1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN NGÀNH Y SĨ. HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CHUYÊN NGÀNH Y SĨ THÔNG TƯ SỐ 51/2017/TT-BYT NGÀY 29/12/2017 HƯỚNG DẪN PHỊNG, CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thơng tư Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Thông tư áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút Điều Ban hành kèm theo Thơng tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ sau Hướng dẫn chẩn đoán phản vệ Phụ lục I Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ Phụ lục II Hướng dẫn xử trí cấp cứu phản vệ Phụ lục III Hướng dẫn xử trí phản vệ số trường hợp đặc biệt Phụ lục IV Hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế Phụ lục V Hướng dẫn khai thác tiền sử dị ứng Phụ lục VI Mẫu thẻ theo dõi dị ứng Phụ lục VII Hướng dẫn định làm test da Phụ lục VIII Quy trình kỹ thuật test da Phụ lục IX 10 Sơ đồ chẩn đốn xử trí phản vệ Phụ lục X Điều Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, tiêm không sử dụng đường dùng khác Không phải thử phản ứng cho tất thuốc trừ trường hợp có định bác sĩ theo quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp khơng có thuốc thay phù hợp mà cần dùng thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ để thống định phải đồng ý văn người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh Việc thử phản ứng người bệnh với thuốc dị nguyên gây dị ứng cho người bệnh phải tiến hành chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ thực Tất trường hợp phản vệ phải báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc hành theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bác sĩ, người kê đơn thuốc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên người bệnh trước kê đơn thuốc định sử dụng thuốc theo quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư Tất thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy viện, giấy chuyển viện Khi xác định thuốc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này, giải thích kỹ nhắc người bệnh cung cấp thông tin cho bác sĩ, nhân viên y tế khám bệnh, chữa bệnh Điều Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu phản vệ Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải trang bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế theo quy định mục II Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ Trên phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thơng tư Điều Xử trí phản vệ Adrenalin thuốc quan trọng hàng đầu để tiêm bắp cho người bị phản vệ chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên phải xử trí cấp cứu phản vệ theo quy định Phụ lục III, Phụ lục IV ban hành kèm theo Thơng tư Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác khơng phải nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu nhân viên y tế Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 15 tháng 02 năm 2018 Thông tư số 08/1999/TT-BYT ngày tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành Điều Điều khoản tham chiếu Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định viện dẫn Thơng tư có thay đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn quy phạm pháp luật, quy định Điều Trách nhiệm thi hành Trách nhiệm người đứng đầu, người phụ trách chuyên môn sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Tổ chức thực nghiêm Thông tư sở khám, chữa bệnh b) Ban hành hướng dẫn, quy chế, quy trình cụ thể để áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh sở hướng dẫn Thông tư c) Đào tạo, tập huấn, phổ biến Thông tư cho người hành nghề, nhân viên y tế thuộc sở khám, chữa bệnh quản lý Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực Thông tư Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng Y tế Bộ, ngành, quan tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị, địa phương phản ánh kịp thời Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế để hướng dẫn, xem xét giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Viết Tiến PHỤ LỤC I HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Chẩn đoán phản vệ: Triệu chứng gợi ý Nghĩ đến phản vệ xuất triệu chứng sau: a) Mày đay, phù mạch nhanh b) Khó thở, tức ngực, thở rít c) Đau bụng nơn d) Tụt huyết áp ngất e) Rối loạn ý thức Các bệnh cảnh lâm sàng: Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất vài giây đến vài da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa ) có triệu chứng sau: a) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) b) Tụt huyết áp (HA) hay hậu tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít triệu chứng sau xuất vài giây đến vài sau người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ: a) Biểu da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa b) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) c) Tụt huyết áp hậu tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) d) Các triệu chứng tiêu hóa (nơn, đau bụng ) Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt huyết áp xuất vài giây đến vài sau tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh bị dị ứng: a) Trẻ em: giảm 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg) b) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu II Chẩn đoán phân biệt: Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn Tai biến mạch máu não Các nguyên nhân đường hơ hấp: COPD, hen phế quản, khó thở quản (do dị vật, viêm) Các bệnh lý da: mày đay, phù mạch Các bệnh lý nội tiết: bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./ PHỤ LỤC II HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phản vệ phân thành mức độ sau: (lưu ý mức độ phản vệ nặng lên nhanh không theo tuần tự) Nhẹ (độ I): Chỉ có triệu chứng da, tổ chức da niêm mạc mày đay, ngứa, phù mạch Nặng (độ II): có từ biểu nhiều quan: a) Mày đay, phù mạch xuất nhanh b) Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi c) Đau bụng, nôn, ỉa chảy d) Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Nguy kịch (độ III): biểu nhiều quan với mức độ nặng sau: a) Đường thở: tiếng rít quản, phù quản b) Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở c) Rối loạn ý thức: vật vã, mê, co giật, rối loạn trịn d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp Ngừng tuần hồn (độ IV): Biểu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hoàn./ PHỤ LỤC III HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Nguyên tắc chung Tất trường hợp phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vòng 24 Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Ngoài hướng dẫn này, số trường hợp đặc biệt cịn phải xử trí theo hướng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư II Xử trí phản vệ nhẹ (độ I): dị ứng chuyển thành nặng nguy kịch Sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng người bệnh Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời III Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) Tiêm truyền adrenalin (theo mục IV đây) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn Thở ô xy: người lớn 6-101/phút, trẻ em 2-41/phút qua mặt nạ hở Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh a) Ép tim lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) b) Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở quản) Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter tĩnh mạch đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV đây) Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) IV Phác đồ sử dụng adrenalin truyền dịch Mục tiêu: nâng trì ổn định HA tối đa người lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg khơng cịn dấu hiệu hơ hấp thở rít, khó thở; dấu hiệu tiêu hóa nơn mửa, ỉa chảy Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: a) Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) e) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại adrenalin liều khoản mục IV 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Nếu mạch không bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp khoản mục IV có nguy ngừng tuần hồn phải: a) Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: - Người lớn: 0,5-1 ml (dung dịch pha lỗng 1/10.000=50-100µg) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền - Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm b) Nếu có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người bệnh đáp ứng với adrenalin tiêm bắp truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh c) Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml người lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ em nhắc lại cần thiết Khi có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp giờ/lần đến 24 Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% tốc độ truyền tĩnh mạch chậm 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (như 1ml dung dịch pha lỗng có 4µg adrenalin) Cân nặng người Liều truyền tĩnh mạch Tốc độ (giọt/phút) với kim 10 bệnh (kg) adrenalin khởi đầu (0,1µg/kg/phút) tiêm ml=20 giọt Khoảng 80 2ml 40 giọt Khoảng 70 1,75ml 35 giọt Khoảng 60 1,50ml 30 giọt Khoảng 50 1,25ml 25 giọt Khoảng 40 1ml 20 giọt Khoảng 30 0,75ml 15 giọt Khoảng 20 0,5ml 10 giọt Khoảng 10 0,25ml giọt V Xử trí Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn: Tùy mức độ suy tuần hồn, hơ hấp sử dụng biện pháp sau đây: a) Thở oxy qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho người lớn, 2-4 lít/phút trẻ em, b) Bóp bóng AMBU có oxy, c) Đặt ống nội khí quản thơng khí nhân tạo có xy thở rít tăng lên khơng đáp ứng với adrenalin, d) Mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt nội khí quản, đ) Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ salbutamol 0,1 µg/kg/phút terbutalin 0,1 µg/kg/phút (tốt qua bơm tiêm điện máy truyền dịch), e) Có thể thay aminophyllin salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ xịt họng salbutamol 100µg người lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em nhát/lần, 4-6 lần ngày Nếu không nâng huyết áp theo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin dung dịch cao phân tử sẵn có) Thuốc khác: - Methylprednisolon 1-2mg/kg người lớn, tối đa 50mg trẻ em hydrocortison 200mg người lớn, tối đa 100mg trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp tuyến sở) - Kháng histamin H1 diphenhydramin tiêm bắp tĩnh mạch: 93 giống ngực gà, xương tứ chi cong, có vịng cổ chân, cổ tay Trương lực giảm, nhẽo, bụng to ỏng, da xanh biểu thiếu máu - Giai đoạn ba ( giai đoạn ổn định): Bệnh không tiến triển song để lại di chứng chân vòng kiềng, méo khung chậu 1.4 Điều trị - Vitamin D Tổng liều: + 200.000 - 400.000 đơn vị với thể nhẹ + 600.000 đơn vị với thể vừa + 800.000 đơn vị với thể nặng Tổng liều chia làm 20 ngày tiêm uống tuỳ theo tình trạng nặng hay nhẹ - Dùng tia cực tím: Chiếu đợt 20 - 25 buổi, buổi 10 - 15 phút, kết hợp với tắm nắng buổi sáng - Cho trẻ ăn uống đầy đủ vitamin chất đạm - Điều trị chỉnh hình có biến dạng chi 1.5 Phịng bệnh - Đối với phụ nữ có thai tháng tuổi: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng uống thêm vitamin D (500 - 1.000 đơn vị/ ngày, dùng 15 ngày) - Đối với trẻ em: Đảm bảo đủ sữa mẹ, tắm nắng buổi sáng hàng ngày tắm tia cực tím uống vitamin D (500 - 1.000 đơn vị/ ngày) Suy dinh dưỡng 2.1 Đại cương Là tình trạng rối loạn dinh dưỡng làm ngừng trệ phát triển thể lực có biến đổi chức phận, hình thể phận thể, tình trạng bệnh phổ biến nước ta lứa tuổi < tuổi 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Do mắc sai lầm ăn uống - Sai lầm cung cấp số lượng: Như trẻ bị thiếu sữa, trẻ tháng tuổi không ăn sam hợp lý - Sai lầm chất lượng: Trẻ bị thiếu đạm, mỡ, vitamin - Sai lầm phương phán nuôi dưỡng: ăn vặt không giấc hay trẻ bị kiêng khem nhiều 2.2.2 Do mắc bệnhnhiễm khuẩn: Sởi, ho gà, viêm họng, viêm V.A… 2.2.3 Do trẻ bị tật bẩm sinh: Sứt môi, hở hàm ếch 2.3 Triệu chứng lâm sàng 94 2.3.1 Trường hợp nhẹ - Cân nặng giảm 10 - 15% so với trọng lượng bình thường - Lớp mỡ da bụng giảm - Da xanh, trẻ quấy khóc, nhẽo 2.3.2 Trường hợp nặng - Cân nặng trẻ giảm > 30% - Người gày đét, da khô, lớp mỡ da - Tóc khơ, phù, dễ bị lt miệng lợi - Trẻ hay bị ỉa chảy, thần kinh uể oải, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn 2.4 Điều trị - Trường hợp nhẹ cần ăn uống hợp lý, phương pháp, có điều kiện cho ăn thêm bột cóc - Trương hợp nặng: ăn tăng đạm, mỡ, giảm đường, thêm nhiều vitamin PP, vitamin A, vitamin C vitamin nhóm B Cần thiết truyền đạm, truyền máu, cho kháng sinh chống nhiễm khuẩn, vệ sinh mũi họng 2.5 Phòng bệnh - Tuyệt đối đảm bảo đủ sữa mẹ cho trẻ tuổi bú mẹ - Tuyên truyền phương pháp ni dạy trẻ có khoa học, hợp vệ sinh - Đề phòng giải tốt ổ nhiễm khuẩn tai, mũi, họng, ruột 19 CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 1- Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân chửa tử cung 1.1.Định nghĩa chửa tử cung Chửa tử cung trường hợp trứng sau thụ tinh không làm tổ buồng tử cung, mà lại làm tổ nơi khác buồng tử cung 1.2 Phân loại: Khối thai làm tổ tử cung vị trí sau thể thai phụ: - Tại ống dẫn trứng: Chửa tử cung ống dẫn trứng loại hay gặp nhất, chửa tử cung kẽ, eo, bóng hay loa ống dẫn trứng - Tại buồng trứng: Thai buồng trứng gặp - Trong ổ bụng: Thai ổ bụng gặp 95 - Tại ống cổ tử cung: Thai ống cổ tử cung loại gặp, bị nguy hiểm, chảy máu dội phát có cách mổ cấp cứu, cắt tử cung hoàn toàn 1.3 Nguyên nhân chửa ngồi tử cung Có nhiều ngun nhân gây chửa tử cung ống dẫn trứng như: dị tật bẩm sinh, gấp khúc mức, khối u chèn ép, rối loạn nhu động Tuy nhiên, nguyên nhân thường gặp gây chửa ngồi tử cung, tình trạng viêm nhiễm tử cung, ống dẫn trứng Vì vậy, phụ nữ có tiền sử sau đây, có nhiều nguy bị thai tử cung cả: - Người bị viêm nhiễm đường sinh dục (đặc biệt chẩn đoán bị viêm phần phụ, viêm tiểu khung - Người sau đẻ hay sẩy thai bị nhiễm khuẩn - Người phá thai (càng nhiều lần, nguy cao) - Người đặt dụng cụ tử cung (vịng tránh thai) bị nhiễm khuẩn - Người bị vơ sinh (nhất vơ sinh thứ phát) 2- Chẩn đốn chửa ngồi tử cung 2.1 Chẩn đốn xác định Trên lâm sàng chửa tử cung phân loại các thể lâm sàng sau: 2.1.1 Chửa tử cung thể chưa vỡ Chẩn đốn chửa ngồi tử cung thể chưa vỡ dựa vào triê uê chứng sau: - Có dấu hiê thai nghén sớm: Chậm kinh, nghén, vú căng tức, thử thai dương tính - Ngồi cịn có triệu chứng khác kèm theo: + Đau bụng: thường đau âm ỉ vùng bụng dưới, đau bên có ống dẫn trứng phơi làm tổ, có đau nhói + Rong huyết: thai phụ thấy máu một, màu đen, lợn cợn (như bã cà phê) rả nhiều ngày + Thăm khám trong: Tử cung to không tương xứng với tuổi thai Bên cạnh tử cung, qua túi bên, thấy khối nhỏ, đụng tay vào đau chói + Siêu âm buồng tử cung khơng có túi ối thai bình thường; thấy âm vang bất thường bên ống dẫn trứng (cạnh tử cung) 2.1.2 Chửa tử cung vỡ Nếu chửa ngồi tử cung giai đoạn khơng phát vỡ gây chảy máu vào ổ bụng Nếu khơng phát xử trí sớm đưa đến tử vong Các triệu chứng giúp cho chẩn đốn chửa ngồi tử cung vỡ là: 96 - Bê nê h nhân đau bụng đột ngột, dội bị “dao đâm”, khiến số người bệnh ngã ra, ngất Tình trạng đột ngột này, mô tả cảnh “trời quang vang sấm” - Tồn trạng người bệnh nhanh chóng xấu đi, lâm vào tình trạng sốc máu: da xanh xao, nhợt nhạt, vã mồ hôi, lạnh tay chân, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt - Thăm khám: bụng chướng nhẹ, nắn đau, có phản ứng thành bụng cảm ứng phúc mạc, đặc biệt rõ bên có thai tử cung bị vỡ - Thăm trong: thường thấy túi đầy, đặc biệt túi sau phồng ấn ngón tay vào người bệnh đau (kêu thét) có cảm giác thân tử cung bơi bồng bềnh nước - Siêu âm: Không thấy khối thai buồng tử cung 2.1.3 Chửa tử cung thể huyết tụ thành nang Một số trường hợp chửa tử cung ống dẫn trứng tiến triển không đưa đến vỡ ống dẫn trứng đột ngột trên, mà vòi trứng bị nứt rạn dần dần, để máu từ rỉ dần vào ổ bụng Tại đây, mạc nối quai ruột ổ bụng dồn đến bao vây phần vòi trứng bị nứt khối máu đọng ổ bụng Sau nhiều ngày, nhiều tuần, tạo nên khối u, bên máu đọng lẫn máu cục, bên vỏ dầy, mạc nối, mạc treo quai ruột bao bọc lại, trở thành khối “huyết tụ thành nang”, chèn ép tạng khác, gây nên triệu chứng sau đây: - Người bệnh xanh xao, thiếu máu, da vàng rơm - Đau âm ỉ vùng hạ vị - Thường có rối loạn tiểu tiện đái khó, đái rắt, cuối bí đái - Có thể có rối loạn đại tiện: táo bón nhiều ngày lại có dấu hiệu “giả lỵ”, khối huyết tụ chèn vào trực tràng kích thích chỗ - Có xuất dấu hiệu bán tắc hay tắc ruột - Thăm khám kết hợp tay tay ngồi: thấy có khối rắn, không rõ ranh giới, sát bên cạnh tử cung, đụng ngón tay vào đau - Khai thác tiền sử, ban đầu người bệnh có triệu chứng chửa tử cung chưa vỡ sau bệnh cảnh chửa ngồi tử cung vỡ, với mức độ không rầm rộ trường hợp vỡ đột ngột 2.2 Chẩn đoán phân biệt - Sẩy thai: Bê ênh nhân châ êm kinh, đau bụng, rong huyết, thử thai dương tính, tử cung to tương đương với tuổi, siêu âm khối thai buồng tử cung - Chửa trứng: Bê ênh nhân châ êm kinh, nghén nhiều, tử cung to so với tuổi thai, HCG tăng cao, siêu âm buồng tử cung có hình ảnh ruô êt bánh mỳ 97 - Viêm phần phụ: Người bệnh đau bụng dưới, thường đau hai bên, thường khơng có chậm kinh khơng chảy máu kéo dài nhiều ngày Người bệnh có sốt, hỏi kỹ tiền sử có nhiều lần đau âm ỉ hay đau nhói bụng - Các trường hợp máu phụ khoa không liên quan đến thai nghén như: Rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, rong huyết, u xơ tử cung, polyp cổ tử cung Xử trí dự phịng chửa ngồi tử cung 3.1 Xử trí chửa ngồi tử cung 3.1.1- Tại tuyến y tế xã: - Khi nghi ngờ trường hợp chửa tử cung, dù thể lâm sàng nào, cần giải thích tư vấn cho người bệnh gia đình, để họ chấp nhận khám tuyến - Trường hợp chửa tử cung bị vỡ, phải chuyển người bệnh khẩn trương phương tiện nhanh đến sở y tế có khả phẫu thuật gần nhất, mời tuyến cấp cứu khẩn cấp chỗ Nếu người bệnh bị sốc, tiến hành hồi sức trước vận chuyển, mặt liên hệ qua điện thoại (hoặc cử người) thông báo cho sở y tế tuyến trên, để sở chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận người bệnh Nhiều sở xã nay, số trường hợp khẩn cấp, mời đội phẫu thuật lưu động trung tâm y tế huyện hay tỉnh hồi sức, truyền máu có phải mổ xã, để cứu người bệnh 3.1.2- Tại tuyến có khả phẫu thuâ ât - Điều trị nội khoa: Áp dụng cho bê nê h nhân chửa tử cung chưa vỡ, muốn bảo tồn ống dẫn trứng Tiêm Methotrexat (thuốc chống ung thư) nhằm diệt phôi lạc chỗ, theo dõi nồng đô ê hCG sau tiêm thuốc - Điều trị chủ yếu phương pháp phẫu thuật: + Với chửa tử cung chưa vỡ, ngồi cách mổ thơng thường, mổ nội soi Mổ sớm tốt, để tránh thai tử cung bị vỡ đột ngột + Với chửa ngồi tử cung bị vỡ, việc mổ phải tiến hành thật khẩn trương Nếu để chậm trễ nguy hiểm đến tính mạng người bệnh + Với chửa tử cung thể huyết tụ thành nang, phải mổ để điều trị không cần thiết phải mổ cấp cứu 3.2- Dự phịng Có thể hạn chế trường hợp chửa tử cung, giảm tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản cách: - Hướng dẫn phụ nữ thực vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp, vệ sinh sẩy, đẻ để tránh viêm nhiễm - Vận động chị em khám phụ khoa định kỳ, để kịp thời phát bệnh phụ khoa thông thường, điều trị sớm 98 - Vận động chị em có thai khám đăng ký thai nghén sớm, ngày đầu chậm kinh, để phát sớm thai nghén bất thường 20 CHẢY MÁU SAU ĐẺ Sau đẻ lượng máu 500 ml gây hậu choáng máu gọi chảy máu sau đẻ (băng huyết sau đẻ) Sót rau, sót màng 1.1 Nguyên nhân - Do tiền sử sẩy thai, nạo hút thai nhiều lần - Do đẻ nhiều lần có lần bị sót rau, viêm niêm mạc tử cung - Sau đẻ non, đẻ thai lưu, sẹo mổ cũ - Có bánh rau phụ 1.2 Triệu chứng lâm sàng - Chảy máu: Là dấu hiệu sớm sót rau, thường xuất sau sổ rau Ra máu rỉ rả, tử cung co hồi kém, máu đọng lại buồng tử cung làm tử cung căng to không co lại gây đờ tử cung thứ phát Lượng máu ít, nhiều, máu đỏ tươi có lẫn máu cục - Có thể phát sớm sót rau cách kiểm tra thấy bánh rau thiếu - Chú ý đến bánh rau phụ thấy mạch máu màng rau - Nếu phát muộn, không xử lý kịp thời, máu nhiều có dấu hiệu chống, sản phụ khát nước, tay chân lạnh, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp tụt 1.3 Xử trí - Tiến hành kiểm sốt tử cung lấy hết rau màng rau sót - Tiêm - 10 đơn vị Oxytocin Ergometrin 0,2 mg vào bắp thịt - Cho kháng sinh toàn thân: Amoxillin 500 mg x viên/ngày dùng ngày - Theo dõi tiếp tục mạch, huyết áp, chảy máu âm đạo co hồi tử cung - Nếu có chống máu phải hồi sức truyền dịch, tư vấn chuyển lên tuyến mời tuyến đến để xử trí hỗ trợ Đờ tử cung Đờ tử cung dấu hiệu tử cung không co chặt lại thành khối cầu an toàn sau rau sổ, để thực tắc mạch sinh lý, gây chảy máu Trên lâm sàng đờ tử cung có mức độ: 99 - Đờ tử cung có phục hồi: Cịn đáp ứng với kích thích học, hóa học - Đờ tử cung không phục hồi: Cơ tử cung khơng cịn đáp ứng với kích thích 2.1 Nguyên nhân - Do chất lượng tử cung yếu: đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo mổ cũ - Do tử cung bị căng giãn mức đa thai, đa ối, thai to - Do chuyển kéo dài - Do nhiễm khuẩn ối - Do sót rau, màng rau buồng tử cung (đờ tử cung thứ phát) - Do sản phụ suy nhược, thiếu máu, tăng huyết áp, nhiễm độc thai nghén 2.2 Triệu chứng lâm sàng - Chảy máu sau sổ rau triệu chứng phổ biến nhất, máu chảy oạt hoă cê rỉ rả hoă cê đọng lại buồng tử cung Máu màu đỏ tươi lẫn máu cục - Khám thấy tử cung giãn to, mềm, co hồi khơng co hồi, khơng có khối cầu an toàn rau sổ - Nếu máu nhiều sản phụ xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp hạ, khát nước, tay chân lạnh, vã mồ hôi 2.3 Thái độ xử trí Cần phải xử trí khẩn trương, phải tiến hành song song cầm máu phục hồi khả co bóp tử cung: - Dùng biện pháp học để cầm máu: xoa bóp tử cung tay, chẹn động mạch chủ bụng, ép tử cung qua thành bụng - Thông tiểu để bàng quang rỗng - Kiểm soát tử cung lấy hết rau sót máu cục - Tiêm thuốc co hồi tử cung Oxytocin 10 đơn vị (tiêm bắp), truyền nhỏ giọt tĩnh mạch Oxytocin Phối hợp tiêm Ergometrin 0,2mg ống vào bắp thịt Misoprostol 200 mcg x viên đặt hậu mơn - Truyền dịch chống chống - Cho kháng sinh: Amoxipen 500mg x viên/ngày x - ngày - Nếu khơng cầm máu nhanh chóng chuyển lên tuyến hoă êc mời tuyến đến hỗ trợ Khi chuyển thiết phải có nhân viên y tế kèm, Rau cài lược Đây bệnh gặp rau (tỷ lệ 1/2000) người đẻ nhiều lần, tiền sử có viêm nội mạc tử cung 3.1 Định nghĩa phân loại 100 - Định nghĩa: Rau cài lược có thai gai rau bám trực tiếp vào tử cung, khơng có lớp xốp ngoại sản mạc, có gai rau xuyên sâu vào chiều dầy lớp tử cung (giống lược) - Phân loại: + Rau cài lược toàn phần: toàn bánh rau bám vào lớp tử cung + Rau cài lược bán phần: phần bánh rau bám vào tử cung, 3.2 Chẩn đoán - Nếu rau cài lược tồn phần sau sổ thai rau không bong được, không chảy máu - Nếu rau cài lược bán phần sau thai sổ 30 phút rau khơng bong được, chảy máu nhiều hay tùy theo diện rau bong rộng hay hẹp Chỉ chẩn đốn dựa vào thử bóc rau khơng kết hay bóc phần chảy máu nhiều Cần ý phân biệt với: + Rau bám chặt: trường hợp rau bong lớp xốp phát triển, bóc tồn bánh rau tay + Rau mắc kẹt (rau cầm tù): Bánh rau bong không sổ tự nhiên Loại cần cho tay vào buồng tử cung lấy rau 3.3 Xử trí - Cầm máu phương pháp học: chẹn đô nê g mạch chủ bụng, ép tử cung qua thành bụng - Hồi sức chống choáng cho bê ênh nhân - Chuyển tuyến hoă êc mời tuyến xuống hỗ trợ Lô ôn tử cung: Tử cung bị đẩy lộn đáy vào buồng tử hay âm đạo 4.1 Nguyên nhân - Con dạ, đẻ nhiều lần, đẻ nhanh đặc biệt tư đứng - Dây rốn ngắn cổ nhiều vịng - Lấy rau khơng quy cách, kéo mạnh dây rau rau chưa bong - Ấn lên đáy tử cung đẻ 4.2 Triệu chứng lâm sàng - Ra máu nhiều, màu đỏ tươi lẫn máu cục - Đau bụng dô êi, đau thúc xuống - Bê ênh nhân choáng đau máu - Nhìn thấy khối màu đỏ tụt âm hộ, máu chảy từ khối - Sờ bụng khơng thấy khối an tồn tử cung 101 - Sờ phía khối sa âm đạo thấy vành cổ tử cung 4.3 Điều trị - Nếu phát trước phút: + Giảm đau cho bê ênh nhân: Morphin 10mg x mô êt ống (tiêm bắp) + Atropin 1/4mg x ống (tiêm da) + Truyền dịch chống choáng cho bê ênh nhân + Đẩy tử cung lên, sau tiêm bắp ống oxytoxin truyền tĩnh mạch kết hợp với Ergometrin 0,02mg x ống (tiêm bắp) Đợi cho tử cung bóp chă êt rút tay + Cho kháng sinh toàn thân - Nếu phát sau phút: + Chống chống tích cực cho bê ênh nhân + Cho dùng kháng sinh trước nắn lại tử cung, + Giảm đau: Morphin 10mg x mô êt ống (tiêm bắp) + Atropin 1/4mg x ống (tiêm da) + Đẩy tử cung lên, rau chưa bong bóc rau + Tiêm tiêm oxytoxin + ergometrin cho tử cung bóp chặt rút tay Dự phòng - Quản lý thai nghén tốt, phát sớm thai nghén có nguy cao để chuyển lên đẻ tuyến - Không đẻ tuyến xã trường hợp: rạ lần tư trở lên, tử cung có u xơ, tiền sử đẻ băng huyết, thai to, đa thai, đa ối - Không để chuyển kéo dài thời gian quy định - Vô trùng thao tác thăm khám đỡ đẻ - Để tránh gây chấn thương đường sinh dục đẻ, người cán y tế cần phải theo dõi sát đẻ, đỡ đẻ kỹ thuật nhẹ nhàng, không để sản phụ rặn sớm cổ tử cung chưa mở hết - Khi tầng sinh môn căng, khó giãn nở phải chủ động cắt tầng sinh mơn trước sổ đầu, tránh để rách Khi có tổn thương đường sinh dục cần thăm khám kỹ tìm chổ rách xử trí kịp thời - Trong giai đoạn chuyển nên đỡ rau tích cực để đề phòng chảy máu tiêm bắp Oxytocin 10 đơn vị Misoprostol 200 mcg x viên đặt hậu môn sau thai sổ Chú ý cần phải theo dõi chảy máu thời kỳ sổ rau - Theo dõi sát sản phụ đầu sau đẻ, đặt biệt đầu để phát sớm trường hợp chảy máu đờ tử cung 102 21 HỘI CHỨNG ĐAU KHỚP GỐI, THẮT LƯNG Hội chứng đau khớp gối, thắt lưng tình trạng bệnh lý mạn tính gây đau, biến dạng khớp cột sống Có hai nguyên nhân thường gặp: - Nguyên phát: Ở người già lão hóa, sau tuổi mãn kinh - Thứ phát: + Sau di chứng mắc phải khớp cột sống: tai nạn vỡ xương, gãy xương + Sau viêm nhiễm: Viêm khớp, lao khớp… + Sau dị tật bẩm sinh khớp cột sống + Yếu tố giới: Ảnh hưởng nghề nghiệp, hoạt động thể thao, chấn thương (Giãn dây chằng, rách dây chằng, căng gân, rách gân…) I HỘI CHỨNG ĐAU KHỚP GỐI Triệu chứng - Triệu chứng báo hiệu: Đầu tiên cảm giác đau ấn vào khớp Không thể gập hay duỗi khớp cách bình thường - Sau bệnh nhân thấy đau khớp tự phát, đau gia tăng khớp chịu lực hay gập duỗi - Nghe thấy tiếng lắc rắc, lục cục xương bánh chè phát cử động khớp - Yếu quanh ổ khớp Hướng điều trị - Tránh lại nhiều, mang nặng, đứng lâu - Điều trị triệu chứng: Dùng thuốc giảm đau chống viêm không Steroid (PH8, Meloxicam, Voltaren…) - Điều trị vật lý y học cổ truyền: Chiếu tia, châm cứu… - Ngoại khoa: Có thể cắt bỏ gai xương bánh chè, chỉnh lại trục khớp… Cách phòng bệnh đau khớp gối - Tránh để không bị căng khớp gối không cần - Cần khởi động khớp gối trước tập thể dục - Giữ đầu gối ấm gân dây chằng dễ bị tổn thương gặp lạnh - Cố gắng kiểm sốt cân nặng béo tăng áp lực lên khớp gối - Tập thể dục hàng ngày II HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG 103 Định nghĩa Hội chứng đau thắt lưng- hông khái niệm lâm sàng, bệnh cảnh gồm có triệu chứng biểu bệnh lý cột sống thắt lưng bệnh lý dây thần kinh hông to Triệu chứng Hội chứng thắt lưng hông gồm có hai hội chứng thành phần hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh 2.1 Hội chứng cột sống: - Đau: Đau cột sống thắt lưng xuất đột ngột cấp tính tự phát sau chấn thương, xuất từ từ theo kiểu bán cấp mạn tính Đau thường khu trú rõ đốt sống định Cường độ đau cấp tính dội, bán cấp mạn tính âm ỉ - Điểm đau cột sống: khám ấn mỏm gai đốt sống bệnh nhân thấy đau chói đốt sống bị bệnh - Biến dạng cột sống: biểu thay đổi cong sinh lý cột sống thắt lưng (giảm ưỡn, ưỡn cột sống thắt lưng cong sinh lý đảo ngược có nghĩa cột sống thắt lưng khơng ưỡn bình thường mà lại gù) lệch vẹo cột sống - Giảm biên độ hoạt động cột sống thắt lưng: Các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay cột sống bị hạn chế Khi cúi: số Schober giảm (< 14/10), khoảng cách ngón tay - nhà tăng (> cm) 2.2 Hội chứng rễ thần kinh: - Đau rễ thần kinh: + Đau lan dọc theo đường rễ thần kinh tương ứng Tính chất đau nhức, buốt nhức mủ + Đau có tính chất học (khi nghỉ ngơi giảm không đau; đứng, lại, ho hắt đau tăng) Tuy nhiên có bệnh nhân đau liên tục khơng lệ thuộc vào tư + Giảm khả lại, hoạt động sinh hoạt bệnh nhân - Các dấu hiệu căng rễ thần kinh: + Điểm đau cạnh sống: ấn đường cạnh sống, ngang điểm khe gian đốt bệnh nhân thấy đau + Các điểm đau Valleix: ấn số điểm dọc đường dây thần kinh hơng to bệnh nhân đau + Dấu hiệu Lasègue dương tính + Dấu hiệu Siccar dương tính: gấp bàn chân phía mu, chân duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau + Dấu hiệu Bonnet dương tính: gấp mạnh cẳng chân vào đùi đùi vào bụng bệnh nhân thấy đau 104 - Rối loạn cảm giác: Rối loạn cảm giác nông vùng da rễ thần kinh bị tổn thương phân bố - Rối loạn vận động: + Bệnh nhân không xa đau, phải nghỉ đoạn + Yếu rễ thần kinh bị tổn thương phân bố - Rối loạn phản xạ: giảm phản xạ gân gót - Rối loạn thực vật dinh dưỡng: Nhiệt độ da giảm, rối loạn tiết mồ hôi, lông chân khô dễ gẫy, teo Điều trị 3.1 Điều trị nguyên nhân: phẫu thuật phương pháp điều trị bảo tồn 3.2 Điều trị nội khoa - Nghỉ ngơi đau nhiều - Dùng thuốc chống viêm steroide (solumedrol, hydrocortizon…) - Dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid: Dilofenac, Meloxicalm - Dùng thuốc giãn cơ: Myonal, Mydocalm dạng uống 100200mg/ngày - Các vitamin nhóm B - Các phương pháp điều trị không dùng thuốc kéo dãn, điều trị lý liệu kết hợp, bấm huyệt, châm cứu Phòng bệnh - Tập thể dục hàng ngày, ưu tiên tập làm mềm dẻo cột sống - Làm việc, nghỉ ngơi hợp lý - Cần kiên trì tập luyện tránh dính khớp, teo làm ảnh hưởng chức lao động 22 ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG 1.Đại cương Dây thần kinh hông (hay thần kinh toạ): to dài dây thần kinh thể Nó cấu tạo nhiều rễ thần kinh xuất phát từ tuỷ sống Hai rễ thắt lưng V I, rễ từ tuỷ chui qua lỗ liên kết, ngang sau đĩa liên đốt ngồi, tạo thành dây thần kinh hơng 105 Thần kinh hông từ chậu hông qua khớp xương chậu, qua lỗ khuyết hông xương chậu để vào mông , xuống đùi, xuống khoeo chân chia làm hai nhánh: - Nhánh trước ngoài: dọc cẳng chân xuống đến mắt cá, chia nhiều nhánh chi phối mu chân, ngón hai ngón liền với ngón - Nhánh sau trong: sau cẳng chân, xuống gót chân, toả chi phối gan bàn chân cho hai ngón út Vì vậy, tất nguyên nhân gây thương tổn đến rễ thần kinh, chấn thương đốt sống thắt lưng IV, V I ảnh hưởng đến thần kinh hông Triệu chứng 2.1 Triệu chứng chức năng: - Đau: dấu hiệu quan trọng thường xuất sau gắng sức mức đột ngột đau nhói bên thắt lưng, sau lan dần xuống mông, mặt sau đùi, khoeo chân, bắp chân, mắt cá trong, bàn chân ngón chân Mức độ đau có thể: + Dữ dội, liên tục, đau nhiều, làm bệnh nhân không đứng được, phải co chân lại cho đỡ đau + Có đau ít, tiến triển từ từ, nằm yên đỡ đau Khi vận động, lúc ho, hắt đau tăng - Rối loạn cảm giác: có vùng chi bị giảm cảm giác rõ rệt, có cảm giác tê bì kiến bị; đơi cảm giác tăng bị rát bỏng bàn chân, cẳng chân 2.2.Triệu chứng thực thể: - Các điểm đau Valleix: ấn trực tiếp vào điểm nằm đường dây thần kinh hông to, gây đau tăng Đặc biệt ấn vào cạnh đốt sống thắt lưng V, nơi xuất phát rễ thần kinh bị tổn thương, gây đau lan khắp dây thần kinh - Nghiệm pháp Lasègue dương tính: để bệnh nhân nămg ngửa, chân duỗi thẳng, cầm chân bệnh nhân nâng lên từ từ cho chân thẳng góc với thân, đến mức đó, bệnh nhân kêu đau phải co lại Hoặc làm dấu hiệu Neri: bệnh nhân ngồi, hai chân duỗi thẳng giường, đầu cúi phía trước, đưa tay chạm ngón chân cái, dây thần kinh bị căng đau, chân gập lại - Rối loạn vận động: tổn thương kéo dài, chi co duỗi kém, bệnh nhân khập khễnh, nhấn chân lành, kéo lê chân bệnh, cử động bàn chân ngón giảm, cột sống bị vẹo hướng bên lành - Rối loạn phản xạ dinh dưỡng: Phản xạ gân xương giảm mất, teo khu trước căng chân, teo bắp chân 106 2.3 Triệu chứng Xquang: chụp cột sống thơng thường có cản quang, để phát tổn thương dị tật cột sống (viêm, u, chấn thương, dị tật) Chẩn đoán phân biệt 3.1.Đau dây thần kinh chi dưới: - Thần kinh đùi: đau mặt trước đùi giảm hay phản xạ gân gối - Thần kinh đùi da: đau mặt đùi 1/3 - Thần kinh bịt: đau mặt đùi 3.2 Đau khớp: - Khớp chậu: Có thể đau lan xuống đè hai mào chậu xuống thỡ đau, chụp khung chậu thấy khớp chậu bên tổn thương mờ - Khớp hỏng: Cử động khớp bị giới hạn, vận động đau co chân 3.3 Viêm đáy chậu: Đau xuống mặt sau đùi, chân bên tổn thương co lại xu hướng xoay vào Duỗi chân đau Chụp phim bụng khụng chuẩn bị thấy mờ bờ đáy chậu bên đau Siêu âm bụng phát mờ bờ ngồi đáy chậu Nguyên nhân 4.1 Lồi đĩa đệm hay thoát vị đĩa đệm: Là nguyên nhân chủ yếu (chiếm 80% trường hợp), thường xảy sau động tác mạnh sức (bê bê tông, xách xô sỏi, vôi nặng), ngã chấn thương vùng lưng 4.2 Viêm nhiễm: Viêm khớp sống hông thấp khớp, bệnh nhiễm khuẩn, viêm dính cột sống, lao cột sống 4.3 Thối hố đốt sống lưng: gai đơi, mỏ vẹt đốt sống, biến dạng bẩm sinh cột sống 4.4 Điều kiện thuận lợi: trời ẩm lạnh Tiến triển Tuỳ thuộc nguyên nhân gây bệnh kết điều trị Trường hợp thoái vị đĩa đệm, cố định nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, sau 2-3 tuần lại thường Có trường hợp bệnh kéo dài, đau âm ỉ, khỏi lại tái phát làm việc nặng, đưa đến teo cơ, hạn chế vận động Điều trị 6.1 Điều trị nội: * Chế độ nghỉ ngơi: Giai đoạn cấp nằm ngửa bất động giường cứng, tránh nằm vừng hay ngồi ghế xích đu, tránh di chuyển, vận động cột sống 3-5 ngày, Tránh vận động mạnh xoay người đột ngột, chạy nhảy, cúi gập người * Vật lý trị liệu: 107 Tác động học cách kéo dãn cột sống, nắn cột sống, thể dục trị liệu, hồng ngoại, sóng ngắn * Điều trị thuốc: - Dùng thuốc giảm đau: dùng thuốc sau: + Paracetamol 1-2g/ngày + Aspirin- PH8 0,5g, ngày uống 1-2 g chia lần, uống lúc no + Diclofenac (voltaren) 50mg x 2-4 viên/ngày - Thuốc giãn cơ: dùng loại sau: + Diazepam (Valium, Seduxen) 5mg x 2-4 viên/ngày + Mydocalm 50mg x 2-4 viên/ngày 6.2 Điều trị ngoại khoa: Trường hợp thoát vị đĩa đệm điều trị nội khoa không đỡ, tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến sinh hoạt cần giải phẫu thuật ... 23/2011/TT-BYT ng? ?y 10/6/2011 Bộ Y tế) Văn hợp số: 07/VBHN-BYT, hợp Thông tư số 23/2011/TT-BYT ng? ?y 10/6/2011 Bộ Y tế Thông tư Số: 50/2017/TT-BYT, ng? ?y 29/12/2017 Bộ Y tế Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm... đồ: Trục trái, d? ?y nhĩ trái, d? ?y thất trái - Si? ?u âm tim: Kích thước buồng tim trái giãn to, th? ?y nguyên nhân g? ?y suy tim 3.2 Suy tim phải * Cơ - Khó thở: khó thở thường xun, ng? ?y nặng dần, khơng... ngửa, ưỡn cổ tối đa + Một tay cấp cứu viên đặt trán nạn nhân đ? ?y trán phía sau, tay đ? ?y cằm lên cho đầu ngửa, ưỡn cổ tối đa dùng tay cấp cứu viên đỡ g? ?y nạn nhân, tay đè đ? ?y mạnh xuống lên trán nạn

Ngày đăng: 23/07/2022, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN