vào buồng vệ sinh 4.6: Khu vệ sinh-cơng trình phụ, giếng trời -Bố trí nguyên tắc: Dĩ độc trị độc-ngự cung xấu; +Phịng vệ sinh: khơng nên đặt trung tâm nhà, khơng nên đối diện với bất cử cửa phòng khác; +Giếng trời (thiên đỉnh): nơi lấy gió ánh sáng cho ngơi nhà +Nếu hình dạng nhà méo: giếng trời nên đặt vào góc méo theo dạng (hành hỏa) góc nhọn: trả lại hình vng vức cho nội thất; +Nên bố trí cung Thái cực: giảm trừ tai họa, hấp thu thơng tuệ, ngun khí lan tỏa khắp nhà +Khơng nên đặt hướng bắc có thực khí khơng tốt cho sức khỏe 4.7: Lo-gia ban cơng -Sử dụng: Nhà mặt phố, nơi có phong cảnh đẹp/khách sạn, chung cư, nhà cao tầng +Ban công: phần sân gác nhơ khỏi tường có mái che khơng có mái che, có nhiều hướng đứng để quan sát; +Lô-gia: phần sàn gác làm thụt vào tường nhà, thường có hướng nhìn khơng gian bên ngồi -Vị trí lơ-gia: chủ yếu hấp thụ thực khí, chọn cung cát khí mệnh Khơng bố trí ban cơng thẳng với cửa vào, khơng có lợi cho sức khỏe -Dùng hình thức kín đáo dáng ơm vịng tạo gờ xung quanh giúp lưu giữ dịng lượng tích cực nhà -TIỀN SẢNH: +Cao mặt đường, kỵ thấp hơn; +Hình: đơn giản mạch lạc hình vng, chữ nhật, tránh méo mó hẹp hậu; +Cần thống đãng: chiều cao chiếm 1-2 tầng nhà để tạo vượng khí; +Có khối vệ sinh khơng để cửa thơng trực tiếp tới khơng gian sảnh 5.1: Phịng làm việc nhà công cộng Dành cho lãnh đạo -Vị trí: hướng ngồi người chủ quản phù hợp với mệnh qi người -Đặt góc kích hoạt khí, thuận lợi cho giải cơng việc; -Không quay lưng cửa vào hay cửa sổ; khơng đối diện với cửa vào, cửa phịng hay cửa buồng vệ sinh Dành cho nhân viên -Bố trí cho vị trí chủ chốt theo nguyên tắc: vị, nhị hướng; -Tường ngăn cửa lại: bố trí phù hợp, đảm bảo lưu thơng trường khí khơng làm trở ngại tầm mắt người phịng nhìn xung quanh; -Ánh sáng: bố trí phịng, tránh cân đối; -Nên dùng thơng gió tự nhiên bên thổi vào HÀNH LANG VÀ CẦU THANG Cầu thang: 1.Không xây dựng bậc lên xuống hở 2.Vị trí chân cầu thang: khơng nên xây đặt cửa Hình dáng cầu thang: +Cầu thang cong theo kiểu mềm mại cho tốt +Tránh đặt cầu thang xoắn nhà, đặc biệt không dùng cầu thang xoắn quanh cột +Hai bên cầu thang phải có thành cầu thang để che chắn +Chân tay vịn cầu thang cần có gờ cao để dẫn khí lên tầng -Coi trọng vị trí cầu thang: +Cầu thang không đặt tâm nhà +Cầu thang nên nằm vị trí phía bên phải trái nhà +Cầu thang không đâm thẳng vào bếp cửa nhà vệ sinh tầng Đồng thời cần lưu ý không để xà ngang đè lên cầu thang +Cầu thang nên đặt nơi thống đãng, sinh khí dồi nhà từ hướng tốt lên +Tuyệt đối kỵ đặt cầu thang từ phía sau nhà lên THIÊN NHIÊN TRONG YẾU TỐ CẤU TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Những khác biệt khí hậu; Đặc điểm tổ chức ứng xử với thiên nhiên -Hướng nhà: hướng Nam: gió mát thổi, tránh gió rét từ phương Bắc -Xem hướng tuổi phù hợp; -Khuôn viên cư trú: đảm bảo công yếu tố sử dụng: cổng, tường tào, vườn rau, sân -Nhà -Nhà phụ (bếp, nhà kho) -Chuồng ni trâu bò, gia súc -Ao thả cá Kết hợp với yếu tố thiên nhiên: -Nguyên tắc: Chuối sau cau trước +Cau cao, thân mảnh: đón gió mát mẻ mùa hè Cạnh thường có chum hứng nước mưa chảy từ thân cau xuống +Chuối: thấp, to: cản trở gió lạnh mùa đông; Ao vườn: -Là công cụ sản xuất: nuôi tôm cá, vịt, thả sen; -Ngâm tre làm nhà; -Giữ nước thải, nước mưa; -Là máy trời sinh để điều tiết vị khí hậu: bờ ao-chỗ ngồi hóng mát Nhà phụ: thường đặt vng góc với nhà -Khơng đầu tư nhiều mặt kỹ-mỹ thuật; -Đủ chắn rộng rãi để làm nghề phụ: nghề hàng xáo, dệt cửi nuôi tằm, đan lát, làm bánh… Bếp đun; Giếng nước; Vườn nhà Tích cực hạn chế thiên nhiên kiến trúc: -Đất: phương tiện để mưu sinh +Cung cấp vật liệu xây dựng: gạch ngói, chỗ làm nhà, làm vườn, làm đường +Đất phì nhiêu tận dụng làm ruộng vườn; +Đất xấu, đất trũng: đào ao, vượt làm nhà ... liệu, thiết bị phù hợp giá phải -Việc thi công thuận lợi tạo quan hệ với khách hàng cách tích cực *Đặc điểm thực tế thiết kế nội thất: -Thực tính đồng thiết kế kiến trúc; -Thiết kế nội thất cơng... thi công 4.4: Thiết kế kiến trúc xây dựng -Cần nhân lực có tay nghề kinh nghiệm thiết kế -Có phối hợp: Người thiết kế kiến trúc+ người thiết kệ nội thất+ thi công -Giám sát thiết kế thi công 5.Những... nội thất cơng trình xây dựng xong phần thơ - Thiết kế nội thất cảu tạo cơng trình có - Thiết kế chuyển đổi chức sử dụng *NẾU CHỦ ĐẦU TƯ THIẾT KẾ NỘI THẤT THÀNH CÁC GĨI RIÊNG CẦN LƯU Ý: +Khơng ảnh

Ngày đăng: 24/07/2022, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan