Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

33 7 0
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình PLC nâng cao với mục tiêu giúp các bạn có thể phân tích và giải thích các quy trình hoạt động của hệ thống tự động trong sản xuất công nghiệp và dân dụng; Thiết kế hệ thống điều khiển tự động bằng PLC vào trong sản xuất công nghiệp và dân dụng vừa và nhỏ; Giải thích tập lệnh điều cho bộ điều khiển lập trình PLC. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TT PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Điện tử cơng nghiệp”, trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình “PLC nâng cao” mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2020 Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo 105 gồm: Bài 1: Các Bộ Điều Khiển Lập Trình Trong Tự Động Bài 2: Kết Nối Bộ Lập Trình Với Thiết Bị Điều Khiển Bài 3: Lắp Kết Nối Mơ Hình Điều Khiển Bằng Plc Bài 4: Lập Trinh Plc Simatic S7-300 Bài 5: Lập Trình Plc Điều Khiển Mơ Hình Ứng Dụng Bài 6: kết nối lập trình giao tiếp plc với hmi Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Biên soạn Nguyễn Thành Nhơn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU i MỤC LỤC i CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN iv Bài CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG 1 Bộ điều khiển lập trình SIEMENS Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A Bộ điều khiển lập trình khác 11 Bài KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 12 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển 12 1.1 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở 12 1.2 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp 13 Kết nối ngõ PLC s7-300 với thiết bị tải 15 Kết nối PLC s7-300 với thiết bị lập trình thiết bị giao tiếp truyền thơng 16 Bài LẮP KẾT NỐI MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 18 Mơ hình động Y-∆ plc s7-300 18 1.1 Phân tích sơ đồ 18 1.2 Lựa chọn thiết bị 20 1.3 Lắp kết nối theo sơ đồ 20 1.4 kiểm tra kết nối 20 Mô hình đếm phân loại sản phẩm PLC S7-200 20 2.1 Phân tích sơ đồ 21 2.2 Lựa chọn thiết bị 22 2.3 Lắp kết nối theo sơ đồ 22 2.4 kiểm tra kết nối 22 Bài tập kết nối PLC s7-300 22 Bài THỰC HÀNH LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S7-300 24 Cấu trúc PLC S7-300 24 1.1 Lắp phần cứng PLC s7-300 24 1.2 Xác định địa vùng nhớ PLC s7-300 26 Thực hành phần mềm lập trình s7-300 26 i 2.1 Cài đặt phần mềm 26 2.2 Sử dụng phần mềm 31 2.3 Mơ chương trình phần mềm 36 Khai báo, cấu hình phần cứng cho S7 38 Thiết lập giao tiếp PLC với S7 qua MPI 38 Download, Upload chương trình 38 Thực hành tập lệnh S7 38 Xử lý tín hiệu analog S7 59 Bài tập ứng dụng tập lệnh s7-300 65 Bài LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH ỨNG DỤNG 66 Lập trình điều khiển nhóm động khởi động dừng theo trình tự 66 1.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 66 1.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 67 1.3 Viết chương trình 68 1.4 Mô kết phần mềm 68 1.5 Kiểm tra sửa lỗi 68 1.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 68 1.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 68 Lập trình điều khiển mơ hình đèn giao thông 68 2.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 68 2.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 69 2.3 Viết chương trình 70 2.4 Mô kết phần mềm 70 2.5 Kiểm tra sửa lỗi 70 2.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 70 2.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 71 Lập Lập trình điều khiển mơ hình máy trộn 71 3.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 71 3.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 72 3.3 Viết chương trình 72 3.4 Mô kết phần mềm 73 3.5 Kiểm tra sửa lỗi 73 3.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 73 ii 3.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 73 Lập trình điều khiển mơ hình thang máy công nghiệp 73 4.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 73 4.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 74 4.3 Viết chương trình 75 4.4 Mô kết phần mềm 75 4.5 Kiểm tra sửa lỗi 75 4.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 76 4.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 76 Lập trình đếm mơ hình đếm phân loại sản phẩm 76 5.1 Phân tích yêu cầu hoạt động hệ thống 76 5.2 Thiết lập sơ đồ kết nối với điều khiển lập trình 77 5.3 Viết chương trình 77 5.4 Mô kết phần mềm 77 5.5 Kiểm tra sửa lỗi 78 5.6 Kết nối PLC với mơ hình thực tế 78 5.7 Nạp chương trình vận hành mơ hình ghi lại kết 78 Bài tập mở rộng 78 6.1 Ứng dụng đếm tốc độ cao 78 6.2 Đọc hiển thị giá trị nhiệt độ từ cảm biến cặp nhiệt/pt 78 6.3 Đọc tín hiệu từ Loadcell 78 Bài KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI 79 Màn hình cảm ứng 79 Phần mềm lập trình giao tiếp PLC với HMI 79 Thiết kế lập trình hình HMI giao tiếp với PLC 79 Tài liệu cần tham khảo: 83 iii CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ24 Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Phân tích giải thích quy trình hoạt động hệ thống tự động sản xuất công nghiệp dân dụng + Thiết kế hệ thống điều khiển tự động PLC vào sản xuất công nghiệp dân dụng vừa nhỏ + Giải thích tập lệnh điều cho điều khiển lập trình PLC - Kỹ năng: + Thực kết nối điều khiển PLC thiết bị ngoại vi hệ thống điều khiển tự động + Viết chương trình cho loại PLC khác đạt yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, thí Lý nghiệm, Tổng số thuyết thảo luận, tập Tên mô đun Bài 1: CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC TRONG TỰ ĐỘNG Bộ điều SIEMENS khiển lập trình Bộ điều khiển lập trình PLC OMRON Bộ điều khiển lập trình PLC hãng khác iv Kiểm tra (Thường xuyên, định kỳ) Bài 2: KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH PLC VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Khái niệm Kết nối mô đun xử lý trung tâm CPU với mô đun khác Kết nối nối với thiết bị ngoại vi với ngõ vào, PLC Kiểm tra BÀI 3: LẮP KẾT NỐI MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 1 Mơ hình điều khiển hệ thống động Y-∆ plc s7-300 Mô hình đếm phân loại sản phẩm PLC Bài tập thiết kế - kết nối PLC với thiết bị điều khiển Kiểm tra BÀI 4: LẬP TRINH SIMATIC S7-300, S7-1500 PLC 40 33 Cấu trúc vùng nhớ, kiểu liệu khối tổ chức Làm việc với project Thực hành tập lệnh S7 Quy trình cơng nghệ giải thuật lập trình Câu hỏi ơn tập tập ứng dụng Kiểm tra BÀI 5: LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH ỨNG DỤNG 24 Lập trình điều khiển nhóm động v 18 khởi động dừng theo trình tự Lập trình điều khiển mơ hình đèn giao thơng Lập Lập trình điều khiển mơ hình máy trộn Lập trình điều khiển mơ hình thang máy cơng nghiệp Lập trình đếm mơ hình đếm phân loại sản phẩm Bài tập mở rộng Kiểm tra BÀI 6: KẾT NỐI LẬP TRÌNH GIAO TIẾP PLC VỚI HMI 13 2 11 Cấu hình truyền thơng PLC hình HMI/SCADA Hướng dẫn thực truyền thơng PLC hình HMI/SCADA Kiểm tra (đến thời điểm kiểm tra) Thi/ kết thúc môn Cộng 105 vi 15 82 Đầu đấu dây cho: Dây nguồn điện cung cấp cho PLC (Power Supply Input Terminal) Đầu nối đất tín hiệu (Functional Earth Terminal) (chỉ loại AC) nhằm tăng khả chống nhiễu tránh điện giật Đầu nối đất bảo vệ (Protective Earth Terminal) để tránh điện giật PLC cung cấp nguồn điện xoay chiều 100-240VAC chiều 24VDC (tuỳ loại) Đầu nối tín hiệu vào (Input Terminal) Nối dây từ nguồn tín hiệu ngồi vào cực đấu dây PLC Loại CPM2A20CDR-A cung cấp 12 đầu nối vào với đầu đấu chung (COMMON) Đầu nối nguồn cấp DC từ PLC (DC Power Supply Output Terminal) Điện áp chuẩn DC 24V với dịng định mức 0,3A dùng cấp cho đầu vào số DC Đầu nối thiết bị ngồi (Output Terminal) PLC loại CPM2A-20CDR-A có đầu nối có đầu COMMON Các đèn LED thị trạng thái PLC (PC Status Indicators) Đèn POWER xanh) (màu RUN (màu xanh) Trạng thái Chức Bật PLC cấp điện bình thường Tắt PLC khơng đoợc cấp điện bình thường (khơng có điện, điện yếu, ) Bật PLC hoạt động chế độ RUN hay MONITOR Tắt PLC chế độ PROGRAM Sáng PLC gặp lỗi nghiêm trọng (PLC ngừng chạy) ERROR/ALARM Nhấp nháy (Đỏ) COMM (Da cam) PLC gặp lỗi không nghiêm trọng (PLC tiếp tục chạy chế độ RUN) Tắt PLC hoạt động bình thường khơng có lỗi Sáng Dữ liệu truyền qua cổng Peripheral Port Tắt Khơng có trao đổi liệu PLC thiết bị qua cổng Peripheral Port Input LED Các đèn thị trạng thái đầu vào (Input Indicator) Đèn LED nhóm sáng đầu vào tương ứng lên ON Khi gặp cố trầm trọng, đèn thị trạng thái đầu vào thay đổi nhỏ sau : GT-PLCNC-MĐ24 10 Khi có lỗi CPU hay lỗi với bus vào/ (CPU Error/ I/O Bus Error) : LED đầu vào tắt Khi có lỗi với nhớ lỗi hệ thống (Memory Error/ System Error) : LED đầu vào giữ trạng thái chúng trước xảy lỗi cho dù trạng thái thực đầu vào thay đổi Output LED (Output Indicator): Các đèn thị trạng thái đầu Các đèn LED sáng rơ le tương ứng bật Analog Setting Controls PLC loại CPM2A có chỉnh giá trị ghi bên PLC đánh số Mỗi núm điều chỉnh vặn, giá trị ghi tương ứng thay đổi khoảng giá trị từ 000 đến 200 (theo mã BCD) Các ghi PLC tương ứng với chỉnh IR250 IR251 Nếu gán địa tham chiếu timer counter với địa ta điều chỉnh giá trị chúng tay không cần đến phần mềm hỗ trợ Peripheral Port Dùng để nối PLC với thiết bị ngoại vi, chuyển đổi RS-232 hay RS-485 lập trình cầm tay (Programming Console) Đầu nối với module vào mở rộng (Expansion I/O Unit) Dùng để nối module có CPU (là module có xử lý trung tâm - CPU chứa chương trình ứng dụng - User program) với module vào mở rộng (Expansion I/O Unit) để bổ sung đầu vào cho module 10 Cổng RS-232C dùng giao tiếp với thiết bị khác nho xử lý tín hiệu số, điều khiển nhiệt độ, 11 Communications Switch: công tắc chuyển dùng đặt cấu hình cho truyền tin 2.2 Phần mềm lập trình Phần mềm lập trình cho PLC: Phần mềm lập trình cho PLC đoợc cài đặt máy tính IBM PC/AT toơng thích với loại: Loại chạy DOS: SYSMAC Support Software (SSS) Loại chạy Windows: SYSWIN V3.3/3.4 CX-Programmer Bảng 6: Các phụ kiện cho kết nối PLC - phần mềm lập trình (vd: SYSMAC Support Software) Tên Cơng dụng Model N0 RS-232C Adapter Để chuyển đổi sang chuẩn cổng Peripheral CPM1-CIF01 RS-232C Adapter + Cáp nối Bộ chuyển đổi có sẵn cáp để nối với máy tính CQM1-CIF02 (Chiều dài: 3,3 m) GT-PLCNC-MĐ24 11 Ladder Support Software (chạy Cho máy IBM AT toơng thịch (3.5" Disks, SYSWIN V3.3/3.4 Windows) 2HD) Bộ điều khiển lập trình khác PLC hãng Mitsubishi PLC Loại cực nhỏ loại Alpha Ưu điểm mini alpha thuộc tính nhỏ gọn có đủ tính Một mini alpha giup tiết kiệm khơng gian, thời gian, tiền bạc đặc điểm thú vị hệ thống lập trình quản lý tích hợp chung modul Ứng dụng: + Hệ thống chiếu sáng, điều hịa, cung cấp nước + Đóng mở cửa + Hệ thống an ninh + Điều khiển nhiệt độ, nhà cửa, giao thơng, lượng Thơng số kỹ thuật: Hình 1.6 GT-PLCNC-MĐ24 Thành phần 12 Bài KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Mã bài: MĐ 24-2 Mục tiêu: - Kiến thức: Thiết kế, phân tích giải thích sơ đồ kết nối ngõ vào PLC với thiết bị ngoại vi cho hệ thống điều khiển tự động - Kỹ năng: Kết nối, kiểm tra kết nối ngõ vào điều khiển PLC thiết bị ngoại vi hệ thống điều khiển tự động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung KẾT NỐI NGÕ VÀO PLC S7-300 VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 1.1 Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở Cơng tắc cơ: trạng thái: Đóng mở ( hình 2.1) + Cơng tắc có tiếp điểm thường mở (NO), thường đóng (NC) + NO: Khi khơng có tín hiệu vào học: Mở, có tín hiệu vào học: Đóng + NC: Khi khơng có tín hiệu vào học: Đóng, có tín hiệu vào học: Hình 2.1 kết nối cơng tắc theo mức logic Công tắc giới hạn: Cơng dụng phát có mặt chi tiết chuyển động ( hình 2.2 ) GT-PLCNC-MĐ24 13 Hình 2.2 cơng tắc hành trình  kết nối ngõ vào nút nhấn cơng tắc hành trình ( hình 2.3 ) Hình 2.3 1.2 Kết nối tín hiệu ngõ vào plc Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp Phân biệt loại cảm biến Cách kết nối ngõ vào cho PLC  Cảm biến: Công dụng: Biến đại lượng vật lý sang tín hiệu điện để PLC xác định trạng thái trình điều khiển Phân loại: Các cảm biến logic (rời rạc): Được dùng để xác định tồn vật thể ( Công tắc cơ, công tắc lưỡi gà, công tắc nhiệt, cảm biến quang, cảm biến điện dung, cảm biến điện cảm, cảm biến áp suất ) Các cảm biến liên tục: Được dùng để đo đại lượng vật lý nhiệt độ, áp suất, tốc độ ( Cảm biến khoảng dịch chuyển, cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất ) a Các cảm biến logic (rời rạc): GT-PLCNC-MĐ24 14 Cảm biến quang, Cảm biến điện dung, Cảm biến điện cảm: dùng để xác định có vật thể Có hai dạng cảm biến: kiểu NPN ( hình 2.4 ) kiểu PNP ( hình 2.5 ) Hình 2.4 Kết nối ngõ vào cảm biến kiểu NPN Hình 2.5 Kết nối ngõ vào cảm biến kiểu PNP b Các cảm biến liên tục Bộ đo tốc độ góc: đo tốc độ quay trục động ( hình 2.6) GT-PLCNC-MĐ24 15 Hình 2.6 Cảm biến tốc độ quay Cảm biến nhiệt độ + Các loại cảm biến nhiệt độ + Cảm biến nhiệt độ điện trở RTD (Resistive temperature detector) ( hình 2.7 ) + Nhiệt độ tăng => điện trở tăng Hình 2.7 Cảm biến nhiệt trở RTD + Cặp nhiệt điện (hình 2.8) + Dải đo: -100 đến 2000 độ C Hình 2.8 Cảm biến cặp nhiệt KẾT NỐI NGÕ RA PLC S7-300 VỚI THIẾT BỊ TẢI Phân loại: + Thiết bị logic: Solenoid; Van; Xi lanh + Thiết bị liên tục: Động DC, AC; Động bước … kết nối ngõ ra: GT-PLCNC-MĐ24 16 Hình 2.9 Hình 2.10 kết nối ngõ với chân com âm kết nối ngõ với chân com dương KẾT NỐI PLC S7-300 VỚI THIẾT BỊ LẬP TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GIAO TIẾP TRUYỀN THÔNG Sơ đồ kết nối chi tiết máy tính với PLC SIMENS Đối với thiết bị lập trình hãng SIMENS có cổng giao tiếp PPI kết nối trực tiếp với PLC thông qua sợi cáp Tuy nhiên máy tính cá nhân cần thiết phải có cáp chuyển đổi PC/PPI ( hình 2.11) GT-PLCNC-MĐ24 17 Hình 2.11 Sơ đồ khối PLC với thiết bị lập trình Mở nguồn cho PLC Chuyển sang trạng thái stop Đèn stop lên Chuyển cần gạt sang chế độ MRES giữ khoảng 3s để reset trước đổ Chuyển nút gạt vị trí stop đổ chương trình GT-PLCNC-MĐ24 18 Bài LẮP KẾT NỐI MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC Mã bài: MĐ 24-3 Mục tiêu: - Kiến thức: Thiết kế, phân tích giải thích sơ đồ kết nối mơ hình điều khiển PLC hệ thống điều khiển tự động - Kỹ năng: Lắp, Kết nối kiểm tra kết mơ hình điều khiển PLC hệ thống điều khiển tự động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc, thẩm mỹ, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, biết làm việc theo nhóm Nội dung MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ Y-∆ BẰNG PLC S7-300 Mô tả yêu cầu kỹ thuật Nhấn nút start động KĐB pha khởi động 5s chuyển sang chế độ chạy thường trực tam giác Nhấn nút stop động dừng Có đèn báo động hoạt động động bị dịng 1.1 Phân tích sơ đồ Sơ đồ đấu kiểu ĐC KĐB pha A B C X Y Z Hình 3.1 Sơ đồ đấu ĐC KĐB pha Động chạy thường trực chế độ tam giác, contactor K K∆ On, KY OFF Sơ đồ đấu kiểu tam giác ĐC KĐB 3pha GT-PLCNC-MĐ24 19 A B C X Y Z Hình 3.2 Sơ đồ đấu tam giác ĐC KĐB pha Sơ đồ mạch động lực mạch liên động dạng – tam giác PLC s7-300 Hình 3.3 Sơ đồ mạch động lực mạch liên động (a) Mạch động lực; (b) Mạch điều khiển liên động 220Vac; (c) Bảng điều khiển Điều kiện chạy sao: contactor K KY On động nối dạng hình 1.1 Điều kiện chạy tam giác: contactor K K∆ On động nối dạng tam giác hình 1.2 Chú ý: Thiết kế KY, K∆ khơng ON lúc Phân tích mạch điều khiển liên động hình 1.2 (b) Tiếp điểm NO RL1, điều khiển tương ứng cho contactor K, KY K∆ Tiếp điểm NC contactor KY K∆ điều kiện khóa chéo cho phép KY K∆ ON thời điểm t Sơ đồ mạch điều PLC s7-300 GT-PLCNC-MĐ24 20 Hình 3.4 Sơ đồ mạch điều khiển động pha khởi động – chạy tam giác 1.2 Lựa chọn thiết bị 3: Contactor pha 220Vac, 1: Relay nhiệt pha (overload 3pha),3: đèn báo 24Vdc, 3: Relay trung gian 24Vdc, 1: Mơ hình PLC S7-300 CPU-321c, 1: nút nhấn start, 1: nút nhấn stop thường hở 1.3 Lắp kết nối theo sơ đồ Lắp thiết bị 1) Lắp rail, domino lên bảng điều khiển vị trí, kích thước 2) Lắp CB, Cầu chì, PLC, Relay trung gian, contactor lên rail vị trí 3) Lắp đèn báo, nút nhấn lên bảng điều khiển vị trí Kết nối mạch theo sơ đồ 1) Kết nối mạch động lực, liên động vị trí, dây kích thước 2) Kết nối ngõ vào, nguồn cấp PLC S7-200, địa chỉ, dây kích thước 1.4 kiểm tra kết nối 3) Kiểm tra ngắn mạch nguồn pha, pha nguồn điều khiển 24Vdc VOM 4) Kiểm tra thông mạch vị trí kết nối VOM MƠ HÌNH ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM BẰNG PLC S7-200 GT-PLCNC-MĐ24 21 Hình 3.5 Bảng kết nối điều mơ hình đếm phân loại sản phẩm PLC s7-200 2.1 Phân tích sơ đồ Sơ đồ kết nối hệ thống phân loại sản phẩm Hình 3.6 Sơ đồ kết nối vào cho PLC s7-200 ĐK mơ hình phân loại sản phẩm Xác định vị trí thiết bị có bảng sau STT Tên Chú thích POSITION1 SENSOR Cảm biến cấp phôi POSITION SENSOR Cảm biến Pittong phân loại KL1 POSITION SENSOR Cảm biến Pittong phân loại KL2 GT-PLCNC-MĐ24 22 2.2 POSITION SENSOR Cảm biến Pittong phân loại gổ POSITION SENSOR Cảm biến phân loại KL1 POSITION SENSOR Cảm biến phân loại KL2 POSITION SENSOR Cảm biến phân loại KL2 POSITION SENSOR Cảm biến loại sản phẩm SOLENOID VALVE Pittong cấp sản phẩm 10 SOLENOID VALVE Pittong sản phẩm Fe 11 SOLENOID VALVE Pittong sản phẩm Al 12 SOLENOID VALVE Pittong sản phẩm gổ 13 CONVEYOR-3 CONTROL Băng tải sản phẩm KL 14 CONVEYOR CONTROL Băng tải sản phẩm KL1 15 CONVEYOR CONTROL Băng tải sản phẩm Lựa chọn thiết bị 1: Mơ hình đếm phân loại sản phẩm PLC S7-200 CPU 224, 50 dây nối (2 đầu bấm jack cắm bắp chuối 4mm) 2.3 Lắp kết nối theo sơ đồ Lắp thiết bị lên bảng điều khiển vị trí, kích thước Kết nối mạch theo sơ đồ (hình 3.6) 1) Kết nối mạch động lực, liên động vị trí, dây kích thước 2) Kết nối ngõ vào, nguồn cấp PLC S7-200, địa 2.4 kiểm tra kết nối 1) Kiểm tra kết nối trực quan 2) Kiểm tra kết nối VOM BÀI TẬP KẾT NỐI PLC S7-300 3.1 Bài tập kết nối điều khiển nhóm (>2) động pha Hãy lắp mạch động lực mạch điều khiển mơ hình điều đơng khơng đồng bap hình sau: GT-PLCNC-MĐ24 23 Hình 3.7 Sơ đồ mạch động lực mạch liên động (a) Mạch động lực; (b) Bảng điều khiển; (c) Mạch điều khiển liên động 220Vac Hình 3.8 Sơ đồ kết nối vào PLC s7-200 với thiết bị ngoại vi 3.2 Bài tập kết nối mô hình đếm phân loại sản phẩm 3.3 Bài tập kết nối mơ hình đếm phân loại sản phẩm GT-PLCNC-MĐ24 ... tốt kinh tế Bảng 1. 4 Thông tin CPU 12 11C /12 12C /12 14C /12 15C Đặc điểm Bộ nhớ chương trình I/O tích hợp Work 12 11C 12 12C 12 14C 12 15C 30KB 50KB 75KB 10 0KB Load 1MB 4MB Retentive 10 KB Analog Digital... soạn giáo trình đào tạo nghề ? ?Điện tử cơng nghiệp? ??, trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình ? ?PLC nâng cao? ?? mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng. .. nối PLC s 7-3 00 22 Bài THỰC HÀNH LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S 7-3 00 24 Cấu trúc PLC S 7-3 00 24 1. 1 Lắp phần cứng PLC s 7-3 00 24 1. 2 Xác định địa vùng nhớ PLC

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan