1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán

222 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Kĩ Thuật Lập Trình Cho Sinh Viên Ngành Kĩ Thuật Điện Tử - Viễn Thông Theo Hướng Phát Triển Tư Duy Điện Toán
Tác giả Nguyễn Thị Anh Thi
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Nghĩa, TS. Nguyễn Hùng Chính
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Kĩ Thuật Điện Tử - Viễn Thông
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.Dạy học Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - NGUYỄN THỊ ANH THI DẠY HỌC KĨ THUẬT LẬP TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐIỆN TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - NGUYỄN THỊ ANH THI DẠY HỌC KĨ THUẬT LẬP TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐIỆN TỐN Chun ngành: LL&PPDH mơn KTCN Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHĨA 2: TS NGUYỄN HÙNG CHÍNH HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố tác giả hay cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Anh Thi ii LỜI CẢM ƠN Tơi muốn tỏ lịng biết ơn đến tất người giúp đỡ tơi q trình thực luận án theo nhiều cách thức khác Trước hết, xin chân thành nhớ ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Văn Nghĩa TS Nguyễn Hùng Chính – Thầy trực tiếp hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn Thầy Cô thuộc môn Phương pháp dạy học, khoa Sư phạm Kĩ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, với Thầy Cô Hội đồng khoa học khoa Sư phạm Kĩ thuật có góp ý quý báu suốt q trình sinh hoạt nghiên cứu mơn, giúp luận án hồn thiện tốt Tơi trân trọng cảm ơn Quý phòng ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học số Viện nghiên cứu, Trường Đại học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, trình khảo sát kiểm nghiệm kết q trình hồn thành luận án Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Sư phạm Quý phòng ban Trường Đại học Quy Nhơn cho phép hỗ trợ kinh phí đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian học tập hồn thành chương trình đào tạo Tiến sỹ Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè bạn sinh viên chia sẻ động viên thời gian học tập Đặc biệt nhất, xin dành biết ơn đến Ba Mẹ Gia đình sát cánh chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Anh Thi iii MỤC LỤC Trang 1.1 Định hướng Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thời đại .1 1.2 Sự cấp thiết nhu cầu nguồn nhân lực điện tử viễn thông xã hội yêu cầu đặt đào tạo nguồn nhân lực Kĩ thuật điện tử - viễn thông 1.3 Tầm quan trọng mơn Kĩ thuật lập trình sinh viên học ngành Kĩ thuật điện tử - viễn thông 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .6 6.3 Phương pháp thống kê toán học: 1.1.1 Nghiên cứu phát triển tư dạy học .9 3.1.1 Mục đích .124 3.1.2 Phương pháp kiểm nghiệm 124 3.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm 124 3.2.1 Nội dung tiến trình thực 125 3.2.2 Đánh giá kết 126 3.3.1 Nội dung tiến trình thực nghiệm 129 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm .129 3.3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .130 3.3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 132 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNTT CNTT – TT GV HS KTĐT – VT NNLT PPDH SV TDĐT Chữ viết đầy đủ Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Giảng viên Học sinh Kĩ thuật điện tử - viễn thơng Ngơn ngữ lập trình Phương pháp dạy học Sinh viên Tư điện toán v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Định hướng Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thời đại Nghị số 29-NQ/TW – Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu rõ nhiệm vụ giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1] Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp nhà trường phổ thông bậc đại học, cao đẳng [5] Để giúp cho sinh viên động, tự lực sáng tạo điều kiện công nghệ phát triển mạnh mẽ trang bị cho họ cách thức tư điện tốn với thuật tốn máy tính điều cần thiết 1.2 Sự cấp thiết nhu cầu nguồn nhân lực điện tử viễn thông xã hội yêu cầu đặt đào tạo nguồn nhân lực Kĩ thuật điện tử - viễn thông 1.2.1 Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, nhu cầu sử dụng truyền liệu người không ngừng tăng cao, công việc giải dựa sở q trình trao đổi thơng tin nhiều chiều, nhiều nguồn, với nhiều hình thức khác từ giọng nói, âm thanh, hình ảnh,… Ngành KTĐT-VT thực hóa khả liên kết người, quốc gia việc sử dụng Kĩ thuật công nghệ tiên tiến theo nhiều phương thức khác Trong cách mạng công nghiệp 4.0 - cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực khoa học công nghệ diễn khắp nơi, ngành KTĐT – VT ngành CNTT đóng vai trị quan trọng Đây hai ngành Kĩ thuật mũi nhọn cho phép tạo sở hạ tầng kết nối, trao đổi, thu thập, lưu trữ xử lý nguồn thông tin lớn giới số Bên cạnh đó, theo kết thống kê từ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh cho biết nhu cầu tuyển dụng lao động làm việc ngành KTĐT – VT giai đoạn 2020 – 2025 lên đến khoảng 1,6 vạn người/năm có xu hướng tăng lên Dự báo đến năm 2030, nhu cầu nhân lực ngành Kĩ thuật điện, KTĐT – VT tăng gấp 2,5 lần so với năm 2015 Nhưng với thực trạng phổ biến thị trường lao động nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Kĩ thuật thiếu hụt lớn Theo số liệu từ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Việt Nam, năm có 1,4 triệu kỹ sư tham gia vào lực lượng lao động, có 15% số đào tạo nghề cách quy Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu cách mạng nhiệm vụ cấp bách hết Để đào tạo nguồn nhân lực đặt nhiều thách thức cho nhà giáo dục, cần phải có cải tiến đổi phù hợp với thời đại ngày nay, kể nội dung, chương trình mơn học phương pháp giảng dạy 1.2.2 Với mục tiêu giáo dục đại học hình thành phát triển tảng tư sinh viên thời đại mới, tức có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự nhiên – xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải 47PL lớp sở A Nhưng lớp A khơng có cấu tử khơng tham số  lỗi - Nêu lỗi hàng (13): void nhap( ) { cin >> x ; cin >> y ; } - Giải thích lỗi hàng (13): Vì lớp B kế thừa từ lớp sở A với kiểu dẫn xuất 0.5 private, nên phần private lớp sở A biến x khơng truy xuất lớp dẫn xuất B  lỗi - Vẽ sơ đồ tổ chức lớp đối tượng biểu diễn thông tin lớp theo kế thừa đơn: 0.5 THUVIEN SACH TAPCHI GIAOTRINH - Khai báo lớp: lớp sở (THUVIEN) lớp dẫn xuất (SACH, TAPCHI, GIAOTRINH) từ lớp THUVIEN sau: Class THUVIEN { protected : char *matl ; int vt, sl, dg ; public : THUVIEN( ) { matl = “” ; vt = sl = dg = ; } THUVIEN( char *, int, int, int) ; THUVIEN( THUVIEN &t ) ; ~THUVIEN( ) { delete matl ; } void nhap( ) ; void xuat( ) ; } Class SACH : public THUVIEN { private : char *tg , *ts ; int nxb ; public : 1.5 48PL SACH( ) { tg = ts = “” ; nxb = ; } SACH( char *, char *, int ) ; SACH( SACH &s ) ; ~SACH( ) { delete tg ; delete ts ; } void nhap( ) ; void xuat( ) ; } Class TAPCHI : public THUVIEN { private : char *tc , *cn ; int so ; public : TAPCHI( ) { tc = cn = “” ; so = ; } TAPCHI( char *, char *, int ) ; TAPCHI( TAPCHI &h ) ; ~TAPCHI( ) { delete tc ; delete cn ; } void nhap( ) ; void xuat( ) ; } Class GIAOTRINH : public THUVIEN { private : char *tengt , *cb ; public : GIAOTRINH ( ) { tengt = cb = “” ; } GIAOTRINH ( char *, char * ) ; GIAOTRINH ( GIAOTRINH &g ) ; ~ GIAOTRINH ( ) { delete tentg ; delete cb ; } void nhap( ) ; void xuat( ) ; } 1 PHỤ LỤC – DANH SÁCH CHUYÊN GIA LẤY Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT LẬP TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐIỆN TỐN CHO SINH VIÊN 49PL STT Học hàm, Học vị Họ tên Lê Huy Nguyễn Trọng Nguyễn Văn Nguyễn Hồi Nguyễn Cẩm Hồng Khanh Khơi Nam Thanh PGS TS PGS TS PGS TS PGS TS TS Thâm niên công tác Chuyên ngành Nơi công tác BM PPDH, khoa Sư 27 GDH phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội BM PPDH, khoa Sư 42 GDH phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội BM PPDH, khoa Sư 42 GDH phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội BM PPDH, khoa Sư 22 GDH phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội BM PPDH, khoa Sư 24 GDH phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội BM PPDH, khoa Sư Nhữ Thị Việt Hoa TS GDH Nguyễn Thị Thanh Huyền TS 10 GDH Đào Minh TS 22 Điện tử Hưng phạm kĩ thuật, ĐH SP Hà Nội Vụ Trung học, Bộ Giáo dục BM Điện tử - viễn thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 10 Nguyễn Đỗ Hồ Văn Dũng Phi TS TS 16 22 Điện tử Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn thông, Khoa Kĩ thuật 50PL STT Học hàm, Học vị Họ tên Thâm niên công tác Chuyên ngành Nơi công tác & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 11 Huỳnh Nguyễn Bảo Phương TS 17 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 12 Nguyễn Đức Thiện TS 14 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 13 Huỳnh Công Tú TS 12 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 14 Nguyễn Đình Luyện TS 23 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 15 Đặng Thị Từ Mỹ ThS 20 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 16 Phạm Hồng Thịnh ThS 18 Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 17 Nguyễn Văn Hào TS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn 51PL STT Học hàm, Học vị Họ tên Thâm niên công tác Chuyên ngành Nơi công tác BM Điện tử - viễn 18 Nguyễn Tường Thành TS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 19 Nguyễn Duy Thông TS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 20 Lê Thị Cẩm Hà ThS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 21 Lê Nam Dương ThS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Điện tử - viễn 22 Nguyễn Trần Hoàng Giang ThS Điện tử thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường ĐH Quy Nhơn BM Công nghệ Điện 23 Vũ Thị Ngọc Thúy ThS 10 Điện tử – Điện tử, Khoa Sư phạm kĩ thuật – ĐH SP Hà Nội BM Công nghệ Điện 24 25 Đặng Minh Phùng Công Phi Đức Khanh ThS ThS 14 22 Điện tử Điện tử – Điện tử, Khoa Sư phạm kĩ thuật – ĐH SP Hà Nội BM Công nghệ Điện – Điện tử, Khoa Sư 52PL STT Họ tên Học hàm, Học vị Thâm niên công tác Chuyên ngành Nơi công tác phạm kĩ thuật – ĐH SP Hà Nội 53PL PHỤ LỤC – TRÍCH KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN * Chuẩn đầu sinh viên ngành KTĐT - VT - Về kiến thức: Kiến thức chung: PLO1: Vận dụng kiến thức khoa học trị pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng - an ninh hoạt động nghề nghiệp sống PLO2: Áp dụng kiến thức khoa học toán học, vật lý tin học để mơ tả, tính tốn, mơ giải vấn đề kĩ thuật học tập nghiên cứu kiến thức khoa học ngành kĩ thuật điện tử - viễn thông Kiến thức chuyên môn PLO3: Vận dụng kiến thức sở ngành kĩ thuật điện tử - viễn thơng để giải thích, tính tốn xác định mơ hình, đặc tính hoạt động hệ thống điện tử, hệ thống viễn thơng PLO41: Phân tích, chọn lọc kiến thức chuyên môn kĩ thuật điện tử, kĩ thuật viễn thơng tính tốn, thiết kế vận hành hệ thống điện tử ứng dụng, điện tử thông tin viễn thơng PLO42: Phân tích, chọn lọc kiến thức chuyên môn kĩ thuật điện tử, truyền thơng, hệ thống nhúng IoT tính tốn, thiết kế vận hành hệ thống điện tử ứng dụng, hệ thống điện tử thông minh dựa tảng hệ nhúng IoT - Về kỹ Kỹ chung PLO5: Vận dụng kỹ giao tiếp làm việc nhóm để thực hiệu mục tiêu đặt nhóm liên ngành 54PL PLO6: Vận dụng hiệu kỹ sử dụng ngoại ngữ giao tiếp (đạt bậc 3/6 theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam chứng tương đương theo quy định Trường) hoạt động chuyên môn PLO7: Vận dụng kỹ sử dụng công nghệ thông tin (theo quy định chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin) kết hợp với công cụ máy tính đại ngơn ngữ lập trình để giải hiệu vấn đề kĩ thuật PLO8: Liên kết khối kiến thức khoa học bản, sở ngành chuyên ngành phân tích, lập luận kĩ thuật giải vấn đề thực tiễn PLO9: Vận dụng kỹ nghề nghiệp thiết kế, thực nghiệm điện tử để giải thích xác định tham số tác động, đặc tính hiệu hoạt động hệ thống điện tử PLO10: Cho thấy khả tư toàn diện suy nghĩ mức hệ thống Kỹ chuyên môn PLO11: Cho thấy khả nhận biết vấn đề hình thành ý tưởng với giải pháp kĩ thuật, tham gia xây dựng dự án đề án ngành kĩ thuật điện tử viễn thông PLO121: Phân tích nhận định phương án thiết kế hệ thống sản phẩm điện tử, giải pháp kĩ thuật lĩnh vực kĩ thuật điện tử, viễn thơng PLO122: Phân tích nhận định phương án thiết kế hệ thống sản phẩm điện tử, giải pháp kĩ thuật lĩnh vực hệ thống nhúng IoT PLO131: So sánh lựa chọn giải pháp kĩ thuật vận hành, sử dụng khai thác hệ thống điện tử ứng dụng, hệ thống điện tử thông tin viễn thông PLO132: So sánh lựa chọn giải pháp kĩ thuật vận hành, sử dụng khai thác hệ thống điện tử ứng dụng, hệ thống điện tử thông minh dựa tảng hệ nhúng IoT - Về mức tự chủ trách nhiệm 55PL PLO14: Thực quy định đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp; Có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp ý thức rèn luyện lực nghề nghiệp PLO15: Hình thành thói quen cập nhật kiến thức, ý thức tự học nghiên cứu suốt đời * Khung chương trình đào tạo ngành Kĩ thuật điện tử, viễn thông I Khối kiến thức giáo dục đại cương Phần bắt buộc I.1 Khoa học trị pháp luật I.2 Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng - AN I.3 Ngoại ngữ I.4 Khoa học xã hội II Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp II.1 Kiến thức sở ngành khối ngành Đại số hình học giải tích Giải tích Giải tích Xác suất thống kê Phương pháp tính Vật lý Vật lý Thí nghiệm vật lý Hình họa vẽ kĩ thuật 10 Nhập môn ngành kĩ thuật điện tử - viễn thông 11 Tin học sở (Kĩ thuật) 12 Tín hiệu hệ thống 13 Lý thuyết mạch điện tử 14 Thí nghiệm lý thuyết mạch điện tử 15 Kĩ thuật điện 16 Thực hành kĩ thuật điện 17 Cấu kiện điện tử 18 Kĩ thuật mạch điện tử 56PL 19 Thí nghiệm điện tử 20 Kĩ thuật lập trình 21 Thực hành kĩ thuật lập trình 22 Lý thuyết thơng tin 23 Tiếng Anh chun ngành 24 Lý thuyết điều khiển tự động 25 Trường điện từ 26 Thực tập thiết kế điện tử II.2 Kiến thức ngành, chuyên ngành II.2.1 Kiến thức ngành 27 Kĩ thuật xung - số 28 Kĩ thuật mạch điện tử 29 Thí nghiệm điện tử 30 Đồ án thiết kế 31 Đồ án thiết kế 32 Thực tập thiết kế điện tử ứng dụng 33 Thiết kế mạch tích hợp 34 Thực hành thiết kế mạch tích hợp 35 Cấu trúc liệu giải thuật 36 Kĩ thuật vi xử lý 37 Hệ thống nhúng 38 Vi điều khiển ứng dụng 39 Thực hành vi xử lý vi điều khiển 40 Xử lý tín hiệu số 41 Thực hành xử lý tín hiệu số 42 Đo lường cảm biến điện tử 43 Thực hành đo lường cảm biến điện tử 44 Anten truyền sóng 45 Thơng tin số 46 Thông tin vô tuyến 47 Mạng viễn thông 48 Thực hành viễn thông 49 Kĩ thuật mạng máy tính 57PL II.2.2 Kiến thức chuyên ngành Kĩ thuật điện tử, viễn thông II.2.2a Các học phần bắt buộc 50 Điện tử thơng tin 51 Kĩ thuật truyền hình 52 Thực hành kĩ thuật truyền hình 53 Thơng tin quang 54 Thông tin di động 55 Thực hành viễn thông 56 Đồ án chuyên ngành 57 Chuyên đề viễn thông II.2.2b Các học phần tự chọn (6/20 TC) 58 Thông tin vệ tinh 59 Kĩ thuật định vị dẫn đường 60 Kĩ thuật siêu cao tần 61 Tổ chức quản lý mạng viễn thông 62 Mạng cảm biến không dây IoT 63 Truyền thông đa phương tiện 64 Điện tử công nghiệp 65 Xử lý ảnh âm 66 Quang điện tử ứng dụng 67 Chuyên đề điện tử máy tính II.3 Kiến thức bổ trợ Thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp 68 Thực tập công nhân 69 Thực tập công nhân 70 Thực tập chuyên ngành 71 Thực tập tốt nghiệp II.4 Đồ án tốt nghiệp 72 Đồ án tốt nghiệp 58PL PHỤ LỤC – NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KĨ THUẬT LẬP TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KTĐT – VT * Nội dung chi tiết môn học Kĩ thuật lập trình cho SV ngành KTĐT, VT Chương I: Cơ sở lập trình với ngơn ngữ C 1.1 Cấu trúc chung chương trình C 1.2 Mơ tả ngôn ngữ 1.3 Con trỏ 1.4 Các kiểu tổ hợp liệu 1.5 Các loại toán tử 1.6 Điều khiển thực chương trình 1.7 Các hàm 1.8 Các lớp nhớ lưu giữ cho biến hàm 1.9 Bộ tiền xử lý Chương II: Các đặc điểm bổ sung cho lập trình với ngơn ngữ C++ 2.1 Cơ cấu lớp 2.2 Sự kế thừa 2.3 Hàm ảo hàm bạn 2.4 Stream file 2.5 Các mẫu 2.6 Thư viện mẫu chuẩn 2.7 Các giải thuật 2.8 Iterators 2.9 Côngtenơ 2.10 Các kiểu liệu trừu tượng 2.11 Lưu trữ đối tượng đựoc định nghĩa người sử dụng 2.12 Đối tượng hàm Chương III: J2ME cho thiết bị di động 59PL 3.1 Giới thiệu J2ME 3.2 Kiến trúc J2ME 3.3 Cài đặt cấu hình thiết mơ cho J2ME Chương IV: Giới thiệu midp midlet 4.1 Giới thiệu midlet 4.2 Các bước phát triển ứng dụng midlet 4.3 Các api mức thấp cho midlet 4.4 Ứng dụng mạng viễn thông với midp Chương V: Giới thiệu hệ thống nhúng lập trình nhúng điều khiển với C/C+ + 5.1 Giới thiệu hệ thống nhúng 5.2 Các bước phát triển ứng dụng nhúng 5.3 Tìm hiểu tài nguyên nhúng đại diện với 8051.h 5.4 Xây dựng ứng dụng nhúng điều khiển thông minh, điều khiển mờ hệ thống gia dụng ... phát triển tư điện tốn dạy học lập trình cho sinh viên Có thể thấy rằng, dạy học phát triển tư nói chung dạy học phát triển tư điện toán cho sinh viên nói riêng giúp sinh viên phát triển tư thông. .. luận phát triển tư duy, tư điện tốn, sở đó, xây dựng biện pháp để phát triển tư điện toán dạy học mơn Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử - viễn thông Khách thể, đối tư? ??ng... trình dạy học học phần Kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử - viễn thông 3.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu - Hệ thống khái niệm, khung lý luận tư tư điện toán - Lý luận phát triển tư

Ngày đăng: 24/07/2022, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về "đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế " , Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổimới cơ bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
2. Nguyễn Văn Cần, Mô hình hóa và mô phỏng các hệ thống công nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa và mô phỏng các hệ thống công nghiệp
3. Trần Đức Chiển (2007), Rèn luyện năng lực tư duy thống kê cho học sinh trong dạy học Thống kế - Xác suất ở môn Toán trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện chiến lược và Chương trình đào tạo chiến lược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tư duy thống kê cho họcsinh trong dạy học Thống kế - Xác suất ở môn Toán trung học phổthông
Tác giả: Trần Đức Chiển
Năm: 2007
4. V. A. Cruchetxki (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý năng lực toán học của học sinh
Tác giả: V. A. Cruchetxki
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1973
5. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (LOAN No. 1979-VIE), Bộ giáo dục đào tạo, Berlin/Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổimới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
7. V. V. Đavưđôv (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: V. V. Đavưđôv
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 2000
8. Dự án Việt Bỉ (2000), Dạy các kỹ năng tư duy (sách dịch tổng hợp), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy các kỹ năng tư duy (sách dịch tổng hợp)
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Năm: 2000
9. Lâm Thùy Dương, Trần Việt Cường (2018), "Vận dụng mô hình hóa toán học trong dạy học tiểu học" , Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt, Tháng 2/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình hóatoán học trong dạy học tiểu học
Tác giả: Lâm Thùy Dương, Trần Việt Cường
Năm: 2018
10. Nguyễn Thái Hà (2006), Phương pháp mô phỏng nhanh và một vài áp dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mô phỏng nhanh và một vài áp dụng
Tác giả: Nguyễn Thái Hà
Năm: 2006
11. Phan Thị Hà, Phan Đăng Cầu (2006), Phương pháp số, Học viên bưu chính viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp số
Tác giả: Phan Thị Hà, Phan Đăng Cầu
Năm: 2006
12. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
13. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2014), Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Đại số và Giải tích, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thaotác tư duy cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Đại số vàGiải tích
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Năm: 2014
14. Học viện Bưu chính Viễn thông (2007), Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Chương trình PTIT - Đào tạo đại học từ xa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Tác giả: Học viện Bưu chính Viễn thông
Năm: 2007
15. Nguyễn Thái Hòe (1997), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Nguyễn Đinh Hùng (1996), Bồi dưỡng tư duy lôgic cho học sinh trường trung học cơ sở Việt Nam thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập đại số lớp 7, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm - tâm lý, Trường Đại học sư phạm Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng tư duy lôgic cho học sinhtrường trung học cơ sở Việt Nam thông qua hệ thống câu hỏi và bàitập đại số lớp 7
Tác giả: Nguyễn Đinh Hùng
Năm: 1996
17. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy biện chứng của học sinhtrong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hưng
Năm: 2009
18. Bùi Thị Hường (2005), Phương pháp kích thích năng lực tư duy của học sinh phổ thông trong dạy học giải toán, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kích thích năng lực tư duy củahọc sinh phổ thông trong dạy học giải toán
Tác giả: Bùi Thị Hường
Năm: 2005
19. Nguyễn Trọng Khanh (2001), Xây dựng và sử dụng bài toán kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài toán kĩ thuậtnhằm nâng cao chất lượng dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Năm: 2001
20. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
21. I. F. Kharlamôp, Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc (dịch) (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huytính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I. F. Kharlamôp, Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc (dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w