1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phương pháp giải nhanh hóa học - phạm ngọc sơn

91 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp Quy đổi PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Nguyên tắc Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất hỗn hợp chất cịn chất nguyên tử tương ứng, phải bảo tồn số mol ngun tố, bảo tồn số oxi hố bảo toàn khối lượng hỗn hợp Một số trường hợp quy đổi : - Hỗn hợp gồm oxit sắt : + Quy FeO Fe2O3 + Qui Fe3O4 (nếu số mol FeO = Fe2O3) + Qui Fe O2 - Hỗn hợp gồm sắt oxit sắt : qui Fe O2 - Hỗn hợp gồm : Fe, FeS, FeS2 : qui Fe S Sau qui đổi, thường sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron, bảo tồn ngun tố để tìm kết Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: (2008 - Khối A) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Hướng dẫn Quy đổi hỗn hợp oxit oxit Fe3O4 (vì Fe3O4  FeO.Fe2O3) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O  0,01  n Fe3O4 = 0,08 2,32 0,08 = 0,01 (mol); Vậy V = = 0,08 (l) 232 Ví dụ 2: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối B) A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Hướng dẫn Quy hỗn hợp hai oxit FeO Fe2O3 FeO + 2HCl   0,06 FeCl2 + H2O (1)  0,06 Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O  0,03  (2) 0,06 7,62 9,12  72  0,06 = 0,06 (mol);  n Fe2O3 = = 0,03 (mol) Vậy m = 162,5  0,06 = 9,75 127 160 Ví dụ 3: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (ở Ta có n FeCl2 = đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan Giá trị m A 92,8 B 78,4 C 46,4 D 47,2 Hướng dẫn Quy hỗn hợp X hai chất FeO Fe2O3 FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2  + 2H2O  Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt (1) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn 0,2 0,2 Phương pháp Quy đổi  0,2 Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O  (2)  0,4 0,2 Ta có n NO2 = 4, 48 145, = 0,2 (mol) ; n Fe(NO3 )3 = = 0,6 (mol) 22, 242  n Fe(NO3 )3 (2) = 0,6 – 0,2 = 0,4 (mol) Vậy m = (72 +160)  0,2 = 46,4 (g) Ví dụ 4: Hồ tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO (sản phẩm khử đktc) Phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X A 20,97 B 71,77 C 79,03 D 28,23 Quy hỗn hợp X hai chất FeO, Fe2O3 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O (1)   0,4 0,8 Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)  0,05 Ta có nSO2 = 8,96 49,6  72  0,8 = 0,4 (mol);  n Fe2O3 = = 0,05 (mol) 22, 160 n O hh X = 0,8 +  ( 0,05 ) = 0,65 (mol) Vậy % mO = 16  0,65  100%  20,97% 49,6 * Quy hỗn hợp X hai chất Fe3O4, Fe2O3 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2  + 10H2O (1)  0,8  0,4 Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)  0,85  n Fe2O3 = Vậy % mO = 49,6  232  0,8 = 0,85 (mol); n O hh X =  0,8 +  ( 0,85 ) = 0,65 (mol) 160 16  0,65  100%  20,97% 49,6 Ví dụ 5: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối A) * Quy hỗn hợp X hai chất FeO, Fe2O3 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O  0,18 0,18 (1)  0,06 Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)  0,01  n NO = 0,02 1,344 11,36  72  0,18 = 0,06 (mol);  n Fe2O3 = = 0,01 (mol) 22, 160 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp Quy đổi n Fe(NO3 )3 = 0,18 + ( 0,02 ) = 0,16 (mol); Vậy m = 242  0,16 = 38,72 (g) * Quy hỗn hợp X hai chất Fe3O4, Fe2O3 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO  + 14H2O  0,18 0,54 (1)  0,06 Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)  0,19  0,38 11,36  232  0,18 = 0,19 (mol) n Fe(NO3 )3 = 0,54 + ( 0,38 ) = 0,16 (mol) 160 Vậy m = 242  0,16 = 38,72 (g)  n Fe2O3 = Ví dụ 6: (CĐ năm 2008 - Khối A, B) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 5,6 2,4 = 0,1 (mol) ; n S = = 0,075 (mol) 56 32 Ta nhận thấy hỗn hợp khí X gồm H H2S ; phần không tan G S Quy đổi hỗn hợp X thành H2 S, đốt cháy X G coi đốt cháy H2 S: Ta có n Fe = 2H2 + O2  2H2O (1)  0,1  0,05 S O2  SO2  + (2) 0,075  0,075 Vậy V = 22,4  (0,05 + 0,075) = 2,8 (l) Ví dụ 7: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12g gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thấy sinh 2,24 lít khí NO đktc m có giá trị A 12,08 gam B 10,08 gam C 11,58 gam D 9,05 gam Lời giải Ta quy đổi sau: 4FeO  Fe.Fe3O4 ; 3FeO  Fe.Fe2O3 3Fe3O4  Fe.4Fe2O3 ; Fe3O4  FeO.Fe2O3 Vì hỗn hợp A quy đổi hỗn hợp gồm : – chất: Fe, FeO, Fe2O3 ; Fe, Fe3O4, Fe2O3 ; FeO, Fe3O4, Fe2O3 – chất: Fe, FeO; Fe, Fe3O4; Fe, Fe2O3; FeO, Fe3O4; FeO, Fe2O3; Fe3O4, Fe2O3 – chất: FexOy FeOa Ứng với cách quy đổi có cách giải tốn, sau áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe định luật bảo toàn khối lượng mFe + moxi phản ứng = moxit Ví dụ 8: Cho 1,35 gam hỗn hợp kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với H2 21,4 Khối lượng muối nitrat tạo A 5,69 g B 6,59 g C 5,00 g D 6,5 g Lời giải Gọi nNO  x (mol) ; nNO  y (mol) Ta có hệ phương trình: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp Quy đổi x + y = 0,05 x  0,01   30x + 46y = 2,14 y  0,04 Coi hỗn hợp kim loại kim loại M, hoá trị n, số mol a (mol) Bảo tồn electron ta có q trình cho nhận electron : M  Mn+ + ne  a na N+5 +3e  N+2  na = 3x+ y = 0,07 ; N+5 +1e  N+4  mmuối = mKL + mNO  = 1,35 + n.a.62 = 1,35 + 0,07 62 = 5,69 (g) Ví dụ 9: Cho 4,64 gam hỗn hợp A gồm (FeO, Fe2O3, Fe3O4) số mol FeO số mol Fe2O3 tan vừa đủ V lít dung dịch hỗn hợp gồm: H2SO4 0,2M HCl 0,6 M V có giá trị A 0,16 B 0,32 C 0,11 D 0,1 Lời giải Do nFeO  nFe O nên coi hỗn hợp Fe3O4 nFe3O4  4,64  0,02 (mol) 232  nH  0,4V + 0,6V = V (mol) Fe3O4 + 8H+  2Fe3+ + Fe2+ + 4H2O  n H  0,02 = 0,16  V = 0,16 (lít) Ví dụ 10: Hồ tan hồn toàn m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) vừa hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A Chia A làm phần nhau: – Phần cho tác dụng dd NaOH dư thu kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 8,8 gam chất rắn – Phần làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M môi trường H2SO4 lỗng dư Vậy m có giá trị A 8,4 g B 16,8 g C 20,2 g D 22 g Lời giải Cách Quy Fe3O4 FeO Fe2O3 Nên hỗn hợp đầu quy hỗn hợp FeO Fe2O3 Gọi nFeO  x(mol) ; nFe O  y(mol) 1/2 hỗn hợp nFe2O3  8,8  0,055 (mol) 160 Sơ đồ đơn giản: FeO  Fe2O3  Fe2O3  Fe2O3  Bảo toàn nguyên tố Fe: x + 2y = 0,11 (mol) nKMnO4  0,01(mol) Với KMnO4 thì:  Fe2+  Fe3+ + e x x Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt  Mn+7 + 5e  Mn+2 0,01 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 0,05 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Hóa –Cơ Son Phương pháp bảo tồn electron PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON TÀI LIỆU BÀI GIẢNG A – LÝ THUYẾT Nội dung phƣơng pháp Trong phản ứng oxi hóa khử, số mol electron mà chất khử nhường số mol electron mà chất oxi hóa nhận Phạm vi áp dụng Giải nhanh nhiều tốn có nhiều chất oxi, chất khử Ví dụ: - Phản ứng hỗn hợp phi kim - Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh - Kim loại tác dụng với dung dịch muối Các bƣớc giải - Dựa vào kiện đề tính hết số mol chất - Xác định thay đổi số oxi hóa chất (chỉ tính thay đổi từ trạng thái số oxi hóa đầu cuối, không xét thay đổi trung gian) - Viết q trình oxi hóa, khử - Tìm số mol electron nhường nhận dựa vào số liệu cho đề bài, chưa có số liệu để tính đặt ẩn - Áp dụng định luật bảo toàn electron: cho số mol electron nhường số electron nhận giải phương trình B – VẬN DỤNG Dạng 1: Phản ứng hỗn hợp phi kim Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm clo oxi A phản ứng hết với lượng vừa đủ hỗn hợp gồm 2,4 gam Mg 4,05 gam Al tạo 18,525 gam hỗn hợp muối clorua oxit kim loại Phần trăm theo thể tích khí clo hỗn hợp A 63,12% B 44,32% C 52,3% D 55,56% Ví dụ (SGK 10_NC trang 166): Hỗn hợp khí A gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Hỗn hợp khí B có H2 CO, tỉ khối hỗn hợp khí B so với H2 3,6 Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hồn tồn mol hỗn hợp khí B Ví dụ (2011B): Hỗn hợp khí X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 22 Hỗn hợp khí Y gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với H2 17,833 Để đốt hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2, chất khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tỉ lệ V1 : V2 A : B : C : D : Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh Ví dụ 1: Cho 18 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu 0,25 mol NO (sản phẩm khử nhất) Tổng khối lượng muối dung dịch sau phản ứng A 64,5 gam B 33,5 gam C 57,0 gam D 55,2 gam Ví dụ 2: Hịa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng 2:3 Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) thu bao nhiêu? A 6,73 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Ví dụ (2009A): Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64 Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối Ví dụ 1: Trộn hai dd AgNO3 0,42M Pb(NO3)2 0,36M với thể tích dd X Cho 0,81g bột Al vào 100ml dd X tới phản ứng hoàn toàn mg chất rắn Y Giá trị m A 4,851 B 4,554 C 6,525 D 6,291 Ví dụ 2: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A gồm kim loại Hịa tan hồn tồn chất rắn A vào Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Hóa –Cơ Son Phương pháp bảo toàn electron dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) cịn lại 28 gam chất rắn không tan B Nồng độ C M Cu(NO3)2 AgNO3 A 2M 1M B 1M 2M C 0,2M 0,1M D 0,1M 0,2M Tóm tắt sơ đồ: AgNO3 : x mol Al + 100 ml dung dịch Y 8,3 gam hỗn hợp X Cu(NO3 )2 :y mol Fe (n Al = n Fe ) 1,12 lÝt H HCl d ­  ChÊt r¾n A  (3 kim loại) 2,8 gam chất rắn không tan B Hng dẫn giải 8,3 Ta có: nAl = nFe = 0,1 mol 83 Đặt n AgNO3 x mol n Cu ( NO3 )2 y mol X+Y Chất rắn A gồm kim loại Al hết, Fe chưa phản ứng cịn dư Hỗn hợp hai muối hết Q trình oxi hóa: Al Al3+ + 3e Fe Fe2+ + 2e 0,1 0,3 0,1 0,2 Tổng số mol e nhường 0,5 mol Quá trình khử: Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu 2H+ + 2e H2 x x x y 2y y 0,1 0,05 Tổng số e mol nhận (x + 2y + 0,1) Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình: x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4 (1) Mặt khác, chất rắn B không tan là: Ag: x mol ; Cu: y mol 108x + 64y = 28 (2) Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol 0,2 0,1 C M AgNO3 = 2M; C M Cu( NO3 )2 = 1M (Đáp án B) 0,1 0,1 Ví dụ (2009A): Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dd chứa mol ion Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dd chứa ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thỏa mãn trường hợp A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Dạng 4: Bài tốn có nhiều q trình oxi hóa khử nối tiếp Ví dụ 1: Trộn 42 gam bột Fe với 16 gam bột lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hoà tan A dung dịch axit HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy C cần V lít O (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn V có giá trị A 11,2 lít B 21 lít C 39,2 lít D 19,6 lít Ví dụ 2: Cho khí CO qua ống đựng m gam oxit sắt (III) nung nóng thu 6,72 gam hỗn hợp X Hịa tan hồn tồn X vào dung dịch axit nitric dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử m có giá trị A 5,56 B 6,64 C 7,2 D 8,8 Ví dụ (2011B): Cho nước qua than nóng đỏ, thu 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 H2 Cho tồn X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Y Hoà tan toàn Y dung dịch HNO3 (loãng, dư) 8,96 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm thể tích khí CO X A 57,15% B 14,28% C 28,57% D 18,42% Dạng 5: Cùng lượng chất phản ứng với chất khác Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Hóa –Cơ Son Phương pháp bảo tồn electron Ví dụ 1: Chia 10 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành phần nhau: - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn oxi dư thu 21 gam hỗn hợp oxit - Phần 2: Hòa tan HNO3 đặc nóng dư thu V lít khí NO2 đktc sản phẩm khử V có giá trị A 44,8 B 22,4 C 89,6 D 30,8 Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy điện hóa có hóa trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần nhau: - Phần 1: Hịa tan hồn tồn dung dịch chứa axit HCl H2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn tồn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít khí NO đktc Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu lít N2 Các thể tích khí đo đktc A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,672 lít Dạng 6: Xác định sản phẩm chất phản ứng phản ứng oxi hóa khử Ví dụ (2007B): Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất sắt A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Ví dụ 2: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm khử X X A SO2 B S C H2S D SO2, H2S Giáo viên: Tống Thị Son Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp bảo tồn khối lượng PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Nguyên tắc Xét phản ứng A + B  C + D Ta có : mA + mB= mC + mD Một số dạng thƣờng gặp : - Hỗn hợp oxit tác dụng với axit tạo muối: MO + HCl, H2SO4 loãng moxit + maxit = mmuối + mnước Trong số mol nước tính theo axit - Hỗn hợp oxit tác dụng CO, C H2 : moxit  mCO,C,H2  mran  mCO2 ,H2O Trong số mol CO2, H2O tính theo CO, C H2 - Hỗn hợp kim loại tác dụng với axit giải phóng H2 mkim loại + maxit = mmuối + mH2 số mol H2 = 2HCl = H2SO4 - Hỗn hợp muối cacbonat tác dụng với axit mmuối (1) + maxit = mmuối + mH2O + mCO2 Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: (2007 - Khối A) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Hƣớng dẫn Fe2O3+ 3H2SO4  Fe2(SO4)3+ 3H2O (1)  MgO+ H2SO4  MgSO4+H2O (2)  ZnO+ H2SO4  ZnSO4 + H2O (3)  Theo pt hoá học (1, 2, 3): n H2O = n H2SO4 = 0,5  0,1 = 0,05 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m hh muối khan = 2,81 + 98  0,05 – 18  0,05 = 6,81 (g) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu 64 gam chất A ống sứ 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H 20,4 Giá trị m A 105,6 B 35,2 C 52,8 D 70,4 Hƣớng dẫn Các phương trình hố học phản ứng khử oxit sắt có: t 3Fe2O3+ CO  2Fe3O4+CO2 (1)  t Fe3O4+ CO  3FeO +CO2(2)  t FeO+CO  Fe + CO2(3)  Nhận xét: Chất rắn A gồm chất Fe, FeO, Fe3O4 hơn, điều quan trọng số mol CO phản ứng số mol CO2 tạo thành Gọi x số mol CO2 tạo thành 11, nB = = 0,5 (mol) 22, 44x + 28(0,5 – x) = 0,5  20,4  = 20,4  x = 0,4 (mol) Do n CO phản ứng = 0,4 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m= m A + mCO2 – mCO =64 + 44  0,4 – 28  0,4 = 70,4 (g) Ví dụ 3: Hồ tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại dung dịch HCl thu dung dịch A khí B Cơ cạn dung dịch A 5,71 gam muối khan Tính thể tích khí B (đo đktc) Hƣớng dẫn Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp bảo toàn khối lượng Gọi kim loại cho X Y 2X+2m HCl  2XClm +m H2 (1)  2Y+ 2n HCl  2YCln+ n H2 (2)  Theo (1, 2): n HCl =2  n H Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: + 36,5   n H = 5,71 +  n H  n H = 0,01 (mol) Vậy VH (đktc)= 0,01  22,4 = 0,224 (l) Ví dụ 4: (2009 - Khối A)Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Hƣớng dẫn 2Al+3H2SO4  Al2(SO4)3+3H2  (1)  Zn+H2SO4  ZnSO4+ H2  (2)  2, 24 Từ (1, 2): n H2SO4 = n H = = 0,1 (mol) 22, 98  0,1 100 = 98 (g)  mdd H2SO4 = 10 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mdd sau phản ứng = mhh + mdd H2SO4 – m H 2 = 3,68 + 98 –  0,1 =101,48 (g) Ví dụ Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu 64g sắt, khí gồm CO CO2 cho sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư 40g kết tủa Vậy m có giá trị A 70,4g B 74g C 47g D 104g Lời giải : Khí sau phản ứng gồm CO2 CO dư cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,4 (mol) 40  0,4 (mol) 100 Sơ đồ phản ứng: FeO Fe2O3 + CO  Fe  Fe3O4 + CO2 28.0,4+m=64 +44.0,4  m = 70,4g Ví dụ Người ta cho từ từ luồng khí H qua ống sứ đựng 5,44 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu m gam hỗn hợp chất rắn A 1,62 gam H 2O Vậy m có giá trị A 4g B 5g C 4,5g D 3,4g Lời giải : nH  nH O  0,09 (mol) 2 Sơ đồ phản ứng: FeO Fe2O3  A+ H2O Fe3O4 CuO 0,09.2 + 5,44=m + 1,62 m = 4g Ví dụ Cho 35g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 59,1g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thu m(g) muối clorua Vậy m có giá trị A 38,3g B 22,6g C 26,6g D 6,26g Lời giải : Sơ đồ phản ứng: H2 + Na2CO3 nBaCl  nBaCO3 K 2CO3  0,3(mol) +BaCl2  BaCO3 +  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt NaCl KCl mhh  mBaCl  m   m dd Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp bảo tồn khối lượng m = 35 + 0,3.208 – 59,1 = 38,3 (g) Ví dụ Cho 4,48g hỗn hợp Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO3)2 0,1M Kết thúc phản ứng thu kết tủa A dung dịch B Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m(g) muối nitrat Vậy m có giá trị A 5,32g B 5,23g C 5,26g D 6,25g Lời giải : Sơ đồ phản ứng: Na2SO4 NaNO3 Ba(NO3)2  BaSO4+  (NH4)2SO4 K2SO4 + nBa(NO3)2  nBaSO4  0,03(mol) KNO3 NH4NO3 4,48  7,83  6,99  mB  mB  5,32 (g) Ví dụ Hồ tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thu 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn Z thu m gam muối khan, m có giá trị A 7,53g B 3,25g C 5,79g D 5,58g Lời giải: Sơ đồ phản ứng : Cu MgSO4  + Cu+H2   Mg +H2SO4  Al (SO4 )3  Al  m  m(Al Mg)  mSO2  (2,57  1,28)  0,065.96  7,53(g) Ví dụ Hồ tan hồn tồn 3,72g hỗn hợp kim loại A, B dung dịch HCl dư thấy tạo 1,344 lít khí H (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu muối khan có khối lượng A 7,12g B 7,98g C 3,42g D 6,12g Lời giải : Theo phương trình điện li : n H  n Cl   mmuối = mKL + m 1,344  0,12(mol) 22,4 Cl  = 3,72 + 0,12.35,5 = 7,98 (g) Ví dụ 10 Nung m gam hỗn hợp A gồm muối MgCO3 CaCO3 khơng cịn khí thu 3,52g chất rắn B khí C Cho tồn khí C hấp thụ hết lít dung dịch Ba(OH) thu 7,88g kết tủa Đun nóng dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94g kết tủa Nếu phản ứng xảy hoàn tồn m có giá trị A 7,44g B 7,40g C 7,04g D 4,74g Lời giải m = mB + mCO2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O  2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2  m = 3,52 + ( 7,88 3,94  ).44  7, 04 (g) 197 197 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa - Thầy Sơn Phương pháp giải tập este đơn chức đa chức Trường hợp : Este tạo từ ancol chức axit cacboxylic đơn chức có cơng thức chung : (RCOO)2R’ (RCOO)2 R' + 2NaOH 0, 01 2RCOONa 0, 02 R'OH 0, 02 2, 43 121,5 Loại Mmuối phải nguyên (do C=12, O=16, Na=23) 0, 02 Trường hợp : Este tạo từ ancol đơn chức axít chức có cơng thức chung R(COOR’)2 M Muèi R(COO R')2 + 2NaOH R(COONa)2 R' OH Khi thuỷ phân 2,13 g este cần 0,03 mol NaOH nmuối = 0,015 ( mol ) 2, 43 M Muèi 162 M R 134 162 M R 28 12x y 24 0, 015 Giá trị phù hợp x=2, y=4 Công thức muối C2H4(COOH)2 2, 43 M Muèi 162 M R 134 162 M R 28 12x y 24 0, 015 1, 46 M Este 146 28 44.2 2M ' 146; M ' 15 R :CH R R 0, 01 Vậy công thức este là: C2H4(COOCH3)2 Bài Hỗn hợp E gồm ancol đơn chức X, axit cacboxylic đơn chức Y este Z tạo X Y Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch KOH 1M đun nóng, p gam rượu X Hố p gam X dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu anđehit F Cho tồn F tác dụng hết với lượng dư Ag 2O dung dịch NH3 (hay AgNO3 dung dịch NH3), đun nóng, thu 43,2 gam Ag 1) Xác định công thức cấu tạo X tính giá trị p 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E oxi, 5,6 lít khí CO (đktc) 5,94 gam H2O Xác định công thức cấu tạo Y, Z tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp E Giả thiết hiệu suất phản ứng 100% Hướng dẫn : 1) Xác định công thức cấu tạo X tính p Đặc cơng thức X RCH2OH x(mol); Y CnHmCOOH y(mol) ; Z CnHmCOOCH2R x(mol) 0,13 mol hỗn hợp E, ta có: CnHmCOOH + KOH CnHmCOOK + H2O (1) to CnHmCOOCH2R + KOH t RCH2OH + CuO t CnHmCOOK + RCH2OH (2) o RCHO + Cu + H2 O (3) o RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O nE x y z 0,13 n KOH y z 0, 05 4,32 n Ag 2x 2z 0, 108 Từ (I) (III), thấy vơ lí Vậy RCHO phải HCHO (4) (I) (II) (III) to n Ag HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O) (5) 4,32 (IV) 4x 4z 0, x z 0,1 108 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa - Thầy Sơn x y z 0,13 x Phương pháp giải tập este đơn chức đa chức 0, 08 y z 0, 05 y 0, 03 x z 0,1 z 0, 02 Do anđehit F HCHO Công thức cấu tạo X CH3OH p = 32(x + z) = 32 0,1 = 3,2 gam 2) Xác định công thức cấu tạo Y, Z %m chất hỗn hợp E Các phản ứng đốt cháy : o CH3OH + O2 t CO2 + 2H2O o 4n + m + m+1 CnHmCOOH + O2 t (n + 1)CO2 + H2O (7) o 4n + m + m+3 CnHmCOOCH3 + O2 t (n + 2) CO2 + H2O (8) 56 = 0,25 (IV) nCO2 x + (n + 1)y + (n + 2)z = 22 m+1 m+3 94 (V) nH2O 2x + y + z = 18 = 0,33 Thay x = 0,08; y = 0,03; z = 0,02 vào (IV) (V) thu n = m = Công thức cấu tạo Y CH3 CH2 COOH Z CH3 CH2 COOCH3 + Thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp E: Khối lượng 0,13 mol hỗn hợp E : m = 0,08.32 + 0,03.74 + 0,02.88 = 6,54 (g) Thành phần phần trăm theo khối lượng của: 08 32 100 mX = 39,14 (%) 54 03 74 100 mY = 33,94 (%) 54 m Z 100 - 39,14 - 33,9 = 26,92 (%) (6) Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp giải tập amin PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Bài tốn có phản ứng đốt cháy amin 6n 2n Cn H2n N O2 nCO2 H 2O N2 2 - So sánh tỉ lệ mol nC : nN nC : nH kết hợp với phương án đề cho để tìm kết - Sử dụng phương pháp trung bình đốt cháy hỗn hợp amin Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (ở đktc) 10,125 gam H2O Công thức phân tử X A C4H9N B C3H9N C C2H7N D C3H7N Hướng dẫn: Số mol CO2 = 0,375; N2 = 0,0625; H2O = 0,5625 Lập tỉ lệ mol : C : N = 0,375 : 0,125 = : C : H = 0,375 : 1,125 = : Vậy tỉ lệ C : H : N = : : → C3H9N Ví dụ 2: Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 gam CO2 14,4 gam H2O CTPT hai amin A CH3NH2 C2H7N B C2H7N C3H9N C C3H9N C4H11N D C4H11N C5H13N Hướng dẫn: Số mol CO2 = 0,5; H2O = 0,8 H : C = 1,6 : 0,5 = 3,2 Ta thấy có B phù hợp Sử dụng phƣơng pháp tăng – giảm khối lƣợng mol RNH2 RNH3Cl khối lượng tăng 36,5 gam Ví dụ 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam muối Thể tích dung dịch HCl dùng A 160 ml B 16 ml C 32 ml D 320 ml Hướng dẫn: mol RNH2 RNH3Cl khối lượng tăng 36,5 gam 0,32 31,68 – 20 = 11,68 gam Số mol HCl = 0,32; V = 0,32 lít = 320 ml Ví dụ 2: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X A B C D Hƣớng dẫn: Đặt công thức amin đơn chức X là: Cx Hy NH2 Cx Hy NH2 + HCl 0,1 Cx Hy NH3Cl 0,1 m HCl = 9,55 – 5,9 = 3,65 (gam) n HCl = 3,65 = 0,1 (mol) 36,5 5, = 59 (g/mol) 12x + y = 43 0,1 Cặp nghiệm phù hợp là: x = 3, y = Do cơng thức phân tử X là: C7H7NH2 hay C3H9N Vậy số đồng phân cấu tạo C4H11N (2 amin bậc một, amin bậc hai amin bậc ba) MCx Hy NH2 = 12x + y + 16 = Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp giải tập Aminoaxit PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMINOAXIT TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Sử dụng phƣơng pháp tăng – giảm khối lƣợng Ví dụ 1: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Hướng dẫn: mol H2NRCOOH H2NCOONa khối lượng tăng 22 gam nX = (19,4 – 15)/22 = 0,2 MX = 75 : H2NCH2COOH Ví dụ 2: Cho 10,3 gam -Amino axit X chứa nhóm -NH2 tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Hướng dẫn: mol H2NRCOOH ClH3NCOOH khối lượng tăng 35,6 gam nX = (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 MX = 103 : CH3CH2CH(NH2)COOH Ví dụ 3: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O2N D C4H8O4N2 Hướng dẫn: Ta có m2 – m1 = 7,5 m2 > m1 Do phân tử amino axit X có số chức axit phải lớn số chức amin Vậy có đáp án A thoả mãn Ví dụ 4: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Hướng dẫn: 40 Ta có n HCl = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) ; n NaOH = = 0,04 (mol) 100 40 Tỉ lệ n X : n HCl = : Amino axit X có nhóm -NH2 n X : n NaOH = : Amino axit X có nhóm -COOH Đặt cơng thức amino axit X là: H2N-R(COOH)2 H2N-R(COOH)2 + HCl ClH3N-R(COOH)2 0,02 0,02 0,02 3,67 Do R + 142,5 = = 183,5 R = 41(C3H5) 0,02 Vậy công thức phân tử X là: H2N-C3H5(COOH)2 Phản ứng trung hịa Ví dụ 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Hướng dẫn: nNaOH = 2nglutamic + nHCl = 2.0,15 + 0,175.2 = 0,65 mol Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp giải tập Aminoaxit Ví dụ 2: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Hướng dẫn: Số mol X = 0,15 mol; Số mol HCl = 0,15 + NaOH nNaOH = 0,25 – 0,15 = 0,1 V = 100 ml Đồng phân aminoaxit Ví dụ 1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2 Hướng dẫn: 1,82 Ta có n X = = 0,02 (mol) 91 X muối axit cacboxylic đơn chức gốc amin: RCOONH3R’ RCOONH3R’ + NaOH RCOONa + R’NH2 + H2O 0,02 0,02 1,64 Do R + 67 = = 82 R = 15 (CH3) 0,02 Vậy công thức phân tử X là: CH3COONH3CH3 Ví dụ 2: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Phân tử khối Y A 85 B 68 C 45 D 46 Hướng dẫn: 2.2 Chất hữu X (C2H8O3N2) có: = = (khơng có liên kết ) X khơng thể amino axit, CTCT X là: CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O (X) (Y) Vậy M Y = 45 g/mol Ví dụ 3: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449% ; 7,865% 15,73% ; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X A H2NCOO-CH2CH3 B CH2=CHCOONH4 C H2NC2H4COOH D H2NCH2COO-CH3 Hướng dẫn: Ta có %O = 100 – 40,449 – 7,865 – 15,73 = 35,956(%) Đặt công thức tổng quát X là: Cx HyOz Nt 40,449 7,865 35,956 15,73 : : : 12 16 14 = : : : Công thức phân tử X là: C3H7O2N ( = 1) Do X amino axit este đơn chức 4,45 nX = = 0,05 (mol) n muối khan = n X = 0,05 mol 89 Lập tỉ lệ x : y : z : t = Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp giải tập Aminoaxit 4,85 = 97 (g/mol) Công thức cấu tạo muối là: H2NCH2COONa 0,05 Vậy công thức cấu tạo thu gọn X là: H2NCH2COO-CH3 Ví dụ 4: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Hướng dẫn: Chất hữu X (C3H7O2N) có = X amino axit H2NCH2CH2COOH este H2NCH2COOCH3 8,9 Ta có n X = = 0,1 (mol) ; n NaOH = 0,1 1,5 = 0,15 (mol) 89 0,1 mol X + 0,1 mol NaOH 0,1 mol muối Chất rắn gồm muối NaOH dư mmuối = 11,7 – 40 0,05 = 9,7 (gam) 9,7 Mmuối = = 97 (g/mol) CTCT muối là: H2NCH2COONa 0,1 Vậy công thức cấu tạo thu gọn X là: H2NCH2COO-CH3 Ví dụ 5: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Hướng dẫn: Theo đề bài, công thức cấu tạo X là: CH 2=CH-COO-NH3-CH3 Mmuối = CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH CH2=CHCOONa +CH3NH2 + H2O 0,1 0,1 10,3 nX = = 0,1 (mol) ; Khí Y CH3-NH2 chất tan Z là: CH2=CHCOONa 103 Vậy m = 0,1 94 = 9,4 (gam) Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp phân biệt hợp chất vô PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Bảng Phân biệt số ion dung dịch Ion Na+ Thuốc thử Thử màu lửa NH Dung dịch kiềm (KOH, NaOH) Dung dịch H2SO4 loãng Ba2 + Dung dịch K2CrO4 K2Cr2O7 Al3+ Cr3+ Dung dịch kiềm Fe3+ Fe2+ Cu2 + Ni2+ NO3 SO4 Cl– Hiện tƣợng Ngọn lửa có màu vàng tươi Có khí mùi khai làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm NH + OH NH3 + H2O Tạo kết tủa trắng không tan thuốc thử dư : Ba2+ + SO4 BaSO4 Tạo kết tủa màu vàng tươi : Ba2+ + CrO4 BaCrO4 Ba2+ + Cr2 O7 + H2O BaCrO4 + 2H+ Tạo kết tủa sau kết tủa tan thuốc thử dư : Al3+ + 3OH Al(OH)3 Al(OH)3 + OH Al (OH )4 3+ Cr + 3OH Cr(OH)3 (xanh) Cr(OH)3 + OH Cr (OH )4 (xanh) Dung dịch chứa ion thioxianat Tạo ion phức có màu đỏ máu : Fe3+ + SCN Fe(SCN)3 SCN Tạo kết tủa màu nâu đỏ : Dung dịch kiềm Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 Tạo kết tủa màu trắng xanh, kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ tiếp xúc với oxi khơng khí : Dung dịch kiềm Fe3+ + 2OH Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Làm màu dd thuốc tím mơi trường axit : Dung dịch thuốc tím 5Fe2+ + MnO4 + 8H Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Đầu tiên tạo kết tủa màu xanh, sau kết tủa tan thuốc thử dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam : Dung dịch NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 Tạo kết tủa màu xanh Kết tủa tan dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh : Dung dịch kiềm Ni2+ + 2OH Ni(OH)2 Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2 Tạo dung dịch màu xanh, có khí khơng màu (NO) bay hố nâu khơng khí (NO 2) : Cu, H2SO4 3Cu + NO3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 Dung dịch BaCl2 môi Tạo kết tủa màu trắng không tan axit dư : Ba2+ + SO4 BaSO4 trường axit loãng, dư Dung dịch AgNO3 môi Tạo kết tủa trắng, không tan axit dư : trường HNO3 loãng Ag+ + Cl– AgCl Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Ion CO3 Thuốc thử Dung dịch axit nước vôi Phương pháp phân biệt hợp chất vô Hiện tƣợng Tạo thành khí làm vẩn đục nước vơi : CO3 + 2H+ CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Bảng Phân biệt số chất khí Chất khí CO2 (khơng màu, khơng mùi) SO2 (mùi hắc, độc) Cl2 (màu vàng, mùi hắc, độc) NO2 (màu nâu đỏ, độc) NH3 (mùi khai) H2S (mùi trứng thối, độc) Thuốc thử Dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư Hiện tƣợng Tạo kết tủa trắng : CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O Dung dịch brom Làm nhạt màu dung dịch : iot SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Giấy tẩm KI hồ Giấy chuyển sang màu xanh : tinh bột thấm ướt Cl2 + 2KI 2KCl + I2 Tạo dung dịch màu xanh lam có khí bay : 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Giấy quỳ tím ẩm Màu tím giấy quỳ chuyển thành xanh Giấy lọc tẩm dung Có vết màu đen giấy lọc : dịch muối chì axetat H2S + Pb2+ PbS H2O, O2, Cu Một số ví dụ: Bài 1: Cho ion : Na+, K+, NH , Ba2+, Al3+, Ca2+ Số ion nhận biết cách thử màu lửa A B C D Đáp án C Na+ : đốt cho lửa màu vàng K+ : cho lửa màu tím Ba2+ : cho lửa màu xanh lục Ca2+ : cho lửa màu đỏ gạch Bài 2: Để nhận biết có mặt ion : Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ dung dịch phương pháp hố học, cần dùng thuốc thử ? A B C D Đáp án A Dùng dung dịch : NaOH, NH4Cl, H2S Đầu tiên cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch, nhận Fe3+ (có kết tủa màu nâu đỏ), Cu2+ (có kết tủa màu xanh) Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NH4Cl dư vào nước lọc, nhận biết Al3+ (có kết tủa keo, màu trắng) Lọc Al(OH)3 cho dung dịch H2S vào nước lọc, có kết tủa trắng chứng tỏ dung dịch có ion Zn2+ Bài 3: Cho chất bột : Al, Mg, Fe, Cu Để phân biệt chất bột cần dùng thuốc thử ? A B C D Đáp án A - Dùng dung dịch HNO3 đặc nguội : Cu, Mg phản ứng (có khí màu nâu đỏ bay ra), nhận Cu dung dịch Cu(NO3)2 có màu xanh lam ; Fe, Al không phản ứng - Dùng dung dịch NaOH : nhận Al (có khí bay ra) ; Fe khơng phản ứng Bài 4: Để nhận biết dung dịch riêng biệt : NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dùng thêm dung dịch A quỳ tím B AgNO3 C Ca(OH)2 D HNO3 Đáp án A Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp phân biệt hợp chất vô - Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Ba(OH)2 - Các dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ HCl, H2SO4, NH4HSO4 - Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím NaCl BaCl2 - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, nhận biết NH4HSO4 (có kết tủa trắng khí mùi khai) ; dung dịch H2SO4 (có kết tủa trắng) - Dùng H2SO4 nhận biết BaCl2 Bài 5: Cho dung dịch : KNO3, HCl, NaOH, AgNO3, HNO3 lỗng, CuSO4 Có thể dùng kim loại sau để nhận biết dung dịch ? A Cu, Al, Fe B Ag, Al, Fe C Cu, Mg, Fe D Ag, Mg, Fe Đáp án A - Nhúng Cu vào dung dịch, đồng chuyển dần sang màu trắng bạc dung dịch AgNO3 : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Dung dịch có khí bay lên, hố nâu ngồi khơng khí dung dịch HNO3 : 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O NO + O2 NO2 - Nhúng Al vào dung dịch lại, nhôm chuyển dần sang màu đỏ dung dịch CuSO4 : 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Có hai dung dịch có bọt khí khơng màu bay lên HCl NaOH : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 - Cho bột Fe vào dung dịch này, dung dịch có bọt khí bay lên dung dịch HCl : Fe + HCl FeCl2 + H2 Còn lại dung dịch KNO3 Bài Để nhận biết dung dịch axit : HCl, HNO3, H2SO4 H3PO4 dùng A bột Cu B dd AgNO3 C bột Cu dd AgNO3 D Cu dd CaCl2 Đáp án C - Cho bột Cu vào axit, có khí màu nâu bay axit HNO3 (đặc), có khí mùi hắc bay axit H2SO4 (đặc) - Cho AgNO3 vào, có kết tủa trắng (AgCl) axit HCl, có kết tủa vàng (Ag3PO4) axit H3PO4 Bài Chuẩn độ dung dịch CH3COOH dung dịch chuẩn NaOH Tại điểm tương đương, pH dung dịch A lớn B nhỏ C D Đáp án A Khi chuẩn độ xảy phản ứng : CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O pH điểm tương đương pH dung dịch CH3COONa (bazơ yếu) nên dung dịch có pH lớn Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp tách điều chế hợp chất vô PHƢƠNG PHÁP TÁCH VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG I.ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Phƣơng pháp nhiệt luyện Những kim loại có độ hoạt động trung bình Zn, Fe, Sn, Pb điều chế phương pháp nhiệt luyện, nghĩa khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử thơng thường C, CO, H2 o Thí dụ : Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 Phương pháp dùng để sản xuất kim loại công nghiệp Chất khử hay sử dụng công nghiệp cacbon Phƣơng pháp thuỷ luyện Cơ sở phương pháp dùng dung mơi thích hợp dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN, để hoà tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần khơng tan có quặng Sau khử ion kim loại kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn, Thí dụ : Dùng Fe để khử ion Cu2+ dung dịch muối đồng Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Hoặc dùng Zn để khử ion Ag+ dung dịch muối bạc Zn + 2Ag+ Zn2+ +2Ag Phƣơng pháp điện phân a Điện phân hợp chất nóng chảy Những kim loại có độ hoạt động mạnh K, Na, Ca, Mg, Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy, nghĩa khử ion kim loại dòng điện Thí dụ : Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al dpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 Điện phân Al2O3 nóng chảy phương pháp sản xuất nhơm cơng nghiệp b Điện phân dung dịch Cũng điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu cách điện phân dung dịch muối chúng CuCl2 dpdd Cu + Cl2 II ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT PHI KIM QUAN TRỌNG Điều chế Clo a.Trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 2NaCl + 2H2O ®p màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 Nu in phõn NaCl khụng cú mng ngn: đp (không màng ngăn) 2NaCl + H2O 2NaClO + H2 b.Trong phịng thí nghiệm: oxi hoá Cl chất oxi hoá mạnh 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 16HCl(đặc) + 2KMnO4 t 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O KClO3 + 6HCl 3Cl2 + 3H2O + 3KCl Điều chế halogen khác + F2 : Điện phân nóng chảy KF: 2KF ®pnc 2K+ F2 HF + Br2: Trong cơng nghiệp: Cl2 + 2NaBr(nước biển) + I2: Trong công nghiệp: Cl2 + 2NaI(rong biển) Điều chế Oxi a.Trong công nghiệp: + Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt 2NaCl + Br2 2NaCl + I2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp tách điều chế hợp chất vơ Từ khơng khí loại bỏ CO2 cách cho qua dung dịch NaOH loại bỏ nước dạng nước đá -250C, thu khơng khí khơ + Điện phân H2O ®p 2H2O H+ (hc OH- ) 2H2 + O2 b.Trong phịng thí nghiệm: Nhiệt phân chất giàu oxi t0 2KClO3 MnO2 2KCl + 3O2 2KNO3 t 2KNO2 + O2 Điều chế lƣu huỳnh Trong công nghiệp: + Khai thác từ mỏ lòng đất + Từ H2S: H2S + O2thiếu t H2O + S t0 2H2S + SO2 3S + 2H2O Điều chế H2SO4 Trong công nghiệp: Sản xuất từ quặng pirit sắt (FeS2) Quá trình sản xuất gồm giai đoạn: FeS2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 11O2 + 4FeS2 t 2Fe2O3 + 8SO2 t0 2SO2 + O2 V2O5 2SO3 H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O (n + 1) H2SO4 Điều chế N2 N2 chiếm 80% thể tích khơng khí a Trong công nghiệp, nitơ sản xuất phương pháp chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Sau loại bỏ CO2 nước, khơng khí hoá lỏng áp suất cao nhiệt độ thấp Nâng dần nhiệt độ, đến 196oC nitơ sơi tách khỏi oxi lỏng oxi có nhiệt độ sơi cao ( 183oC) Khí nitơ vận chuyển bình thép, nén áp suất 150 atm b.Trong phịng thí nghiệm Người ta điều chế lượng nhỏ nitơ tinh khiết cách đun nóng dung dịch bão hoà muối amoni nitrit (muối amoni axit nitrơ HNO2) : to NH4NO2 N2 + 2H2O Có thể thay muối amoni nitrit bền dung dịch natri nitrit (NaNO2) amoni clorua (NH4Cl) : NH4Cl + NaNO2 to N2 + NaCl + H2O Điều chế NH3 + Trong phịng thí nghiệm: cho muối amoni tác dụng với kiềm 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + H2O + Trong công nghiệp: tổng hợp từ N2 H2 t o ,xt,p N2 + 3H2 2NH3 Điều chế HNO3 - Từ muối nitrat : o 2KNO3 + H2SO4 đặc t K2SO4 + 2HNO3 (chưng cất HNO3) - Từ NH3 : NH3 NO NO2 HNO3 Điều chế Photpho Trong công nghiệp, người ta điều chế photpho cách nung hỗn hợp canxi photphat, SiO2 (cát) than: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp phân biệt hợp chất hữu PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Một số thuốc thử thƣờng dùng Chất Thuốc thử Ankan Cl2/askt Anken Ankađien Ankin Toluen Stiren Hiện tƣợng Phản ứng Sản phẩm làm CnH2n+2 + Cl2 as CnH2n+1Cl + HCl hồng giấy quỳ ẩm dd Br2 Mất màu CnH2n + Br2 CnH2nBr2 dd KMnO4 Mất màu 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Khí O2 Sản phẩm cho 2CH2 = CH2 + O2 PdCl2 ,CuCl2 CH3CHO phản ứng tráng gương dd Br2 Mất màu CnH2n + 2Br2 CnH2nBr4 dd Br2 Mất màu CnH2n + 2Br2 CnH2nBr4 dd KMnO4 Mất màu 3CH CH + 8KMnO4 3HOOC COOH + 8MnO4 +8KOH AgNO3/NH3 Kết tủa màu HC CH + 2[Ag(NH3)2]OH AgC CAg + 2H2O (ankin có nối vàng nhạt + 4NH3 đầu mạch) R C C H + [Ag(NH3)2]OH RC CAg + H2O + 2NH3 dd CuCl Kết tủa CH CH + 2CuCl + 2NH3 Cu C C Cu + NH3 2NH4Cl R C C H + CuCl + NH3 R C C Cu + NH4Cl dung dịch Mất màu C6H5CH3 +2KMnO4 C6H5COOK + MnO2 + KOH + KMnO4/t H2O dung dịch KMnO4 Mất màu C6H5CH=CH2 +2KMnO4 C6H5CH(OH)-CH2(OH) + + MnO2 + KOH - Quỳ tím: + RCOOH; muối RNH3Cl; aminoaxit có số nhóm COOH nhiều NH2 : chuyển đỏ + RNH2 (trừ C6H5NH2), muối RCOONa, aminoaxit có số nhóm COOH NH2 : xanh - Dung dịch AgNO3/NH3: + Ankin có liên kết ba đầu mạch : tạo kết tủa vàng + Anđehit phân tử có chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ, mantozơ) - Cu(OH)2/OH-: + RCOOH : tạo dung dịch màu xanh + RCHO chất chứa nhóm CHO : kết tủa màu đỏ gạch đun nóng + Glixerol, glucozơ, sac, man, fruc : dung dịch màu xanh lam nhiệt độ thường + Polipeptit có từ tripeptit trở lên : tạo màu tím biure đặc trưng - Dung dịch brom: + Hợp chất không no, anđehit, glucozơ : làm nhạt màu + phenol, alanin : tạo kết tủa trắng - Dung dịch KMnO4: + Các hợp chất không no : làm nhạt màu nhiệt độ thường + Ankylbenzen : nhạt màu đun nóng - Một số thuốc thử khác: I2 (HTB); HNO3 (lòng trắng trứng gà) Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp phân biệt hợp chất hữu Một số ví dụ minh hoạ Ví dụ Trình bày phương pháp hố học nhận biết chất khí: C2H6 , C2H4, C2H2 Hướng dẫn giải Cho khí qua dung dịch AgNO3/NH3 Khí bị giữ lại tạo kết tủa vàng khí C2H2 Hai khí khỏi dung dịch AgNO3/NH3, không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 C2H6, C2H4 Cho khí cịn lại qua dung dịch Br2, khí làm màu dung dịch Br2 C2H4 Khí cịn lại bay khỏi dung dịch Br2 C2H6 Phương trình hố học: C2H2 + 2[Ag(NH3)2 ]OH C2Ag2 + 4NH3 + 2H2O C2H4 + Br2 C2H4Br2 *Với ta lập bảng sau: Các khí Hố chất thử Dung AgNO3/NH3 C2H6 C2H4 C2H2 dịch Dung dịch Br2 dư Kết tủa vàng Mất màu Sau viết phương trình hố học Ví dụ Trình bày phương pháp hố học nhận biết chất khí: CH4, SO2, CO2, C3H6 (propen) Hướng dẫn giải Cho khí qua dung dịch Br2 Có khí làm màu dung dịch Br2 SO2 C3H6 (nhóm 1), khí khơng có tượng CO2 CH4 (nhóm 2) Dẫn khí nhóm (1) qua dung dịch Ca(OH)2 Khí tạo kết tủa trắng SO2, khí cịn lại C3H6 Dẫn khí nhóm (2) qua dung dịch Ca(OH)2 Khí tạo kết tủa trắng CO2, khí cịn lại CH4 Phương trình hoá học: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr C3H6 + Br2 C3H6Br2 SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Ví dụ Trình bày phương pháp hố học nhận biết chất khí: propan, propin xiclopropan Viết phương trình phản ứng minh hoạ Hướng dẫn giải Cho khí qua dung dịch AgNO3/NH3 Khí tạo kết tủa vàng khí C3H4 Hai khí khỏi dung dịch AgNO3/NH3, không phản ứng propan xiclopropan Cho khí cịn lại qua dung dịch Br2, khí làm màu dung dịch Br2 xiclopropan Khí cịn lại propan Phương trình hố học: CH C-CH3 + AgNO3 + NH3 AgC C-CH3 + NH4NO3 + Br2 CH2Br-CH2-CH2Br Ví dụ Dùng nước brom phân biệt etan, etilen, axetilen không? Nếu làm nào? Giới thiệu thêm phương pháp khác phân biệt hiđrocacbon Hướng dẫn giải * Dùng Br2 nhận biết được: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp phân biệt hợp chất hữu Cho thể tích khí qua thể tích dung dịch brom có nồng độ tính để đủ phản ứng (những điều kiện khác nhau) Ống nghiệm mà nước brom không bị nhạt màu etan, nhạt màu etilen, nhạt màu nhiều axetilen Phương trình hố học: CH2 = CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br CH CH + 2Br2 CHBr2- CHBr2 * Cách nhận biết khác: Cho khí qua dung dịch AgNO3/NH3, khí cho kết tủa màu vàng nhạt axetilen, khí khơng tác dụng nên khơng có tượng 2NH3 + CH CH + 2AgNO3 AgC CAg + 2NH4NO3 (màu vàng) Cho khí cịn lại qua dung dịch nước brom, khí làm màu dung dịch nước brom eilen, khí cịn lại khơng tác dụng etan Ví dụ Nhận biết khí: butan, buten - 1, butin - vinylaxetilen mà dùng hóa chất Hướng dẫn giải Cho thể tích khí qua thể tích dung dịch brom có nồng độ tính đủ để phản ứng (những điều kiện khác nhau) mẫu thử mà nước brom không bị nhạt màu butan, nhạt màu buten-1, nhạt màu butin-2, nhạt màu nhiều vinylaxetilen Phương trình hố học: CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 CH2Br-CHBr-CH2-CH3 CH CH-CH2-CH3 + 2Br2 CHBr2-CBr2-CH2-CH3 CH CH-CH=CH2 + 3Br2 CHBr2-CBr2-CHBr-CH2Br Ví dụ Chỉ dùng thuốc thử nhận biết chất lỏng: benzen, toluen stiren Hướng dẫn giải Lần lượt cho dung dịch KMnO4 màu tím vào mẫu thử: - Ở nhiệt độ thường mẫu thử làm màu tím dung dịch KMnO4 stiren 3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + H2O 3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH - Tiếp tục đun nóng: mẫu thử làm màu tím dung dịch KMnO4 toluen 3C6H5CH3 + 6KMnO4 t 3C6H5COOK + 6MnO2 + 3KOH + 3H2O - Mẫu thử nhiệt độ thường khi đun nóng khơng làm màu tím dung dịch KMnO4 C6H6 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa-Thầy Sơn Phương pháp Quy đổi x  0,05 (mol)  m  2(0,05.72  0,03.160)  16,8 (g)  y  0,03 (mol) Cách Quy hỗn hợp chất có cơng thức quy đổi FeOa FeOa  Fe2O3  0,11 Fe+2a  Fe+3 + (3 – 2a)e  0,11 0,11(3 – 2a) = 0,05  a  m = 2.[0,11(56 + 16 0,055 Mn+7 + 5e  Mn+2  (3 – 2a).0,11 0,01 0,05 0,28 14  0,22 11 14 )] = 16,8 (g) 11 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - ... viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa- Thầy Sơn Phương pháp đường chéo PHƢƠNG PHÁP... Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa- Thầy Sơn Phương pháp phương trình... (g) Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa- Thầy Sơn Phương pháp bảo tồn điện

Ngày đăng: 27/02/2014, 12:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 15. Để tỏc dụng vừa đủ với 0,96g hiđroxit củ a2 kim loại kiềm ở hai chu kỡ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn, phải - phương pháp giải nhanh hóa học - phạm ngọc sơn
i 15. Để tỏc dụng vừa đủ với 0,96g hiđroxit củ a2 kim loại kiềm ở hai chu kỡ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn, phải (Trang 43)
PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT Vễ CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG  - phương pháp giải nhanh hóa học - phạm ngọc sơn
PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT Vễ CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Trang 83)
Bảng 1. Phõn biệt một số ion trong dung dịch - phương pháp giải nhanh hóa học - phạm ngọc sơn
Bảng 1. Phõn biệt một số ion trong dung dịch (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w