1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 1.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: Trong văn minh cổ đại rực rỡ mà ngày người ta biết văn minh Hy Lạp – La Mã xuất muộn cả, lại phong phú, đặc biệt triết học Điều giải thích tính chất điển hình chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp La Mã có chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển tới hình thức cao, mang tính chất điển hình, biểu điểm sau đây: – Sự phân hoá giai cấp xã hội rõ rệt thành hai giai cấp chủ yếu giai cấp chủ nơ giai cấp nơ lệ Nơ lệ có số lượng đông đảo xã hội sống tập trung (có tài liệu cho biết: vào kỷ IV tr.CN, A – ten có số dân 34 vạn, 25 vạn nơ lệ) – Nơ lệ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội (trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp mậu dịch hàng hải) – Tính chất chuyên chế máy nhà nước chủ nô thường xuất hình thức thành bang (quốc gia thành thị) Nhà nước tổ chức theo kiểu cộng hoà hay dân chủ; kiểu nhà nước công cụ chun giai cấp chủ nơ 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội qua thời kì lịch sử: Mâu thuẫn chủ nô nô lệ ngày gay gắt làm cho mức độ ác liệt đấu tranh nô lệ với chủ nô ngày tăng (tiêu biểu dậy Xpác-tacu-xơ vào năm 70 tr.CN) Giai cấp chủ nô phân hố thành chủ nơ q tộc chủ nơ dân chủ Chủ nô quý tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ chuyên chế Chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, tiến hơn, thường đề xuất chủ trương dân chủ chống lại chủ nô quý tộc Cuộc đấu tranh trường phái triết học vật tâm thời cổ đại Hy Lạp – La Mã chủ yếu đấu tranh chủ nô dân chủ chủ nơ q tộc 1.1.3 Sự giao lưu văn hóa, khoa học: Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp đời từ kỷ VI tr.CN suy tàn vào kỷ V Sự phát triển mở rộng phân cơng xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay, tạo điều kiện cho tầng lớp trí thức chủ nơ nghiên cứu triết học, khoa học sáng tạo văn học nghệ thuật Hơn nữa, qua chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư, văn hoá Hy Lạp – La Mã kế thừa nhiều thành tựu văn hố phương Đơng Về văn học, sớm Ome (Homère) Về sử học, tiếng nhà chép sử Hêrôđốt (Hérodote) Về tốn học thiên văn học, có Talét (Thalès), Pitago (Pythagore), Ơclít (Euclide) Về vật lý học, có Acsimét (Archimède) Về y – sinh học, có Híppơcrát (Hippocrate) Về điêu khắc, có đền Páctênơn (Parthénon) nhà điêu khắc Phiđiát (Phiđias) Về kiến trúc, có tượng thần Vệ nữ (Venus) Praxiten Về hội hoạ, có Maratơng chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư v.v Tất tiền đề kinh tế, xã hội, khoa học, văn học, nghệ thuật nói điều kiện cho phát triển rực rỡ triết học cổ Hy Lạp Như Ăng-ghen nói, khơng có chế độ nơ lệ, khơng có nhà nước Hy Lạp, khơng có khoa học nghệ thuật Hy Lạp 1.1.4 Tiền đề lý luận tư tưởng đạo đức Hy Lạp cổ đại: Lịch sử triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại chia làm ba thời kỳ Xuyên suốt ba thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mà đỉnh cao đấu tranh đường lối vật Đê-mơ-crít đường lối tâm Pla-tôn 4.1 Thời kỳ thứ (thế kỷ VI tr.CN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành Do phát triển sản xuất, giới quan cũ có tính chất tơn giáo, thần thoại nhường chỗ cho hiểu biết khoa học người, vũ trụ Trên sở đó, triết học với tư cách khoa học bao quát tri thức (khoa học khoa học) đời a Ba nhà triết học vật thuộc trường phái Mi-lê (tên đô thị cổ Hy Lạp) Talét, Anaximăngđrơ Anaximen cho có thực thể vật chất đầu tiên, vĩnh viễn vận động tạo vật giới Theo Talét nước, theo Anaximăngđrơ thực thể vơ định vơ hạn, theo Anaximen khơng khí Hêraclít khơng thuộc trường phái nói trên, ơng cho nguyên vũ trụ lửa, lửa thông qua đấu tranh mặt đối lập mà sinh vạn vật b Ngược lại, số nhà triết học thuộc trường phái Êlê (tên đô thị cổ miền nam nước Ý) Xênơphan, Pácmênít, Dênơng trường phái Pitago lại có quan điểm tâm, siêu hình nguồn gốc vũ trụ Họ cho rằng, giới tồn bất động bất biến (trường phái Êlê), số nguyên vũ trụ (trường phái Pitago) 4.2 Thời kỳ thứ hai (bắt đầu từ kỷ V tr.CN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến hình thức cao thời kỳ phồn vinh triết học cổ đại Hy Lạp Thời kỳ này, đối tượng nghiên cứu triết học mở rộng sang vấn đề kết cấu vật chất, nhận thức luận đời sống trị Trong đó, kết cấu vật chất vấn đề trung tâm nhiều trường phái triết học a Theo khuynh hướng vật Ămpeđôclơ cho rằng, nguyên vũ trụ thực thể riêng biệt (như trường phái Milê) mà gồm thực thể: đất, nước, lửa, khơng khí Anaxago lại cho rằng, vật cấu tạo từ hạt cực nhỏ nhờ trình phân giải đồng chúng.Đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật thời kì học thuyết ngun tử Đêmơcrít Theo ông, tất vật cấu thành từ nguyên tử Nguyên tử phần tử vật chất nhỏ nhất, phân chia được, chúng vĩnh viễn vận động, khơng có điểm kết thúc b Đối lập lại chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm khách quan Platơn Ơng đại biểu lớn chủ nghĩa tâm thời cổ đại Hy Lạp Ông xây dựng học thuyết ý niệm để chống lại chủ nghĩa vật Theo ông, giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm c Dao động đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm Platơn Arixtốt Ơng nhà triết học lớn, óc bách khoa thời cổ đại Hy Lạp – La Mã, nhà triết học không triệt để Một mặt, ông bác bỏ thuyết ý niệm Platôn; mặt khác ông lại chủ trương hình thức chất vật, mà hình thức hình thức tư (hình thức tuý) 4.3 Thời kỳ thứ ba (từ kỷ thứ III TCN): Đây thời kỳ khủng hoảng suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp – La Mã Cùng với suy tàn đó, văn hố mà sản sinh suy tàn theo Vào cuối kỷ này, cịn Êpiquya học trị ơng Lucơrexơ tiếp tục đường lối vật Đê-mơ-crít.Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại đặt hầu hết vấn đề triết học mà người ta thường thấy mối quan hệ với khuynh hướng, trào lưu triết học sau này.Trong thành tựu triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại, học thuyết ngun tử Đêmơcrít, tư tưởng biện chứng Hêraclít lơgích học Arixtốt cống hiến xuất sắc phát triển tư tưởng triết học nhân loại.Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại chứng tỏ rằng, từ đầu, lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai giới quan, hai phương pháp luận đối lập Cuộc đấu tranh phản ánh lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội có giai cấp đối kháng 1.2 Khái niệm đạo đức học Hy Lạp cổ đại: 1.2.1 Vị trí tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại: Đạo đức học, hay luân lý học, môn khoa học triết học đạo đức, nghiên cứu chất, quy luật xuất phát triển lịch sử, chức đặc trưng giá trị đạo đức đời sống xã hội.Trong nhiều ngơn ngữ, tiếng Anh, từ ethics có gốc từ tiếng Hy Lạp cổ èthos, sau chuyển sang tiếng La Tinh thành ethica hay có gốc từ tiếng La Tinh mos, moris, moralis Hai từ mặt từ nguyên học có nghĩa: nơi ở, chỗ chung, phong tục, luân lý bổ sung thêm nghĩa: thói quen, tính khí, tính cách, lối suy nghĩ Vào kỷ trước Công Nguyên, từ ethica Aritstốt dùng để ngành đạo đức học, tên gọi dùng ngày Suốt từ thời cổ đại, đạo đức học phận triết học Những vấn đề đạo đức học nhiều vấn đề trung tâm nhiều hệ thống triết học Các phận khác thể luận, nhận thức luận thường đóng vai trị sở cho việc xây dựng hệ thống đạo đức học Điều biểu rõ nét triết học Platon, Aristotle, trường phái Êpiquya, trường phái ích kỉ, Spinơda, Kant, triết học Khổng tử, Mạnh tử, Lão tử, Tuân tử nhiều trường phái khác Tại vậy? Bởi đạo đức học triết học đời sống thực tiễn, mà lợi ích đời sống thực tiễn thường lấn át lợi ích lý thuyết túy.Tư tưởng đạo đức học người Hy Lạp cổ đại trọng lý giải hình thành chuẩn mực luân lý tập tục, tìm cách phân biệt thật-giả, thiện-ác Đạo đức học lúc coi học thuyết phẩm hạnh.Người Trung Quốc cổ đại có quan niệm đạo đức học sớm Đạo ban đầu có nghĩa đường theo Thuyết Văn giải Tự, sau có thêm nghĩa đường có chí hướng định, hướng dẫn hành vi người theo phương hướng Nói tóm lại: đạo đường sống người xã hội Đức nghĩa thông dụng người Trung Quốc cổ đại đức hạnh tốt, phần tốt đẹp, thẳng thắn người Đức thường hiểu biểu đạo Nói đạo đức liền thường để yêu cầu, nguyên tắc sống đặt ra, đòi hỏi người tuân theo 1.2.2 Một số nhà đạo đức học tiêu biểu triết học Hy Lạp cổ đại: 2.1 Đêmơcrít (460-370 tr.CN) sinh trưởng gia đình chủ nơ dân chủ Ápđerơ (Hy Lạp) Ông đến Ai Cập, Ba Tư, Ấn Độ, nên có dịp tiếp xúc với văn hố phương Đơng cổ đại Ơng am hiểu tốn học, vật lý học, sinh vật học mỹ học, ngôn ngữ học âm nhạc v.v Ơng có đến 70 tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực khoa học nói Ơng Mác Ăng -ghen coi óc bách khoa người Hy Lạp.Đê-mơ-crít đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Hy Lạp Thuyết nguyên tử cống hiến bật ông chủ nghĩa vật Ngồi ra, ơng cịn có nhiều đóng góp q giá lý luận nhận thức a Thuyết nguyên tử Thuyết nguyên tử Lơxíp (Leucippe) nêu lên từ trước Nhưng phải đến Đêmơcrít học thuyết trở lên chặt chẽ Theo ông, vũ trụ cấu thành từ hai thực thể đầu tiên: nguyên tử chân không.Nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, khơng nhìn thấy được, phân chia nhỏ Nguyên tử không biến đổi, tồn vĩnh viễn vận động không ngừng Nguyên tử không khác chất, chúng có mùi vị, âm mầu sắc Ngun tử khác hình thức, kích thước, vị trí trình tự kết hợp chúng Có ngun tử hình cầu, hình tam giác, hình móc câu, hình lõm v.v., nhờ chúng bám dính với Mọi vật thể kết hợp nguyên tử nên tách rời chúng vật thể bị tiêu diệt Linh hồn người nguyên tử hình cầu, nhẹ, nóng tạo nên Khi người ta chết, linh hồn khơng cịn; chúng rời thể xác tồn nguyên tử khác.Chân không khoảng khơng gian trống rỗng Với Đêmơcrít, chân khơng cần thiết nguyên tử, nhờ nguyên tử vận động Nếu tất đặc sệt nguyên tử khơng có điều kiện cho vận động Khác với ngun tử có kích thước, hình dáng, chân khơng vơ hạn khơng có hình dáng.Trong vũ trụ có hà sa số nguyên tử vận động theo nhiều hướng, tản ra, tụ lại Khi tụ vào điểm đó, chúng va chạm vào tạo thành xốy trịn (cơn lốc nguyên tử) Cơn lốc đẩy nguyên tử nhỏ, nhẹ ngồi chu vi, cịn ngun tử to, nặng quy vào tâm, nhờ hành tinh, kể trái đất hình thành Những hành tinh xuất cách tự nhiên, không thần thánh tạo ra.Những phán đoán nguyên tử nhiều điểm hạn chế (hạt vật chất nhỏ nhất, phân chia được), khẳng định chất giới vật chất, vũ trụ vô cùng, vô tận Hơn nữa, Đêmơcrít chưa giải thích nguyên nhân vận động, ông gắn liền vận động với ngun tử, vơ cùng, vơ tận ngun tử Đó đóng góp quan trọng phát triển khoa học tự nhiên triết học vật Chính quan niệm vật vơ thần ấy, ơng bị tầng lớp thống trị coi phủ nhận thần linh trục xuất ông khỏi quê hương b Lý luận nhận thức Đêmơcrít có cơng đưa lý luận nhận thức lên bước Ông ông Arixtốt, kể Platôn ý đến nhận thức lý tính, đến lơgíc học.Theo ông, nhận thức người ta bắt nguồn từ cảm giác Nhờ vật tác động vào giác quan mà ta có cảm giác chúng Những cảm giác có nội dung chân thật, khơng đầy đủ, khơng sâu sắc, phản ánh vỏ bên vật, chưa phản ảnh chất vật Bởi vì, phản ánh mùi vị, âm thanh, mầu sắc, hình dáng vật, mà không phản ánh nguyên tử chân không Hơn nữa, nguyên tử giống chất, thân chúng khơng có mùi vị, mầu sắc, âm không trông thấy Bởi vậy, cảm giác chủ quan người Theo ông, muốn nhận thức nguyên tử chân không, tức muốn nhận thức chất vật, người ta không dừng lại cảm giác, mà phải biết quy nạp, so sánh, phán đoán, tức phải đẩy tới nhận thức lý tính Do đó, ơng chia nhận thức làm hai dạng: dạng nhận thức “mờ tối”(nhận thức cảm tính) dạng nhận thức “trí tuệ” Theo ơng, dạng nhận thức thứ hai chủ yếu, đáng tin cậy hơn.Mặt tích cực quan điểm chỗ, ông coi đối tượng nhận thức giới khách quan nguyên tử chân không tạo Tuy chưa nhận thức chuyển hoá nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, ơng thấy vị trí dạng nhận thức, đặc biệt nhận thức lý tính Song mặt hạn chế quan niệm chỗ, ông coi thuộc tính khách quan vật âm thanh, mùi vị, mầu sắc quy ước chủ quan người Hạn chế mở đường cho quan niệm tâm cho chất tách rời vật, chất có trước chất có sau vật v.v.Từ chỗ coi trọng vai trò nhận thức lý tính, Đêmơcrít có cơng lao to lớn triết học, lơgíc học (Tác phẩm “Bàn lơgíc học” (Canon); tác phẩm bị thất lạc, người ta biết cách gián tiếp qua lời Arixtốt, Platôn) Theo ơng nêu nhiều vấn đề lơgíc học định nghĩa khái niệm, phương pháp so sánh, quy nạp, giả thiết.v.v, phương pháp quy nạp có vị trí bật Arixtốt coi Đêmơcrít tiền bối lơgíc học, người nghiên cứu lơgíc khái niệm, lơgíc quy nạp c Quan niệm người Theo ông, linh hồn siêu vật chất, mà nguyên lửa thể; cấu tạo từ nguyên tử hình cầu giống lửa có tốc độ vận động lớn nguyên tử khác.Sự sống người thần thánh tạo mà kết q trình biến đổi tự nhiên, phát sinh từ vật thể ẩm ướt tác động nhiệt độ Theo ông, người loại động vật, khả học nhờ có tay chân, cảm giác lực trí tuệ trợ giúp.Đêmơcrit đứng lập trường vô thần phủ nhận thượng đế thần linh; thần nhân cách hóa tượng tự nhiên hay thuộc tính người d Quan điểm trị – xã hội Đêmơcrit đứng lập trường chủ nô dân chủ, bảo vệ dân chủ Aten chống lại chế độ chun Ơng cho “cái nghèo chế độ dân chủ quý hạnh phúc công dân thời quân chủ y tự quý nô lệ” Nhưng xuất thân từ tầng lớp chủ nô nên ông đề cập đến dân chủ chủ nô cơng dân tự do; cịn nơ lệ phải biết tn theo người chủ.Ông coi nhà nước trụ cột xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức Tóm lại, triết học Đêmơcrít kế thừa phát triển lên trình độ cao quan điểm vật (của trường phái Milê) tư tưởng biện chứng (của Hêraclít) trước đó, đưa triết học ơng trở thành đỉnh cao chủ nghĩa vật thời cổ đại Sau này, Êpiquya Lucơrexơ khắc phục hạn chế ông phát triển học thuyết ngun tử Lơxíp, Đêmơcrít, Êpiquya trở thành tên tuổi đại biểu cho phái nguyên tử luận thời cổ đại Hy Lạp – La Mã 2.2 Pla-tôn (427 – 347 TCN) Pla-tơn xuất thân gia đình chủ nô quý tộc A-ten Tên thật ông Aristơclơ Theo Arixtốt, lúc đầu Platơn học trị Cratin (người theo thuyết tương đối), sau học trị Xơcrát (nhà triết học lý, tâm chủ nghĩa) Khi Xơcrát bị kết án tử hình tội hoạt động chống lại chế độ dân chủ chủ nô, Platôn rời Aten đến sống miền nam nước Italia Trong thời gian ơng có liên hệ với phái Pitago Ơclít Sau ơng trở lại Hy Lạp, lập trường dạy học Aten, gọi Viện hàn lâm (Académie) Đây trường Đại học tổng hợp châu Âu, học trị đơng, có nhà triết học tiếng Arixtốt Ngót 40 năm giảng dạy trước tác, ông để lại 34 thiên đối thoại nhiều thư triết học Tác phẩm “Nước cộng hồ” (République) có vị trí đặc biệt triết học ông.Platôn nhà triết học tâm khách quan, đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật đương thời Khi nói hai đường lối, hai trường phái triết học, Lênin đối lập đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm Platơn Tư tưởng triết học Platôn chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pitago Xơcrát.Ngồi cống hiến ơng phép biện chứng ý niệm, vai trò ý thức xã hội việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân, triết học ông tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm thời cổ đại a Học thuyết ý niệm Như nói trên, Pla-tơn chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng lý triết học Hy Lạp cổ đại (lý luận trường phái Êlê, lý luận số trường phái Pitago, lý luận phổ biến Xôcrát) Vì ơng xem nhẹ vai trị nhận thức cảm tính, tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính, khái niệm Từ ơng chia giới thành hai loại: giới ý niệm (khái niệm) giới vật cảm tính.Theo ơng, giới ý niệm tồn chân thực, vĩnh viễn, tuyệt đối, bất biến, sở tồn giới vật cảm tính Cịn giới vật cảm tính tồn khơng chân thực, phụ thuộc vào giới ý niệm, bóng ý niệm.Để minh hoạ cho quan niệm giới vật cảm tính sinh từ giới ý niệm nào, Platôn đưa ví dụ “Hang động” sau: Ở ngồi cửa hang tối có đồn người qua; ánh sáng mặt trời chiếu vào cửa hang làm cho bóng đồn người in lên vách đá Nếu nhìn lên vách hang bên trong, người ta thấy bóng người qua Những bóng hình ảnh đồn người, khơng phải thân đồn người Thế giới vật cảm tính vậy, bóng ý niệm có từ trước mà thơi.Như vậy, giải mặt thứ vấn đề triết học, Platơn cho ý niệm có trước, nguyên nhân, chất vật Còn vật có sau, bắt chước, mô phỏng, ý niệm.Từ giới quan đây, Platôn quan niệm cách tâm, thần bí linh hồn Theo ơng, thể xác người cấu tạo từ đất, nước, lửa khơng khí, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn Linh hồn người sản phẩm linh hồn vũ trụ Thượng đế tạo từ lâu Sau tạo ra, linh hồn trú ngụ trời, sau dùng cánh bay xuống trần gian nhập vào thể xác người Khi nhập vào thể xác người qn hết q khứ, nhận thức người hồi tưởng lại mà linh hồn có bị lãng quên b Lý luận nhận thức Từ cách giải tâm khách quan mặt thứ vấn đề triết học, giải mặt thứ hai vấn đề triết học, Platôn rơi vào quan niệm tâm, thần bí.Theo ơng, đối tượng nhận thức khơng phải vật cảm tính khách quan bên ngoài, mà giới ý niệm Nhận thức cảm tính khơng phải nguồn gốc tri thức; tri thức chân thực đạt nhận thức lý tính, thể khái niệm Bởi vì, vật có ý niệm nó; vật đi, ý niệm vật khơng Ví dụ nhà sụp đổ, hư nát, khơng nhà, ý niệm nhà (khái niệm nhà) khơng Bằng cách để có nhận thức chân thực, đạt chân lý? Bằng cách hồi tưởng lại linh hồn trải qua, nhập vào thể xác người bị lãng qn Tóm lại, Platơn quy tồn q trình nhận thức thành q trình hồi tưởng linh hồn bất tử, thần bí c Học thuyết trị – xã hội Trong tác phẩm Nước cộng hồ (Chính thể cộng hồ), Pla-tơn chia linh hồn làm ba phận: lý tính hay trí tuệ, xúc cảm cảm tính Tương ứng với ba phận ba hạng xã hội Hạng thứ nhất, nhà triết học, nhà thông thái Hạng lý tính vai trị chủ đạo, thích hợp với việc lãnh đạo nhà nước Hạng thứ hai, người lính, võ sĩ mà linh hồn họ tràn đầy xúc cảm gan dạ, biết phục tùng lý trí nghĩa vụ, thích hợp với việc bảo vệ an ninh nhà nước cộng hoà Hạng thứ ba, đại chúng, gồm người nông dân, thợ thủ công thương nhân Hạng linh hồn họ khơng xa khát vọng cảm tính thích nghi với lao động chân tay, làm cải vật chất phục vụ sống nước cộng hồ Vì vậy, cơng lý chỗ người phải sống vị trí mình.Để trì trật tự xã hội, Platôn cho tồn nhà nước cần thiết, ba hình thức nhà nước xấu Một nhà nước bọn vua chúa xây dựng khát vọng làm giầu, ham danh vọng, đưa đến chiến tranh Hai là, nhà nước qn phiệt số người giầu có, áp số đông, đưa đến tội ác Ba là, nhà nước dân chủ đem lại quyền lực cho số đơng; nhà nước tồi tệ.Platơn nêu lên mơ hình nhà nước mà ơng cho lý tưởng, nhà nước cộng hồ Trong nhà nước ấy, quan hệ bất bình đẳng hạng người phải trì, hợp với tự nhiên, hợp với phân công xã hội Sự tồn nhà nước lý tưởng phải dựa phát triển sản xuất vật chất phân cơng hài hồ nghề xã hội Để khắc phục phân chia giàu nghèo, cần xoá bỏ gia đình tư hữu Trẻ sinh đưa vào quan giáo dục riêng, lựa chọn đứa trẻ khỏe mạnh, nuôi dưỡng chúng để trở thành vệ binh Các nhà thông thái, triết học lựa chọn số vệ binh này.Quan niệm nhà nước lý tưởng Platôn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, ơng muốn xố bỏ tư hữu, mặt khác, ông lại chủ trương trì bất bình đẳng hạng người Một mặt, ơng đề cao hình thức cộng hồ, mặt khác ông lại sức bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô quý tộc, chống lại nhà nước dân chủ Aten Nhà nước mà ông coi lý tưởng, thực chất biện hộ cho giai cấp chủ nô quý tộc Đúng nhận xét Mác, lý tưởng hố chế độ đẳng cấp Aicập vào Aten mà 2.3 Arixtốt (384 – 322 TCN) Arixtốt thầy thuốc, thuộc xứ Maxêđoan, bắc Hy Lạp Năm 17 tuổi ông đến Aten học Việt hàn lâm Platôn trở thành giáo viên Viện Khi Platôn qua đời, ông rời Aten chu du nhiều nơi thuộc vùng Tiểu Á Trong thời gian ông mời dạy học cho hồng tử Alếchxăngđrơ (Alexandre) vua Philíp (Philippe) xứ Maxêđoan (Macédoine) Năm 336 tr.CN, ông trở Aten lập trường phái triết học riêng Học thức ông uyên bác, Mác coi nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại Ông để lại cho nhân loại nhiều cơng trình khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác Về triết học, có tác phẩm “Siêu hình học” Về lơgíc học, có tác phẩm “c ga-nơn” Về khoa học tự nhiên, có tác phẩm “Vật lý học” Về khoa học xã hội, có tác phẩm “Đạo đức học”, “Chính trị học”, “Thi ca học” v v.Cống hiến bật Arixtốt ông phê phán cách cặn kẽ học thuyết ý niệm Platơn, đặt móng cho khoa học lơgíc thời cổ đại Nhưng dao động hai đường lối vật tâm, nên triết học ơng mang tính chất chiết trung, khơng triệt để a Thế giới quan triết học A-ri-xtốt A-rít-xtốt học trị xuất sắc Platon, ông lại nhận sai lầm thầy học học thuyết ý niệm Sai lầm Platôn chỗ, ông tách rời chất khỏi có chất đó, biến chung (khái niệm) thành riêng bên cạnh giới cảm tính, định giới cảm tính Nghĩa là, Platơn biến khái niệm hình thành trình nhận thức thành giới riêng biệt, siêu cảm giác, tồn cách độc lập vật phản ánh.Như thì, là, giới ý niệm (khái niệm) tồn tối cao, cịn giới vật cảm tính tồn cấp thấp Hai là, giới ý niệm độc lập tách rời giới vật cảm tính, khái niệm, phạm trù chẳng có vai trị nhận thức Ba là, cho giới ý niệm độc lập vật, vật lại bóng, ý niệm, rõ ràng tự mâu thuẫn với mình, chúng có chỗ tương đồng Sự phê phán Arixtốt thuyết ý niệm Platôn vạch cách tài tình nguyên nhận thức luận chủ nghĩa tâm nói chung.Theo Arixtốt, chất tồn (chứa đựng) thân vật Những chất nhận thức người khái quát thành chung, phổ biến dạng, khái niệm, phạm trù, quy luật Vì vậy, khơng phải khái niệm phạm trù, quy luật có trước, sinh tồn vật, mà ngược lại Trong tác phẩm “Các phạm trù”, Arixtốt khẳng định: “Khái niệm không lại nguyên nhân tồn vật, mà vật, gọi nguyên nhân chân khái niệm” Quan niệm Lênin đánh giá tiến sát đến chủ nghĩa vật Trên sở phê phán học thuyết ý niệm Platôn, Arixtốt xây dựng hệ thống triết học riêng mình, ơng thừa nhận giới tự nhiên tồn cách khách quan với vật đa dạng Vật lý học nghiên cứu dạng tồn cụ thể nó; ơng coi triết học, “triết học thứ hai”.Siêu hình học nghiên cứu chất tồn nói chung ơng coi “triết học thứ nhất”.Khi giải thích chất tồn tại, vật, ông thường đặt câu hỏi (vì sao, gì) để giải thích nguyên nhân tồn chúng Từ ơng đưa ngun nhân tồn nói chung: Ngun nhân vật chất, ngun nhân hình dạng, nguyên nhân vận động, nguyên nhân mục đích Ví dụ, nhà mà có được, nhờ vật liệu (vật chất), hình thức (hình dạng), hoạt động thợ (vận động), nhà để (mục đích) Trong nguyên nhân ấy, nguyên nhân thứ thứ hai bản, đó, ngun nhân hình dạng định, chất vật Thí dụ, tượng đồng, chén bạc Đồng bạc vật liệu tham gia vào vật, cịn định hình dạng Sở dĩ tượng, chén, có hình dáng tượng, hình dáng chén Nếu ta đem đồng bạc làm khác khơng cịn tượng, chén Và theo ơng, hình thức hình thức tư duy, lý tính, suy nghĩ, thượng đế Quan niệm Arixtốt cho thấy ông dao động, dự chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, hoà nhập vào thần học, trở lại gần gũi với Platôn, thầy học ông Về vấn đề linh hồn, Arixtốt cho người có phần linh hồn phần thể xác, tựa vật hình thành từ vật chất hình thức Ông phê phán Platôn xem “thể xác nơi trú ngụ tạm thời linh hồn “ Theo ơng, linh hồn khơng có thể chết; khơng thể có linh hồn khơng có vật chất Nhưng ông lại chia linh hồn làm loại: linh hồn thực vật có hoạt động ni dưỡng sinh sản; linh hồn động vật có khả cảm ứng với mơi trường xung quanh; linh hồn người có hoạt động lý tính, loại linh hồn cao Trong người có ba loại linh hồn nói Khi người ta chết, riêng linh hồn lý tính cịn tồn bất diệt Quan niệm linh hồn chứng tỏ Arixtốt nhà triết học không triệt để, vừa phê phán Platôn, vừa kế thừa quan điểm tâm Platôn b Lý luận nhận thức Arixtốt Lý luận nhận thức Arixtốt đỉnh cao phát triển tư tưởng nhận thức luận thời cổ đại Hy Lạp Ông đặt vấn đề hệ trọng nhận thức luận, vấn đề: đối tượng nhận thức, khả nhận thức người, vấn đề chân lý khoa học tư Điểm đặc sắc lý luận nhận thức ông phương pháp suy luận ba bước (tam đoạn luận) lơgíc hình thức Khác với Platơn coi ý niệm đối tượng nhận thức, ông khẳng định giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm; tự nhiên tính thứ nhất, tri thức tính thứ hai Theo ơng, tri thức bắt nguồn từ cảm giác vật đơn khái quát lại mà có Ông kịch liệt phê phán quan niệm Platôn coi nhận thức hồi tưởng linh hồn Ông khẳng định rằng, nhận thức người tính chất bẩm sinh, linh hồn người sinh hồn tồn khơng có tri thức, tựa bảng chưa có vết phấn (ngun lý Tabula rasa).Ơng người có quan niệm rành mạch q trình nhận thức từ cảm tính đến lý tính Tuy coi trọng nhận thức cảm tính, theo ơng nhận thức cảm tính khơng có khả sâu vào chất vật Nếu cảm giác, người ta nắm định lý tổng góc tam giác hai góc vng khơng giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực Vì vậy, để đạt đến chân lý, nhận thức phải từ cảm tính đến lý tính Đó q trình từ cảm giác đơn lẻ, ngẫu nhiên đến chung, phổ biến, chất dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng nói trên, ơng tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính, coi lý tính hình thức hình thức, định chất vật Trên đường tư lý tính, Arixtốt quan tâm đến phương pháp tư duy: theo ông, coi chân lý phải phù hợp tư tưởng thực tế Muốn vậy, tư đáng tin cậy phải diễn đạt xác, có nội dung đáng tin cậy vững Từ đó, ơng nêu lên ngun tắc để xây dựng khái niệm, phạm trù Ông nêu lên quy luật tư logíc (quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn tư duy, quy luật loại trừ thứ ba) Ông nêu lên phương pháp suy luận ba bước (tam đoạn luận) Trong đó, kết luận rút từ hai tiền đề có (Nếu A thuộc B, B thuộc C, A thuộc C Ví dụ: Đồng kim loại, kim loại dẫn điện, đồng dẫn điện).Tuy đề cập số ngun tắc tư lơgíc, ơng coi người sáng tạo lơgíc hình thức cổ điển Những ngun tắc lơgíc học ơng, sau Bêcơn, Đềcác nhà triết học cổ điển Đức kế thừa phát triển lên trình độ cao Tóm lại: Arixtốt nhà triết học vĩ đại Hy Lạp cổ đại Ph Ăngghen gọi ơng người có “ khối óc tồn diện nhất” Còn C Mác đánh giá: “ tư tưởng thâm thúy Arixtốt vạch vấn đề trừu tượng cách thật đáng kinh ngạc…” Tư tưởng ông coa ảnh hưởng lớn đến phát triển triết học khoa học tự nhiện sau CHƯƠNG MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA NHẬN THỨC HIỆN THỜI CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Một số phạm trù đạo đức học 2.1.1 Thiện ác: Mặc dù lịch sử nguồn gốc việc sử dụng khái niệm ý nghĩa 'thiện' đa dạng, thảo luận đáng ý Plato Aristotle chủ đề có tác dụng lịch sử quan trọng Các tài liệu tham khảo có mặt The Republic to the Form of the Good Plato nằm trò chuyện Glaucon Socrates (454c-d) Khi cố gắng trả lời câu hỏi khó liên quan đến định nghĩa công lý, Plato xác định không nên giới thiệu hình thức khác biệt giống tự nhiên, thay vào phải tập trung vào "một hình thức giống khác biệt có liên quan đến cụ thể cách sống mình, hình thức Thiện Hình thức sở để hiểu tất hình thức khác, cho phép hiểu thứ khác Thơng qua trị chuyện Socrates Glaucon (508a-c) Plato đồng nghĩa hình thức Thiện với Mặt Trời thứ cho phép nhìn thấy thứ Ở đây, Plato mơ tả cách Mặt Trời cho phép nhìn Nhưng ơng tạo khác biệt quan trọng, Mặt trời khơng phải cảnh tượng mà ngun nhân cảnh tượng Vì Mặt trời cõi hữu hình, hình thức Thiện nằm cõi thơng minh Đó mang lại thật cho điều biết sức mạnh để biết với người biết Nó khơng ngun nhân kiến thức thật, cịn đối tượng kiến thức.Plato xác định cách thức để hình thức Thiện cho phép nhận thức hiểu khái niệm khó khăn cơng lý Ơng xác định kiến thức thật quan trọng, thông qua Socrates (508d, e) nói, Thiện đánh giá cao Sau đó, ơng tiếp tục giải thích vấn đề "mặc dù Thiện tồn tại, vượt trội so với cấp bậc sức mạnh, cung cấp cho ta kiến thức thật".Trái ngược với Plato, Aristotle thảo luận hình thức Thiện mặt quan trọng nhiều lần hai tác phẩm đạo đức quan trọng cịn sót lại ơng, Đạo đức Eudppy Nic gastean Aristotle lập luận Hình thức Thiện Plato không áp dụng cho giới vật chất, Plato khơng gán thiện cho điều giới có Bởi Hình thức Thiện Plato khơng giải thích kiện giới vật chất, người lý để tin Hình thức Thiện tồn Hình thức Thiện khơng liên quan đến đạo đức người.Plato Aristotle khơng phải người đóng góp Hy Lạp cổ nghiên cứu 'cái Thiện' thảo luận trước tìm thấy nhà triết học tiền Socrates Trong văn minh phương Tây, ý nghĩa κακός αθός "xấu, hèn nhát" "tốt, dũng cảm, có khả năng", ý nghĩa tuyệt đối chúng xuất vào khoảng năm 400 TCN, với triết lý tiền Socrates, đặc biệt Democritos Đạo đức theo nghĩa tuyệt đối củng cố vững đối thoại Plato, với xuất tư tưởng độc thần (đáng ý Euthyphro, suy ngẫm khái niệm đạo đức (Ý tưởng tiếp tục phát triển Hậu kỳ cổ đại người theo thuyết Neoplaton, Gnostics Giáo Phụ 2.1.2 Tự do: 2.1.Tất yếu tự triết học Đêmơcrít Đêmơcrít (khoảng 460 - 370 TCN.) nhà vật lớn thời cổ đại Ông nhà triết học "chẳng không lảng xa giới mà trái lại, nghiên cứu cách thực nghiệm giới tự nhiên óc bách khoa người Hy Lạp"(1) Ông xây dựng học thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất mà nhiều điểm, khác với quan niệm nhà vật trước (Hêraclít, Anaxago) Ở số điểm quan trọng, Vũ trụ luận, học thuyết xã hội đặc biệt lý luận nhận thức, ông đưa tư tưởng biện chứng mẻ.Đêmơcrít nhà triết học khẳng định tính phổ biến tính khách quan, đại biểu cho quan niệm tính tất yếu tự nhiên triết học Hy Lạp cổ đại Trong học thuyết nguyên tử Vũ trụ, ơng dành phần thích đáng để nói tính tất yếu sở luận giải chất tồn Ơng giải thích giới từ nguyên nhân vật chất Theo ông, giới khách quan phần tử nhỏ vật chất - nguyên tử - tạo thành Mọi vật q trình diễn hợp tan nguyên tử Nguyên tử phần tử nhỏ vật chất, có tính quy định tính tích cực nội Vận động nguyên tử vĩnh viễn, nguyên tử vận động theo nhiều hướng khác vận động, chúng kết hợp với để hình thành nên lốc nguyên tử; lốc này, đến lượt nó, hình thành nên Vũ trụ V.I.Lênin cho rằng, "trong nguyên tử luận,chúng ta tìm thấy quan niệm tồn tự giới tự nhiên nói chung".Đêmơcrít cho rằng, tính đa dạng ngun tử dẫn đến tính đa dạng giới, kể giới người Ông thừa nhận tồn quy luật phổ biến tự nhiên, thừa nhận tính chất phổ biến nguyên nhân, gắn ngun nhân với tính tất yếu Theo ơng, khơng vật lại xuất mà khơng có nguyên nhân, xuất mối liên hệ nhân tính tất yếu chi phối Tuy nhiên, quan niệm tính tất yếu ơng mang ý nghĩa vật lý, nhằm giải thích tượng tự nhiên mặt vật lý học Khác với Êpiquya, ông coi nguyên tử giả thiết vật lý học, công cụ phụ trợ để giải thích tượng, hồn tồn giống việc giải thích tỷ lệ hố hợp hố học cận đại Vì vậy, tư tưởng tính tất yếu ơng chủ yếu tư tưởng tính tất yếu tự nhiên, ơng giải thích tất yếu "lực cản, vận động xung lực vật chất" Chính ơng gọi tính tất yếu "cơn lốc" coi dịng xốy lốc ngun tử nguyên nhân xuất vật thể giới.Đêmơcrít phát triển học thuyết triết học cho rằng, trật tự diễn giới phục tùng tính tất yếu, phục tùng quy luật khách quan Ông cho rằng, trật tự tất yếu hình thức phản chiếu thực, tác động toàn giới, tồn giới phục tùng tính tất yếu giới ln có thống trị tính tất yếu vĩnh viễn Trong Về nguồn gốc loài động vật, Arixtốt cho rằng, "Đêmơcrít quy thành tất yếu" Theo Đêmơcrít, diễn Vũ trụ tất yếu, tất yếu số mệnh, quyền hạn, đấng sáng tạo giới Đặt thống trị tất yếu khơng có giới tự nhiên vật lý - lĩnh vực vật thể vật chất, mà cịn giới tính nhân tâm lý Thuyết ngun tử linh hồn Đêmơcrít xố nhồ ranh giới tâm lý vật lý Tính động đời sống tinh thần đặt quyền lực định luận chung trở thành phổ biến tất tượng tự nhiên, tính tất yếu từ lực lượng thần thánh thống trị số phận người biến thành lốc nguyên tử, thành sức mạnh chi phối tất tượng tự nhiên Tuy nhiên, thừa nhận tính tất yếu phổ biến tồn tại, Đêmơcrít chưa lý giải cách thấu đáo trình độ triết học tính tất yếu Ở ơng, tính tất yếu mang sức mạnh số phận, định mệnh, vũ trụ tuân theo may rủi, vậy, ơng khơng khỏi rơi vào thuyết định mệnh.Trong học thuyết mình, Đêmơcrít phủ nhận ngẫu nhiên (được hiểu theo nghĩa thiếu nguyên nhân) Ông coi ngẫu nhiên khái niệm chủ quan che giấu không hiểu biết người Theo ơng, ngẫu nhiên xảy khơng theo tự nhiên; khác với tất yếu tồn phổ biến tự nhiên Vì vậy, ơng loại bỏ ngẫu nhiên đời sống người Theo Arixtốt, "Đêmơcrít bác bỏ ngun nhân mục đích, quy tất mà giới tự nhiên sử dụng vào tính tất yếu"(4) Ở ơng, tự chưa phải vấn đề gay gắt tư nhận thức Với ông, bảo hộ công dân trật tự quy định khơng có mâu thuẫn với hành động tự dường như, tự cá nhân bị giới hạn ép buộc tính tất yếu bên ngồi mà người khơng có khả khỏi Vì vậy, quan niệm ông tất yếu tự nhiều hạn chế Tuy vậy, quan điểm Vũ trụ vĩnh cửu vô tận, cấu thành từ vô số nguyên tử vận động biến đổi ông thành tựu tuyệt vời phép biện chứng tự phát cổ đại - phác hoạ biện chứng khách quan giới vật chất.Sự thừa nhận tính quy luật, tính tất yếu, tính nhân phổ biến giới tự nhiên thành tựu có giá trị triết học vật Hy Lạp cổ đại Công lao Đêmơcrít lĩnh vực thật đáng kể Tuy nhiên, sai lầm ông tuyệt đối hố tính tất yếu, đồng tính tất yếu với tính nhân quả, phủ nhận tính ngẫu nhiên 2.2 Tất yếu tự triết học Êpiquya Êpiquya (khoảng 341 - 270 TCN.) nhà triết học đại diện cho tư tưởng khai sáng thời cổ đại Ông người bảo vệ, phát triển quan điểm vật Đêmơcrít tiếp tục truyền thống tốt đẹp triết học Hy Lạp cổ đại đấu tranh chống lại xu hướng tâm, thần học "Êpiquya nhà khai sáng cấp tiến thực thời cổ, ơng cơng khai cơng kích tơn giáo thời cổ, chủ nghĩa vô thần người La Mã chừng mực tồn họ - bắt nguồn từ ông".Tiếp tục đường lối vật triết học cổ đại, đấu tranh chống lại xu hướng tâm thần học lan rộng thời kỳ Hy Lạp hoá, Êpiquya chống lại phủ nhận can thiệp tôn giáo, thần thánh vào đời sống số phận người Triết học Êpiquya vật vô thần, bao gồm số tư tưởng biện chứng quan trọng, đáng ý tư tưởng "sự chệch tự do" nguyên tử, mối liên hệ tất yếu tự do, phủ định Các tư tưởng biện chứng bao gồm ba phận triết học Êpiquya - vật lý học, đạo đức học quy tắc luận Được phát triển vật lý học, học thuyết "sự chệch" nguyên tử nguyên mẫu cổ đại phạm trù mâu thuẫn nội với tư cách nguồn gốc tự vận động vật chất Chính đây, Êpiquya đưa tư tưởng quy luật phát triển tất yếu Trong đạo đức học, ông xem xét mối liên hệ biện chứng tất yếu tự do, phát triển ý tưởng khế ước xã hội coi "người đưa quan niệm cho nhà nước dựa giao ước người với người, khế ước xã hội" Ý tưởng mở cách tiếp cận biện chứng với việc nhận thức vấn đề Nhà nước tạo nên tảng thực làm sở cho triết học ông Trong quy tắc luận, ông giải thích cách biện chứng số vấn đề trình nhận thức chân lý.Khi coi giới cảm tính tượng khách quan, Êpiquya thừa nhận tồn vật, tượng thực, bên ý thức người độc lập với ý thức Ông đấu tranh chống lại giới quan thần luận mục đích luận, bảo vệ phát triển học thuyết ngun tử Đêmơcrít, khắc phục hạn chế nó, đồng thời đưa vào học thuyết nhiều thay đổi mà chủ yếu tư tưởng "đi chệch" tự phát khỏi đường thẳng nguyên tử (do nguyên nhân bên gây nên) Ông cho rằng, tất tồn giới kết di chuyển va chạm nguyên tử Các nguyên tử vận động không trung với tốc độ nhau, va chạm vào trường hợp mà tự động "chệch" khỏi đường thẳng (do quy luật bên chế ước).Khi khẳng định rằng, nguyên tử khác đại lượng, hình thức khối lượng (trọng lượng), Êpiquya vượt qua học thuyết Đêmơcrít tiến gần đến vấn đề thể tích trọng lượng nguyên tử Theo ông, có trọng lượng nên rơi xuống nguyên tử kết hợp với chệch hướng tự nhờ mà vận động diễn theo đường cong chúng Như vậy, theo Êpiquya, vận động nguyên tử diễn theo ba khuynh hướng - rơi theo đường thẳng, chệch khỏi đường thẳng khuynh hướng thứ ba nảy sinh nhờ nhiều nguyên tử đẩy Việc thừa nhận hình thức chuyển động thứ cuối điểm chung, giống với Đêmơcrít, cịn chệch nguyên tử khỏi đường thẳng điểm khác Êpiquya Đêmơcrít Đêmơcrít thừa nhận xoáy lốc nảy sinh đẩy va đập nguyên tử với thực thể tất yếu Nhưng đẩy nhau, ông thấy mặt tồn vật chất nguyên tử mà khơng thấy mặt ý tưởng mà, theo đó, nguyên tử quan hệ với khác bị phủ định vận động giả định tự xác định Êpiquya người nhận thức chất đẩy (mặc dù hình thức cảm tính) Theo ơng, đẩy hình thức biểu tự ý thức Trong đẩy nguyên tử ln có liên kết tổng hợp tính vật chất chúng, thể qua rơi theo đường thẳng, với xác định hình thức vốn có chúng, thể qua chệch hướng Cái chứa đựng chệch hướng nguyên tử tính độc lập tương đối phủ định quan hệ nguyên tử khác - phủ định thực hình thức diện - nghĩa tồn nguyên tử Với giả thuyết này, Êpiquya tiến đến gần tư tưởng tìm nguồn gốc nội tự vận động vật chất, vượt lên khắc phục xu hướng khắc kỷ chủ nghĩa định luận Đêmơcrít "Sự chệch hướng nguyên tử Êpiquya làm thay đổi toàn cấu trúc bên giới nguyên tử nhờ giới phát thấy xác định hình thức thực mâu thuẫn chứa đựng khái niệm nguyên tử" Khi khẳng định "đi chệch" thuộc tính nguyên tử, Êpiquya thừa nhận tính khách quan ngẫu nhiên nói chung ý chí tự người nói riêng Ơng cho rằng, tính tất yếu bất di bất dịch, cịn ngẫu nhiên khơng cố định Việc thừa nhận "đi chệch" mang lại khả giải thích mối liên hệ phổ biến tính quy luật tượng với quy luật Nếu Đêmơcrít, giới tn theo tính tất yếu tách khỏi tượng ngẫu nhiên, đến Êpiquya, tính tất yếu tính ngẫu nhiên tồn tại, không thế, tất yếu ngẫu nhiên có mối liên hệ qua lại với thuộc tính vốn có ngun tử.Đối với trường phái khắc kỷ, trường phái phát triển song song với trường phái Êpiquya, quan niệm tự dừng lại phục tùng tất yếu Những người khắc kỷ tìm thấy khơng phải tự mà hơn, điều hoà với tất yếu Với họ, có tất yếu thống trị giới Cái tự đứng trước tất yếu mối quan hệ khuất phục, hoà hợp, chấp nhận Với quan niệm này, chủ nghĩa khắc kỷ coi phục tùng tất yếu tự bên quy tự gắn bó, sùng bái thụ động trước tất yếu Người anh hùng thật học thuyết phái khắc kỷ tự khơng phải tự do, mà tất yếu Tự "bên trong" nhà thông thái khắc kỷ phục tùng, im lặng, sáng suốt Với phục tùng đó, hành động hành động bị cưỡng từ bên ngoài, tự thực sự.Một nhiệm vụ quan trọng đặt triết học Êpiquya từ đâu sinh tự cấp độ vĩ mô, khả tự không tồn nguyên tố vật chất giới vật lý - nguyên tử? Học thuyết "về chệch tự do" Êpiquya cho thấy mầm mống tự phải tìm thấy giới ngun tử Đêmơcrít, lốc nguyên tử thực "cái đẩy", "cái hích" cách tất yếu, khơng thể cưỡng lại Chính giới đó, khơng phải nơi ngun tử, vì, ngồi ngun tử có chân khơng Chúng tìm thấy ngun tử, vận động nguyên tử với tư cách tính quy định vốn có, bên trong.Như vậy, học thuyết Êpiquya "sự chệch tự do" bao hàm đoán mối liên hệ biện chứng tính tất yếu tự ý chí Nếu trước đây, "quy luật số phận" cưỡng chế ý thức người cổ đại để lại dấu ấn đậm nét định luận Đêmơcrít phái khắc kỷ, bị phép biện chứng Êpiquya bác bỏ Êpiquya cho thấy độc đáo bộc lộ quan điểm mấu chốt tư tưởng Chính ơng nhìn thấy tự tiềm ẩn nằm khả nguyên tử tự ý chệch hướng chúng rơi chân khơng, từ rơi theo đường thẳng tính tất yếu quy định Trong giả thuyết có tư tưởng quan trọng: tự tìm thấy khơng phải ngồi tất yếu hay bên cạnh tất yếu, mà điều kiện, trật tự tất yếu vật biểu Theo ơng, nhờ có chệch tự do, tự phát khỏi đường thẳng mà nguyên tử phủ định rơi xuống trọng lượng, người, qua tự mình, phủ định tính tất yếu khắc nghiệt số phận Với ông, "điều bất hạnh sống tất yếu, sống tất yếu lại điều tất yếu Những đường dẫn đến tự rộng mở khắp nơi, có nhiều đường ấy, chúng ngắn dễ dàng Chúng ta cảm ơn Thượng đế khơng thể giữ sống Ngăn ngừa tất yếu - điều phép".Trong chủ nghĩa Êpiquya chủ nghĩa khắc kỷ, vấn đề tự xuất nhu cầu đời sống xã hội Nó sinh từ xung đột cá nhân nhà nước người cổ đại.Mỗi người riêng lẻ, thành viên cộng đồng xã hội rộng lớn - tức nhà nước - vừa có ý thức phụ thuộc tính tất yếu trật tự xã hội, vừa có nhu cầu hành động ngược lại sức mạnh cưỡng Trong khn khổ tính tất yếu nhà nước quy định, người muốn có tự Nhưng người tìm tự do, quan niệm phái Êpiquya phái khắc kỷ, giai cấp, nhân dân, khơng phải tồn thể xã hội siêu cá nhân, mà cá nhân nhà thơng thái lập với xã hội Đó thực thể đơn khép kín Ở phái Êpiquya, cô lập nhà thông thái nhấn mạnh nhiều chuẩn mực chung đạo đức xã hội Bởi vậy, dù thể giá trị nhân đạo to lớn, quan niệm tự triết học Êpiquya nhiều hạn chế đáng tiếc.Với tư tưởng biện chứng quan trọng nói trên, triết học Êpiquya dùng làm tiền đề lý luận để khắc phục chủ nghĩa khắc kỷ, để bảo vệ lập trường vật đấu tranh chống lại mục đích luận Xơcrát Platơn Nó để lại nhiều tư tưởng biện chứng mối quan hệ tất yếu tự mà triết học sau kế thừa 2.1.3 Hạnh phúc Câu hỏi đặc trưng đạo đức thời cổ đại là: “Làm tơi hạnh phúc?” câu trả lời phổ biến “nhờ đức hạnh” Nhưng ra, hạnh phúc (happiness) – từ tiếng Anh dịch từ thuật ngữ eudaimonia tiếng Hy Lạp cổ – tâm trạng hay cảm giác, mà điều kiện làm cho thứ diễn tốt đẹp Hạnh phúc sống đời viên mãn Vì thế, câu hỏi “Làm tơi hạnh phúc?” phải hiểu “Làm tơi sống đời tốt đẹp?”Trong quan niệm hạnh phúc triết học Hy Lạp áp dụng chủ yếu cho sinh vật, quan niệm arete (αρετή) – nghĩa “đức hạnh” hay “sự xuất sắc” – lại ứng dụng rộng rãi nhiều Bất kỳ có cách sử dụng, chức năng, hay có hoạt động đặc thù có đức hạnh hay xuất sắc – nghĩa bố trí làm cho vật hoạt động tốt Tương tự thế, đức hạnh người hoạt động làm cho người có sống tốt Nhưng sống tốt đẹp bao gồm chưa rõ ràng, nên khó mà nói rõ đức hạnh Vào thời Platon, tập hợp đức hạnh thông thường cơng nhận văn hóa rộng lớn; bao gồm lịng dũng cảm, cơng chính, lịng sùng tín, tính khiêm nhường hay mực thước, thông thái Socrates Platon dốc tâm khám phá xem đức hạnh Để lý giải thích đáng đức hạnh cần phải xác định gì, rõ việc sở hữu lại làm cho sống tốt đẹp, cách tốt để ta đạt nó.Theo mô tả Platon hoạt động nhân vật lịch sử Socrates, người đối thoại Socrates truy vấn việc tìm định nghĩa cho đức hạnh Dù thế, điều quan trọng cần phải hiểu định nghĩa tìm kiếm khơng mang tính từ vựng, vốn đơn cho thấy người nói ngơn ngữ hiểu định nghĩa phạm vi lực ngôn ngữ Trái lại, định nghĩa cung cấp lý giải tính thực thứ gọi tên định nghĩa đó; chúng gọi “định nghĩa thực sự” Chẳng hạn, “định nghĩa thực sự” nước H2O, dù phần lớn thời đại lịch sử, người nói chẳng biết điều đó.Trong tranh cãi Platon miêu tả, người tranh luận thường đưa ví dụ đức hạnh mà họ yêu cầu định nghĩa (không phải loại câu trả lời đúng), đưa lý giải khái quát (loại câu trả lời đúng) lại không phù hợp với trực quan họ vấn đề liên quan Socrates có khuynh hướng cho rằng, đức hạnh vấn đề hành vi hướng ngoài, mà hay bao hàm loại tri thức đặc biệt (tri thức thiện ác tri thức công dụng thứ khác).Đối thoại Protagoras đề cập đến vấn đề liệu đức hạnh khác thừa nhận rộng rãi khác hay thực Xuất phát từ khẳng định người tranh luận số đông khơng có khái niệm thiện trừ khối lạc, Socrates phát triển hình ảnh tác nhân mà theo nghệ thuật xuất sắc thiết yếu cho sống tốt đẹp phép đo tính tốn; tất cần thiết tri thức tầm quan trọng khoái lạc đau khổ tương lai Nếu khoái lạc đối tượng dục vọng thì, trừ sai lầm đơn tính tốn, thật khơng thể hiểu điều khiến hành động xấu xa Thế nên, toàn đức hạnh phải bao gồm loại minh triết Quan điểm cho tri thức tất người ta cần cho sống tốt đẹp, khơng có phương diện tính cách mà quy giản nhận thức (và thế, khơng có thất bại ln lý cảm xúc mà thất bại nhận thức) lập trường mang đậm chất Socrates.Tuy nhiên, đối thoại Cộng Hòa, Platon lại phát triển quan điểm hạnh phúc đức hạnh theo hướng khác với Socrates Theo Platon, tâm hồn có ba phần, phần có đối tượng khao khát riêng Lý trí khao khát chân lý thiện toàn cá thể, tinh thần bị chiếm lĩnh danh vọng giá trị cạnh tranh, dục vọng có ham muốn thấp cố hữu đồ ăn, thức uống tình dục Vì tâm hồn phức tạp, sai lầm tính tốn khơng phải đường đẩy vào lầm lạc Ba thành phần lơi kéo tâm hồn theo ba hướng khác nhau, phần thấp tâm hồn lại lấn át phần khác phát triển mức Do đó, điều kiện tốt đẹp cho tâm hồn không bao gồm ưu tú mặt nhận thức Nói theo Cộng Hồ, tâm hồn lành mạnh hay đắn có hồ hợp tâm lý – điều kiện để phần tâm hồn làm việc Theo đó, lý trí hiểu Thiện phổ qt khao khát thiện thực cá nhân, khi, hai phần lại tâm hồn khao khát thứ có lợi cho chúng, cho nên, tinh thần dục vọng kích hoạt lành mạnh đáng.Mặc dù đối thoại bắt đầu câu hỏi “Tại tơi nên cơng chính?,” Socrates đề xuất ta nâng tầm câu hỏi việc suy xét cơng lý [justice (dt): cơng lý; just (tt): cơng – ND] “hiển nhiên” thành quốc lý tưởng Theo đó, luận bàn trị tiến hành để bổ trợ cho luận bàn đạo đức Gợi mở cho hữu ba phần tâm hồn người hữu ba tầng lớp nhà nước vận hành tốt: tầng lớp cai trị, vệ binh tầng lớp lao động Nhà nước khơn ngoan nhà nước có tầng lớp cai trị hiểu thiện; nhà nước dũng cảm nhà nước có binh lính, bấp chấp tàn khốc chiến tranh, tuân thủ mệnh lệnh ban từ tầng lớp cai trị điều điều đáng sợ; nhà nước ơn hồ nhà nước tồn thể cơng dân đồng thuận vấn đề người lãnh đạo; nhà nước chuẩn mực nhà nước mà tầng lớp thực công việc họ Như thế, muốn thành quốc đức hạnh viên mãn, công dân phải đóng góp cách thích đáng.Cơng lý, theo quan niệm tác phẩm Cộng Hoà, toàn diện cần có nó, người ta có tất đức hạnh khác, nhờ đạt đến “sự lành mạnh nuôi sống [tâm hồn] ta” Tuy nhiên, để tránh hiểu lầm cần tập quen huấn thị đắn đời sống người ta đạt đến trạng thái đó, ta phải lưu ý tác phẩm Cộng Hoà xây dựng học thuyết tiếng theo đó, lý trí khơng thể hiểu thiện hay thứ khác người khơng thấu hiểu mơ thức thân Thiện Như thế, câu hỏi tiên động cá nhân giả định phải có (động để học cách sống tốt), dẫn đến chương trình giáo dục đầy tham vọng Bắt đầu việc tiếp xúc với chuyện kể, thi ca âm nhạc bổ ích từ thời thơ ấu, tiếp tục với việc thực hành hành vi tốt giám sát nhiều năm đào tạo mơn tốn học, chương trình – đức hạnh – hoàn chỉnh người có khả thấu hiểu nguyên tắc – Thiện, sở tiếp tục lý giải thực khác Có số gợi ý tác phẩm Cộng Hoà, truyền thống liên quan đến giảng Platon “Bàn Về Cái Thiện”, số đoạn hội thoại chuyên sâu nguyên tắc đệ đồng thể với Nhất thể, hay Một 2.2 Đặc điểm phát triển xã hội giai đoạn cần thiết phải kiến tạo phạm trù đạo đức xã hội 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội: Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có lợi ích khác nhau; ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác đối lập Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Về mặt tâm lý xã hội giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm tập đoàn xã hội hay tập đoàn xã hội khác Ở hệ tư tưởng tính giai cấp biểu sâu sắc nhiều Trong xã hội có giai cấp đối kháng có đối lập tư tưởng giai cấp bóc lột, thống trị tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại Nếu hệ tư tưởng giai cấp bóc lột thống trị sức bảo vệ địa vị giai cấp hệ tư tưởng gia cấp bị trị, bị bóc lột thể nguyện vọng lợi ích quần chúng lao động, chống lại giai cấp bóc lột, thống trị, xây dựng xã hội cơng khơng có áp bót lột Hai loại hệ tư tưởng thường đấu tranh với nhau, phán ánh đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời cho ý thức giai cấp xã hội thường có tác động qua lại với Các giai cấp bị trị bị áp vật chất nên không tránh khỏi bị áp tinh thần, không tránh khỏi chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng thống trị Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị xã hội tuỳ vào trình độ phát triển ý thức cách mạng giai cấp bị trị Không giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị, mà trái lại giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng giai cấp bị trị Đặc biệt thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường thấy số người giai cấp thống trị, trí thức tiến từ bỏ hệ tư tưởng giai cấp mình, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp cách mạng Ý thức cá nhân xã hội có phân chia giai cấp, chất biểu mức độ hay mức độ khác ý thức giai cấp Nhưng cá nhân lại có hồn cảnh giáo dục, trường đời mà họ phải qua khác nhau, làm cho ý thức người vừa biểu ý thức giai cấp vừa mang đặc điểm cá nhân Điều tạo thành giới tinh thần cá nhân khác với giới tinh thần cá nhân khác giai cấp Tuy nhiên, nhấn mạnh điều kiện sinh hoạt cá nhân, thổi phồng mặt cá nhân ý thức người dẫn đến hiểu sai chất ý thức cá nhân Vì vậy, đánh giá tượng ý thức xã hội có giai cấp phải nắm vững mối quan hệ biện chứng ý thức giai cấp ý thức cá nhân Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc Vì vậy, ý thức xã hội, ngồi tâm lý hệ tư tưởng xã hội giai cấp, cịn bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, tập qn, thói quen, tính cách dân tộc phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc Những phận truyền từ hệ qua hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc 2.2.2 Đặc điểm văn hoá tư tưởng Khi khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử không xem ý thức xã hội yếu tố thụ động, trái lại nhấn mạnh tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây: a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều tồn xã hội cũ đi, ý thức xã hội cũ tương ứng tồn dai dẳng; điều biểu ý thức xã hội muốn thoát ly khỏi ràng buộc tồn xã hội, biểu tính độc lập tương đối Sở dĩ có biểu nguyên nhân sau: Một là, biến đổi tồn xã hội thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp thay đổi trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, xã hội có giai cấp, giai cấp lực lượng phản tiến thường lưu giữ số tư tưởng có lợi cho họ nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Như ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng Cho nên nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xố bỏ tàn dư ý thức cũ b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác - Lênin đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người Sở dĩ vượt trước đặc điểm tư tưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn xã hội có có để rút quy luật phát triển chung xã hội, quy luật khơng phản ánh q khứ, mà dự báo tồn xã hội mai sau Chẳng hạn, từ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ phát triển tự cạnh tranh, Các Mác dự báo quan hệ sản xuất định bị quan hệ sản xuất tiến thay Khi nói, tư tưởng tiên tiến vượt trước tồn xã hội khơng có nghĩa ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định Mà là, ln bị tồn xã hội quy định c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Thí dụ, chủ nghĩa Mác kế thừa tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học Đức, kinh tế học cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước, Các giai cấp tiên tiến thường kế thừa di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Thí dụ, làm cách mạng tư sản chống phong kiến, nhà tư tưởng giai cấp tư sản khôi phục tư tưởng vật nhân thời đại cổ đại Ngược lại, giai cấp lỗi thời tiếp thu, khơi phục tư tưởng, lý thuyết phản tiến thời kỳ lịch sử trước Thí dụ, vào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, lực tư sản phản động khôi phục phát triển trào lưu triết học tâm, tôn giáo tên chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Tômát mới, để chống lại phong trào cách mạng giai cấp công nhân Vì vậy, tiến hành đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ khơng phải vạch tính chất phản khoa học trào lưu tư tưởng phản động điều kiện tại, mà phải nguồn gốc lý luận chúng lịch sử 2.3 Ý nghĩa đạo đức học Hy Lạp nhận thức vấn đề đạo đức 2.3.1 Một số vấn đề đạo đức nóng bỏng thời đại Ý thức đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội dạng quan niệm về thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Đặc điểm ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội cách gián tiếp dạng quy tắc điều chỉnh (bằng dư luận xã hội), hành vi người Ý thức đạo đức hình thành sớm xã hội nguyên thuỷ Khi xã hội có giai cấp đời, ý thức đạo đức hình thành phát triển hình thái ý thức xã hội riêng Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống tri thức giá trị đạo đức, tình cảm lý tưởng đạo đức; đó, tình cảm đạo đức yếu tố quan trọng nhất, thiếu khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức khơng thể chuyển hố thành hành vi đạo đức Ý thức đạo đức có vai trị quan trọng nhân tố biểu tiến xã hội Khi người tự ý thức danh dự, lương tâm, lịng tự trọng có khả tự chủ để thực hành vi đời sống Do có ý thức đạo đức người thơng qua hành vi thúc đẩy tiến xã hội, khơng có ý thức đạo đức hành vi người thiếu tự chủ gây tác hại cho xã hội Trong tiến trình phát triển xã hội hình thành giá trị đạo đức tồn nhân loại Đó quy tắc đơn giản cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội nói chung sinh hoạt thường ngày người Tuy nhiên xã hội có giai cấp nội dung chủ yếu đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, địa vị giai cấp Do giai cấp có quan niệm đạo đức riêng Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên xã hội đại diện cho đạo đức tiến bộ, giai cấp phản động đại diện cho đạo đức suy thối Đạo đức cộng sản hình thành đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Đạo đức cộng sản kế thừa, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp loài người, trước hết nhân dân lao động Đạo đức cộng sản phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội đạo hành vi đạo đức người Nó địi hỏi hài hồ phát triển cá nhân với tập thể, coi trọng phát triển tự toàn diện cá nhân, chống lại biểu chủ nghĩa cá nhân Đạo đức cộng sản thể cao chủ nghĩa nhân đạo, phản ánh chất xã hội - lấy hạnh phúc người làm mục đích phát triển Nội dung đạo đức cộng sản bao gồm số nguyên tắc chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa quốc tế Nó địi hỏi thái độ lao động, coi lao động vừa quyền lợi nghĩa vụ, không dung nạp tư tưởng ăn bám bóc lột Nó địi hỏi người phải giác ngộ ý thức đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Kiên chống biểu chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi chủ nghĩa sơvanh nước lớn Trong xã hội Việt Nam nay, bên cạnh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, có khơng vấn đề đặt địi hỏi phải giải Đó đấu tranh hai lối sống; bên lối sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực; bên lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá Vì vậy, giáo dục đạo đức cho người, làm lành mạnh đời sống tinh thần nhiệm vụ quan trọng công đổi nước ta 4.4 Ý thức khoa học Ý thức khoa học hình thái ý thức xã hội phản ánh chân thực tồn xã hội dạng lơgíc trừu tượng thực tiễn kiểm nghiệm Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, hình thức biểu tri thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật Đó khác biệt ý thức khoa học với hình thái ý thức xã hội khác Ý thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng Thí dụ, ý thức trị trị học, ý thức đạo đức đạo đức học v.v Do vậy, ý thức khoa học có vai trị quan trọng nhờ nó, người không ngừng vươn tới mới, sáng tạo ngày làm chủ tự nhiên, xã hội làm chủ thân Khoa học bao gồm nhiều phận, phân chia phận vào đối tượng, vai trò sống Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên - kỹ thuật, nghiên cứu quy luật tự nhiên, phương thức chinh phục tự nhiên; khoa học xã hội, nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội; khoa học tư duy, nghiên cứu phát triển tư người Xét vai trị, bao gồm khoa học bản, tìm phương hướng, phương pháp chung cho khoa học ứng dụng; khoa học ứng dụng, tìm nguyên tắc, quy tắc để cải biến tự nhiên xã hội Trong thời gian môn khoa học có xu hướng liên kết với để hình thành mơn khoa học Thí dụ, hố học liên kết với sinh học để hình thành mơn hố sinh Nguồn gốc sâu xa hình thành khoa học nhu cầu phát triển sản xuất, hoạt động thực tiễn Cùng với phát triển sản xuất, thực tiễn xã hội, khoa học không ngừng phát triển Trong q trình đó, vai trị khoa học ngày tăng lên Có thể phân chia lịch sử phát triển khoa học thành ba giai đoạn: - Giai đoạn một, thời kỳ cổ đại đến kỷ XV Trong thời kỳ cổ đại, khoa học cịn sơ khai, bó hẹp số lĩnh vực thiên văn, toán học, học nhằm đáp ứng nhu cầu tưới nước, hàng hải, xây dựng lâu đài Sản xuất chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm Trong thời kỳ phong kiến, khoa học bị cấm đoán thần quyền quan hệ sản xuất phong kiến Do vai trò khoa học xã hội phong kiến tương đối hạn chế - Giai đoạn hai, cuối kỷ XV cho hết kỷ XIX Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất, mở đầu học thuyết Cơpécních kết thúc định luật học Niutơn Thời kỳ khoa học sâu vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể thực, đề cao thực nghiệm suy lý, bác bỏ giáo điều Cơ học cổ điển đạt tới mức phát triển cao giữ vai trò thống trị, khoa học khác trình hình thành Thời kỳ phương pháp tư siêu hình giữ vai trị thống trị Thời kỳ thứ hai, mở đầu học thuyết Cantơ, kết thúc học thuyết Lômônôxốp Đặc điểm thời kỳ này, khoa học phát triển theo hướng phá vỡ quan niệm bất biến cô lập đối tượng nghiên cứu, gạt bỏ sáng tạo chúa khỏi khoa học; khoa học phát triển mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất; phương pháp tư biện chứng giữ vai trị thống trị Nhiều mơn khoa học xã hội đời thoát khỏi học thuyết thần học - Giai đoạn ba (Thế kỷ XX) Đặc điểm giai đoạn có phát triển nhanh chóng khoa học khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học kỹ thuật kết hợp chặt chẽ với thành thể thống để sâu nghiên cứu đối tượng Khoa học xã hội có vai trị ngày lớn xã hội Những cơng trình nghiên cứu xã hội học, kinh tế học.v.v giúp cho việc sử dụng vật lực nhân lực cách hợp lý phát triển sản xuất hoàn thiện tổ chức lao động 2.3.2 Bài học đạo đức từ đạo đức học Hy Lạp cổ đại Khiêm tốn: Một học quan trọng đời nhà triết học vĩ đại Ngoại hình Socrates bình thường Ông có vóc người thấp, bụng lại to Ngồi ra, nét mặt ơng thơ đơi mắt trố to cỡ Nổi bật mũi thẳng duyên dáng Do đó, triết gia khác thường cười nhạo giễu cợt ơng.Một triết gia chí cịn nói khơng có nơ lệ muốn đối xử cách Socrates đối xử với Bằng đời ơng chứng minh cách hùng hồn điều chủ yếu khiêm tốn Tôn trọng cá tính người khác Một khía cạnh thú vị đời triết gia ông không viết điều Mặc dù, tư tưởng ơng tất người ngưỡng mộ, Socrates tin nên truyền tải chúng thông qua đàm luận triết học.Nhà triết học cho rằng, người nên phát triển tư tưởng riêng Nghĩa là, ông chép tư tưởng ý kiến mình, điều ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ người khác Do đó, Socrates nghĩ cách học khác: Ơng trị chuyện lâu với người đối thoại, giả vờ để nhờ người đối thoại giảng cho Rồi câu hỏi trúng đích (có châm biếm, mỉa mai) chứng minh người đối thoại thật chẳng biết gì! Bằng cách đó, ơng dạy người nhìn vật từ nhiều góc độ khác Lắng nghe đặt câu hỏi Socrates tinh tế khéo léo truyền đạt kiến thức Ơng lắng nghe người Đồng thời kích thích suy nghĩ, rút kết luận, nghĩa phát triển Trong thời đại chúng ta, nhiều giáo viên thử áp dụng phương pháp này, thành cơng khơng nhiều Chỉ có nhà tâm lý học kiêm triết gia Thụy Sĩ Jean Piaget chuyên nghiên cứu tâm lý người, sử dụng phương pháp thành công.Socrates bắt đầu trị chuyện với câu hỏi ơng đặt cho người đối thoại Đồng thời, ơng hỏi điều giúp người đối thoại hiểu kết luận chúng quán chứng minh chưa đầy đủ Do đó, học trị ơng phải tự rút kết luận Vai trị người thầy giáo Socrates thể chỗ lắng nghe đặt câu hỏi Khám phá thật Socrates nói: “Tơi biết tơi khơng biết cả” Đó hiệu hay cách gây ý Vì ơng người cởi mở thẳng thắn Ông đặt câu hỏi trước tìm kiếm lời giải đáp mở rộng tầm hiểu biết trước định hướng tới điều đó.Socrates nói: “Hãy tự biết mình” Đồng thời, ơng khơng tìm cách hiểu thấu chất tất người Thay vào đó, ơng đề nghị tự xét Rốt cuộc, hành trình khám phá tri thức thú vị mà người thực Khiếu hài hước Socrates có khiếu hài hước tuyệt vời Điều phản ánh giai thoại ông Xanthippe, vợ ông Bà trẻ ông 30 tuổi người có tính Có lần Socrates hỏi ông lại cưới người vợ Ơng trả lời: “Thật tuyệt vời kết với người xấu tính Đây trường học tốt để học cách chung sống với người khác Gặp vợ hiền, bạn hạnh phúc; gặp vợ dữ, bạn thành… triết gia; đằng có lợi!” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (*) Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (1) C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.184 (2) V.I.Lênin Toàn tập, t.29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1955, tr.67 (3) Các nhà vật Hy Lạp cổ đại Nxb Sách trị quốc gia, Mátxcơva, 1955, tr.67 (4) Các nhà vật Hy Lạp cổ đại Sđd., tr.67 (5) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.3, tr.186 (6) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.3, tr.185 - 186 (7) Xem: C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.40, tr.302 (8) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.40, tr.314 (9) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.40, tr.309 (10) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.40, tr.298 (11) Dẫn theo: C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.40, tr.296 ... phẩm nghiên cứu lĩnh vực khoa học nói Ơng Mác Ăng -ghen coi óc bách khoa người Hy Lạp.Đê-mơ-crít đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Hy Lạp Thuyết nguyên tử cống hiến bật ông chủ nghĩa vật... chiếm hữu nô lệ Hy Lạp – La Mã Cùng với suy tàn đó, văn hố mà sản sinh suy tàn theo Vào cuối kỷ này, cịn Êpiquya học trị ơng Lucơrexơ tiếp tục đường lối vật Đê-mơ-crít.Triết học Hy Lạp – La Mã... lớp, giai cấp khác xã hội có giai cấp đối kháng 1.2 Khái niệm đạo đức học Hy Lạp cổ đại: 1.2.1 Vị trí tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại: Đạo đức học, hay luân lý học, môn khoa học triết học đạo

Ngày đăng: 22/07/2022, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w