1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Cỏ nhọ nồi – Tác dụng cỏ nhọ nồi bổ âm, cầm máu pot

4 385 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 318,55 KB

Nội dung

Cỏ nhọ nồi Tác dụng cỏ nhọ nồi bổ âm, cầm máu Cỏ nhọ nồi tên khoa học là Ecliptaprostrata (L.) L., Họ Cúc Asteraceae hay cỏ nhọ nồi còn được gọi là Cây cỏ mực, Hạn liên thảo. Đặc điểm thực vật, phân bố của cỏ Nhọ nồi: Cỏ Nhọ nồi là loại cỏ mọc thẳng đứng, thể cao tới 80cm, thân lông cứng. Lá thon dài mọc đối, lông ở hai mặt, dài 2 8cm, rộng 5 15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành. Cây mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Cách trồng cỏ Nhọ nồi: Trồng cỏ Nhọ nồi bằng cây con do quả rụng xuống mọc thành cây. Bộ phận dùng, chế biến của cỏ Nhọ nồi: Dùng toàn cây cỏ Nhọ nồi tươi hoặc khô. Công dụng, chủ trị cỏ Nhọ nồi: Vị ngọt, mát, chát, tác dụng bổ âm, mát huyết, chữa lỵ ra máu. Cầm máu trong rong kinh, bị thương chảy máu hoặc chữa ho, hen, viêm họng. Liều dùng cỏ Nhọ nồi: Ngày dùng 6 -12g dưới dạng thuốc sắc. thể giã cây cỏ Nhọ nồi vắt lấy nước uống. Chú ý: Dễ nhầm cây cỏ Nhọ nồi với cây rau Rệu. Bài thuốc cầm máu: Cỏ Nhọ nồi 16g, Ngải cứu 12g, nước 300ml, sắc còn 150ml uống một lần, ngày dùng 2 3 lần. Chảy máu cam: Cỏ Nhọ nồi 16g, lá Dâu 16g, nước 450ml, sắc còn 150ml, để nguội uống một lần, ngày dùng 2 3 lần. Chữa mề đay: Cỏ nhọ nồi, rau diếp cá, lá xương sông, lá huyết dụ, lá khế, lá dưa chuột, lá nhài, lá cải trời giã nát, chế nước vào, vắt lấy nước uống, bã dùng xoa, đắp chỗ sưng. Chữa mộng tinh: Cỏ nhọ nồi sấy khô, tán nhỏ, uống mỗi lần 8 g với nước cơm, hoặc 30 g sắc uống. Chữa sốt xuất huyết nhẹ, sốt phát ban, phong nhiệt nổi mẩn: Cỏ nhọ nồi, rau sam, sài đất, huyền sâm, mạch môn, ngưu tất mỗi vị 10 15 g. Sắc uống ngày một thang. Chữa sốt phát ban: Cỏ nhọ nồi 60 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-4 lần uống trong ngày. Chữa sốt cao: Cỏ nhọ nồi 20 g, sài đất 20 g, củ sắn dây 20 g, cây cối xay 16 g, ké đầu ngựa 12 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang. Chữa sốt xuất huyết nhẹ: Cỏ nhọ nồi 20 g, lá trắc bá sao đen 12 g, hoa hòe sao đen 12 g, củ hoặc lá sắn dây 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang. Chữa khạc ra máu: Cỏ nhọ nồi 60 g, rễ cỏ tranh 40 g, thêm ít thịt lợn nạc, ninh lấy nước uống. . Cỏ nhọ nồi – Tác dụng cỏ nhọ nồi bổ âm, cầm máu Cỏ nhọ nồi có tên khoa học là Ecliptaprostrata (L.) L., Họ Cúc – Asteraceae hay cỏ nhọ nồi. của cỏ Nhọ nồi: Dùng toàn cây cỏ Nhọ nồi tươi hoặc khô. Công dụng, chủ trị cỏ Nhọ nồi: Vị ngọt, mát, chát, tác dụng bổ âm, mát huyết, chữa lỵ ra máu. Cầm

Ngày đăng: 27/02/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mặt, dài 2– 8cm, rộng 5– 15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng mọc ở kẽ lá hoặc - Tài liệu Cỏ nhọ nồi – Tác dụng cỏ nhọ nồi bổ âm, cầm máu pot
m ặt, dài 2– 8cm, rộng 5– 15mm. Cụm hoa hình đầu màu trắng mọc ở kẽ lá hoặc (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w