Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
772 KB
Nội dung
Chương 5
Lợi suấtvà Rủi rotrongĐầutưchứng
khoán (cổ phiếu)
Giảng viên: Đỗ Duy Kiên
Nội dung
1. Lợisuấtvà thước đo lợi suất
2. Rủirovà các thước đo rủi ro
3. Mối quan hệ giữa lợisuấtvàrủi ro
4. Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư
Lợi suất (rate of return)
Thu nhập từđầutưchứngkhoán bao gồm:
•
Thu nhập định kỳ: cổ tức
•
Lãi khi bán cổ phiếu (giá khi bán – giá mua)
Là phần trăm % lãi nhận được khi bán
một CP, tính bằng (giá bán - giá mua
hay số tiền bỏ ra đầutư ban đầu) / giá
mua * 100%
Lợi suất
Lợi suấttừđầutư cổ phiếu
1
1 0
1
0 0
P P
D
R
P P
−
= +
Tỷ lệ lãi
cổ tức
Tỷ lệ lãi
Vốn
Lợi suất
Tháng 1/2010, AAA mua cổ phiếu ACB với giá
30,000 đ/CP. 12/2010 bán cổ phiếu này với giá
45,000 USD. Trong năm AAA nhận được cổ tức là
5,000 đ/CP. Lợisuấtđầutư vào cổ phiếu này?
=>
Các thước đo lợi suất
•
Lợi suất danh nghĩa
•
Lợi suất thực tế
•
Lợi suất bình quân
Lợi suất danh nghĩa
và lợisuất thực
Lợi suất danh nghĩa của một khoảnđầu
tư là phần trăm chênh lệch của số tiền
nhận được khi bán so với số tiền bỏ ra đầu
tư ban đầu
Lợi suất thực tế tính đến sức mua của
khoản tiền lãi có tính đến các yếu tố khác
như lạm phát …
Lợi suất danh nghĩa
và lợisuất thực tế
Hiệu ứng Fisher
1+ r =(1+i) / (1+ ∏)
Trong đó:
i: Lợisuất danh nghĩa
r: Lợisuất thực tế
∏: Tỷ lệ lạm phát
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân số học:
Công thức
n
RRRR
R
n
+++
=
321
[...]... Lợisuất bình quân Lợisuất bình quân gia quyền2 Công thức n Rw = ∑ wi Ri i =1 Trong đó: wi là tỷ trọng của khoảnđầutư i trong danh mục đầutư Ri là lợisuất của khoảnđầutư i trong danh mục đầutư n là số khoảnđầutưLợisuất bình quân Lợisuất bình quân gia quyền (tiếp) Ví dụ: Tính lợisuấtđầutư bình quân của danh mục dầutư gồm 2 cổ phiếu ACB, VNM với tỷ trọng lần lượt là 0,8, 0,2 biết lợi. .. 50,0% Lợisuất kỳ vọng Bài giải: Lợisuất kỳ vọng của cơ hội đầutư A là: Lợisuất kỳ vọng Lợisuất kỳ vọng của Danh mục đầutư (Portfolio) Tổng của bình quân gia quyền của các lợisuất kỳ vọng của các khoản đầu tưtrong danh mục Công thức: n E ( RP ) = ∑ wi E ( Ri ) i =1 Trong đó: E(Ri) là lợisuất kỳ vọng của khoảnđầutư i wi là tỷ trọng của khoảnđầutư i Lợisuất kỳ vọng Lợisuất của danh mục đầu tư. .. R B ) ) i Trong đó:Pi là xác suất xảy ra hoàn cảnh i RA,i là lợisuấttài sản A trong hoàn cảnh i RB,i là lợisuất của tài sản B trong hoàn cảnh i E(RA ): Lợisuất kỳ vọng của tài sản A E(RB ): Lợisuất kỳ vọng của tài sản B Hiệp phương sai Covariance áp dụng với số liệu quá khứ: Công thức ∑ {[ R n Cov A, B = t,A t ][ − RA Rt , B − RB ]} n −1 Trong đó: Rt,A :Lợi suất yêu cầu của tài sản A trong thời... sản A trong thời kỳ t Rt,B :Lợi suất yêu cầu của tài sản B trong thời kỳ t RB : Lợisuất trung bình của tài sản A RA :Lợi suất trung bình của tài sản B Hiệp phương sai Nhận xét 1: •Covariance dương : Lợisuất của tài sản A vàtài sản B chuyển động cùng chiều •Covariance âm: Lợisuất của tài sản A vàtài sản B chuyển động ngược chiều • Covariance =0: Lợisuất của tài sản A vàtài sản B không có quan hệ... dự báo về lợisuất của 3 cổ phiếu như trong bảng sau Hãy tính lợisuất của danh mục đầu tưtrong hai trường hợp: (1) tỷ trọng các cổ phiếu trong danh mục bằng nhau; (2) cổ phiếu A chiếm ½ danh mục và cổ phiếu B và C chiếm tỷ lệ như nhau trong danh mục: Nền kinh tế Xác suấtLợisuất Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C Tăng trưởng 0.4 10% 15% 20% Suy thoái 0.6 8% 4% 0% Lợisuất kỳ vọng Rủi RoRủiro có thể... biết lợisuấttrong năm vừa qua của 2 cổ phiếu lần lượt là 10%, 20% Rw = ( 0,8 ×10 ) + ( 0,2 × 20 ) = 12% Lợisuất kỳ vọng Lợisuất kỳ vọng E ( R) = ∑ Pi × Ri Pi là xác suất của sự việc i Ri là lợisuất nếu sự việc i xảy ra Lợisuất kỳ vọng Ví dụ1 :Nhà phân tích dự đoán khả năng sinh lợi vào cổ phiếu A như trong bảng sau Hãy tính lợisuất kỳ vọng của cơ hội đầutư vào cổ phiếu A Nền kinh tế Xsuất A Suy... Phương sai=0,267500/3=0,892 Độ lệch chuẩn= 0,892 0,2987 = 0,267500 Hệ số rủiro - Đánh giá mức độ rủiro của các khoảnđầu tư: σ σ CV = , CV = E(R) R - Càng nhỏ càng tốt! Rủiro của Danh mục đầu tư Các thước đo rủiro của danh mục đầu tư: Hiệp phương sai (Covariance) Hệ số tư ng quan (correlation coefficient) Phương sai của danh mục đầutư Hiệp phương sai Covarian là chỉ số đo lường mức độ chuyển động cùng... 2 Pi là xác suất xảy ra lợisuất Ri Ri là lợisuất nếu trường hợp i xảy ra E(Ri) là lợisuất kỳ vọng tư ng ứng với trường hợp i Các thước đo rủiro Độ lệch chuẩn Là chênh lệch bình quân của thu nhập so với giá trị kỳ vọng Công thức: σ = σ2 = ∑ Pi × [ Ri − E ( Ri )] 2 Các thước đo rủiro Ví dụ 1: Một cổ phiếu A được dự đoán các khả năng lợisuất như trong bảng dưới đây Hãy tính phương sai và độ lệch... 0,021237 Phương sai và độ lệch chuẩn của lợisuất quá khứ Phương sai là trung bình bình thường chênh lệch giữa lợisuất thực tế vàlợisuất trung bình Phương sai càng lớn chứng tỏ chênh lệch giữa lợisuất thực tế vàlợisuất trung bình càng lớn 1: Công thức: σ2 [R = 1 −R ] 2 [ + R2 − R ] 2 [ + R3 − R n −1 Độ lệch chuẩn σ = σ2 ] 2 [ + + Rn − R ] 2 Phương sai và độ lệch chuẩn của lợisuất quá khứ Ví.. .Lợi suất bình quân Lợisuất bình quân hình học1 Công thức R = n (1 + R1 )(1 + R2 )(1 + R3 ) (1 + Rn ) − 1 Trong đó: R1, R2,…, Rn là lợisuấttừ năm 1 đến năm n Ví dụ 1: Tính lợisuất bình quân hình học của khoảnđầutư 5 năm như sau: Năm 1 2 3 4 Lợisuấttrong năm (%) 12 10 13 -2 5 15 Bài giải R = 5 (1 + 0.12)(1 + 0.1)(1 + 0.13)(1 . Chương 5
Lợi suất và Rủi ro trong Đầu tư chứng
khoán (cổ phiếu)
Giảng viên: Đỗ Duy Kiên
Nội dung
1. Lợi suất và thước đo lợi suất
2. Rủi ro và các thước. đo rủi ro
3. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
4. Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư
Lợi suất (rate of return)
Thu nhập từ đầu tư chứng khoán