Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (In lần thứ 20): Phần 2

84 4 0
Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (In lần thứ 20): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuốn tạp văn này, vẫn là giọng điệu thủ thỉ tâm tình của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư về những câu chuyện nhỏ xíu quanh mình. Vẫn là chút lòng để gió cuốn đi của người ăn cơm nông dân, tắm nước sông và nghĩ về nông thôn với tất cả sự thuần hậu yêu thương. Cùng đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư qua phần 2 với những câu chuyện như: Thư từ quê, Đi qua những cơn bão khô, Chờ đợi những mùa tôm, Chút tình sông nước,... Mời các bạn cùng đón đọc.

Thư Từ Quê A nh K Tôi vừa từ quê lên, Nam vào đợt nắng nóng, da tơi đen lại cành đen hơn, coi kiếng nhìn vơ thấy lấp lóa hàm Q khác lắm, K Cái khác rõ ràng chuyển dịch cấu sản xuất Anh coi báo xem đài biết Người nơng dân bao đời gắn bó với lúa nôn nả cho nước mặn vào đồng để nuôi tôm Lứa tôm đầu chết hàng loạt dội gáo nước lạnh vào bà mà dập tắt lửa lớn Ai chứ, bà nghèo bao đời rồi, chờ đợi biết Nên có nơi nầy làng xóm xuống đầm vớt tơm chết, nơi khác đào đắp cải tạo ao ni Đi đâu, làm nghe chuyện tơm, hừng hực khí tổng tiến cơng vào nghèo dai dẳng Nhưng cịn đổi khác mà anh em làm nghề suốt đời tong tả chuyện người ta anh em thấy Thấy dưng khơng ngồi nuối tiếc Tôi tiếc liếp dừa, hàng cau bị đốn, tàu bẹ nằm ngổn ngang Tiếc rặng tre mạnh tơng sau nhà, tiếc cịng già, bụi trâm bầu ngồi họng ao hồi nhỏ tụi hay cất nhà chòi chơi cúng cuội Tiếc hàng bạch đàn hôm giăng võng nghỉ, bày đặt mở máy ghi âm coi có ghi giọng nói từ cõi không Tất cả, tất nằm chỏng gốc Ơng cậu đất ít, người lại đơng nên tranh thủ tận dụng ao, hố bom vườn để thả bậy thêm tơm Trời quê xanh rời rợi đất quê xanh Tơi ngồi lai rai với ơng cậu ngồi bờ chuối sát đầm tơm, may cịn bờ chuối thưa rỉnh thưa rảng để tránh nắng chiều Cậu tơi cịn ướt vừa ngoi ngóp xúc bùn vuông lên Chưa hết xị rượu hai cậu cháu bắt đầu cãi lý với Mỗi nguời có tỉ tỉ lý Cậu cho phải hy sinh hết cho tôm, sống chục năm hy vọng vơ để đổi đời Cậu nói rành mạch, để đó, rụng xuống đầm tinh dầu tiệt không tốt, nhứt bạch đàn, tràm vàng Tôi cãi (dốt bày đặt cãi): “Cây dừa đâu mà đủ rụng xuống?” Cậu nói, dừa rễ độc, lại ăn sâu làm mà không ngấm vô đất Tôi cố vớt vát: “Vậy rễ tre có độc hơn?” Cậu đổ quạo: “Thằng, hỏi dần lân hồi vậy? Cây tre có tre, tao nói rồi, rụng xuống Đầm hỏng tốt, nữa, phải phát quang gió nhiều, tạo sóng, có oxy cho sú thở mậy, sao, hỏi dai đỉa ” Tôi bắt đầu nói lý Tơi nói q khác với đô thị thằng tụi Là vì, q, người ta có cảm giác trẻo, mát lành, yên ả, lúc tâm hồn có nguồn cội, cỏ chở che Là vì, phần đơng người ta từ quê ra, ký ức tuổi thơ tới già khơng phai Có người ta lại muốn xa quê Như (và anh) lúc mà không thèm nhà, ngồi gốc vú sữa, khề khà tí rượu với cá lóc nướng rơm Quanh tỏa mùi khói thỏa Mà, nói chữ q hương khó hình dung, xét cho người ta nhớ tới quê nhớ má (tất nhiên), nữa? Một nhà gió thổi mát rượi Và mảnh vườn đầy trái, ổi xá lỵ, mơi, xồi ca, khế Trưa xách chét vườn hái trái dừa, chặt ống trúc nhỏ ngồi hút thứ nước thao mát lành Mưa xập xồi, măng tre lú lên mụt mụt ú ì, chờ cao cỡ ba gang tay, má chợ mua giò heo hầm nồi canh, nước vàng óng tráng lớp mỡ Lâu rồi, nói tới miệt vườn Tây Nam mường tượng đặc trưng kinh rạch trái Cà Mau đất mặn, hồi có nhúm trái thơi, lại hoi Vườn trơ đất trắng, nước đầm đià nước Nắng pha phả vào mặt Tôi hỏi cậu tơi có phải tơm mà bà đánh vẻ đẹp làng q có bao đời Cái ký ức đẹp mà người xa xứ đêm ngày thương nhớ Cậu cười, ông uống hớp rượu, vấn điếu thuốc, vẻ trầm ngâm, ơng bảo, ơng tiếc chớ, ông gắn bó chục năm Nhưng mẩy coi, huê lợi từ vườn cộng với giá lúa rẻ bèo, tao nuôi hai đứa em mẩy học ngồi thị xã cịn muốn ná thở, Thấy đài người ta nuôi tôm giàu bắt ham, nhà nước cho chủ trương, chờ mà khơng tính chuyện đổi đời Hồi đó, ơng ngoại với tao trồng ăn trái nhỏ sau nầy, tao đốn nghĩ cho tương lai cháu sau nầy đâu Mà, thằng nầy, thiệt, uống tí rượu mà sanh tật, thân già tao khơng tiếc ngồi tiếc hồi vậy? Tơi khơng nói nữa, anh K Có mà nói lời cậu tâm ý bà Cà Mau Hy sinh nhiều thứ để hướng tới xây dựng tương lai cho mình, cho cháu Tơi uống với cậu tơi chịu thua Nhưng thật lịng, anh biết khơng, tơi thấy buồn ghê Anh em thường nói, sợ cảnh mà người mất, xem chịu tâm trạng cảnh ngườí cịn đau đâu có T Kính Thưa Anh Nhà Báo tận Cà Mau, tỉnh lỵ hay anh thường nhắc tới, lúc dồn dập, bặt lại thảng kêu lên, có vụ tham nhũng, có vụ sai phạm, lãng phí đây, bà Tôi quý anh, bà Cà Mau quý anh, quý tinh thần dũng cảm, tinh nhạy, quý lịng cương trực, thẳng thắn… Nhờ anh, Cà Mau tiếng chừng Nổi tiếng mà buồn, ngộ hen anh Bởi người ta biết xứ sở khơng phải nhiều gái đẹp (như gái xứ Tuyên), nhiều anh nông dân giỏi chế tạo máy máy (như Đồng Tháp, Tây Ninh), nhiều phong cảnh đẹp (như Huế, Hội An)… quê tiếng tăm vang dội có q nhiều chuyện… lu bu (là tơi nói cho gọn) Mặc dù khơng phải mặt, chất miền đất Chúng tơi có nhiều sơng, nhiều cỏ (dù cỏ dại bên đường, tất chúng kết trái, nở hoa) gió tuyệt đẹp thổi mái nhà Có bà mẹ già xách hàng chục lít nước màu hai mươi số để kiếm mười ngàn tiền lời mà làm gánh nặng cho cháu Có lão nơng hiến đất xây trường, có nhiều người anh hùng sống đạm đến cuối đời, mang mảnh đạn hàng bên đường trốn nóng dịu đau nhức Một xóm nghèo tâm gồng gánh ni cháu vào đại học Bà má Việt Nam anh hùng mở lớp học tình thương… Anh kiểm lâm anh dũng hy sinh bọn phá rừng Làng chài nghèo lao biển nghe có tai nạn đắm tàu, ghe cào nghèo sẵn sàng quăng bỏ lưới để kịp cứu người… Và anh nhà báo ơi, đất Cà Mau chúng tơi cịn hàng triệu chân dung người tử tế, hàng trăm câu chuyện ấm lòng thế, anh khơng nhắc tới, nhắc ít, vả nhét vơ tuốt ngách tờ báo đó, tít nhỏ, chữ nhỏ (còn chuyện lu bu anh bày trang đầu, đập vào mắt người ta chữ thật kêu, ấn tượng) Vậy anh khơng cơng rồi, anh đánh đổ hình tượng vùng đất tan hoang mà xây… xịu, làm nhiều mà “gỡ” lại hỏng có Để cảm giác ác cảm với đất dày thêm mãi, bạn bè đánh đồng Cà Mau với mn vàn chuyện lu bu (và tạo thành thói quen, nhắc tới gái Miền Tây thể lấy chồng Đài Loan, làm gái Sài Gòn… mà gái đồng chúng tơi có đứa lột vỏ tơm bợt bạt, lở lói đơi tay, có đứa lả mồ gặt lúa đồng, có đứa lặn lội từ Đất Mũi lên Sài Gòn vào đại học có khơng đứa tơi, gị lưng viết câu chữ để sống Chà, nói chuyện mắc cỡ chừng…) Anh nhà báo ơi, bắt đền anh đó, tơi biết phải bây giờ, bạn bè hỏi em gái đến từ đâu Tôi nghe ê ê mặt (mà vốn dày theo năm tháng rồi), chẳng đặng đừng, lí nhí, thẹn thị thưa: “Thưa, em Cà Mau” (và tơi tránh ánh mắt cười cợt, nghi ngại người thị thành biết gái miền Tây) Và thưa anh nhà báo, giúp giùm, biết bảo người Cà Mau mà lịng khơng cịn chút tự hào N Đi Qua Những Cơn Bão Khô HỮNG NGƯỜI "ĐI BIỂN TRÊN CON THUYỀN RÁCH NÁT…" Nhà anh Nguyễn Văn Lập bên kinh Xóm Cống, Ấp 7, An Xuyên Gió lồng lộng vào, vách rách tả tơi, ngửa cổ thấy lốm đốm trời Coi kỹ, có ván đằng trước, chỗ dùng để tiếp khách lành lặn Chị vợ áy náy nỗi nghèo nên bối rối phân trần, "Tính ni vịt để cất lại nhà …" Hành trình từ nghèo vừa vừa đến nghèo xác xơ nhanh mơ, gió, phủi tay Khơng đất để chấp vay vốn ngân hàng, phải vay nóng hàng xóm, từ trăm con, anh gầy dựng 700 vịt thịt Dịch cúm gia cầm ập đến, đàn vịt anh bị tiêu huỷ sau Tết Bây anh xuống kinh giăng lưới bắt cá phi, cá chốt bán kiếm tiền mua gạo, nuôi hai đứa thơ Cái đói nghèo làm cho đơi tay anh quen để ngửa đầu gối, đôi tay trắng xương tuổi gần bốn mươi Anh cười buồn, "người ta hay nói, thiếu nợ bán nhà trả, mà nhà tơi bán hỏng mua" "Bây chợp mắt thấy bầy vịt, lồm cồm bị dậy nhớ tới nợ nần tứ giăng, thiệt, chị vợ lưỡi, khổ hỏng biết mà nói…" Xa phía Nam thành phố Cà Mau, bên chân cầu Lung Dừa, xã Lý Văn Lâm, nhà anh Ngơ Văn Hồng Hồi riêng, anh sắm đôi trâu, người gọi Hoàng "trâu", sau bán trâu rồi, bà kêu Hoàng "vịt" Dịch cúm tới đàn vịt gần 1500 anh vừa bắt đầu đẻ trứng so, chúng ăn phăng trăm giạ lúa mùa rồi, nợ ngân hàng, nợ vay nóng trả năm ba kỳ lãi… Sáng hơm đồn cơng tác chống dịch đem chúng chơn, chị Qun, vợ anh Hồng cịn đem bao lúa cho ăn, "Mình cùm nụm cùm nịu tụi bốn tháng trời, cực khổ nhiêu, mến tay mến chưn, hỏng nỡ để tụi chết đói ", chị bảo Hố chơn đàn vịt nằm cánh đồng sau nhà, "nhưng tới tui khơng dám đó, thấy mắc buồn thêm" "Tui tính với anh Hồng, mơi mốt tha đứa nhỏ ngoại (Khánh Hải, Trần Văn Thời) phụ làm đìa, kiếm cá nhận mắm chỡ bán Rồi chờ mùa lúa tới" Mà, mùa tới xa, xa Bây nắng chang chang vầy, nắng làm mùa hạn bất thường thêm lên Chẳng có gió nào, so đũa đứng trân người ta cảm giác sót bão rớt Đã tháng kể từ UBND tỉnh cà Mau công bố dịch cúm gia cầm (2/2/2004), nỗi buồn ủ ê người chịu ảnh hưởng dịch bị nắng sắc lại, mặn chát Những cánh đồng trơ rạ, dịng kinh khơng đàn vịt cầm đấy, tiếng gà eo óc lạc lõng xa xa Tơi nhận người có vịt, gà bị tiêu huỷ nhiều buồn người ít, người cảnh, nỗi buồn lớn lao Với tổng số gà vịt 267813 bị tiêu huỷ, vùi theo kỳ vọng, ước mơ, khao khát đổi đời Nhưng vợ chồng anh Hồng cịn hy vọng, cịn sống lay lắt chờ mùa lúa tới, vùng chuyển dịch, bà nông dân bị khó khăn vây kín Chẳng ầm ỉ, bạo hát bạo tàn dịch cúm gia cầm, "bão tôm" từ tốn, lặng lẽ, mà mà bào mòn sức chịu đựng người Chuyện tôm chết nông dân rành sáu câu rồi, khác, năm thứ tư tôm chết, nghĩa năm thứ tư nông dân Cà Mau vắt kiệt nỗi lo đói nghèo Thím Hai Ấp 7, An Xuyên ngao ngán, "Mấy ông nhà nước không nghĩ cách cứu tụi tui, để vầy hồi, hai năm khơng chết đói chết trộm cướp cho coi, bần nên sanh đạo tặc, ơng bà dạy vậy" Ngun xóm kinh ba năm khơng trúng vụ tơm - Mà, nhà hồi dẫn nước mặn vô trước nhứt, lại sống khổ nhứt, làm trời trả báo vậy, Nhà thím vừa bị tiêu huỷ 4375 vịt dịch cúm gia cầm, vừa thất thần lo nợ ngân hàng vừa phải chạy gạo ăn "Cái hồi làm lúa không khổ khổ tận vầy đâu, cô Bây hỏi nhà xóm mà khơng mua gạo chịu chỗ thím Sáu Đức, mà hỏng vay tiền thím í" Lúc này, "ngân hàng… xóm" ngóng lại đằng xã, coi có rót tiền hỗ trợ cho hộ bị thiệt hại sau cúm gà chưa, hòng gỡ lại chút đỉnh, nợ chủ vng tơm, ắp lẫm rồi, mong ? "Mới đầu, thấy tơm chết, ơng nhà nước cịn lo lăng xăng, mà lúc làm quên biệt luôn, lo hỏng nữa, ?", Thím Hai ngừng võng, hỏi tơi Rồi thím nhà anh Chín Đo đằng xóm, đất ít, tôm lại chết, năm sáu nhân sống nhờ vó cất rong rêu kinh Có bữa đêm, ngủ khơng được, anh Chín la lớn, "Nghèo mà nghèo trời!" làm chị vợ quýnh quáng, tưởng chồng đau đâu Tiếng kêu thảng nghe tiếng thở dài vỡ đời người, nghe buồn lặng, buồn sâu An Xuyên có nửa diện tích dẫn mặn ni tơm Đây vùng chuyển đổi cấu tự phát, nhà nước không quy hoạch "Vụ tôm đầu trúng cô, mà ngờ làm theo kiểu thằng chim mồi cờ bạc, dụ người ta nhảy vơ rồi, "chơi" sát rạt", anh Hai Sỹ Ấp 2, An Xuyên ấm ức Nhà anh có gần đất, "nhưng vuông làm không đủ ăn, phải kiếm tiền nghề làm bún, xóm này, đất bà cịn tui, khơng có nghề khác đành chịu chết, muốn làm mướn hỏng chịu mướn, tôm chết trắng dờ mắt rồi, mướn làm bây giờ, tiền đâu … ?" Chị Út Nhiễm gần hai mùa "bng xụi" sáu công đất nhà qua Tân Thuộc gặt mướn "Hồi lúc làm ruộng tui nghèo, có lúa ăn vũng bụng, Chị kể, phải gặt để chạy gạo Nhiều lúc nghỉ tay ngồi ăn cơm đồng, tự nhiên hai vợ chồng tui thấy buồn chừng, bng đũa ngang xương, nói, gặt đất nhà mình, bà ha" Và ký ức tươi thơm bụi rạ đồng, đụn rơm cao ngệu cạnh hàng bình bát Những đệm lúa trải phơi vàng mảnh sân nhỏ trước nhà… Xóm chị Nhiễm nằm bên quốc lộ 63, hồi cịn học, tơi bạn bè thường đạp xe chơi, ngắm mê nhà gỗ nằm lẩn khuất màu xanh sẫm vườn chiều Những bờ đất trái lúc lỉu Những bơng rau muống tím biếc trổ mặt kinh Bây ngang qua đó, người ta thấy nhiều nhà tường xây, mái lợp tone giả ngói, đỏ au au bật lên mảnh vườn xơ xác Nhưng bên vẻ hào nhoáng nỗi đau, anh Hai Sỹ bảo "Cơ kiếm người nhờ trúng tôm mà xây nhà chém chết tui má làm công việc mùa trước, trước nữa, khác vài thông số kỹ thuật, tuyệt má không biểu diễn Không biểu diễn đứng coi Nào, từ bây giờ, Bởi má tơi khơng chờ bạn Bởi tháng Tư Mùa Tết cịn nắm níu giồng dưa hấu muộn chưa nhổ gốc mưa đầu mùa gióng giả vuột bụi lá, việc má tôi, tour bạn bắt đầu Mài chét cho bén, làm cỏ bờ Chỗ bờ đứt ơm lát đất tươi ngon cày vỡ từ tháng trước chất lại Tin má tơi đi, đất khơ gặp mưa rỡ thành bờ núi Rồi máy cày bác Tư Chợ bừa tơi đám ruộng, bạn coi má tơi ngâm giống ủ giống Kinh thuỷ lợi xa mà ruộng nhà lại nằm trong, chuyện má làm trước bà xung quanh đó, làm trước nước có đường Đặt máy bơm tát lịi đất gị, phía này, ốc bươu vàng dồn xuống, có việc rồi: bắt ốc Chân thụt sình, khom lưng, căng mắt mà bắt Tụi bị lừ đất đằng trước bò đằng sau Đừng bực dọc đừng nản lòng Má tơi dạy “có cơng mài sắt có ngày nên kim” Năm 1998, năm đồng đất Bà Điều quê chứng kiến tiến công tàn bạo ốc bươu vàng vào đồng ruộng Tôi học xa chiều thử bảy xe từ Sóc Trăng để bắt ốc Cả nhà bắt ốc Cả xóm bắt ốc Cả tỉnh bắt ốc Lúc sức trẻ đuối rệu rã má tơi chăm chắm ốc theo bước chân thụt lút sình Má tức: “Đất xứ bao đời đâu có đẻ nó, nước ngồi người ta đem qua ” Má đinh ninh: “Má nghi bên Thái Lan thấy làm ruộng giỏi quá, sợ xuất gạo họ nên họ thả ốc qua phá chơi ” Trách người vơ tâm đem ốc nhậu ngờ đâu nhậu lại nơng dân Do chủ quan, chưa biết sức “địch” nên đợt giống đầu ốc lượm sạch, lượm lại ốc để gieo sạ đợt hai Đó lúc thấy má tội nghiệp nàng Tấm bị mẹ mụ dì ghẻ cay nghiệt bắt nhặt thóc gạo làng vào hội, đời náo nức ngồi Má già sọm trăm ngày góp lại, dáng lẻ loi chịu đựng, đồ ruộng phèn thấm sớ vải chấp chới nhoè nhoẹt mưa rơi, mắt nhức, rụng xuống vài giọt nước mặn Thấy chưa, ốc mà làm cho nông dân nhọc lại nhọc nhằn thêm Con ốc vàng ươm, ốc đẹp đẽ nhìn thấy thèm chén nước chấm có gừng, có sả, có ớt Con ốc trịn cùi cụi nhìn thấy thèm chảo ốc xào cari, nước cốt dừa đủ sức làm cho má tơi điêu đứng Nghĩ lạ, hại nông dân bọn mỹ miều, bão số năm Linda mỹ miều, bọn chuột chạy rần rần bờ phần quán nhậu thịt tiểu hổ mang tên mỹ miều: quán Lan, quán Thắm Làm nông dân mà, cực từ đằng Đông, Tây đem lại, cực từ Nam, Bắc cực vô, cực từ trời rơi xuống Bạn thấy chưa? Nhưng bạn tin má tơi, lúa lại xanh rì đồng Như vậy, mà lúa trải thảm mời người Má thăm ruộng sớm chiều ngày qua ngày khác Bạn theo bạn chán Má tơi khơng Má có mắt thần kỳ thấy lúa bữa cao ngày hôm qua, lúa hôm tốt bữa trước Lúa có linh hồn Khơng biết má trao cho đám lúa cịn non nớt xanh rới tình yêu thương, tin yêu hy vọng Buổi sáng, má ruộng Buổi chiều má ruộng Má có tật làm ráng, quên tối Bà lại hay bị chóng mặt, té Nên lần trễ, ba biểu phải kiếm má Trên đường ruộng, lại nghĩ dại Tôi sợ má té ngụp mặt vào nước Đành rằng, có ngày đó, má lại với đất, kiểu này, không tâm Bao nhiêu ý nghĩ đau thương “rụp”, biến tan, khỏa chân vội cầu ao, má khoe giọng tếu dễ sợ: “Mấy đứa lên ruộng mà coi, lúa mà tốt lộng lẫy luôn, mê lắm” Chị em đùa lúa chồng nhỏ má Má chưa phong danh hiệu nông dân sản xuất giỏi làm ruộng vào loại giỏi ấp Xóm Lớn Bác Tám kế bên nhà kình theo má để coi lúa tốt Để thua đàn bà ê thiệt Nhưng năm bác thua Má tơi thắng bà có tình thương u ruột ràng vào lúa, bà tin tưởng mạnh mẽ vào kinh nghiệm nắng sương mươi mùa rịng rã Để coi, tính mùa nữa, má làm ruộng suốt ba mươi tám năm Bà có nhiều kỷ niệm đồng ruộng, ngày ba ghé tạt lại theo ông ngoại để coi mắt má, má đồng, tới nhà mồ đẫm tóc Năm nẳm có chồng, tản cư Đất Cháy, hôm má hay tin Bác Hồ mất, má cấy “không hiểu thương mà nước mắt rớt rớt vậy”, má kể Rồi ngày má báo tin đất nước giải phóng, má phát cỏ, làm đất chuẩn bị gieo mạ Qua chuyện, qua năm, qua mùa, thời gian đủ cho tình cảm thiêng liêng vơ hình níu bà Lúa vừa ba lá, má xách cặp vịt luộc tươm vàng để kế đồ lòng nhang đèn gạo muối bên bờ mẩu để cúng Thần Nông Chén cháo đậu xanh váng mỡ này, mời bạn, chén cháo lừ Phía tâm linh, bạn khơng học được, bạn chưa máu thịt với mảnh đất này, bạn chưa đủ đức tin Bạn để ý má chuyện khác, má khoa học Má phiền: “Sao làm lúa mà thua người ta Cần Thơ bỏ cấy lúa mùa năm, chạy theo sạ Rồi năm ngối, người ta bỏ sạ tay, có máy sạ hàng, chưa có Người ta có máy gặt đập liên hợp, chưa Người ta đỡ cực cực hồi ” Cực hoài Lủi thủi theo người ta hồi Lúa chín đợt này, bạn có chở lúa nhà, biết má mà mơ máy gặt đập Ngày trước dùng trâu cộ, mùa trâu thành phố, quán S.T làm trâu đun, trâu hầm sả hết Đồng Bà Điều biền biệt bóng trâu Bạn chịu khó đẩy xuồng ruộng cạn tải bó lúa ba tơi, má đẩy nắng hè Má năm đẩy vơi vơi trời biển Lúa nhà, trời không nắng, phải che lều ni lông phơi lúa Lều cao gió lồng bung, lều thấp ngợp, thở hông hốc, thở không Muốn vô trở lúa phải khom lưng Có đêm nằm ngủ, chân mỏi tưởng chân ai, tay tưởng tay ai, biết có mắt mình, xốn xang nhiều nỗi Năm ngối, má tơi mừng hết lớn nghe quyền mở kinh cách ruộng nhà chừng công đất, “Sướng rồi”, má hồ hởi, “chở lúa sướng, làm vụ ba nước sướng” Năm nay, khơng nghe động tĩnh gì, biết, đất ngoại sấp ngửa thị hố, đồng thành nhà ở, thành chợ, làm ruộng đâu mà đào kinh Mà má tôi, bà nông dân xứ tơi phải chờ tới ngày dó Nên má ước máy gặt đập liên hợp (cho dù có hợp với đùng đất khơng?), má ước có máy sấy lúa xóm Vậy thơi Ước tồn cho lúa Khơng biết từ bao giờ, từ thời nào, đàn bà xứ bắt đầu gắn bó với đồng ruộng, có lẽ đất nước chiến tranh lại lâu Ngót bốn ngàn năm dựng nước ba ngàn năm chiến tranh Nó dịng sơng điên cuồng người đàn ông đồng ruộng chảy phăng trăm ngả: có hai người đàn ơng má tơi, tức ông ngoại ba Cha, chồng làm cách mạng, má quen đồng Cực chồng nên không buồn “Anh lọng lúa ba Để em cấy lúa đồng lúa khô.” Hôm qua bạn thấy má tơi chạy xe máy mua phân bón gì, má kể chuyện buồn mà giọng vui (hay giọng má vốn hồ hởi ) Má tơi nói: “Mấy đứa ngồi cửa hàng hỏi tao nhà đàn ông trai đâu hết mà để thím chở phân hàng chục bao Tao nói cần đàn ơng trai, làm làm chớ” Tơi thương má tơi thơi “Bao đồng ruộng thảnh thơi Nằm trâu thổi sáo vui đời Thuấn, Nghêu”? Bao giờ? Tôi nghi má y chang bà ngoại, người thương đồng thương ruộng tới lúc tàn Tôi nghi má mai đây, mắt mờ, nghe mưa đầu mùa day diết mái nhà hối đám cháu coi kêu trục đất vừa, chân yếu lây bẩy muốn Ôi! Đơi chân Một nhà văn nói: “Đơi chân người phụ nữ Việt Nam đôi chân biết khóc” Bạn nhìn xem, má tơi có đơi chân Chân má ngắn, ngón ngắn mà móng chân ngắn, rộng bề ngang nên nhìn to bè bè Đơi chân khóc khơng hai mắt nên nước không chảy thành giọt thành dịng Trên vng đất nhỏ nhoi nằm cánh đồng Bà Điều, tháng, năm chân má đầm đìa sình nước Lâu lâu, buổi tối nay, tơi nơ chân má lên cắt móng cho má, lại thấy móng dày thêm sớ phèn che bít phần hột gạo đục trong, vàng hoe hoe vàng Dưới gan bàn chân, đằng đầu chai nhiều chỗ, đằng gót nứt nẻ đồng khơ mùa hạn Gió trở bấc, chỗ nức tứa máu, lại nứt sâu Má cười: “Làm ruộng mà, đẹp con?” Xứ có nhiều người đàn bà giống hệt má tơi Xứ có nhiều đứa giống hệt tơi Tôi đứa không chịu cực khổ Làm ruộng khơng quen, “ghét gió, kỵ mù sương mà đường nhảy mũi” Tơi mê chợ Tơi ăn hạt gạo má tơi làm mà khơng giúp cho má tơi Việc nhỏ ruộng cặm gị tơi làm khơng xong Mắt tơi quen bó hẹp bốn tường, trảng, ngắm cho ba cặm gò lệch hướng Hàng xọ hàng kia, bạn thấy chưa, khó coi hết biết Là tơi ỷ có má tơi rồi, có ba tơi Nhưng tơi qn, ngày ba tơi hưu, ơng khơng cịn thời gian để phụ má chống vai gánh bớt nhọc nhằn Tội má chưa buồn chuyện Bạn có thấy má tơi buồn chưa? Thăm ruộng về, lúa bị cháy lá, sâu phá má có thuốc trị, khơng buồn Lúa thất, thất trời, thất thiên tai, dịch họa làm ruộng mà lúa thất, không buồn Má làm mệt, bực bội rầy đứa làm biếng, buồn Nhưng bạn người khó ngủ, bạn biết má tơi buồn lúc nửa đêm sáng Ba làm việc hàng ngày, chuyện đợi lúc để kể cho má nghe Ơng Y tham lạm tỷ rưỡi, ơng X thụt ngân quỹ hai tỷ tư chẳng hạn câu chuyện làm cho má tơi buồn Quen nết nơng dân, bà tính, số tiền làm ruộng chắt mót đời Lúa rẻ rề Một giạ hai mưoi sáu ngàn, năm trúng mùa năm trăm giạ Còn số tiền ơng “ở trển” làm tính hàng tỷ giạ Có bà buồn chuyện khác, Đầm Dơi, bên nội tơi nghe bác Bảy vổ vuông đêm năm bảy triệu, má nằm lắc võng than: “Thấy người ta làm vuông ham quá, ngủ đêm thức dậy làm lúa ì ạch mùa, nghĩ chán thiệt đứa ơi!” Nhưng sáng hôm sau, bạn cịn ơm mộng đẹp giường, má tơi thay đồ phèn ruộng Mùa này, má phấn đấu phụ tiền mua xe Hàn Quốc cho anh ba làm, dư dả chút đỉnh, lấy chồng bà cho tơi vàng làm hồi mơn “Nhà nghèo ” Bạn người “ở trển”, chuyến vừa thư thả óc vừa thị sát dân tình, bạn vừa “ở trển” xuống, mệt lử với đại rồi, muốn vui đời điền viên, bạn người lên “ở trển” nên tranh thủ chút hưởng trọn cảnh q, bạn người bình thường, bạn nên hiểu nên biết nỗi buồn, nhọc nhằn mà người nông dân má trải qua Bạn đừng giận má cằn nhằn: “Thuở đời nay, năm lên ti vi kêu năm phấn đấu đạt suất cao năm trước, khuyến khích giống trúng giống cũ, mà lúa làm trần thân, bán khơng có giá, đổ thừa nơng dân làm cho cố làm chi bán không ” Thấy chưa, má tơi nói có lý Thú thật, dắt bạn đầy ý đồ Tôi muốn bạn sống trọn mùa nông dân trước đã, có cực hiểu thương Tôi đưa bạn với tôi, từ đầu Gành Hào chạy theo đường Cà Mau - Năm Căn trịm trèm ba số, bạn nhớ thị bạn thăm thị Từ ngót ngót ba cây, chạy xe ù tới Nhưng ngồi đó, hai bữa cơm tươm tất ngày bà nội trợ yêu chồng thấp giạ lúa má Một giạ hai mươi sáu ngàn Có giạ phải chờ ba tháng lúa sớm tám mươi lăm ngày Rồi vơ bồ để dành tới tháng Chín, né lúa Vị Thanh, Bình Thủy chưa chín, giá lúa nhóng lên cao ba mươi hai ngàn, thơi Má tơi cịn có đồng lương ba tơi hụ hợ, dì Ba, Tám vợ đau, học, tang chế, cưới gả nhờ vào bồ lúa, mà lúa giá bèo vầy, ngóc đầu lên? Nên bạn thấy, khoảng cách gần mà xa đó, xa đến thẳm sâu Bạn có cần đâu xa, vùng khỉ ho cị gáy không? Má trăn trở hạt lúa vàng sáng hới rồi, cắn vào nghe giòn rồi, chà mẻ gạo đầu mùa cơm thơm dẻo hết vụ đầu, bạn Vụ sau thế, cực Mồ má tơi túa đầm đìa, ướt áo tuyệt không lặn vào Chân má nứt thêm cho dế chẳng lành lại Cực chất đời nông dân mà, vui buồn có thay đổi hồn cảnh, xoay qua lại khơng qua ốc, chuột, mưa nắng thất thường, ông “ở trển” Ai biểu làm ruộng làm chi Trách bà ngoại ban cho má máu làm ruộng, trách tổ tiên cải cách lúa trời thành lúa nước, trách tôi, bạn hàng triệu người suốt đời mê ăn cơm nấu từ gạo trắng, sống gạo trắng, có quý “phở” ao ta mà xơi “cơm” Chỉ hy vọng “mấy ông “ở trển” làm cách cho dân bớt khổ”, má nhấn mạnh, giọng tin tưởng với tôi: “mấy hứa ” Tơi tiếc khơng làm cho bạn chuyến du lịch thơ mộng, trần trụi, phải không? Thôi không cịn cá rơ róc rách ruộng cày, thơi khơng cịn cúm núm nước rơm, khơng mục đồng thổi sáo May ra, mặt trăng nia lựng bựng vẹt đám dừa loi ngoi lên phía chân trời, bầy cò đường tổ ghé lại thảnh thơi, cịn đêm giơng gió bạn ngủ lều che đồng canh nước, nằm xuồng nghe lẫn tiếng máy bơm có bầy nhóc nhen kêu bạn rùm trời Thơi khơng cần tính chuyện tiền bạc với tôi, kết thúc kỳ du lịch, khuyến tặng thêm cho bạn chuông gió Tháng Chạp (vì chỗ bạn, gió khẽ tiếng rung) Mong nhà bạn có cửa sổ, bạn treo chuông, nghe chuông hát leng keng, biết gió về, mưa Trong gió có mùi cỏ khơ cháy ong ong, mùa đốt đồng Trong mơ bạn thấy lưng (thường nằm mơ khó thấy mặt người) Cái lưng y lưng má ba tơi khác cịng khẳm chút, bạn thấy dáng ngồi mài chét Mùa tới Tháng 5/2000 N Lời Bạt: Về Cà Mau Thăm Nguyễn Ngọc Tư Trước rạng đông ngày đầu tháng tám, tơi lên xe van chín chỗ, từ Sài Gòn Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư Nhưng không kể lại phút giây hai ngày đáng nhớ (hơm hơm sau) mà tơi gặp Tư gia đình Cà Mau, hành trình (như tơi nhận ra) không non mười tiếng đồng hồ ngồi xe đất Mũi, chuyến trở “quê thật”của Quê nơi đồ địa lý, vùng tâm tưởng người bốn chục năm trời Và gặp Tư tị mị tác giả mà tơi đọc nhiều u thích, để hình tượng hố khung cảnh sản sinh tác phẩm có sức rung cảm tuyệt vời nhà văn mà gọi “đặc sản miền Nam” Xe chuyển bánh từ lịng bóng tối, lồ nhồ ánh đèn vàng Sài Gịn cịn ngái ngủ, vào ngoại sương lúc bình minh, qua địa danh quen thuộc tuổi trẻ tôi: Bến Lức, Tân An, Ngả ba Trung Lương, Cái Bè, Cai Lậy, Cầu Mỹ Thuận, Vĩnh Long (chẳng biết người quen bốn mươi năm trước đâu?), Cần Thơ, nơi tơi qua khơng cịn nhớ: Sóc Trăng, Bạc Liêu Càng xa Sài Gòn, đường xấu, khủng khiếp đoạn từ Bạc Liêu đến Cà Mau Và khoảng ba chiều hôm ấy, ánh nắng vừa hực lại sau thoáng mưa to, bên vệ đường vào thị xã Cà Mau, người trẻ (tơi cịn nhớ thầm: trời, trẻ vậy!) nữ sinh trung học, quay xe Dream ngừng lại cúi chào Nguyễn Ngọc Tư Suốt buổi chiều hơm tơi trị chuyện nhiều với Tư, dùng cơm tối với Tư ba Tư Sáng hôm sau ăn cháo cá với Tư (và, cao điểm đời tơi: Nguyễn Ngọc Tư chở Honda vịng quanh thị xã Cà Mau), nhà (cũng cửa hàng) vợ chổng Tư, lại nhà ba má Tư ăn trưa với gia đình Rồi chia tay, tơi trở lại thành phố Hồ Chí Minh Tơi khơng nói Tư nhiều vì, tơi phát giác, Nguyễn Ngọc Tư mà tơi gặp Nguyễn Ngọc Tư mà người biết rõ qua bút ký cô,và Cà Mau mà đến Cà Mau tất Tư viết Đó mơt người phụ nữ trẻ, dung dị, bình thường, kiên cường lĩnh Tư sống gần ba má, anh chị Từ hệ nội, ngoại, gia đình Tư đội chiến tranh chống Mỹ Chị anh Tư sinh chiến khu trước hồ bình, cịn Tư sinh Bạc Liêu (năm 1976, không nhớ ngày nào, nhớ đêm trời không trăng, tối mịt) sống Cà Mau từ hồi bốn tuổi Ngồi đời, Nguyễn Ngọc Tư mà tơi gặp rõ ràng Tư Lời cho má, Sân nhà, Tắm sơng, Chơi mình, Một mái nhà, Nguyệt – Người bạn viết văn, Cửa sau Và Cà Mau mà tơi thấy chợ (hãy đọc lại Chợ Cà Mau, chút tình sơng nước), sơng, xóm làng (Đất Mũi mù xa, Nhớ đất, Tháng Chạp rạch Bộ Tời) bút ký Nguyễn Ngọc Tư Song tơi phải nói, đến Cà Mau, tơi thấy rõ gắn bó Nguyễn Ngọc Tư với người, với đời sống, với đất nước quanh Bối cảnh gia đình cho Nguyễn Ngọc Tư nhìn mà tơi thấy khác Đó nhìn thật trưởng thành người trẻ, nhìn kẻ sống qua máu lửa, chứng kiến đau thương, với mắt vô tư người sinh hết chiến tranh Đó nhìn gia đình chân chất trầm lặng, hãnh diện làm tròn nhiệm vụ đấu tranh cho đất nước, không chút nghi ngờ tương lai dân tộc, chẳng có ảo tưởng mặt bất tồn Đó người bị thiên tai liên miên vùi vập (Chờ đợi mùa tôm, Đi qua bão khô, Ngậm ngùi Hưng Mỹ), đứng lên xây dựng lại Đó người nặng tình với cơng lý, song thứ công lý khô khan, liệt kẻ bị áp bức, bốc lột thời bị trị, mà thứ công lý đầy nhân ái, giận khơng ốn, trách khơng thù (Mơ hết, Kính thưa anh nhà báo, Làm cho biết, Tản mạn quanh … cổng) Và, đến Cà Mau, tận mắt nhìn sơng, nhìn chợ, tận tai nghe tiếng gà gáy sớm, tiếng máy ghe bình bịch sau nhà Tư, nhớ lại bút ký Tư (mà nhớ hết!), thêm ý nghĩ: nhà làm phim, Nguyễn Ngọc Tư tài tình Bạn đọc, đọc lại, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư (tỉ Mối tình năm cũ), trả lời giùm: phim hay truyện? Những chi tiết làm người đọc thẩn thờ, ấy, chúng không tủn mủn tẩn mẩn, mà sáng vui Cái nhìn Chợ nhìn “điện ảnh”: gam màu thật tươi, “cận ảnh” bất ngờ, song đôi mắt nhà văn không bị vướng rè rè động, xoay chuyển chậm chạp máy quay phim, mà gần với tung tăng bướm nhỏ Cảnh người, lạ mà thân, xa mà gần, náo hoạt mà tĩnh yên, đầy lòng thương mến Nguyễn Ngọc Tư cho biết cô hay nghe nhạc viết, không ngạc nhiên Đúng văn cô nghe nhạc Nhiều truyện cô gần vọng cỗ (hay thứ ballad, nói cách kiêu kì) khác Và, vọng cỗ, chúng thường chuyện buồn, buồn, kết thúc nốt trầm, lửng lơ Có thể hình dung phần lớn cuốn-phim-bút-ký Nguyễn Ngọc Tư thuyền vượt sóng: bên rộn ràng sống động sinh hoạt đời thường, bên đòi hỏi (rất nghiêm trang đáng) cho cơng lý Nguyễn Ngọc Tư tiêu biểu hệ Việt Nam mới, sinh sau thống nhất, bình, ln q trọng hi sinh, hãnh diện chấp nhận kế thừa người mang lại thống bình Hãnh diện với khứ xông vai tiếp tục tới Những người Nguyễn Ngọc Tư cực khổ mà khơng than phiền Đâu nụ cuời e thẹn (và xinh!) cô sáng tuổi trẻ Ở Nguyễn Ngọc Tư phong cách ngoan hiền kiên quyết, sống giản đơn thấp thoáng nội tâm phức tạp bí ẩn (những lúc im lặng câu chuyện, mắt trở nên đăm chiêu, làm tơi giật mình) Nguyễn Ngọc Tư thường ví truyện trái sầu riêng: nhiều người thích có người (“đáng thương thay!”, tơi nói) lại dị ứng Tơi cự với Tư cách ví von vì, theo tơi, văn Tư khơng trái hay nọ, mà hàng chục, hàng trăm loại trái cây, hoa Nhìn cảnh chợ Cà Mau, tin Tư Xin lỗi nha Tư! Tôi hỏi Nguyễn Ngọc Tư có cảm thấy lập đời văn khơng (nhớ Cà Mau dù xa đơng đảo người viết khác) Tư lại bảo khơng cịn làm chỗ (Hội Văn Học Nghệ Thuật Cà Mau) cô muốn công tác Hội Nông Dân vùng xa, vùng sâu nữa, nơi không biết cô nhà văn nhà báo (ít vài tháng đầu, nói đùa) để biết thêm đời sống họ Nguyễn Ngọc Tư Khi trao tặng Tư biên khảo mà tơi có tham gia, nhìn tay lống thống lật nhanh trang giấy, tơi nhớ vài năm trước bàn tay nhanh nhẹn hái rau để má đem chợ bán sáng Bàn tay hái rau, nấu cơm, lật sách cầm bút! Những chuyển biến gần huyền thoại phụ nữ đảm đang, tài thiên phú Có điều tơi hổ thẹn ngồi với Tư, tơi lại nói nhiều Tư! Nếu tơi người tiếng Tư viết bút ký “Gặp Trần Hữu Dũng Cà Mau” tiết lộ “tâm sự” tôi, phải độn thổ! Vậy bạn đừng quở tôi, nghe nói Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư mà khơng kể Cà Mau, khơng kể Tư hết vậy? Bởi vì, cà-mau bình dị hàng trăm tỉnh làng miền đất nước Những tỉnh làng khơng hồnh tráng, không nhiều danh lam thắng cảnh, thưa khách tham quan, nghèo, nôi, nguồn sức sống dân tộc Bởi vì, nguyễn-ngọc-tư hình ảnh phụ nữ miền Nam nhiều phụ nữ khác, “mười khuôn mặt tiêu biểu năm 2003” (dù có là), người đàn bà cịn trẻ, khơng son phấn, bận bịu chồng con, chăm lo ba má, quần qưật công việc quan, sáng tác Và chuyến Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư trở (vì tơi lớn lên đó) với ruộng vườn miền Nam ruột thịt, viếng thăm (vì lại phải đi) đứa em, đứa cháu, bà bè bạn (mới cũ) sống nơi ấy, vui, buồn, gian nan thành đạt, tất khí tiết quê hương Trần Hữu Dũng Dayton, 23/8/2005 ... bào mịn sức chịu đựng người Chuyện tôm chết nông dân rành sáu câu rồi, khác, năm thứ tư tôm chết, nghĩa năm thứ tư nông dân Cà Mau vắt kiệt nỗi lo đói nghèo Thím Hai Ấp 7, An Xuyên ngao ngán,... Mùa Thao Thức hững gió tháng mười khan thổi xóm Rạch Mồ Côi Không ngủ được, má dậy sớm nấu ấm trà mang chịi vng cho ba Má biết cữ ba thao thức Thức, đêm kỷ niệm theo gió kinh hãi Nghe gió tư? ??ng... bị chìm nước nhú lên đọt non mềm, cỡ gang tay, trắng nõn, tư? ??ng bẻ mắt "bụp" ngon Mùa thức Nhưng có hơm ta thèm thứ trái mùa lại gặp thứ trái mùa Vơ tình, người nón rách áo túi hàng khốc lên

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan